CHƯƠNG III- GTÍCH 11 - CB

27 437 0
CHƯƠNG III- GTÍCH 11 - CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THPT ChiÒng Sinh Ngày soạn:1/12/2007 Ngày giảng:3/12/2007 CHƯƠNG III: DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG - CẤP SỐ NHÂN Ti ế t 37 : PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: - HS nắm được phương pháp quy nạp toán học 2. Về kỹ năng: - Vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh tính đúng của các mệnh đề toán học phụ thuộc vào số tự nhiên n 3 . Về tư duy, thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. - Hiểu và biết trong trường hợp nào biết vận dụng phương pháp quy nạp toán học để giải toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: Không II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Phương pháp quy nạp toán học Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS - GV dẫn dắt vào bài thông qua câu chuyện về nhà toán học nổi tiếng thế giới Gauxơ - GV cho hs ghi nhận kiến thức về phương pháp quy nạp toán học nhấn mạnh: Dùng để chứng minh một mệnh đề phụ thuộc vào số tự nhiên n mà không thể làm trực tiếp Điều giả sử là giả thiết, điều phải chứng minh là kết luận bài toán GV hướng dẫn HS thực hiện VD1: Chứng minh rằng: ( ) 2 1 3 5 . ( 2n 1) n n *+ + + + − = ∈ ¥ Với n=1 hãy so sánh vế trái và vế phải, đẳng thức đúng hay sai? Giả sử đẳng thức đúng với n=k ( ) k 1≥ , tức là ta có điều gì? hs ghi nhận kiến thức về phương pháp quy nạp toán học VT=1=VP, đẳng thức đúng GV: Lª ThÞ Kim Thoa 1 Trêng THPT ChiÒng Sinh Ta phải chứng minh điều gì? Áp dụng giả thiết hay chứng minh VT = VP 2 1 3 5 . ( 2k 1) k+ + + + − = ( ) ( ) 2 1 3 5 . ( 2k 1) 2 k 1 1 k 1 + + + + − + + − = +     ( ) ( ) 2 2 2 VT k 2 k 1 1 2k 2k 1 k 1 = + + −     = + + = + Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS - GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động 2 một cách tương tự CMR: ( ) * n( n 1) 1 2 3 . n n 2 + + + + + = ∈ ¥ - GV tổ chức cho HS thực hiện VD2: ( ) 3 n n 3 n *− ∈ M ¥ GV hướng dẫn và gợi ý cho HS những chỗ còn mắc HS chứng minh tương tự theo các bước của phương pháp quy nạp toán học HS làm tương tự Với n=1, VT=9 chia hết cho 3 Giả sử mệnh đề đúng với n=k ( ) k 1≥ tức là: 3 k k 3− M Ta chứng minh mệnh đề đúng với n=k+1, tức là: ( ) ( ) 3 k 1 k 1 3+ − + M Thật vậy: VT= ( ) ( ) 3 k 1 k 1+ − + ( ) 3 2 3 2 k 3k 3k 1 k 1 k k 3k 3k = + + + − − = − + + Theo giả sử: ( ) 3 k k − chia hết cho 3 Mặt khác: 2 3k 3;3k 3 M M Nên: ( ) 3 2 k k 3k 3k 3 − + + M ĐPCM Hoạt động 3: Chú ý Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS So sánh hai số 3 n và 8n với n= 1, 2, 3, 4,5, 6 để mệnh đề luôn đúng thì cần có điều kiện gì của n? - GV cho HS ghi nhớ chú ý của phương pháp quy nạp toán học khi * n p,n≥ ∈ ¥ nhấn mạnh: bước đầu tiện thay 1 bằng p Với n=1, 2 thì 3 n < 8n Với n=3,4,5,6 thì 3 n > 8n n 3≥ HS ghi nhớ chú ý của phương pháp quy nạp toán học khi * n p,n≥ ∈ ¥ GV: Lª ThÞ Kim Thoa 2 Trêng THPT ChiÒng Sinh III. Củng cố - Nắm chắc phương pháp quy nạp toán học - Biết vận dụng vào việc giải các bài toán phụ thuộc vào số tự nhiên n IV. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà - HS xem lại phương pháp chứng minh một biểu thức, một số chia hết cho 3, 6, 9 - BTVN: 1, 2 V. Bổ xung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 1/12/207 Ngày giảng:4/12/2007 Ti ế t 38 : DÃY SỐ A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: HS nắm được - Định nghĩa dãy số - Cách cho một dãy số - Biểu diễn hình học của dãy số 2. Về kỹ năng: - Xác định các số hạng của dãy số - Xác định số hạng tổng quát của dãy số - Rèn kỹ năng chứng minh bài toán bằng phương pháp quy nạp 3 . Về tư duy, thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác - Tư duy toán học một cách lôgíc và sáng tạo - Thấy được những ứng dụng thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: Không II. Dạy bài mới: Hoạt dộng 1: Dãy số Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS - GV dẫn dắt vào bài mới GV: Lª ThÞ Kim Thoa 3 Trêng THPT ChiÒng Sinh - Tổ chức cho HS thực hiện HĐ1:Cho hàm số: ( ) * 1 f n ,n n = ∈ ¥ . Tính f(1),f(2),f(3),f(4) - GV tổ chức cho HS ghi nhận định nghĩa dãy số và dạng khai triển của dãy số Nhấn mạnh: Dãy số gồm vô hạn các hạng tử và có số hạng tổng quát un VD: Cho dãy số 1 1 1 1 1, 2 3 4 n , , , . , , . Xác định 1 U , 3 U , n U - GV cho HS ghi nhận kiến thức về dãy số hữu hạn và dạng khai triển của dãy số VD: cho dãy số 2, 5, 8, 11, 14 Hãy xác định: 1 U , 5 U , 6 U Nhấn mạnh: Dãy số gồm hữu hạn các hạng tử và có số hạng cuối HS thực hiện HĐ1: f(1) = 1 f(2) = 1/2 f(3)= 1/3 f(4)= 1/4 HS ghi nhận định nghĩa dãy số 1 U 1= 3 1 U 3 = n 1 U n = HS ghi nhận kiến thức về dãy số hữu hạn 1 U 2= , 5 U 14= , 6 U không có Hoạt động 2: Cách cho một dãy số Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS *) GV cho HS ghi nhận cách cho dãy số bằng công thức của số hạng tổng quát VD: Cho dãy số n U n 1= + Hãy xác định 1 5 15 U ,U ,U Tiện ích khi dùng dãy số cho bởi công thức của số hạng tổng quát? *) GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động 3: Viết 5 số hạng đàu và số hạng tổng quát của các dãy số: a) Dãy nghịch đảo của các số tự nhiên lẻ b) Dãy các số tự nhiên chia cho 3 dư 1 *) GV cho HS ghi nhận cách cho dãy số bằng phương pháp mô tả *) GV dẫn dắt HS tới cách cho dãy số bằng phương pháp truy hồi thông qua bài toán về dãy số Phi-bô-na-xi HS ghi nhận cách cho dãy số bằng công thức của số hạng tổng quát 1 5 15 U 2,U 6 , U 16 = = = a) 1 1 1 1 1, , , , 3 5 9 7 Số hạng tổng quát n 1 U 2n 1 = − a) 4,7,10,13,16 Số hạng tổng quát n U 3n 1= + HS ghi nhận kiến thức GV: Lª ThÞ Kim Thoa 4 2 U 3 U ( ) U n 1 U n U n 2 U 1 U 3 U Trêng THPT ChiÒng Sinh Trong công thức truy hồi cách biểu diễn Un có phải là công thức của số hạng tổng quát không? Hoạt động 3: Biểu diễn hình học của dãy số Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu cách biểu diễn hình học của một dãy số trên một hệ trục tọa độ và trên một trục thông qua các VD1: Biểu diễn hình học của dãy số trên hệ trục VD1: Biểu diễn hình học của dãy số trên trục HS theo dõi và trả lời các câu hỏi GV đưa ra III. Củng cố - Nắm vững định nghĩa dãy số - Biết cách xác định các số hạng của dãy số - Biết cách xây dựng để tìm công thức tổng quát của dãy số IV. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà - Cách tìm số hạng bất kì của dãy số - Cách xây dựng số hạng tổng quát của dãy số - BTVN: 1, 2, 3 V. Bổ xung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV: Lª ThÞ Kim Thoa 5 Trêng THPT ChiÒng Sinh Ngày soạn: 8/12/2007 Ngày giảng:11/12/2007 Ti ế t 39 : DÃY SỐ (tiếp) A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: HS nắm được - Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn 2. Về kỹ năng: - Xét tính tăng giảm và tính bị chặn của dãy số - Kỹ năng xác định một dãy số 3 . Về tư duy, thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. - Tư duy toán học một cách lôgíc, sáng tạo - Thấy được những ứng dụng thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh:Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy đan xen hoạt động nhóm B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Câu hỏi: Làm bài tập 1a: Viết 5 số hạng đầu của dãy số n n n U 2 1 = − 2. Đáp án: 1 2 3 4 5 2 3 4 5 U 1,U ,U ,U ,U 3 7 15 24 = = = = = II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Dãy số tăng, dãy số giảm (20’) Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động 5: Cho các dãy số (U n ) và n V )( với n n 1 U 1 , V 5n 1 n = + = − a) Tính (U n+1 ) và n 1 V ) + ( b) Chứng minh: * n 1 n n 1 n U U ; V V n + + < > ∀ ∈ ¥ GV hướng dẫn HS cách chứng minh câu b: Tính hiệu hai vế a) n 1 n 1 1 U 1 , V 5n 4 n 1 + + = + = + + b) ( ) n 1 n * 1 1 U U 1 1 n 1 n 1 0 n n n 1 +   − = + − +  ÷ +   − = − < ∀ ∈ + ¥ n 1 n * V V 5n 4 5n 1 6 0 n + − = + − + = > ∀ ∈ ¥ GV: Lª ThÞ Kim Thoa 6 Trêng THPT ChiÒng Sinh - GV cho HS ghi nhận kiến thức về dãy số tăng và dãy số giảm - GV Tổ chức cho HS thực hiện một số VD về dãy số tăng và giảm VD1:CMR dãy Un = 3n+2 là dãy số tăng GV nhấn mạnh chú ý: Có những dãy số không tăng không giảm HS ghi nhận kiến thức về dãy số tăng và dãy số giảm HS chứng minh bằng cách tính hiệu U n+1 - U n và được kết quả là dãy số tăng Hoạt động 2: Dãy số bị chặn (10’) Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS GV lấy VD dãy số; n U 1 n 0= − ≤ n V n 1 3= 2 + ≥ n 1 0 W 1 n < = ≤ - Nhận xét các dãy số trên tăng hay giảm? - GV dẫn dắt và cho HS ghi nhận định nghĩa dãy số bị chặn Dãy n U và n W là những dãy số giảm Dãy n V là dãy số tăng HS ghi nhận định nghĩa dãy số bị chặn Hoạt động 3: Củng cố (7’) Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS Dãy số sau có bị chặn hay không? 2 n U n 1= 2 − Ta có 2 n U n 1= 2 − là dãy số tăng và 2 n U n 1 1= 2 − ≥ Vậy dãy số bị chặn dưới bởi 1 III. Củng cố - Nắm được phương pháp chứng minh một dãy số là tăng hay giảm - Phương pháp xét xem một dãy số có bị chặn hay không? IV. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà - Phương pháp chứng minh dãy số tăng n 1 n U U 0 + − > hoặc n 1 n U 1 U + > với * n U 0 n> ∀ ∈ ¥ - Phương pháp chứng minh dãy số giảm thì ngược lại V. Bổ xung GV: Lª ThÞ Kim Thoa 7 Trêng THPT ChiÒng Sinh …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:8/12/2007 Ngày giảng:11/12/2007 Ti ế t 40 : BÀI TẬP A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về dãy số: Các cách cho một dãy số, Dãy số tăng giảm và bị chặn 2. Về kỹ năng: - Kỹ năng xác định các số hạng và số hạng tổng quát cảu dãy số - Kỹ năng chứng minh một dãy số là tăng giảm Kỹ năng xác định xem một dãy số là có bị chặn không. 3 . Về tư duy, thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. - Tư duy toán học một cách lôgíc và sáng tạo II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Vấn đáp B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học II. Dạy bài mới: Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS Bài 1: viết 5 số hạng đầu của dãy b) n n n 2 1 U 2 1 − = + Bài 2: Cho dãy ( ) n U biết: 1 U 1= ; n 1 n U U 3,n 1 + = + ≥ a) Viết 5 số hạng đầu của dãy b) Chứng minh bằng phương pháp quy nạp n U 3n 4= − 1 2 3 4 5 1 3 b ) U ,U , 3 5 7 15 24 U ,U ,U 15 24 35 = = = = = Bài 2: 1 2 3 4 5 a ) U 1,U 2, U 5,U 8,U 11 = − = = = = b) Với n=1 ta có U 1 = -1, mệnh đề đúng Giả sử mệnh đề đúng với n=k ( ) k 1≥ tức số hạng thứ k là: k U 3k 4= − Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1 tức là k 1 U 4( k 1) 3 + = + + Thật vậy: k 1 k U U 3 + = + GV: Lª ThÞ Kim Thoa 8 Trêng THPT ChiÒng Sinh Bài 3: Cho dãy ( ) n U biết: 1 U 3= ; 2 n 1 n U 1 U n 1 + = + , ≥ c) Viết 5 số hạng đầu của dãy d) Dự đoán công thức của số hạng tổng quát n U và chứng minh bằng phương pháp quy nạp công thức đó Bài 4: Xét tính tăng giảm của dãy số n 1 a ) U 2 n = − n n 1 b ) U n 1 − = + ( ) ( ) n n n c ) U 1 2 1 = − + n 2n 1 d ) U 5n 2 − = + Bài 5: Trong các dãy số sau, dãy nào bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn 2 n a ) U 2n 1 = − ( ) n 1 b ) U n n 2 = + n 2 1 c ) U 2n 1 = − n a ) U sinn cosn = + ( ) ( ) 3k 4 3 3 k 1 4= − + = + − Bài 3: 1 2 3 4 5 a ) U 3 9 ,U 10, U 11,U 12,U 13 = = = = = = b) Dự đoán công thức của số hạng tổng quát: n U n 8= + Với n=1 ta có U 1 = 3, mệnh đề đúng Giả sử mệnh đề đúng với n=k ( ) k 1≥ tức số hạng thứ k là: k U k 8= + Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1 tức là ( ) k 1 U k 1 8 + = + + Thật vậy:Theo giả thiết bài toán ( ) 2 k 1 k U 1 U 1 k 8 1 k 8 + = + = + + = + + Bài 4: Xét tính tăng giảm của dãy số a) Dãy số giảm b) Dãy số tăng c) Dãy số không tăng không giảm d) Dãy số giảm Bài 5: Trong các dãy số sau, dãy nào bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn a) Dãy số bị chặn dưới bởi 1 b) Dãy số bị chặn dưới bởi 0 và chặn trên bởi 1/3 c) Dãy số bị chặn dưới bởi 0 và chặn trên bởi 1 d) Dãy số bị chặn trên bởi 2− và bị chặn dưới bởi 2 IV. Củng cố - Nắm vững các cách xác định một dãy số, tìm số hạng tổng quát và xét tính đơn điệu bị chặn cảu dãy số GV: Lª ThÞ Kim Thoa 9 Trêng THPT ChiÒng Sinh V. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà - Chuẩn bị trước bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: Ti ế t 41 : CẤP SỐ CỘNG A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: HS nắm được - Định nghĩa cấp số cộng - Số hạng tổng quát cấp số cộng - Tính chất số hạng tổng quát 2. Về kỹ năng: Rèn các kỹ năng - Xác định một dãy số là cấp số cộng - Xác định các số hạng và tìm công sai của cấp số cộng - Giải quyết các bài toán thực tế liên quan 3 . Về tư duy, thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. - Phân biệt một dãy số là cấp số cộng - Thấy được những ứng dụng thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy đan xen hoạt động nhóm B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: Không II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa cấp số cộng (7’) Hoạt động tổ chức của GV Hoạt động của HS - Tổ chức cho HS thực hiện hoạt động 1: Biết 4 số hạng đầu của một dạy số là: -1, 3, 7, 11 Từ đó hãy chỉ ra một quy luật rồi viết tiếp 5 số hạng của dãy theo quy luật đó - Nhận xét mối quan hệ của số hạng đứng trước với số hạng đứng sau liên tiếp? - GV dẫn dắt HS tới khái niệm cấp số cộng và cho HS phát biểu định nghĩa GV cho HS ghi nhớ công thức truy hồi của cấp số cộng 5 số hạng tiếp theo của dãy 15,19,23,27 Số hạng sau bằng số hạng trước cộng 4 đơn vị - HS phát biểu định nghĩa GV: Lª ThÞ Kim Thoa 10 [...]... Sn -2 55 20 -4 15 120 Hot ng ca HS HS thc hin H 4: -1 27 3 23 7 19 11 15 15 11 19 7 23 3 27 -1 Tng cỏc s hng cỏc ct u bng nhau v bng 26 Tng cỏc s hng l :8.26/2=4.26 =104 n ( U1 + U n ) 2 n.( n 1) U 1 + U 2 + U 3 + + U n = nU 1 + d 2 U 1 + U 2 + U 3 + + U n = Hot ng ca HS VD1: a) U n+1 U n = 2 nờn dóy s l cp s cng vi cụng sai (- 2) 35.34 ( 2 ) = 1085 b) S35 = 35.3 + 2 c) n=8 BT3: U1 -2 36 d 3 -4 ... (1) - Nm vng nh ngha v cỏc cụng thc liờn quan n cp s nhõn IV Hng dn HS hc v lm bi nh (1) - Cỏch chng minh mt dóy s l CSN - Xỏc nh mt cp s nhõn - Tớnh tng n s hng v gii quyt cỏc bi toỏn liờn quan GV: Lê Thị Kim Thoa 18 Trờng THPT Chiềng Sinh - BTVN: Ngy son: Ngy ging: Ti t 44: BI TP A Mc tiờu: I Yờu cu bi dy: 1 V kin thc: - Cng c li cỏc kin thc v cp s nhõn 2 V k nng: - Chng minh mt dóy s l cp s nhõn -. .. i 10 ngi gm 7 nam v 3 n Cn c hai ngi ra cụng trng S cỏch c l: A 45 C 21 B 90 D 10 Cõu 4: Cho cp s cng 1, x, 11, y Cp s x, y tha món l: A) x= - 11, y = 1 B) x = 6, y = 15 C) x = 6, y = 16 D) x = 4; y = 15 Cõu 5: Cho A (-3 ; 5) nh ca A qua phộp i xng qua trc Oy cú ta l: A (5; -3 ) B (3; -5 ) C (-3 ; -5 ) D (3; 5) Cõu 6: Trong khụng gian Tỡm khng nh ỳng A Nu hai ng thng cựng song song vi ng thng th ba thỡ song... TR BI KIM TRA HC K I A Mc tiờu: - Giỳp HS thy c kt qu bi lm ca mỡnh - Giỳp HS nhn ra nhng sai lm mc phi trong bi lm cng nh trong quỏ trỡnh hc tp HS rỳt kinh nghim trong nhng bi kim tra sau - Qua bi kim tra ỏnh giỏ v phõn loi c HS, t ú cú k hoach ph o HS yu kộm v bi dng HS gii B Kt qu S s Lp 11C Lp 11D Lp 11E Lp 11G im im im im im 48 48 41 40 gii 0 1 0 0 Khỏ 7 9 1 2 t-bỡnh 13 19 10 8 yu 25 19 24 30... nh ngha cp s nhõn - Cụng thc s hng tng quỏt ca cp s nhõn - Tớnh cht cỏc s hng ca cp s nhõn - Cụng thc tớnh tng n s hng ca cp s nhõn 2 V k nng: - Xỏc nh mt dóy s l cp s nhõn - Xỏc nh cỏc s hng ca cp s nhõn - Xỏc nh cụng bi ca cp s nhõn - Tớnh tng n s hng ca cp s nhõn 3 V t duy, thỏi : - Thỏi cn thn, chớnh xỏc - Phõn bit mt dóy s vi cp s cng, cp s nhõn II Chun b: 1 Giỏo viờn: dựng ging dy GV: Lê Thị... Cng c - HS nm vng nh ngha CSC, cụng thc ca s hng tng quỏt v tớnh cht CSC IV Hng dn HS hc v lm BT nh - BT1: p dng cụng thc nh ngha - BT2: p dng cụng thc ca s hng tng quỏt V B xung Ngy son: Ngy ging: Ti t 42: CP S CNG (tip) A Mc tiờu: I Yờu cu bi dy: 1 V kin thc:HS nm c - Tng n s hng u ca CSC 2 V k nng: - Xỏc nh cp s cng - Tớnh tng n s hng u ca cp s cng - Tỡm... 6, y Hóy chn kt qu ỳng A x = - 6, y = - 2 B x = 1, y = 7 C x = 2, y = 8 D x = 2, y = 10 Cõu 10: Cho cp s nhõn -4 , x ,-9 Hóy chn kt qu ỳng A x = 3 6 B x = -6 ,5 C x = 6 D x = -3 6 Hot ng 2: Bi tp (13) Hot ng t chc ca GV Bi 9: Tỡm s hng u v cụng bi q ca cp s nhõn bit: U 2 + U 5 U 4 = 10 U 3 + U 6 U 5 = 20 Hot ng ca HS Bi 9: GV: Lê Thị Kim Thoa 23 Trờng THPT Chiềng Sinh Bi 11: Bit rng ba s x, y, z lp thnh... n=8 BT3: U1 -2 36 d 3 -4 GV: Lê Thị Kim Thoa Un 55 -2 0 n 20 15 Sn 530 120 14 Trờng THPT Chiềng Sinh 3 4 27 7 17 3 12 72 -2 05 2 -5 BT4: Mt sn tng ca mt ngụi nh cao hn mt sõn 0,5m Cu thang i t tng 1 lờn tng 2 gm 21 bc, mi bc cao 18cm a) Vit cụng thc tớnh cao mt bc tựy ý so vi mt sõn Tớnh cao sn tng 2 so vi mt sõn 4 27 2 -5 7 28 140 -5 17 12 72 2 10 -4 3 -2 05 BT4: a) Gi chiu cao ca bc th n l hn , khi ú... c - Nm vng cỏc cụng thc liờn quan n cp s cụng - Nm vng mi quan h gia cỏc i lng trong tng cụng thc IV Hng dn HS hc v lm bi nh - Hiu v bit vn dng linh hot cỏc cụng thc liờn quan n cp s cng - Lm cỏc BT cũn li V B xung Ngy son: Ngy ging: Ti t 43: Cp s nhõn A Mc tiờu: I Yờu cu bi dy: 1 V kin thc: HS nm c - nh ngha cp s nhõn - Cụng thc s hng tng quỏt ca cp s nhõn - Tớnh... cng v cp s nhõn 2 V k nng: - Nh cụng thc nghim ca cỏc phng trỡnh lng giỏc tr li cỏc cõu trc nghim - Phõn bit c hoỏn v, chnh hp, t hp v bit vn dng quy tc cng quy tc nhõn tr li cỏc cõu trc nghim -Rốn k nng khai trin biu thc theo cụng thc nh thc Niutn v tam giỏc Pascan - K nng gii quyt cỏc bi toỏn liờn quan n cp s cng, cp s nhõn 3 V t duy, thỏi : - Thỏi cn thn, chớnh xỏc - T duy toỏn hc mt cỏch lụgớc, . …………………………………………………………………………………………………… -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Ngày soạn: Ngày giảng: Ti ế t 43 : Cấp số. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Ngày soạn: 1/12/207 Ngày giảng:4/12/2007

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan