LUẬN văn THẠC sĩ HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY

102 952 5
LUẬN văn THẠC sĩ   HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP ở TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt để tạo ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho đời sống của con người, nguồn thức ăn cho chăn nuôi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Song, trước sức ép của gia tăng dân số, sự phát triển công nghiệp, đô thị hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị giảm dần. Thực tế cho thấy, việc khai thác quá mức các vùng đất đai màu mỡ, thậm chí phải sử dụng cả những vùng đất không thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm và các hoạt động khác làm cho tài nguyên đất ngày càng bị suy giảm về số lượng và chất lượng. Đồng thời, đất đai đã và đang chịu tác động ô nhiễm, thoái hóa và hủy hoại của con người, khó có khả năng khôi phục, nhiều nơi đã mất khả năng sản xuất.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị Quốc gia Công nghiệp hóa, đại hóa Hiệu sử dụng đất Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học, kỹ thuật - công nghệ Kinh tế - xã hội Nhà xuất Ủy ban nhân dân Chữ viết tắt CTQG CNH, HĐH HQSDĐ HĐND HTX KH,KT-CN KT-XH Nxb UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 1.2 NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH NAM ĐỊNH Nông nghiệp đất sử dụng nông nghiệp Quan niệm, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động 11 11 đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 18 Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG 30 2.1 NGHIỆP Ở TỈNH NAM ĐỊNH Tổng quan tình hình sử dụng đất nông nghiệp 30 2.2 tỉnh Nam Định Thành tựu, hạn chế hiệu sử dụng đất nông 33 2.3 nghiệp tỉnh Nam Định Nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định cần 54 Chương phải giải QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 63 3.1 SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH NAM ĐỊNH Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 63 3.2 tỉnh Nam Định Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 70 85 87 92 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt để tạo lương thực, thực phẩm cung cấp cho đời sống người, nguồn thức ăn cho chăn nuôi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ nhu cầu xuất Song, trước sức ép gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, đô thị hóa xây dựng sở hạ tầng làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày bị giảm dần Thực tế cho thấy, việc khai thác mức vùng đất đai màu mỡ, chí phải sử dụng vùng đất không thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm hoạt động khác làm cho tài nguyên đất ngày bị suy giảm số lượng chất lượng Đồng thời, đất đai chịu tác động ô nhiễm, thoái hóa hủy hoại người, khó có khả khôi phục, nhiều nơi khả sản xuất Trong nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước ta xác định nông nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề mang tính chiến lược bản, lâu dài hoạch định, tổ chức thực sách vĩ mô, chương trình, dự án phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Quán triệt đường lối, quan điểm Đảng, năm qua, Nam Định phong trào chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi góp phần nâng cao HQSDĐ nông nghiệp Nhiều mô hình sản xuất tập trung đem lại hiệu kinh tế cao hình thành nhân rộng như: vùng nuôi trồng thủy sản, vùng lúa nhân dân, vùng chuyên trồng rau màu, vùng trồng lâu năm góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Nam Định số hạn chế là, diện tích đất nông nghiệp bình quân thấp, quy mô nhỏ, sản xuất thủ công, sở hạ tầng chưa đồng Trong sản xuất nông nghiệp chưa gắn kết sản xuất với thị trường, cảnh quan môi trường dễ bị phá vỡ Vì vậy, cần phải có nghiên cứu cụ thể cho vùng nhằm tìm tính hợp lý, hiệu phù hợp với môi trường phát triển KT-XH, giúp tỉnh có hướng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững việc làm quan trọng cần thiết Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đến có nhiều công trình nghiên cứu nông nghiệp, đất nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển KT-XH góc độ tiếp cận phạm vi khác Song, liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn kể đến công trình tiêu biểu sau: * Nhóm công trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn - Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Đề tài nghiên cứu đề cập luận giải cách tương đối có hệ thống vai trò sản xuất nông nghiệp, người nông dân kinh tế nông thôn nghiệp CNH, HĐH, xây dựng phát triển KT-XH, củng cố quốc phòng, an ninh đất nước Đề tài sâu vào việc phân tích vận động, biến đổi sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn góc độ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Đồng thời, đề tài đề cập đến sách vĩ mô liên quan đến quyền sử dụng, quản lý đất nông nghiệp, tập trung ruộng đất; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, huy động sử dụng vốn, liên kết hợp tác sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn… Nhiều kiến nghị tác giả luận án tiến sĩ đề xuất nghiên cứu, sử dụng làm luận khoa học cho việc hoạch định sách KT-XH cấp, ngành, địa phương khác - Vũ Văn Phúc (2003), Đổi hợp tác xã nhu cầu hợp tác người lao động nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách tham khảo sâu phân tích mô hình tổ chức kinh tế nông nghiệp cần thiết phải tiếp tục đổi sách KT-XH; đặc biệt sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn đời sống người nông dân phát triển ổn định, bền vững Bên cạnh đó, tác giả công trình tồn tại, yếu kém; khó khăn trở ngại nông nghiệp nước ta điều kiện mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế thị trường Trên cở sở đó, tác giả đưa đề xuất có tính then chốt nhằm nâng cao HQSDĐ, phát triển nông nghiệp mang tính hàng hóa lớn, bền vững - Nguyễn Ngọc Bình (2007), Đất kiến thức sử dụng đất cho nông dân, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trong công trình khoa học này, tác giả Nguyễn Ngọc Bình trình bày kiến thức đất, như: khái niệm đất, thành phần cấu tạo tính chất đất Trên sở đó, tác giả cung cấp kiến thức để sử dụng đất có hiệu bền vững, như: phải phân loại đất thích hợp với loại trồng; áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác Tác giả trình bày biện pháp để độ phì nhiêu đất bảo toàn bền vững kinh tế, xã hội Cuốn sách giúp hiểu sâu đất, làm sở cho việc lựa chọn trồng phù hợp với loại hình đất, biết cách cải tạo đất để nâng cao độ phì đất, thiết thực góp phần nâng cao HQSD đất nông nghiệp * Nhóm công trình nghiên cứu đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Đào Thế Anh (2004), Nghiên cứu thực tiễn đề xuất sách khuyến khích dồn điền đổi nâng cao hiệu sử dụng đất Đồng sông Hồng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Tác giả cho rằng: Đất đai nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng quốc gia, đó, việc phân bổ, sử dụng phải hợp lý, tiết kiệm hiệu cao; bảo đảm lợi ích trước mắt lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước vấn đề xuyên suốt hoàn thiện chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Bên cạnh đó, nhóm tác giả rõ công tác quản lý, sử dụng tài nguyên, đất đai yếu kém, lãng phí, bất cập, tình trạng vi phạm pháp luật khai thác tài nguyên khoáng sản nên phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, sử dụng đất - Vũ Thị Bình Quyền Đình Hà (2003), “Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng Đồng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất số 18, 2003 Từ thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất số địa phương vùng Đồng sông Hồng, tác giả đề xuất giải pháp giúp người lao động đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến kỹ thuật Thực giới hoá nông nghiệp để giải phóng sức lao động, điều chỉnh lao động nông nghiệp sang làm thủ công nghiệp dịch vụ khác Từng bước hoàn chỉnh hình thành trang trại nông nghiệp sở tích tụ ruộng đất - Vũ Thị Bình (2004), Tác động việc chuyển đổi ruộng đất tới công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp số địa phương vùng Đồng sông Hồng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quản lý đất đai thị trường bất động sản, thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 Công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp tác động việc chuyển đổi ruộng đất vấn đề trọng tâm hội thảo bàn luận Dưới góc nhìn nhà nghiên cứu, tác giả luận giải sâu sắc việc chuyển đổi ruộng đất tác động tới công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp đến hệ thống giao thông thuỷ lợi nội đồng, giới hoá sản xuất nông nghiệp tác động đến hình thành trang trại sản xuất nông nghiệp số địa phương vùng Đồng sông Hồng - Nguyễn Đình Bộ (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Công trình nghiên cứu đề cập đến vai trò đặc biệt quan trọng đất đai; thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp số địa phương Trên sở đó, nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên đất hiệu nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Tập trung làm rõ số vấn đề HQSDĐ đánh giá HQSDĐ nông nghiệp Trong đó, đáng ý tác giả nêu lên đặc điểm phương pháp đánh giá HQSDĐ nông nghiệp, yếu tố ảnh hưởng hệ thống tiêu chí đánh giá HQSDĐ nông nghiệp Phần đánh giá thực trạng, tác giả phân tích chi tiết hiệu kinh tế xã hội loại hình đất, vùng sản xuất Trên sở đó, tác giả nêu số quan điểm, định hướng giải pháp để nâng cao HQSDĐ nông nghiệp Theo tác giả, quan điểm sử dụng đất nông nghiệp phải theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Hệ thống giải pháp phải tiến hành đồng bộ, cần quan tâm giải pháp nguồn nhân lực, sách tác động đến HQSDĐ, giải pháp vốn, thị trường sản phẩm, chuyển giao khoa học - công nghệ, đầu tư, hạ tầng sở Mặc dù luận văn, luận án nói không trực tiếp nghiên cứu vấn đề HQSDĐ nông nghiệp tỉnh Nam Định, cung cấp cho tác giả luận kiến thức chung đất nông nghiệp, hiệu nói chung, hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp nói riêng giải pháp nhằm nâng cao HQSDĐ nông nghiệp Vì vậy, tài liệu tham khảo có giá trị tác giả luận văn Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tác giả luận văn không trùng lặp với luận văn, luận án công bố * Nhóm công trình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định Lâm Minh Cừ (2008), Tác động sách đất đai đến việc sử dụng đất nông nghiệp đề xuất phương án sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Trong công trình nghiên cứu này, tác giả Lâm Minh Cừ tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sách đất đai tác động đến việc sử dụng đất nông nghiệp; từ giải vấn đề cần quan tâm hàng đầu nâng cao HQSDĐ nông nghiệp Tác giả phân tích thực trạng sách đất nông nghiệp tỉnh Nam Định; vấn đề nảy sinh trình thực sách đất nông nghiệp cần quan tâm tập trung giải quyết; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao Trong đó, vấn đề đất nông nghiệp chuyển đổi phù hợp với mục đích người sản xuất, phù hợp với thị trường điều kiện sinh thái cụ thể địa phương vấn đề quan tâm hàng đầu để góp phần tăng sản lượng lương thực Tác giả đưa kiến nghị nhà nước cần tiếp tục đổi sách ruộng đất, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất ngày hiệu có sách cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất Nguyễn Đức Mạnh (2011), Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội; Trần Thị Mận (2011), Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội; Phạm Thị Phin (2012), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội; Phạm Anh Tuấn (2014), Đáng giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Các tác giả luận văn, luận án làm rõ sở lý luận chung đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng, HQSDĐ nông nghiệp địa bàn huyện tỉnh Nam Định, đánh giá thực trạng hiệu KT-XH đất đai Trên sở đó, tác giả đưa quan điểm, định hướng giải pháp nhằm nâng cao HQSDĐ nông nghiệp bền vững địa bàn huyện tỉnh Nam Định Một số nội dung đề cập đến vấn đề giao đất, sử dụng đất chưa có công trình đề cập đến vấn đề HQSDĐ nông nghiệp tỉnh Nam Định tiếp cận góc độ chuyên ngành kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn HQSDĐ nông nghiệp tỉnh Nam Định; sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao HQSDĐ nông nghiệp Tỉnh * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải số vấn đề chung đất nông nghiệp HQSDĐ nông nghiệp; quan niệm, tiêu chí yếu tố chi phối đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Phân tích thực trạng HQSDĐ nông nghiệp tỉnh Nam Định thời gian qua, xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần giải - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao HQSDĐ nông nghiệp tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng đất nông nghiệp góc độ Kinh tế Chính trị * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu HQSDĐ nông nghiệp tỉnh Nam Định, với chủ thể sử dụng đất người giao quyền sử dụng đất nông nghiệp; có tính đến chủ thể sở hữu nhà nước đại diện chủ sở hữu đất HĐND, UBND cấp tỉnh Nam Định bàn nhân tố tác động giải pháp nâng cao HQSDĐ nông nghiệp - Phạm vi không gian: Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian: Thời gian từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Tác giả đứng lập trường vật để luận giải sở lý luận sử dụng hiệu đất nông nghiệp đánh giá, xem xét tượng, vấn đề thực tiễn trình sử dụng hiệu đất nông nghiệp tỉnh Nam Định * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị Mác-Lênin (trừu tượng hóa khoa học) làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Kết hợp với phương pháp khác thu thập số liệu, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp phương pháp chuyên gia để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc hoạch định sách, biện pháp nâng cao HQSDĐ nông nghiệp tỉnh Nam Định số địa phương khác có đặc điểm tương đồng với Nam Định Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy nhà trường quân đội Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 10 Đảng tỉnh Nam Định, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVIII, Nam Định, 2010 11 Đảng tỉnh Nam Định, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XIX, Nam Định, 2015 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1991 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa XI, Hà Nội, 2013 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016 18 Lê Văn Điền (2012), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng; 19 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Đình Mạnh (2015), Hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị 21 Nguyễn Đức Mạnh (2011), Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 88 22 Trần Thị Mận (2011), Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập rau quả, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Phạm Thị Phin (2012), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25 Phạm Văn Phong (2011), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 26 Vũ Văn Phúc (2003), Đổi hợp tác xã nhu cầu hợp tác người lao động nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 29 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 30 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 31 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 89 32 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 33 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015 năm 2011-2015 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn năm 2016 năm 2016-2020 34 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Kiến Thuỵ - Thành Phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 87/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 36 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quy hoạch xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 kế hoạch triển khai xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2015 37 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2341/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 38 Nguyễn Quang Tin (2012), Nghiên cứu số biện pháp canh tác góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội; 39 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 90 40 Tổng cục quản lý đất đai (2012), Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16/4/2012 Tổng cục quản lý đất đai việc hướng dẫn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 41 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Khoa học Quản lý (2001), Giáo trình hiệu quản lý dự án nhà nước, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Phạm Anh Tuấn (2004), Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố quốc phòng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị; 43 Phạm Anh Tuấn (2014), Đáng giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 44 Từ điển Bách khoa nông nghiệp, Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1991 45 Từ điển Kinh tế học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2012 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2009), Chỉ thị số 16/2009/CT-UBND ngày 25 tháng năm 2009 UBND tỉnh Nam Định việc kiểm kê đất đai năm 2010, lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2012 UBND tỉnh Nam Định việc Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản muối tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến năm 2030 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2015 kế hoạch phát triển KTXH năm 2016 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nam Định đến năm 2020 91 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bản đồ hành tỉnh Nam Định Nam Định bao gồm 01 thành phố trực thuộc huyện * Thành phố Nam Định (20 phường xã) * Huyện Mỹ Lộc (1 thị trấn 10 xã) * Huyện Vụ Bản (1 thị trấn 17 xã) * Huyện Ý Yên (1 thị trấn 31 xã) * Huyện Nghĩa Hưng (2 thị trấn 22 xã) * Huyện Nam Trực (1 thị trấn 19 xã) * Huyện Xuân Trường (1 thị trấn 19 xã) * Huyện Giao Thủy (2 thị trấn 20 xã) *Huyện Hải Hậu (3 thị trấn 32 xã) *Huyện Trực Ninh (2 thị trấn 19 xã) 92 Phụ lục 02 : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014 Ở TỈNH NAM ĐỊNH Tổng số (ha) 165.319,9 Cơ cấu (%) 100,00 Đất nông nghiệp 113.335,9 68,56 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiêp có rừng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác 93.309,6 85.234,8 79.786,6 9,0 5.439,1 8.074,9 4.251,1 82,33 91,35 93,61 0,01 6,38 8,65 3,75 1.890,6 2.360,5 14.506,7 987,2 281,1 44,47 55,53 12,80 0,87 0,25 Đất phi nông nghiệp 48.343,2 29,24 Đất chưa sử dụng 3.640,8 2,20 STT 1.1 + + + 1.2 1.3 1.4 1.5 Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 93 Phụ lục 03 : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TÍNH ĐẾN 31/12/2014 PHÂN THEO LOẠI ĐẤT VÀ PHÂN THEO HUYỆN/THÀNH PHỐ Ở TỈNH NAM ĐỊNH Tổng diện tích Trong Đất sản xuất nông TỔNG SỐ Đất Đất lâm chuyên nghiệp nghiệp 165.319,9 93.309,6 4.251,1 Đất dùng 25.665, 10.968,0 Thành phố Nam Định 4.644 1.273 1.768 Huyện Mỹ Lộc 7.408 4.223 1.345 Huyện Vụ Bản 14.824 9.984 38 2.395 Huyện Ý Yên 24.173 16.115 28 3.377 Huyện Nghĩa Hưng 25.455 12.021 1.671 3.066 Huyện Nam Trực 16.171 10.875 2.527 Huyện Trực Ninh 14.355 8.927 2.238 Huyện Xuân Trường 11.571 7.108 1.888 Huyện Giao Thủy 23.824 9.518 2.445 2.859 Huyện Hải Hậu 22.896 13.264 69 4.202 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 1.036,2 477,7 861,9 1.521,5 1.190,3 1.071,5 1.067,1 961,9 1.178,3 1.601,8 Phụ lục 04 : CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TÍNH ĐẾN 31/12/2014 PHÂN THEO LOẠI ĐẤT VÀ PHÂN THEO HUYỆN/THÀNH PHỐ Ở TỈNH NAM ĐỊNH Tổng diện tích Đất sản xuất Trong Đất Đất lâm chuyên Đất 94 nông nghiệp dùng nghiệp TỔNG SỐ 100,00 56,44 2,57 15,52 Thành phố Nam Định 100,00 27,42 38,06 Huyện Mỹ Lộc 100,00 57,01 18,16 Huyện Vụ Bản 100,00 67,35 0,26 16,16 Huyện Ý Yên 100,00 66,67 0,11 13,97 Huyện Nghĩa Hưng 100,00 47,23 6,57 12,05 Huyện Nam Trực 100,00 67,25 15,62 Huyện Trực Ninh 100,00 62,19 15,59 Huyện Xuân Trường 100,00 61,43 16,23 Huyện Giao Thủy 100,00 39,95 10,26 12,00 Huyện Hải Hậu 100,00 57,93 0,30 18,35 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 6,63 22,31 6,45 5,81 6,29 4,68 6,63 7,43 8,31 4,95 7,00 Phụ lục 05 : BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT Ở TỈNH NAM ĐỊNH Ha 2010 Tổng diện tích đất 165.142, 2011 165.217, 2012 165.282, 2013 165.319, 2014 165.319,8 Đất sản xuất nông 93.633,3 93.426,6 93.435,6 93.309,6 93.309,6 nghiệp Đất lâm nghiệp 4.240,5 4.250,9 4.251,1 4.251,1 4.251,1 Đất chuyên dùng 24.966,0 25.226,3 25.517,3 25.665,1 25.665,1 Đất 10.733,0 10.847,8 10.922,4 10.968,0 10.968,0 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 Phụ lục 06 : GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO NHÓM CÂY TRỒNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH Năm Tổng số Tổng số Chia Cây hàng năm Trong Lương Rau, Cây thực có đậu, CN Cây lâu năm Tổng Trong Cây ăn Cây số CN 95 hạt hoa, hàng lâu cảnh Triệu đồng năm năm 2009 6.889.38 6.535.96 5.027.559 395.066 353.417 318.522 1.493 2010 7.751.675 7.377.81 5.568.872 1.189.797 428.540 373.864 331.448 788 2011 9.481.56 9.012.60 6.864.19 1.418.360 501.887 468.952 402.148 1.158 2012 8.493.34 8.017.01 5.969.456 1.302.618 536.736 476.330 422.027 755 2013 8.236.26 7.717.75 5.654.332 1.293.363 532.622 518.512 462.448 598 542.580 481.790 643 5,13 4,82 4,95 5,61 6,30 6,03 4,62 4,28 4,24 4,97 5,61 5,35 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 2014 2009 2010 2011 2012 2013 2014 693.282 8.999.875 8.457.295 6.284.192 1.454.441 469.039 Cơ cấu (%) 100,00 94,87 73,63 10,06 5,73 100,00 95,18 71,84 15,35 5,53 100,00 95,05 72,40 14,96 5,29 100,00 94,39 70,28 15,34 6,32 100,00 93,70 68,65 15,70 6,47 100,00 93,97 69,83 16,16 5,21 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 96 Phụ lục 07 : GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO NHÓM VẬT NUÔI VÀ SẢN PHẨM Trong Lợn Tổng số 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Trâu, bò Gia cầm Triệu đồng 4.207.594 102.606 2.977.451 875.106 4.525.929 125.965 3.251.529 982.036 6.831.768 142.344 5.148.405 1.321.436 6.683.431 168.375 4.939.043 1.293.370 6.348.370 168.711 4.466.726 1.417.640 6.802.721 188.622 4.891.534 1.432.700 Cơ cấu (%) 100,00 2,44 70,76 20,80 100,00 2,78 71,84 21,70 100,00 2,08 75,36 19,34 100,00 2,52 73,90 19,35 100,00 2,66 70,36 22,33 100,00 2,77 71,91 21,06 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 Phụ lục 08 : GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THU ĐƯỢC TRÊN HÉC TA ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO HUYỆN/THÀNH PHỐ Triệu đồng TỔNG SỐ Thành phố Nam Định Huyện Mỹ Lộc 2010 75,43 69,58 67,28 2011 92,17 85,42 75,81 2012 91,59 79,37 77,09 2013 88,80 81,63 72,57 2014 95,42 88,46 81,52 97 Huyện Vụ Bản 74,86 89,16 91,64 86,59 Huyện Ý Yên 75,98 90,83 90,98 87,23 Huyện Nghĩa Hưng 77,39 93,84 91,89 90,49 Huyện Nam Trực 74,87 91,96 90,20 89,65 Huyện Trực Ninh 74,42 91,44 92,93 90,24 Huyện Xuân Trường 76,65 96,99 91,23 85,72 Huyện Giao Thủy 72,94 91,27 93,97 92,80 Huyện Hải Hậu 78,43 98,41 95,90 93,10 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 91,64 90,09 99,44 93,01 98,60 92,21 99,77 103,19 Phụ lục 09 : GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THU ĐƯỢC TRÊN HÉC TA MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHÂN THEO HUYỆN/THÀNH PHỐ Triệu đồng TỔNG SỐ Thành phố Nam Định Huyện Mỹ Lộc Huyện Vụ Bản Huyện Ý Yên Huyện Nghĩa Hưng Huyện Nam Trực Huyện Trực Ninh Huyện Xuân Trường Huyện Giao Thủy Huyện Hải Hậu 2010 79,06 69,99 47,83 57,86 55,15 105,51 73,76 81,93 58,69 87,22 76,82 2011 104,12 88,24 63,58 73,12 93,47 131,20 90,91 108,62 74,19 112,01 102,60 2012 116,39 96,29 72,69 89,31 112,29 135,22 112,99 117,54 105,05 118,31 123,24 2013 132,07 90,51 91,61 92,73 118,25 156,53 108,79 134,03 112,57 134,17 142,28 2014 215,12 100,51 98,61 108,86 118,70 295,85 117,36 152,36 122,97 274,56 179,90 98 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 Phụ lục 10: SỐ TRANG TRẠI NĂM 2014 PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÂN THEO HUYỆN/THÀNH PHỐ Ở TỈNH NAM ĐỊNH Trang trại Tổng số Trang trại trồng hàng năm Trong Trang trại Trang trồng trại chăn lâu năm nuôi 150 Trang trại nuôi trồng thủy sản 254 TỔNG SỐ 412 Thành phố Nam Định Huyện Mỹ Lộc Huyện Vụ Bản 20 18 Huyện Ý Yên 27 27 Huyện Nghĩa Hưng 30 Huyện Nam Trực Huyện Trực Ninh 23 22 Huyện Xuân 27 27 Trường Huyện Giao Thủy 216 12 Huyện Hải Hậu 50 26 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 2 23 201 24 99 Phụ lục 11: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA TOÀN TỈNH Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị Diện tích 158.643 159.002 158.358 157.361 155.354 154.959 (ha) Năng suất 112,36 120,03 117,93 118,91 (tạ/ha) Sản lượng 889.020 951.957 931.672 933.779 914.588 937.639 118,06 121,27 (tấn) Nguồn: Niên giám thống kê Nam Định năm 2015 Phụ lục 12: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY HÀNG NĂM Tổng diện tích hàng năm (ha) Mía Thuốc lá, thuốc lào Cây lấy sợi Cây có hạt chứa dầu Rau đậu loại, hoa, cảnh - Rau, đậu loại - Hoa, cảnh Cây hàng năm khác Năng suất (tạ/ha) Mía Thuốc lá, thuốc lào Cây lấy sợi Cây có hạt chứa dầu Rau đậu loại, hoa, cảnh - Rau, đậu loại - Hoa, cảnh Cây hàng năm khác Sản lượng (Tấn) Thuốc lá, thuốc lào Cây lấy sợi Cây có hạt chứa dầu Rau đậu loại, hoa, cảnh - Rau, đậu loại - Hoa, cảnh Cây hàng năm khác 2010 197.231 219 72 227 8.558 20.279 17.535 2.744 529 2011 197.368 205 72 229 9.359 20.563 17.502 3.061 508 2012 194.861 189 61 269 8.187 20.594 17.459 3.135 524 2013 191.227 179 48 207 8.001 19.952 16.665 3.287 544 2014 193.249 158 52 199 8.329 22.042 19.101 2.941 526 293,93 15,97 300,15 16,53 303,92 17,05 305,20 17,29 315,00 14,04 6.437 115 1.671 27.431 239.582 6.153 119 1.636 29.139 240.793 5.744 104 1.500 27.838 239.925 5.463 83 1.079 27.962 229.032 4.977 73 1.053 25.451 267.244 7.935 7.620 7.860 8.160 7.890 100 Nguồn: Niên giám thống kê Nam Định năm 2015 Phụ lục 13: CHĂN NUÔI 2010 2011 2012 2013 Số lượng (Con) Trâu 6644 6562 6521 6265 Bò 38197 36986 35667 34543 Lơn 742720 744134 743470 734409 Ngựa 53 53 48 22 Dê 1905 2573 3062 3725 Cừu Gia cầm (nghìn con) 6428 6682 6798 7137 - Gà 4743 4886 5053 5304 - Vịt, ngan, ngỗng 1650 1759 1729 1789 Sản lượng (Tấn) Thịt trâu xuất chuồng 737 765 810 827 Thịt bò xuất chuồng 2336 2519 2710 2791 Thịt lơn xuất chuồng 109752 115030 121476 125110 Thịt Gia cầm giết bán 13431 14511 14366 15357 - Thịt gà 10634 11593 11456 12262 - Trứng (Nghìn quả) 205985 213170 220320 228581 - Sữa tươi (Tấn) 16 13 13 13 - Mật ong (Nghìn lít) 17,98 14,91 16,72 15,38 - Kén tằm (Tấn) 25,50 24,31 23,30 25,30 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 2014 6294 33340 783491 14 5714 7287 5267 1981 835 2859 130349 16470 13121 242092 13 14,20 26,30 Phụ lục 14: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NĂM 2014 Phân theo loại thủy sản Tôm Cá Thủy sản khác Diện tích (ha) Sản lượng 2.746 9.843 3.251 Phân theo loại mặt nước Nước Nước Nước Ngọt lợ mặn 9.464 4.467 1.909 5.156 68.289 37.153 36.191 7.253 67.154 101 (tấn) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 102

Ngày đăng: 01/10/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan