Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

251 649 3
Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao tri

BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG L ố i CÁCH MANG CỦA ĐẢNG CỘNG SAN VIỆT NAM DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐANG KHỐl k h ô n g c h u y ê n NGÀNH MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH (Tái có sửa chữa, bổ sung) SI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q U ố C GIA CHƯƠNG MỞ ĐẨU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 'cứu MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM í ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu a) Khái niệm "đường lối cách mạng Đầng Cộng sản Việt Nam" Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Đảng đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phơng nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lây chủ nghĩa Mác ^ Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động; lây tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Thâm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng đề đường lối cách mạng đắn trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta giành tìiắng lợi vĩ đại: Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị thực dân, phong kiên, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiên vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi CUỘC kháng chiên chống xâm lược, mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng Ịợi còng đổi mới, tiên hạnh công nghiệp họa, đại hóa hội nhập quổíc tế, tiếp tục đưa đất nước bước độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức tư đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam Sự lãnh đạo đứng đắn Đảng nhân tô" hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trpng hoạt động lãnh đạo Đảng, vấn đề trước hết đề đưồng lối cách mạng Đây công việc quan trọng hàng đầu đảng Đường lối cách mạng Đẳng Cộng sẩn Việt Nạm hệ tiìôhg quan điểm, chủ trương, sách mạc tiêu, phương hướng, nhiệm vụ vá giải phấp cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạng thể qua cương lĩnh, nghị Đảng Về tổng thể, đường lối cách mạng Đảng bao gồm đường lối đối nội đường lối đối ngoại1 Bảo vệ Tô’ quốc nội dung quan trọng đường lối Đảng, nhiên vân đề giảng dạy chựơng trình Giáo dục quốc phòng, môn học không nghiên cứu để tránh trùng lắp 10 Đường lối cách mạng Đảng toàn diện phong phú Có đường lôi trị chung, xuyên suốt trình cách mạng, như: đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Có đường lối cho thời kỳ lịch sử, như: đường lối cách mạng dân tộc dần chủ nhân dân; đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa; đường lối cách mạng thời kỳ khỏi nghĩa giành quyền (19391945); đường lối cách mạng miền Nam thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); đường lối đổi (từ Đại hội VI, năm 1986) Ngoài ra, có đường lôi cách mạng vạch cho lỉnh vực hoạt động như: đường lối công nghiệp hoá; đường lối phát triển kinh tế - xã hội; đường lối văn hoá - văn nghệ; đường lối xây dựng Đảng Nhà nước; đường lối đối ngoại Đưòng lối cách mạng Đảng có giá trị đạo thực tiễn phản ánh quy luật vận động khách quan Vì vậy, trình lãnh đạo đạo cách mạng, Đảng phải thường xuyên chủ động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, phát triển đường lối, thây đường lối không phù hợp với thực tiễn phải sửa đổi Đường lối nhân tố hảng đầu định thắng lợi cách mạng; định vị trí, uy tín Đảng quốc gia dân tộc Vì vậy, để tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, trước hết phải xây dựng đường lối cách mạng đắn Nghĩa là, đường lối Đảng phải hoạch định cớ sở quan điểm lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức tiêri tiên nhân loại; phù hợp 11 với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ thưc tiễn cách mạng Việt Nam đặc điểm, xu quốic tế Mục tiêu đường lối nhằm phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đường lối vào đời sống, soi sáng thực tiễn, trở thành cờ thức tỉnh, động viên tập hợp quần chúng nhân dân tham gia tự giác phong trào cách mạng cách hiệu nhất; ngược lại, sai lầm đường lối cách mạng bị tổn thất, chí bị thất bại b) Đối tượng nghiên cútí môn học Môn học Đường lối cách mạng Đẳng Cộng sảọ Việt Nam nghiên cứu đường lối Đảng đề toong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến Do đó, đối tượng nghiên cứu bẩn môn học hệ thống quan điểm, chủ ữương, chứứt sách Đẳng tiến ừừứì cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đêh cách mạng xã hội chủ nghĩa Môn học Đường lố i cách m ạng Đảng Cộng sản Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với môn học Những nguyên iý bẩn chủ nghĩa Mác - Lêiìửt môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Vì đường lối Đảng vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưổng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cầch mạng Việt Nam Do đó, nắm vững hai môn học trang bị cho sinh viên tri thức phương pháp luận khoa học để nhận thức thực đưòng lối, chủ trương, sách Đảng cách sâu sắc toàn diện 12 Mặt khác, đường lối cách mạng không nối lên vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà thể bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lêniii, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện Đảng ta Do đó, việc nghiên cứu đường lối cách mạng Đảng Cộng sẫn Việt Nam góp phần làm sáng tỏ vai trò tảng tư tưởng kim nam cho hành động chủ nghĩa Mác - Lênỉn, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu M ột là, làm rõ đời tất yếu Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam Hai là, làm rõ trình hình thành, bổ sung phát triển đường lối cách mạng Đảng Trong đó, đặc biệt làm rõ đường lối Đảng số lữvh vực thời kỳ đổi Ba là, làm rõ kết thực đường lối cách mạng Đảng sô' lĩnh vực tiên trình cách mạng Việt Nam Yêu cầu đặt việc dạy học môn Đường lối cách mạng Đẳng Cộng sẩn Việt Nam: Đối với người dạy: cần nghiên cứu đầy đủ cương lĩnh, nghị quyết, thị Đảng toàn tiên trình lãnh dạo cách mạng, bảo đảm cập nhật hệ thống đường lối Đảng Mặt khác, giảng dạy phải làm rõ hoàn cảnh lịch sử đời bổ sung, phát triển quan điểm, 13 chủ trương Đảng tiến trình cách mạng, gắn lý luận với thực tiễn ữortg trình giảng dạy Đối với người học: cần nắm vững nội dung đường lối Đảng để từ lý giải vấn đề thực tiễn vận dụng quan điểm Đảng vào sống Đôi với người dạy người học: Trên sở nghiên cứụ cách hệ thống, sâu sắc đường lối Đảng với toi thức chuyên ngành mình, đóng góp ý kiên cho Đảng đưòng lôi, sách, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng nước ta II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu môn học a) Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng Đẳng Cộng sẩn Việt Nam phải dựa giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận Hồ Chí Miiứi quan điểm Đảng b) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu môn học Đường lối cách mạng Đẳng Cộng sẩn Việt Nam, sở phương pháp luận chung nêu trên, nội dung cụ thể cần phải vận đụng 14 phương pháp nghiên cứu phù hợp Trong đó, sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgích Ngoài ra, phải sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh thích hợp với nội dung cửa môn học Ý nghĩa việc học tập môn học Môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam trang bị cho sinh viên hiểu biết đời Đảng, đường lôi Đảng toong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩả, đặc biệt lầ đường lối Đảng thời kỳ đổi mới1 Học tập môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sẩn Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào lãnh đạo Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng đường lối Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trưôc nhiệm vụ trọng đại đất nước Đại hội VI Đảng (năm 1986) đề đường lối đổi toàn diện Đại hội VII Đảng (năm 1991) thông qua Cương lữứì xây dựng đấi nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt Cương lũih năm 1991) Đường lôi đổi Cương lĩnh năm 1991 bổ sung, phát triển qua nhiệm kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI Những nộị dung Đại hội thời kỳ đổi mới, Cương lĩnh năm 1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) trình bày chương từ chương IV đến chương VIII 15 Qua học tập môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên có sỏ vận dụng kiên thửc chuyên ngành để chủ động, tích cực giải ván đề kinh tế, ehính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, sách Đảng 16 CHƯƠNG I Sự RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I HOÀN CẢNH LỊCH sử RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh quốc ,tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX a) S ự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu Từ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) Các nước đế quốc bên tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên cực Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt, phong trào đâu tranh giải phóng dân tộc diễn sôi nước thuộc địa Ngày 1-8-1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ Cuộc chiến tranh gây hậu đau thương 17 phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đôl tác tin cậy thành viên có trách nhiệm toong cộng đồng quốíc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh1 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ tưtuởng ch ỉ đạo Trong văn kiện liên quan đên lmh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ hớp tác quốc tế, sỏ Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo công tác đối ngoại -C hội vá thách thức: vế hội: Xu hòa bình, hợp tác phát triển xu toàn cầu hpá kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mỏ rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đôl ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Về thách thức: Những vấn đề toàn cầu phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây tác động bất lợi nước ta Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.235-236 244 Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doarứi nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trưòng nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạri, chí khủng hoảng kinh tế - tài Ngoài ra, lợi dụng toàn cầu hoá, lực thù địch sử dụng chiêu "dân chủ", "nhân quyền" chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta Những hội thách thức nêu có m ối quan hệ, tác động qua lại, có th ể chuyển hoá lẩn Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tuỳ thuộc vào khả hăng tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không nắm bắt, tận dựng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lân át hội, cản trỏ phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, tác động đến đâu tuỳ thuộc vào khả nỗ lực Nếu tích cực éhuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức vượt qua thách thức, mà biến thách thức thành động lực phát triển - Mạc tiêu, nhiệm vụ đôĩ ngoại: Lây việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định,-tạo điều kiện quốíc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại là: "giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy manh eông nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thông toàn vẹn lãnh thổ; nâng Gao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấíu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiên xã hội giới"1 MỞ rộng đối ngoại hội nhập quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, thực dân giảu, nước manh, dân chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam toong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào đấu ưanh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chu tiến xã hội - Tư tưởng đạo: Trong quan hệ đốì ngoại, hội nhập quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan ìiiểm: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu treaửi quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác; đấu tranh đê’ hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào cô lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lân ữiứxi, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.236 MỞ rộng quan hệ vối quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt Ghế độ trị xã hội Coi ữọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu Giữ vững Ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hoá dân tộc; bẳo vệ môi trường sinh thái trình hội nhập quốc tế Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước ữong trình hội nhập quốc tế Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hớp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hoá; đối ngoại với quốc phòng, an ninh1 b) Một s ố chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Trong văn kiện Đảng liên quan đến đôi ngoại, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khoá X (tháng 2-2007) đề số chủ trương, sách lớn như: Đưa quan hệ quốc tê'đã thiết lập vàờ chiều sâu, Ổũ định, bền vững: Hội nhập sâu sắc đầy đủ vào nển Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lần títứxi, Nxb Chính tri quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.238 247 kinh tế giới, nước ta có địa vị bình đẳng với thành viên khác khỉ tham gia vào việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật tự kinh tế mói công hdn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại với nước khác, hạn chế thiệt hại hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động tích cực hội nhập kửửì tế quốc tô'theo lộ tiinh phù hợp: Chủ động tích cực xác định lộ trình hội nhập hợp lý, toong cần tận dụng ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển phát triển; chủ động tích cực phải hội nhập bước, mổ cửa thị trường theo lộ trình hợp lý - BỔ sung hoàn thiệiỊ hệ thống pháp luật th ể chế kửửì tếphù hợp với nguyên tắc, quy định WTO: Bảo đảm tính đồng hệ thống pháp luật; đa dạng hoá hình thức sỏ hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường; xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất, đợn giản, thuận tiện cho chủ thể kinh doanh - Đẩy manh cải cách hành dúnh, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước: Kiên loại bỏ nhanh tim tục hành không phù hợp; đẩy mạnh phân eấp gắn với tăng cường trách nhiệm kiểm toa, giám sát; thực eông khai, minh bạch sách, chế quản lý - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sẩn phẩm hội nhập kừứì tê' quốc tế: Nâng'cao lực điều hành Chính phủ; tích cực thu hút đầu tư 248 nước để nâng cao sức canh tranh kinh tế; doanh nghiệp điều chỉnh quy mô cấu sản xuất sở xác định đắn chiên lược sản phẩm thị trường; , điều chỉnh quy hoạch phát triển, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức canh tranh số sản phẩm - Giải tối vấn đề văn hoá, xã hội m ôi trường trình hội nhập: Bảo vệ phát huy giá trị văn hoá dân tộc trình hội nhập; xây dựng chế kiểm soát chế tài xử lỳ xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hoá không lành mạnh, gây phương hại đên phát triển đất nước, văn hoá ngtíời Việt Nam; kết hợp hài hoà giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống với tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá tiên tiên toong trình giao lưu với văn hoá bên - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo; có biện pháp câm, hạn chế nhập mặt hàng có hại cho môi trường; tăng cưòng hợp tác quốc tế lmh vực bảo vệ môi trường - Giữ vững tăng cường quốc phồng, an ninh binh hội nhập: Xây dựng quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh; có phương án chông lại âm mưụ "diễn biến hoà bình" lực thù địch - Phối hợp chật chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dàn; chừứì trị đối ngoại kinh tê' đối ngoại: Tạo chế phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước 249 đối ngoại nhân dân nhằm tăng cường hiệu hoạt động đối ngoại Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng, có lợi : Đổi tăng cường lãnh đạo Đẳng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại: Tăng cường lãnh đạo Đảng, tập trung xây dựng sở đảng doanh nghiệp xây dựng giai cấp công nhân toong điều kiện mới; đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, trọng tâm cải cách hành Thành tựu, ỷ nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Thành tụu ý nghĩa Qua gần 30 năm thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, nước ta đạt kết quả: Một là, phá bao vây, cấin vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc tham gia ký Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia mở tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực cộng dồng quốc tế Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc (ngày 10-11-1991); tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản 250 định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình ìhường hoá quan hệ với Hoa Kỳ (ngày 11-7-1995) Tháng 7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu hội nhập nước ta với khu vực Đông Nam Á Hai là, giải hoà bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Đã đàm phán thành công với Malaixia giải pháp "gác tranh chấp, khai thác" ỏ vùng biển chồng lấn hai nước Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển ta nước ASEAN Đã ký với Trung Quốc: Hiệp ước phân định biên giới bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá1 Ba là, mỏ rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá • Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ thức với tất nước lớn, kê’ nước uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; tất nước lớn coi trọng vai trò Việt Nam Đông Nam Á Đã ký Hiệp đỊnh khung hợp tác với EU (năm 1995); năm 1999 ký thoả thuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ "Láng giềng hữu nghị/hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tói tương lai"; tháng 5-2008 tìiiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc; ngày 13-7-2001, ký kết Xem Đảng Gộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - tìiực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hầ Nội, 2005, tr.96-97 251 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ; tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược với Nga (năm 2001); khurig khổ quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài với Nhật Bản (năm 2002) Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 nước giới Tháng 10-2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm Úy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009 Năm 2010 Việt Nãm đảm nhiệm thành công cương vị Chủ tịch ASEAN; tích cực tham gia có đóng góp cho nhiều hoạt động đa phương khu vực giới, tham gia giải vấn đề toàn cầu an ninh hạt nhân giải trừ vũ khí hạt nhân, phòng chông tội phạm, biên đổi khí hậu Bốn là, tham gia tổ chức kính tế quốc tế Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); sau gia nhập ASEAN (tháng 7-1995) Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tháng 3-1996, tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; tháng 11-1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEQ; ngày 11-1-2007, Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại thếgiới (VVTO) Năm là, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý 252 mở rộng thị trường: Đên năm 2010, Việt Nam có quan hệ thương mại, đầu tư với khoảng 230 nước vùng lãnh thổ, đưa tỷ lệ giá trị xuất nhập so với GDP lên tiên 170% Thực tế cho thấy, kinh tế nước ta gắn kết chặt chẽ vào kinh tế giới Nếu năm 1986 kim ngạch xúất Việt Nam đạt 789 triệu USD, đến năm 2007 đạt 48 tỷ USD; năm 2008 đạt khoảng 62,9 tỷ USD1; năm 2010 ước đạt 71,6 tỷ USD Hội nhập quốc tế tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ trên'thế giới Nhiều công nghệ đại, dẩy chuyền sản xuất tiên tiên sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án liên doanh hợp tác‘với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất đại Sáu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh ữanh Trong trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên.trong cạnh tranh để tồn phát triển Tư làm ăn mới, lây hiệu sản xuất kinh doanh ỉàm thước đo đội ngũ nhà doanh nghiệp động sáng tạo có kiên thức quản lý hình thành Xem Tạp chí Cộng sản, số795 (tháng 1-2009), tr.32 253 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đánh giá: "hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tê' mồ rộng, vị thế, uy tín quốc tế nước ta nâng cao"1 Những kết có ý nghĩa quan trọng: tranh thủ nguồn lực bên kết hợp với nguồn lực toong nước hình thành sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn Góp phần giữ vững củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hoá dân tộc; Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nhận định: nước ta "có quan hệ quôc tế rộng rãi, có vị ngày quan ữọng khu vực giới"2 b) Hạn ch ế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế bộc lộ hạn chế: Trong quan hệ với nước, nưốc lớn, chứng ta lúng túng, bị động Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn với nước Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mỏ rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế; hệ thông luật pháp chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, 1, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đạihội đại biêu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tx.313,64 254 gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức quốc tế Chưa hình thành kếhoạch tổng thể dài hạn hội nhập quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhổ, yếu quản lý công nghệ; lĩnh vưc sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển có ehi phí cao nưốc khác khu vực , ' Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng đượe nhu cầu số lượng chất lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật kinh doanh Đại hội XI Đảng hạn chế, như: "Công tác nghiên cứu, đự báo chiên lược đối ngoại có mặt hạn chế Sự phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân, lĩnh vực tri, kinh tế văn hoá đối ngoại chưa thật đồng bộ"1 * * * Quá trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến hạn chế, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.170 255 ’ thành tựu bản, có ý nghĩa quan trọng: góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới; lực Việt Nam nâng cao trường quốc tế Các thành tựu đối ngoại gần 30 năm qua chứng minh đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước thời kỳ đổi đắn sáng tạo 256 Mực LỤC Trang Chú dẫn Nhà xuất Lời nói đầu Chương mà đầu: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Chương I: Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Chương II: Chương III: Đảng 17 Đường lối đấu tranh giành quyền (1930-1945) 44 Đường lối kháng chiến chông thực dân Pháp đế quốc Mỹ xầm lược (1945-1975) Chương IV: Đưdng lối công nghiệp hóa Chương V: Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 77 118 142 257 Chương VI: Đường lối xây dựng hệ thông trị Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giải vấn đề xã hội Chương VIII: Đường lối đốỉ ngoại

Ngày đăng: 04/10/2016, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan