Bài giảng vẽ kỹ thuật cơ khí nghề hàn

149 5.2K 4
Bài giảng vẽ kỹ thuật cơ khí nghề hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận, người học cần đạt các yêu cầu sau:Đọc thành thạo các bản vẽ kỹ thuật cơ khí.Biểu diễn đúng vật thể bằng các hình chiếu.Xác định đúng hình dáng, kích th¬ước của chi tiết trên bản vẽ lắp. Đọc đúng ký hiệu quy ¬ước trên bản vẽ kỹ thuật.Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết.Sử dụng máy tính hoàn thành các bản vẽ kỹ thuật đơn giản.

TRNG CAO NG NGH QUC T VABIS HNG LAM KHOA HN Mễ UN/ MễN HC: V K THUT C KH M S: MH 07 NGH: HN Trỡnh (Trung cp/ Cao ng ngh) Vng tu 2012 Giỏo trỡnh lu hnh ni b TRNG CAO NG NGH QUC T VABIS HNG LAM KHOA HN Mễ UN/ MễN HC: V K THUT C KH M S: MH 07 NGH: HN Trỡnh (Trung cp/ Cao ng ngh) Phú khoa duyt Trng phũng o to Mai Anh Thi Trng Th Phng Vng tu 2012 Giỏo trỡnh lu hnh ni b Gii thiu v mụ un/ mụn hc V trớ/ ý ngha, vai trũ ca mụ un/ mụn hc - V trớ ca mụn hc: Mụn hc c b trớ sau mụn tin hc c bn v trc cỏc mụ- un o to ngh - Tớnh cht mụn hc: L mụn hc lý thuyt c s bt buc Mc tiờu ca mụ un/ mụn hc Hc xong mụn hc ny ngi hc cú kh nng: - c thnh tho cỏc bn v chi tit, bn v lp - V tỏch chi tit t bn v lp v v lp cỏc mi ghộp t cỏc chi tit - Trỡnh by bn v k thut ỳng tiờu chun Vit nam (TCVN) - S dng mỏy tớnh hon thnh bn v k thut c khớ Cỏc hỡnh thc dy hc chớnh mụ un/ mụn hc (tờn hỡnh thc dy hc ): thuyt trỡnh (tờn hỡnh thc dy hc): thc hnh ng dng (tờn hỡnh thc dy hc): kim tra ghi nhn Yờu cu v ỏnh giỏ hon thnh mụn hc/ mụ un Kin thc: Bng phng phỏp kim tra trc nghim t lun, ngi hc cn t cỏc yờu cu sau: - c thnh tho cỏc bn v k thut c khớ - Biu din ỳng vt th bng cỏc hỡnh chiu - Xỏc nh ỳng hỡnh dỏng, kớch thc ca chi tit trờn bn v lp - c ỳng ký hiu quy c trờn bn v k thut - Trỡnh by y ni dung c bn ca bn v chi tit - S dng mỏy tớnh hon thnh cỏc bn v k thut n gin K nng: ỏnh giỏ k nng v ca hc sinh thụng qua cỏc bi thc hnh t cỏc yờu cu sau: - Bn v trỡnh by p, ỳng tiờu chun vit nam (TCVN) Thỏi : ỏnh giỏ quỏ trỡnh hc t cỏc yờu cu sau: - Chun b y vt liu v dng c v - Tham gia y thi lng mụn hc - Cn thn, t m, chớnh xỏc cụng vic MC LC Contents Lịch sử phát triển môn học Bản vẽ kỹ thuật phơng tiện thông tin kỹ thuật dùng để diễn đạt ý tởng ngời thiết kế, mà môn sở môn hình học toán học môn hình học hoạ hình Việc ứng dụng môn học đợc hình thành từ xa xa, đợc áp dụng không việc xây dựng mà đợc áp dụng việc chế tạo thiết bị khí, thực trở thành môn học vô quan trọng, phát triển với thời kỳ phát triển ngành khí giới ngày hoàn thiện tiêu chuẩn nh quy ớc hệ thống tổ chức giới nói chung Việt nam nói riêng Ngày với phát triển nh vũ bão công nghệ thông tin vấn đề áp dụng công nghệ thông tin vào việc số hoá vẽ nh tự động thiết kế vẽ ngày có thêm nhiều tiện ích phát triển mạnh mẽ Chắc chắn tơng lai ngành vẽ kỹ thuật phát triển nhanh Nhiệm vụ tính chất môn học Nhiệm vụ môn học vẽ kỹ thuật cung cấp cho sinh viên phơng pháp cách dựng đọc vẽ kỹ thuật (bản vẽ lắp vẽ chi tiết) cách nhất, đồng thời cung cấp cho ngời đọc thông tin tiêu chuẩn, qui phạm trình bày dựng vẽ kỹ thuật Môn vẽ kỹ thuật môn sở chuyên ngành Cơ khí, xây dựng, kiến trúc trình học tập đòi hỏi sinh viên phải nắm vững sở lí luận, lý thuyết phép chiếu, phơng pháp thể vật thể vẽ, tiêu chuẩn qui phạm nhà nớc đặc biệt cách t nghiên cứu trình bày hình biểu kết cấu vật, cho đầy đủ thông tin nhng phải đơn giản Bản vẽ kỹ thuật chất trình sản suất Bản vẽ kỹ thuật phơng pháp truyền thông tin kỹ thuật thể ý đồ nhà thiết kế, tài liệu thể đầy đủ thông tin để đạo trình sản xuất, dựa vào ngời gia công tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm Nhng dựa vào mà ngời kiểm tra tiến hành kiểm tra thông số cần thiết sản phẩm vừa chế tạo Bản vẽ kỹ thuật đợc thực phơng pháp biểu diễn khoa học, xác theo qui tắc thống Nhà nớc Quốc tế, đồng thời sở pháp lý công trình hay thiết bị đợc biểu diễn CHNG I: TIấU CHUN TRèNH BY BN V Thi gian:6h (LT: 4; TH: 2) Mục tiêu: Trình by c nhng kin thc c bn v tiêu chun bn v, loi dng c v, phng pháp la chn, s dng dng c v vt liu v La chn, s dng c dng c v vt liu v Nội dung: Vật liệu - dụng cụ vẽ cách sử dụng * Giấy: Giấy vẽ dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy Crôki) Đó loại giấy dầy cứng có mặt phải nhẵn, mặt trái ráp Khi vẽ bút chì hay mực dùng mặt phải để vẽ Khổ giấy: theo tiêu chuẩn TCVN 7283 : 2003 ( ISO 5457 : 1999) quy định khổ giấy vẽ kỹ thuật gồm: Ký hiệu A0 A1 A2 A3 A4 Kích thớc mm) 1189x841 841x594 594x420 420x297 297x210 I * Bút vẽ: bút mực bút chì Bút chì : Bút vẽ dùng để vẽ kỹ thuật bút chì đen có hai loại: o Cứng: Ký hiệu H o Mềm: Ký hiệu B Để vẽ nét liền mảnh, nét mảnh dùng bút chì loại cứng: H Vẽ nét liền đậm, chữ viết dùng bút chì mềm Cách mài bút * Ván vẽ : Lm bng g mm mt vỏn phng v nhn Hai biờn trỏi v phi vỏn v thng np g cng mt vỏn khụng b vờnh Mt biờn trỏi vỏn v phi phng v nhn trt thc ch T * Thớc: Lm bng g hay bng cht dựng vch cỏc ng thng nm ngang, v cỏc ng nm ngang song song vi * Êke: ấke v k thut thng l mt b gm hai chic, mt chic cú hỡnh tam giỏc vuụng cõn v mt chic cú hỡnh na tam giỏc u ấke phi hp vi thc ch T hay hai ờke phi hp vi vch cỏc ng thng ng hay cỏc ng nghiờng hoc v cỏc gúc * Compa: Hp com pa v k thut thng dựng cú cỏc dng c sau: Com pa quay ng trũn, compa o, bỳt k mc II Tiêu chuẩn Nhà nớc vẽ Đờng nét: Trên vẽ kỹ thuật, hình chiếu vật thể đợc biểu diễn dạng đờng, nét có độ rộng khác để thể tính chất vật thể Các đờng, nét vẽ đợc qui định TCVN0008:1993 tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO128:1982 a Các loại đờng nét Các loại đờng, nét vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn đợc liệt kê bảng sau: b Chiều rộng nét vẽ Theo tiêu chuẩn ta đợc phép sử dụng 02 loại nét vẽ vẽ, tỷ số chiều rộng nét đậm nét mảnh không đợc vợt 2:1 Các chiều rộng nét vẽ cần chọn cho phù hợp với kích thớc, loại vẽ mà ta chọn theo tiêu chuẩn sau: Dãy bề rộng nét vẽ tiêu chuẩn: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2mm * Chú ý chiều rộng nét vẽ cho đờng không thay đổi theo tỷ lệ vẽ, hình vẽ c Quy tắc vẽ Khoảng cách nhỏ hai đờng song song bao gồm trờng hợp đờng gạch mặt cắt, không đợc nhỏ hai lần chiều rộng nét đậm Khoảng cách không nhỏ 0,7 mm Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng cần theo thứ tự u tiên sau: Đờng bao thấy, cạnh thấy ( dùng nét liền đậm A) Đờng bao khuất, cạnh khuất ( nét đứt loại E, F) Mặt phẳng cắt ( nét gạch chấm mảnh có nét đậm hai đầu, loại H) Đờng tâm trục đối xứng (nét chấm gạch mảnh,loại G) Đờng trọng tâm ( nét gạch hai chấm mảnh, loại K) Đờng dóng kích thớc ( nét liền mảnh, loại B) Cụ thể ta xem hình vẽ 1.1 Khổ giấy Theo TCVN2-74 ( tiêu chuẩn Việt nam số 2-74) qui định khổ giấy vẽ tài liệu kỹ thuật khác qui định cho ngành công nghiệp xây dựng Đợc qui định nh sau: - Khổ giấy đợc qui định kích thớc mép vẽ - Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ - Khổ có kích thớc dài x rộng = 1189 x 841 có diện tích m2 (khổ A0) , khổ phụ đợc chia từ khổ theo số chẵn lần Ví dụ A0 = A1 = 4A2 = A3 = 18A4 = ta xem hình 1.2 sau Kí hiệu khổ giấy theo bảng 1.1 sau đây: Kí hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 Kích thớc cạnh khổ giấy tính 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210 mm Kí hiệu tơng ứng khổ giấy sử dụng theo A0 A1 A2 A3 A4 TCVN193-66 Khung vẽ, khung tên Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thớc đợc qui định tiêu chuẩn TCVN3821-83 a Khung vẽ Khung vẽ đợc vẽ nét liền đậm (thông thờng lấy 0.5 mm), kẻ cách mép giấy mm Khi cần đóng thành tập cạnh giữ nguyên trừ cạnh khung bên trái đợc kẻ cách mép đoạn 25 mm, nh hình 1.3 1.4 dới đây: b Khung tên Khung tên vẽ đợc đặt theo cạnh dài ngắn vẽ tuỳ theo cách trình bày nhng phải đợc đặt cạnh dới góc bên phải vẽ Nhiều vẽ đặt chung tờ giấy nhng vẽ phải có khung tên khung vẽ riêng, khung tên vẽ phải đặt cho chữ ghi khung tên có dấu hớng lên hay hớng sang trái vẽ Nh hình số 1.5 sau đây: 20 30 15 (4) (5) (7) (6) (10) (9) (8) (11) 25 140 8 32 8 Nội dung(1)của khung (2) vẽ dùng(3)trong nhà trờng đợc thể hình 1.6 sau: 10 Thanh menu chứa tên nhóm lệnh: gọi l menu hng ngang Khi kích chuột vo tên nhóm lệnh no có danh sách lệnh nhóm đổ xuống để ngời vẽ sử dụng Thanh công cụ: chứa nút lệnh hay dùng để xử lý tập tin thao tác với vùng vẽ Thanh nhóm thuộc tính: chứa thuộc tính lớp vẽ đợc sử dụng (loại đờng nét, cỡ, mu sắc ) Thanh công cụ vẽ v hiệu chỉnh: chứa nút lệnh vẽ chỉnh sửa đối tợng vẽ Con trỏ đồ hoạ: Điểm giao hai sợi tóc, trỏ để vẽ Dòng lệnh: nơi nhập lệnh vẽ từ bn phím Thoát khỏi Autocad - Trớc thoát khỏi Autocad cần nhớ ghi lại vẽ mở máy: Vo File > Save > đặt tên tập tin v lựa chọn th mục chứa > nhn phớm Enter - Thoát khỏi Autocad: Chọn cách sau: + File > Exit + Kích chuột vo nút Close đóng lại chơng trình (nút có dấu nhân) + Gõ lệnh: Quit c Các cách vào lệnh Vo bn phím: Thông thờng ta dùng bn phím để mô tả tên lệnh theo cú pháp v ấn ENTER Trong cách ny ta mô tả tên cách đầy đủ gõ tên tắt lệnh Vo chuột: - Vo lệnh menu chứa tên nhóm lệnh - Vo lệnh trình đơn mn hình (thanh công cụ vẽ v hiệu chỉnh - Vo lệnh công cụ Chú ý : Trong trình vo lệnh ta kết hợp hai cách để việc thực vẽ đợc nhanh d Nhập liệu vào Phần cấu thnh vẽ l điểm Vì đờng thẳng hay hình chữ nhật đợc xác định điểm Còn cung tròn v đờng tròn nh hình Ellip đợc vẽ qua điểm Khi có điểm ta biểu diễn đợc đờng, có đờng ta biểu diễn đợc mặt, có mặt ta nhận đợc khối m chất đờng, mặt hay khối coi nh l vô số điểm liên tiếp kề tạo thnh Do ngời ta thờng nói biết cách biểu diễn điểm ta biểu diễn đợc hình dạng no không gian Để nhập toạ độ điểm ta thực lệnh ta nhập hai cách: Bằng bn phím : Ta cho toạ độ điểm dới dạng toạ độ Đề hay toạ độ cực, phơng pháp ny cho toạ độ cách xác Bằng chuột : Ta bấm chọn điểm cách thoải mái Dạng ny cho kết không xác lắm, nhng kết hợp với yếu tố phụ trợ ta nhận đợc kết xác nh cho dới dạng Chú ý : Trong trình sử dụng ta cần phối hợp hai cách để việc nhập liệu đợc nhanh hơn, l sử dụng toạ độ cực e f Các phím chức 135 Bấm chuột phải lần thay cho ấn Enter lần Bấm chuột phải lần gọi lại lệnh Phím F1 : Gọi chức giúp đỡ Phím F2 : Chuyển mn hình văn v đồ hoạ Phím F3 : Gọi chế độ bắt dính đối tợng Phím F6 : Chuyển sang chế độ toạ độ cực Phím F7 : Gọi chế độ hiển thị lới Phím F8 : Gọi chế độ vẽ thẳng đứng v nằm ngang Phím F9 : Gọi chế độ bắt vo nút lới Phím F10 : Bật, tắt trạng thái Phím ESC : Huỷ lệnh thực Chú ý : Trong trình sử dụng CAD không nói l bấm chuột phía no ta ngầm hiểu l bấm phím trái chuột v ta đặt chuột theo chuẩn Nhấn chuột phải tơng tự nhấn phím ENTER Hệ lệnh xác lập Trong Autocad có nhiều cách gọi lệnh vẽ: Dùng chuột chọn lệnh vẽ công cụ chọn lệnh menu lệnh hay gõ tên lệnh trực tiếp từ bn phím ô Command: hệ lệnh xác lập gồm có lệnh sau: Lệnh Units Chức năng: định đơn vị di v đơn vị góc cho vẽ hinh Length: chọn đơn vị chiều di mục Type: chọn Decimal (theo TCVN) mục Precision: độ xác sau dấu phẩy (0 0.0000) Angles: chọn đơn vị góc mục Type: chọn Decima (theo TCVN) mục Precision: độ xác sau dấu phẩy (nên chọn 0) Drawing units for designCenter blocks: chọn milimeters Chuyển đổi: inch = 1" = 72 pt = 25,4 mm Foot = 1' = 12 inch = 304,8 mm * Lệnh Limits Chức năng: Xác lập giới hạn vẽ (kích thớc vùng đồ hoạ) Điểm góc trái phía dới (Lower left corner) : gõ Enter chấp nhận Điểm góc phải phía (Upper right corner): 210,297 (cho khổ giấy A4) * Lệnh Layer 136 Chức năng: vẽ autocad loại đờng nét đợc phân thnh nhóm nhóm l lớp vẽ riêng, lớp vẽ ny trùng lên hình thnh vẽ (mỗi lớp giống nh tờ giấy đặt chồng lên hình thnh vẽ) Trong lớp đợc đạt thuộc tính nh loại đờng nét, cỡ nét vẽ, mu sắc, mở lớp tắt lớp Khi gọi lệnh hộp thoại Layer Properties Manager xuất hiện: Muốn xoá bớt lớp vẽ: chọn lớp v nhấn Delete Ví dụ : Thông thờng vẽ ta phải tạo lớp với mu v kiểu đờng nét nh sau : Chú ý : Trong hộp thoại ny ta đồng thời lấy đợc kiểu đờng nét giống nh lệnh LINETYPE * Lệnh Grid Chức năng: Xác lập lới điểm vùng vẽ ON/OFF nhấn phím F7 * Lệnh Snap Chức năng: Điều khiển trạng thái chạy (cursor) l giao điểm hai sợi tóc Xác định bớc nhảy chạy v góc quay hai sợi tóc Trạng thái Snap tắt/mở cách kích chuột vo nút tên lệnh dòng trạng thái II Các lệnh vẽ Các lệnh vẽ đối tợng * Lệnh vẽ điểm: POINT a Biểu tợng: b Công dụng: Cho phép vẽ điểm sau lần phát lệnh, sau lại cho trở trạng thái chờ lệnh c Cách thực lệnh : * Bớc 1: Trớc vẽ điểm ta phải đặt kiểu điểm kích thớc điểm: Bằng cách vào thực đơn FORMAT, sau vào tiếp thực đơn POINTSTYLE, hộp thoại : Ta chọn kiểu điểm kích thớc điểm hộp thoại sau chọn OK * Bớc : Sau phát lệnh xong ta chọn vị trí vẽ điểm (trả lời dòng Command:_point Point:) hai cách : + Chọn toạ độ theo kiểu chừng : Ta bấm chuột vào điểm hình + Chọn toạ độ xác : Ta cho toạ độ dới dạng x,y (vẽ 2D) dạng x,y,z (dạng 3D) 137 * Vẽ đoạn thẳng a) Tên lệnh : LINE Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ đoạn thẳng đơn đôi liên tiếp Đồng thời cho phép vẽ đờng tự chuột c) Cách thực lệnh : Ngầm định vẽ đờng đơn, muốn vẽ với lựa chọn khác ta phải vào thực đơn LINE thực đơn DRAW Trong có lựa chọn: *Vẽ phác hay vẽ tự chuột thực nh sau : Tên lệnh: SKETCH Sau phát lệnh xong, CAD thông báo trị số phân đoạn theo ngầm định ta thay đổi thấy cần thiết : Record increment < >: Ta cho chiều dài phân đoạn vào kiểu cho kích thớc biết ( số kết hợp phím ENTER chuột); Nếu chấp nhận chiều dài phần phân đoạn gõ ENTER CAD lên lựa chọn: Sketch Pen Exit Quit Record Erase Conect Ta việc bấm chuột vào điểm để xác định vị trí điểm đầu trình vẽ, dùng chuột vẽ bình thờng Các lựa chọn: * Vẽ đờng tròn a) Tên lệnh : CIRCLE Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ đờng tròn với lựa chọn khác c) Cách thực lệnh : Ngầm định vẽ đờng tròn qua tâm bán kính Muốn vẽ với lựa chọn khác ta thờng phải vào thực đơn CIRCLE thực đơn DRAW Gồm lựa chọn: 138 * Vẽ cung tròn a) Tên lệnh : ARC Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ cung tròn với lựa chọn khác c) Cách thực lệnh : Ngầm định vẽ cung tròn qua điểm Muốn vẽ với lựa chọn khác ta phải vào thực đơn ARC thực đơn DRAW Gồm lựa chọn: * Vẽ đoạn thẳng có độ dày a) Tên lệnh : TRACE b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ đoạn thẳng nối tiếp có chung độ dày lần phát lệnh c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải cho bề dày nét vẽ Ngầm định vẽ đoạn thẳng có bề dày số đặt hai dấu ngoặc đơn Muốn vẽ với lựa chọn khác ta phải cho bề dày vào sau phát lệnh (nếu chấp nhận bề dày có sẵn ta gõ Enter ) Sau ta vẽ giống nh vẽ đoạn thẳng lệnh LINE Chú ý : Lệnh cho vị trí nối đẹp dùng lệnh PLINE * Vẽ hình vành khuyên (đờng tròn có bề dày) a) Tên lệnh : DONUT Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ hình vành khuyên (đờng tròn có bề dày) hai đờng tròn song song c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong, CAD thông báo giá trị thời đờng kính trong, ta thay đổi giá trị đờng kính cần Sau CAD thông báo tiếp giá trị đờng kính ngoài, ta thay đổi giá trị đờng kính cần Nếu làm hình vành khuyên ra, ta cần cho vị trí tâm hình vành khuyên Muốn kết thúc lệnh ấn phím ENTER (Lệnh cho phép vẽ nhiều hình vành khuyên lần phát lệnh.) * Vẽ hình chữ nhật a) Tên lệnh : RECTANG Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ hình chữ nhật c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải cho vị trí hai đỉnh đối diện hình chữ nhật cần vẽ Chú ý : Bề dày cạnh hình chữ nhật giống nh bề dày đờng PolyLine đợc lựa chọn trớc * Vẽ đa giác nhiều cạnh a) Tên lệnh : POLYGON Biểu tợng : 139 b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ đa giác nhiều cạnh nội tiếp ngoại tiếp đờng tròn c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong, CAD đa số cạnh ngầm định đa giác (cho ngoặc) Ta cho lại số cạnh đa giác cần vẽ ấn phím ENTER (nếu chấp nhận số cạnh nh ngoặc ta việc ấn ENTER ) Sau chọn vị trí tâm đa giác Nếu muốn vẽ đa giác nội tiếp đờng tròn tiếp sau đánh chữ I ấn phím ENTER, muốn vẽ đa giác ngoại tiếp đánh chữ C ấn phím ENTER Cuối cho bán kính đờng tròn nội tiếp ngoại tiếp đa giác * Vẽ Ellipse a) Tên lệnh : ELLIPSE Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ Ellip với lựa chọn khác c) Cách thực lệnh : Ngầm định vẽ đờng Ellip qua ba điểm Muốn vẽ với lựa chọn khác ta phải vào thực đơn ELLIPSE thực đơn DRAW Gồm lựa chọn: * Vẽ đa tuyến a) Tên lệnh : PLINE Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ đờng đa tuyến với lựa chọn khác c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải cho điểm xuất phát sau CAD lên dòng thông báo : Current Line Width is (bề rộng thời đờng Pline ) Muốn thay đổi trị số bề rộng ta phải cho trị số theo kiểu cho độ dài đoạn thẳng (bằng số nhấn phím ENTER bấm chuột hai điểm ) lựa chọn Width Còn chấp nhận trị số ta vẽ giống nh vẽ đoạn thẳng lệnh LINE Mặc định đờng PolyLine đợc vẽ giống nh lệnh Line Sau CAD đa lựa chọn: Arc/Close/Half Width/Length/Undo/Width < End point of line> + Nếu muốn vẽ cung tròn ta lựa chọn Arc (giống nh lệnh vẽ Arc) + Lựa chọn Close : Cho phép đóng kín đa tuyến + Lựa chọn Halfwidth: Cho phép vẽ với bề rộng nửa bề rộng đạt đợc sử dụng lệnh Width + Length: Cho phép định chiều dài phân đoạn đờng đa tuyến + Undo: Cho phép huỷ phân đoạn vừa vẽ + Width: Định bề rộng phân đoạn + End point of line : Cho điểm đờng Pline Chú ý : Thực nhanh việc chọn lựa thực đơn phím gõ tắt; Lệnh dùng để vẽ mũi tên cách chọn bề dày đờng nét thích hợp vẽ đờng lợn sóng sử dụng kèm theo lệnh PEDIT * Tô màu cho miền vẽ đơn giản a) Tên lệnh : SOLID b) Công dụng: Lệnh cho phép phép tô kín miền vẽ đơn giản đợc cấu tạo hình tam giác, tứ giác, đa giác c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải cho vùng cần tô dới dạng tam giác tứ giác Chú ý : Phải lu ý đến thứ tự điểm chọn vùng cần tô 140 Các lệnh trợ giúp Trợ giúp lệnh bắt dính vào điểm đặc biệt đối tợng (truy bắt đối tợng) Chế độ bắt dính đối tợng nằm thực đơn Object thực đơn Settings dạng chế độ thờng trực Muốn dùng tức thời sử dụng lệnh ta thực nhanh cách chọn biểu tợng tơng ứng hộp công cụ giữ phím SHIFT nháy chuột phải chọn trình đơn di động tơng ứng * Lọc đối tợng a) Tên lệnh : FILTER b) Công dụng : Lệnh có tác dụng chọn lọc đối tợng có số tính chất nh có màu đỏ, vẽ nét đứt Chú ý : Thông thờng để vẽ hình chiếu chi tiết cách nhanh chóng ngời ta dùng chế độ lọc nhanh lựa chọn có độ cao hay độ xa điểm có hình kết hợp với chế độ bắt dính nói Ví dụ vẽ đoạn thẳng : Sau phát lệnh xong ta phảI cho toạ độ điểm ta muốn hoành độ điểm hoành độ điểm có ? Ta sử dụng lệnh lệnh lọc la : (.X) ta phải cho điểm cần so sánh chế độ bắt dính 141 * Hiển thị đối tợng a) Tên lệnh OOPS b) Công dụng :Lệnh cho phép trở lại đối tợng bị biến sau dùng lệnh xoá khởi tạo khối * Lệnh thông suốt a) Tên lệnh: Đánh dấu nháy trớc lệnh cần chen vào thực lệnh b) Tác dụng : Trong thực lệnh ta cho thực lệnh khác chèn vào sau làm xong tự trở lệnh cũ để làm tiếp Ví dụ: thực lệnh cắt tỉa hay lệnh xoá đối tợng, cần chọn đối tợng ta thấy đối tợng gần ta cho tạm thời phóng to hình vẽ lệnh ZOOM, sau ta lại tiếp tục thực lệnh cắt tỉa (TRIM) lệnh xoá (ERASE) * Thay đổi môi trờng Acad * Thay đổi cấu hình Acad a) Tên lệnh : PREFERENCES nhấn chuột phải chon Options b) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong xuất hộp thoại với mục chọn nh sau : + FILES : Chỉ đờng dẫn đến tệp cấu hình + PEFORMANCE : Cho phép đặt thông số ảnh hởng đến việc hiển thị đối tợng vẽ + COMPATIBILITY : Quy định tơng thích Acad R14 với chơng trình ứng dụng Acad hệ khác 142 + Open and save : Một số quy định chung nh thời gian tự ghi vẽ, phần mở rộng tệp vẽ bị điện + DISPLAY : Quy định việc hiển thị hình làm việc ( thay đổi giao diện chính) + POINTER : Quy định thiết bị điều khiển chuột hiển thị kích thớc, hình dạng trỏ + PRINTER : Quy định máy in + PROFILES : Ghi nhập cấu hình có sẵn để trở thành hành * Thay đổi giao diện Acad : ta muốn thay đổi hiển thị công cụ biểu tợng cho phù hợp công việc cụ thể Để làm việc ta vào thực đơn TOOLBARS thực đơn VIEW lúc hình xuất hộp thoại: Muốn đa thêm huỷ bỏ diện công cụ ta cần bấm chọn huỷ dấu nhân bên cạnh nhãn + NEW : Cho phép tạo công cụ + DELETE : Cho phép xoá công cụ + CUSTOMIZE : Cho phép thêm huỷ bỏ diện biểu tợng công cụ + PROPERTIES : Thay đổi tính chất công cụ + LARGE BUTTONS : Thay đổi kích cỡ biểu tợng + SHOW TOOLTIPS : Hiển thị tên biểu tợng di chuột đến Các lệnh hiệu chỉnh biến đổi * Lệnh ngắt bỏ phần đối tợng a) Tên lệnh : BREAK Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ ngắt bỏ phần đối tợng vẽ c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn hai điểm đối tợng cần cắt để xác định phần cần cắt bỏ Chú ý: Luật cắt phụ thuộc chiều dơng chọn Units (ngầm định theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ) * Lệnh chia cắt đối tợng a) Tên lệnh : DIVIDE b) Công dụng: Lệnh cho phép chia đối tợng vẽ thành phần III 143 c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng cần chia cắt sau cho số phần cần chia Chú ý: Để hiển thị điểm chia ta phải đặt kiểu điểm kích thớc cho điểm chia giống nh lệnh vẽ điểm Còn lựa chọn Block cho phép đặt Block đợc định nghĩa vào vị trí điểm chia * Lệnh phóng to thu nhỏ đối tợng a) Tên lệnh : SCALE Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép phóng to thu nhỏ đối tợng vẽ c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng cần thay đổi kích thớc Sau chọn điểm chuẩn để làm tâm phóng đại (theo quy tắc hình đồng dạng), sau ta cho hệ số phóng đại (bằng số kết hợp phím ENTER bấm vào điểm hình) * Lệnh quay đối tợng a) Tên lệnh : ROTATE Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép quay đối tợng vẽ xung quanh điểm c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng quay, sau chọn điểm chuẩn để làm tâm quay, sau ta cho góc quay * Lệnh di chuyển a) Tên lệnh : MOVE Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép dịch chuyển đối tợng đợc chọn sang vị trí khác c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng cần di chuyển, sau chọn điểm làm gốc điểm để đặt đối tợng vị trí (di chuyển theo véc tơ) * Lệnh kéo dài đối tợng a) Tên lệnh : EXTEND Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ kéo dài đối tợng vẽ đến đích chọn trớc c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đích cần kéo đến; Sau chọn đối tợng cần kéo đến đích Chú ý : Việc chọn đích đối tợng cần kéo dài ta chọn đợc nhng đối tợng cần kéo dài đợc kéo dài đến gặp đích gần * Lệnh sửa chữa đối tợng a) Tên lệnh : CHANGE (PROPERTIES) b) Công dụng: Lệnh cho phép sửa chữa số tính chất đối tợng vẽ c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng cần phải sửa chữa Thông thờng để thực công việc ta thờng vào trình Modify, sau vào mục chọn Entity hình xuất hộp thoại tuỳ thuộc vào đối tợng đợc chọn có mục chọn tơng ứng Các mục chọn có ý nghĩa nh sau : + Muốn thay đổi màu ta vào mục chọn Color 144 + Muốn đổi Layer ta vào mục chọn Layer + Muốn thay đổi kiểu đờng nét ta vào mục chọn Linetype Tuỳ thuộc vào loại đổi tợng vẽ mà có mục chọn khác để thay đổi Chú ý : Thông thờng để thay đổi nhanh tính chất cho đối tợng ta nên thực cách bấm vào biểu tợng có hình dạng : Sau ta thay đổi mục tơng ứng hộp thoại * Lệnh cắt tỉa a) Tên lệnh : TRIM Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép cắt bỏ phần đối tợng giao c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn lỡi kéo để cắt, sau ta chọn phần cần cắt * Lệnh tạo đờng vát nghiêng a) Tên lệnh : CHAMFER Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép tạo đờng vát nghiêng hai đoạn thẳng vẽ (vát góc hai đoạn thẳng) c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải thực nh sau: *B1 : Cho khoảng cách cần vát hai đối tợng vẽ - Gõ chữ d sau nhấn phím ENTER (chọn Distance) - Cho khoảng cách d1 (bằng chuột số - chọn first chamfer distance) - Cho khoảng cách d2 (bằng chuột số - chọn second chamfer distance) Sau máy trở dòng lệnh Command *B2 : Thực trình vát theo hai khoảng cách đặt sẵn - Ta gọi lại lệnh - Chọn đối tợng thứ ứng với khoảng vát d1 - Chọn đối tợng thứ hai ứng với khoảng vát d2 Chú ý : Sau thực xong bớc B1 máy nhớ lại khoảng cách đặt, lần thực sau lấy khoảng cách ta cần thực theo bớc B2 (ngầm định khoảng vát) Dạng lệnh thực theo kiểu ta gọi lệnh kép * Lệnh vẽ nối tiếp a) Tên lệnh : FILLET Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép vẽ nối tiếp đờng tròn đờng thẳng với đờng tròn cung tròn với bán kích cho trớc c) Cách thực lệnh : Giống lệnh CHAMFER Sau phát lệnh xong ta phải thực nh sau: *B1 : Cho bán kính cung cần vẽ nối tiếp hai đối tợng vẽ cách : - Gõ chữ R sau nhấn phím ENTER - Cho trị số bán kính R Sau máy trở dòng lệnh Command *B2 : Thực vẽ nối bán kính R đặt sẵn - Ta gọi lại lệnh - Chọn đối tợng thứ - Chọn đối tợng thứ Chú ý: Ta cần nối tiếp vị trí ta chọn vào gần vị trí 145 Sau thực xong bớc B1 máy nhớ lại bán kính R đặt, lần thực sau lấy R ta cần thực theo bớc B2 (ngầm định bán kính nối tiếp) Dạng lệnh thực theo kiểu ta gọi lệnh kép * Lệnh tạo đờng song song a) Tên lệnh : OFFSET Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép tạo đối tợng song song với đối tợng có trớc theo khoảng cách Nếu ta Offset đờng tròn ta đợc đờng tròn đồng tâm với đờng tròn cho với độ chênh lệch bán kính khoảng Offset c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải cho khoảng cách, sau chọn đối tợng gốc (đối tợng cần offset) chọn phía mà đối tợng ra, làm nh cần dừng lại nhấn phím ENTER * Lệnh chép a) Tên lệnh : COPY Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép chép nhiều đối tợng khác c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng cần chép, chép thành đối tợng ta chọn điểm làm gốc, sau chọn điểm thứ hai để đặt đối tợng Nếu muốn chép thành nhiều đối tợng nhấn phím M ENTER công việc thực nh chép thành đối tợng * Lệnh lấy đối xứng a) Tên lệnh : MIRROR Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép tạo đối tợng đối xứng với đối tợng có trớc qua trục c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng cần lấy đối xứng, sau ta chọn điểm làm trục đối xứng; Nếu không muốn xoá đối tợng cũ ta nhấn phím ENTER Nếu muốn xoá đối tợng cũ sau thực xong công việc chọn trục đối xứng ta gõ chữ Y ấn ENTER * Lệnh tạo mảng a) Tên lệnh : ARRAY Biểu tợng : b) Công dụng: Lệnh cho phép chép đối tợng nhiều đối tợng thành nhiều đối tợng với xếp khác c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tợng cần tạo mảng, CAD đa hai lựa chọn kiểu mảng theo hàng, cột (R) kiểu bố trí quay quanh tâm (P) Nếu gõ chữ R nhấn ENTER tức ta chọn dạng mảng theo hàng cột Lúc ta phải làm tiếp bớc nh sau : + Cho biết số hàng (number Rows) + Cho biết số cột (number Colums) + Cho khoảng cách hàng (distance between 146 Chú ý : Trong lựa chọn này, ta bấm chuột hình lựa chọn khoảng cách hàng CAD hiểu ta cho khoảng cách cột theo số đo hình chữ nhật Còn gõ chữ P nhấn ENTER tức ta chọn dạng mảng theo kiểu quay quanh vòng tròn Lúc ta phải làm tiếp bớc nh sau : + Cho biết tâm mảng (center point of array) + Cho số phần tử mảng (Number of items) + Cho biết cách bố trí mảng theo góc độ (Angle to fill) 3600 hay 900 + Cho biết có cần quay đối tợng theo hớng tâm hay không, có đánh Y nhấn ENTER, không quay ta đánh N nhấn ENTER (Rotate objects) * Lệnh sửa đờng Pline a) Tên lệnh : PEDIT b) Công dụng: Lệnh cho phép sửa đờng Pline đa đờng thẳng cung tròn trở thành đờng Polyline sau dùng lệnh để sửa chữa c) Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta chọn đối tợng đờng Polyline cần sửa xuất lựa chọn sau: Close/Join/Width/Edit vecter/Fit/Spline/Dicuve/Ltypegen/Undo/Exit Các lựa chọn: - Close: Cho phép ta đóng kín đa tuyến nh bị hở - Join: Nối đa tuyến trở thành đa tuyến nh đa tuyến nối tiếp - Width: Thay đổi bề rộng đờng Polyline - Edit Vecter: Cho phép thay đổi phân đoạn đờng Polyline, nh tạo thêm số đoạn xen vào đoạn vẽ tách bỏ phân đoạn rời đỉnh chứa phân đoạn đến vị trí khác - Fit: Cho phép biến đờng Polyline trở thành đờng cong với đỉnh đờng cong qua đỉnh đờng Polyline cho - Spline: Biến đờng Polyline trở thành đờng cong khác với đờng cong dùng lệnh Fit sửa chữa đợc Node ( tay nắm) - Ltypegen: Chỉ có tác dụng ta vẽ đờng Polyline đờng khuất chấm gạch - Undo: Huỷ lệnh vừa thực - Exit: Thoát khỏi dòng lệnh - Dicuve : Đổi trả lại thành thẳng sau dùng lệnh Fit Spline Xuất vẽ máy vẽ, máy in Các bớc để in ấn vẽ: In ấn từ bên AutoCAD lệnh Plot Print gọi hộp thoại Print/Plot Configuration, ta điều khiển trình in hộp thoại nh hình sau: Các bớc để in ấn vẽ nh sau: Sử dụng lệnh Save để đảm bảo vẽ đợc lu dạng gần trớc in Đảm bảo máy in máy vẽ trạng thái sẵn sàng in Gọi hộp thoại Print/Plot Configuration lệnh Plot/Print Kiểm tra xem có loại máy in bấm vào nút plot Device and Selection chọn cho loại máy in Xác định khổ giấy theo mong muốn nút size Xác định tuỳ chọn khác: portrait landscape (CAD14 Rotation and Origin Pen assignments.) Xác định chọn diện tích vùng cần vẽ: Display, extents, Limits, Window View Nhập tỉ lệ mong muốn để vẽ in IV 147 Ta Chọn limits\ Window dùng chuột chon vùng cần in\ Fullpreview Xem trớc vẽ đợc in thay đổi tiếp cho đạt ý muốn ấn OK để in Cụ thể nh sau: Chọn loại máy in: Thực việc chọn máy in nh sau: Chọn nút plot Device and Selection từ hộp Print/Plot Configuration trên.Hộp thoại plot Device xuất nh hình sau: Muốn thay đổi loại máy in, ta bấm vào nút Name, hộp thoại xuất nh hình sau: Thay đổi cài đặt thuộc tính in bấm vào nút , hộp thoại xuất nh hình sau: CU HI Cỏc h lnh xỏc lp? Cỏc lnh v i tng c bn? 148 Cỏc lnh tr giỳp? 149 [...]... xắp đặt trước Trước khi vẽ phải chuẩn bị đầy đủ các vật liệu, dụng cụ vẽ và những tài liệu cần thiết Khi vẽ thường chia làm hai bước lớn, bước vẽ mờ và bước tơ đậm Bước 1 : Vẽ mờ : Dùng loại bút chì cứng H, 2H để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ và chính xác Khi vẽ theo thứ tự sau: a) Dự tính Dự tính cách bố trí các loại hình theo tỷ lệ đã định sao cho cân đối b) Dựng chính xác từng hình vẽ theo thứ tự hợp lý... đã nghiên cứu trước c) Kiểm tra kỹ bản vẽ mờ Chú ý : Trong bước này khơng vẽ các đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch Bước 2 : Tơ đậm: Dùng bút chì mềm B hoặc 2B tơ đậm các nét cơ bản và bút chì B hoặc HB tơ đậm các nét đứt và viết chữ Chì dùng để vẽ các đường tròn, nên chọn mềm hơn chì dùng để vạch các đường thẳng Khi tơ nên tơ các nét khó vẽ trước các nét dễ vẽ sau, tơ các nét đậm trước,... của mặt cắt… 17 Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích thước, viết các kí hiệu và ghi chú bằng chữ g) Tơ khung vẽ và khung tên h) Cuối cùng kiểm tra bản vẽ và sửa chữa f) CÂU HỎI 1 Vật liệu và dụng cụ vẽ trong vẽ kỹ thuật gồm những gì ? Cách sử dụng như thế 2 3 4 5 6 nào ? Nêu trình tự lập bản vẽ Tỷ lệ là gì ? Kí hiệu của tỷ lệ như thế nào ? Nêu các yếu tố của kích thước Các yếu tố của kích thước được... Khi vẽ cung nối tiếp cần phải tìm những yếu tố gì ? BÀI TẬP 1 Áp dụng cách chia đều đường tròn để vẽ các hình 2-28 theo các kích thước đã cho 2 Áp dụng cách vẽ nối tiếp để vẽ các hình 2-29 theo các kích thước đã cho 3 Vẽ elip và hình ơvan biết trục dài bằng 65mm và trục ngắn bằng 40mm 4 Vẽ đường sin và đường thân khai, biết đường kính của vòng tròn cơ sở bằng 32mm 30 31 CHƯƠNG III: HÌNH CHIẾU VNG GĨC... sin phải vẽ 3 Đường thân khai của đường tròn Đường thân khai của đường tròn biểu diễn prơfin răng của bánh răng, dao cắt răng, …v…v Đường thân khai của đường tròn là quỹ tích của một điểm nằm trên một đường thẳng, khi đường thẳng này lăn khơng trượt trên một đường tròn cố định Đường tròn cố định gọi là đường tròn cơ sở Khi vẽ đường thân khai, thường cho biết bán kính đường tròn cơ sở R - Cách vẽ đường... Trong trường hợp khơng đòi hỏi vẽ chính xác đường êlip có thể thay đường elip bằng đường ơ van Nó là đường cong khép kín tạo bởi 4 cung tròn nối tiếp có dạng gần giống đường elip b) Cách vẽ đường ôvan theo hai trục AB và CD (Hình2-25): - Vẽ cung tròn bán kính OA, tâm O, cung này cắt trục ngắn CD tại E - Vẽ cung tròn tâm C bán kính CE, cung này cắt đường thẳng AC tại F - Vẽ đường trung trực của đường... cung tạo thành đường ơ van 1 - 3 2 4 Lấy các điểm đối xứng với O và O qua tâm O, ta có các điểm O và O là tâm hai cung còn lại của hình ơvan 2 Đường sin Đường sin là đường cong có phương trình y = sinα Đường sin biểu diễn đường cong của dòng điện xoay chiều, hình chiếu vng góc của đường xoắn ốc trụ… Cách vẽ đường sin (Hình 2-26) - Trước hết vẽ hai đường vng góc Ox và Oy làm hai trục tọa độ và vẽ đường... nào? Con số kích thước được ghi như thế nào ? Nêu rõ chiều của con số kích thước dài và kích thước góc Khi ghi kích thước thường dùng các dấu, kí hiệu nào? Cách ghi chúng ra sao? BÀI TẬP Bài vẽ thứ nhất đường nét 18 CHƯƠNG II: VẼ HÌNH HỌC Thời gian:9h (LT: 3; TH: 6) Mơc tiªu:  Tr×nh bày được ph¬ng ph¸p vÏ ®êng th¼ng song song, ®êng th¼ng vu«ng gãc, chia ®Ịu ®o¹n th¼ng, chia ®Ịu ® êng trßn, vÏ mét sè... vẽ đường thân khai (Hình 2-27) : Hình 2-27 Cách vẽ đường thân khai của đường tròn - Chia đều đường tròn cơ sở ra một số phần bằng nhau, ví dụ : chia 12 phần bằng các điểm chia 1, 2, 3…12 (n = 12) Từ các điểm chia đó kẻ các tiếp tuyến của đường tròn và lấy trên tiếp tuyến tại điểm 12 một đoạn thẳng bằng chu vi đường tròn cơ sở bằng 2πR Chia đều đoạn đó thành 12 phần bằng nhau (bằng số phần chia trên... đoạn vẽ 12 1 2 3 12 , sẽ được các điểm M , M , M , … M của đường thân khai phải CÂU HỎI 1 2 3 4 5 Cách chia một đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau Cách chia đường tròn thành 5 và 10 phần bằng nhau Thế nào là hai đường nối tiếp nhau ? Các trường hợp nối tiếp của một cung tròn với hai đường thẳng và cung tròn với hai cung tròn khác Làm thế nào để biết được đường nối tiếp với đường đã cho ? Khi vẽ cung

Ngày đăng: 01/10/2016, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I:

  • TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ

    • I. VËt liƯu - dơng cơ vÏ vµ c¸ch sư dơng

    • II. Tiªu chn Nhµ n­íc vỊ b¶n vÏ

    • III. Ghi kÝch th­íc

    • IV. Tr×nh tù lËp b¶n vÏ

    • CHƯƠNG II:

    • VẼ HÌNH HỌC

      • I. Dùng h×nh c¬ b¶n

      • II. Chia ®Ịu ®­êng trßn, dùng ®a gi¸c ®Ịu

      • III. VÏ nèi tiÕp

      • IV. VÏ mét sè ®­êng cong h×nh häc

      • HÌNH CHIẾU VNG GĨC

        • I. Kh¸i niƯm vỊ h×nh chiÕu

        • II. H×nh chiÕu cđa ®iĨm

        • III. H×nh chiÕu cđa ®­êng th¼ng

        • IV. H×nh chiÕu cđa mỈt ph¼ng

        • VI. KÝch th­íc cđa c¸c khèi h×nh häc

        • CHƯƠNG IV:

        • GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ

          • I. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học

          • II. Giao tun khèi h×nh häc

          • III. Giao tun khèi ®a diƯn víi khèi trßn

          • HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

            • I. Khái niệm hình chiếu trục đo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan