Giáo án hình học 6 cực hay của thầy Hiệu

20 992 5
Giáo án hình học 6 cực hay của thầy Hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 Tuần 7 Ngày soạn : 30/09/08 Tiết 7 Ngày dạy : 08/10/08 Đoạn thẳng I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - HS biết định nghĩa đoạn thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, nhận dạng đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, cắt các đờng thẳng. Biết mô tả hình vẽ bằng nhiều cách khác nhau. - Có tính chính xác, cẩn thận. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng - Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ Thái độ : - Có tính chính xác, cẩn thận. II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Bảng phụ HS : III/Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ (2') - Vẽ hai điểm A, B. Từ đó vẽ đờng thẳng AB. B. Bài mới 1) Đoạn thẳng AB là gì ? (14') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *)Hớng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB nh sgk + Vẽ hai điểm A,B + Đặt cạnh thớc đi qua hai điểm A, B. + Vạch theo cạnh thớc từ A đến B. - Khi vẽ đoạn thẳng AB, thì đầu chì ở những vị trí nào ? - Đoạn thẳng AB là gì? - Nói: Đoạn thẳng AB hay đoạn - Vẽ theo A B - Đầu chì hoặc trùng với A, hoặc trùng B, hoặc nằm giữa hai điểm A và B *) Nêu định nghĩa: SGK/115. Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 thẳng BA - Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. - Củng cố : Làm bài tập 33 - sgk - Lắng nghe - HS trả lời miệng bài tập 33 2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng. (14') - Vẽ các hình 33, 34, 35 vào bảng phụ - Nêu vị trí của đoạn thẳng AB trong các trờng hợp trên ? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ các trờng hợp: Giao điểm trùng với đầu mút của đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia HS: Quan sát hình vẽ. *) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I. *) Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là K. *) Đoạn thẳng AB và đờng thẳng xy cắt nhau ở H. C. Củng cố - Luyện tập (14') +) Giải bài tập 35 - sgk : Chọn D +) Giải bài tập 36 - sgk: a) Đờng thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào. b) Đờng thẳng a cắt hai đoạn thẳng AB và AC. c) Đờng thẳng a không cắt đoạn thẳng BC. +) Giải bài tập 37 - sgk: x K C B A D. Hớng dẫn về nhà (1') - Hiểu và thuộc định nghĩa đoạn thẳng. - Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đờng thẳng, tia. - Làm các bài tập: 38, 39/116 ; 31 35 (sbt) ******************************* Tuần 9 Ngày soạn : 07/10/08 Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 Tiết 8 Ngày dạy : 22/10/08 độ dài đoạn thẳng I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc : Kiến thức : - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? - HS biết sử dụng thớc đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận. Vận dụng vào thực tế cuộc sống. II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Thớc thẳng có chia khoảng, thớc dây, thớc gấp, thớc xích. HS : Thớc thẳng có chia khoảng III/Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ (4') - Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ đoạn thẳng AB. B. Bài mới 1) Đo đoạn thẳng (15') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Để đo đoạn thẳng ngời ta dùng dụng cụ gì ? - Yêu cầu mỗi HS dới lớp vẽ một đoạn thẳng dùng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng đó Nêu cách đo ? - Chú ý cách đo cho HS. - Viết : Nếu độ dài đoạn thẳng AB bằng 17mm ta kí hiệu là: AB = 17mm, hoặc BA = 17mm; ta còn nói k/c giữa hai điểm A, B bằng 17mm - Khi có một đoạn thẳng thì có mấy độ dài tơng ứng với nó ? độ dài đoạn thẳng có thể bằng 0 đợc không ? A B - Dụng cụ: Thớc có chia khoảng mm. - Một HS lên bảng thực hiện đo độ dài đoạn thẳng AB trong phần kiểm tra bài cũ - Cách đo: + Đặt cạnh thớc đi qua hai điểm A, B. Vạch số 0 trùng với điểm A. + Điểm B trùng với vạch nào thì đó là độ dài của đoạn thẳng AB. * HS nêu nhận xét: SGK/117 Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 - Khi điểm A trùng với điểm B thì sao ? - Yêu cầu HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng của SGK toán 6. - Khi A trùng B AB = 0, hay khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0. 2) So sánh hai đoạn thẳng (12') - Muốn so sánh 2 đoạn thẳng ta làm thế nào ? - GV: Vẽ 3 đoạn thẳng AB, CD, EF trên bảng - GV: Hớng dẫn HS ghi kí hiệu. AB = CD ; EF > AB hay AB < EF EF > CD hay CD < EF. - Củng cố : ?1 - GV hớng dẫn HS cách đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau ?2 - GV cho HS quan sát hình ảnh ba loại thớc trong sách giáo khoa và giới thiệu ba loại thớc bằng dụng cụ đã chuẩn bị sẵn - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?3 - Yêu cầu HS đo và cho kết quả - Muốn so sánh 2 đoạn thẳng ta có thể so sánh độ dài của chúng - HS: Lên bảng đo độ dài và ghi nh hình vẽ sau : A 4 cm B C 4 cm D E 5 cm F - HS làm ?1 ; ?2 ; ?3 ?1 a) AB = 2,8cm; CD = 4cm; EF = 1,7cm; GH = 1,7cm; IK = 2,8cm => AB = IK; EF = GH b) EF < CD ?2 a) Thớc dây b) Thớc gấp c) Thớc xích ?3 1 inch 2,54cm (= 25,4mm) C. Củng cố - Luyện tập (13') - GV: Vẽ hình 44 ; 45 ; 46 lên bảng phụ - HS: Làm bài tập 42 ; 43 ; 44/ Sgk: Ba em lên bảng đo và sắp xếp. D. Hớng dẫn về nhà (1') - Nắm vững cách vẽ, cách đo, cách so sánh 2 đoạn thẳng. - Làm bài tập: 40;41;45 - Sgk/119. - Đọc trớc bài khi nào thì AM + MB = AB ? ******************************* Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 Tuần 10 Ngày soạn : 21/10/08 Tiết 9 Ngày dạy : 29/10/08 Khi nào thì am + mb = ab ? I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc : Kiến thức : - HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : AM + MB = AB. - HS nhận biết đợc điểm nằm giữa, hay không nằm giữa hai điểm khác. Bớc đầu tập suy luận dạng: Nếu a + b = c và biết 2 trong ba số đó thì suy ra số còn lại. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đo đoạn thẳng Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài đoạn thẳng. II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Thớc thẳng có chia khoảng, thớc cuộn (vải và kim loại), thớc chữ A HS : Thớc thẳng có chia khoảng III/Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ (6') - Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B trong đó điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Trên hình vẽ đó có các đoạn thẳng nào ? Hãy đo độ dài mỗi đoạn thẳng. B. Bài mới 1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? (22') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Hãy tính và so sánh : AM + MB với AB ? - GV: Thay vị trí của điểm M. Hãy tính và so sánh AM + MB với AB ? - HS : Thực hiện tại chỗ - Cho điểm M nằm giữa hai điểm A, B. AM = 2cm ; MB = 3cm ; AB = 5cm AM + MB = 2 + 3 = 5(cm) => AM + MB = AB - HS: Lên bảng thực hiện so sánh Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 (Độ dài đoạn thẳng AB không đổi) - GV: Khi nào AM + MB = AB ? -GV: Nêu lại nhận xét, nhấn mạnh nội dung nhận xét: Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B AM + MB = AB * Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm ; AB = 9cm. Tính MB ? - Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? - M nằm giữa hai điểm A, B suy ra điều gì? - Nêu cách tính MB ? *) Bài tập 46/SGK - Cho HS lên bảng vẽ phác hình và tính IK. - HS, GV nhận xét *) Bài tập 47/SGK - Cho HS lên bảng vẽ phác hình và tính MF, sau đó so sánh EM và MF. - HS, GV nhận xét AM = 1cm ; MB = 4cm ; AB = 5cm AM + MB = 1 + 4 = 5(cm) => AM + MB = AB * Nêu nhận xét: Sgk/120. - HS: Lên bảng làm bài. Giải: - Vì M nằm giữa A và B nên : AM + MB = AB - Thay AM = 4cm ; AB = 9cm, có: 4 + MB = 9 => MB = 9 - 4 = 5 (cm) Vậy: MB = 5(cm) I KN - Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK - Thay số, ta có 3 + 6 = IK - Vậy IK = 9 cm E FM - Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF - Thay số, ta có 4 + MF = 8 MF = 8 - 4 MF = 4 (cm) - Vậy EM = MF 2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. (8') - Hãy kể tên một vài dụng cụ mà ngời ta thờng dùng để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ? - Nghiên cứu sgk và nêu cách đo ? - GV đa ra các loại thớc đo cho HS quan sát. - Thớc thẳng (gỗ). - Thớc cuộn (Bằng vải hoặc bằng kim loại). - Thớc chữ A có khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2m. *) HS: Trả lời nh sgk. Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 C. Củng cố (8') - Khi nào thì AM + MB = AB ? - Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C. Ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết đợc độ dài của ba đoạn thẳng ? - Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm: A, B, C biết. a) AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC = 1cm. b) AB = 7cm ; BC = 2cm ; AC = 10cm. D. Hớng dẫn về nhà (1') - Nắm vững khi nào thì AM + MB = AB và ngợc lại. - Làm các bài tập 48 52 (sgk/121). Bài tập 44 47 (sbt). ******************************* Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 Tuần 11 Ngày soạn : 28/10/08 Tiết 10 Ngày dạy : 05/11/08 Luyện tập I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc : Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài giải Thái độ : - Tập suy luận, chủ động, tích cực. II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Thớc thẳng có chia khoảng HS : Thớc thẳng có chia khoảng III/Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới Dạng 1: M nằm giữa A và B. (24') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Bài tập 49/SGK - Có thể xảy ra mấy trờng hợp ? - GV và HS cùng làm trờng hợp 1 - M nằm giữa A và N ta suy ra điều gì ? Tính và so sánh ? -Đã kết luận đợc AM = BN cha ? - Trờng hợp 2 gọi một HS lên bảng trình bày - HS, GV nhận xét *) Bài tập 50/SGK - Điểm nào nằm giữa hai điểm còn - Đọc bài, nêu tóm tắt nội dung. - Lên bảng vẽ hình hai trờng hợp a) M nằm giữa A và N AN = AM + MN BM = BN + MN Theo gt: AN = BM => AM = BN b) M nằm giữa B và N AM = AN + MN BN = BM + MN Theo gt: AN = BM => AM = BN V, A, T thẳng hàng và TV + VA = TA => V nằm giữa T và A. Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 lại trong ba điểm V, A, T ? *) Bài tập 50/SGK - Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Hãy chứng minh điều đó ? - Gọi một HS lên bảng trình bày chứng minh - HS, GV nhận xét - Đọc bài toán, lên bảng vẽ hình. Ta có: TA + VA = 1 + 2 = 3( cm) VT = 3cm => TA + VA = VT => Điểm A nằm giữa hai điểm T và V. Dạng 2 : Điểm M không nằm giữa A và B. (15') *) Bài tập 48/SBT - Để chứng minh không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần chứng minh cụ thể những điều gì ? - GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày +) HS1: C/m M không nằm giữa A và B. +) HS2: C/m A không nằm giữa M và B. +) HS3: C/m B không nằm giữa A và M. - Hãy giải thích tại sao ba điểm A, M, B không thẳng hàng ? - HS: Đọc, tóm tắt bài toán. AM = 3,7cm ; MB = 2,3cm ; AB = 5cm - Đứng tại chỗ phát biểu a) Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6 => AM + MB AB => M không nằm giữa A và B. - Tơng tự AM + AB = 8,7 MB => A không nằm giữa M và B. - Và MB + AB = 7,3 AM => B không nằm giữa A và M. b) Theo câu a) không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. => 3 điểm A, M, B không thẳng hàng. C. Kiểm tra: 15 phút Bài 1 (3 điểm). Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu : AB + AC = BC. Bài 2 (4 điểm). Gọi O là một điểm của đoạn thẳng PQ. Biết PO = 2cm, OQ = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng PQ. Bài 3 (3 điểm). Cho ba điểm A, B, C. Biết AB = 7cm, CB = 3cm, AC = 4cm. Chứng tỏ rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng. D. Hớng dẫn về nhà (1') - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các bài tập: 49,50,51 (sbt) - Ôn lại các cách vẽ, đo đoạn thẳng. ******************************* Giáo án Hình học 6 T A V Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 Tuần 12 Ngày soạn : 03/11/08 Tiết 11 Ngày dạy : 12/11/08 vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài I/Mục tiêu. Học xong bài này học sinh cần đạt đợc : Kiến thức : - HS biết vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài và hiểu rằng trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài), m > 0. - Biết đợc rằng: Trên tia Ox nếu OM = a, ON = b và 0 <a < b thì M nằm giữa O và N. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc Thái độ : - HS cẩn thận, vẽ hình chính xác. II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Máy chiếu đa năng, thớc có chia khoảng, com pa HS : Thớc có chia khoảng, com pa III/Tiến trình bài dạy A. Kiểm tra bài cũ (7') HS1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ? - Trên đờng thẳng a vẽ ba điểm A, B, C. Hãy xác định độ dài AB, AC => BC = ? HS2: Vẽ đoạn thẳng AB. Hãy nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng AB ? B. Bài mới 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia (16') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *)Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM = 2cm - Với đoạn thẳng OM ta đã biết mút nào rồi ? - GV hớng dẫn HS vẽ bằng máy chiếu đa năng - GV quy định đoạn đơn vị trên bảng và cho một HS lên bảng thực hiện, 1ĐV = 10cm - HS, GV nhận xét - Ta đã biết mút O, ta chỉ cần vẽ mút M là xong - HS tự nghiên cứu sgk và đứng tại chỗ nêu cách vẽ - Chú ý theo dõi trên màn hình - HS dới lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng thực hiện - Trên tia Ox vẽ đợc một điểm M Giáo án Hình học 6 [...]... toàn bộ nội dung chơng I VI Kết quả Lớp, sĩ số Số bài kiểm tra Điểm 02 TS % Dới 5 TS % Khá TS % 6A (35) 6B (34) 6C (35) ******************************* Giáo án Hình học 6 Giỏi TS % Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 Giáo án Hình học 6 ... trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB Sai c) AI + IB = AB và IA = IB đúng AB b) AI + IB = AB.Sai d) IA = IB = đúng 2 D Hớng dẫn về nhà (2') - Nắm vững các định nghĩa - Nắm vững cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Làm bài tập: 62 -64 -65 /1 26 - Ôn tập hình học: Sgk/1 26 - 127 Giáo án Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 Vì sự nghiệp giáo dục 2008 Tuần 14 Tiết 13 Ngày soạn : 18/11/08 Ngày dạy : 26/ 11/08 Ôn... lại ? b) Tính MB So sánh AM và MB ? B Bài mới 1) Trung điểm của đoạn thẳng: (12') Hoạt động của thầy *) Định nghĩa: - GV: Giới thiệu trung điểm M của đoạn thẳng AB - Điểm M thoả mãn những điều kiện gì ? - GV: Hớng dẫn HS dùng kí hiệu, diễn đạt chính xác định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng - Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? - Mỗi đoạn thẳng có mấy trung Giáo án Hình học 6 Hoạt động của trò *) Định nghĩa:... kiến thức đã học vào làm bài Có kỹ năng vẽ hình cơ bản, kỹ năng trình bày Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Thái độ : - Tự giác trong học tập, làm bài Năm học 2008 - 2009 2008 II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Mỗi HS một đề kiểm tra HS : Thớc có chia khoảng III/Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1: Điền vào chỗ ( ) trong các phát biểu sau để đợc một câu đúng: (2 điểm) a) Hình gồm điểm... bài D Hớng dẫn về nhà (1') - Học bài theo vở ghi và sgk - Xem kỹ các ví dụ và các bài tập đã làm - Làm các bài tập: 54 , 56 , 57 , 58, 59 (sgk), HD bài 59 bằng máy ******************************* Giáo án Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 Vì sự nghiệp giáo dục Tuần 13 Tiết 12 2008 Ngày soạn : 11/11/08 Ngày dạy : 19/11/08 Trung điểm của đoạn thẳng I/Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần đạt đợc : Kiến... lời Hoạt động của thầy - GV: Dùng bảng phụ Hoạt động của trò 2) Điền vào chỗ trống: Giáo án Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 Vì sự nghiệp giáo dục ghi nội dung của bài - Yêu cầu HS: Thảo luận, làm bài theo nhóm - Gọi HS các nhóm lên bảng điền a) Trong ba điểm 2008 thẳng hàng điểm nằm giữa hai điểm còn lại b) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là của hai tia... *) Bài 2 SGK - Cho HS lên bảng làm bài A C B - HS, GV nhận xét M *) Bài 7 SGK Giáo án Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 Vì sự nghiệp giáo dục - HS: Đọc nội dung bài toán - GV: Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? - Muốn vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ta cần biết điều gì ? - HS: Lên bảng làm bài 2008 A M B Vì M là trung điểm của AB nên: AM = MB = AB 7 = = 3,5cm 2 2 Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 3,5... 2cm; OB = 4 cm (1điểm) a) Chỉ ra A nằm giữa O và B (1 điểm) Giáo án Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 Vì sự nghiệp giáo dục 2008 Giải thích vì sao (0,5 điểm) b) Tính AB = 2 cm + OA + AB = OB (0,5 điểm) + Tính đợc AB = 2 (1 điểm) c) + Trả lời câu hỏi (1 điểm) + Giải thích tại sao (1 điểm) d) + Vẽ tia đối Oy của tia Ox (0,25 điểm) + Tìm trung điểm của đoạn AC (0,25 điểm) V Hớng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm... học sinh cần đạt đợc : Kiến thức : - HS Hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng - Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, nhận biết đợc một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng hay không Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, trình bày, phát biểu định nghĩa Thái độ : - Có tính cẩn thận , làm việc chính xác II/Chuẩn bị của thầy và trò GV : Thớc có chia khoảng , bảng phụ, phấn màu, sợi dây,... là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B ; M cách đều A và B AM + MB = AB ; MA = MB *) Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (hay còn gọi là điểm chính giữa) Vì sự nghiệp giáo dục điểm ? Năm học 2008 - 2009 2008 - HS: Vận dụng làm bài tập 60 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: (12') *) Ví dụ : Cho AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn AB - GV: Muốn vẽ trung điểm M của đoạn AB cần . vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - Làm bài tập: 62 -64 -65 /1 26 - Ôn tập hình học: Sgk/1 26 - 127 Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009. của thầy Hoạt động của trò - GV: Dùng bảng phụ 2) Điền vào chỗ trống: Giáo án Hình học 6 Vì sự nghiệp giáo dục Năm học 2008 - 2009 2008 ghi nội dung của

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan