chuyên đề giáo án hình học 12 chuẩn

83 356 0
chuyên đề giáo án hình học 12 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 12/08/2016 Tiết dạy: 01 Hình học 12 Chương I: KHỐI ĐA DIỆN Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện  Biết khái niệm hai hình đa diện Kĩ năng:  Vẽ thành thạo khối đa diện đơn giản  Biết cách phân chia lắp ghép khối đa diện đơn giản Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với khối đa diện  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hình học không gian lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Cho hình hộp ABCD.ABCD Hãy xác định mặt, đỉnh, cạnh hình hộp? Đ mặt, đỉnh, 12 cạnh Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm khối lăng trụ khối chóp H1 Nhắc lại định nghĩa hình Đ1 Các nhóm thảo luận I KHỐI LĂNG TRỤ VÀ lăng trụ, hình chóp, hình chóp phát biểu KHỐI CHÓP cụt?  Khối lăng trụ (khối chóp, khối chóp cụt) phần không gian giới hạn hình lăng trụ (hình chóp, hình chóp cụt) kể hình lăng trụ (hình chóp, hình chóp cụt)  Tên gọi thành phần: đỉnh, cạnh, mặt bên, … đặt tương ứng với hình tương ứng H2 Nêu số hình ảnh thực Đ2 tế hình lăng trụ, hình chóp, – HLT: hộp bánh, … – HC: kim tự tháp, … hình chóp cụt? – HCC: cân, … 20'  Điểm – Điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình đa diện khối đa diện  GV cho HS quan sát số  Các nhóm thảo luận trình II KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA hình cụ thể hướng dẫn rút bày DIỆN nhận xét Khái niệm hình đa diện Hình đa diện hình tạo  GV cho HS nêu định nghĩa số hữu hạn đa giác hình đa diện thoả mãn hai tính chất: a) Hai đa giác phân biệt có Hình học 12 Trần Sĩ Tùng  GV giới thiệu số hình  HS quan sát trả lời cho HS nhận xét hình – Hình đa diện: hình đa diện, không hình đa diện thể: điểm chung, có đỉnh chung, có cạnh chung b) Mỗi cạnh đa giác cạnh chung hai đa giác – Không hình đa diện: Khái niệm khối đa diện  Khối đa diện phần không gian giới hạn hình đa diện, kể hình đa diện  Tên gọi thành phần: đỉnh, cạnh, mặt bên, … đặt tương ứng với hình đa diện tương ứng  Điểm – Điểm Miền – Miền  GV hướng dẫn HS nhận xét  Mỗi hình đa diện chia điểm lại không gian thành hai miền không giao miền miền hình đa diện, có miền chứa hoàn toàn đường thẳng 5' H1 Nêu số vật thể thực tế Đ1 Viên kim cương, … khối đa diện? Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Khái niệm hình đa diện, khối đa diện Câu hỏi: Cho VD khối đa diện, không khối đa diện? BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, SGK  Đọc tiếp "Khái niệm khối đa diện" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 12/08/2016 Tiết dạy: 02 Hình học 12 Chương I: KHỐI ĐA DIỆN Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện  Biết khái niệm hai hình đa diện Kĩ năng:  Vẽ thành thạo khối đa diện đơn giản  Vận dụng thành thạo số phép biến hình  Biết cách phân chia lắp ghép khối đa diện đơn giản Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với khối đa diện  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học phép biến hình lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Nêu khái niệm hình đa diện? Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 20' Hoạt động 1: Tìm hiểu số phép dời hình không gian H1 Nhắc lại định nghĩa phép Đ1 HS nhắc lại III HAI ĐA DIỆN BẰNG biến hình phép dời hình NHAU mặt phẳng? Phép dời hình không gian  Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M xác định đgl phép biến hình không gian  Phép biến hình không gian đgl phép dời hình bảo toàn khoảng cách hai H2 Nhắc lại định nghĩa Đ2 HS nhắc lại điểm tuỳ ý phép tịnh tiến, phép đối xứng a) Phép tịnh tiến theo vectơ v tâm, đối xứng trục mặt Tv : M M '  MM '  v phẳng? b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) D( P) : M M' – Nếu M  (P) M  M, – Nếu M  (P) MM nhận (P) làm mp trung trực c) Phép đối xứng tâm O DO : M M' – Nếu M  O M  O, – Nếu M  O MM nhận O Hình học 12 Trần Sĩ Tùng làm trung điểm d) Phép đối xứng qua đường thẳng  D : M M' – Nếu M   M  M, – Nếu M   MM nhận  làm đường trung trực Nhận xét:  Thực liên tiếp phép dời hình phép dời hình  Nếu phép dời hình biến (H) thành (H) biến đỉnh, mặt, cạnh (H) thành đỉnh, mặt, cạnh tương ứng (H) 10' Hoạt động 2: Áp dụng tìm ảnh hình qua phép dời hình  Hướng dẫn HS thực  Các nhóm thảo luận trình VD1: Cho hình lập phương bày ABCD.ABCD có tâm O Tìm ảnh tứ giác ABCD qua: a) Phép tịnh tiến theo v  AA' b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (BBDD) c) Phép đối xứng tâm O d) Phép đối xứng qua đường thẳng AC 7' Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hai hình Hai hình  Hai hình đgl có phép dời hình biến hình thành hình  Hai đa diện đgl có phép dời hình biến đa diện thành đa diện H1 Tìm phép dời hình biến Đ1 Xét phép đối xứng tâm O VD2: Cho hình hộp hình thành hình kia? ABCD.ABCD Chứng minh hai lăng trụ ABD.ABD BCD.BCD 3' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách chứng minh hai đa diện BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, SGK  Đọc tiếp "Khái niệm khối đa diện" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 12/08/2016 Tiết dạy: 03 Hình học 12 Chương I: KHỐI ĐA DIỆN Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện  Biết khái niệm hai hình đa diện Kĩ năng:  Vẽ thành thạo khối đa diện đơn giản  Vận dụng thành thạo số phép biến hình  Biết cách phân chia lắp ghép khối đa diện đơn giản Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với khối đa diện  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học khối đa diện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Nêu khái niệm hai hình đa diện nhau? Đ Có phép dời hình biến đa diện thành đa diện Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 12' Hoạt động 1: Tìm hiểu phân chia lắp ghép khối đa diện  Cho HS quan sát hình (H),  Các nhóm thảo luận trình IV PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN (H1), (H2) hướng dẫn HS bày nhận xét – (H1), (H2) chung Nếu khối đa diện (H) hợp hai khối đa diện (H1) điểm – (H1), (H2) ghép lại thành (H) (H2) cho (H1) (H2) chung điểm ta nói chia khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1) (H2), hay lắp ghép hai khối đa diện (H1) (H2) với để khối đa diện (H) 25' Hoạt động 2: Phân chia lắp ghép khối đa diện  GV hướng dẫn HS chia  Các nhóm thảo luận trình VD1: Cho khối lập phương khối đa diện bày ABCD.ABCD a) Chia khối lập phương thành khối lăng trụ b) Chia khối lăng trụ ABD.ABD thành khối Hình học 12 Trần Sĩ Tùng tứ diện Nhận xét: Một khối đa diện phân chia thành khối tứ diện  Cho nhóm thực  Các nhóm thảo luận trình VD2: Chia khối lập phương thành khối tứ diện bày Chia lăng trụ thành tứ diện D C AA’BD, B’A’BC’, CBC’D, D’C’DA’ DA’BC’ A B C' D' A' Đ1 + Chia khối lập phương thành khối lăng trụ ABD.ABD BCD.BCD + Chia lăng trụ ABD.A’B’D’ thành tứ diện BA’B’D’, AA’BD’ ADBD’ H2 Nêu cách chứng minh + Chứng minh khối tứ diện khối tứ diện nhau? nhau: D( A' BD ') : BA' B ' D '  AA' BD ' H1 Nêu cách chia? B' VD3: Chia khối lập phương thành khối tứ diện D A C B C' D' A' B' D( ABD ') : AA' BD '  ADBD ' + Làm tương tự lăng trụ BCD.B’C’D’  Chia hình lập phương thành tứ diện Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách phân chia lắp ghép khối đa diện BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Đọc trước "Khối đa diện lồi khối đa diện đều" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 17/08/2016 Tiết dạy: 04 Hình học 12 Chương I: KHỐI ĐA DIỆN Bài 2: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa khối đa diện lồi  Hiểu khối đa diện  Nhận biết loại khối đa diện Kĩ năng:  Biết phân biệt khối đa diện lồi không lồi  Biết số khối đa diện chứng minh khối đa diện đa diện Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với khối đa diện  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học khối đa diện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Nêu khái niệm khối đa diện? Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 10' Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm khối đa diện lồi I KHỐI ĐA DIỆN LỒI  GV cho HS quan sát số Khối đa diện (H) đgl khối đa khối đa diện, hướng dẫn HS diện lồi đoạn thẳng nối hai nhận xét, từ giới thiệu khái điểm (H) Khi đa niệm khối đa diện lồi diện xác định (H) đgl đa diện lồi Khối đa diện lồi Khối đa diện không lồi Nhận xét: Một khối đa diện khối đa diện lồi miền nằm phía mặt phẳng chứa mặt H1 Cho VD khối đa diện Đ1 Khối lăng trụ, khối chóp, lồi, không lồi? … 15' Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm khối đa diện II KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU  Cho HS quan sát khối tứ diện Khối đa diện khối đa đều, khối lập phương Từ diện lồi có tính chất sau: giới thiệu khái niệm khối đa a) Mỗi mặt đa diện giác p cạnh b) Mỗi đỉnh đỉnh chung q mặt Khối đa diện đgl khối đa diện loại (p; q) Hình học 12 Trần Sĩ Tùng  GV giới thiệu loại khối đa diện Định lí: Chỉ có loại khối đa diện Đó loại [3; 3], [4; 3], [3; 4], [5; 3], [3; 5] H1 Đếm số đỉnh, số cạnh, số Đ1 Các nhóm đếm điền vào bảng mặt khối đa diện đều? 12' Bảng tóm tắt loại khối đa diện Hoạt động 3: Áp dụng chứng minh khối đa diện H1 Nêu bước chứng Đ1 VD1: Chứng minh rằng: minh? – Chứng minh mặt a) Trung điểm cạnh đa giác tứ diện đỉnh – Xác định loại khối đa diện hình bát diện đều b) Tâm mặt hình lập phương đỉnh hình bát diện Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Nhận dạng khối đa diện – Cách chứng minh khối đa diện BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2, 3, 4, SGK  Đọc tiếp "Khái niệm khối đa diện" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 17/08/2016 Tiết dạy: 05 Hình học 12 Chương I: KHỐI ĐA DIỆN Bài 2: BÀI TẬP KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Khắc sâu lại định nghĩa tính chất khối đa diện lồi, khối đa diện  Nhận biết loại khối đa diện lồi, khối đa diện Kĩ năng:  Biết chứng minh khối đa diện giải tập khối đa diện lồi khối đa diện  Rèn luyện kỹ vẽ hình không gian Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với khối đa diện  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học khối đa diện lồi, khối đa diện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) H Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 25' Hoạt động 1: Luyện tập vận dụng tính chất khối đa diện Cho hình lập phương (H) H1 Tính độ dài cạnh (H)? Đ1 cạnh a Gọi (H) hình a b= bát diện có đỉnh tâm H2 Tính diện tích toàn phần mặt (H) Tính tỉ số diện Đ2 (H) (H) ? tích toàn phần (H) (H) S = 6a S =  a2  a2 S 2 S' H3 Nhận xét tứ giác Đ3 Các tứ giác nhứng ABFD ACFE? hình thoi  AF  BD, AF  CE H4 Chứng minh IB = IC = ID Đ4 Vì AI  (BCDE) AB = = IE ? AC = AD = AE  BCDE hình vuông Cho hình tứ diện ABCDEF Chứng minh rằng: a) Các đoạn thẳng AF, BD, CE đôi vuông góc với cắt trung điểm đường b) ABFD, AEFC BCDE hình vuông Hình học 12 Trần Sĩ Tùng 15' Hoạt động 2: Luyện tập chứng minh khối đa diện H1 Ta cần chứng minh điều Đ1 G1G2 = G2G3 = G3G4 = Chứng minh tâm ? mặt hình tứ diện a G4G1 = G4G2 = G1G3 = đỉnh hình tứ diện 3' Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Nhận dạng khối đa diện – Cách chứng minh khối đa diện BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Đọc trước "Khái niệm thể tích khối đa diện" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Hình học 12 Ngày soạn: 15/01/2016 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết dạy: 36 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm phương trình tham số đường thẳng  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo  Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Kĩ năng:  Viết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xác định toạ độ điểm thuộc đường thẳng toạ độ vectơ phương biết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xét vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học đường thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Nêu cách viết PTTS đường thẳng? Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai đường thẳng song song II ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI d’ a ĐƯỜNG THẲNG SONG d SONG, CẮT NHAU, CHÉO a NHAU Điều kiện để hai đường M thẳng song song Gọi a  (a1 ; a2 ; a3 ), a  (a1 ; a2 ; a3 ) H1 Nhắc lại VTTĐ Đ1 song song, cắt nhau, trùng VTCP d d nhau, chéo đường thẳng KG? Lấy M(x0; y0; z0)  d  a  ka  H2 Nêu điều kiện để hai Đ2 d d điểm d // d    chung hai VTCP đường thẳng song song?  M  d  phương  a  ka  d  d    M  d  22' Hoạt động 2: Áp dụng xét điều kiện để hai đường thẳng song song VD1: Chứng minh hai đường thẳng sau song song song: H1 Xác định VTCP d Đ1 d? a  (1;2; 1) , a  (2;4; 2)  x   2t  x   t   a) d :  y  2t ; d  :  y   4t    z   t  z   2t  Hình học 12 Trần Sĩ Tùng  a , a phương H2 Lấy điểm M  d, chứng Đ2 M(1; 0; 3)  d tỏ M  d?  M  d  x  1  2t   x   2t   b) d :  y   t ; d  :  y   t    z   2t  z  3  2t  c) x 1 y  z    x  y  z 5 d :   d: d) x  y z 1   6 8 x7 y2 z d :   6 12 d: H3 Xác định VTCP ? H4 Xác định VTCP d? VD2: Viết phương trình đường Đ3 thẳng  qua điểm A song Vì  // d nên  nhận song với đường thẳng d cho VTCP d làm VTCP trước: Đ4 a) a  (3;4; 2) b) a  (4; 2;3) c) a  (4;2;3) d) a  (2;3;4)  x   3t  a) A(2; –5; 3), d:  y   4t  z   2t   x   4t  b) A(1; –3; 2), d:  y   2t  z  3t   c) A(4; –2; 2), d: x y 5 z 2   d) A(5; 2; –3), d: x  y 1 z    Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng – Cách xác định điểm nằm đường thẳng BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài SGK  Đọc tiếp "Phương trình đường thẳng không gian" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Hình học 12 Ngày soạn: 15/01/2010 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết dạy: 37 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm phương trình tham số đường thẳng  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo  Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Kĩ năng:  Viết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xác định toạ độ điểm thuộc đường thẳng toạ độ vectơ phương biết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xét vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học đường thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau? Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai đường thẳng cắt II ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐT SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU H1 Hai đường thẳng cắt Đ1 điểm chung Điều kiện để hai đường có điểm chung? thẳng cắt Cho đường thẳng  x  x0  ta1  d:  y  y0  ta2 , d:  z  z  ta   x  x '  t a '  '  y  y0  t a2'   z  z0'  t a3' d d cắt  hệ pt ẩn t, t sau có nghiệm:  x  ta  x '  t a ' 1  '  y0  ta2  y0  t a2' (*)   z0  ta3  z0'  t a3' Chú ý: Giả sử hệ (*) có nghiệm, để tìm toạ độ giao điểm M0 d d ta thay t0 vào PTTS d thay t0 vào PTTS d Hình học 12 22' Trần Sĩ Tùng Hoạt động 2: Áp dụng xét điều kiện để hai đường thẳng cắt H1 Gọi HS thực Đ1 Các nhóm thực VD1: Tìm giao điểm hai trình bày đường thẳng sau: a) b) c) d) H2 Nêu điều kiện để hai Đ2 Hệ phương đường thẳng cắt nhau? nghiệm trình  x   2t  x   t   d :  y   3t , d  :  y  2  t   z   t   z   3t  x   t  d :  y   2t z   t  x 1 y  z 1 d :   1  x   t  x  3t   d :  y   2t , d  :  y  2t   z   t   z   t   x   t  x  3  2t   d :  y  2  3t , d  :  y  1  4t   z   4t   z  20  t có VD2: Tìm m để hai đường thẳng d d cắt Khi tìm toạ độ giao điểm chúng  x   t  x   mt   a) d :  y  t , d  :  y   2t    z  1  2t   z   t  x   t x   t   b) d :  y   2t , d  :  y   t   z  m  t   z   3t Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Điều kiện để hai đường thẳng cắt – Cách tìm giao điểm hai đường thẳng cắt BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 3, SGK  Đọc tiếp "Phương trình đường thẳng không gian" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Hình học 12 Ngày soạn: 15/01/2010 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết dạy: 38 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm phương trình tham số đường thẳng  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo  Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Kĩ năng:  Viết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xác định toạ độ điểm thuộc đường thẳng toạ độ vectơ phương biết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xét vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học đường thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau? Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai đường thẳng cắt II ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐT d SONG SONG, CẮT NHAU, a CHÉO NHAU Điều kiện để hai đường thẳng chéo a Cho đường thẳng d’  x  x0  ta1 H1 Nêu điều kiện để hai Đ1 Không phương  d:  y  y0  ta2 , d: không cắt đường thẳng chéo nhau?  z  z  ta   x  x'  ta'   y  y0'  ta2'  '  '  z  z0  t a3 d d chéo  hai VTCP không phương hệ pt ẩn t, t sau vô nghiệm:  x  ta  x'  ta' 1   y0  ta2  y0'  ta2' (*)  '  '  z0  ta3  z0  t a3  d  d  a  a 22' Hoạt động 2: Áp dụng xét điều kiện để hai đường thẳng chéo H1 Gọi HS thực Đ1 Các nhóm thực VD1: Chứng tỏ cặp đường trình bày thẳng sau chéo nhau: Hình học 12 Trần Sĩ Tùng a)  x   3t  x   2t   d :  y  1  3t , d :  y  2  2t   z   t  z  1  2t  x  2t  x   2t   b) d :  y   t , d :  y   t   z  2  3t  z   2t x  y 1 z   2 c) x y 1 z d :   x  y  z d:   1 d) x  y  z 1 d :   7 d:  GV hướng dẫn cách viết  Lấy M  d, N  d phương trình đường vuông góc  MN  d chung hai đường thẳng Từ điều kiện  MN  d , ta tìm  chéo M, N Khi đường vuông góc chung đường thẳng MN VD2: Chứng tỏ đường thẳng sau chéo nhau? Viết phương trình đường vuông góc chung đường thẳng đó: a)  x   3t  x   2t   d :  y   4t , d :  y   t   z  2  4t  z   2t b)  x  2  3t  x   2t   d :  y  3  t , d :  y   2t   z   3t  z  4  4t Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Điều kiện để hai đường thẳng chéo – Cách viết phương trình đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài SGK  Đọc tiếp "Phương trình đường thẳng không gian" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Hình học 12 Ngày soạn: 15/01/2010 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết dạy: 39 Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm phương trình tham số đường thẳng  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo  Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Kĩ năng:  Viết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xác định toạ độ điểm thuộc đường thẳng toạ độ vectơ phương biết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xét vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học đường thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') H Nhắc lại trường hợp VTTĐ đường thẳng mặt phẳng? Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 12' Hoạt động 1: Tìm hiểu VTTĐ đường thẳng mặt phẳng H1 Nêu trường hợp Đ1 III VTTĐ GIỮA ĐƯỜNG VTTĐ đường thẳng d // (P), d cắt (P), d  (P) THẲNG VÀ MẶT PHẲNG mặt phẳng? Cho (P): Ax  By  Cz  D  ,  x  x0  ta1  d:  y  y0  ta2  z  z  ta  Xét phương trình: A( x0  ta1  B( y0  ta2 )  (1) C( z0  ta3 )  D   Nếu (1) vô nghiệm d // (P)  Nếu (1) có nghiệm t0 d cắt (P) điểm M0 H2 Nêu mối quan hệ số Đ2  Nếu (1) có vô số nghiệm d giao điểm VTTĐ đt, d // (P)  giao điểm thuộc (P) mp? d cắt (P)  giao điểm d  (P)  vô số giao điểm 25' Hoạt động 2: Áp dụng xét VTTĐ đường thẳng mặt phẳng H1 Lập phương trình giải? Đ1 Các nhóm thực VD1: Tìm số giao điểm trình bày mặt phẳng (P): x  y  z   a) (2  t )  (3  t )    đường thẳng d:  =  PT vô nghiệm x   t  a) d:  y   t  d // (P)  z  1 Hình học 12 Trần Sĩ Tùng b) (1  2t )  (1  t )  (1  t )    =  PT vô số nghiệm  d  (P) c) (1  5t )  (1  4t )  (1  3t )    4t = PT có nghiệm t =  d cắt (P) A(1; 1; 1) H2 Nêu cách xét?  x   2t  b) d:  y   t  z   t  x   5t  c) d:  y   4t  z   3t VD2: Xét VTTĐ đường thẳng d mặt phẳng (P): Đ2 C1: Dựa vào mối quan hệ d : x  2t; y   t; z   t VTCP d VTPT (P) a) ( P) : x  y  z  10  C2: Dựa vào số nghiệm hệ  b) d : x  3t  2; y   4t; z  4t  d phương trình  ( P) : 4x  3y  6z   ( P) H3 Nêu điều kiện ứng với Đ3 d cắt (P)  a  n trường hợp? a  n d // (P)   (M0  d)  M  ( P) a  n d  (P)   (M0  d)  M  ( P) d  (P)  a, n phương  x  12 y  z    ( P) : 3x  5y  z    c) d : VD3: Cho đường thẳng d mặt phẳng (P) Tìm m, n để: i) d cắt (P) ii) d // (P) iii) d  (P) iv) d  (P)  x 1 y  z  a) d : m  2m   ( P) : x  3y  2z   b) d : x   4t; y   4t; z  3  t  ( P) : (m  1) x  2y  4z  n   Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Các trường hợp VTTĐ đường thẳng mặt phẳng – Cách tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 15/01/2010 Tiết dạy: 40 Hình học 12 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 3: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Phương trình tham số đường thẳng  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo  Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Kĩ năng:  Viết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xác định toạ độ điểm thuộc đường thẳng toạ độ vectơ phương biết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xét vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học đường thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) H Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 20' Hoạt động 1: Luyện tập viết phương trình tham số đường thẳng H1 Nêu điều kiện xác định Đ1 Biết điểm 1 Viết PTTS đường thẳng PTTS đường thẳng? VTCP d trường hợp sau: a) d qua M(5; 4; 1) có  x   2t  VTCP a  (2; 3;1) a) d:  y   3t  z   t b) d qua điểm A(2; –1; 3) vuông góc (P): x  y  z   x   t  c) d qua B(2; 0; –3) song b) d:  y  1  t  z   t  x   2t  c) d:  y  3t  z  3  4t  x   3t  d) d:  y   2t  z   t Đ2  Xác định (Q)  d, (Q)  (P) H2 Nêu cách xác định hình – M0  d  M0  (Q) chiếu d d (P)? – nQ  nP , ad   Xác định d = (P)  (Q)  d h.chiếu d (P) – Lấy M  (P)(Q)  M  d – ad '   nP , nQ   x   2t  song với :  y  3  3t  z  4t d) d qua P(1; 2; 3),Q(4; 4; 4) Viết PTTS đường thẳng d hình chiếu vuông góc x   t  đường thẳng d:  y  3  2t lần  z   3t lượt mặt phẳng (P): a) (P)  (Oxy) b) (P) (Oyz) Hình học 12 Trần Sĩ Tùng x   t  a) d:  y  3  2t  z  x   b) d:  y  3  2t  z   3t 10' Hoạt động 2: Luyện tập xét VTTĐ hai đường thẳng H1 Nêu cách xét VTTĐ Đ1 Xét VTTĐ cặp đt: hai đường thẳng? C1: Xét quan hệ hai VTCP  x   t  x  3  2t  C2: Xét số nghiệm hệ PT  a) d:  y  2  3t , d:  y  1  4t a) d d cắt M(3; 7;   z   4t  z  20  t 18)  x   2t b) d // d x  1 t   c) d d chéo b) d:  y   t , d:  y  1  2t  z   t   z   2t  x   t x  1 t   c) d:  y   2t , d:  y   2t z   z  3t  10' Hoạt động 3: Luyện tập xét VTTĐ đường thẳng mặt phẳng H1 Nêu cách tìm? Tìm số giao điểm đường Đ1 thẳng d với mặt phẳng (P): Giải hệ pt: d , từ số nghiệm ( P) suy số giao điểm d a) (P) a) d cắt (P) (0; 0; –2) b) d // (P) c) d  (P) b) c)  x  12  4t  d:  y   3t ,  z   t (P): 3x  5y  z   x  1 t  d:  y   t ,  z   2t (P): x  3y  z    x  1 t  d:  y   2t  z   3t (P): x  y  z   Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách giải dạng toán BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài tập thêm IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 15/01/2010 Tiết dạy: 41 Hình học 12 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 3: BT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KG (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Phương trình tham số đường thẳng  Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo  Vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Kĩ năng:  Viết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xác định toạ độ điểm thuộc đường thẳng toạ độ vectơ phương biết phương trình tham số đường thẳng  Biết cách xét vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học đường thẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) H Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 12' Hoạt động 1: Luyện tập tìm điểm đối xứng điểm qua đường thẳng Cho điểm A(1; 0; 0) Đ1 H1 Xác định VTCP ? a  (1;2;1) H2 Nêu cách xác định điểm Đ2 H? H    H (2  t;1  2t; t )     AH a   AH  a 3 1  t    H  ;0;   2 2 H3 Nêu cách xác định điểm Đ3 A? H trung điểm AA x   t  đường thẳng :  y   2t  z  t a) Tìm toạ độ điểm H hình chiếu A  b) Tìm toạ độ điểm A đối xứng với A qua  c) Tính khoảng cách từ A đến   xA '     AA  2AH   yA'   z  1  A' H4 Xác định khoảng cách từ Đ4 d(A, ) = AH A đến ? 13' Hoạt động 2: Luyện tập tìm điểm đối xứng điểm qua mặt phẳng H1 Nêu cách xác định điểm Đ1 Cho điểm M(1; 4; 2) mặt H? – Xác định  qua M phẳng (P): x  y  z   vuông góc với (P) a) Tìm toạ độ điểm H hình chiếu vuông góc điểm M : x  1 t; y   t; z   t – H giao điểm  (P) mặt phẳng (P) Hình học 12 Trần Sĩ Tùng  H(–1; 2; 0) H2 Nêu cách xác định điểm Đ2 M? H trung điểm MM  MM  2MH M(–3;0;–2) b) Tìm toạ độ điểm M đối xứng với M qua (P) c) Tính khoảng cách từ M đến (P) H3 Nhắc lại công thức tính Đ3 khoảng cách từ điểm đến mặt Ax0  By0  Cz0  D phẳng? d(M, (P)) = A2  B2  C2 15' Hoạt động 3: Luyện tập giải toán HHKG phương pháp toạ độ  GV hướng dẫn cách chọn hệ  Chọn hệ toạ độ Oxyz cho: Cho hình lập phương trục toạ độ ABCD.ABCD có cạnh O  A, i  AB, j  AD, k  AA Tính khoảng cách từ đỉnh A H1 Xác định toạ độ hình đến mặt phẳng (ABD) Đ1 A(0; 0; 1), B(1; 0; 0), lập phương? (BDC) D(0; 1; 0), B(1; 0; 1), D(0; 1; 1), C(1; 1; 0) H2 Lập phương trình mặt Đ2 (ABD): x  y  z   phẳng (ABD), (BDC)? (BDC): x  y  z   H3 Tính khoảng cách từ A đến Đ3 mặt phẳng (ABD), d(A, (ABD)) = (BDC)? d(A, (BDC)) = Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách vận dụng phương trình đường thẳng, mặt phẳng để giải toán – Cách giải toán HHKG bẳng phương pháp toạ độ BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài tập ôn HK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 20/01/2010 Tiết dạy: 42 Hình học 12 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài dạy: BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Hệ toạ độ không gian  Phương trình mặt cầu  Phương trình mặt phẳng  Phương trình đường thẳng  Khoảng cách Kĩ năng:  Thực phép toán toạ độ vectơ  Lập phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng  Dùng phương pháp toạ độ tính loại khoảng cách không gian  Giải toán hình học không gian phương pháp toạ độ Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học toạ độ không gian III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (Lồng vào trình luyện tập) H Đ Giảng mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 20' Hoạt động 1: Luyện tập vận dụng phương trình mặt phẳng H1 Nêu cách chứng minh Đ1 Chứng minh điểm không Cho điểm A(1; 0; 0), B(0; điểm tạo thành tứ diện? đồng phẳng 1; 0), C(0; 0; 1), D(–2; 1; –1) – Viết ptmp (BCD) a) Chứng minh A, B, C, D đỉnh tứ diện (BC): x  2y  2z   b) Tìm góc hai đường – Chứng tỏ A  (BCD) thẳng AB CD H2 Nêu cách tính góc hai Đ2 c) Tính độ dài đường cao đường thẳng? hình chóp A.BCD cos AB,CD   AB.CD  AB.CD  (AB, CD) = 450 H3 Nêu cách tính độ dài đường cao hình chóp Đ3 h = d(A, (BCD)) = A.BCD? H4 Nêu điều kiện để (P) cắt Đ4 d(I, (P)) < R (S) theo đường tròn? Cho mặt cấu (S): ( x  3)2  ( y  2)2  ( z  1)2  100 mặt phẳng (P): H5 Nêu cách xác định tâm J x  2y  z   Đ5 J hình chiếu I đường tròn (C)? Mặt phẳng (P) cắt (S) theo (P)  J(–1; 2; 3) đường tròn (C) Hãy xác định H6 Tính bán kính R (C)? Đ6 R = R2  d2 = toạ độ tâm bán kính (C) Hình học 12 20' Trần Sĩ Tùng Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng phương trình đường thẳng H1 Nêu công thức ptmp? Cho điểm A(–1; 2; –3), Đ1 A( x  x0 )  B( y  y0 )  C(z  z0 )  vectơ a  (6; 2; 3) đường  (P): 6x  2y  3z   H2 Nêu cách tìm giao điểm Đ2 Giải hệ pt d ( P) d (P)?  M(1; –1; 3) H3 Nêu cách xác định ?  x   3t  thẳng d:  y  1  2t  z   5t a) Viết ptmp (P) chứa điểm A vuông góc với giá a b) Tìm giao điểm d (P) Đ3  đường thẳng c) Viết ptđt  qua A, vuông  x   2t góc với giá a cắt d  AM  :  y  1  3t  z   6t H4 Nêu cách xác định đường Đ4 Viết ptđt  vuông góc với thẳng ? –   (Oxz)   có VTCP mp(Oxz) cắt hai đường j  (0;1; 0) thẳng: – Gọi M(t; –4+t; 3–t),  x   2t x  t  M((1–2t; –3+t; 4–5t)  d:  y  4  t , d:  y  3  t giao điểm  với   z   t  z   5t d d 1  2t  t    MM   kj  1  t  t  k  1  5t  t   t   25 18     M  ; ;  7 7  t    25 18  :  x  ; y    t; z  7  Hoạt động 3: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách vận dụng phương trình đường thẳng, mặt phẳng để giải toán BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Chuẩn bị kiểm tra HK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 15/02/2010 Tiết dạy: 43 Giải tích 12 Chương: Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Ôn tập toàn kiến thức học kì Kĩ năng:  Thực phép toán toạ độ vectơ  Lập phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng  Dùng phương pháp toạ độ tính loại khoảng cách không gian  Giải toán hình học không gian phương pháp toạ độ Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Đề kiểm tra Học sinh: Ôn tập toàn kiến thức học kì III MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 3: V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 3: VI KẾT QUẢ KIỂM TRA: – 3,4 Lớp Sĩ số SL % 12S1 53 12S2 53 12S3 54 3,5 – 4,9 SL % 5,0 – 6,4 SL % 6,5 – 7,9 SL % 8,0 – 10 SL % VII RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: [...]... khối đa diện  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kiến thức đã học về hình chóp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5') H Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chóp đều? Đ 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5' Hoạt động 1: Tìm...  Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón  Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về hình học khơng gian III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số... nhiều vấn đề trong thực tế với mặt cầu  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3') H Nhắc lại khái niệm hình tròn xoay? Cách tạo thành hình nón, hình trụ? Đ 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên... khơng thuộc hình nón – Đỉnh, mặt đáy, đường sinh 1 Hình học 12 15' Trần Sĩ Tùng Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nón 4 Diện tích xung quanh của  GV giới thiệu khái niệm hình hình nón chóp nội tiếp hình nón, diện tích a) Một hình chóp đgl nội tiếp hình xung quanh hình nón nón nếu đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đường tròn đáy của hình nón và đỉnh của hình chóp... Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Các mặt của khối tứ diện đều là: A Hình tam giác đều B Hình vng C Hình ngũ giác đều D Hình thoi Câu 2: Trong một hình đa diện, mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất: A 2 mặt B 3 mặt C 4 mặt D 5 mặt Câu 3: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 5a là: A 125 a3 B 125 3 a 3 C 125 3 a 4 D 125 3 3 a 4 Câu 4: Thể tích của khối lăng trụ bằng 8 3a3 ,... nón  Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón  Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp... với khối đa diện  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kiến thức đã học về hình lăng trụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5') H Thế nào là thể tích khối đa diện? Đ 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5' Hoạt động 1: Tìm hiểu... tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập kiến thức đã học về khối đa diện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5') H Thế nào là khối đa diện lồi, khối đa diện đều? Nêu một số cơng thức tính thể tích đã biết? Đ 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung... nhiều vấn đề trong thực tế với mặt cầu  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về mặt cầu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu định nghĩa mặt cầu và VTTĐ giữa 1 điểm và mặt cầu? Đ 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh... nón  Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón  Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp

Ngày đăng: 01/10/2016, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan