Suy nghĩ của anh chị về BỆNH vô cảm trong xã hội ta hiện nay

6 491 1
Suy nghĩ của anh chị về BỆNH vô cảm trong xã hội ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Suy ngh ĩ c anh/ch ị v ềB ỆNH VÔ CẢ M xã h ội ta hi ện BÀI LÀM I Mở Thời đại ngày thời đại kinh tế thị trường Sống xã hội đó, hàng ngày nảy sinh tượng nhiều người lao vào kiếm tiền, lo vun vén cho thân gia đình mà thờ trước vấn đề xúc sống xã hội, gây nên bệnh tinh thần nguy hiểm: “Bệnh vô cảm” , bệnh có nguy lan rộng làm băng hoại đạo đức truyền thống dân tộc, làm ô nhiễm môi trường tốt đẹp xã hội II Thân Giải thích Thế bệnh vô cảm ? “Bệnh vô cảm” bệnh tâm hồn người có trái tim lạnh giá, không xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, cho an toàn thân hết Họ thờ ơ, làm ngơ trước điều xấu xa, nỗi bất hạnh, không may người sống xung quanh 2.Nguyên nhân bệnh vô cảm Con người chạy theo đồng tiền, chạy theo vật chất mà quên giá trị đời sống tinh thần Coi đồng tiền cao giá trị người Bệnh vô cảm không xuất kẻ xấu mà người tốt Vì người tốt im lặng trước xấu, để xấu nhởn nhơ vòng pháp luật Chứng minh biểu bệnh vô cảm sống Bệnh vô cảm có biểu thật, đa dạng, muôn màu muôn vẻ: vô cảm sống, xã hội; vô cảm đồng loại, gia đình, người thân, bạn bè, chí vô cảm thân Đi đường gặp người bị tai nạn, gãy tay, gãy chân nằm bất tỉnh, kẻ vô cảm chẳng có phản ứng mà biết dửng dưng chứng kiến với thái độ “Thờ mắt lạnh Nhìn chúng có chi!” (Tố Hữu) Lên xe ô tô, thấy kẻ gian móc túi bọn côn đồ hành hành khách, họ lờ di xem chuyện mìn h Sống quan trường học, chứng kiến bao chuyện ngang trái cấp hối lộ, thầy giáo ngang nhiên bạo hành học sinh, học sinh quay cóp gian lận thi cử, họ không mở miệng mà ngoảnh mặt làm ngơ Hoặc trông thấy bạn bè đồng trang lứa bị bạo hành trước cổng trường họ đứng xem quay clip tung lên mạng coi chuyện Sự vô cảm bệnh có chiều hướng lan rộng xã hội ta, len lỏi khắp nơi Nó không diễn xã hội mà xâm nhập vào gia đình, người thân ruột thịt Tôi chứng kiến cảnh có nhà cha mẹ bị ốm nặng nằm liệt giường mà không đoái hoài đến, có tống khứ vào viện dưỡng lão Khi bố mẹ qua đời giành đưa xác nhà để nhận tiền phúng điếu Lại có trường hợp cha bạo hành đẻ vụ: Hậu bệnh vô cảm Căn bệnh vô cảm gây nên hậu thật khủng khiếp cho xã hội, cộng đồng, đất nước Nó biến người thành kẻ vô trách nhiệm, vô lương tâm vô văn hóa, chí kẻ tội đồ Có thể nói bệnh kẻ trái tim người Nó làm cho người cán bộ, người công dân xã hội ta trở nên xa rời quần chúng, thiếu trách nhiệm công việc Cũng vô cảm mà nhiều bác sĩ nhiều bệnh nhân cần phải cấp cứu mà phải nằm chờ hàng nửa tiếng đồng hồ nên dẫn đến hậu bệnh nhân bị chết cách oan khuất Cũng vô cảm mà nhiều thầy giáo không quan tâm đến hoàn cảnh éo le học sinh, mà mắng mỏ quát nạt em dẫn đến hậu nhiều em bị bệnh trầm cảm, chí nhảy lầu tự tử Căn bệnh vô cảm bệnh người sẵn sàng quay lưng lại với nỗi đau khổ, bất hạnh đồng loại, sẵn sàng làm ngơ trước xấu, ác, nên làm cho xấu, ác có mảnh đất mầu mỡ để sinh sôi nẩy nở “cỏ mọc hoang” đầu độc, chế ngự sống tốt đẹp người xã hội hôm Căn bệnh vô cảm bệnh phường ích kỷ luôn nhìn đời cặp mắt hoảnh Nó làm điều vô thiêng liêng quý giá Đó tình thương người với người Mà tình thương theo Nam Cao, tiêu chuẩn quan trọng để xác định tư cách người “Không có tình thương, người vật bị sai khiến lòng ích kỷ” (Đời thừa – Nam Cao) Bệnh vô cảm làm “nhiễm mặn” , vẩn đục xói mòn dần truyền thống đạo lý đẹp người Việt Nam: “Thương người thể thương thân” Và bệnh ngự trị, người sống với người mối quan hệ lỏng lẻo Ở thiếu ấm tình thương, niềm cảm thông, cưu mang, đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ lẫn Một sống sống “Một sa mạc đời đìu hiu lạnh giá” Thật buồn đau thất vọng biết bao! Bài học nhận thức hành động Học tập lối sống lành mạnh, biết yêu thương sẻ chia đồng cảm với người xung quanh Tham gia hoạt động xã hội có tính nhân văn cao phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào niên lập nghiệp… Xã hội cần lên án mạnh mẽ bệnh vô cảm, coi chiến đấu để loại bỏ bệnh khỏi xã hội ta III Kết luận Để xứng đáng với danh nghĩa “con người” đầy kiêu hãnh, nói không với bệnh vô cảm, sức tu dưỡng lòng yêu thương, vị tha, trung thực lòng dũng cảm Hãy làm việc dù nhỏ để khơi dậy dòng sông tình nghĩa nhân truyền thống dân tộc ngày tuôn chảy, ngày xanh long lanh toả sáng Nguồn: Thầy Phan Danh Hiếu Loading Bài làm 1:Anh (ch ị) bày t ỏ suy ngh ĩ c tr ướ c “b ệnh vô c ảm” xã h ội hi ện Bài làm c Nguy ễn Th ị Ph ươ ng Th ảo l ớp 11c2 kh ối chuyên v ăn tr ườ ng THPT chuyên Hùng V ươ ng “Vô cảm” cảm giác, tình cảm, không xúc động tr ước s ự vật, t ượng, vấn đề đời sống Bệnh vô cảm bệnh người tình yêu th ương, sống dửng dưng trướ c nỗi đau người, xã hội, nhân loại… Trải qua chiến tranh chống quân xâm l ượ c, nh ững đọ s ức v ới thiên tai khắc nghiệt, nhân dân ta có truyền thống đoàn kết, thươ ng yêu đùm bọc lẫn D ường nh qua gian khổ, đau thương, mát người lại sống gần nhau, quan tâm, giúp đỡ nhiều h ơn Tình làng ngh ĩa xóm, thươ ng ngườ i thể thương thân tr thành đạo lí dân tộc: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Hiện nay, sống vật chất ngày cải thiện h ơn, đầy đủ h ơn, ng ười ta dễ có xu hướ ng lo vun vén cho thân gia đình mình, quan tâm đến nh ững vấn đề xã hội Tr ước kia, ông cha ta phê phán lối sống biết vun vén cho riêng Cuộc sống quanh ta không thiếu ngườ i Họ sống thờ với việc diễn ra, nhà nào đóng c ửa biết nhà Nhà hàng xóm có hoạn nạn, có bị rơi vào cạm bẫy tệ nạn xã hội họ bàng quan nh Đi đường gặp ngườ i bị tai nạn, họ bỏ qua không nhìn thấy Thấy lũ trẻ chí đánh họ làm ng Trước cảnh khổ đau nh ững ng ườ i tàn tật, bất hạnh, họ không mảy may xúc động…Bệnh vô cảm làm cho ngườ i vô tri, vô giác, hòa nhập với cộng đồng Trong công việc, bệnh vô cảm làm cho ngườ i chẳng khác máy Họ làm việc cách đơn điệu, tẻ nhạt Con ngườ i mắc bệnh vô cảm công việc, chắn hiệu công việc cao, chí làm trì trệ, ảnh h ưởng nghiêm trọng Là cán bộ, công chức Nhà nướ c, mắc bệnh vô cảm dẫn đến xa r ời nhân dân, tắc trách công việc Một bác sĩ vô cảm có tình th ương ng ười bệnh, nh ững ng ười bệnh nghèo Không thiếu trườ ng hợp vô cảm mà ng ười bệnh không chăm sóc chu đáo, dẫn đến chết đáng tiếc Một kĩ sư vô cảm dửng d ưng tr ước nh ững sinh mạng ng ười công trình không đạt chất lượ ng gây Một tài xế vô cảm sẵn sàng xem th ường tính mạng ngườ i khác phóng nhanh vượ t ẩu Một thầy giáo vô cảm nghĩ giảng cho xong chuyện, nói đến tình nghĩa thầy trò, tận tâm dạy bảo, nh ững học trò học kém, gia đình khó khăn Cán vô cảm nhìn thấy hoàn cảnh ngườ i dân, không thấy nỗi b ức xúc nhân dân, giúp đỡ nhân dân tận tâm, tận tình Gần thôi, bạn có tình c xem qua trang báo ng ỡ ngàng vô v ới “s ự nhẫn tâm” đến đáng sợ người: Một niên gào khóc thảm thiết chuyến xe buýt kẻ gian lấy bóp anh đáp lại s ự im lặng đến xót xa Và đau lòng h ơn n ữa xem cảnh bao ngườ i “hôi bia” chuyến xe định mệnh người tài xế đáng th ươ ng lật đường Đáp lại cho tiếng khóc anh tiếng cườ i nh ững ng ười nhặt “trên tr ời r xuống” Viết đến lạnh ngườ i tự hỏi lòng trắc ẩn, tình th ương ng ười đại có hay không? Phải xã hội phát triển ngườ i lại đánh tình yêu th ươ ng? Là thân học sinh s ức chống bệnh vô cảm việc làm, học tập ngày Hãy quan tâm giúp đỡ bạn bè Hãy chia sẻ nh ững cho nh ững đời bất hạnh quanh ta Đừng để ngày nhìn thấy bà lão ăn xin, đứa bé côi cút b v ơ, ng ười khách lỡ đường mà trái tim bạn không lên tiếng Hãy thắp sáng, gieo mầm cho nh ững yêu th ương trái tim bạn, trái tim tôi, trái tim tất Tình thươ ng quí giá ng ườ i; bệnh vô cảm làm phẩm chất ấy, không khác biến dòng máu hồng hào trở thành màu xanh Trái tim ng ười cần thắp sáng ước m ơ, khát vọng, ý chí sáng tạo gắn bó với cộng đồng Điều chống bệnh vô cảm làm cho đời ngườ i Bài làm 2: Anh/ch ị trình bày suy ngh ĩ cùa v ềhi ện t ượ ng “b ệnh vô c ảm” hi ện đờ i s ống Trong đời sống phát triển mạnh mẽ công nghệ, máy móc, ng ười kiếm nhiều tiền hơn, giàu có hơn, nh ưng có th ứ d ườ ng nh có biểu v đi, s ự quan tâm gi ữa ng ười v ới ngườ i? Cuộc sống công nghiệp với tất bật tốc độ vận động nhanh khiến ng ười ta hẫng hụt đến mức quan tâm đến Phải nh ững tất bật nguyên nhân khiến “bệnh vô cảm” có hội lan rộng? Vô cảm bệnh danh sách ngành y học, nh ưng ảnh h ưởng lớn đời sống ngườ i Vậy “bệnh vô cảm” gì? Vô không, cảm tình cảm, cảm xúc Vô cảm trạng thái ngườ i tình cảm Sống khép lại, th lạnh nhạt v ới tất việc xung quanh Trong nhịp sống đại ngày nay, sô” ngườ i lo vun vén cho đời sống cá nhân quay lưng lại với eộng đồng xã hội Một số ngườ i tự làm trở nên xa lánh, không quan tâm đến ai, đến niềm vui nỗi buồn ngườ i khác Đó “bệnh vô cảm” Chỉ lo chạy theo giá trị vật chất, ngườ i ta vô tình đánh vẻ đẹp đích thực tâm hồn Cuộc sống dù có sung túc h ơn, giàu sang hơn, ngườ i quan tâm yêu th ương nhau, không xem sống trọn vẹn Ngại giúp đỡ ngườ i gặp khó khăn hoạn nạn, sống dần ngượ c lại với truyền thống đạo đức tốt đẹp nhân dân từ xưa “Lá lành đùm rách” Ngày nay, số ngườ i chi biết sống nghĩ cho riêng Nh thấy bao ng ười hành khất bên đường, họ không giúp đỡ, chí khinh miệt, dè bỉu chế nhạo tr ước nỗi bất hạnh nh ững mảnh đời đáng thương Và bao tệ nạn, bao việc xấu xa cướp giật gi ữa đời th ường xảy ngày thôi, không, dám can ngăn Vì sao? Vì ng ười lại vô cảm nh vậy? Phải họ sợ, sợ gặp rắc rối liên lụy, không dại lo ngh ĩ đến chuyện ng ười khác Nhưng không “chuyện ng ườ i khác”, nh ững vấn đề chung xã hội Sao ng ười lại quay lưng lại với cộng đồng sống ch ứ! Và không d ừng lại vài cá nhân, phận nhà nướ c có lối sống ích kỉ nh Một vài c quan giàu sang tìm cách bóc lột ngườ i dân, việc chiếm đất đai, tài sản… Rồi sau đó, họ ngoảnh mặt cách lạnh lùng, bỏ lại sau lưng nh ững mảnh đời khốn khổ bao giọt n ước mắt h ờn trách đời sẻ chia Đó biểu “bệnh vô cảm” hay sao! Nếu tiếp tục vậy, sống hết tình th ươ ng, hết niềm cảm thông san sả, truyền thống đạo đức quý báu Sẽ không “một ng ựa đau tàu bỏ cỏ n ữa”, mà lại lạnh nhạt, thờ vô cảm “Tình th ương hạnh phúc ng ười”, liệu sống có ý nghĩa hay không ng ười t ự khép lại biết sống cho thân? Liệu bạn có cảm thấy hạnh phúc xung quanh toàn giọt n ước mắt v ới nỗi bất hạnh bao ngườ i? Thomas Merton nói: “Nếu biết tìm hạnh phúc cho riêng chẳng tìm thấy Hạnh phúc đích th ực biết sổng ng ười khác” Bạn giàu sang ư? Bạn thành công ư? Nhưng tr nên vô cảm, bạn thấy thân mà S ự giàu sang, thành công có mang lại hạnh phúc cho bạn không bạn sống mình, hay h ơn bạn tự tách khỏi cộng đồng, sống không sẻ chia Sống đơn giản học cách yêu thương Hãy thử lần trải lòng dù chút ỏi B ởi vì, khổ đau san sẻ vơi nửa, hạnh phúc san sẻ nhân đôi Hãy th nghĩ xem, cụ già đường qua đường bạn chịu bỏ chút th ời gian d ừng xe lại dắt cụ qua Em bé không lạc chợ bạn chịu bỏ chút th ời gian đưa em ph ường công an tìm mẹ… Mỗi ngày đến trườ ng, bạn dành dụm chút tiền cho quỹ “Vì ng ười nghèo” Nhiều, nhiều nh ững việc bạn làm bạn chịu bỏ “chút ít” Nh ững đóng góp bạn nhỏ nhặt nh ưng quan trọng hết, tình thương, s ự quan tâm chia sẻ, lòng Hãy làm nh ững để giúp cho nỗi đau bao ngườ i vơi Sự trao yêu th ương điều mang lại hạnh phúc Phải nói rằng, xã hội văn minh, ng ười đối x v ới nhân h ơn, văn minh h ơn Tuy nhiên, tồn lối sống thực dụng, ích kỉ làm tổn th ương đến truyền thống “nhiều điều phủ lấy giá gươ ng” dân tộc ta Vì vậy, không nên nói đời sống công nghiệp làm nảy sinh ‘bệnh vô cảm”, mà bệnh xuất phát từ việc giáo dục em công dân ch ưa thật nghiêm túc Thật khó tìm nguyên nhân đầy đủ, nên xin trao câu hỏi cho nhà giáo dục xă hội học, tâm lí học,… Trong ca khúc “Mưa hồng”, cố nhạc sĩ Trịnh Công S ơn viết: “Cuộc đời có mà h ững hờ” Vâng, đừng sốhg vội vã! Đừng để dòng đời hối bạn đi! Đừng quay lưng lại v ới tất cả! Đừng để dòng màu đỏ chảy ngườ i bạn tr nên lạnh đen Đừng để d ừng lại, bạn nhận vô tình đánh nhiều th ứ! Hãy nuôi d ưỡng lòng nhân ái, tình th ương ngườ i đẩy lùi “căn bệnh vô cảm” Và b ởi vì: ngày mai không đến nên cho nhận bạn có ngày hôm Trần Thanh Hải (TTBDVH Vĩnh Viễn – Tp.HCM) Bài làm 3: Hãy trình suy nghĩ “Bệnh vô cảm” xã hội Nếu sống tình cảm khác t ự huỷ hoại hai tiếng “con ng ười” Truyền thống ng ười Việt t xưa “thươ ng ngườ i thể thương thân” Đó truyền thống tốt đẹp t ngàn đời mà dân ta gi ữ gìn Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, lại xuất nh ững ng ười có lối sống gặm nhấm dần mòn nh ững truyền thống tốt đẹp Đó người mang bệnh vô cảm – bệnh c ực kì nguy hiểm Bệnh vô cảm danh sách bệnh y học Vậy điều đáng nói điều gây lại khiến người ta phải xót xa, đau đớn thay Có thể bệnh hiểm nghèo, bệnh kỉ AIDS quan tâm hàng đầu y học nguy hiểm chết người chúng Tuy nhiên bệnh với tiến y học hy vọng chữa khỏi Còn bệnh vô cảm? không đơn giản sống mà vấn đề xã hội – vấn đề nhân đạo Những “biểu lâm sàng” bệnh dễ nhận biết Ngày qua ngày biết ứng xử vô cảm diễn mà người ta coi chúng việc bình thường Người ta thấy việc làm càn không ngăn, thấy người yếu bị ức hiếp không bênh vực Những líu “đó việc kẻ khác, đâu quan tâm ” tiếp tay cho kẻ xấu, việc xấu lấn tới Cụ thể, thấy người bị nạn lại bỏ đi, đưa ánh nhìn lạnh lùng, vô cảm, chí có kẻ lợi dụng hội để ăn cắp, lấy tài sản họ Đó kẻ động lòng trước nỗi đau người khác, phẫn nộ, bất bình trước xấu Những cách sống khô khan nghèo nàn khan tình cảm thất đáng buồn Càng đáng buồn tồn tầng lớp, lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người lớn Một đứa trẻ bắt chuồn chuồn vặt cánh, ngắt đuôi nó, lấy xem nhu thú vui Chúng nghĩ hay thất sợ sệt mà ngần ngại Nhiều bậc cha mẹ nghĩ chuyện bình thương, biết chơi với vật Nhưng chác chắn điều , vô tình gieo vào nhiều mầm mống bệnh vô cảm Chẳng hạn cử động, thoát khỏi bàn tay đứa trẻ chuồn chuồn cách bất lực không làm cho đứa trẻ động lòng thương Liệu có sau không hành động với người Nói cách khác bạn cho không vô lí, đối xử với người ta đối xử với chuồn chuồn lớn lên biết được? Nhiều người ta nghĩ giới trẻ người văn minh họ có tri thức Nhưng điều chưa hẳn Người ta dạy cho họ tri thức khoa học, họ học điều cách sống tình cảm, cách đối nhân xử Có câu lí thuyết nhàm chán, dần chẳng tác dụng Họ biết sống tốt họ sống môi trương ứng xử tình cảm người Vậy nên cảnh xua đuổi người hành khuất, bố thí với ánh mắt dè bĩu, khinh thường bạn trẻ không ta bắt gặp Họ sẵn sàng bỏ hàng trăm chí hàng triệu để tiêu xài vào thứ vô bổ mà không dám bỏ vài nghìn để mua tờ báo hay tờ vé số mà em nhỏ nài nỉ khàn cổ…Ai dám bảo văn minh thế? Những người dân thường thế, người nằm đội ngũ lãnh đạo có người vô cảm, người thờ trước nỗi khổ dân nghèo, người làm ngành nghề lương tâm bác sĩ, giáo viên… mà vô cảm nào? Cuộc sống ngày xô bồ, hối Mọi người chạy theo vòng quay sống NGười ta mưu sinh chạy theo đồng tiền mà nhiều lại bị điều khiển Những chất truyền thống tốt đẹp người bị đồng tiền che lấp Người ta nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên người khác Dần ra, họ sống sống vô cảm, chí vô nhân đạo , quan tâm, chia sẻ với người Một người sống môi trường quan tâm chia sẻ người lẫn có nguy mắc bệnh vô cảm Không có nguy hiểm xã hội toàn người vô cảm Ta thường nghe có câu: “Người với người sống để yêu nhau” tình yêu người với đâu thể gọi xã hội loài người Vậy nên phải tao môi trường sống đầy tình yêu, quan tâm, san sẻ với nhau, có bệnh vô cảm chữa

Ngày đăng: 04/10/2016, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan