hoạt động của thông tin và các chỉ tiêu đo lường nền kinh tế thông tin

35 560 2
hoạt động của thông tin  và các chỉ tiêu đo lường nền kinh tế thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Thông tin” mới bắt đầu trở thành đối tượng của nghiên cứu khoa học và kỹ thuật từ giữa thế kỷ 20 này, và từ chỗ là đối tượng của khoa học, nó đã nhanh chóng được nhận thức như là nội dung cơ bản của hoạt động điều khiển và quản lý, rồi là nội dung chủ yếu của một nền kinh tế mới và một nền văn minh mới của loài người. Người ta đã nói đến thông tin như là một trật tự, là quyền lực, là nguồn tài nguyên chủ chốt của một nên kinh tế và là yếu tố cơ bản của một nền kinh tế mới, một xã hội mới – xã hội thông tin.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -*** - KINH TẾ THÔNG TIN (4080603-01) ĐỀ TÀI : HOẠT ĐỘNG CỦA THÔNG TIN & CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thanh Huệ Sinh viên thực hiện: Hà Thị Hồng Trần Thị Huệ Trần Thị Hương Lê Thị Thanh Huyền Hà Nội – 2016 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THÔNG TIN Khái niệm kinh tế thông tin Đặc tính thông tin Vai trò kinh tế thông tin II HOẠT ĐỘNG CỦA THÔNG TIN Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin quản lý 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin quản lý 2.2 Chức thông tin quản lý 12 Hệ thống thông tin cấp chuyên gia 13 Khái niệm hệ thông tin tự động hóa văn phòng 13 Vai trò hoạt động văn phòng tổ chức 14 III CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NÊN KINH TẾ THÔNG TIN 16 Nhóm tiêu công nghệ thông tin truyền thông – ICT 16 1.1 Số người dùng Internet 16 1.2 Đường truyền băng thông rộng – Portal 18 1.3 Số máy tính 19 1.4 Số thuê bao di động 21 Tài nguyên cho kinh tế thông tin 22 Thương mại điện tử 23 Khái niệm 23 Các phương tiện thực thương mại điện tử 23 Lợi ích thương mại điện tử 24 Các loại hình thương mại điện tử 25 Pháp luật thương mại điện tử 29 Thanh toán điện tử 29 Tránh rủi ro thương mại điện tử 31 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 LỜI MỞ ĐẦU Nói đến phát triển xã hội loài người, không nói đến phát triển tác động khoa học công nghệ Vai trò công nghệ giai đoạn xã hội loài người lịch sử thừa nhận tiến công nghệ động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội loài người Nhờ vận dụng nhanh chóng thành tựu khoa học công nghệ, tận dụng có hiệu sóng đổi công nghệ, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học Cục diện nhiều khu vực nhiều nước giới có thay đổi Trong đó, cấu sản xuất tảng tăng trưởng kinh tế ngày dựa vào việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ cao; ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu tổng sản phẩm nước (GDP) nước, với tảng hoạt động xử lý trông tin; tri thức quyền sở hữu trí tuệ tài sản quan trọng quý báu quốc gia sáng tạo động lực phát triển Vì để tìm hiểu kỹ kinh tế thông tin – Kinh tế số Nhóm em lựa chọn tìm hiểu đề tài “Hoạt động Thông tin tiêu đo lường Kinh tế Thông tin” Trong trình hoàn thiện, tránh khỏi có sai sót, kính mong cô giúp đỡ góp ý, để chúng em hoàn thiện thêm kiến thức Em xin chân thành cám ơn! HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THÔNG TIN Khái niệm kinh tế thông tin  Thông tin: tập hợp liệu sau xử lý cho ta biết vấn đề  Thông tin kinh tế: thông tin xử lý lĩnh vực kinh tế  Nói rộng hiểu biết trở thành nguyên liệu đầu vào nguồn gốc giá trị kinh tế, người ta gọi kinh tế thông tin Và thông tin, lúc này, trở thành tín hiệu điều khiển định kinh tế  Khái niệm “Thông tin” bắt đầu trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật từ kỷ 20 này, từ chỗ đối tượng khoa học, nhanh chóng nhận thức nội dung hoạt động điều khiển quản lý, nội dung chủ yếu kinh tế văn minh loài người Người ta nói đến thông tin trật tự, quyền lực, nguồn tài nguyên chủ chốt nên kinh tế yếu tố kinh tế mới, xã hội – xã hội thông tin  Thông tin trở thành nguồn tài nguyên quốc gia quan trọng kinh tế phát triển đến giai đoạn mà nội dung “Thông tin” bao trùm khắp hoạt động sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng ngày lớn thân sản phẩm hàng hóa dịch vụ, mà khu vực “Thông tin” đóng góp tỉ trọng lớn(40% cao hơn) phần giá trị gia tăng thu nhập quốc dân kinh tế phát triển, hay nói cách khác kinh tế chuyển sang giai đoạn “ kinh tế thông tin trí tuệ”  Và tương lai, thông tin trở thành người đến với người, nhu cầu ngày phong phú thông tin thành viên xã hội mối quan hệ gia lưu kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống, vv.đều đáp ứng cách nhanh chóng Thuận lợi, xã hội trở thành xã hội thông tin, với chất lượng sống cao người giai đoạn văn minh Đặc tính thông tin  Hội tụ tích hợp truyền thông công nghệ xử lý liệu vào công nghệ thông tin  Ảnh hưởng mạnh mẽ c ứng dụng công nghệ hoạt động kinh tế  Hiện nghành kinh tế sử dụng nhiều ứng dụng công nghệ thông tin, có nhiều ngành công nghệ thông tin ko thể hoạt động HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 Ví dụ kế toán, kiểm toán,ngân hàng… Ứng dụng mạng lưới công nghệ thông tin rộng khắp tổ chức kinh tế Vai trò kinh tế thông tin  Nhờ có dịch vụ thông tin mà doanh nghiệp, ngành, khu vực kinh tế không ngừng phát triển Và vậy, có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế trình thực CNHHĐH đất nước, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt vai trò dịch vụ thông tin thương mại lại trở nên quan trọng cụ thể  Dịch vụ thông tin kinh tế nâng cao hiệu kinh doanh mở rộng quy mô kinh doanh, tiết kiệm chi phí Ở tầm vĩ mô, vai trò thể nhờ có thông tin thị trường, nhu cầu mà hoạt động kinh doanh toàn xã hội đạt kết tốt tiết kiệm chi phí hơn, thị trường mở rộng nước Quốc tế Từ hiệu quy mô tổng thể kinh tế nâng lên mở rộng Dưới góc độ vĩ mô, nhờ có dịch vụ mà doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thực tế người tiêu dùng từ có biện pháp kinh doanh có hiệu hơn, thị trường thị phần mở rộng quy mô kinh doanh ngày lớn  Dịch vụ thông tin kinh tế thúc đảy chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng hoá lưu thông  Dịch vụ thông tin kinh tế thu hút lượng lao động lớn Ở tầm vĩ mô, chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành dịch vụ tạo nên cấu lao động hợp lý Còn tầm vi mô, ngành dịch vụ thu hút lớn lượng lao động sống lớn Và sản phẩm dịch vụ chủ yếu phụ thuộc vào người  Dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng  Dịch vụ thông tin phục vụ cho quản lý Nhà nước kinh tế thương mại tốt Nhờ có thông tin mà cấp quản lý đề định kịp thời xác có hiệu công tác quản lý Nhà nước kinh tế  Dịch vụ thông tin góp phần thu hút đầu tư cho kinh tế Nhờ cung cấp thông tin mà nhà đầu tư tìm hiểu sách, luật pháp hội đầu tư nước ta Từ họ đầu tư vào nước ta Ngoài ra, dịch vụ thông tin có vai trò đẩy mạnh trình chuyển giao công nghệ, hình thành HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 loại dịch vụ mới, hình thành thị trường trọng yếu kinh tế thị trường  Cùng với phát triển hướng kinh tế thông tin, cấu nguồn nhân lực nhiều quốc gia có dịch chuyển khu vực thông tin - dịch vụ với nhiều ngành, nghề hình thành Trong số 500 nghề hàng đầu năm cuối kỷ trước có gần 400 nghề chưa xuất thời điểm kỷ này, riêng lĩnh vực CNTT có khoảng 40 ngành nghề khác  Nguồn nhân lực kinh tế thông tin  Các ứng dụng kinh tế thông tin  Quản lí điều hành quan phủ, ban ngành  Quản lí điều hành doanh nghiệp, tập đoàn, cộng đồng xã hội  Đưa thông tin xác tình hình quốc gia, doanh nghiệp người dân HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 II HOẠT ĐỘNG CỦA THÔNG TIN Hệ thống thông tin  Khái niệm hệ thống thông tin  Là hệ thống sử dụng công nghệ thông tin để thu thập, truyền, lưu trữ, xử lý biểu diễn thông tin hay nhiều trình kinh doanh  Các tổ chức sử dụng hệ thống thông tin với nhiều mục đích khác Trong việc quản trị nội bộ, hệ thống thông tin giúp đạt thông hiểu nội bộ, thống hành động, trì sức mạnh tổ chức, đạt lợi cạnh tranh  Với bên ngoài, hệ thống thông tin giúp nắm bắt nhiều thông tin khách hàng cải tiến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà cho phát triển  Ví dụ  Cửa hàng bán sỉ lẻ loại nước ngọt, nước suối, rượu, bia Đối tượng mà cửa hàng giao tiếp khách hàng mua loại nước giải khát, nhà cung cấp (các công ty sản xuất nước giải khát) cung cấp loại nước giải khát cho cửa hàng ngân hàng giao tiếp với cửa hàng thông qua việc gửi, rút toán tiền mặt cho nhà cung cấp  Như biết, người, thông tin vô cần thiết Thông tin cung cấp nội dung cho trao đổi người với người người với môi trường, trước hết tạo điều kiện cho người thích nghi với môi trường, sau để người làm chủ môi trường, khai thác môi trường hướng môi trường phục vụ cho mục đích Bên cạnh khái niệm thông tin có nhiều khái niệm khác mang nghĩa tương tự gần như: hiểu biết, kiến thức, quan sát, kiện, liệu, thông báo, báo cáo, tín hiệu Tuy nhiên, đơn giản cả, định nghĩa thông tin tất giúp người hiểu đối tượng mà quan tâm  Quá trình truyền thông tin  Quá trình thông tin thực chất trình chuyển tin từ người gửi tin đến người nhận tin Quá trình chuyển tin việc mã hoá thông tin từ người gửi, chuyển qua mạch trung gian giải mã trước đến người nhận Quá trình thông tin minh họa mô hình sau: HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Hoạt động xử lý thông tin có nhiều cấp độ khác nhau, từ khâu đơn giản thu thập liệu, thông qua trình lựa chọn, xếp, phân tích, tổng hợp để tới mục đích cần đạt tới  Hệ thống thông tin thông thường cấu thành bởi:  Các phần cứng  Phần mềm  Các hệ mạng  Dữ liệu  Con người hệ thống thông tin  Hệ thống thông tin phát triển qua loại hình :  Hệ xử lý liệu : lưu trữ cập nhật liệu hàng ngày, báo cáo theo định kỳ  Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System - MIS) : sở liệu hợp dòng thông tin giúp người sản xuất, quản lý định  Hệ trợ giúp định : Hỗ trợ cho việc định (cho phép nhà phân tích định chọn phương án mà thu thập phân tích liệu)  Hệ chuyên gia: Hỗ trợ nhà quản lý giải vấn đề làm định cách thông minh  Vai trò:  Hệ thống thông tin đóng vai trò trung gian hệ định hệ tác nghiệp hệ thống quản lý HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Nhiệm vụ:  Trao đổi thông tin với môi trường  Thực việc liên lạc phận cung cấp thông tin cho hệ tác nghiệp hệ định  Mối liên hệ phận cấu thành hệ thố ng thông tin: Hệ thống thông tin quản lý 2.1 Khái niệm hệ thống thông tin quản lý  Là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý tổ chức Nó bao gồm người, thiết bị quy trình thu thập, phân tích, đánh giá phân phối thông tin cần thiết, kịp thời, xác cho người soạn thảo định tổ chức  Đây tên gọi chuyên ngành khoa học Ngành khoa học thường xem phân ngành khoa học quản lý quản trị kinh doanh  Ngoài ra, ngày việc xử lý liệu thành thông tin quản lý thông tin liên quan đến công nghệ thông tin, coi phân ngành toán học, nghiên cứu việc tích hợp hệ thống máy tính vào mục đích tổ chức HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Các loại thông tin quản lý  Thông tin quản lý: liệu xử lý sẵn sàng phục vụ công tác quản lý tổ chức Có loại thông tin quản lý tổ chức, thông tin chiến lược, thông tin chiến thuật, thông tin điều hành  Thông tin chiến lược: thông tin sử dụng cho sách dài hạn tổ chức, chủ yếu phục vụ cho nhà quản lý cao cấp dự đoán tương lai Loại thông tin đòi hỏi tính khái quát, tổng hợp cao Dữ liệu để xử lý loại thông tin thường từ bên tổ chức Đây loại thông tin cung cấp trường hợp đặc biệt  Thông tin chiến thuật: thông tin sử dụng cho sách ngắn hạn, chủ yếu phục vụ cho nhà quản lý phòng ban tổ chức Loại thông tin cần mang tính tổng hợp đòi hỏi phải có mức độ chi tiết định dạng thống kê Đây loại thông tin cần cung cấp định kỳ  Thông tin điều hành: (thông tin tác nghiệp) sử dụng cho công tác điều hành tổ chức hàng ngày chủ yếu phục vụ cho người giám sát hoạt động tác nghiệp tổ chức Loại thông tin cần chi tiết, rút từ trình xử lý liệu tổ chức Đây loại thông tin cần cung cấp thường xuyên  Các đặc trưng hệ thống thông tin quản lý  Hỗ trợ chức xử lý liệu hoạt động nghiệp vụ từ giao dịch đến phân tích, lưu trữ định  Sử dụng sở liệu thống nhất, có nhiều chức xử lý liệu  Cung cấp thông tin cho nhà quản lý, tạo điều kiện để họ thâm nhập vào sở liệu  Đủ mềm dẻo để thích ứng với thay đổi mức độ định quy trình xử lý nhu cầu thông tin  Đảm bảo toàn vẹn liệu an toàn cho hệ thống, hạn chế việc thâm nhập người thẩm quyền  Cấu trúc hệ thống thông tin quản lý  Một hệ thống thông tin quản lý thiết kế cấu trúc tốt gồm bốn hệ thống con, hệ thống ghi chép nội bộ, hệ thống tình báo, hệ thống nghiên cứu hệ thống hỗ trợ định 10 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 1.4Số thuê bao di động  Việt Nam có 128,3 triệu thuê bao điện thoại di động  Cụ thể, thông tin từ Bộ TT&TT cho hay, tổng số 128,3 triệu thuê bao điện thoại di động có mạng tính đến hết tháng 8/2016, có gần 63,6 triệu thuê bao nhà mạng Viettel; 34,6 triệu thuê bao mạng MobiFone; 20,5 triệu thuê bao VNPT (mạng VinaPhone - PV); gần 5,9 triệu thuê bao mạng Gtel 3,7 triệu thuê bao Vietnamobile  Như vậy, tháng qua, tổng số thuê bao điện thoại di động Việt Nam tăng khoảng 2,6 triệu thuê bao Số liệu thống kê tổng số thuê bao điện thoại tính đến tháng 6/2016 theo công bố Bộ TT&TT Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng đầu năm 2016 diễn vào chiều ngày 12/7 133 triệu thuê bao, với 125,7 triệu thuê bao di động 7,3 triệu thuê bao cố định  Còn so với thời điểm cuối năm 2015, tổng số thuê bao điện thoại di động Việt Nam tăng thêm 7,7 triệu thuê bao Theo số liệu Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) công bố hồi cuối năm ngoái, tính đến hết năm 2015, Việt Nam có 120,6 triệu thuê bao điện thoại di động, đạt 133 thuê bao/100 dân  Về thuê bao điện thoại cố định, Bộ TT&TT vừa cho biết, tính đến thời điểm cuối năm 2015, tổng số thuê bao điện thoại cố định Việt Nam 7,3 triệu thuê bao Trong đó, có gần 5,5 triệu thuê bao VNPT; 1,7 triệu thuê bao Viettel; 100.180 thuê bao Công ty CP Bưu Viễn thông Sài Gòn; 18.981 thuê bao FPT, 4.124 thuê bao VTC 300 số thuê bao cố định CMC  Đánh giá tình hình công tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông hai tháng 7, 8/ 2016, theo dự thảo báo cáo Bộ TT&TT, Bộ báo cáo Chính phủ tình hình phát triển mạng 4G Việt Nam hoàn thiện công tác cấp phép triển khai dịch vụ 4G  Bên cạnh đó, Bộ TT&TT đạo quản lý tin nhắn tăng cường công tác quản lý thuê bao di động trả trước; yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông rà soát, thu hồi toàn SIM đăng ký sẵn thông tinthuê bao; thực phân bổ số SMS đầu 6, 7, khảo sát nhu cầu sử dụng, đấu giá số SMS; thực công bố vùng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet mạng viễn thông di động mặt đất IMT-2000; tổ chức Hội thảo quốc tế 4G LTE 2016 họp lần thứ APT chuẩn bị cho Hội nghị Tiêu chuẩn hóa viễn thông giới WTSA-16 21 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Dự thảo báo cáo Bộ TT&TT cho biết, tháng qua, với việc triển khai thực chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020, Bộ TT&TT cấp 10 giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng; thẩm định 26 hồ sơ đề nghị cấp phép; rà soát, thu hồi giấy phép không triển khai thực tế sau năm kể từ ngày cấp; đồng thời thực đánh giá hiệu việc quản lý, tổ chức hoạt động ủng hộ qua Cổng thông tin nhân đạo quốc gia  Một nhiệm vụ trọng tâm Bộ TT&TT tập trung thực tháng 9/2016 tăng cường quản lý thuê bao di động trả trước triển khai cung cấp dịch vụ 4G Bộ TT&TT tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 04 ngày 15/1/2016 tăng cường quản lý thúc đẩy phát triển bền vững thị trường dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất, Chỉ thị số 11 ngày 18/3/2016 tăng cường bảo vệ bí mật thông tin cá nhân người sử dụng dịch vụ ngăn chặn việc mua bán, lưu thông SIM di động sai quy định; tiếp tục triển khai Chương trình dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 Tài nguyên cho kinh tế thông tin  Chiều ngày 08 tháng năm 2016 Quảng Bình, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn công tác ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường năm 2016 Qua Hội nghị, tham luận số Sở Tài nguyên Môi trường kinh nghiệm hoạt động, xây dựng tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin địa phương; Giới thiệu giải pháp công nghệ số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin…  Phát biểu đạo Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cho biết, ứng dụng công nghệ thông tin mục tiêu quan trọng đại hóa ngành tài nguyên môi trường góp phần tích cực việc tăng suất, hiệu suất lao động, cải cách hành chính, cải cách thể chế, phát triển nguồn nhân lực, minh bạch hóa thông tin, quản lý tốt ngành tài nguyên môi trường, quản lý hành chính, quản lý hồ sơ thông qua mạng Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường hỗ trợ tích cực tăng cường quản lý, thực có hiệu nhiệm vụ trị ngành thời gian tới 22 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 Thương mại điện tử Khái niệm  Thương mại điện tử, hay gọi e-commerce, e-comm EC, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính Thương mại điện tử dựa số công nghệ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, trình giao dịch trực tuyến, trao đổi liệu điện tử (EDI), hệ thống quản lý hàng tồn kho, hệ thống tự động thu thập liệu Thương mại điện tử đại thường sử dụng mạng World Wide Web điểm phải có chu trình giao dịch, bao gồm phạm vi lớn mặt công nghệ email, thiết bị di động điện thoại  E-commerce phân chia thành:  E-tailing (bán lẻ trực tuyến) "cửa hàng ảo" trang web với danh mục trực tuyến, gom thành "trung tâm mua sắm ảo"  Việc thu thập sử dụng liệu cá nhân thông qua địa liên lạc web  Trao đổi liệu điện tử (EDI), trao đổi liệu Doanh nghiệp với Doanh nghiệp  Email fax sử dụng chúng phương tiện cho việc tiếp cận thiếp lập mối quan hệ với khách hàng (ví dụ tin - newsletters)  Việc mua bán Doanh nghiệp với Doanh nghiệp  Bảo mật giao dịch kinh doanh Các phương tiện thực thương mại điện tử  Các phương tiện thực thương mại điện tử (hay gọi phương tiện điện tử) bao gồm: điện thoại, fax, truyền hình, điện thoại không dây, máy tính có kết nối với … mạng Internet Tuy nhiên, thương mại điện tử phát triển chủ yếu qua Internet thực trở nên quan trọng mạng Internet phổ cập Mặc dù vậy, gần giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử đa dạng hơn, thiết bị từ di động dần chiếm vị trí quan trọng, hình thức biết đến với tên gọi thương mại điện tử di động (Mobilecommerce hay M- commerce)  Các hình thức hoạt động TMĐT  Thư điện tử (Email)  Trao đổi liệu điện tử (EDI) 23 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Quảng cáo trực tuyến  Bán hàng qua mạng Website so sánh giá tư vấn tiêu dùng http://www.aha.vn/ Thị trường mua bán rao vặt online http://muare.vn VD: Một vài mô hình E- commerce chia chiếm thị phần trực tuyến Siêu thị http://btsplaza.com.vn/ Siêu thị điện tử http://www.megabuy.vn/ Thế giới thương mại online http://vietco.com/ Trung tâm mua bán đông đảo Việt Nam http://muabanraovat.com/ Mua bán rao vặt điện thoại di động http://thegioididong.com/ Website bán nước hoa http://linhperfume.com/ Lợi ích thương mại điện tử  Lợi ích lớn màTMĐT đem lại tiết kiệm chi phí tạo thuận lợi cho bên giao dịch Giao dịch phương tiện điện tử nhanh so với giao dịch truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử nội dung thông tin đến tay người nhận nhanh gửi thư Các giao dịch qua Internet có chi phí rẻ, doanh nghiệp gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng với chi phí giống gửi cho khách hàng Với TMĐT, bên tiến hành giao dịch cách xa nhau, thành phố với nông thôn, từ nước sang nước kia, hay nói cách khác không bị giới hạn không gian địa lý Điều cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lại, thời gian gặp mặt mua bán Với người tiêu dùng, họ ngồi nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng  Những lợi ích có với doanh nghiệp thực nhận thức giá trị TMĐT Vì vậy, TMĐT góp phần thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp để thu nhiều lợi ích Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp nước phải cạnh tranh cách bình đẳng với doanh nghiệp nước  Với doanh nghiệp  Các công ty cung cấp hàng hóa dịch vụ:  Phần lớn công ty nắm bắt thương mại điện tử xu tất yếu chuẩn bị cho bùng nổ thương mại điện tử từ nhiều năm Các công ty phân phối siêu thị điện tử, hàng tiêu dùng, thời trang… 24 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 có lượng khách hàng lớn Hầu hết công ty triển khai hình thức đặt hàng trực tuyến Lượt truy cập vào trang web để xem hàng hóa cao hầu hết khách hàng dừng lại vào trang web công ty để xem mặt hàng, tỷ lệ đặt hàng trực tuyến trang web thấp Nguyên nhân tình trạng khách hàng chưa quen thuộc với dịch vụ toán đại: toán thẻ tín dụng, ngân hàng điện tử, ví điện tử  Để phát triển thương mại điện tử nữa, công ty lớn cung cấp loại hàng hóa dịch vụ, đặc biệt mặt hàng thiết yếu đời sống điện, nước, cước internet, điện thoại, hàng điện tử, hàng thời trang, tiêu dùng… cần nhanh chóng ứng dụng hình thức toán trực tuyến  Đồng thời, ngân hàng thương mại công ty cung cấp dịch vụ toán phải đẩy mạnh hoạt động toán trực tuyến, hỗ trợ quan nhà nước tổ chức xã hội nâng cao tỷ lệ nhận biết niềm tin người tiêu dùng vào hình thức toán trực tuyến  Với người tiêu dùng:  Nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ  Giá thấp  Giao hàng thực dễ dàng thông qua Internet  Thông tin phong phú, thuận tiện chất lượng cao  Với xã hội  Nâng cao mức sống  Lợi ích cho nước nghèo  Dịch vụ công cung cấp thuận tiện  Hoạt động trực tuyến Các loại hình thương mại điện tử  Có nhiều loại hình thương mại điện tử như: B2B, B2C, C2C, B2G Còn số loại hình thương mại điện tử khác xuất Việt Nam chưa cao  Loại hình thương mại điện tử B2B ( Business To Business ) :  Loại hình thương mại điện tử B2B định nghĩa đơn giản thương mại điện tử công ty Đây loại hình thương mại điện tử gắn với mối quan hệ 25 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 công ty với Khoảng 80% thương mại điện tử theo loại hình phần lớn chuyên gia dự đoán loại hình thương mại điện tử B2B tiếp tục phát triển nhanh B2C  Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu: hạ tầng ảo thị trường ảo  Hạ tầng ảo: Cung cấp dịch vụ ứng dụng - tiến hành, máy chủ quản lý phần mềm trọn gói từ trung tâm hỗ trợ (ví dụ Oracle Linkshare); Các nguồn chức từ bên chu trình thương mại điện tử máy chủ trang web, bảo mật giải pháp chăm sóc khách hàng; Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành trì hình thức đấu giá Internet;  Thị trường ảo: Thị trường mạng định nghĩa đơn giản trang web nơi mà người mua người bán trao đổi qua lại với thực giao dịch  Vài nét tổng quan doanh nghiệp B2B:  Là nhà cung cấp hạ tầng mạng internet cho doanh nghiệp khác máy chủ, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng;  Là doanh nghiệp chuyên cung cấp giải pháp mạng internet cung cấp máy chủ, hosting (Dữ liệu mạng), tên miền, dịch vụ thiết kế, bảo trì, website;  Là doanh nghiệp cung cấp phần mềm quản lý doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp, phần mềm quản trị, phần mềm ứng dụng khác cho doanh nghiệp;  Các doanh nghiệp trung gian thương mại điện tử mạng internet  Tại Việt Nam trang web B2B xuất bị gán nhầm cho tên B2B chí nhiều người không hiểu B2B gì, thấy có doanh nghiệp với doanh nghiệp gán cho chữ B2B Chúng ta ghé thăm website xếp hạng bên trang web Bộ Công Thương Việt Nam để suy nghĩ  www.ecvn.gov.vn  www.vnemart.com  www.gophatdat.com  www.vietoffer.com 26 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  www.thuonghieuviet.com  Loại hình thương mại điện tử B2C (Business to Customers):  Loại hình thương mại điện tử B2C thương mại công ty người tiêu dùng, liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua hàng hoá thực (hữu sách sản phẩm tiêu dùng) sản phẩm thông tin (hoặc hàng hoá nguyên liệu điện tử nội dung số hoá, phần mềm, sách điện tử) hàng hoá thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử  Đơn giản hiểu: Loại hình thương mại điện tử B2C việc doanh nghiệp dựa mạng internet để trao đổi hang hóa dịch vụ tạo phân phối  Các trang web thành công với hình thức giới phải kể đến Amazon.com, Drugstore.com, Beyond.com  Tại Việt Nam hình thức buôn bán "ảm đạm" nhiều lý lý chủ quan ý thức doanh nghiệp, họ không quan tâm, không để ý tệ không chăm sóc website cho doanh nghiệp Tôi có lần trình bày viết khởi nghiệp thương mại điện tử giới trẻ Chi phí để lập trì website không tốn với cá nhân chưa kể đến doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam trì trệ việc cập nhật công nghệ sớm bị doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp nước chiếm thị trường béo bở 80 triệu dân với 40% giới trẻ  Danh sách website theo loại hình thương mại điện tửB2C đánh giá cao bảng xếp hạng Bộ Thương mại Việt Nam  www.megabuy.com.vn  www.vdctravel.vnn.vn  www.vnet.com.vn  www.btsplaza.com.vn  www.tienphong-vdc.com.vn  http://vdcsieuthi.vnn.vn  www.golmart.com.vn  www.golbook.com 27 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  www.chibaoshop.com  Loại hình thương mại điện tử C2C (Customer to Customer)  Loại hình thương mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2C đơn giản thương mại cá nhân người tiêu dùng  Loại hình thương mại điện tử phân loại tăng trưởng thị trường điện tử đấu giá mạng, đặc biệt với ngành theo trục dọc nơi công ty / doanh nghiệp đấu thầu cho họ muốn từ nhà cung cấp khác Có lẽ tiềm lớn cho việc phát triển thị trường  Loại hình thương mại điện tử tới theo ba dạng:  Đấu giá trang web xác định  Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, phần mềm nói chuyện qua mạng Yahoo, Skype, Window Messenger,AOL  Quảng cáo phân loại cổng (rao vặt)  Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2B bao gồm đấu giá ngược, khách hàng người điều khiển giao dịch  Tại trang web nước nhận Ebay website đứng đầu danh sách website theo loại hình thương mại điện tử C2C giới la tượng đài kinh doanh theo hình thức đấu doanh nghiệp Việt Nam muốn "trở thành"  Tại Việt Nam chưa tất các hinh thức loại dạng, đến đâu thấy quảng cáo rao vặt, rao bán, rao mua, trao đổi Tôi đưa website Bộ Thương mại xếp hạng để bạn có hội thăm quan  www.chodientu.com  www.heya.com.vn  www.1001shoppings.com  www.saigondaugia.com  www.aha.com.vn  Còn số loại hình thương mại điện tử khác xuất Việt Nam chưa cao như: 28 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Thương mại điện tử M-Commerece (Buôn bán qua thiết bị di động cầm tay)  Thương mại điện tử sử dụng tiền ảo (VTC với Vcoin ) Pháp luật thương mại điện tử  Tháng 11 năm 2005, Quốc hội thông qua Luật Giao dịch điện tử Tháng năm 2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử Nội dung chủ yếu Nghị định thương mại điện tử năm 2006 thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử hoạt động thương mại, có số quy định cụ thể khác Cho tới cuối năm 2012 thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh đa dạng, đồng thời xuất mô hình mang danh nghĩa thương mại điện tử thu hút đông người tham gia gây tác động xấu tới xã hội  Đầu năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 "Về giao dịch điện tử hoạt động tài chính", số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 "Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số", số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 "Về giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng"  Ngày 16 tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/NĐCP thương mại điện tử thay cho Nghị định năm 2006 Nghị định quy định hành vi bị cấm thương mại điện tử, quy định chặt chẽ trách nhiệm thương nhân cung cấp dịch vụ bán hàng trực tuyến, trách nhiệm quan quản lý nhà nước thương mại điện tử Một mục tiêu quan trọng Nghị định tạo môi trường thuận lợi cho thương mại điện tử, nâng cao lòng tin người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến Thanh toán điện tử  Thanh toán điện tử hình thức toán tiến hành môi trường internet, thông qua hệ thống toán điện tử người sử dụng mạng tiến hành hoạt động toán, chi trả, chuyển tiền, …  Thanh toán điện tử sử dụng chủ thể tiến hành mua hàng siêu thị ảo toán qua mạng Để thực việc toán, hệ thống máy chủ siêu thị phải có phầm mềm toán website hệ thống ngân hàng  Thanh toán điện tử (electronic payment) việc toán tiền thông qua thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v thực chất 29 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 dạng toán điện tử Ngày nay, với phát triển TMĐT, toán điện tử mở rộng sang lĩnh vực là:  Trao đổi liệu điện tử tài (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt FEDI) chuyên phục vụ cho việc toán điện tử công ty giao dịch với điện tử  Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) tiền mặt mua từ nơi phát hành (ngân hàng tổ chức tín dụng đó), sau chuyển đổi tự sang đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng phạm vi nước quốc gia; tất thực kỹ thuật số hóa, tiền mặt có tên gọi “tiền mặt số hóa” (digital cash Tiền lẻ điện tửđang đà phát triển nhanh, có ưu điểm bật sau: Dùng để toán hàng giá trị nhỏ, chí tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng chuyển tiền thấp); Có thể tiến hàng hai người hai công ty bất kỳ, toán vô danh; Tiền mặt nhận đảm bảo tiền thật, tránh tiền giả  Ví điện tử (electronic purse);  Là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu thẻ thông minh (smart card), gọi thẻ giữ tiền (stored value card), tiền trả cho đọc thẻ đó; kỹ thuật túi tiền điện tử tương tự kỹ thuật áp dụng cho “tiền lẻ điện tử” Thẻ thông minh, nhìn bề thẻ tín dụng, mặt sau thẻ, có chíp máy tính điện tử có nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền “chi trả” sử dụng thư yêu cầu (như xác nhận toán hóa đơn) xác thực “ đúng” 30 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Giao dịch điện tử ngân hàng (digital banking) Hệ thống toán điện tử ngân hàng hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ: (1) Thanh toán ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, điểm bán lẻ, kiôt, giao dịch cá nhân gia đình, giao dịch trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp…, (2) Thanh toán ngân hàng với đại lý toán (nhà hàng, siêu thị…,) (3) Thanh toán nội hệ thống ngân hàng (4) Thanh toán liên ngân hàng VD: Chọn hình thức toán thương mại điện tử hình sau: Tránh rủi ro thương mại điện tử  Thương mại điện tử hoạt động kinh doanh mang lại hiệu cao, song gặp rủi ro thiệt hại doanh nghiệp kinh doanh mạng không nhỏ  Những sơ suất kỹ thuật nhân viên nhầm lẫn truyền liệu, hay động tác nhấp “chuột” vô tình… làm cho toàn liệu thương vụ giao dịch bị xoá bỏ, chương trình tệp 31 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 liệu lưu trữ mà doanh nghiệp dầy công thiết kế xây dựng bị mất, gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp mặt tài  Những yếu tố khách quan máy hỏng hay thời tiết xấu, nghẽn máy… làm tê liệt hoạt động doanh nghiệp, tệ hại virus xâm nhập phá huỷ, đảo lộn toàn sở liệu khách hàng, đối tác, thị trường… lưu giữ hay ăn cắp thông tin tuyệt mật làm hội kinh doanh làm suy giảm nghiêm trọng uy tín doanh nghiệp  Các biện pháp phòng tránh rủi ro thương mại điện tử có nhiều, song khái quát thành biện pháp bản, phổ biến sau đây:  Bảo mật giao dịch, giao dịch thương mại nói chung, giao dịch thương mại điện tử nói riêng, việc bảo đảm tuyệt đối bí mật giao dịch phải đặt lên hàng đầu Bằng không, doanh nghiệp gặp nguy nghe trộm, giả mạo, mạo danh hay chối cãi nguồn gốc…  Để đảm bảo bí mật giao dịch, người ta thường dùng biện pháp sau:  Mã hoá liệu  Mã hoá khoá bí mật (Secret key Crytography): Mã hoá khoá bí mật hay gọi mã hoá đối xứng, nghĩa dùng khoá cho hai trình “mã hoá” “giải mã” Khoá phải giữ bí mật  Mã hoá công khai (Public key Crytography): Mã hoá công khai hay gọi mã hoá không đối xứng Phương pháp người ta sử dụng hai khoá khác nhau, khoá công khai (Public key) khoá bí mật (Private key) Khoá công khai công bố, khoá bí mật giữ kín  Chữ ký điện tử  Sử dụng chữ ký điện tử nhằm đảm bảo tính toàn vẹn, không bị sửa đổi người khác liệu giao dịch Chữ ký điện tử công cụ bảo mật an toàn Nó chứng xác thực người gửi tác giả thông điệp mà khác  Không thế, chữ ký điện tử gắn với thông điệp điện tử đảm bảo thông tin đường chuyển không bị thay đổi người người ký ban đầu Mọi thay đổi dù nhỏ bị phát cách dễ dàng 32 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Chữ ký điện tử chữ ký tự đánh từ bàn phím, quét chữ viết tay; âm thanh, biểu tượng; thông điệp mã hoá hay dấu vân tay, giọng nói… Tình hìn sử dụng chữ ký điện tử doanh nghiệp  Phong bì số (Digital Envelope)  Tạo lập phong bì số trình mã hoá chìa khoá bí mật (chìa khoá DES) khoá công khai người nhận Chìa khoá bí mật dùng để mã hoá toàn thông tin mà người gửi muốn gửi cho người nhận phải chuyển cho người nhận để người nhận dùng giải mã thông tin  Cơ quan chứng thực (Certificate Authority- CA)  Cơ quan chứng thực tổ chức nhà nước tư nhân đóng vai trò người thứ đáng tin cậy thương mại điện tử để xác định nhân thân người sử dụng khoá công khai Sự xác nhận CA chữ ký điện tử, lai lịch người ký, thông điệp người ký tính toàn vẹn quan trọng giao dịch điện tử  Cơ quan chứng thực có vai trò quan trọng, thương mại điện tử, bên tham gia không gặp mặt trực tiếp không quen biết nên cần có đảm bảo người thứ  Hệ thống bảo mật đảm bảo độ an toàn cao, gần tuyệt đối, song việc thực phụ thuộc vào trình độ thực trạng sở hạ tầng tin học bên  Kiểm tra tính đắn chân thực thông tin giao dịch  Mặc dù sử dụng biện pháp kỹ thuật để bảo mật thông tin giao dịch, song nhận thông tin người sử dụng phải kiểm tra tính đắn, chân thật thông tin 33 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58  Giao dịch mạng loại hình giao dịch không biên giới có tính chất toàn cầu Các bên giao dịch không gặp nhau, chí không quen biết nhau, hội kẻ xấu lợi dụng để thực mục đích  Vì vậy, việc kiểm tra tính đắn chân thật thông tin giao dịch cần phải thực thường xuyên để phòng tránh rủi ro thông tin gây nhiễu, giả mạo hay lừa đảo Các biện pháp kiểm tra cần tuỳ theo tình cụ thể mà áp dụng Có thể dùng phương pháp kỹ thuật phương pháp điều tra mang tính xã hội…  Để đề phòng rủi ro hiểm hoạ thiên tai, cố bất ngờ hay hành động chiến tranh, khủng bố… việc lưu trữ liệu thương mại điện tử nhiều nơi với nhiều hình thức việc làm có ý nghĩa Việc làm tạo an toàn liên tục hoạt động kinh doanh mạng  Virus hiểm hoạ doanh nghiệp kinh doanh mạng Sự phá hoại virus lường hết  Virus máy tính đoạn mã lập trình ra, vô ý hay bất cẩn người sử dụng mà virus cài vào hệ thống Khi cài đặt vào hệ thống, tiến hành phá huỷ, đảo lộn toàn sở liệu doanh nghiệp lưu trữ máy tính hay ăn cắp thông tin chuyển thông tin cho người gửi virus… Virus máy tính có độ phát tán nhanh ảnh hưởng phạm vi rộng Các virút có cấu tạo ngày phức tạp phá hoại ngày lớn với mức độ nghiêm trọng  Vì để chống công virus máy tính doanh nghiệp kinh doanh mạng cần cài đặt phần mềm chống virus có hiệu thường xuyên cập nhật để chống virus  Các biện pháp nêu biện pháp cần thiết để phòng tránh rủi ro bất trắc thương mại điện tử Song cho dù có áp dụng biện pháp đảm bảo an toàn cách tuyệt đối có nhiều rủi ro mang tính khách quan Rủi ro xảy không, lúc hay lúc khác, mang lại tai hoạ lớn, vừa hay nhỏ… người hoàn toàn không lường trước  Vì vậy, để đảm bảo an toàn trình giao dịch mạng, áp dụng biện pháp nêu trên, doanh nghiệp kinh doanh nên tham gia bảo hiểm rủi ro kinh doanh mạng Hiện nay, số công ty bảo hiểm nước tung thị trường loại dịch vụ bảo hiểm “Bảo hiểm Internet – Internet insurance” mạng Internet 34 HĐ TT & tiêu đo lường KTTT– Nhóm TKT-A K58 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách trắng CNTT 2012, 2013, 2014, 2015 http://www.ncseif.gov.vn - Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia http://vi.wikipedia.org Giáo trình Hệ Thống thông tin quản lý – Nguyễn Đăng Khoa 35

Ngày đăng: 03/10/2016, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan