Hệ thống câu hỏi ôn thi học sinh giỏi lịch sử

51 3.6K 8
Hệ thống câu hỏi ôn thi học sinh giỏi lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử Có ý kiến cho rằng: “Nếu triều Nguyễn không cấm đạo thực dân Pháp không xâm lược Việt Nam vào kỉ XIX” Em có suy nghĩ ý kiến trên? a Giải thích triều Nguyễn “Cấm đạo” - Đạo Thiên Chúa truyền bá vào Việt Nam tôn giáo có chỗ đứng định sinh hoạt tôn giáo người dân Giáo lý đạo Thiên chúa có điều hoàn toàn xa lạ, chí mâu thuẫn với tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp hàng ngàn năm dân tộc Đó Đạo Thiên chúa không cho thờ cúng tổ tiên, thờ cúng tổ tiên nét đẹp văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Triều Nguyễn cấm đạo lo sợ đổ vỡ truyền thống tốt đẹp dân tộc - Các giáo sĩ người Pháp vào Việt Nam truyền giáo họ không hoàn toàn truyền đạo Có số tên thực dân đội lốt giáo sĩ, vào Việt Nam để thám tình hình, chuẩn bị cho xâm lược tới Pháp Với tư cách vương triều độc lập, có trách nhiệm tối cao với vận mệnh quốc gia dân tộc, triều Nguyễn cấm đạo nhằm bảo vệ độc lập dân tộc ngăn ngừa xâm nhập từ bên Có thể khẳng định chủ trương “cấm đạo” triều Nguyễn hoàn toàn đắn biện Pháp thực triều Nguyễn vấp phải nhiều sai lầm Những biện pháp cấm đạo khắc nghiệt dẫn đến chia rẽ lớn triều đình với phận giáo dân, làm rạn nức khối đoàn kết dân tộc Điều vô bất lợi triều Nguyễn phải đối diện với xâm lược từ bên b Lý giải - Có thể khẳng định dù triều Nguyễn có “cấm đạo” hay không thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Chính sách “cấm đạo” triều Nguyễn cớ để thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Lúc này, CNTB Pháp đường phát triển mạnh mẽ nên cần thị trường để tiêu thụ hàng hóa Vì Pháp tăng cường bành trướng xâm lược thuộc địa - Trong bối cảnh đó, Việt Nam trở thành “miếng mồi” béo bở đối tượng xâm lược thực dân Pháp Bởi vì, Việt Nam tồn chế độ phong kiến vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu trầm trọng Việt Nam có vị trí vô thuận lợi, nằm hai nước lớn Châu Á Ấn Độ Trung Quốc, Việt Nam trở thành cầu nối Ấn Độ Trung Quốc Nước ta bàn đạp để tiến vào lục địa Châu Á Việt Nam có dân số đông, nguồn lao đồng dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn Đây điều kiện tuyệt vời cho hàng hóa Pháp Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử xâm nhập vào Hơn nữa, nước ta quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên Pháp muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa Có thể khẳng định “Cấm đạo” cớ để thực dân Pháp xâm lược nước ta Dù triều Nguyễn có cấm đạo hay không Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Bởi vì, nhu cầu thuộc địa tất yếu CNTB Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tất yếu lịch sử đảo ngược Bằng kiện lịch sử học, em giải thích câu nói: “Xã hội Việt Nam thời Nguyễn xã hội lên sốt trầm trọng”? Nguyên nhân, duyên cớ thủ đoạn xâm lược Việt nam thực dân Pháp? a Giải thích Nửa sau TK XVIII chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng Triều Nguyễn thiết lập vào năm 1802, cố gắng khôi phục nhà nước quân chủ chuyên chế đạt số thành tựu nhìn chung triều Nguyễn không cứu vãn tình hình mà làm cho khủng hoảng xã hội Việt Nam thêm sâu sắc Đặc biệt nghiêm trọng vào kỉ XIX triều vua Tự Đức * Kinh tế - Nông nghiệp: Sản xuất trì trệ, ruộng đất bị cường hào địa chủ chiếm đoạt nên nông dân phiêu tán khắp nơi Thiên tai mùa nạn đói liên tiếp xảy - Thñ c«ng nghiÖp làng nghề số đô thị phát triển trước, có mặt hàng tinh xảo bị nhà nước phong kiến kìm hãm nặng nề thuế khóa sách trưng tập thợ giỏi - Thương nghiệp phát triển sách độc quyền nhà Nguyễn “bế quan tỏa cảng” * Chính trị quân - Chính trị: Triều Nguyễn thi hành sách cai trị chuyên chế mức cao độ, dùng nhiều điều luật hà khắc để trừng phạt hành vi chống đối Nhà nước thi hành sách “cấm đạo” ngặt nghèo gây mâu thuẫn, làm rạn nức khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho nghiệp kháng chiến sau - Quân lạc hậu, yếu mặt Quân đội trang bị vũ khí thô sơ, chủ yếu giáo mác Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử * Xã hội - Mẫu thuẫn xã hội nhân dân với quan lại, nông dân với địa chủ cường hào ngày trở nên sâu sắc - Tệ tham nhũng nạn cường hào ức hiếp dân lành phổ biến khắp nơi làm dân tình điêu đứng - Khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nổ liên tiếp Trong nửa đầu kỉ XIX có 500 khởi nghĩa lớn nhỏ nông dân bùng nổ Trong có khởi nghĩa tiêu biểu như: Phan Bá Vành Nam Định, Thái Bình (1821); Lê Duy Lương Ninh Bình (1833); Lê Văn Khôi Gia Định (1833); Nông Văn Vân Tuyên Quang, Cao Bằng (1833-1835) * Đối ngoại Có nhiều sai lầm, thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, “cấm đạo” giết hại giáo sĩ phương Tây làm nước ta bị cô lập với bên thực dân Pháp có cớ để xâm lược nước ta Như vậy, triều Nguyễn xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng toàn diện Vì thế, giáo sĩ phương Tây viết triều Nguyễn: “Đó xã hội lên sốt trầm trọng” Câu nói lột tả đầy đủ yếu khủng hoảng triều Nguyễn b Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam * Nguyên nhân sâu xa: Vào kỉ XIX CNTB Châu âu nói chung Pháp nói riêng phát triển mạnh Yêu cầu tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa vét nguyên nhiên liệu trở nên cấp thiết Vì thực dân Pháp tăng cường bành trướng xâm lược thuộc địa Trong bối cảnh đó, Việt nam trở thành đối tượng xâm lược thực dân Pháp * Duyên cớ (Nguyên nhân trực tiếp): Thực dân Pháp lấy cớ triều Nguyễn “cấm đạo” để xâm lược Việt Nam * Thủ đoạn: Dựa vào ưu quân đánh lấn dần, kết hợp công chiếm đất gây sức ép trị Buộc triều đình nhà Nguyễn kí loạt hòa ước từ nhượng đến đầu hàng hoàn toàn Bằng kiện lịch sử có chọn lọc, làm rõ trình xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1884? Qua đó, kiến thức lịch sử từ 1858-1884 Anh (Chị) nhận xét thái độ triều đình Huế thái độ nhân dân ta? a Quá trình xâm lược thực dân Pháp - Ngày 1/9/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Việt nam - Bị sa lầy Đà Nẵng, tháng 2/1859 đại phận quân Pháp công vào Gia Định Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử - Tháng 2/1961 Pháp công Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng Pháp đánh chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa Vĩnh Long - Ngày 5/6/1862 Hiệp ước Nhâm Tuất đời, triều đình Huế thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Miền Đông - Từ ngày 20 đến 24/6/1867 Pháp đánh chiếm tỉnh Miền Tây Nam kỳ - Tháng 11/1873 Pháp tiến Bắc kỳ lần thứ nhất, tiến đánh chiếm Hà Nội số tỉnh lân cận - Ngày 21/12/1873 chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, gây cho Pháp nhiều khó khăn - Năm 1874 Hiệp ước Giáp Tuất đời, triều đình Huế thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Nam kỳ - Tháng 4/1882 Pháp tiến Bắc kỳ lần thứ 2, đánh chiếm thành Hà Nội vùng xung quanh - Ngày 19/5/1883 chiến thắng Cầu giấy lần thứ - Ngày 25/8/1883 Hiệp ước Hác-măng ra, Việt nam thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp - Ngày 6/6/1884 Hiệp ước Pa-tơ-nốt đời, Pháp hoàn thành công xâm lược Việt Nam b Nhận xét thái độ triều đình Huế thái độ nhân dân ta Thời gian 18581862 Triều đình Nhân dân Triều đình Huế có tổ chức Nhân dân đánh giặc dũng cảm, góp chống Pháp thiếu kiên phần làm thất bại kế hoạch xâm lược quyết, thiếu đường lối Từ chỗ địch; nhiều gương yêu nước xuất chống cự yếu ớt đến việc chọn Nguyễn Tri Phương, Trương Định, 18631867 đường cắt đất cầu hoà Nguyễn Trung Trực Triều đình đối phó tiêu cực Nhân dân tiếp tục chống pháp (không với âm mưu Pháp (chuộc tuân lệnh triều đình, kết hợp chống Pháp đất), quay lưng lại phong trào với chống phong kiến đầu hàng) kháng chiến nhân dân, chiến đấu lãnh đạo Trương khước từ đề nghị canh tân Định, Trương Quyền, Phan Liêm, Phan đất nước 1873- Tôn, Nguyễn Trung Trực Triều đình tổ chức kháng Nhân dân kiên kháng chiến: Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử 1884 chiến dè dặt, đến thoả - Cuộc chiến đấu viên Chưởng hiệp kí kết hiệp ước cầu Ô Thanh Hà, nhân dân phục kích giết hoà, đầu hàng kết thúc vai chết Gacniê ngày 21-12-1873 (chiến trò lịch sử thắng Cầu Giấy lần thứ nhất) - Quân dân ta với quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích giết chết Rivie ngày 19-5-1883 (chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất) Câu Lập bảng so sánh thái độ chống Pháp triều đình nhà Nguyễn thái độ nhân dân Việt nam (1858 – 1884) Sự kiện Thái độ triều đình nhà Nguyễn Thái độ nhân dân VN Năm 1858, Cử Nguyễn Tri Phương huy Nhân dân thực kế sách “vườn Pháp công kháng chiến Quân triều đình phối không nhà trống” Cùng triều đình Đà Nẵng hợp với nhân dân chống trả, đẩy lùi kháng chiến với khí sôi sục đợt tân công Pháp Từ 1859 đến - Năm 1860 cử Nguyễn Tri Phương - Nhân dân chủ động kháng chiến 1862: đánh Pháp vào xây dựng đại đồn Chí Hòa, bỏ từ đầu: Chặn đánh, quấy rối, chiếm lỡ hội đánh bại Pháp tiêu diệt địch… Gia Định - Đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân - Nhân dân tiếp tục chiến đấu, tỉnh Nam triều đình để tỉnh Miền Đông tiêu biểu khởi nghĩa Trương kỳ Vĩnh Long Định, Nguyễn Trung Trực… - Năm 1862 kí hòa ước Nhâm Tuất, Năm Pháp dâng tỉnh Miền Đông cho Pháp 1867: - Triều đình lệnh bãi binh đàn - Nhân dân tiếp tục kháng chiến đánh áp đấu tranh nhân dân chống Pháp lẫn triều đình chiếm tỉnh ta Miền Nam kỳ - Tiêu biểu có khởi nghĩa Tây - Triều đình lúng túng, bạc nhược để của: Nguyễn Trung Trực, Phan Pháp chiếm tỉnh Miền Tây Nam Tôn, Phan Liêm, Trương Quyền, kỳ mà không tốn viên đạn Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy (6.1867) Dương… Năm 1873 – - Quan quân triều đình - Nhân dân Hà Nội tỉnh đồng 1874: đánh Pháp huy Nguyễn Tri Phương chiến Bắc chủ động kháng chiến, chiếm đấu dũng cảm, hi sinh bảo vệ thành không hợp tác với giặc Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử Bắc kỳ lần thứ Hà Nội - Ngày 21/12/1873 chiến thắng Cầu - Năm 1874 triều đình ký với Pháp Giấy lần thứ nhất, làm cho Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, dâng tỉnh hoang mang lo sợ Nam Kỳ cho Pháp Năm 1882 – - Tổng đốc Hoàng Diệu huy - Nhân dân anh dũng chiến đấu 1883: Pháp quân sĩ chiến đấu bảo vệ thành Hà nhiều hình thức đánh Bắc kỳ Nội không thành lần thứ hai - Ngày 19/5/1883 chiến thắng Cầu - Triều đình hoang mang, cầu cứu Giấy lần thứ hai, tướng giặc nhà Thanh Rivie tử trận Năm 1883 – - Quan quân triều đình anh dũng - Phong trào đấu tranh tiếp tục 1884: Pháp trấn thủ Thuận An ngày trì phát triển Bắc kỳ, nhân đánh vào (18/8 – 20/8/1883) thất bại dân dậy tham gia vào đội Thuận An - 8/1883 triều đình đầu hàng nhanh nghĩa binh vị quan nhà chiếm Huế chóng ký với Pháp Hiệp ước Nguyễn lập Hác-măng, Việt nam nước nửa - Cuộc chiến đấu nhân dân ta thuộc địa nửa phong kiến ảnh hưởng tích cực đến phe chủ - 6/1884 kí với Pháp Hiệp ước Pa- chiến buộc Pháp phải ký Hiệp tơ-nốt, Pháp hoàn thành công ước Pa-tơ-nốt nhằm xoa dịu phẫn nộ nhân dân xâm lược Việt Nam Câu Đặc điểm phong trào vũ trang chống Pháp nhân dân ta từ kỉ XIX đến cuối kỉ XIX? - Phong trào nổ từ đầu với tinh thần dũng cảm, tâm cao độ để đánh bại kẻ thù xâm lược, bất chấp kẻ thù hùng mạnh với vũ khí đại - Phong trào tỏ rõ ý thức thiết tha giành độc lập tự Ý thức tạo thành sức mạnh để đấu tranh bảo vệ độc lập, tự dân tộc - Cuộc đấu tranh mang tính dân tộc sâu sắc Thệ đấu tranh, nhân dân ta không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc đoàn kết chống giặc ngoại xâm - Với tâm bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân ta đánh giặc với hình thức vũ khí có tay, dũng cảm sáng tạo - Trước thái độ hèn yếu triều đình, nhân dân ta bước kết hợp đấu tranh vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến đầu hàng Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử - Từ năm 1885 phong trào Cần vương bùng nổ rầm rộ Tuy yếu tố vua giúp nước phụ, yêu nước động lực định - Do thiếu đường lối kháng chiến đắn, thiếu lãnh đạo thống nước nên phong trào đấu tranh lần lược thất bại - Cuộc đấu tranh nhân dân ta làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, khiến chúng gần 30 năm hoàn thành xâm lược Việt Nam (1858 – 1884) 10 năm hoàn thành công bình định nước ta (1885 – 1896) - Cuộc đấu tranh vào lịch sử dân tộc trang sử vẻ vang, sáng ngời lòng yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta Câu Qua trình bày trình xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1884, nêu phân tích trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước vào tay thực dân Pháp Hãy kể tên nhân vật danh kháng chiến chống Pháp? a Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858 đến 1884 b Trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn - Sau thành lập năm 1802, triều Nguyễn với tư cách vương triều độc lập, chịu trách nhiệm tối cao với vận mệnh quốc gia dân tộc, trị triều Nguyễn đất nước ngày khủng hoảng, suy yếu Trước nguy xâm lược nước thực dân Phương tây, nhà Nguyễn sách để canh tân đất nước làm cho đất nước mạnh lên, đủ sức chống Pháp Trong nhà Nguyễn trì chế độ quân chủ chuyên chế lỗi thời, phản động, tiến hành “bế quan tỏa cảng” không thông thương với nước Phương tây, thần phục nhà Thanh cách mù quáng Chính vậy, làm cho nước ta ngày bị cô lập suy yếu Chính thủ cựu triều Nguyễn nên thực dân Pháp xâm lược, tiềm lực kinh tế vững vàng, điều kiện vật chất để đương đầu với quân Pháp Chính yếu đất nước nên nhân dân ta dù tâm yêu nước đánh bại kẻ thù xâm lược Để đất nước rơi vào tình trạng yếu không đủ sức chống lại quân xâm lược trách nhiệm triều Nguyễn Hơn nữa, sách “cấm đạo” Thiên chúa ngặt nghèo mù quáng làm cho khối đoàn kết dân tộc bị rạn nức nghiêm trọng Đến thực dân Pháp xâm lược, triều Nguyễn huy động sức mạnh to lớn dân tộc để đủ sức đánh bại kẻ thù - Trong trình kháng chiến nhà Nguyễn nghệ thuật quân độc đáo mà mắc phải sai lầm tha thứ từ bỏ đường đấu tranh vũ trang theo đường thương thuyết Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) gây nhiều tai hại cho Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử kháng chiến nhân dân ta Với Hiệp ước này, ảo tưởng lấy lại đất qua đường thương thuyết xuất dần chiếm ưu nội triều Nguyễn Chính điều khoản “Thành Vĩnh Long trả lại cho triều đình triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp tỉnh miền Đông” làm cho vua Tự Đức tin vào việc chuộc đất qua đường ngoại giao Và lịch sử chứng minh đường thương thuyết trình chống Pháp hoàn toàn sai lầm - Trong trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn bỏ lỡ nhiều hội để đánh bại kẻ thù Ngay năm 1858 quân Pháp thất thủ Đà Nẵng, mở hội lớn cho nhà Nguyễn, lúc ta dốc toàn lực đánh Pháp đẩy quân Pháp khỏi bờ cõi đất nước Đầu năm 1860 quân Pháp bị chia sẻ chiến trường Ý Trung Quốc Lúc đó, quân Pháp Gia Định lại khỏi 1000 tên trải dài chiến tuyến 10km Lúc ấy, ta tập trung toàn lực lượng mở công đánh bại Pháp lực lượng Pháp mỏng Chính tướng giặc Giơnuiy phải nhận rằng: “Nếu họ (triều đình Huế) đánh mạnh họ đánh bại lâu rồi” Tuy nhiên, Nguyễn Tri Phương không nắm bắt tình hình kẻ thù để đánh bại chúng mà lại sức xây dựng Đại đồn Chí Hòa Bị thất bại chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) nước Pháp hoàn toàn suy sụp Dù muốn Pháp không đủ sức để tiến Bắc Kỳ vào thập niên 70 kỉ XIX Nhưng vụng mình, triều Nguyễn “mời” Pháp Bắc kỳ để giải vụ Đuy-Puy, tạo hội tốt cho quân Pháp tiến Bắc kỳ lần thứ Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (21/12/1873) tinh thần quân ta lên cao sẵn sàng đánh bại kẻ thù Ngược lại, tinh thần quân Pháp hoàn toàn suy sụp, hoang mang sẵn sàng bỏ chạy lúc Nhưng triều đình nhà Nguyễn mắc phải sai lầm tha thứ kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) lúc chúng gặp nhiều khó khăn Hiệp ước giúp Pháp ổn định tình hình tiến Bắc kỳ có hội dã tâm thực dân Pháp chiếm toàn nước ta Trên hội tốt song nhà Nguyễn chớp lấy để đất nước rơi vào tay kẻ thù Việc để đất nước rơi vào tay thực dân Pháp vào cuối kỉ XIX trách nhiệm triều Nguyễn trước lịch sử dân tộc Tuy nhiên, cần nhận thấy trình chống Pháp có vị quan triều đình như: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu….hay vua Hàm Nghi nêu cao tâm Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử gương lòng yêu nước, tâm bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước mà nhân dân ta đời đời trọng c Các nhân vật danh - Các quan chức triều Nguyễn: Đốc học Phạm Văn Nghị, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu… - Các thủ lĩnh nghĩa quân: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, anh em Phan Tôn, Phan Liêm, Trương Quyền, Thủ khoa Huân… - Các nhà văn yêu nước: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị… Câu Qua trình bày kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, em có nhận xét gì? a Trình bày khái quát * Giai đoạn 1858 – 1884 + 1858 - 1873 - Tại mặt trận Đà Nẵng: Sáng ngày 1/9/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng mở đầu công xâm lược nước ta Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt công chúng Nhân dân tự tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh Đại thần Nguyễn Tri Phương vua Tự Đức cử làm tổng huy mặt trận Đà Nẵng, tích cực lãnh đạo nhân dân chống giặc, thực kế sách “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn Liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị giam cầm suốt tháng bán đảo Sơn Trà Từ Nam Định, Đốc học Phạm Văn Nghị tự chiêu mộ 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô Huế xin vua chiến trường chống giặc Cuộc kháng chiến nhân dân ta bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp - Tại mặt trận Gia Định: Bị sa lầy Đà Nẵng, tháng 2-1859, Pháp đưa phần lớn quân vào Gia Định mở mặt trận Các đội dân binh ngày đêm bám sát địch để tiêu diệt chúng Cuối cùng, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành rút quân xuống tàu chiến để khỏi bị tiêu diệt Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bị thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” - Tại tỉnh Miền Đông Nam kỳ: Tháng 2/1861 thực dân Pháp công Đại đồn Chí Hòa chiếm Gia Định Thừa thắng Pháp đánh chiếm Định Tường, Biên Hòa Vĩnh Long Khi Pháp từ Gia Định đánh lan nơi khác, kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh Các toán nghĩa quân Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy…chiến đấu Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử anh dũng, lập nhiều chiến công Ngày 10/12/1861 Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Etpê-răng (Hy vọng) Pháp sông Vàm Cỏ Đông làm nức lòng quân dân ta - Sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), phong trào chống Pháp nhân dân ta tỉnh Miền Đông Nam kỳ tiếp tục dâng cao Phong trào “tị địa” diễn sôi nổi, khiến cho Pháp gặp nhiều khó khăn việc quản lý vùng đất chiếm Các đội nghĩa quân hoạt động ngày mạnh mẽ Trong đó, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa Trương Định liên tiếp giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn Lá cờ “Bình Tây đại nguyên soái” củng cố niềm tin quần chúng, khiến bọn cướp nước bán nước phải run sợ Căn Tân Hòa (Gò Công) trở thành trung tâm khởi nghĩa - Tại tỉnh Miền Tây Nam kỳ: Sau tỉnh Miền Tây rơi vào tay thực dân Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục dâng cao Một số văn thân, sĩ phu yêu nước bất hợp tác với giặc, tìm cách vượt biển vùng Bình Thuận nhằm mưu kháng chiến lâu dài Một số lại bám đất, bám dân tiếp tục tiến hành vũ trang chống Pháp Khi chống Pháp bị đàn áp Trương Định hi sinh, Trương Quyền, Trương Định, đưa nghĩa quân lên Tây Ninh lập chống Pháp Năm 1867 vùng dọc theo sông Cửu Long có Ba Tri (Bến Tre) hai anh em Phan Tôn Phan Liêm (con Phan Thanh Giản) lãnh đạo Nguyễn Trung Trực lập Hòn Chông (Rạnh Giá, Kiên Giang) Sau chiến công đánh chiếm đồn Tây Kiên Giang, ông bị thực dân Pháp lùng bắt Năm 1868 bị giặc bắt đem hành hình, ông khảng khái trả lời: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Nguyễn Hữu Huân bị đày hải đảo, tha lại tiếp tục chống Pháp Tân An, Mĩ Tho năm 1875 Những toán nghĩa quân Thân Văn Nhíp Mĩ Tho; anh em Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự Tân An; Phan Tòng Ba Tri; Lê Công Thành, Phan Văn Đạt, Phạm Văn Đồng, Âu Dương Lân Vĩnh Long, Long Xuyên, Cần Thơ hoạt động mạnh mẽ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Phan Văn Trị dùng thơ văn vạch mặt bọn cướp nước bán nước Cuộc kháng chiến nhân dân Nam kỳ biểu cụ thể sinh động lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta + 1873 – 1884: Tại tỉnh Bắc kỳ 10 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử - Tầng lớp tiểu tư sản: Gồm người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, viên chức công sở, trí thức, học sinh, sinh viên Số lượng tầng lớp ngày đông với mở rộng khai thác thực dân Pháp - Ngoài ra, sĩ phu Nho học có nhiều chuyển biến tư tưởng trị Bên cạnh việc đọc sách Nho họ đọc sách tác giả Châu Âu Trung Quốc Họ hô hào lập trường học, dạy học theo lối mới, mở sở sản xuất kinh doanh b Nhận xét - Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ dẫn đến chuyển biến xã hội Việt Nam Chuyển biến sâu sắc làm thay đổi cấu xã hội Việt nam, đời giai cấp công nhân quan trọng - Làm cho mặt nước ta có nhiều thay đổi khác trước Xuất đô thị, hải cảng, đường sá giao thông…nhìn chung sở hạ tầng xã hội Việt Nam số vùng tốt trước nhiều - Mục đích khai thác thuộc địa nhằm phục vụ nhu cầu thuộc địa cho thực dân Pháp, vơ vét bóc lột tài nguyên Việt Nam Vì mâu thuẫn thực dân Pháp nhân dân ta ngày sâu sắc Câu 27 Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, nội dung tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? a Hoàn cảnh Năm 1897 sau dập tắt phong trào Cần vương, thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa Việt Nam b Mục đích Khai thác tài nguyên bóc lột nhân dân ta phục vụ cho quốc c Nội dung: Trình bày sách khai thác kinh tế d Tác động: + Kinh tế: - Tích cực: Với khai thác thuộc địa lần thứ nhất, yếu tố sản xuất TBCN du nhập vào Việt Nam, so với kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, cải vật chất sản xuất nhiều hơn, phong phú sở hạ tầng tốt - Hạn chế: khai thác thuộc địa làm cho tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị khai thác kiệt, nhân dân đặc biệt nông dân bị bóc lột tệ 37 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử + Xã hội: Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc (Trình bày đặc điểm tầng lớp, giai cấp) Câu 28 So sánh khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? Vì sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX chủ trương noi gương Nhật Bản? a Giống - Phan Bội Châu Phan Châu Trinh xuất phát từ lòng yêu nước, dân, nước - Cả hai nhằm mục đích độc lập nước nhà, muốn đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu - Cả hai đại diện cho phong trào dân tộc, dân chủ sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX - Khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo đường cách mạng dân chủ tư sản b Khác Nội dung Phan Bội Châu Chủ trương Đánh đuổi thực dân Pháp, Phan Châu Trinh Đánh đổ chế độ phong kiến thối giành độc lập, thiết lập nát, điều kiện cần thiết để tiến thể quân chủ lập hiến Việt tới độc lập Biện Pháp Nam Dựa vào Nhật, cầu viện Mở vận động Duy Tân Nhật, tổ chức phong trào Đông Trung Kỳ Du Phương Pháp Bạo lực cách mạng Cải cách xã hội (ôn hòa), cứu nước hành động đường “Khai dân trí, chấn Những dân khí, hậu dân sinh” - Năm 1904 lập Duy Tân - Khởi xướng tham gia nhiều hoạt động tiêu biểu hội, tổ chức phong trào Đông hoạt động truyền bá tư tưởng mới, vận Du đưa niên Việt Nam động lập trường học, hội buôn, tham sang Nhật… gia giảng dạy diễn thuyết trường - Năm 1912 thành lập VN Đông kinh nghĩa thục Quang phục hội theo tư tưởng - Cùng Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc cộng hòa, tổ chức bạo Kháng… khởi xướng vận động động Duy Tân Trung kỳ năm 1906 – 1908 - Phong trào Đông Du thất Trước lớn mạnh phong trào 38 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử Kết bại Duy Tân thực dân Pháp đàn áp, phong - Năm 1913 Phan Bội Châu trào tan rã bị bắt Trung Quốc c Giải thích - Nhật Bản sau 30 năm Duy tân Minh Trị trở thành cường quốc TBCN giàu mạnh - Sau Nhật thắng Nga chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905), mắt sĩ phu Việt Nam, kính nể lớn, lịch sử chưa có nước Châu Á đánh thắng nước Tư phương Tây Vì phải noi gương Nhật Bản - Hơn Nhật Bản lại nước “Đồng văn đồng chủng” với Việt Nam, dựa vào giúp đỡ Nhật để đánh Pháp Câu 29 Hãy trình bày hoàn cảnh bình luận em câu hỏi trả lời thi văn sách khoa thi Đình Việt Nam vào năm 1876 sau đây: - “Nước Nhật Bản theo học nước Thái Tây mà nên phú cường Vậy nước ta có nên bắt chước không?” - “Nhật Bản thưở trước theo văn minh Tàu, mà thay đổi thói quen cũ theo nước Thái Tây, có nên phú cường, sau hóa loài rợ” a Bối cảnh lịch sử - Kinh tế: Trong nửa sau kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào khủng hoảng trầm trọng Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp thương nghiệp bế tắt, tài cạn kiệt Năm 1860, chiến nổ lâu Đà Nẵng Gia Định, Nguyễn Tri Phương tâu với vua: “Quân dân hết, sức yếu” - Chính trị, xã hội: + Nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân, chí áp dụng biện pháp tiêu cực: Cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, cho mua quan, bán tước để thu tiền… Bộ máy quyền trở nên sâu mọt, địa chủ cường hào đục khoét, nhũng nhiễu dân lành + Nhiều khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra, bị đàn áp khởi nghĩa làm cho tài lực, binh lực triều đình thêm suy sụp Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến ngày sâu sắc + Đây thời điểm mà thực dân Pháp riết đẩy mạnh mở rộng xâm lược nước ta 39 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử - Vận nước lâm nguy tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến Nhiều đề nghị cải cách tân đưa Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Điều tác động tới vua Tự Đức lại lại triều Nguyễn Để đến định bảo thủ hay cải cách, kì thi văn sách khoa thi Đình (1876) vua Tự Đức câu hỏi: “Nước Nhật Bản theo học nước Thái Tây mà nên phú cường Vậy nước ta có nên bắt chước không?” b Giải thích - Việc đưa vấn đề có nên cải cách đất nước theo gương Nhật Bản hay không kỳ thi quan trọng qua tụ nhân tài nước kỳ thi Đình, chứng tỏ nhà Nguyễn nhận thấy thừa nhận tác dụng cải cách - Cụ thể sĩ phu có học vấn cao, đặc biệt số sĩ phu Công giáo vị quan lại nhà Nguyễn, người có điều kiện nước Phan Thanh Giản, Lê Đính, Đặng Huy Trứ…đã đề xuất ý kiến cải cách, mong muốn nước ta theo đường Nhật Bản Bản thân vua Tự Đức xem xét đề nghị cải cách cho thực số - Tuy nhiên, người đưa cải cách chiếm thiểu số đại đa số tầng lớp sĩ phu phong kiến, quan lại triều đình sinh ra, lớn lên dạy dỗ theo khoa cử Nho giáo nên không nhận thấy cấp thiết cần phải tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng bị xâm lược, họ mang nặng tư tưởng bảo thủ, cố chấp không chịu thay đổi Đó lí mà để đáp lại câu hỏi vua Tự Đức, đa số sĩ tử lúc trả lời: “Nhật Bản thưở trước theo văn minh Tàu, mà thay đổi thói quen cũ theo nước Thái Tây, có nên phú cường, sau hóa loài rợ” - Việc coi Trung Quốc văn minh, nước Thái Tây lại loài “mọi rợ” chứng tỏ giới sĩ phu phong kiến quan lại lúc không nắm rõ thời cuộc, thân Trung Quốc lún sâu vào lạc hậu, tự cứu lấy thân, bị nước Phương Tây xâu xé, thôn tính - Cũng suy nghĩ nên điều trần đưa thảo luận, bị quan triều đình phê “chưa hợp thời thế” Có vua khen hay bỏ rơi, không nghiên cứu thực Trong số có điều trần sâu sắc điều trần Nguyễn Trường Tộ Cuối hội tân đất nước để đất nước hùng mạnh, đủ sức đánh bại thực dân Pháp bị bỏ qua 40 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử Câu 30 Trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỉ XX đời bối cảnh lịch sử nào? Những đóng góp khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển lịch sử dân tộc đầu kỉ XIX? Có khác so với phong trào yêu nước Cần vương? a Bối cảnh đời * Sự chuyển biến tình hình nước - Phong trào Cần vương nỗ lực cao cuối Triều Nguyễn không thành công Sự thất bại phong trào Cần vương chấm dứt vai trò triều Nguyễn đường cứu nước diễn hệ tư tưởng phong kiến Thất bại tác động tiêu cực đến phong trào yêu nước Việt Nam lâm vào khủng hoảng thực đường lối cứu nước Bây yêu nước sĩ phu đành bất lực, lòng người không sôi trước Bởi nỗ lực cao phong trào Cần vương không thành - Sau dập tắt PT Cần vương, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần Dưới tác động khai thác thuộc địa người Pháp, cấu khinh tế Việt nam có nhiều thay đổi Các thành phần kinh tế TBCN xuất hiện, đô thị đời với sở hạ tầng tốt hẳn thời phong kiến Các sĩ phu nhận thấy điểm tích cực xã hội tư so với chế độ phong kiến, khoa học kĩ thuật sở hạ tầng Đồng thời cấu xã hội có biến đổi sâu sắc Giai cấp công nhân đời đông lên Tầng lớp tư sản, tiểu tư sản xuất Các sĩ phu nho học bắt đầu có chuyển biến tư tưởng trị tư kinh tế Sự chuyển biến kinh tế, đời tầng lớp giai cấp mới, chuyển biến tư tưởng tầng lớp sĩ phu sở tạo chuyển biến đời trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỉ XX * Tác động tình hình bên - Đầu kỉ XX, sóng “tân thư tân báo” Trung Hoa du nhập vào nước ta Qua sách mới, sĩ phu biết giới rộng lớn Họ biết kiện diễn giới như: Phong trào Duy tân Khang Hữu Vy, Lương Khải Siêu với khuynh hướng dân chủ tư sản, chiến tranh giành độc 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Pháp, tư tưởng dân chủ, dân quyền…Những kiện ảnh hưởng đến tư tưởng sĩ phu Họ thấy rắng giới rộng lớn, Trung Hoa trung tâm vũ trụ Chính thể quân chủ chẳng qua giai đoạn lịch sử Bây giờ, chế độ phong kiến không phù hợp - Cuộc Duy tân Minh trị Nhật Bản (1868) công cải cách Xiêm ảnh hưởng lớn đến sĩ phu Từ quốc gia phong kiến, nhờ công Duy tân, Nhật Bản 41 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử thoát khỏi thân phận nước thuộc địa, mà trở thành cường quốc TBCN Các sĩ phu muốn cải cách đất nước theo gương Nhật Bản Xiêm, quốc gia phong kiến ĐNÁ, nhờ công cải cách hai triều vua Rama IV Rama V giữ độc lập trước uy hiếp Anh Pháp - Sự tác động công cải cách Nhật Xiêm với tư tưởng dân chủ tư sản qua Tân thư tạo tia hi vọng cho sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX Tư tưởng dân chủ tư sản tạo thành gió đầy sức sống phong trào yêu nước đầu kỉ XX Đây niềm tin để sĩ phu cứu nước sau thất bại hệ tư tưởng phong kiến - Như vậy, thất bại phong trào Cần vương, biến đổi cấu kinh tế, xã hội, tác động tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên ngoài, sĩ phu yêu nước đầu kỉ XX thấy cần có biện pháp, đường cứu nước Đó đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Từ xuất trào lưu dân tộc chủ nghĩa với xu hướng tiêu biểu đầu kỉ XX: Bạo động Phan Bội Châu Duy Tân cải cách Phan Châu Trinh b Những đóng góp khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển lịch sử dân tộc đầu kỉ XIX - Tạo chuyển biến chất nội dung tư tưởng, hình thức biểu cho phong trào cho phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XIX: vừa vũ trang bạo động, vừa canh tân đất nước; cải cách, đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội sâu rộng tầng lớp quần chúng nhân dân theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Đóng góp lĩnh vực tư tưởng, ý thức hệ: Giúp nhân dân nhìn thấy chế độ phong kiến không phù hợp nữa, cần có khuynh hướng tư tưởng mới, ý thức hệ - ý thức chủ nghĩa quốc gia dân tộc, đề cao dân quyền, dân chủ theo ý thức hệ tư sản, khuynh hướng dân chủ tư sản - Tạo thay đổi tư kinh tế, cải biến kinh tế xã hội theo hình thức mới, tư – kinh tế công thương tư chủ nghĩa - Tạo thay đổi tư văn hóa, lối sống xã hội, thay cho Hán học cũ hô hào, truyền bá hiểu biết học thuật mới, nếp sống mới, văn minh, tiến c Những điểm khác so với phong trào Cần vương 42 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử - Về tư tưởng: Không bám vào hệ tư tưởng phong kiến mà chuyển sang ý thức chủ nghĩa quốc gia dân tộc, đề cao dân quyền dân chủ, theo khuynh hướng tư sản - Hình thức biểu hiện: PT Cần vương chủ yếu đấu tranh vũ trang, trào lưu yêu nước đầu kỉ diễn nhiều hình thức phong phú: Vừa bạo động vũ trang, vừa canh tân đất nước, cải cách, đổi kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Câu 31 So sánh phong trào Cần vương phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo nội dung sau: Bối cảnh lịch sử, lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, hoạt động tiêu biểu, kết ý nghĩa nguyên nhân thất bại? Nội dung so sánh Bối cảnh lịch sử Phong trào Cần vương - Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực Phong trào yêu nước đầu kỉ XX - Cuộc khai thác thuộc địa lần dân Pháp hoàn thành công thứ thực dân Pháp (1897) xâm lược nước ta dẫn đến chuyển biến - Sau phản công quân kinh tế, xã hội Việt nam Pháp kinh thành Huế thất bại, - Qua Tân thư, trào lưu tư ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết tưởng dân chủ tư sản bên xâm thay mặt vua Hàm Nghi xuống nhập vào Việt nam chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà giúp nước Mục tiêu đấu tranh Lãnh đạo Hình thức đấu Chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến Văn thân, sĩ phu yêu nước Khởi nghĩa vũ trang tranh Lực lượng tham gia biểu hướng tới cộng hòa Những nhà nho yêu nước đường tư sản hóa Phong phú đa dạng: Bạo động, cải cách, mở trường, tuyên truyền lập hội Văn thân, sĩ phu yêu nước Nhiều tầng lớp: Sĩ phu tiến bộ, nhân dân Hoạt động tiêu Chống Pháp giành độc lập, nhân dân, tư sản, tiểu tư sản, binh lính, học sinh… Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi sậy, - Phong trào Đông Du hoạt Hùng Lĩnh, Hương Khê 43 động Duy tân hội Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử - Phong trào Duy tân Kết ý nghĩa - Đông kinh nghĩa thục - Phong trào yêu nước đầu kỉ - Gây nhiều tổn thất cho địch bị đàn áp thất bại XX khơi dậy tư tưởng dân chủ - Nêu cao tinh thần yêu nước VN đầu kỉ đấu tranh kiên cường bất khuất - Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu dân tộc Làm chậm trình tranh giải phóng dân tộc nhân bình định Pháp Tạo điều kiện dân ta Đánh dấu bước phát triển cho phong trào dân tộc dân chủ phong trào yêu nước đầu kỉ XX Chấm dứt khuynh cách mạng VN Mở khuynh hướng cứu nước diễn hệ hướng cứu nước VN,đó tư tưởng phong kiến theo đường dân chủ tư sản - Chứng tỏ phong trào đấu tranh cờ Cần vương theo hệ tư tưởng quân chủ không đưa đất nước đến thắng lợi cuối Nguyên thất bại nhân - Nổ thực dân - Thực dân Pháp ổn định Pháp khuất phục triều thống trị Việt Nam đình Huế, biến phận giai cấp phong kiến thành tay sai - Thiếu giai cấp tiên tiến có khả lãnh đạo cách mạng - Sự bất cập đường phong kiến - Khuynh hướng tư sản hạn chế thời đại, thiếu sở xã hội để - Yếu sĩ phu, phát triển văn thân đứng đầu Câu 32 Lập bảng thống kê tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX theo mẫu sau: Tên tầng lớp giai cấp Địa phong kiến chủ Địa vị xã hội, Thái độ Ghi xuất thân cách mạng (Giai Là vua quan phong - cũ) - Đại phận địa chủ Giai cấp cũ kiến, người có ruộng đất phong kiến cấu kết với thực Họ thuộc tầng lớp dân Pháp sức bóc lột nhân phân hóa 44 cấp bị Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử xã hội, có nhiều cải dân ta, tay sai trung thành sống sung sướng Pháp - Một số địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước Là người bị đế - Họ căm ghét chế độ quốc phong kiến tước đoạt bóc lột thực dân Pháp ruộng đất, bị phá sản Cuộc phong kiến nên có ý thức sống họ cực trăm bề, dân tộc sâu sắc Nông dân bị hai tầng áp bóc lột đế quốc phong kiến - Nông dân sẵn sàng Giai cấp cũ hưởng ứng tham gia phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp mang lại Là chủ xí nghiệp, sống ấm no cho họ - Tuy có cải, chủ hảng buôn lớn, nhà thầu tư sản lại bị nhà tư khoán…, Họ có tài sản quyền thực dân Tư sản tay, sống giả Pháp chèn ép Tầng lớp xuất hiện- - Vì lực yếu, lại lệ phát triển thuộc vào thực dân Pháp nên đô thị họ chưa tỏ thái độ tham gia cách mạng Là chủ xưởng nhỏ, - Cuộc sống có phần đễ viên chức nghèo, chịu nông dân, Tiểu tư sản niên, giáo viên, học sinh, bấp bênh – trí thứ sinh viên - Có ý thức dân tộc sẵn sàng đóng góp sức Công nhân Đa số xuất thân từ nông tham gia cách mạng - Là giai cấp tiên tiến Giai cấp dân, sống khổ bị (đại diên cho phương xuất – hệ tầng áp bóc lột: đế thức sản xuất mới) quốc, phong kiến tư sản - Do hoàn cảnh xuất thân khai thác chịu cảnh áp bóc lột thực dân Pháp nặng nề nên họ có tinh thần 45 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử đấu tranh mạnh mẽ Họ giai cấp lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Câu 33 Phân tích nguyên nhân tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành? a Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc yêu cầu cấp thiết + Dưới ách thống trị thực dân Pháp, tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam không bị bóc lột kinh tế, mà phải chịu nỗi nhục nước Độc lập tự khát vọng dân tộc Việt Nam + Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp phản động tay sai Nhiệm vụ cứu nước đặt vô cấp thiết b Sự khủng hoảng đường lối đặt yêu cầu phải tìm đường cứu nước + Cuối kỉ XIX, nhiều khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị đàn áp đẫm máu, phong trào Cần vương, nỗ lực cao cuối triều đình Huế không thành Con đường giải phóng dân tộc cờ phong kiến bị thất bại + Đầu kỉ XX, sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản , không thành công Sự nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước.66533 c Nguyễn Tất Thành sớm có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào” + Tiếp thu truyền thống yêu nước gia đình quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Người khâm phục tinh thần yêu nước bậc tiền bối, không tán thành đường họ, nên định tìm đường cứu nước + Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp đồng bào, giải phóng dân tộc Câu 34 Hãy nêu kiện tiêu biểu tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918? Hãy phân tích kiện lịch sử tiêu biểu có ảnh hưởng đến giai đoạn lịch sử giai đoạn tiếp theo? a Những kiện tiêu biểu tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918 46 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử Từ năm 1858 – 1918: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược hoàn thành xâm chiếm vào năm 1884, tiến hành bình định, khai thác thuộc địa lần thứ I chiến tranh giới lần thứ I kết thúc - Ngày 1/9/1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Nhân dân ta anh dũng đứng lên tiến hành kháng chiến chống Pháp - Ngày 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà giúp nước Phong trào Cần vương thổi bùng lên lửa yêu nước nhân dân ta kéo dài 10 năm chấm dứt - Sau dập tắt phong trào Cần vương (1896), năm 1897 thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam - Từ cuối kỉ XIX đến 1918: nhiều phong trào kháng chiến chống Pháp nổ khắp nơi: phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám (1882 – 1913), phong trào Đông Du Phan Bội Châu, vận động Duy Tân Phan Chu Trinh ( gọi chung phong trào dân tộc dân chủ ), Phong trào đấu tranh quần chúng công – nông – binh ( chống sưu thuế Trung kì – 1908, bãi công công nhân, bạo động binh lính ) b Phân tích kiện tiêu biểu có ảnh hưởng đến giai đoạn lịch sử giai đoạn + Sự kiện tiêu biểu giai đoạn xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp: - Cuộc xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp chuyển VN từ chế độ phong kiến sang chế độ nửa phong kiến nửa thực dân Xã hội nước ta từ bị chuyển biến mạnh mẽ, nhiều tầng lớp giai cấp xã hội đời Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp tầng lớp nhân dân diễn liên tục sôi Trong trình đấu tranh, lực lượng giai cấp công nhân VN bước trưởng thành, tiến tới thành lập Đảng riêng mình: Đảng Cộng sản VN đời (03/02/1930) Đảng đảm nhận vai trò lãnh đạo nhân dân kháng chiến đánh Pháp, tuyên bố độc lập năm 1945, giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1954 Sau đó, Đảng ta lại tiếp tục lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến chống Mĩ vừa xây dựng CNXH miền Bắc để cuối tới thắng lợi vào năm 1975 - Sự kiện đưa lịch sử VN từ thời trung cổ chế độ phong kiến bước trải qua giai đoạn lịch sử nhân loại Tuy vất vả trường kì có tác động mạnh mẽ giai đoạn lịch sử lúc mà ảnh hưởng xuyên suốt đến giai đoạn lịch sử 47 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử + Phân tích xâm lược thực dân Pháp Bối cảnh lịch sử: - Tình hình VN vào nửa đầu kỉ XIX: nhà Nguyễn cố gắng khôi phục mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế, lỗi thời, kìm hãm phát triển lịch sử nên chế độ phong kiến VN vào khủng hoảng sâu sắc, trầm trọng ( Kinh tế, trị, xã hội) - Nguyên nhân xâm lược: tìm kiếm thị trường nguyên liệu, lấy cớ chống lại việc triều đình nhà Nguyễn khủng bố đạo Gia tô Quá trình thực dân Pháp tiến hành xâm lược … Câu 35 Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII theo nội dung: Tên kháng chiến khởi nghĩa, thời gian, quân xâm lược, người huy trận chiến chiến lược? Phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến khởi nghĩa thời gian ấy? a Lập bảng thống kê Tên Thời gian kháng chiến khởi nghĩa Kháng chiến Quân xâm Người huy lược 981 chiến lược Quân Tống Lê Hoàn chống Tống thời Tiền Lê Kháng chiến Trận chiến Bạch Đằng Ải Chi Lăng 1075 - 1077 Quân Tống Lý Thường Kiệt Sông Như Nguyệt thời Lý lần kháng 1258, 1285, Quân Mông - Các vua Trần, Đông Bộ Đầu, chiến chống 1287 - 1288 Nguyên tướng tài Chương Dương, Hàm Trần Hưng Đạo Tử, Tây Kết, Vạn chống Tống quân Mông – Nguyên thời Trần Khởi nghĩa Lam 1418 - 1427 Kiếp, Bạch Đằng Quân Minh 48 Lê Lợi Chi Lăng Xương Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử Sơn Kháng chiến 1785 chống Xiêm Kháng chiến 1789 Quân Xiêm Nguyễn Trãi Nguyễn Huệ Giang Rạch Gầm – Xoài Quân Thanh Vua Quang Mút Ngọc Hồi – Đống Đa chống Thanh * Phân tích nguyên nhân thắng lợi Trung - Lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta - Tinh thần đoàn kết, tâm chống giặc dân tộc - Lực lượng lãnh đạo tài giỏi, đề đường lối đắn, sáng tạo - Nghệ thuật đạo chiến tranh xuất sắc Câu 36 Lập niên biểu kiện lịch sử Việt Nam Thời gian Năm 179 TCN Sự kiện Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà An Dương Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 544 Năm 550 Năm 722 Năm 776 – 791 Năm 905 Năm 917 Năm 931 Năm 938 Vương thất bại Mở đầu thời kỳ Bắc thuộc lịch sử dân tộc Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Mê Linh Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa Khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi Nước Vạn Xuân độc lập đời Khởi nghĩa Triệu Quang Phục thắng lợi Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ dựng tự chủ Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ thay cha làm Tiết độ sứ Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ Chiến thắng Sông Bạch Đằng Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán lần hai Câu 37 So sánh điểm giống khác trật tự giới hai thời kì theo Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Trật tự hai cực Ianta a Về điểm giống - Đều kết chiến tranh giới đẫm máu lịch sử nhân loại - Đều cường quốc thắng trận thiết lập nên để phục vụ lợi ích cao họ - Đều có tổ chức quốc tế thành lập để giám sát trì trật tự giới (Hội quốc liên Liên hiệp quốc) b Về điểm khác - Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt so với trật tự giới theo Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn diện Liên Xô Giữa hai cực có khác biệt, đối lập hệ tư tưởng vai trò nghiệp cách mạng giới 49 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử - Về cấu tổ chức, toán chiến tranh trì hòa bình việc kí kết hòa ước với nước chiến bại hoàn toàn khác Trật tự hai cực Ianta thể rõ tích cực tiến hẳn - Liên hiệp quốc với vai trò tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện tiến hẳn Hội quốc liên - Sự sụp đổ hai trật tự giới dẫn tới hệ khác nhau: Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai, trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sụp đổ Liên Xô kết thúc thời kì chiến tranh lạnh Câu 33 Trình bày nguyên nhân, hậu quả, đặc điểm khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? a Nguyên nhân - Quy luật phát triển không CNTB, sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận - Sức mua người dân gia tăng tương ứng làm cho hàng hóa ngày giảm giá, trở nên ế thừa, cung vượt xa cầu, dẫn đến suy thoái sản xuất Cuộc khủng hoảng bắt từ nước Mỹ ngành tài ngân hàng (10/1929), sau lan sang ngành kinh tế khác Và khủng hoảng từ nước Mỹ nhanh chóng lan sang nước khác hệ thống TBCN Đỉnh điểm khủng hoảng vào năm 1932 b Đặc điểm - Đây khủng hoảng sản xuất thái quá, cung vượt xa cầu Nó khủng hoảng thừa - Cuộc khủng hoảng diễn nước khác nhau, mức độ thời gian diễn khủng hoảng nhiều có khác - Đây khủng hoảng dài nhất, mức độ trầm trọng nhất, hậu nặng nề lịch sử TBCN, khủng hoảng “vô tiền khoáng hậu” c Hậu - Kinh tế: Tàn phá nghiêm trọng kinh tế nước TBCN Ở Đức, năm 1932 sản xuất công nghiệp giảm 47% so với trước khủng hoảng Ở Mỹ, năm 1932 sản lượng công nghiệp 53.8% so với năm 1929 Sản xuất công nghiệp toàn cầu giảm 38%, thương mại giảm 60% Hàng ngàn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa - Chính trị, xã hội: 50 Hệ thống câu hỏi ôn thi HSG Lịch sử + Công nhân thất nghiệp, Đức triệu, Mĩ 10 triệu Đời sống tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn Hàng ngàn biểu tình chống quyền bùng nổ gây bất ổn trị, xã hội cho nước tư + Cuộc khủng hoảng đe dọa tồn CNTB, giới cầm quyền nước tư tìm lối thoát hai đường: Anh, Pháp, Mỹ tiến hành cải cách kinh tế, xã hội; Đức, Ý, Nhật thiết lập chủ nghĩa phát xít, tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh để chia lại giới, thiết lập lại trật tự giới có lợi cho Con đường mà Đức, Ý, Nhật chọn trở thành thảm họa cho loài người, nước thủ phạm gây chiến tranh tàn khốc lịch sử nhân loại, chiến tranh giới thứ hai 51

Ngày đăng: 02/10/2016, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan