Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong điều tra vụ án hình sự

28 672 0
Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong điều tra vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, VKS có chức năng, nhiệm vụ THQCT kiểm sát hoạt động điều tra CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Với chức năng, nhiệm vụ đó, VKS giữ vai trò quan trọng giai đoạn điều tra, đảm bảo tính pháp chế hoạt động điều tra, từ khởi tố, bắt giữ người phạm tội, yêu cầu điều tra thu thập chứng kết thúc điều tra nhằm làm rõ toàn thật khách quan vụ án, nhằm mục đích phát nhanh chóng, xác, điều tra để truy tố tội phạm Hoạt động THQCT KSĐT VKS hướng đến tính xác, khách quan trình chứng minh thật vụ án hình thuộc phạm vi trách nhiệm CQĐT, bảo đảm việc truy cứu TNHS có hợp pháp, ngăn ngừa xảy trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm người phạm tội Thực chủ trương Đảng cải cách tư pháp, từ có Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng phê chuẩn việc bắt, tạm giữ, tạm giam, phê chuẩn định khởi tố bị can, kiểm sát hoạt động điều tra ngày nâng cao, đưa tỷ lệ bắt giữ xử lý hình đạt 96%, tỷ lệ truy tố đạt 98-99%; hạn chế đáng kể trường hợp phải đình điều tra bị can không phạm tội Tòa án tuyên bị cáo vô tội Bên cạnh kết đạt được, hoạt động THQCT kiểm sát HĐTP giai đoạn điều tra hoạt động tiến hành tố tụng khác điều tra, truy tố, xét xử, có hạn chế, yếu chung tiến hành theo nếp cũ, chưa kịp đổi tư duy; nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp làm cho trình giải vụ án chậm chạp, kéo dài, chi phí tiến hành tố tụng tốn kém; tình trạng áp dụng BPNC bắt, tạm giam phổ biến; Chưa có phân định hợp lý chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng; Cơ chế đảm bảo quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng bất cập, quyền bào chữa bị can, bị cáo Để thực nghị Đảng cải cách tư pháp, khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, phương diện lý luận đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu đổi việc thực hoạt động THQCT theo phương hướng gắn với hoạt động điều tra; đổi phương thức KSĐT từ tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm suốt trình điều tra, nhằm bảo đảm không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật; góp phần thực mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ chức Việt Nam XHCN Xuất phát từ yêu cầu khách quan đấu tranh phòng, chống tội phạm, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, tác giả chọn vấn đề “Hoạt động VKS điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động VKSND theo qui định BLTTHS năm 2003 điều tra vụ án hình Đây hoạt động nhằm thực chức THQCT, KSHĐTP giai đoạn điều tra tiến hành người tiến hành tố tụng VKS Phạm vi nghiên cứu: luận án nghiên cứu hoạt động VKSND giai đoạn điều tra vụ án hình sự, từ vụ việc vi phạm pháp luật bị CQĐT lực lượng Công an nhân dân bị quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền khởi động tái khởi động tiến trình điều tra vụ án hình định khởi tố vụ án, điều tra bổ sung, phục hồi điều tra, điều tra lại đến CQĐT hoàn thành nhiệm vụ điều tra việc kết luận điều tra, đề nghị truy tố định đình điều tra vụ án Về thời gian, luận án khảo sát thực trạng hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình từ năm 2004 (năm BLTTHS năm 2003 có hiệu lực) đến 2013 (thời điểm 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003) Về không gian, luận án nghiên cứu hoạt động VKS địa bàn toàn quốc, có trọng số địa bàn trọng điểm, có số lượng án hình thụ lý hàng năm lớn Việt Nam, mang nhiều sắc thái tiêu biểu tình hình đấu tranh phòng, chống tội phạm như: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần hoàn thiện lý luận hoạt động VKS điều tra vụ án hình Luận án dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu cán giảng dạy, sinh viên trường đại học luật, sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Học Viện tư pháp, Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tài liệu tham khảo hữu ích cho người quan tâm, nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ quan công tố Việt Nam điều tra hình Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan tình hình kết nghiên cứu liên quan đến luận án, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung kết nghiên cứu kết cấu thành chương: Chương 1: Nhận thức chung hoạt động viện kiểm sát điều tra vụ án hình Chương 2: Thực trạng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp điều tra vụ án hình Chương 3: Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động viện kiểm sát điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI nh h nh nghi n ứu nư ng i Chức năng, nhiệm vụ, vị trí, vai trò quan công tố TTHS số quốc gia tiêu biểu cho hệ thống pháp luật đại thể cách tập trung, rõ ràng BLTTHS quốc gia Qua nghiên cứu BLTTHS Liên Bang Nga, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn quốc, Việc cải cách quan công tố - phận cải cách tư pháp, làm xuất hình thức tổ chức hoạt động quan công tố nói riêng mô hình TTHS nói chung mô hình TTHS kết hợp Đó mô hình TTHS có kết hợp ưu điểm hai mô hình TTHS tranh tụng thẩm vấn sở điều kiện riêng biệt địa lý, trị, xã hội, văn hóa, truyền thống tiến hành TTHS mục tiêu phát triển quốc gia Cơ hội tiếp xúc, nghiên cứu trực tiếp với nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu sinh việc tham dự khóa học ngắn hạn United Nations Asia and Far East Institute (UNAFEI) tổ chức Nhật năm 2009 vấn đề "Luật Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, Công tố viên nhân viên thực thi pháp luật" (Ethics and Codes of Conduct for Judges, Prosecutors and Law Enforcement Officers) Kiến thức kinh nghiệm có từ giảng viên đến từ Nhật, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc có giá trị tham khảo lớn nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động VKS, đặc biệt giải pháp liên quan đến yếu tố người; Việc tham gia hội thảo khoa học cải cách tư pháp, sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2003 Viện khoa học kiểm sát tổ chức tài trợ tổ chức SIDA năm 2012; tham gia hội thảo phòng, chống tiêu cực HĐTP - Kinh nghiệm số nước giới Bộ tư pháp tổ chức ngày 03/4/2014 tài trợ Chương trình đối tác tư pháp Liên minh Châu Âu, nguồn tài liệu nghiên cứu có giá trị việc định hình, xây dựng hình thành giới quan khoa học tác giả vấn đề nghiên cứu đề tài nh h nh nghi n ứu iệt Nam - Về công trình nghiên cứu lớn đề tài khoa học cấp bộ: Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Viện khoa học VKSND tối cao, tập thể tác giả, Hà Nội, 1999; Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra Lê Hữu Thể tác giả năm 2008; Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2008; Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi thủ tục TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, 2011; Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp Nguyễn Hải Phong tác giả - Bài viết tiêu biểu đăng tải tạp chí chuyên ngành: Lý Văn Chính, “Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2005; Đỗ Văn Đương, “Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/7/ 2006; Lê Văn Cảm, "Bàn hệ thống quan tiến hành tố tụng thi hành án chiến lược cải cách tư pháp", tạp chí Kiểm sát số 01/2009; Trần Công Phàn, "Một số vấn đề chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp", tạp chí Kiểm sát 03/2012; Trịnh Tiến Việt, "Khái niệm tiêu chí đánh giá hiệu kiểm soát xã hội tội phạm", tạp chí Kiểm sát số 15/2012; Hoàng Nghĩa Mai, "Nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm cải cách tư pháp Cộng hòa Pháp Cộng hòa Italia phù hợp với điều kiện cụ thể Việt nam", tạp chí Kiểm sát số 15/2012; Lê Thị Tuyết Hoa, "Một số nội dung trọng tâm để thực chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp", tạp chí Kiểm sát số 16/2012; Nguyễn Hòa Bình, "Một số định hướng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung BLTTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", tạp chí Kiểm sát 16/2012 tạp chí Kiểm sát số 21/2012; Nguyễn Thị Thủy, "Sửa đổi bổ sung Bô luật TTHS nhằm thực chủ trương Đảng - Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế gắn công tố với điều tra”, tạp chí Kiểm sát 21/2012; Nguyễn Thái Phúc, "Sửa đổi nguyên tắc tập trung thống ngành kiểm sát nhân dân", tạp chí Kiểm sát 17/2012; Trần Văn Độ, "Hoàn thiện qui định BLTTHS biện pháp tạm giam", tạp chí Kiểm sát 21/2012; Trần Đình Nhã, "Chế định điều tra tội phạm BLTTHS", tạp chí Kiểm sát 21/2012; Đỗ Văn Đương, "Phân định rõ thẩm quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp sửa đổi, bổ sung chế định chứng BLTTHS", tạp chí Kiểm sát 16/2012; Đào Trí Úc, "Đề xuất đổi VKS Việt nam từ kinh nghiệm số nước giới", tạp chí Kiểm sát số 12/2013; Lê Đức Xuân, Phạm Lan Phương, "Vai trò quan công tố nước giới việc KSĐT vụ án hình sự", tạp chí Kiểm sát số 13/2013; Lê Thị Tuyết Hoa, "Thực trạng số kiến nghị nhằm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", tạp chí Kiểm sát số 08/2014; - Báo cáo tổng kết chuyên đề ngành kiểm sát: Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn công tác ngành kiểm sát nhân dân qua 50 tổ chức hoạt động, Hà Nội, 2010; Báo cáo kết tổng kết năm thi hành BLTTHS năm 2003, Hà Nội, 2012 - Chuyên đề tổng kết nghiệp vụ kiểm sát: Một số kinh nghiệm Công tác THQCT KSĐT án xâm phạm an ninh quốc gia từ năm 2005 đến năm 2007 Vụ THQCT KSĐT án an ninh năm 2007; Nâng cao chất lượng THQCT, KSĐT kiểm sát xét xử vụ án hình nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng” Vụ THQCT KSĐT án ma túy năm 2008; + Nâng cao lực Kiểm sát viên công tác KSĐT án giết người Vụ THQCT KSĐT án hình trật tự xã hội năm 2008; + Tổ chức máy tình hình hoạt động THQCT KSĐT án tham nhũng ngành Kiểm sát hai năm 2007-2008 Vụ THQCT KSĐT án tham nhũng năm 2009; + Thực trạng công tác KSĐT tội phạm công nghệ cao - Một số giải pháp kiến nghị Vụ THQCT KSĐT án hình kinh tế chức vụ năm 2009; + Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Vụ THQCT KSĐT án trật tự xã hội” năm 2011 - Đề tài nghiên cứu khoa học TTHS Viện khoa học kiểm sát với giúp đỡ chuyên gia pháp lý Nhật Bản Cộng đồng Châu Âu: Mô hình TTHS giới; Mô hình TTHS Việt nam; Nghiên cứu số quan công tố giới; So sánh pháp luật TTHS Việt nam số nước giới; Chỉ dẫn công tác công tố; Định hướng sửa đổi luật tổ chức VKSND năm 2002 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - Luận văn thạc sĩ luật học, điển hình có: Vũ Thị Xuân Nhuệ "Một số hoạt động KSĐT án kinh tế TP.Hồ Chí Minh 1991-1996"; Đoàn Tạ Cửu Long "Công tác KSĐT án trị an thành phố Hồ Chí Minh từ 1996 2000 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn"; Võ Phước Long "Chức VKSND TTHS" năm 2007; Đoàn Tấn Minh "Hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình mà bị can người chưa thành niên địa bàn tỉnh Tiền giang" năm 2008; Nguyễn Văn Tấn "Hoạt động KSĐT tội phạm ma túy Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay" năm 2008;… - Luận án tiến sĩ, điển hình có: Nguyễn Thị Mai Nga "Cơ sở lý luận thực trạng điều tra truy tố tội phạm ma túy", Nhà xuất thông tin truyền thông năm 2012; Đào Hữu Dân Mối quan hệ quan cảnh sát điều tra với VKS điều tra vụ án hình sự, Luận án tiến sĩ luật học trường Đại học cảnh sát nhân dân năm 2006;… - Về hoạt động nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh nhằm thực đề tài, gồm có: chuyên đề "Cơ sở khoa học hoạt động THQCT kiểm sát HĐTP điều tra hình sự" năm 2010; chuyên đề "Chức năng, nhiệm vụ phương hướng hoàn thiện hoạt động THQCT, kiểm sát HĐTP điều tra hình theo yêu cầu cải cách tư pháp" năm 2011; chuyên đề "Thực trạng hoạt động VKS điều tra hình sự" năm 2011; Tiến hành khảo sát phiếu điều tra Kiểm sát viên, luật sư, lãnh đạo VKS hai cấp số tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Ðồng Nai, Long An Giả thuyết, mục tiêu, mụ đí h nghi n ứu Trong nhận thức chung quy định pháp luật Việt Nam nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí, vai trò VKS lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ nói chung lĩnh vực TTHS nói riêng khác nhau, tồn nhiều luận điểm khác biệt, mâu thuẫn Từ nhận thức khác biệt nhận thức kéo theo hệ việc xây dựng, tổ chức thực pháp luật tổ chức, hoạt động chức năng, nhiệm vụ VKS TTHS chưa hợp lý nên tất yếu chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tế công tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm Để hoàn thành đề tài "Hoạt động VKS giai đoạn điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp", mục tiêu nghiên cứu đề tài phải trả lời câu hỏi sau đây: - Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động VKS điều tra vụ án hình, có vấn đề cần nghiên cứu để đảm bảo tính quán nhận thức thực hiện? - Ưu điểm hạn chế truyền thống tổ chức, hoạt động VKSND Việt nam kinh nghiệm quí giới có tính khả thi Việt nam việc tổ chức, hoạt động quan công tố nhằm thực cải cách để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động VKS điều tra vụ án hình nào? - Mục đích, yêu cầu, nội dung công cải cách tư pháp tư pháp nói chung VKS điều tra vụ án hình gì? - Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình có khó khăn, vướng mắc, hạn chế nào? - Những phương hướng, nội dung, giải pháp, kiến nghị nhằm đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp gì? Giải mục tiêu nghiên cứu nêu trên, kết mà luận văn hướng tới là: trở thành nguồn tài liệu tham khảo kể hai phương diện lý luận thực tiễn quan tâm nghiên cứu loạt hoạt động TTHS đặc biệt - hoạt động VKS điều tra vụ án hình sự; cao hướng tới đóng góp định công cải cách tư pháp Nhà nước ta nay, thông qua việc đề xuất hoàn thiện BLTTHS năm 2003 Phương pháp luận v phương pháp nghi n ứu Phương pháp luận thực đề tài dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; quan điểm Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm, vị trí, vai trò VKS máy nhà nước TTHS; chủ trương Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cải cách tư pháp, bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân 10 PHẦN NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠ ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁ RONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Được trình bày từ trang 18 đến trang 81 Luận án, gồm nội dung sau: 1.1 Điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm điều tra vụ án hình Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam năm 2005 điều tra hiểu hoạt động thu thập chứng cứ, tài liệu, tình hình phản ánh thật tổ chức, người, việc, tượng mục tiêu, địa bàn, lĩnh vực phạm vi nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự Hoạt động điều tra điều tra vụ án hình gồm hoạt động cụ thể sau: + Hỏi cung bị can; + Lấy lời khai người làm chứng người tham gia tố tụng khác; + Khám xét (khám người, khám chỗ ở, địa điểm, chỗ làm việc); + Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bưu điện; + Khám nghiệm (khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi); + Xem xét dấu vết thân thể; + Thực nghiệm điều tra; + Trưng cầu giám định 1.2 Hoạt động Viện kiểm sát tr ng điều tra vụ án hình THQCT kiểm sát HĐTP chức Hiến định VKS Việc thể thực tế chức Hiến định thành chức tố tụng VKS hoạt động cụ thể có khác nhau, dựa sở QCT kiểm sát HĐTP 1.2.1 Thực hành quyền công tố Để có khái niệm đắn, toàn diện khái niệm "Thực hành 14 hoạt động cụ thể quan tư pháp quan giao số thẩm quyền tư pháp trình tiến hành tố tụng Kiểm sát HĐTP hoạt động thực quyền lực Nhà nước, Quốc hội giao cho VKS nhằm mục đích bảo đảm pháp chế HĐTP Mục đích kiểm sát hoạt động tư pháp Phát kịp thời để loại trừ vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Chủ thể kiểm sát hoạt động tư pháp Chủ thể hoạt động KSHĐTP Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên VKS có thẩm quyền Đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp KSHĐTP chủ yếu tập trung vào hoạt động áp dụng pháp luật quan tư pháp quan giao thẩm quyền thực số HĐTP theo qui định pháp luật tố tụng Phạm vi kiểm sát hoạt động tư pháp Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật HĐTP vụ án hình khởi tố kết thúc người phạm tội thi hành xong án Nội dung kiểm sát hoạt động tư pháp KSHĐTP kiểm tra giám sát hoạt động quan tư pháp quan giao nhiệm vụ thực số HĐTP trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình HĐTP khác theo qui định pháp luật Hình thức thể kiểm sát hoạt động tư pháp KSHĐTP thể cách phổ biến thông qua hành vi Kiểm sát viên phân công thụ lý vụ án Từ nội dung phân tích nêu trên, khẳng định khái niệm kiểm sát HĐTP “Hoạt động VKSND để kiểm sát tính hợp pháp 15 hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân HĐTP”4[40] 1.2.2.3 Những vấn đề kiểm sát điều tra KSĐT hình thức kiểm sát HĐTP nhiệm vụ, đồng thời chức VKS Mục đích kiểm sát điều tra Mục đích hoạt động KSĐT nhằm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh, thống Đối tượng kiểm sát điều tra Trong giai đoạn điều tra, đối tượng KSĐT hành vi định CQĐT quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Phạm vi kiểm sát điều tra Phạm vi hoạt động KSĐT vụ án hình hoạt động điều tra vụ án tiến hành kết thúc đạt mục đích, yêu cầu để truy tố không truy tố người phạm tội trước Tòa án vụ án đình theo qui định pháp luật TTHS Nội dung kiểm sát điều tra Điều 113, BLTTHS năm 2003 qui định thông qua việc thực thi nhiệm vụ quyền hạn chung nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể chức danh tư pháp VKS giai đoạn điều tra, gồm 05 nhóm hoạt động So với BLTTHS năm 2003, Điều 15 Luật tổ chức VKSND 2014 có nhiều điểm đổi qui định hoạt động KSĐT vụ án hình Xu hướng đổi rõ ràng hơn, cụ thể hoạt động KSĐT qui định BLTTHS năm 2003 Với 08 nhóm hoạt động KSĐT, Điều 15 Luật tổ chức VKSND đã: bổ sung đối tượng KSĐT quan giao tiến hành số hoạt động điều tra; qui định cụ thể quyền yêu cầu, kiến nghị xử lý vi phạm pháp luật VKS người tham gia Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 16 tố tụng; bổ sung quyền yêu cầu Thủ trưởng CQĐT thay đổi Điều tra viên, cán điều tra; bổ sung qui định có “tính mở” nhiệm vụ, quyền hạn khác KSĐT theo qui định BLTTHS Hình thức thể kiểm sát điều tra Hình thức KSĐT thụ động (VKS không chủ động tiến hành; phụ thuộc vào hoạt động điều tra) hình thức KSĐT chủ động (không phụ thuộc vào hoạt động điều tra; VKS chủ động tiến hành) 1.2.3 Hoạt động tổ chức đạo thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Hoạt động tổ chức đạo hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình có vị trí, vai trò quản lý, đạo, điều hành nhằm đảm bảo thực tốt chức THQCT, KSĐT, đạt mục tiêu khởi tố, điều tra vụ án hình cách khách quan, toàn diện người, tội pháp luật 1.2.3.1 Khái niệm tổ chức, đạo hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình Khái niệm tổ chức đạo công tác THQCT KSĐT vụ án hình hiểu hoạt động người có chức vụ, quyền hạn ngành Kiểm sát tổ chức, phân công, điều hành đơn vị cá nhân quyền thực hành chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự, nhằm bảo đảm việc phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố người phạm tội người, tội pháp luật, không làm oan sai người vô tội không bỏ lọt tội phạm 1.2.3.2 Một số vấn đề tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp điều tra vụ án hình Chủ thể thực hoạt động tổ chức, đạo hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình sự: Viện trưởng, Phó Viện trưởng (khi uỷ quyền phân công) VKSND cấp huyện, cấp tỉnh VKSND tối cao; Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng Vụ nghiệp vụ thuộc VKSND tối cao 17 Đối tượng hoạt động tổ chức đạo, điều hành cán bộ, Kiểm sát viên quyền hoạt động phạm vi thực thẩm quyền thực hành quyền công tố kiểm tra vụ án hình Phạm vi hoạt động quản lý, đạo, điều hành thực trình THQCT KSĐT vụ án hình Phương pháp thực công tác đòi hỏi người lãnh đạo có phương pháp khoa học, hợp lý, phát huy hiệu hoạt động tập thể cá nhân quyền Nội dung công tác tổ chức đạo hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình sự: Đối với giai đoạn điều tra, tương ứng với hoạt động THQCT KSĐT có hoạt động tổ chức đạo thực Hình thức thể hoạt động tổ chức đạo hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình sự: 02 hình thức: lời nói (chỉ đạo họp nội liên ngành nhằm giải nhiệm vụ cụ thể); văn (thông qua hình thức cụ thể báo cáo – đề xuất, bút phê, công văn, kế hoạch, biên bản, qui chế, qui định…) 1.2.4 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp điều tra vụ án hình Chức THQCT KSHĐTP TTHS luôn xác định hai chức nghiệp vụ VKSND Giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn 1.3 Yêu cầu cải h tư pháp đối v i hoạt động Viện kiểm sát tr ng điều tra vụ án hình Việt nam 1.3.1 Tình hình tội phạm bối cảnh đổi kinh tế, xã hội quan điểm cải cách tư pháp Viện kiểm sát điều tra vụ án hình Sự phát triển nhanh chóng, sôi động kinh tế thị trường đặt nhiều vấn đề nhức nhối làm cho xã hội xúc cần giải Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ đặtra yêu cầu đổi pháp luật 18 Công hội nhập quốc tế đất nước đặt vấn đề đổi hoạt động THQCT KSĐT vụ án hình VKS Tình hình tội phạm địa bàn nước nói chung, địa bàn thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng… năm gần tiếp tục diễn biến phức tạp, gia tăng số vụ, số người phạm tội Quan điểm cải cách tư pháp hệ thống VKS Bộ máy Nhà nước ta giai đoạn từ đến năm 2020 rõ, thể qua luận điểm sau: + VKS giữ chức THQCT kiểm sát HĐTP, tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án, bảo đảm tốt điều kiện để thực tốt hoạt động chức năng; + Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra; + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm sát trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp; + Tăng cường chế giám sát, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động VKS 1.3.2 Hoạt động Viện công tố giai đoạn điều tra vụ án hình số nước giới kinh nghiệm cải cách tư pháp Việt Nam Qua nghiên cứu vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan công tố số quốc gia, đại điện cho hai hệ thống pháp luật tiêu biểu giới đương đại, khái quát định hướng đổi hoạt động VKS Việt Nam điều tra vụ án hình là[42]: -Tùy theo truyền thống pháp luật đặc điểm quốc gia mà việc tổ chức hoạt động THQCT Cơ quan công tố có đặc điểm, tính chất khác - Trên tảng truyền thống tố tụng thẩm vấn (có nguồn gốc từ mô hình tố tụng thẩm vấn có kết hợp với mức độ định yếu tố 19 tích cực mô hình tố tụng tranh tụng), kết hợp với yếu tố tích cực truyền thống tố tụng tranh tụng, yêu cầu cải cách tư pháp “Gắn công tố với hoạt động điều tra”, “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” ghi văn Đảng năm gần đây, nước ta cần học tập kinh nghiệm nước theo truyền thống tố tụng thẩm vấn (như Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức), để phát huy mạnh mẽ vai trò VKS giai đoạn điều tra, bảo đảm việc truy cứu TNHS có hợp pháp, phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm hoạt động điều tra Chương THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠ ĐỘNG Ư PHÁP RONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ Được trình bày từ trang 82 đến trang 127 Luận án, có phụ lục số liệu hoạt động VKS điều tra vụ án hình từ 2003- 2013, cụ thể sau: 2.1 Một số vấn đề từ thực trạng thực hành quyền công tố điều tra vụ án hình 2.1.1 Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can: Điều 103, 104,126 BLTTHS năm 2003 2.1.2 Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC: Điều79, 80, 81, 82, 86,87, 88, 91, 92, 93, 9,4, 129,130,133, 134 BLTTHS năm 2003 2.1.3 Đề yêu cầu điều tra : Điều 112, 114 BLTTHS năm 2003 2.1.4 Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra: Điều 131,135, 138 BLTTHS năm 2003 2.1.5 Hủy bỏ định trái pháp luật CQĐT; yêu cầu CQĐT truy nã bị can: Điều 160, 161, 162, 164, 165 BLTTHS năm 2003 2.1.6 Thủ tục rút gọn: Điều 319, 320, 321, 322, 323 BLTTHS năm 2003 20 2.2 Một số vấn đề từ thực trạng kiểm sát điều tra vụ án hình 2.2.1 Kiểm sát hoạt động điều tra - Kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết thân thể, thực nghiệm điều tra, giám định: Điều 150, 151 BLTTHS năm 2003 - Kiểm sát việc xem xét dấu vết thân thể: Điều 152 BLTTHS năm 2003 - Kiểm sát thực nghiệm điều tra :Điều 153 BLTTHS năm 2003 - Kiểm sát hoạt động trưng cầu giám định: Điều 155 BLTTHS năm 2003 - Kiểm sát hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị can: Điều 64, 133,134 BLTTHS năm 2003 - Kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản: Điều 141 BLTTHS năm 2003 2.2.2 Kiểm sát việc nhập, tách, chuyển vụ án hình sự; giải tranh chấp thẩm quyền điều tra: Điều 116,117 BLTTHS năm 2003 2.2.3 Kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án hình sự: Điều 35 BLTTHS năm 2003; Thông tư liên tịch 05/2005 2.2.4 Kiểm sát điều tra vụ án hình bị điều tra bổ sung, phục hồi điều tra, điều tra lại: Điều 121, 166 BLTTHS 2003; Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 2.2.5 Xử lý vi phạm theo quy định BLTTHS điều tra vụ án hình sự; giải khiếu nại điều tra vụ án hình sự:Điều 329 BLTTHS năm 2003 2.3 Một số vấn đề từ thực trạng tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 2.3.1 Thực trạng tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nội Viện kiểm sát Về nhiệm vụ, quyền hạn VKS THQCT KSĐT BLTTHS 2003 xác định Điều 112 Điều 113 chưa chuẩn xác, 21 có nhầm lẫn nhiệm vụ, quyền hạn hai mặt hoạt động chức VKS điều tra hình sự; chưa xác định nhiệm vụ, quyền hạn VKS trọng tâm điều tra hình sự; chưa phù hợp với điều kiện nhân lực, sở vật chất, kỹ thuật tập quán tiến hành tố tụng, đơn vị VKS địa phương BLTTHS năm 2003 không qui định rõ ràng, tách biệt quyền hạn tố tụng hình với quyền hạn lĩnh vực quản lý hoạt động tố tụng Viện trưởng, Phó Viện trưởng5 Vấn đề phối hợp hoạt động THQCT kiểm sát HĐTP hai giai đoạn điều tra xét xử chưa hiệu 2.3.2 Thực trạng vị trí, vai trò Cơ quan điều tra Viện kiểm sát điều tra vụ án hình Việt nam Chưa pháp luật qui định cách tương xứng, cụ thể, rõ ràng 2.4 Hạn chế nguyên nhân chủ yếu hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 2.4.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, hoạt động VKS giai đoạn điều tra nhiều hạn chế, yếu [58]: VKS thụ động, phụ thuộc vào hoạt động CQĐT VKS buông lỏng trách nhiệm hoạt động thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án, xử lý vật chứng CQĐT Trong THQCT, VKS chưa tổng kết rút kinh nghiệm THQCT KSĐT loại tội phạm Chưa coi trọng kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra nên chất lượng, hiệu điều tra, THQCT hạn chế 2.4.2 Nguyên nhân Đỗ Văn Đương (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành với trách nhiệm quyền hạn tố tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (18-20), tr.18-23 22 Nguyên nhân khách quan Sự phát triển kinh tế thị trường, khoa học công nghệ làm xuất nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt Quy định pháp luật dẫn đến VKS chưa thực quyền THQCT KSĐT6 Một số thủ tục, thời hạn BLTTHS đậm nét hành chính, phụ thuộc nhiều vào người đứng đầu quan tiến hành tố tụng Nhu cầu giám định làm khoa học cho việc giải vụ án lớn ngày gia tăng quan giám định chưa đủ khả Tổ chức máy chế quản lý việc đấu tranh chống tội phạm Nhà nước thiếu đồng bộ, có mặt chưa hợp lý Điều kiện làm việc phương tiện kỹ thuật kinh phí nghiệp vụ, chưa thỏa đáng Nguyên nhân chủ quan Kiểm sát viên thiếu trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ kiểm sát yếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cơ cấu tổ chức máy, lực cán bộ, Kiểm sát viên VKS cấp chậm đổi Công tác quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo VKS cấp bất cập Đội ngũ Kiểm sát viên phân công THQCT KSĐT cấp kiểm sát chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, vừa thiếu số lượng, vừa hạn chế lực chuyên môn, nghiệp vụ Công tác đào tạo, rèn luyện, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, Kiểm sát viên số VKS địa phương, đơn vị lúng túng chưa làm tốt công tác quy hoạch cán chưa chủ động công tác luân chuyển cán Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn công tác ngành kiểm sát nhân dân qua 50 năm tổ chức hoạt động (26/7/1960- 26/7/2010), Hà Nội, tr.56-73 23 Việc thống kê, báo cáo tình hình hoạt động VKS TTHS nhiều hạn chế Chương NÂNG CAO CHẤ LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠ ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁ RONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH Ư PHÁP Được trình bày từ trang 128 đến trang 177 Luận án, gồm nội dung sau: 3.1 Phương hư ng nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động KS tr ng điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Thống nhận thức trách nhiệm VKS hoạt động điều tra định việc buộc tội sở kết hoạt động điều tra Nhận thức thực đắn biện pháp công tố sở thực tốt hoạt động KSĐT Khi thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, Kiểm sát viên phải có tinh thần trách nhiệm cao trước Đảng, Nhà nước, xã hội, trước số phận người để giải tốt vụ việc Kiểm sát viên phải nắm vững chất pháp lý vụ việc điều tra, việc buộc tội, nâng cao phẩm chất nghề nghiệp thực hành quyền công tố hoạt động điều tra 3.2 Nội dung nâng nhiệm vụ cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiểm sát tr ng điều tra vụ án hình Xây dựng thủ tục tố tụng phù hợp với tổ chức hệ thống quan xét xử VKS bốn cấp Tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động điều tra; thực chế gắn công tố với điều tra Để tăng cường trách nhiệm VKS hoạt động điều tra, phương hướng sửa đổi BLTTHS năm 2003 là: tiếp tục bổ sung 24 quy định vai trò, trách nhiệm VKS tố tụng điều tra thông qua việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền mối quan hệ tố tụng CQĐT VKS việc thực chức buộc tội; phân định thẩm quyền quản lý hành quyền hạn tố tụng chức danh Viện trưởng, phó Viện trưởng VKS; quy định rõ ràng, hợp lý, có trọng tâm thực chức công tố chức KSĐT giai đoạn điều tra; xây dựng quy định buộc VKS phải thể tính có cứ, xác, phù hợp với pháp luật yêu cầu điều tra định tố tụng Nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm sát trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Đổi mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán để xây dựng đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ, phẩm chất trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp tốt Tăng cường chế giám sát, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động Viện kiểm sát Cần xây dựng chế giám sát nội (trong ngành liên ngành quan tư pháp) giám sát xã hội HĐTP 3.3 Một số iến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động KS tr ng điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải h tư pháp 3.3.1 Kiến nghị việc đảm bảo tính đồng bộ, hiệu cải cách tư pháp Việc cách cách tư pháp VKS phải bối cảnh cải cách tư pháp CQĐT, Tòa án hai cấp độ hệ thống cấp cấp, phải thống đạo thực cải cách7 Lê Hữu Thể đồng tác giả (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, NXB Chính trị quốc gia- thật, Hà Nội 25 Việc xây dựng, hoàn thiện Luật tổ chức, hoạt động CQĐT, VKS, Toà án phải thực sở phát triển từ Hiến pháp; chế định Luật phải tương hỗ lẫn nhau, phù hợp với chức Hiến định chức tố tụng quan hết phải thể mục tiêu cải cách tư pháp BLTTHS sửa đổi cần xây dựng tiến trình TTHS bao gồm giai đoạn tố tụng hình cách rõ ràng thời điểm bắt đầu kết thúc; nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Việc cải cách tư pháp ngành kiểm sát nói phải gắn với nhiệm vụ cải cách thủ tục hành tư pháp Chú trọng đến việc hoàn thiện tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp 3.3.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2003 nhằm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra vụ án hình sự, gắn công tố với điều tra vụ án hình Tóm lại, kiến nghị sửa đổi Điều BLTTHS năm 2003 qui định hoạt động điều tra theo hướng tăng cường vị trí, vai trò gắn trách nhiệm VKS đồng thời nêu rõ trách nhiệm CQĐT Điều cụ thể 3.3.3 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn pháp luật khác có liên quan đến nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động VKS điều tra vụ án hình Bên cạnh việc BLTTHS năm 2003 cần sửa đổi, BLHS năm 1999 cần sửa đổi bổ sung kịp thời nhằm đảm bảo tính đồng bộ, hiệu hoạt động VKS điều tra vụ án hình Xây dựng hoàn thiện Luật tổ chức điều tra hình sự; Hoàn thiện văn pháp luật chuyên ngành đất đai, tài chính, chứng khoán, hình thức sở hữu nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, 26 xét xử vụ án xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, chức vụ, tham nhũng Xây dựng qui tắc đạo đức nghề nghiệp loại cán tư pháp nhằm mục đích “dưỡng liêm” ngăn ngừa nguy tiêu cực Đồng thời, cần qui định rõ Bộ luật lao động; Luật cán bộ, công chức nghĩa vụ chấp hành nghiêm qui tắc đạo đức nghề nghiệp 3.3.4 Kiến nghị đảm bảo điều kiện vật chất, nguồn nhân lực cho hoạt động VKS Về đào tạo, cần đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cách cụ thể toàn diện Về công tác tuyển dụng, cần xây dựng biện pháp mang tính đột phá, linh hoạt nhằm tạo nguồn cán có chất lượng cho quan VKS Về hệ thống ngạch, bậc chức danh tư pháp ngành kiểm sát, cần xây dựng lại ngạch, bậc Kiểm sát viên, cần thực chế độ bổ nhiệm không thời hạn số loại Kiểm sát viên với việc kéo dài thời hạn đơn giản hoá thủ tục bổ nhiệm để góp phần bảo đảm tính độc lập hoạt động chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu điều động, luân chuyển cán Về công tác quản lý cán bộ, Kiểm sát viên, cần thực việc qui chế hóa hoạt động quản lý đánh giá, qui hoạch, sử dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên8[58] Phải khắc phục triển để hạn chế từ việc phân bổ ngân sách ngành Kiểm sát theo chế độ “cào bằng”, đồng đều, theo loại hình đơn vị kiểm sát Đổi sách, chế độ tiền lương, phụ cấp, khen thưởng phù hợp với lao động đặc thù cán tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn công tác ngành kiểm sát nhân dân qua 50 năm tổ chức hoạt động (26/7/1960- 26/7/2010), Hà Nội, tr.56-73 27 3.3.5 Kiến nghị tăng cường giám sát hoạt động tư pháp hình Bên cạnh hoạt động kiểm tra, giám sát nghiệp vụ theo chức năng, cần mở rộng chế giám sát HĐTP để vừa nâng cao hiệu quản lý điều hành HĐTP vừa tăng cường pháp chế vừa ngăn ngừa có hiệu tiêu cực, tham nhũng KẾT LUẬN Đề tài “Hoạt động VKS điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp” đặt vấn đề phải giải để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu; xây dựng thành phần nhằm xác định việc giải nhiệm vụ nghiên cứu kết nghiên cứu nhiệm vụ sở để nghiên cứu nhiệm vụ Cụ thể, kết nghiên cứu luận án xác định với nội dung sau: Thứ nhất, làm sáng rõ vấn đề nhận thức thực tiễn hoạt động VKS điều tra vụ án hình hoạt động liên quan mật thiết, có chung chức tố tụng - chức buộc tội, với Đó hoạt động THQCT, KSHĐTP (KSĐT) Tổ chức, đạo hoạt động THQCT KSĐT Thứ hai, xác định rõ bối cảnh đổi trị, kinh tế, xã hội nước ta với trọng tâm cải cách tư pháp, đồng thời sáng tỏ nội dung yêu cầu cải cách tư pháp nói chung cải cách tư pháp hoạt động VKS điều tra vụ án hình nói riêng Thứ ba, sở vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động VKS điều tra vụ án hình sự, Luận án xác định rõ phương hướng, nội dung kiến nghị thực nhiệm vụ cải cách tư pháp hoạt động THQCT KSĐT điều tra vụ án hình Trong đó, kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2003 nhằng tăng cường trách nhiệm công tố giai đoạn điều tra, gắn công tố với điều tra trọng 28 tâm trình bày theo nhóm hoạt động chủ yếu VKS điều tra vụ án hình sự, với đề nghị sửa đổi, bổ sung 45 Điều luật BLTTHS năm 2003 Trong đó, quan trọng Điều luật qui định chức nhiệm vụ chung VKS TTHS (Điều 1, 23); nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng VKS (Điều 36, 37); nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra (Điều 112, 113) Các giải pháp khác, việc đề xuất dừng lại định hướng chung, đề xuất cụ thể làm cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài rộng, phức tạp kéo dài Tuy nhiên, lực nghiên cứu hạn chế, luận án số điểm hạn chế chưa nghiên cứu sâu, toàn diện, tác giả xin chân thành nhận đóng góp, chia sẻ từ đồng chí, đồng nghiệp!

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan