Đề thi học sinh giỏi về tây tiến và việt bắc 1

13 6K 17
Đề thi học sinh giỏi về tây tiến và việt bắc 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi h ọc sinh gi ỏi v ềTây Ti ến Vi ệt B ắc Posted by Thu Trang On Tháng Tám 16, 2016 Comment Lưu ý :Đề sau dành cho học sinh giỏi Còn kiểm tra thi học kì trường, thi THPT Quốc gia đề khó ! Đề bài: Trong thơ “Vân chữ”, Lê Đạt viết: “Mỗi công dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” Từ hai đoạn thơ đây, rõ dạng “vân chữ” “không trộn lẫn” nhà thơ: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi …Nhà Pha Luông mưa xa khơi” (Tây Tiến – Quang Dũng) “Nhớ nhớ người yêu …Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy” (Việt Bắc – Tố Hữu) Hướng dẫn : Thực dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học, em làm theo dàn ý sơ lược kiểu sau : Mở : +Giới thiệu hai đoạn thơ đề + Trích dẫn ý kiến Lê Đạt + Giới thiệu vấn đề nghị luận: “vân chữ” “không trộn lẫn” nhà thơ hai đoạn thơ Thân : + Giải thích ý kiến : Vân tay ?ý nghĩa ? Vân chữ gì? biểu vân chữ? Vai trò vân chữ nhà thơ? ->>Ý kiến khẳng định sáng tạo thơ + Phân tích hai đoạn thơ để làm bật vấn đề , chứng minh cho ý kiến: thực chất phân tích sáng tạo, hay, nét riêng biệt hai đoạn thơ +Kết : Đánh giá chung hai nhà thơ, hai đoạn thơ Bài làm (Bài viết học sinh) Sinh thời, Macxim Gorki khẳng định “ Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng” Có thể nói, người nghệ sĩ chân có tài thật phải biết nhìn sống mắt mình, cảm quan riêng để tạo tiếng nói riêng, phong cách riêng Nếu chép, vay mượn từ sáng tạo sẵn có người khác, người thợ đơn mà Một nhà sáng tác đích thực thành công phong cách sáng tạo người độc đáo, đặc sắc Đúng Lê Đạt viết thơ “Vân Chữ” “Mỗi công dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” Mỗi người sinh có dấu vân tay riêng, mang đường nét, hình dạng đặc thù, không giống với cho dù anh chị em đồng sinh Vân tay dấu hiệu, sở chuẩn xác để xác minh danh tính công dân, lưu trữ để xác thực nhân thân, phân biệt với người khác Với cách nói đầy hình ảnh gợi liên hệ tương đồng với vân tay, Lê Đạt dùng “vân chữ” để hình thức sáng tạo ngôn từ độc đáo, hiểu rộng nét riêng, cá tính sáng tạo nhà thơ Đồng thời, để nhấn mạnh yếu tố quan trọng để tạo nên “người nghệ sĩ thứ thiệt” – người nghệ sĩ chân chính, có tài có tư chất Sáng tác thơ trình tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nhằm truyền tải cảm xúc hay nội dung ý nghĩa Nhưng đặc tính không nằm thông điệp tác giả gửi gắm mà nằm lớp vỏ ngôn từ Ngôn từ vừa phương hiện, vừa chất tác phẩm thi ca Một thơ xuất sắc thơ mà việc bớt đi, thêm vào hay thay đổi dù chữ làm giảm giá trị Bởi chắt lọc sử dụng ngôn từ đạt đến tinh hoa thẩm mỹ việc mà nhà thơ phải hướng tới, muốn khẳng định trì tồn văn học Không vậy, việc chắt lọc sử dụng cần mang cá tính sáng tạo riêng, phong cách không trùng lặp, “vân chữ” mà Lê Đạt nhắc đến Từ lịch sử văn học giới nói chung lịch sử văn học Việt Nam nói riêng, thấy nhà thơ đáp ứng đòi hỏi đó, tác phẩm tên tuổi họ trường tồn với thời gian Tiêu biểu cho văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 hai tác giả Quang Dũng Tố Hữu, cho dù viết nỗi nhớ tha thiết địa danh công tác, gắn bó suốt tháng ngày gian khổ mà hào hùng dân tộc tham gia kháng chiến chống Pháp, song nhà thơ có nét đẹp riêng, độc đáo sáng tác, thể qua đoạn trích hai thơ “ Tây Tiến” “ Việt Bắc” Tám câu thơ đầu thơ “Tây Tiến” thể nỗi nhớ da diết Quang Dũng qua việc miêu tả rừng núi miền Tây, nhắc nhở kỷ niệm chặng đường hành quân gian khổ mà kiên cường, anh dũng: “Sông Mã xa Tây Tiến ! … Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Mở đầu thơ tiếng gọi tha thiết “Sông Mã xa Tây Tiến ơi!”- ta cảm nhận dồn nén câu thơ bảy chữ ngắn ngủi nỗi nhớ cồn cào, da diết khôn nguôi Vần “ơi” ngân nga, khiến nỗi nhớ dường kéo dài miên man Và nỗi nhớ lại trải rộng thêm ra, trùm phủ khắp không gian núi rừng miền Tây chữ “nhớ” lặp lại hai lần câu thơ thứ hai Cái tài tình Quang Dũng miêu tả nỗi nhớ “nhớ chơi vơi” – hình ảnh thơ đầy sáng tạo, độc đáo đem lại hiệu vô đắt giá Từ “chơi vơi” từ “ơi” câu vang vào thơ tiếng vọng, tạo âm vang, gợi lên phiêu diêu, “chơi vơi” nhà thơ hình ảnh rừng núi trở về, lên sống động rợn ngợp khắp không gian Một người hẳn có nỗi nhớ Chỉ có Quang Dũng với nỗi lòng có nỗi nhớ mà Thông thường, người ta thường nhớ kỷ niệm để lại dấu ấn sâu sắc với Đối tượng nỗi nhớ Quang Dũng nhớ rừng núi: “Nhớ rừng núi…” Có lẽ suốt hành quân binh đoàn Tây Tiến, rừng núi khung cảnh đặc trưng nhất, quen thuộc Quang Dũng đồng đội Rừng núi in đậm bao niềm vui nỗi buồn người lính Hơn hết, tác giả người thấm thía khó khăn trải qua: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mùa xa khơi” Quang Dũng không miêu tả thẳng khó khăn gian khổ người lính mà miêu tả hoang vu khắc nghiệt vùng rừng núi hoang dã; song đọc đoạn thơ hiểu, tưởng tượng sống chiến đấu người lính Tây Tiến Những địa danh “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông” xa lạ làm cho núi rừng trở nên xa ngái, hoang vu, mà đó, kỷ niệm ùa nhà thơ hành quân: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” Câu thơ chùng xuống, đều, gợi lên mỏi mệt, bải hoải, nặng nề, khiến ta tưởng chừng đoàn binh Tây Tiến ngã xuống, bị lấp chìm sương núi Những không, âm điệu thơ trở nên nhẹ bâng, bồng bềnh câu thơ nhiều bằng: “Mường Lát hoa đêm hơi” Đó hương hoa đêm núi rừng đưa hương ngào ngạt, hình ảnh đuốc hoa tay người lính cầm hành quân đêm dài? Có lẽ hiểu theo nghĩa đúng, hình ảnh hay, đẹp, lãng mạn lên không gian mờ ảo, phiêu bồng “đêm hơi” Câu thơ xóa tan mỏi mệt đoàn quân Tây Tiến để đoàn quân bước tiếp, tiếp tục vượt qua chặng đường gian khổ: “Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” Hình ảnh “khúc khuỷu” lên làm ta cảm giác đường khó khăn, vất vả “Dốc thăm thẳm” lại làm cho khó khăn dài thêm ra, sâu hút xuống, tôn vị trí người lính đứng lên cao vòi vọi, sau vượt lên đường ngoằn ngoèo, uốn khúc Đọc câu thơ lên ta cảm nhận rõ bước chân nặng nề gắng gượng, thở nặng nhọc người lính vượt qua hết dốc đến dốc khác, dốc chồng lên dốc, hết dốc lên cao lại dốc lao xuống vô vô tận Thiên nhiên, địa hình khắc nghiệt Tây Bắc lên rõ nét, sinh động qua nét bút bạo, khỏe, gân guốc, ngôn ngữ có tính chạm khắc với loạt từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”? Song, dù thiên nhiên có khắc nghiệt đến đâu, chặng đường có gian khổ cách người lính Tây Bắc hiên ngang, oai dũng vô qua hình ảnh: “Heo hút cồn mây súng ngút trời” Giữa xa xôi, hiu hắt, vòi vọi độ cao, nơi nguy hiểm chồng chất dựng lên thành dốc, thành cồn, người lính đứng đó, mái đầu đầu súng chạm vào mây trời, ngang tàng, hiên ngang khí phách Hình ảnh thơ tếu táo “súng ngửi trời” nhấn đậm thêm vào vẻ đẹp người lính Ta thấy người súng làm chủ thiên nhiên, làm chế ngự khắc nghiệt, thử thách gian lao vùng sơn cước u minh Quang Dũng sử dụng hình ảnh sáng tạo, vô đắc địa Chỉ từ “ngửi” nói lên ngông, ngang tàng người lính trẻ Đó “chạm trời”, hay “chọc trời” mà súng lại “ngửi trời”? Bao nhiêu gian lao vượt dốc, băng đường, trở thành việc vô đơn giản, dễ dàng, cỏn con, để người lính “ngửi” xem trời mà “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” giống câu thơ: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” có nhịp ngắt 4/3 với điệp từ hai vế đối bẻ gập câu thơ, vẽ nên không gian đường gấp khúc rừng núi Tây Bắc : lên cao ngút trời, sâu xuống vô cùng, hun hút không thấy đáy Ấy mà vượt qua chặng đường hành quân vậy, dường người lính lại chẳng mệt mỏi, dường bao nặng nhọc vơi hết câu thơ toàn độc đáo: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Đó tài thơ Quang Dũng Câu thơ gợi lên phiêu diêu, chơi vơi, bay bổng nhẹ không gian rộng mở Những mỏi mệt lùi hết phía sau, vương lại nơi khấp khểnh đường mà người lính vượt qua Người lính thấy khung cảnh trước mắt trải ngút ngàn: nhà xa xôi, chìm khuất ẩn mưa, gợi lên bâng khuâng thoáng thầm lặng nỗi nhớ quê nhà Tám câu thơ mở đầu “Tây Tiến” gợi toàn cảnh vất vả, gian lao, chặng đường hành quân thiên nhiên khắc nghiệt, rợn ngợp Đó có lẽ ấn tượng sâu sắc đậm nét kỷ niệm Tây Tiến nhà thơ Xuyên suốt đoạn thơ, ta cảm nhận nỗi nhớ dâng lên ạt, mãnh liệt, lại tràn mênh mang sâu lắng qua câu thơ, vần xen câu thơ vần trắc, âm hưởng thơ trùng điệp, lên bổng lúc xuống trầm, lãng mạn hào hùng khôn tả Cũng nỗi nhớ nơi gắn bó năm tháng hoạt động Cách mạng, song ta lại bắt gặp phong cách thơ hoàn toàn khác với “Tây Tiến”, đồng thời mang vẻ đẹp riêng, “Việt Bắc” Tố Hữu Nếu “Tây Tiến” viết theo thể thất ngôn trường thiên “Việt Bắc” Tố Hữu viết theo thể thơ lục bát, mang nhiều âm hưởng ca dao, dân ca Có lẽ mà nỗi nhớ thơ nỗi nhớ tha thiết, cồn cào mà sâu lắng, đằm thắm, ngào, đặc biệt đoạn thơ: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, trăng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương rề Nhớ rừng nứa bờ tre Ngơi thia sông Đáy suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình đây, ta đắng cay bùi…” Đọc đoạn thơ, ta thấy “Việt Bắc” “vân chữ” hoàn toàn khác với “Tây Tiến” Cả đoạn thơ khúc ca êm ái, ngào, chứa chan tình cảm với lời thơ mở đầu: “Nhớ nhớ người yêu” Nỗi nhớ người yêu nỗi nhớ nào? Đó nỗi nhớ mà có người trải qua cảm giác yêu hiểu rõ Tố Hữu tâm với Moselle Gansel – nhà nghiên cứu văn học người Pháp, ông phải lòng đất nước mình, ông nhớ đất nước mình, yêu đất nước nhớ, yêu hai người đàn bà trái tim ông Chính mà Tố Hữu viết câu thơ lãng mạn đến để miêu tả nỗi nhớ Việt Bắc “ Nhớ nhớ người yêu” Đó nét riêng sáng tạo, hình ảnh thơ mà có Tố Hữu hiểu rõ viết đầy tình cảm khiến ta liên tưởng đến câu ca dao: “Nhớ bổi hổi bồi hồi” Như đứng đống lửa ngồi đống than” Đó nỗi nhớ khung cảnh thơ mộng đầy thi vị vùng Tây Bắc “Trăng lên đầu núi, trăng chiều lưng nương” Hai vế câu thơ thời gian đôi lứa hò hẹn Người Việt Bắc cần mẫn, lam lũ, nên thời gian nghỉ ngơi ngày ít, chàng trai cô gái gặp gỡ trăng lên ngang tầm đỉnh núi, hoàng hôn buông lưng chừng nương rẫy mà Có lẽ khung cảnh đẹp nhất, lãng mạn ngày, nên để lại ấn tượng Tố Hữu cách rõ nét sâu sắc Nằm bình yên núi cao nương rẫy làng người dân tộc vùng cao Khói bếp thổi cơm đưa lên hòa với sương sớm sương chiều buông phủ xa mờ, tạo nên tranh nên thơ, lãng mạn mơ màng: “Nhớ khói sương” Trong ngồi nhà chìm khuất khói sương hình ảnh cô thôn nữ tảo tần “Sớm khuya bếp lửa người thương về” Những cô gái Việt Bắc thao thức chờ đợi bên bếp lửa gợi lên không gian ấm áp tình người tình đời, lưu giữ lại tác giả hình ảnh thân thương, ấm áp Việt Bắc có vùng bạt ngàn tre nứa, mang đầy sức sống mang bóng dáng người nơi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà thẳng, kiên cường bất khuất Tác giả nhớ rừng tre nứa nhớ phẩm chất người nơi đây: “Nhớ rừng nứa bờ tre” Nhớ từ làng, người cán đưa tầm nhìn nỗi nhớ rộng sang rừng tre nứa, suối, dòng sông len lỏi núi rừng: “Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê rơi đầy” Hai chữ “vơi đầy” không miêu tả dòng nước mà để ấm áp nghĩa tình gắn bó cán Cách mạng người dân Việt Bắc suốt 15 năm dài kháng chiến Như vậy, thơ có phong cách riêng, khơi gợi lên lòng độc giả sắc thái cảm xúc khác Đó “vân chữ” tác giả, tạo nên giá trị riêng cho thơ, làm nên tiếng sức sống lâu bền cho tác phẩm Viết lời thơ nhờ vào không tài mà khả đào sâu tìm tòi điều mẻ cảm xúc, cảm nhận riêng tác giả Có thể nói Tố Hữu Quang Dũng người nghệ sĩ thứ thiệt với “dạng vân chữ” độc tồn, “không trộn lẫn” riêng Lời thơ Lê Đạt hoàn toàn đắn nhận định có giá trị đánh giá người nghệ sĩ sáng tác văn học Một nhà thơ đích thực, nhà thơ thành công nhà thơ biết tạo dấu ấn riêng biệt, độc đáo tác phẩm Bài làm : (Bài viết học sinh) Cõi đời cõi hữu hạn Nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven dừng chân kiếp sống để lại cho đời Sonata “Ánh trăng”- giao hưởng định mệnh Nhà văn Banzac trước với đất mẹ dấu yêu ghi lại tên tượng đài văn học với “Tấn trò đời” Sự đời “thương hải tang điền”, ngày dòng sông năm tháng tất Những thành quách lâu đài, kì quan tạo hóa dần phôi pha… Thế nhưng, dòng chảy nghiệt ngã ấy, người đời nhớ đến ngòi bút Quang Dũng tài hoa, tiếng thơ thiết tha Tố Hữu, Lê Đạt viết: “Mỗi công dân có dáng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” ( Vân chữ) Quan điểm thể rõ qua đoạn thơ nhà thơ Quang Dũng “Tây Tiến” “Sông Mã xa Tây Tiến ? …Nhà Pha Luông mưa xa khơi? Và đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu “Việt Bắc” “Nhớ nhớ người yêu ….Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê rơi đầy” Nhà thơ danh hiệu cao quý mà có, “bản chất người nghệ sĩ” (M.Garti), ai có nhà thơ ẩn khuất tâm hồn Hai chữ tài đâu phải nhà thơ có Chỉ có nhà thơ thật xuất chúng mà theo Lê Đạt có “vân chữ” riêng xứng đáng với tiếng gọi “tài năng” Với Lê Đạt, “vân tay” đường nét có người, dựa vào để phân biệt người với người khác để phân biệt nghệ sĩ thứ thiệt với người nghệ sĩ tầm thường, “vân chữ” công cụ đắc lực Rất nhiều nhà thơ sinh lại đời nhờ vào “vân chữ” – giọng nói riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo riêng biệt Cũng giống vân tay, phong cách nghệ thuật người khác Đây lý cốt yếu tạo nên đa dạng cho văn chương Khổ thơ đầu thơ “Tây Tiến” minh chứng rõ nét cho “vân chữ” tài tình Quang Dũng Bằng nỗi nhớ đồng đội, chiến trường năm nào, nhà thơ bật lên tiếng gọi tha thiết, bâng khuâng đứng trước kỷ niệm xa: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Nhịp thơ êm đềm, giàu cảm xúc biểu cảm người thi sĩ trở với cảnh thiên nhiên Tây Bắc, với dòng sông Mã hiền hòa chảy qua Việt Nam trở với biển khơi xanh thẳm Đó dòng sông in dấu bao dấu chân đoàn quân “Tây Tiến”, chứng nhân bao kỷ niệm buồn vui người lính trẻ kiên cường, người bạn tiễn đưa bao anh lính trẻ với đất mẹ, với cõi vĩnh Với Quang Dũng, sông Mã Tây Tiến “xa rồi” Hai tiếng “xa rồi” khác đâu tiếng thở dài, nuối tiếc hình ảnh dòng sông lại kỷ niệm, ký ức người đi, thức dậy lòng thi nhân nỗi nhớ: “Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi” Đó nỗi nhớ núi non Tây Bắc hùng vĩ năm nào, địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến, nơi chôn bao lớp xác quân thù người bạn đồng hành, chở che cho anh lính đoạn đường hành quân đầy gian khổ: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù ( Việt Bắc – Tố Hữu) Một câu thơ mà biết cao tình cảm dồn nén điệp từ “nhớ”, lớp sóng nỗi nhớ dạt, mạnh mẽ dâng trào tâm hồn hướng phương xa để thúc giục ngòi bút viết lên dòng thơ đong đầy cảm xúc, gọi tên nỗi nhớ vô hình: “nhớ chơi vơi” Đây lần người đọc bắt gặp nỗi nhớ thơ, đồng nghĩa với việc trước Quang Dũng có người gọi tên nỗi nhớ Ca dao xưa nói: “Ta nhớ bạn chơi vơi” Đến Xuân Diệu, nhà thơ giãi bày: “Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” Khác với nỗi nhớ người, nỗi nhớ tình riêng ấy, nỗi “nhớ chơi vơi” Quang Dũng kết thúc hai âm mở mang âm hưởng vọng dài, lan tỏa Tiếng gọi vọng từ vách đá núi rừng Tây Bắc, vọng từ cõi nhớ ngàn trùng nhà thơ Câu thơ đọc lên nhẹ tênh, vô hình vô lượng lại có sức ám ảnh vô Dòng cảm xúc bắt nhịp thời gian không gian đưa nhà thơ trở với địa danh gắn liền với kỉ niệm: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” Hai địa danh đứng đầu dòng thơ dẫn dắt người đọc hướng miền đất xa xôi, hoang dã, nghe mà thấy chồn chân mỏi gối Riêng từ “mỏi” đủ để tái lại thực gian nan, vất vả đời người lính năm tháng chiến đấu Trong thời binh lửa tao loạn người lính rộng mở tâm hồn, tinh tế đón nhận vẻ đẹp “hoa đêm hơi” Thật đẹp hai chữ “hoa về”! Đó hoa rừng Tây Bắc rung rinh chào đón người ưu tú dân tộc Đó đuốc hoa người dân núi cao đón đội với rừng, với bản! Từ thơ Quang Dũng hàm chứa tất cả, làm ấm lòng người chiến sĩ ngày tháng gian lao Hình ảnh thơ tượng trưng cho lạc quan, yêu đời tâm hồn người lính trẻ, vẻ đẹp lãng mạn người niên đất Hà Thành Nỗi nhớ dựng kỉ niệm thành tranh Tây Bắc hùng vĩ, dội, bật với chân dung người lính Tây Bắc “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời” Câu thơ có bảy chữ mà có tới trắc nghe thật nhọc nhằn, vất vả Trở lại gần ba trăm năm trước, miêu tả đường đưa Kiều đến lầu xanh, đại thi hào Nguyễn Du viết: “Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh” (Truyện Kiều) Cũng Nguyễn Du, Quang Dũng sử dụng trắc để làm bật đường Tây Tiến gian khổ hiểm trở Lời thơ gợi cho người đọc hình dung địa hình khắc nghiệt trước không gian bao la đất trời Bằng từ láy “khúc khuỷu”, “heo hút” “dốc” nối “dốc”, Quang Dũng mở không gian ba chiều khiến hình ảnh thơ chạm thành tranh phù điêu tạo hóa nơi núi rừng Tây Bắc hùng vĩ Nhưng đẹp thay, hình ảnh người lính trước không gian bao la không nhỏ bé, hữu hạn Trung tâm thần hứng đoạn thơ dồn vào ba chữ “súng ngửi trời” Quang Dũng không nói người lính mà ta thấy người lính, từ “ngửi” vẽ hình ảnh người lính chót vót đỉnh núi, nhân hóa tinh nghịch gợi vẻ đùa tếu hóa Nếu “súng chạm trời” câu thơ làm vẻ ngang tàng lĩnh anh lính từ thủ đô hoa lệ Họ vượt qua chinh phục thiên nhiên với vẻ đẹp riêng “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” Đến nhà thơ tiếp tục nhớ lại chặng đường hành quân gian khổ người lính từ làm bật vẻ đẹp tâm hồn họ: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông, mưa xa khơi” Câu thơ ngắt nhịp 4/3 với điệp từ “ngàn” vế thơ kết hợp với động từ hướng “lên” “xuống”tạo nên nét gập gẫy đầy ấn tượng, gợi hình dung dốc đột ngột dựng đứng đột ngột hạ xuống đầy hiểm trở Thế bước chân người lính vượt qua tất cả, chinh phục thiên nhiên cảm nhận vẻ đẹp đất trời Tây Bắc : “Nhà Pha Luông, mưa xa khơi” Câu thơ giai điệu buông thả mở hình ảnh người lính dừng chân, phóng tầm mắt xa để thấy mái nhà nơi làng thấp thoáng, mờ ảo mưa trắng xóa đất trời Câu thơ thể thảnh thơi, nhẹ nhõm, thể chất lãng mạn, bay bổng – nét đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến Đoạn thơ tái lại chặng đường đầy gian khổ vẻ đẹp người lính Tây Tiến nhờ bút pháp lãng mạn Những gian khó, nhọc nhằn tái lại thật sắc nét qua hình ảnh “dốc”, “núi”, “cồn mây”… Ngoài thủ pháp đối lập tạo nên chông chênh, chót vót hình ảnh người đỉnh núi cheo leo Cũng nói, đoạn thơ phần đặc trưng cho phong cách nghệ thuật Quang Dũng: Viết hay người lính vệ quốc, giới nghệ thuật ông có ngòi bút giàu chất lãng mạn, có khả diễn tả tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên, người Đến với đoạn thơ “Việt Bắc” Tố Hữu, người đọc lại có dịp khám phá “vân chữ” “không trộn lẫn” Tố Hữu- nhà thơ, hồn thơ dân tộc Trong giây phút chia tay đầy bịn rịn, luyến tiếc, hình ảnh Việt Bắc hồi tưởng cán Cách mạng dần lên thước phim quay “chậm về” sống “mười lăm năm ấy” Có lẽ chẳng có “thật” Tố Hữu so sánh “Nhớ nhớ người yêu” Cách liên tưởng tô đậm thêm lòng nặng tình, nặng nghĩa, trước sau người dành cho người lại! Đâu có người lại mang nỗi nhớ nặng lòng, người nhớ ngày tháng chia sẻ bùi, vẻ đẹp “Việt Bắc” không nơi đâu có: “Trăng lên đầu nùi, trăng chiều lưng nương” Khung cảnh thơ mộng, thi vị có vùng chiến khu Việt Bắc lịch sử “Trăng” “nắng” hai hình ảnh thơ không xa lạ kho tàng thơ Việt Nam Hồ Chủ tịch có hình ảnh trăng thơ mộng, yên tĩnh: “Khuya bát ngát, trăng ngân đầy thuyền” (Rằm tháng riêng) Thế hai hình ảnh đặt không gian đặc trưng Việt Bắc lại mang vẻ đẹp riêng, gợi thơ mộng vẻ hoang dã rừng núi Đây thời gian hò hẹn lứa đôi Bóng dáng chàng trai cô gái e ấp, hẹn hò đôi lứa tự trở thành phẩm chất cảnh Việt Bắc bình, ký ức quên cán cách mạng xuôi chia tay Việt Bắc Họ mang theo dư âm khung cảnh thi vị mang theo hình ảnh làng chìm khuất khói sương hư ảo “Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về” Cận cảnh làng cố gái Việt Bắc thao thức chờ đợi bên bếp lửa Trong nỗi nhớ khứ, ta thấy ấm tình người, tình đời mà quân dân dành cho suốt mười lăm năm trường kì kháng chiến Hình ảnh đặc trưng núi rừng Việt Bắc hồi ức mà cán cách mạng không quên: “Nhớ rừng nứa, bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy” Ngày đến, tre nứa trải dài, bát ngát sức sống mang bóng dáng người nơi Ngày họ đi, tre nứa biểu tượng cho tâm hồn đồng bào sắt son, thủy chung tình nghĩa nhớ đến loài tre, họ nhớ đến tháng ngày chung sống miền núi phía Bắc Những địa danh “ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê” không nơi lưu dấu chiến công mà nơi lưu giữ kỉ niệm Cho nên “ăm ắp” không hình ảnh dòng nước mà ăm ắp nghĩa tình Hình ảnh Việt Bắc hồi tưởng nhiều thể tình cảm gắn bó tha thiết sâu nặng cán xuôi dành cho người khoác “áo chàm” Khác với thơ “Tây Tiến”, đoạn trích “Việt Bắc” sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị, mang giá trị tạo hình Thể thơ truyền thống cách so sánh, diễn đạt ca dao dâm ca khiến thơ trở nên quen thuộc, dễ gần gũi với độc giả Điều mang nét tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Tố Hữu, đậm đà tính dân tộc Hai đoạn thơ viết giai đoạn hào hùng dân tộc: 1945 – 1954- giai đoạn kháng chiến chống Pháp, bên cạnh chủ đề khác thể theo hai phong cách nghệ thuật khác Một bên lãng mạn, tinh tế, bên đậm đà tình dân tộc với khuynh hướng thơ trữ tình trị Sự khác phong cách Tố Hữu song hành giai đoạn đấu tranh cách mạng dân tộc, lại người yêu nước, vui sướng Đảng để góp sức cho nước nhà “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim” Vì mà thơ Tố Hữu đậm tính dân tộc khuynh hướng thơ trữ tình trị Còn Quang Dũng vốn nhà thơ mang ngòi bút với vẻ đẹp hào hoa, lịch, lại trực tiếp tham gia vào đoàn binh Tây Tiến nên kỉ niệm khắc họa lại vô chân thực Hai thơ với hai “vân chữ” khác mang vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp làm nên hồn thơ “Quang Dũng”, làm nên Tố Hữu người Việt Nam, sông Việt Nam, đất nước Việt Nam Sedrin nói: “Văn học vượt qua quy luật băng hoại thời gian Chỉ không thừa nhận chết” “Tây Tiến” Quang Dũng “Việt Bắc” Tố Hữu minh chứng hùng hồn cho nhận định muôn thuở Nhưng vần thơ ngân vang, bay xa thi đàn văn học nước nhà để người dân Việt Nam có quyền tự hào nói có Tố Hữu thế, Quang Dũng thế! [...]... người Việt Nam, sông Việt Nam, đất nước Việt Nam Sedrin từng nói: “Văn học vượt qua mọi quy luật băng hoại của thời gian Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết” Tây Tiến của Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu là những minh chứng hùng hồn cho nhận định muôn thuở ấy Nhưng vần thơ ấy sẽ mãi ngân vang, bay xa trên thi đàn văn học nước nhà để mỗi người dân Việt Nam đều có quyền tự hào nói rằng chúng ta đã... dáng những chàng trai và những cô gái e ấp, hẹn hò đôi lứa tự bao giờ đã trở thành một phẩm chất của cảnh Việt Bắc thanh bình, là ký ức không thể quên của những cán bộ cách mạng khi về xuôi chia tay Việt Bắc Họ ra đi mang theo dư âm của khung cảnh thi vị và mang theo cả hình ảnh bản làng chìm khuất giữa khói sương hư ảo “Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về Cận cảnh từng bản... bài thơ Tây Tiến , đoạn trích trong Việt Bắc sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị, ít mang giá trị tạo hình Thể thơ truyền thống và cách so sánh, diễn đạt trong ca dao dâm ca khiến bài thơ trở nên quen thuộc, dễ gần gũi với độc giả Điều này cũng mang nét tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Tố Hữu, đậm đà tính dân tộc Hai đoạn thơ đều viết về một giai đoạn hào hùng của dân tộc: 19 45 – 19 54- giai đoạn... lưng nương” Khung cảnh thơ mộng, thi vị ấy chỉ có ở vùng chiến khu Việt Bắc lịch sử “Trăng” và “nắng” vẫn là hai hình ảnh thơ không còn xa lạ gì trong kho tàng thơ Việt Nam Hồ Chủ tịch từng có một hình ảnh trăng rất thơ mộng, yên tĩnh: “Khuya về bát ngát, trăng ngân đầy thuyền” (Rằm tháng riêng) Thế nhưng hai hình ảnh này được đặt trong không gian đặc trưng của Việt Bắc lại mang vẻ đẹp rất riêng, gợi... Bắc này Những địa danh “ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê” không chỉ là nơi lưu dấu những chiến công mà còn là nơi lưu giữ những kỉ niệm Cho nên cái “ăm ắp” kia không chỉ là hình ảnh dòng nước mà còn là sự ăm ắp của nghĩa tình Hình ảnh Việt Bắc trong hồi tưởng ấy ít nhiều cũng thể hiện được tình cảm gắn bó tha thi t sâu nặng của cán bộ về xuôi dành cho những con người khoác “áo chàm” Khác với bài thơ Tây. .. về Cận cảnh từng bản làng ấy là những cố gái Việt Bắc đang thao thức chờ đợi bên bếp lửa Trong nỗi nhớ về quá khứ, ta thấy được cả hơi ấm của tình người, tình đời mà quân dân dành cho nhau suốt mười lăm năm trường kì kháng chiến Hình ảnh đặc trưng của núi rừng Việt Bắc là những hồi ức mà cán bộ cách mạng không bao giờ quên: “Nhớ từng rừng nứa, bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy” Ngày mới đến,... dân tộc và khuynh hướng thơ trữ tình chính trị Còn Quang Dũng vốn là một nhà thơ mang ngòi bút với vẻ đẹp hào hoa, thanh lịch, lại từng trực tiếp tham gia vào đoàn binh Tây Tiến nên những kỉ niệm được khắc họa lại vô cùng chân thực Hai bài thơ với hai “vân chữ” khác nhau mang trong mình những vẻ đẹp riêng, những vẻ đẹp làm nên một hồn thơ “Quang Dũng”, làm nên một Tố Hữu của người Việt Nam, sông Việt. .. Viết rất hay về người lính vệ quốc, trong thế giới nghệ thuật của ông luôn có một ngòi bút giàu chất lãng mạn, có khả năng diễn tả tinh tế một vẻ đẹp của thi n nhiên, con người Đến với đoạn thơ trong Việt Bắc của Tố Hữu, người đọc lại có dịp khám phá “vân chữ” “không trộn lẫn” của Tố Hữu- một nhà thơ, hồn thơ của dân tộc Trong giây phút chia tay đầy bịn rịn, luyến tiếc, hình ảnh Việt Bắc trong hồi...trời Câu thơ thể hiện sự thảnh thơi, nhẹ nhõm, thể hiện chất lãng mạn, bay bổng – một nét đẹp trong tâm hồn người lính Tây Tiến Đoạn thơ có thể tái hiện lại chặng đường đầy gian khổ cũng như vẻ đẹp của người lính Tây Tiến là nhờ bút pháp lãng mạn Những gian khó, nhọc nhằn được tái hiện lại thật sắc nét qua những hình ảnh “dốc”, “núi”, “cồn mây”… Ngoài ra thủ pháp đối lập còn tạo nên sự chông... quay “chậm về cuộc sống trong “mười lăm năm ấy” Có lẽ chẳng có ai “thật” hơn Tố Hữu khi so sánh “Nhớ gì như nhớ người yêu” Cách liên tưởng này cũng tô đậm thêm tấm lòng nặng tình, nặng nghĩa, trước sau như một của người ra đi dành cho người ở lại! Đâu chỉ có người ở lại mới mang nỗi nhớ nặng lòng, người ra đi cũng nhớ lắm những ngày tháng cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, những vẻ đẹp rất Việt Bắc không

Ngày đăng: 04/10/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan