Công tác xã hội trong phát triển nông thôn ở việt nam hiện nay

86 1.3K 3
Công tác xã hội trong phát triển nông thôn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG HẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội phát triển nông thôn Việt Nam nay” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hữu Nghị Những kết luận văn chưa công bố hình thức Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Học viện Khoa học xã hội cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 12 1.1 Các khái niệm chủ yếu sử dụng đề tài 12 1.2 Nhu cầu, quan điểm công tác xã hội phát triển nông thôn 17 1.3 Nguyên tắc, nội dung, kỹ năng, kỹ thuật tiến trình công tác xã hội phát triển nông thôn 21 1.4 Thể chế công tác xã hội phát triển nông thôn 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội phát triển nông thôn 35 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Thực trạng công tác xã hội việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 Việt Nam 39 2.2 Thực trạng vận dụng công tác xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 tỉnh An Giang 47 2.3 Những khó khăn, thách thức việc thực công tác xã hội phát triển nông thôn 58 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1 Định hướng thực công tác xã hội phát triển nông thôn 61 3.2 Các giải pháp thực công tác xã hội phát triển nông thôn 63 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU VÀ HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 Tiến trình thực công tác xã hội phát triển nông thôn Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh An Giang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Tính đến năm 2011, Việt Nam có khoảng gần 70% dân số nông dân (chiếm 69,4% dân số) với xấp xỉ 32 triệu người độ tuổi lao động (chiếm 71,5% lực lượng lao động xã hội) [24, tr.29] Mặc dù năm gần tỷ lệ dân số nông dân Việt Nam có giảm chiếm chủ yếu cấu dân số Theo thống kê đến ngày 01/4/2014, nông thôn Việt Nam có tỷ lệ dân số chiếm 66,92% dân số nước [25] Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung việc cải thiện điều kiện sống kinh tế, xã hội cho cư dân vùng nông thôn nói riêng Nhận biết tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm “cởi trói thúc đẩy” phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Chính sách “tam nông” cụ thể hóa Nghị 26NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng, ban hành ngày 05/8/2008 tảng quan trọng để phát triển nông nghiệp, nông thôn Sau đổi mạnh mẽ, “xã nông thôn mới” Việt Nam đạt thành tựu to lớn mặt kinh tế sở hạ tầng Tuy nhiên, phát triển nông thôn Việt Nam tồn nhiều khó khăn thách thức, chẳng hạn tình trạng sở hạ tầng thấp kém; nghèo đói; không đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục; nhiều nông hộ chưa có nước sinh hoạt, nhà tắm nhà xí hợp vệ sinh; môi trường bị ô nhiễm; đạo đức bị băng hoại xuất nhiều tệ nạn xã hội…[5], [43] Những khó khăn, thách thức tác động đến hiệu nhiều sách phát triển nông thôn, cản trở việc thực quyền người kìm hãm vị kinh tế, xã hội cư dân vùng nông thôn, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, chí xung đột xã hội Ngày nay, với đời phát triển nghề công tác xã hội, khó khăn, thách thức trình phát triển nông thôn Việt Nam trở thành vấn đề đối tượng công tác xã hội Đánh giá cách cụ thể công tác xã hội có vai trò quan trọng trình đô thị hóa nông thôn, nhằm phối hợp với chuyên gia phát triển kinh tế nhà làm công tác qui hoạch nông thôn để đáp ứng nhu cầu nhà ở, việc làm cho người nghèo, người yếu giải vấn đề xã hội kinh tế đại [43] Tuy nhiên, mặt khoa học, công tác xã hội phát triển nông thôn lĩnh vực khoa học mẻ, hệ thống sở lý luận chưa định hình cụ thể mà thể số giảng trường đại học có đào tạo ngành phát triển nông thôn Còn thực tiễn, công tác xã hội chưa quan tâm nghiên cứu vận dụng hiệu Vậy chất vấn đề đâu? Cần có sở để công tác xã hội phát triển nông thôn phát huy vai trò mình? Và nay, công tác xã hội có vận dụng trình phát triển nông thôn hay không? Đây vấn đề cần thiết mà thực tiễn đào tạo thực hành công tác xã hội phát triển nông thôn Việt Nam đặt Từ trình bày trên, kết luận rằng, thực tiễn đào tạo thực hành công tác xã hội phát triển nông thôn Việt Nam đặt yêu cầu nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống vấn đề công tác xã hội phát triển nông thôn sở tổng kết lý luận thực tế nhằm hỗ trợ cho công tác đào tạo nhân viên công tác xã hội, phối hợp với chuyên gia phát triển nông thôn thúc đẩy giải vấn đề xã hội vùng nông thôn Vì vậy, đề tài “Công tác xã hội phát triển nông thôn Việt Nam nay” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, giai đoạn thực sách phát triển nông thôn mới, bền vững với tôn “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hội nhập quốc tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Hướng nghiên cứu nông nghiệp, nông dân phát triển nông thôn: Các nhà nghiên cứu thực tiễn giới đúc kết việc phát triển tăng trưởng khu vực nông thôn giúp xóa đói giảm nghèo không khu vực nông thôn, mà khu vực thành thị, tăng trưởng khu vực thành thị không đủ đảm bảo cho việc xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn [60] Chính vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông thôn giới quan tâm từ sớm, đặc biệt quốc gia phát triển Bằng chứng cho thấy, ngày Mỹ, Nhật quốc gia Châu Âu có nông nghiệp nông thôn phát triển gấp nhiều lần quốc gia phát triển, có Việt Nam Hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân quốc gia phát triển ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Frans Elltis nghiên cứu “Chính sách nông nghiệp nước phát triển” nêu lên mô hình thành công, thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân [63] Cũng đề cập đến mô hình phát triển nông thôn, đặc biệt phát triển nông thôn quốc gia xã hội chủ nghĩa, dịch giả Cù Ngọc Hưởng giới thiệu khái niệm, bối cảnh, nội hàm, ý nghĩa, mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá trình xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, lý thuyết, nguyên tắc, phương pháp đảm bảo thực kế hoạch xây dựng nông thôn [23] Đây nghiên cứu có giá trị tham khảo cao cho Việt Nam việc giải vấn đề sách phát triển nông thôn kinh nghiệm trình thực xây dựng nông thôn Hướng tiếp cận công tác xã hội phát triển nông thôn: Song hành với giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhiều quốc gia giới ý tới phương pháp tiếp cận thực xây dựng nông thôn cách thức giải vấn đề xã hội khu vực nông thôn Mặc dù chưa thức công tác xã hội phát triển nông thôn thực hướng tiếp cận việc phát triển toàn diện vùng nông thôn Điều minh chứng qua đời hoạt động công tác xã hội nông thôn vào năm 1908 Mỹ [30] Và kinh nghiệm phát triển cộng đồng công tác xã hội bắt đầu lan rộng hầu hết thuộc địa Anh châu Âu Châu Phi từ năm 1940 Năm 1950, Liên hợp quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng phát triển cộng đồng công cụ thực chương trình phát triển quốc gia, phát triển cộng đồng chủ yếu phát triển nông thôn cộng đồng nông thôn (dân cư nông thôn chiếm 80 - 90% nước) Cho đến nay, nghiên cứu thực hành công tác xã hội phát triển nông thôn thực phong phú, điển hình nghiên cứu Kyamak Kabadaki “Exploration of Social Work Practice, Models for Rural Development in Uganda” Trong nghiên cứu mình, tác giả đánh giá đóng góp công tác xã hội việc nâng cao chất lượng sống cho người dân nông thôn Uganda xem xét mô hình thực hành công tác xã hội nhằm giải vấn đề, nhu cầu tạo điều kiện để phát triển nông thôn [65] Từ yêu cầu thực tiễn, vào thập kỷ 60, môn tổ chức cộng đồng - phương pháp công tác xã hội giảng dạy đại học [54, tr.10 - 11] Hiện nay, công tác xã hội phát triển nông thôn giới xem ngành khoa học Các giáo trình đào tạo cử nhân thạc sĩ ngành công tác xã hội phát triển nông thôn trọng trường: The Tata Institute of Social Sciences (TISS), Ấn Độ; Thames International College, Nepal… chương trình đào tạo trường này, công tác xã hội phát triển nông thôn giáo trình riêng mà bao gồm nhiều học phần chuyên sâu khác Những vấn đề tác giả đề cập nhiều công tác xã hội phát triển nông thôn là: lịch hình thành, khái niệm, vai trò nhân viên công tác xã hội nông thôn, vị trí vai trò công tác xã hội cộng đồng nông thôn, kỹ thực hành, mục tiêu công tác xã hội phát triển nông thôn, dịch vụ xã hội nông thôn, công tác xã hội cộng đồng khu vực nông thôn, mô hình thực hành công tác xã hội…[65], [69], [64], [68] Đây thành tựu kinh nghiệm cần nghiên cứu để tham khảo, học hỏi đào tạo nhân viên công tác xã hội thực hành công tác xã hội phát triển nông thôn Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Hướng nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển nông thôn: Phát triển nông thôn ngành khoa học Chính nghiên cứu lý luận thực hành phát triển nông thôn Việt Nam thực nhiều Về mặt lý luận tác giả thường đề cập đến: khái niệm nông thôn; phát triển bền vững; phát triển nông thôn; ý nghĩa tầm quan trọng phát triển nông thôn; số đo lường; phát triển kinh tế nông thôn; phát triển sở hạ tầng, dịch vụ xã hội môi trường nông thôn; vai trò tổ chức Nhà nước phát triển nông thôn, phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn; quy hoạch nông thôn đặc biệt khó khăn mà nông dân gặp phải; mô hình phát triển nông thôn… [5], [37], [59], [48], [33] Điểm bật lý luận phát triển nông thôn phương pháp tiếp cận toàn diện phát triển nông thôn phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn có tham gia cộng đồng hướng đến phát triển bền vững Điều cho thấy, phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ với tôn thực hành phát triển cộng đồng, phương pháp ngành công tác xã hội Về mặt thực tiễn, tác giả thường sâu tìm hiểu hoạt động phát triển kinh tế nông thôn xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư phát triển sản phẩm nông nghiệp nông thôn [53]; kết bước đầu nghiên cứu làng nghề truyền thống [62]; vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp, sở hạ tầng nông thôn, môi trường, khí hậu khó khăn, thách thức phát triển nông thôn [67], [1]; đặc biệt hạn chế sách đến phát triển nông nghiệp, nông thôn sách đất đai [31]; vấn đề liên quan đến đất, chợ nghèo đói [70]; thực trạng nông thôn nước ta khía cạnh; vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn, phát triển ngành, lĩnh vực, thành tựu, khó khăn, thách thức thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta qua thời kỳ [3], [47], [49], [9] Riêng nghiên cứu xây dựng nông thôn mới, chương trình phát triển nông thôn toàn diện giai đoạn từ 2010 đến 2020 triển khai, thực phổ biến tính thời thực tiễn Những vấn đề mấu chốt thực phát triển nông thôn tìm hiểu thực trạng triển khai tiêu chí xây dựng nông thôn địa bàn cụ thể (kết hạn chế kinh tế, xã hội, văn hóa, đời sống, sở hạ tầng…) [61], [21], [46] Những nghiên cứu làm tiền đề cho việc đưa giải pháp hữu ích nhằm giải vấn đề nông thôn mô hình phát triển nông thôn Việt Nam [50], [56] Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn phát triển nông thôn lại chưa đề cập hoạt động công tác xã hội lĩnh vực Hướng nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xã hội phát triển nông thôn: Tính đến thời điểm nay, vấn đề liên quan đến công tác xã hội, dịch vụ công tác xã hội, quản lý công tác xã hội phương pháp công tác xã hội quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu riêng biệt công tác xã hội phát triển nông thôn ỏi Xét khía cạnh thực tiễn phong trào xây dựng nông thôn lấy cộng đồng làm trọng tâm thực từ thập kỷ 60 70 phát triển cộng đồng mở rộng nước Hiện nay, Việt Nam có số công trình nghiên cứu đề cập tham gia người dân phát triển nông thôn, hiệu sử dụng công cụ, kỹ thuật phát triển cộng đồng vào phát triển nông thôn Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu công tác xã hội hay phát triển cộng đồng phát triển nông thôn Xét khía cạnh đào tạo phát triển cộng đồng - phương pháp công tác xã hội giới thiệu Việt Nam vào thập kỷ 50 thông qua trường tiểu học cộng đồng Bún, Lái Thiêu, sau mở rộng đào tạo số trường cao đẳng sư phạm Giáo trình giảng dạy môn học chủ yếu du nhập từ quốc gia phát triển Trong năm gần đây, giáo trình phát triển cộng đồng quan tâm xây dựng dựa bối cảnh phát triển Việt Nam tác giả Tô Duy Hợp [18]; Nguyễn Hữu Nhân [38]; Nguyễn Thị Oanh [42]… Đặc biệt tác giả Trương Văn Tuyển biên soạn giáo trình “Phát triển cộng đồng, lý luận ứng dụng phát triển nông thôn” Trong công trình này, tác giả đề cập đến nhu cầu, lịch sử diễn tiến phát triển cộng đồng, khái niệm, mục tiêu nguyên lý, tiến trình phát triển cộng đồng nhu cầu, mục tiêu, khái niệm, nguyên lý phát triển nông thôn, nghèo đói kỹ làm việc với cộng đồng nông thôn Điểm bật giáo trình làm rõ vai trò mối liên hệ chặt chẽ phát triển cộng đồng phát triển nông thôn [54] Trong đó, phát triển cộng đồng ba phương pháp phát triển nông thôn Trong nghiên cứu khác tác giả Trần Thị Thu chương trình xây dựng nông thôn phát triển Các dịch vụ trực tiếp tác viên phát triển nông thôn thực tác viên phát triển kết nối với tổ chức, ban ngành cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, trật tự an toàn xã hội, luật pháp mạng lưới chung 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động công tác xã hội phát triển nông thôn Để hoạt động công tác xã hội thật mang lại lợi ích hiệu cho chương trình xây dựng nông thôn mới, nhà nước cần phải tăng cường hoạt động quản lý công tác xã hội phát triển nông thôn thông qua hệ thống kiểm sát, giám sát đánh giá chặt chẽ Điều đảm bảo cho công tác xã hội phát triển nông thôn thực theo mục đích, vai trò, chức năng, nguyên tắc nghề nghiệp nhiệm vụ đề Đồng thời tránh tình trạng báo cáo theo thành tích tác viên phát triển đơn vị phụ trách thực chương trình xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, việc giám sát đánh giá thường xuyên giúp cho nhà quản lý nhận thông tin phản hồi mức độ phù hợp hiệu chương trình can thiệp phục vụ cộng đồng bế tắc, khó khăn phát sinh để kịp thời khắc phục 3.2.8 Vận dụng tiến trình công tác xã hội cộng đồng phát triển nông thôn giai đoạn 2016 -2020 Thực trạng thực chương trình xây dựng nông thôn Việt Nam cho thấy, tiến trình công tác xã hội chưa vận dụng cách đầy đủ chuyên nghiệp nội dung Vì vai trò làm chủ cư dân nông thôn chương trình xây dựng nông thôn chưa thể rõ Để kết thực chương trình nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 đạt hiệu mong muốn người dân trở thành người chủ thực trình phát triển nông thôn, Việt Nam nên vận dụng tiến trình công tác xã hội cộng đồng để thực nội dung chương trình xây dựng nông thôn mới, đặc biệt công tác giảm nghèo đa chiều Theo đó, cư dân nông thôn phải người chủ động xây dựng kế hoạch sở thảo luận dân chủ nội dung, mục tiêu, phương pháp thực phù hợp với điều kiện địa phương, lực, nguồn lực cộng đồng nội lực cá nhân dựa 68 sách chung nhà nước Tác viên phát triển chuyên gia phát triển nông thôn người hỗ trợ, xúc tác để cộng đồng nông thôn chủ động thể quyền định thực xây dựng nông thôn cách vận dụng kỹ thuật PRA ABCD để huy động tham gia người dân Đặc biệt nội dung chương trình xây dựng nông thôn mới, tác viên phát triển chuyên gia phát triển nông thôn cần phải thiết lập hồ sơ cộng đồng để nhận diện lực cộng đồng; tổ chức nhóm nòng cốt xây dựng kế hoạch thực hiện; xếp hoàn chỉnh lực nguồn vốn cá nhân, tổ chức liên kết sở địa phương; xây dựng mối quan hệ nguồn vốn địa phương nhằm giải vấn đề có lợi cộng đồng; huy động đầy đủ nguồn vốn chia sẻ thông tin; tập hợp tất nhóm đại diện cộng đồng với mục đích xây dựng kế hoạch phát triển thúc đẩy hoạt động, đầu tư nguồn lực từ bên cộng đồng nhằm ủng hộ phát triển theo tiến trình công tác xã hội cộng đồng trình bày chương nghiên cứu Tóm lại: Trong giải pháp trên, giải pháp quan trọng thuộc nhà nước với vai trò đơn vị công quyền cao ban hành sách, văn quy phạm pháp luật quy định việc thực công tác xã hội phát triển nông thôn Tuy nhiên, giải pháp trước mắt cần thực để hỗ trợ xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 đạt hiệu bền vững đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn cho đội ngũ cán phụ trách thực chương trình nông thôn cấp sở Còn để đạt hiệu lâu dài, việc thực đồng giải pháp thật cần thiết bối cảnh Việt Nam Kết luận chương Để phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu thời gian trước mắt lâu dài Công tác xã hội phát triển nông thôn cần tuân thủ bốn quan điểm định hướng chung sau: (1) Phát triển công tác xã hội phát triển nông thôn phải phù hợp với chiến lược chương trình xây dựng nông thôn mới; (2) Phải khắc phục yếu công tác xã hội phát triển nông thôn nay; (3) Công tác xã hội phát triển nông phải 69 đáp ứng yêu cầu xu hội nhập quốc tế khu vực tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực giá trị văn hóa Việt Nam (4) công tác xã hội phát triển nông thôn phải kế thừa thành tựu truyền thống có, tăng cường tính đa dạng phong phú dịch vụ, mô hình khu vực nông thôn Tuy nhiên để thực hóa quan điểm, định hướng trên, Việt Nam cần tập trung nguồn lực cho phát triển vận dụng có hiệu công tác xã hội phát triển nông thôn, ưu tiên giải đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện sách, văn qui phạm pháp luật Thứ hai, nâng cao nhận thức toàn xã hội công tác xã hội phát triển nông thôn Thứ ba, nâng cao nhận thức lực cho cư dân nông thôn Thứ tư, điều chỉnh khung chương trình đào tạo, xây dựng giáo trình, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy Thứ năm, xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực Thứ sáu, xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ Thứ bảy, tăng cường kiểm tra, giám sát Và thứ tám, thực vận dụng tiến trình công tác xã hội cộng phát triển nông thôn 70 KẾT LUẬN Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xã hội phát triển nông thôn Việt Nam việc làm cần thiết nhằm cung cấp sở thực tiễn cho việc xây dựng tài liệu môn học công tác xã hội phát triển nông thôn đề định hướng, giải pháp cụ thể cho việc vận dụng có hiệu phương pháp can thiệp công tác xã hội cộng đồng phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Từ kết nghiên cứu công tác xã hội phát triển nông thôn, đề tài rút số kết luận sau: (1) Phát triển nông thôn ngành khoa học bật đào tạo phổ biến Việt Nam Phát triển nông thôn công tác xã hội có chung quan điểm “lấy dân làm gốc” vận dụng công cụ nhằm huy động tham gia nguồn lực cộng đồng trình thực (2) Các vấn đề nảy sinh trình phát triển nông thôn, đặc biệt mục tiêu, yêu cầu chương trình xây dựng nông thôn cho thấy đối tượng ngành công tác xã hội Đồng thời, lịch sử thực tiễn chứng minh phương pháp can thiệp công tác xã hội giúp cho chương trình phát triển nông thôn trở nên hiệu bền vững (3) Công tác xã hội phát triển nông thôn lĩnh vực can thiệp công tác xã hội chuyên nghiệp khu vực nông thôn Do đó, công tác xã hội phát triển nông thôn chủ yếu sử dụng sở lý luận công tác xã hội cộng đồng - ba phương pháp can thiệp ngành công tác xã hội (4) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2015 Việt Nam thực tiễn tỉnh An Giang đạt thành tựu đáng kể nhờ vào việc thay đổi quan điểm cách thực Theo đó, tham gia cư dân nông thôn quan tâm, trọng Tuy nhiên, tham gia người dân hạn chế nguồn lực cộng đồng nông thôn chưa đánh giá, phát huy; cách thực nội dung chương trình xây dựng nông thôn theo lối áp đặt từ xuống Điều có nghĩa người dân chưa thể vai trò chủ thể xây dựng nông thôn (5) Hiện có hoạt động liên quan đến công tác xã hội xây dựng nông thôn Tuy nhiên hoạt động lu mờ, chưa mang tính chuyên nghiệp màu sắc riêng công tác xã hội nói chung công tác xa hội 71 cộng đồng nói riêng Tiến trình công tác xã hội phát triển nông thôn chưa vận dụng, nội dung chương trình xây dựng nông thôn chủ yếu thực theo lối áp đặt, từ xuống Chính vậy, cư dân nông thôn chưa tự tổ chức điều hành trình phát triển (6) Việc vận dụng công tác xã hội cộng đồng phát triển nông thôn Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn thách thức Trong đó, đáng ý khó khăn mặt sách, văn pháp lý, nhận thức toàn xã hội, lực đội ngũ nhân thực chương trình xây dựng nông thôn mới, trình độ dân trí thụ động người dân thiếu hụt mạng lưới liên kết nguồn lực để phát triển (7) Do đó, để phát huy tính hiệu phương pháp công tác xã hội cộng đồng xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam cần đảm bảo quan điểm định hướng triển khai, thực cách đồng giải pháp phát triển thúc đẩy hoạt động công tác xã hội phát triển nông thôn, đáp ứng chiến lược chương trình xây dựng nông thôn hội nhập quốc tế Từ lí luận thực tiễn công tác xã hội phát triển nông thôn, yếu tố ảnh hưởng khó khăn, thách thức công tác xã hội phát triển nông thôn nay, luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc vận dụng công tác xã hội cộng đồng chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 sau: Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Cần tham mưu, đề xuất với phủ việc xây dựng ban hành sách, pháp luật công tác xã hội phát triển nông thôn Đồng thời phối hợp với Bộ giáo dục & Đào tạo truyền thông nâng cao nhận thức phương pháp công tác xã hội cộng đồng phát triển nông thôn cho cán bộ, viên chức, tác viên phát triển toàn xã hội nhằm tạo điều kiện cho việc thực phương pháp dịch vụ công tác xã hội khu vực nông thôn Bên cạnh đó, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội cần đạo hỗ trợ Sở, phòng Lao động - Thương binh & Xã hội truyền thông nâng cao nhận thức tập huấn nâng cao lực cho cư dân nông thôn nhằm tăng tính tự chủ tham gia họ vào trình phát triển nông thôn Ngoài ra, Bộ cần 72 tiến hành xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội phát triển nông thôn Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tham mưu, đề xuất với phủ việc xây dựng khung chương trình đào tạo biên soạn giáo trình công tác xã hội phát triển nông thôn Đồng thời, có chiến lược thực đào tạo nguồn giảng viên sinh viên có kiến thức kỹ công tác xã hội lĩnh vực phát triển nông thôn Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tập huấn, nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ công tác xã hội phát triển nông thôn cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia, tác viên phát triển thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nội dung tập huấn bao gồm: nhu cầu, nội dung, nguyên tắc, kỹ năng, công cụ tiến trình công tác xã hội phát triển nông thôn, đạo đức thái độ làm việc với cộng đồng Đối với Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Vận dụng tiến trình công tác xã hội trình phát triển nông thôn cần thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động công tác xã hội phát triển nông thôn để đạt hiệu cao Đối với cán thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Cần thường xuyên, chủ động nâng cao nhận thức kiến thức công tác xã hội phát triển nông thôn Đồng thời chủ động áp dụng công cụ, kỹ thuật tiến trình công tác xã hội cộng đồng phát triển nông thôn để huy động tối đa tham gia nguồn lực người dân Với phạm vi luận văn cao học hạn chế thời gian nên nghiên cứu chưa có điều kiện để khảo sát với cỡ mẫu lớn, đủ tính đại diện nhằm đưa đánh giá sâu sắc việc vận dụng công tác xã hội phát triển nông thôn, mà cụ thể chương trình xây dựng nông thôn Bên cạnh đó, luận văn chưa tiến hành thử nghiệm mô hình (tiến trình) công tác xã hội cộng đồng phát triển nông thôn thấy vai trò tính hiệu phương pháp trước triển khai vận dụng đại trà địa phương thực chương trình xây dựng nông thôn Đây thiếu sót cần khắc phục nghiên cứu quy mô 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới, Bài trình bày Hội nghị lần thứ Ban điều hành ngày 30 tháng năm 2004 Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng & Đỗ Văn Nhạ (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy cần, Trần Duy Phát, Phạm Văn Trọng Tính & Lê Sơn Trang (2012), Đánh giá huy động nguồn lực cộng đồng trình xây dựng nông thôn xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang, Tạp chí Khoa học 2012: 24b 199- 209, Trường Đại học Cần Thơ Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan & Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Cường (2002) Mối quan hệ biến kinh tế biến dân số phát triển vùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 4-5 Đỗ Kim Chung (2009) Vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn nghiệp công nghiệp hóa đai hóa nay: Quan điểm định hướng sách, Hội thảo Trường Đại học Việt Nam - Trung Quốc, Vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tháng 12 năm 2009, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 16-23 Hoàng Văn Định Vũ Đình Thắng (2002) Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phạm Chí Đỗ, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình & Nguyễn Tiến Triển (2003), Làm cho nông thôn Việt Nam?, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gòn & Trung tâm kinh tế, châu - Thái bình dương 74 10 Tỉnh ủy An Giang (2013), Báo cáo kết xây dựng thực quy chế dân chủ sở năm 2013 11 Tỉnh ủy An Giang (2015), Báo cáo tóm tắt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2016-2020) tỉnh An Giang 12 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm công tác trọng tâm tháng cuối năm 2015, Số 455/BC - UBND, ngày 14/10/2015 13 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 20112015 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020, Số 168/BC UBND, ngày 01/04/2016 14 Lê Xuân Giới (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nhóm tiêu chí kinh tế tổ chức sản xuất chương trình xây dựng nông thôn xã Vĩnh Nhuận huyện Châu Thành tỉnh An Giang, Đề tài nghiên cứu - Trường Đại học An Giang 15 Lê Xuân Giới (2014), Sự tham gia hộ nghèo thực sách đào tạo nghề giải việc làm (đề án 1956/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020) huyện Thoai Sơn, tỉnh An Giang Đề tài nghiên cứu Trường Đại học An Giang 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đổi công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hồi - Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội (15/10/2014), Một số định hướng triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội thời gian tới, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=21994 18 Tô Duy Hợp & Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng- lý thuyết vận dụng, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Hồ Xuân Hùng (2010) Những vấn đề quan tâm xây dựng nông thôn mới, Bản tin ISG, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Vụ Hợp tác quốc tế 75 20 Hồ Xuân Hùng (2012), Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng lâu dài Đảng Nhân dân ta, Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn (PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ ngành kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Thu Hương (2012), Cách tiếp cận phát triển nông nghiệp nông thôn giới, Bản tin số 28, Viện Khoa học Lao động Xã hội, http://www.socialwork.vn/cach-ti%E1%BA%BFp-c%E1%BA%ADnv%E1%BB%81-phat-tri%E1%BB%83n-nong-nghi%E1%BB%87p-vanong-thon-tren-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi/ 23 Cù Ngọc Hưởng- dịch giả (2006), Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, Dự án MISPA, Trung tâm phát triển nông thôn, Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn 24 Tổng cục thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2011, Nhà xuất Thống kê 25 Tổng cục thống kê (9/2015), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014, kết chủ yếu, Hà Nội, trang 29 26 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng Phạm Bích Hợp (2003), Tổng kết xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại, TP Hồ Chí Minh 27 Thanh Khoa - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh An Giang (30/12/2014), Xây dựng nông thôn An Giang - nhìn từ kết điều tra xã hội học, http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/du-luan-xa-hoi/dieu-tra-xa-hoihoc/24-xay-dung-nong-thon-moi-o-an-giang-nhin-tu-ket-qua-dieu-tra-xahoi-hoc 28 Trần Thị Kim Liên (2014), Sự tham gia người dân vào trình định việc thực dân chủ xã/phường tỉnh An Giang nay, Đề tài nghiên cứu khoa học -Trường Đại học An Giang 76 29 Nguyễn Huyền Linh & Nguyễn Tuấn Long (2010), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nhà xuất Lao động - Xã hội 30 Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Lê Trang & Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 31 Phan Sỹ Mẫn & Hà Huy Ngọc (2009), Những bất cập sách quản lý đất đai ảnh hưởng phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Quản lý Kinh tế - nghiên cứu trao đổi, Số 27 32 Phí Thị Hồng Minh (2005), Bài giảng phát triển cộng đồng (dùng cho sinh viên ngành khuyến nông phát triển nông thôn), Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phạm Tiến Nam (9/6/2015), Tài liệu học tập môn công tác xã hội Phát triển cộng đồng, tài liệu nội phục vụ chương trình đào tạo thạc sĩ ngành công tác xã hội Học viện Khoa học xã hội 35 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (10/2015), Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014, http://dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-an-giamngheo/phe-duyet-ket-qua-dieu-tra-ra-soat-ho-ngheo-ho-can-ngheo-nam2014-350670.html 36 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (9/2015), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tam nông” giai đoạn (Ths Trần Thanh Giang - Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQGHN) http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/gioi- thieu-van-kien-dang/doc-093020159530246.html 37 Nguyễn Ngọc Nông, Lương Văn Hinh, Đặng Văn Minh & Nguyễn Thị Bích Hiệp (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn (dùng cho hệ đại học ngành Quản lý Đất đai, Môi trường Phát triển Nông thôn), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 77 38 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Nhà xuất Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Mở Bán công thành phố HCM 40 Phạm Xuân Phú (2016), Tài liệu giảng dạy môn Phát triển Nông thôn, Trường Đại học An Giang 41 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Chính phủ (1990), Quyết định số 132- HĐBT ngày 5/5/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị 43 Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (khái niệm, vai trò nhiệm vụ nghề công tác xã hội), số 32/2010/QĐ - TTg 44 Chính phủ (13/10/2015), Báo cáo Đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Báo cáo số 507/BC CP 45 Chính phủ (8/12/2015), Tổng kết năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, http://xaydungdang.org.vn/Home/thoisu/2015/8948/Tong-ket-5-namChuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-xay-dung.aspx 46 Trần Hồng Quảng (2015), Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ ngành kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 47 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011- 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 49 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 50 Lê Xuân Tâm (2014), Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 51 Phạm Thị Tiến (2013), Nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng nông thôn địa bàn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, http://lrc.tnu.edu.vn 52 Trịnh Văn Tùng & Nguyễn Thu Trang (5/1/2016), Phát triển cộng đồng Việt Nam: Thực trạng định hướng cách tiếp cận bối cảnh mới, Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc Gia Hà Nội, http://congtacxahoi.net/threads/phat-trien-cong-dong-oviet-nam-thuc-trang-va-dinh-huong-cac-tiep-can-trong-boi-canh-moi.155 53 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ban đạo Tây Nam Bộ & Bộ Công thương (2014), Kỷ yếu Hội nghị Xúc tiến Thương Mại - Đầu tư Nông nghiệp, Nông thôn vùng đồng Sông Cửu Long, Sóc Trăng ngày 6/11/2014 54 Trương Văn Tuyển (2007), Giáo trình phát triển cộng đồng - lý luận ứng dụng phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 55 Bùi Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ 56 Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn huyện phía tây thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 57 Hồ Văn Thông (2005) Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Ban đạo Trung ương, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (16/5/2014), Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015 79 59 Đặng Hữu Vĩnh (dịch theo tác phẩm tác giả Michael Dower) (2004), Bộ cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển nông thôn toàn diện Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 60 Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên) (2010), Phát triển cộng đồng - từ lý thuyết đến thực hành, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng anh 61 Ashley, C., and Maxwell, S (2001), Rethinking rural development, Development Policy Review, 19 (4), 395-425 62 Benedict J.tria Kerrkvliet & Jamesscott (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Thịnh sưu tầm giới thiệu, Nhà xuất Hà Nội 63 Frans Elltis (1994), Chính sách nông nghiệp nước phát triển, Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 64 Ken Collier (2006), Social Work With Rural Peoples, Third Edition, New Star Books, Canada, Page 68-98 65 Kyamak Kabadaki (1995), Exploration of Social Work Practice, Models for Rural Development in Uganda, Journal of Social Development in Africa (1995), 10,1,77-88 66 Papi (2012), Nghiên cứu số quản trị hành công cấp tỉnh Việt Nam 67 Pedro Estellès, Heidi Jensen, Laura Sanschez & Gianina Vechiu (2002), Sustainable Development in the Mekong Delta, Published by Afdeling for Miljostudier/Centre for Environmental studies, Printed by Fysisk Institut 68 Richard Pugh & Brian Cheers (2010), Rural Social Work, An International Perspective, The Policy Press, USA 69 Skidmore A Rex and Thackeray G Milton (2000), Introduction to social work, Ally and Bacon, USA 70 Steffanie Scott (2006), Agrarian Tranformations in Vietnam: Land Reform, Markets and Poverty, Department of Geography, University of Waterloo, Canada 80 PHỤ LỤC Hệ thống câu hỏi vấn cán phụ trách thực chương trình xây dựng nông thôn cấp xã Xã …………………… Huyện …………………….Tỉnh An Giang Vị trí đảm nhiệm anh/chị chương trình xây dựng nông thôn mới? Anh/chị có biết công tác xã hội phát triển cộng đồng không? Nếu có xã anh/chị có vận dụng công tác xã hội phát triển nông thôn không? Vận dụng nào? Hiện xã sử dụng hình thức để tuyên truyền (truyền thông) vận động chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cho người dân cộng đồng? Xã sử dụng phương thức để huy động nội lực/nguồn lực (tôn giáo, tri thức, sức lực, tài chính, nghề nghiệp … ) cộng đồng nông thôn, doanh nghiệp tổ chức khác xây dựng nông thôn mới? Trong đó: - Cách thức huy động nguồn lực từ cư dân nông thôn? - Cách thức huy động nguồn lực từ doanh nghiệp địa bàn? - Cách thức huy động nguồn lực từ tổ chức tôn giáo? - Cách thức huy động nguồn lực từ tổ chức khác? Quy trình (tiến trình: Bắt đầu, thực kết thúc nào) thực quy hoạch đề án xây dựng nông thôn xã? Người dân tham gia khâu nào? Quy trình (tiến trình) thực nội dung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập giảm nghèo cho người dân xã? Người dân huy động tham gia bước tiến trình thực nội dung này? Quy trình (tiến trình) thực nội dung xây dựng sở hạ tầng thiết yếu? Sự tham gia người dân khâu nào? Hình thức tham gia? Xã sử dụng công cụ, kỹ thuật để khuyến khích tham gia người dân? 81 Quy trình (tiến trình) thực nội dung phát triển giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ môi trường? Sự tham gia người dân việc thực nội dung này? 10 Quy trình (tiến trình) thực nội dung xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội an ninh sở? 11 Anh/chị đánh phối kết hợp ngành, tổ chức đoàn thể xây dựng nông thôn mới? 12 Anh/chị đánh lực đội ngũ thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn xã? 13 Những đề xuất Anh/chị để thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020? Chân thành cám ơn anh/chị! 82

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan