GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA TIÊU DÙNG Ở TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020

26 273 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA TIÊU DÙNG Ở TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÔN ĐỨC THẮNG TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI IẢI PH P PH T T IỂN THỊ T TIÊU DÙNG TỈNH AN IAN ỜN HÀN HÓA Đ N NĂM 2020 Học viên: PHAN THỊ KIM N A Lớp: B67 Năm học: 2012-2013 Giáo viên hướng dẫn: TI N SĨ T ẦN VĂN HIỂN An Giang, tháng 08 năm 2013 NHẬN XÉT CỦA I O VIÊN H ỚN H ỚN DẪN: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… I O VIÊN H ỚN DẪN TS Trần Văn Hiển Đ NH I CỦA HỘI ĐỒN CHẤM TIỂU LUẬN I Nhận xét:…………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II Kết quả: Điểm số: ……… điểm, chữ: ……………………… I O VIÊN CHẤM THỨ I O VIÊN CHẤM THỨ A PHẦN M ĐẦU An Giang tỉnh biên giới miền Tây Nam Bộ, có lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý… để phát triển kinh tế, thương mại - dịch vụ, đặc biệt phát triển kinh tế cửa xuất Trong năm vừa qua, kinh tế An Giang đạt tốc độ tăng trưởng bình quân cao so với bình quân chung nước Vùng Đồng sông Cửu Long, đó, ngành thương mại hàng năm đóng góp khoảng 17-19% vào GDP tỉnh Bên cạnh đó, An Giang tỉnh có mức lưu chuyển hàng hoá doanh thu dịch vụ bình quân đầu người lớn vùng Đồng sông Cửu Long, đứng hàng đầu nước xuất thủy sản lúa gạo Hệ thống phân phối hàng hóa nông sản công nghiệp phát triển, loại hình hạ tầng thương mại quan tâm đầu tư hoàn thiện, góp phần hỗ trợ sản xuất nâng cao chất lượng đời sống người dân Tuy nhiên, năm tới, có nhiều yếu tố tác động đến phát triển ngành thương mại An Giang, thị trường hàng hoá, là: tăng trưởng kinh tế điều chỉnh cấu kinh tế tỉnh định hướng phát triển với nhịp độ nhanh hơn, tiên tiến thể “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020”, vị tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long làm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực; việc huy động nguồn lực thuận lợi hơn, phát triển huyện, thị, thành phố động hơn… Trong điều kiện nước ta ngày hội nhập sâu rộng, diễn biến thị trường giới tác động đa chiều đến phát triển thị trường An Giang Tác động yếu tố nêu đòi hỏi thị trường hàng hoá An Giang phải có phát triển tương xứng Một mặt, phải triệt để khai thác tiềm năng, lợi tỉnh, mặt khác, phải tận dụng hội từ điều kiện phát triển để hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho phát triển sản phẩm chủ lực, nâng cao giá trị xuất khẩu, từ nâng cao vai trò ngành thương mại không phát triển kinh tế - xã hội An Giang, mà phát triển vùng Đồng sông Cửu Long vùng khác nước Do đó, chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường hàng hóa tiêu dùng tỉnh An Giang đến năm 2020”, làm tiểu luận tốt nghiệp Qua khảo sát, để thực mục tiêu phát triển thị trường hàng hóa tỉnh, giai đoạn tới, thị trường hàng hoá An Giang phải đạt phát triển phù hợp qui mô, cấu trúc hệ thống phân phối hàng hoá, phân bố hài hoà hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại với phương thức kinh doanh tiên tiến, song song với phải có cải cách sách chế quản lý thương mại Đồng thời, đưa giải pháp để qua đó, phát triển thị trường hàng hóa nhằm khai thác lợi phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ B NỘI DUN CH ƠN I THỊ T ỜN HÀN HÓA T ON NỀN KINH T THỊ T ĐỊNH H ỚN X HỘI CHỦ N HĨA N ỚC TA Vị tr , v i tr củ thị tr ng h ng h định h ng x h i chủ ngh n ct ỜN inh tế thị tr ng 1.1 Khái niệm, phân loại thị trường a Khái niệm t tr n : Thị trường hay nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự người bán cụ thể mà doanh nghiệp với tiềm bán hàng hoá, dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng b Phân loại th tr ng: - Phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa mà người ta giao dịch: Theo cách này, mức tổng quát nhất, thị trường chia thành thị trường hàng hóa tiêu dùng (thị trường đầu ra) thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào) Các thị trường đầu lại phân nhỏ thành vô số thị trường cụ thể thị trường gạo, thị trường quần áo, thị trường ô tô, thị trường giáo dục v.v… Các thị trường đầu vào phân thành thị trường vốn vật (máy móc, thiết bị, nhà xưởng v.v…), thị trường đất đai, thị trường lao động v.v… - Phân loại thị trường theo không gian kinh tế: Theo cách này, thị trường phân thành thị trường giới, thị trường khu vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương Thật ra, nói đến thị trường theo cách phân loại này, người ta thường kết hợp với cách phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa để xem xét thị trường cụ thể, địa bàn hay không gian kinh tế cụ thể Ví dụ, người ta thường nói đến thị trường lúa, gạo, cà phê hay chung hơn, thị trường nông sản giới - Phân loại theo cấu trúc thị trường: Một cấu trúc thị trường cụ thể thường định dạng số lượng người mua, người bán mối quan hệ tương tác lẫn họ Theo cách phân loại này, tiên thị trường phân thành hai loại lớn: thị trường cạnh tranh hoàn hảo (trên thị trường này, người mua hay người bán quyền lực chi phối giá hàng hóa) thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (trên thị trường dạng này, người mua hay người bán riêng biệt, dù ít, dù nhiều có khả chi phối giá) hị trường hàng hóa vai tr a thị trường hàng hóa phát triển inh tế thị trường định hư ng h i h ngh a nư ta Thị trường hàng hoá giao dịch sản phẩm thô sản phẩm thiết yếu Những hàng hóa giao dịch, mua bán theo hợp đồng chuẩn hóa Các nhóm hàng hóa kể đến như: Nông sản (gạo, bắp, cà phê, đường,…), Năng lượng (dầu thô, khí ga, điện…), Kim loại (vàng, bạc, đồng…), Súc vật sống (gia súc sống, lợn, bò…) Trong kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần doanh nghiệp tham gia thị trường có mục đích bán nhiều sản phẩm kiếm nhiều lợi nhuận Điều có nghĩa sản phẩm doanh nghiệp tất yếu phải tiêu thụ thị trường Thị trường có vai trò trung tâm Nó vừa mục tiêu nhà sản xuất kinh doanh vừa môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá Thị trường nơi truyền tải hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình sản xuất xã hội bao gồm bốn khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng thị trường sản phẩm bao gồm hai khâu phân phối trao đổi Đây khâu trung gian vô cần thiết nối sản xuất tiêu dùng Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thị trường mà doanh nghiệp giữ vai trò người bán Nó phận tổng thể thị trường ngành kinh tế Cụ thể vai trò thị trường hàng hoá việc phát triển kinh tế thị trường thể mặt sau: Thị trường sản phẩm hàng hoá vấn đề sống hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp Chỉ sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiếp tục  Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh Vì ngày người ta sản xuất sản phẩm thị trường cần Các nhà sản xuất vào mối quan hệ qua lại người mua người bán để giải vấn đề kinh tế  Thị trường sản phẩm thước đo để đánh giá, kiểm tra, chứng minh tính đắn chủ trương, chiến lược, kế hoạch biện pháp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; giải pháp điều hành phát triển kinh tế  Thị trường sản phẩm phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Người ta đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua thị trường sản phẩm doanh nghiệp  Thị trường sản phẩm gắn doanh nghiệp với tổng thể kinh tế có khả hoà nhập vào kinh tế giới  tr Chủ tr ng h ng h ng v ch nh sách củ Đảng v nh n n c t hi n n 2.1 Ch trương c phát triển thị a Đảng: a N Đại ội đại biểu toàn quốc lần t ứ XI Đản Cộn sản Việt Nam xác đ n : - Đổi mới, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế giai đoạn sở tôn trọng vận dụng đầy đủ, đắn quy luật chế vận hành kinh tế thị trường Vận dụng phát huy mặt tích cực; hạn chế, ngăn ngừa mặt trái chế thị trường; tạo tiền đề để kinh tế phát triển theo hướng định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước tập trung trì ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng phàt triển, tạo điêu kiện để kinh tế phát triển nhanh bền vững - Nhà nước tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chế, sách tạo điều kiện để nhân dân tổ chức tham gia có hiệu vào trình hoạch định, thực thi giám sát việc thực luật pháp, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tiêu cực chế thị trường (Văn kiện Đại hội XI, 204 – 215) b N Đại ội tỉn Đản An Gian k óa IX, n iệm kỳ 20102015 xác đ n hoá p ơn ớn c ỉ tiêu p át triển kin tế - xã ội c ủ yếu đến năm 2015 n sau: - Tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, nâng cao chất lượng hiệu tăng trưởng sở ứng dụng tiến khoa học - công nghệ nguồn nhân lực có chất lượng cao Cải thiện môi trường đầu tư, huy động sử dụng hiệu nguồn lực; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại Tiếp tục phát triển mạnh thành phần kinh tế, nâng cao vai trò kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác - Chỉ tiêu phát triển chủ yếu: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010 - 2015 đạt 12,5%/năm, đó, khu vực dịch vụ tăng 14,9%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 15,84% khu vực nông - lâm - thủy sản tăng 3,2% GDP bình quân đầu người (giá thực tế) đến năm 2015 46,4 triệu đồng (tương đương 2.200 USD) Cơ cấu kinh tế đến năm 2015: Khu vực thương mại dịch vụ chiếm 57,21%; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 17,56% khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm 25,24% Tổng mức đầu tư toàn xã hội năm đạt 162 ngàn tỷ đồng, chiếm 42,7% GDP, bình quân tăng 12,9%/năm Kim ngạch xuất tăng 11,38%/năm, phấn đấu đến năm 2015 đạt 1,2 tỷ USD Thu ngân sách đạt 31.362 tỷ đồng, tỷ lệ tăng thu bình quân đạt 20%/năm, tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách bình quân từ 8,3%/năm - Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: + Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững kinh tế Tập trung phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, kinh tế biên giới Trong đó, xác định xuất trọng tâm phát triển thương mại - dịch vụ phát triển khu kinh tế cửa Xây dựng triển khai Chương trình “Xúc tiến đầu tư thương mại”; hình thành mối giao lưu kinh tế, giao thông vận tải quan trọng khu vực Tạo điều kiện phát triển đồng quản lý, khai thác có hiệu ngành dịch vụ vận chuyển, kho bãi, tài - tín dụng, viễn thông, nhà hàng, khách sạn nhằm tạo giá trị gia tăng cao + Phát huy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để phát triển kinh tế nhanh, bền vững Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường để bảo đảm lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Thực tốt chức quản lý Nhà nước kinh tế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Để góp phần thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ qui hoạch, ngành thương mại cần có định hướng mục tiêu phát triển phù hợp theo hướng tăng cường nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập khẩu, biên mậu thương mại nội địa Trong đó, việc phát triển thị trường hàng hóa đóng vai trò quan trọng Nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, bền vững, GDP bình quân đầu người tăng, tỉ lệ hộ nghèo giảm kéo theo thay đổi trình độ tiêu dùng thị trường An Giang Do vậy, cần phải có thay đổi qui mô, cấu, phương thức kinh doanh, có kế thừa, nâng cấp bổ sung hợp lý loại hình hạ tầng thương mại, đáp ứng yêu cầu đa dạng ngày cao tiêu dùng nội địa xuất 2.2 Chính sá h a Nhà nư : Để cụ thể hóa quan điểm Đảng đưa vào sống Nhà nước ban hành nhiều chế, sách đầu tư hỗ trợ ngân sách để thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa, góp phần phát triển hoạt động thương mại Tỉnh như: Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, ngày 19-10-2010; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 tỉnh An Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 04/01/2011 UBND tỉnh); Quyết định số 1500 /QĐ-UBND, ngày 31 tháng năm 2011 UBND tỉnh An Giang việc ban hành Chương trình Xúc tiến đầu tư thương mại giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh An Giang CH ƠN THỰC T ẠN II PH T T IỂN THỊ T ỜN AN GIANG HIỆN NAY Đ c điểm phát triển thị tr ng h ng hoá HÀN An HÓA TỈNH i ng: 1.1 Đặc điểm v trí đ a lý: An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ, nằm vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long Phía Tây Bắc giáp Cămpuchia, phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp phía Đông Nam giáp thành phố Cần Thơ Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 353.667 ha, 1,07% diện tích toàn quốc 8,73% diện tích toàn vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), đứng thứ vùng Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc bao gồm Thành phố Long Xuyên, Châu Đốc, thị xã Tân Châu huyện An Phú, Châu Thành, Châu Phú, Chợ Mới, Phú Tân, Thoại Sơn, Tri Tôn, Tịnh Biên, với 156 đơn vị xã, phường, thị trấn Vị trí địa lý lợi quan trọng để An Giang phát triển thương mại ngành dịch vụ: Nằm vùng Kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, liền kề với trung tâm kinh tế lớn vùng Thành phố Cần Thơ, An Giang có hội tạo lập quan hệ kinh tế thương mại với khu vực thị trường động, tác động lôi kéo tiếp thu ảnh hưởng lan tỏa từ sức phát triển địa phương liền kề vùng Tuyến biên giới dài gần 100 km với hệ thống cửa (trong có cửa chính, cửa quốc tế), Khu kinh tế cửa An Giang - Khu kinh tế trọng điểm quốc gia - lợi đặc biệt để An Giang trở thành cầu nối trung chuyển hàng hoá thị trường nước với thị trường Cămpuchia nước ASEAN Đây điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển hệ thống phân phối không cho sản phẩm An Giang mà cho hàng hóa địa phương khác, trước hết tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, vùng Đông Nam với thị trường Campuchia nước khác 1.2 Đặc điểm kin tế: Kinh tế An Giang gồm có ba ngành sản xuất chính: Dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành chủ lực An Giang ( chiếm 80%), sản xuất mang tính ổn định, sản phẩm hàng hoá nông, thuỷ sản lúa loại màu , gần cá ba sa, tôm An Giang có với Campuchia, kim ngạch xuất nhập khâu tỉnh đạt tỷ dollar với tỷ lệ tăng trưởng trung bình đạt 28% giai đoạn năm 2006-2010 Các cửa tỉnh đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia Hàng hóa xuất sản phẩm nông nghiệp gạo, thủy sản, rau hoa giai đoạn 2006-2010 Thị trường xuất bao gồm 100 quốc gia vùng; tỷ lệ tăng trưởng trunh bình hàng năm 16% giai đoạn 2006-2010 1.3 Đặc điểm xã ội: Địa giới hành Tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành chính, gồm: TP Long Xuyên, TP Châu Đốc, TX Tân Châu huyện (An Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, Tịnh Biên Tri Tôn) với tổng số 156 phường, xã, thị trấn : Dân số năm 2010 đạt 2.149,5 nghìn người (đạt 2.151,5 nghìn người năm 2011), chiếm 2,50% dân số nước chiếm 12,40% dân số vùng Đồng sông Cửu Long Giai đoạn 20012010, tốc độ tăng dân số bình quân tỉnh đạt 0,42%/năm, giai đoạn 2001-2005 đạt 0,54%/năm giai đoạn 2006 – 2010 đạt 0,29%/năm Tốc độ thấp so với tốc độ tăng trung bình nước vùng Đồng Bằng sông Cửu Long (lần lượt 1,14%/năm 0,58%/năm giai đoạn 2001-2010) Điều làm giảm áp lực tăng dân số, tạo điều kiện tốt việc nâng cao phúc lợi xã hội, chăm lo đời sống nhân dân Dân cư tỉnh tương đối nhất, gồm dân tộc chủ yếu, người Kinh chiếm 94,83%, người Hoa chiếm 0,64%, người Khơ-me chiếm khoảng 3,90% người Chăm chiếm khoảng 0,62% Đặc điểm cho thấy việc phát triển thị trường hàng hóa không đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng người dân mà góp phần phát triển mặt thương mại tỉnh An Giang nói chung khu vực nông thôn nói riêng, yêu cầu cấp bách tiến trình hội nhập quốc tế tỉnh An Giang Kết phát triển thị tr ng h ng h An iang đến năm 2011: 2.1 Qui mô tố đ tăng trưởng hỉ số giá tiêu dùng: a Về qui mô tốc độ tăn tr ởn : Trong giai đoạn 2001-2010, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng (TMBLHH&DTDVTD) đạt tốc độ tăng bình quân 18,2%/năm, giai đoạn 2001-2005 tăng 17,6%/năm, giai đoạn 2006-2010 đạt tốc độ tăng nhanh 18,9%/năm thấp so với tốc độ tăng nước 26,3%/năm vùng ĐBSCL 23,8%/năm giai đoạn 2006-2010 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2010 tỉnh 40.855 tỷ đồng, năm 2011 đạt 62.927 tỷ đồng An Giang có TMBLHH&DTDVTD cao vùng ĐBSCL tỉnh đứng hàng đầu nước Chỉ tiêu TMBLHH&DTDVTD tính bình quân đầu người An Giang cao Mức BLHH&DTDVTD bình quân đầu người năm 2010 đạt 19,01 triệu đồng/người, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2005, 107,7% nước 116,2% vùng Đồng sông Cửu Long Mức BLHH&DTDVTD bình quân đầu người năm 2011 đạt 29,25 triệu đồng Bảng Tổng mức BLHH& DTDVTD tỉnh An Năm Chỉ tiêu Tổng mức BLHH& DTDVTD (tỷ đồng) 2000 2005 i ng 2006 2008 2009 2010 2011 7.649 17.225 19.228 28.396 32.135 40.855 62.927 Tổng mức BLHH& DTDVTD bình quân (triệu đồng/người) - An Giang 3,71 8,13 9,04 13,25 14,96 19,01 29,25 - Đồng Sông Cửu Long 2,67 5,78 6,86 10,83 13,08 16,36 - Cả nước 2,84 5,83 7,16 11,83 14,39 17,74 N uồn: Niên iám t ốn kê tỉn An Gian 2000, 2010, Niên iám t ốn kê n ớc 2010, Thông báo tình hình KT-XH năm 2011 Cục t ốn kê An Giang b Về c ỉ số iá tiêu dùn qua năm: Bảng Chỉ số giá tiêu dùng qua năm (%) 2005 109,31 2006 2008 2009 112,12 118,66 106,98 2010 2011 112,98 116,93 N uồn: Niên iám t ốn kê tỉn An Gian năm 2011 Cục t ốn kê An Gian 2.2 Về ấu thành ph n tham gia thị trường: a P ân t eo t àn p ần kin tế: Trong giai đoạn 2006-2010, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng xã hội ổn định, mức 97 – 98% Trong khu vực kinh tế nhà nước, thấy tăng lên nhanh khu vực kinh tế tư nhân (từ 15,0% năm 2006 lên 20,5% năm 2010 45,1% năm 2011) giảm tương ứng khu vực kinh tế cá thể (từ 82,0% năm 2006 xuống 77,4% năm 2010 53,4% năm 2011) Thành phần kinh tế Nhà nước mờ nhạt, tỉ trọng chiếm lĩnh thị trường bán lẻ kinh tế nhà nước địa bàn tỉnh thấp nhiều so với tỉ trọng chung nước Đồng thời, không bóng dáng khu vực kinh tế tập thể thị trường bán lẻ An Giang Điều cho thấy phát triển mạnh mẽ tầm quan trọng khu vực kinh tế nhà nước hoạt động thương mại Tuy nhiên, thành phần hoạt động bán lẻ tiềm vốn lao động khu vực kinh tế cá thể hạn chế b Phân theo ngành kinh doanh: tỷ trọng ngành thương mại TMBLHH DTDVTD tỉnh mức cao, 80% giai đoạn 2005-2010 đạt 83,7% năm 2011 (mức chung nước năm 2010 79,2%) Một mặt nỗ lực hoạt động bán lẻ ngành thương mại, mặt khác thu nhập chưa thương mại So với số 715 doanh nghiệp thương mại vào năm 2005, số thay đổi đáng kể Trong đó, doanh nghiệp nhà nước tăng nhanh tỉ trọng doanh nghiệp nhà nước nhỏ bé ngày giảm, kết trình đẩy mạnh xã hội hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp địa bàn nước tỉnh An Giang ▪ Các ộ kin doan t ơn mại Theo kết điều tra Sở Công Thương An Giang kết hợp với huyện thị tiến hành năm 2011, địa bàn tỉnh có 86.319 sở kinh doanh cá thể (số liệu chưa bao gồm huyện Châu Phú) Đa phần hộ kinh doanh thương mại bán lẻ kết hợp bán buôn bán lẻ với ngành hàng kinh doanh tổng hợp Số lượng hộ bán buôn đại lý thấp Giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng bình quân số hộ kinh doanh thương mại An Giang (chưa bao gồm huyện Châu Phú thị xã Châu Đốc) đạt 5,4%/năm, giai đoạn 2001-2005 đạt 5,0%/năm giai đoạn 2006-2010 đạt 5,8%/năm Các hộ kinh doanh thương mại tập trung nhiều Thành phố Long Xuyên, chiếm 24,1% tổng số hộ kinh doanh, huyện Chợ Mới chiếm 17,7% Trong đó, số lượng hộ kinh doanh huyện miền núi Tri Tôn ít, chiếm 2,9% tổng số hộ kinh doanh địa bàn tỉnh ▪ Hợp tác xã t ơn mại d c vụ: Vào năm 1998, An Giang có hợp tác xã thương mại - dịch vụ với 45 xã viên, vốn điều lệ 300 triệu đồng, làm đại lý cung cấp hàng tiêu dùng Tuy nhiên, hoạt động không hiệu nên hợp tác xã giải thể vào cuối năm 2007 Hiện nay, địa bàn tỉnh chưa có hợp tác xã thương mại - dịch vụ túy 2.3 Lao đ ng thương mại Theo Niên giám thống kê An Giang, lao động làm việc ngành thương mại tỉnh ổn định, tăng nhẹ từ 141.297 người năm 2007 lên 142.310 người năm 2010 (tăng 0,72%), phần lớn lao động làm sở kinh doanh bán lẻ bán buôn bán lẻ Lao động thương mại làm việc khu vực kinh tế Nhà nước nhỏ giảm nhanh năm qua: Năm 2007 3.239 người (chiếm tỷ trọng 2,3%) đến năm 2010 2.390 người (chiếm tỷ trọng 1,7%) Trong giai đoạn, số lao động thương mại khu vực Nhà nước tăng lên tương ứng từ 138.058 người năm 2007, chiếm tỉ trọng 97,7% lên 139.920 người năm 2010, chiếm tỉ trọng 98,3% Theo kết điều tra Sở Công Thương An Giang kết hợp với huyện thị tiến hành năm 2011, địa bàn tỉnh có 121.836 lao động làm việc sở cá thể kinh doanh thương mại (số liệu chưa bao gồm thành phố Long Xuyên huyện Châu Phú) Lao động bình quân sở kinh doanh 11 1,8 người So với năm 2000, lao động sở cá thể kinh doanh thương mại tăng hai lần với mức tăng bình quân 7%/năm (số liệu chưa bao gồm thành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú thị xã Châu Đốc) Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công viên chức thương mại lao động doanh nghiệp thương mại Nhà nước đào tạo tốt Theo Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015, 71% người có trình độ đại học đại học tổng số 223 cán bộ, công chức, viên chức ngành Công Thương Trong đó, lao động thương nghiệp nhà nước chủ yếu làm việc dựa kinh nghiệm, lao động hộ kinh doanh cá thể hay lao động dịch vụ thông thường Do hạn chế trình độ, thông tin nên họ thiếu kiến thức chuyên môn cần thiết kinh doanh nội địa quốc tế 2.4 Liên ết mở r ng thị trường: a T tr n tỉn miền Đôn Nam Bộ: Các tỉnh miền Đông Nam khu vực thị trường phát triển, tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất với các ngành công nghiệp mạnh thai thác dầu khí, điện, khí, luyện kim, điện tử tin học, hoá chất, dệt may, da giầy, giấy, nhựa, sành sứ, thuỷ tinh; phát triển công nghiệp lâu năm… Điều kiện sản xuất sản phẩm hàng hóa có nhiều khác biệt với khu vực Tây Nam Bộ An Giang Các tiềm mà An Giang hợp tác liên kết chủ yếu khai thác bổ sung lẫn hàng hóa dịch vụ mạnh địa phương: Cung ứng hàng lương thực, thực phẩm cho thị trường Đông Nam Bộ, cho khu công nghiệp Đồng thời, phát triển dịch vụ phân phối, làm cầu nối trung chuyển hàng hoá công nghiệp không tỉnh Đông Nam Bộ với An Giang mà với tỉnh Đồng sông Cửu Long b T tr n T àn p ố Hồ C í Min : TP Hồ Chí Minh thị trường quan trọng An Giang An Giang mở rộng hợp tác tất lĩnh vực, đặc biệt hợp tác phát triển thương mại, dịch vụ Ngoài việc hợp tác trao đổi sản phẩm hàng hoá đặc trưng khác biệt điều kiện trình độ sản xuất hai địa phương, TP Hồ Chí Minh thị trường cung ứng quan trọng yếu tố đầu vào cho phát triển thương mại thị trường tỉnh (lao động có kỹ năng, thông tin, kiến thức, công nghệ qui trình kinh doanh tiên tiến…) Do vậy, vấn đề hợp tác với khu vực thị trường trao đổi nguồn nhân lực, thông tin kinh tế, triển khai ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, kinh nghiệm phát triển thương mại, dịch vụ TP Hồ Chí Minh đối tác tiềm kêu gọi đầu tư liên doanh, liên kết sản xuất chế biến, phát triển hệ thống phân phối nông sản cho tiêu dùng nước cho xuất khẩu, có đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng thương mại đại địa bàn tỉnh 12 c T tr n miền Trun Tây N uyên: Là thị trường tiềm cho hàng nông sản tỉnh, TP Đà Nẵng địa bàn có khả thu hút lớn, không cho nhu cầu dân cư khách du lịch địa bàn thành phố mà có khả phân phối bán buôn đến tỉnh khác vùng d T tr n tỉn p ía Bắc: Khu vực thị trường giàu tiềm năng, có nhiều địa phương thuộc vùng động lực tăng trưởng nước, bật Thủ Đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế lớn nước Tuy có khoảng cách xa địa lý với cải thiện lực giao thông đất nước, An Giang hoàn toàn đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại theo hướng thu hút đầu tư để phát triển hệ thống phân phối các hàng hoá nông sản đặc trưng vùng miền, trọng phát triển kênh phân phối gạo, cá, rau chế biến… tới Hà Nội – thị trường tiêu thụ qui mô lớn trình độ tiêu dùng cao 2.5 Vai tr a quản lý nhà nư đối v i phát triển thị trường hàng hóa: Trong thời đại ngày kinh tế chịu điều tiết chế thị trường mà quản lý Nhà nước mức độ phạm vi khác Bởi bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường như: suất lao động tăng nhanh công nghệ sản xuất không ngừng cải tiến, hàng hoá sản xuất nhiều, thu nhập quốc dân tăng chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cần giải như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn, xã hội Do Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho phát triển kinh tế có hiệu quả, công ổn định Đặc biệt kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thiếu quản lý Nhà nước Vai trò nhà nước phát triển thị trường hàng hóa thể điểm như: Một là, N n ớc đón vai trò đ n ớn c o p át triển àn óa Trong kinh tế nay, doanh nghiệp quyền tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh Nhà nước không can thiệp vào định họ việc sản xuất gì? Bằng cách ? Tiêu thụ đâu ? Trong lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm thước đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêu định hướng cho hành vi họ Hiện nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động cạnh tranh với Sự hoạt động quy luật cạnh tranh vừa thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa dẫn đến khai thác bừa bãi nguồn lực, huỷ hoại môi trường Khác với doanh nghiệp, vai trò quản lý kinh tế Nhà nước chỗ Nhà nước theo đuổi mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp cá biệt mà theo đuổi mục tiêu chung dân tộc làm cho dân giàu, nước mạnh, kinh tế tăng trưởng cách ổn định, vững điều kiện công xã hội hiệu kinh tế toàn kinh tế quốc dân Thực chất việc định hướng phát triển hàng hóa thông qua phát triển kinh tế thống lợi ích khác nhau, quy tụ lợi ích khác 13 lợi ích để cho người theo đuổi lợi ích cá nhân đồng thời góp phần vào việc theo đuổi lợi ích dân tộc Hai là, tạo môi tr n t uận lợi c o sản xuất àn oá n iều t àn p ần p át triển Mỗi chế kinh tế hoạt động có môi trường với điều kiện kinh tế xã hội cần đủ Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: đường lịch sử tự nhiên nước có kinh tế thị trường phát triển lâu dài Kể từ kinh tế thị trường truyền thống bộc lộ khuyết tật đến Chính phủ nước tự nhận thức vai trò điều khiển quản lý kinh tế phải hàng trăm năm Ngày kinh nghiệm lịch sử nước trở thành lý luận, nước sau rút ngắn chặng đường phát triển cách:chủ động sử dụng kiến trúc thượng tầng quyền lực Nhà nước để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư mở rộng phát triển sản xuất, để hoàn thành vai trò Nhà nước ta phải thực công việc sau: - Tạo điều kiện thuận lợi cho trình tự hoá giá cả, thương mại hoá kinh tế - Bảo đảm quyền người chủ sở hữu tư liệu sản xuất - Đa dạng hoá chế độ sở hữu tư liệu sản xuất - Xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế thị trường - Ổn định trị Ba là, p ân p ối t u n ập quốc dân côn bằn - iệu tạo độn lực sản xuất Trong kinh tế thị trường, thị trường mở rộng hoạt động quy luật giá trị dẫn đến việc phân hoá thu nhập tầng lớp dân cư, chia rẽ dân cư thành tầng lớp khác quan hệ họ quyền lực kinh tế quyền lực trị Tình trạng bất bình đẳng vượt khuôn khổ cho phép dẫn đến phản ứng dân cư lĩnh vực trị, xã hội, mâu thuẫn gắt gay lợi ích giai cấp dẫn đến đe doạ ổn định chế độ Chính để ổn định mặt trị tạo môi trường xã hội lành mạnh cho doanh nghiệp làm ăn, Nhà nước phải hoàn thành phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư cho thỏa mãn yêu cầu công bằng, hiệu Mặt khác kinh tế thị trường khác sở hữu cải, lực sở trường, trình độ tay nghề may mắn dẫn đến khác lẽ đương nhiên Do vậy, Nhà nước phải biết lựa chọn phương án phân phối lại naò cho hoạt động kinh tế có hiệu bình đẳng cho phép Bốn là, can t iệp vào trìn sản xuất àn óa k i có c ấn độn Định hướng tạo môi trường phân phối thu nhập công việc cần thiết thể vai trò Nhà nước chiến lược dài hạn Trong trình thực chiến lược đó, ảnh hưởng chế cung cầu giá thị trường nội địa, đồng thời ảnh hưởng quan hệ kinh tế quốc dân, việc thực hoá mục tiêu định hướng chương trình dài hạn bị "cú sốc" làm chệch hướng điều không tránh khỏi Trong trường hợp 14 Nhà nước cần phải sử dụng công cụ lãi xuất, thuế, quỹ dự trữ quốc gia tiêu ngân sách để làm giảm chấn động cú sốc gây nên, đưa kinh tế theo định hướng Năm là, quản lý tài sản quốc ia, p ân bổ n uồn lực ợp lý Trong kinh tế thị trường nước ta Nhà nước lúc phải hoàn thành hai nhiệm vụ lớn lĩnh vực kinh tế Thứ nhất, Nhà nước điều khiển vận động kinh tế cách hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn ngắn hạn, định phương án phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân cho bình đẳng, công bằng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào kinh tế có "cú sốc" để làm giảm chấn động đường đến mục tiêu Thứ hai, với chức điều khiển kinh tế, Nhà nước phải đóng vai trò người quản lý tài sản quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ nguồn lực, ngăn chặn âm mưu từ bên đến vùng đặc quyền đặc lợi lòng đất, vùng trời vùng biển Về mặt đối nội, Nhà nước người chủ sở hữu nguồn lực phân bố sử dụng cho hợp lý Mặt khác, Nhà nước chủ sở hữu khu vực doanh nghiệp Nhà nước Với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước quản lý trực tiếp đóng vai trò độc quyền thị trường quan trọng, định tồn đế chế Với tư cách người chủ quản lý đất nước, Nhà nước người trọng tài, chủ thể trình phân công lại vai trò thành phần kinh tế cho lợi ích riêng thành phần kinh tế không làm triệt tiêu lợi ích chung toàn xã hội Sáu là, N n ớc sử dụn quyền lực kin tế c ín tr mìn để tiếp tục trìn tự iá cả, t ơn mại oá kin tế với n ữn nội dun Xoá bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng đạo luật chống độc quyền cách tạo điều kiện cạnh tranh doanh nghiệp, tạo điều kiện, tiền đề kinh tế, pháp lý cho hoạt động thị trường cần biết thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường lao động h Nhà nước đảm nhận vai trò thiết lập, trì quyền sở hữu quyền lực kinh tế theo hướng xác định số chủ sở hữu đích thực công nhân, doanh nghiệp tập thể, tư nhân Nhà nước, cụ thể là: Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân với quyền cụ thể thừa kế, chấp, cho thuê Cho thuê đấu thầ tài sản sản xuất Cho nước thuê đất tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh Những hạn chế, tiêu cực nguyên nhân 3.1 Nh ng hạn hế, tiêu : - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, số tiêu bình quân đầu người thấp, đời sống văn hóa khu vực miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc khó khăn - Điều kiện hạ tầng chưa thực thuận lợi cho hoạt động thương mại: đầu tư chưa đồng bộ, tiến độ chậm, hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, hạ tầng giao thông, công trình cầu, đường Trung ương đầu tư, hạ tầng đô thị lớn, cầu cảng,… làm hạn chế qui mô, cường độ dòng hàng hóa vào tỉnh, tới cửa 15 - Trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp, doanh nghiệp chủ yếu có qui mô vừa nhỏ Công nghệ sản xuất, qui trình kinh doanh lạc hậu so với nước khu vực Mặc dù lực cạnh tranh tỉnh năm 2010 đánh giá tốt (An Giang giữ vị trí 14/63 tỉnh, thành phố Việt Nam), chưa thu hút nhiều nguồn đầu tư vốn công nghệ, đặc biệt đầu tư nước Do vậy, khó khăn cho phát triển ngành thương mại qui mô lớn loại hình thương mại đại - Chất lượng nguồn nhân lực, tính chuyên nghiệp đội ngũ lao động ngành thương mại thấp (tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh An Giang năm 2010 đạt 34% lao động xã hội, nước 40%) - Xuất nông, thủy sản chủ yếu nên giá trị thấp so với hàng công nghiệp, đồng thời, khó gia tăng sản lượng diện tích canh tác bị hạn chế khả tăng suất có giới hạn Do vậy, áp lực tăng nhanh kim ngạch xuất lớn cần phải hướng vào gia tăng giá trị hàng hóa Điều không dễ cần nhiều thời gian nguồn lực để thực 3.2 Ngu ên nh n a hạn hế, tiêu - Nguyên nhân khách quan: Lạm phát, khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế giới, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Là tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc, tôn giáo nên tiềm ẩn nhiều tình nhạy cảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội - Nguyên nhân chủ quan: Việc thực chủ trương số lĩnh vực chậm, chưa đạt yêu cầu đề ra; lực, hiệu hoạt động máy nhà nước cấp số mặt hạn chế Chất lượng, hiệu công tác cải cách hành có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đặt 16 CH ƠN MỤC TIÊU, III IẢI PH P PH T T IỂN THỊ T ỜN AN IAN Đ N NĂM 2020 HÀN HÓA Mục tiêu: Phát triển thị trường hàng hóa sở khai thác tiềm năng, lợi thế, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, thích ứng với yêu cầu phát triển khu vực thị trường Vùng kinh tế động lực vùng Đồng Sông Cửu Long; dựa cấu ngành hợp lý, đại; thực tốt nhiệm vụ kết nối, định hướng đáp ứng nhu cầu ngày phong phú, đa dạng sản xuất tiêu dùng, đảm bảo cho thị trường phát triển lành mạnh, ổn định; trọng phát triển hệ thống phân phối vật tư cho sản xuất nông nghiệp tiêu thụ hàng nông sản chủ lực; xây dựng phát triển loại hình hạ tầng thương mại phù hợp sở tiêu chuẩn hoá, tổ chức hoá theo mục tiêu hiệu quả, tránh lãng phí đầu tư; nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nước hoạt động thương mại địa bàn, nâng cao trình độ tính chuyên nghiệp cho đội ngũ lao động, bảo đảm ngành thương mại phát triển bền vững, tiên tiến, văn minh Thông qua phát triển thị trường hàng hóa, góp phần nâng mức đóng góp ngành thương mại vào tổng sản phẩm tỉnh đạt tỷ trọng 23,5% vào năm 2020 Giá trị tăng thêm ngành thương mại vào năm 2020 12.420 tỷ đồng Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng đến năm 2020 198.062 tỷ đồng Tốc độ tăng bình quân đạt 17,1%/năm giai đoạn 2011-2020 Những giải pháp phát triển thị tr đến năm 2020 ng h ng hóa tỉnh An i ng 2.1 ăng ngu n ung hàng hóa ho thị trường, phát triển sản ph m đ sản, tru ền thống: a T tr n đô t : Định hướng đến năm 2020, hệ thống đô thị An Giang phát triển theo tuyến hành lang bao gồm đô thị trung tâm (Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu) thị trấn Trong đó, có số thị xã, thị trấn giữ vai trò đô thị vùng biên giới, cửa Kèm theo hệ thống đô thị phát triển cụm dân cư, khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - Thị trường đô thị An Giang có đặc trưng sau: + Sức mua lớn mật độ mức sống dân cư cao, nhiều khách du lịch, khách vãng lai + Lực lượng kinh doanh thương mại phát triển: đội ngũ thương nhân đông đảo, nhiều kinh nghiệm, nguồn vốn tập trung, loại hình hạ tầng thương mại có mật độ lớn, đa dạng, quan tâm đầu tư + Có điều kiện hạ tầng để phát triển xuất – nhập (cảng, cửa khẩu, biên giới) trở thành đầu mối xuất – nhập vùng 17 + Là vùng động lực có tác dụng thu hút lan toả, đầu mối liên kết kinh tế - thương mại, có khả chi phối thị trường toàn tỉnh - Định hướng tổ chức thị trường đô thị An Giang sau: + Phát triển thương mại bán buôn bán lẻ để cung ứng hàng hóa cho sở bán lẻ, cho dân cư vùng đô thị; tổ chức hoạt động xuất nhập Tích hợp nhiều loại hình, nhiều qui mô, nhiều công khác khu vực đô thị Qua đó, hình thành không gian thương mại theo mô hình “đô thị thương mại” để đạt hiệu đầu tư hiệu kinh doanh + Tại đô thị trung tâm: phát triển đa dạng loại hình, tổ chức thương mại bán buôn, bán lẻ, xuất nhập khẩu, đó, phát triển nhanh loại hình thương mại đại, hình thành khu thương mại – dịch vụ dành cho mua sắm tập trung, khu hậu cần phân phối tập kết phát luồng hàng hóa, cung cấp dịch vụ phụ trợ Thị trường đô thị trung tâm kết nối để hình thành không gian mua sắm, giao dịch địa bàn tỉnh + Tại thị trấn: phát triển loại hình, tổ chức thương mại bán lẻ qui mô vừa nhỏ, tiếp nhận hàng hóa từ thị trường trung tâm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất địa bàn Mục tiêu quan trọng cần đạt trở thành đầu mối tổ chức khai thác nguồn hàng sản xuất huyện vùng lân cận để cung ứng cho đô thị trung tâm tỉnh thị trường tỉnh b T tr n nôn t ôn - Thị trường nông thôn An Giang có đặc trưng sau: + Có nguồn hàng hóa nông thủy sản lớn, cung cấp cho thị trường tỉnh, cho chế biến xuất + Dân cư nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, trình độ tiêu dùng hạn chế thu nhập bình quân đầu người thấp yếu tố tự cấp, tự túc - Định hướng tổ chức thị trường: + Chú trọng phát triển hoạt động thương mại nhằm tạo nguồn hàng nông sản cho mục tiêu xuất khẩu, mặt hàng chủ lực tỉnh Tổ chức thị trường kết hợp chặt chẽ với sách bảo trợ, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp để tạo điều kiện phát triển vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh, phát triển kinh tế hộ trang trại + Phát triển hạ tầng thương mại phục vụ cho hoạt động cung cấp nguyên, vật liệu cho sản xuất nông nghiệp tiêu thụ hàng nông, thủy sản + Củng cố hệ thống bán lẻ, chợ bán buôn nông sản phù hợp với trình tập trung hoá sản xuất tiêu dùng nông thôn, bước nâng cao văn minh thương mại áp dụng phương thức kinh doanh mới, dịch vụ hỗ trợ chợ bán buôn, chợ qui mô lớn c T tr n biên iới - Đặc điểm thị trường biên giới An Giang: 18 + Có hệ thống Cửa phát triển, có lợi đường thuỷ đường bộ, coi cửa ngõ giao thương cho hàng hoá Việt Nam tới thị trường Cămpuchia, ASEAN ngược lại + Kinh tế biên giới trọng phát triển đạt kết khích lệ với hình thành phát triển Khu kinh tế cửa An Giang Khu Thương mại Tịnh Biên + Nhu cầu, trình độ tiêu dùng dân cư vùng xa miền núi, biên giới thấp, phân tán thu nhập mật độ dân cư thấp, phân bố rải rác - Định hướng tổ chức thị trường biên giới tỉnh An Giang: + Phát triển thương mại Khu kinh tế cửa khẩu: Khu kinh tế cửa An Giang hình thành hoạt động từ năm 2007 theo Quyết định 65/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Qui chế hoạt động Khu kinh tế cửa tỉnh An Giang + Tổ chức hệ thống phân phối hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, biên giới + Tổ chức cung ứng hàng hóa phục vụ khách du lịch nước tham quan biên giới cảnh qua cửa huyện Tịnh Biên, Châu Đốc, Tân Châu, An Phú, Tri Tôn 2.2 h đ phát triển sản uất, tăng thu nh p, n ng ao m người d n – tăng u hàng hóa sống a - Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất lớn, hình thành vùng chuyên canh gắn với thực có hiệu Chương trình “Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, tiêu chí, tiêu số xã đạt chuẩn nông thôn với lộ trình cụ thể Ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học; bước đầu tư, xây dựng trung tâm nghiên cứu sản xuất giống cây, có chất lượng cao; đẩy mạnh giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá nông nghiệp, nông thôn Tổ chức lại sản xuất; hình thành, phát triển mô hình liên kết sản xuất, kinh doanh tổng hợp, đảm bảo gắn kết, hài hoà lợi ích sản xuất - tiêu thụ xuất Phát triển mạnh nhóm sản phẩm chiến lược tỉnh gạo, cá nước (chủ yếu cá tra, cá basa) rau màu, phấn đấu đưa sản phẩm cá tra xuất trở thành sản phẩm chủ lực phát triển bền vững - Tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng, tập trung phát triển công nghiệp phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Sớm hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp công nghiệp, hệ thống cầu, đường, phát triển nhanh kinh tế biên giới; phát triển hài hòa vùng, đô thị nông thôn Chủ động xây dựng đề án, kêu gọi đầu tư; xác định loại hình công nghiệp địa bàn khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - Tập trung giải vấn đề lao động việc làm, nâng cao chất lượng đào tạo nghề Có chế sách để khuyến khích, huy động nhiều 19 nguồn lực đầu tư vào hoạt động dạy nghề, tạo việc làm Thực tốt sách bảo đảm an sinh xã hội; có giải pháp giảm nghèo bền vững, giải tốt vấn đề lao động, việc làm 2.3 ăng ường xúc tiến thương mại, mở r ng thị trường tiêu thụ hàng hóa - Xây dựng phát triển số thương hiệu sản phẩm hàng hóa, thương hiệu doanh nghiệp thương mại Động viên doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu thụ hàng hóa theo hướng chất lượng cao, thân thiện môi trường, trách nhiệm xã hội vệ sinh an toàn (đây nhu cầu đòi hỏi xã hội kỷ 21) - Nâng cấp việc tổ chức chuỗi hội chợ triển lãm theo hướng chuyên nghiệp - chuyên ngành số lĩnh vực, hội chợ thương mại tổng hợp, hội chợ nông nghiệp thực phẩm, hội chợ máy móc - thiết bị công nghệ, Gắn hội chợ thương mại du lịch trở thành kiện lễ hội thống - Tạo điều kiện thuận lợi, trợ giúp doanh nghiệp tham gia giao lưu hội chợ nước - khu vực quốc tế, đưa hàng vào hệ thống trung tâm thương mại siêu thị tập đoàn bán lẻ Việt Nam, tập trung thị trường lân cận truyền thống 2.4 Đưa hàng hóa nông thôn, th Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Chương trình người Việt Tích cực thực vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Bộ Chính trị phát động, xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện, với mục tiêu thúc đẩy trao đổi thương mại nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, hỗ trợ nhân dân vùng nông thôn có hội tiếp cận sử dụng hàng hoá thiết yếu nước sản xuất có chất lượng cao, giá phù hợp với thu nhập người dân Ưu tiên nhóm hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân mặt hàng thuộc danh mục bình ổn giá Chính phủ nông thôn Bên cạnh tích cực tuyên truyền vận động để nhân dân thay đổi toàn diện nhận thức, đánh giá người tiêu dùng hàng hoá nước sản xuất thông qua chất lượng mẫu mã sản phẩm, coi thể lòng yêu nước, nét đẹp văn hoá tiêu dùng người Việt Nam Tuyên truyền vận động doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, thực cam kết bảo vệ quyền lợi cuả người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu quốc gia cho nhiều sản phẩm hàng hoá Đặc biệt cần tổ chức đưa hàng hoá doanh nghiệp địa phương, nước sản xuất vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh thông qua hình thức chợ phiên, bên cạnh tổ chức ngày bán hàng Việt Nam chợ biên giới, chợ cửa khẩu, nơi có đủ điều kiện sở hạ tầng, hàng hoá tham gia sản phẩm doanh nghiệp địa phương nước sản xuất có khả xuất Tổ chức hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng tổng hợp máy móc, vật tư phục vụ phát triển nông nghiệp nông 20 thôn, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đến người tiêu dùng nhằm góp phần tích cực đưa hàng Việt nông thôn địa bàn toàn tỉnh 2.5 ăng ường vai tr nhà nư điều tiết, quản lý thị trường, ph ng hống hàng gian, hàng giả há nh ng tiêu a thị trường, ảo vệ sản uất nư Để thực tốt chức tham mưu cho quyền quản lý thương mại địa bàn tỉnh, Sở Công Thương phải tăng cường lực quản lý nhiều phương diện mà hạn chế, như: - Xây dựng sách chế quản lý thương mại hàng hoá dịch vụ địa bàn tỉnh; - Quản lý quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh; - Xây dựng phát triển hệ thống thị trường hàng hoá địa bàn; - Tổ chức thực hoàn thiện chế độ quản lý thương mại Chính phủ; - Thúc đẩy trình độ kinh doanh đại ngành; - Phối hợp đồng tổng hợp nội thương ngoại thương để tăng cường hệ thống thị trường thống phù hợp với tiến trình mở cửa thị trường với trình độ tổ chức cao; - Phối hợp liên ngành để thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường - Bảo vệ người tiêu dùng Vì vậy, giải pháp nhằm tăng cường lực quản lý Sở Công Thương phòng chuyên môn cấp huyện, thị, thành phố… cần tập trung vào việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ để nâng cao trình độ chuyên nghiệp cho loại cán bộ; xây dựng vận hành quy trình tác nghiệp thống tổ chức đồng thời với tăng cường trang bị máy móc thiết bị công nghệ đại, thực phân công phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cho cấp quản lý; tổ chức nghiên cứu học tập, trao đổi kinh nghiệm với quan quản lý nhà nước thương mại tỉnh, nước khu vực giới; có chế lựa chọn sử dụng nhân tài đắn, công khai, thúc đẩy tính động sáng tạo cán bộ; tranh thủ ủng hộ tham gia đội ngũ chuyên gia tư vấn nước nước Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc thực cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh; bước tách dần chức quản lý hành với chức cung cấp dịch vụ công; phân định làm rõ quy chế phối hợp Sở, Ban, Ngành, cấp quyền đảm bảo tính thống theo mục tiêu phát triển ngành thương mại tỉnh 21 tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cạnh tranh công cho doanh nghiệp thương mại; thực tốt việc phân cấp quản lý thương mại giao quyền chủ động cho quyền phường - xã tỉnh đôi với công tác kiểm tra, tra, giám sát, hậu kiểm doanh nghiệp theo quy định pháp luật Để nâng cao hiệu phối hợp liên ngành quản lý thương mại, trước mắt cần đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, hợp chuẩn tăng cường kiểm tra thực qui định tiêu chuẩn ngành thương mại Trong đó, cần trọng đảm bảo phối hợp Sở Công Thương, Sở Xây dựng quản lý thực thống tiêu chuẩn cho loại hình hạ tầng thương mại thành thị nông thôn tỉnh An Giang 22 C K T LUẬN - KI N N HỊ Kết luận : Nhìn chung, thị trường hàng hóa tỉnh An Giang thực phát triển nước ta tiến lên thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Sau 20 năm đổi kinh tế, tỉnh ta đạt nhiều thành tựu to lớn, thương mại không ngừng phát triển, hàng hóa đa dạng phong phú lưu thông thông suốt từ thành thị đến nông thôn, điều chứng tỏ tầm quan trọng thị trường hàng hóa to lớn Chính phủ Bộ ngành Trung ương có nhiều sách đắn để thúc đẩy thị trường phát triển nhanh ổn định Nhiều giải pháp phát triển thị trường tiếp tục triển khai như: Tăng cường xúc tiến thương mại nước theo hướng giữ vững mở rộng thị trường xuất giới hàng hóa xuất chủ lực tỉnh: Triển khai chương trình hợp tác với tỉnh miền Trung – Tây Nguyên; thị trường phía Bắc; theo dõi tiến độ phát triển hạ tầng thương mại, đôn đốc địa phương đẩy mạnh đầu tư công trình để sớm hoàn chỉnh đưa vào sử dụng; thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình thị trường, giá sản phẩm chủ lực tỉnh; tăng cường thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Chương trình đưa hàng “Việt Nam vùng nông thôn”; triển khai hoạt động sách hỗ trợ phát triển thị trường, thương hiệu sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; rà soát, sửa đổi, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hành áp dụng cho doanh nghiệp, doanh nhân; đẩy mạnh cải cách hành chính, thực tốt chế “một cửa liên thông”; đồng thời kiến nghị đề xuất bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi quy định không phù hợp, chồng chéo gây phiền hà giải công việc nhà đầu tư doanh nghiệp Qua đó, góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng CN, dịch vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn qua nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho dân cư nông thôn; tạo lượng hàng hoá đáng kể góp phần đáp ứng nhu cầu cho người dân nông thôn, người dân thành thị phần cho xuất khẩu; nhiều sản phẩm khác nhau, đa dạng mẫu mã, chất lượng ngày chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông sản chế biến; hỗ trợ chế biến nông sản hàng hoá theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; xuất nông, lâm sản tăng nhanh; trình độ khoa học-công nghệ nâng cao hơn; kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn tăng cường, thuỷ lợi, giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, bước làm thay đổi mặt nông thôn; đời sống vật chất, tinh thần cư dân vùng tỉnh ngày cải thiện; xoá đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn Đồng thời, công tác chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, phổ cập giáo dục, văn hoá, thông tin, thể thao quan tâm đẩy mạnh 23 Kiến nghị : - Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, tạo đòn bẩy phát triển kinh tế Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hoá thị trường; phát triển mặt hàng mới, sản phẩm để tham gia xuất để giảm dần phụ thuộc vào mặt hàng chủ lực gạo cá Nghiên cứu phương thức trao đổi ngoại thương hoạt động xuất tuý, nhằm phát triển thị trường mới, gia tăng khách hàng - Hướng phát triển ưu tiên cho khu kinh tế cửa thương mại dịch vụ công nghiệp chế biến phục vụ xuất Tổ chức kinh doanh, xuất nhập mặt hàng sản xuất nước, mặt hàng gia công lắp ráp, chế biến Tăng cường công tác quản lý nhằm chống gian lận thương mại - Triển khai xây dựng hạ tầng thương mại theo quy hoạch duyệt Tạo điều kiện môi trường kinh doanh lành mạnh cho thương nhân kinh doanh Khuyến kích thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư kinh doanh hoạt động thương mại Tại khu đô thị, phát triển hạ tầng thương mại theo hướng văn minh đại phù hợp với quy hoạch cam kết gia nhập WTO Tại nông thôn phát triển chợ truyền thống phù hợp với nhu cầu mua bán nông thôn - Bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý kinh doanh cho lực lượng thương nhân hoạt động kinh doanh có hiệu Nhạy bén khai thác lợi so sánh, lợi cạnh tranh tỉnh để đẩy mạnh phát triển thương mại Với chủ trương lớn Đảng Nhà nước phát triển thị trường hàng hóa giải pháp, sách phù hợp, chắn thị trường hàng hóa tiêu dùng tỉnh An Giang tiếp tục phát triển nhanh, ổn định bền vững, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển mạnh mẽ thương mại - dịch vụ vào năm 2020 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 - Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, ngày 19-10-2010 - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 tỉnh An Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 04/01/2011 UBND tỉnh) - Quyết định số 1500 /QĐ-UBND, ngày 31 tháng năm 2011 UBND tỉnh An Giang việc ban hành Chương trình Xúc tiến đầu tư thương mại giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh An Giang 25

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan