Giáo Án Đại Số Học Kì I Năm 2016

199 462 0
Giáo Án Đại Số Học Kì I Năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 2182015 Ngày dạy: Dạy lớp: 8E CH¬ƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết: 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 1. Mục tiêu a) Về kiến thức. Học sinh nắm đ¬ược qui tắc nhân đơn thức với đa thức. b) Về kĩ năng Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. A(B+C) = AB + AC Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. c) Về thái độ Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, cẩn thận. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của GV : Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu. b) Chuẩn bị của học sinh. Ôn tập nhân 1 số với một tổng, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, nhân 2 đơn thức. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong khi học bài mới) Giáo viên (3’): Giới thiệu chương trình đại số 8 gồm các phần chủ yếu: Nhân và chia các đa thức,phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ba phần đầu giúp các em biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số và phục vụ cho việc giải phương trình bậc nhất một ẩn, chứng minh các biểu thức đơn giản. Ngoài một số khái niệm cơ bản chủ yếu, các em phải làm nhiều bài tập để có kỹ năng giải toán. Cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập như thước kẻ, giấy nháp, SGK, sách bài tập. Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) Gv: Khi học về tính chất của phép nhân ta đã biết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, vậy muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát ? Hs: Muốn nhân một số với một tổng ta lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại Tổng quát: a(b+c) = ab + ac Gv: Nếu a là một đơn thức và b+c là một đa thức thì qui tắc nhân đơn thức với đa thức ta làm nh¬ư thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài hôm nay. b) Dạy nội dung bài mới (30’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv ? Hs ? Gv ? Hs Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv Gv ? Hs ? Hs ? Hs Cho học sinh nghiên cứu ?1 ?1 yêu cầu gì Trả lời Yêu cầu Hs cả lớp thực hiện nội dung ?1 Mỗi em viết một đơn thức và một đa thức rồi thực hiện các yêu cầu của bài : nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức vừa viết – cộng các tích tìm được Sau đó các em kiểm tra chéo kết quả vừa thực hiện. Một em lên bảng trình bày VD các em vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như¬ thế nào ? .... ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau Đó chính là qui tắc nhân đơn thức vơi đa thức Nếu A,B,C là những đơn thức hãy viết dạng tổng quát A(B+C) = ? A( B + C) = AB +AC Chốt lại: Với dạng tổng quát trên không phụ thuộc vào vị trí của A, B, C mà cần phân biệt được đâu là đơn thức đâu là đa thức để áp dụng qui tắc. Khi nhân cần lưu ý đến qui tắc dấu, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để thu gọn đơn thức Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức làm các ví dụ bài tập sau Thực hiện phép tính nhân (2x3)( x2 +5x ) = ? Xác định đơn thức, đa thức Đơn thức: (2x3) Đa thức:( x2 +5x ) Áp dụng qui tắc lên bảng thực hiện? Lên bảng Tương tự hãy thực hiện phép nhân ở ?2 1 Hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Nhận xét bài làm của bạn Khi đã nắm vững qui tắc rồi có thể bỏ qua bước trung gian Yêu cầu HS làm tiếp ?3 (SGK – 5) ?3 cho biết gì yêu cầu gì? Cho biết hình thang có đáy lớn 5x + 3 (m); đáy nhỏ 3x+y (m); chiều cao: 2y (m) Yêu cầu: viết biểu thức tính s của mảnh vườn Tính dt mảnh vườn nếu x= 3(m) và y = 2 (m) Em hãy nêu công thức dt tích hình thang ? (đáy lớn + đáy nhỏ). chiều cao 2 Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y Lên bảng Nhận xét chữa bài 1. Qui tắc: (9’’) ?1 (SGK – 4) Giải 5x(3x2 4x + 1) = = 5x.3x2 +5x(4x) +5x.1 = =15x3 20x2 + 5x • Ta nói: Đa thức 15x3 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 4x + 1 Quy tắc: ( SGK 4) Với A, B, C là các đơn thức A.(B + C) = AB + AC 2. Áp dụng: (21”) Ví dụ: (SGK – 4) Giải: (2x3)( x2 +5x ) = = (2x3)x2 +(2x3).5x + (2x3)( ) = 2x5 10x4 + x3 ?2 (SGK Tr. 5) Giải (3x3y x2 + xy).6xy3 = = 3x3y.6xy3 + ( x2). 6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 3x3y3 + x2y4 ?3(SGK Tr.5) Giải + Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang theo x và y. S = = (8x + 3 + y).y = = 8xy + 3y + y2 + Với x= 3 mét ; y = 2 mét Ta có: S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 48 + 6 + 4 = 58 m2 c) Củng cố và luyện tập (10) ? ? Hs Gv ? Hs Gv Hs ? ? Hs Gv Gv ? Gv Hs ? Gv Vận dụng qui tắc làm một số bài tập ? Cho biết yêu cầu của bài 1 Thực hiện phép nhân 3 học sinh lên bảng Nhận xét chữa bài Cho biết yêu cầu bài tập 2? Thực hiện phép nhân – rút gọn – tính giá trị của biểu thức Cho Hs hoạt động theo nhóm nửa lớp làm câu a nửa lớp làm câu b vào bảng nhóm. Đại diện 2 nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét – bổ xung. Hãy tìm x biết: a. 3x(12x 4) 9x(4x 3 ) =30 b. x(52x) + 2x(x 1) =15 Muốn tìm x trong đăng thức trên trước hết ta phải làm gì? Thu gọn vế trái Hai em lên bảng – dưới lớp làm bài. Treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Cho biểu thức: M = 3x(2x –5y) + (3x – y)(2x) (2 – 26xy) Chứng minh giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y. Muốn chứng tỏ giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y ta làm như thế nào ? Ta thực hiện phép tính của biểu thức M rút gọn và kết quả phải là một hằng số. Hãy thực hiện Chốt lại: M = 1 giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x và y 3. Luyện tập: (10 phút) Bài 1(SGK 4). Giải a. x2( 5x3 x ) = = x2.5x3 + x2 (x) + x2( ) = = 5x5 x3 x2 b. (3xy x2 + y ) . x2y = =3xy. x2y + (x2) ( x2y) + y. x2y = 2x3y2 x4y + x2y2 c. (4x3 5xy + 2x)( xy) = = 4x3.( xy) + (5xy).( xy) + + 2x.( xy) = 2x4 y + 2,5x2y2 – x2y Bài 2(SGK 5) Giải a. x(x y) + y(x +y ) = = x2 xy + xy + y2 = x2+y2 Thay x = 6 ; y = 8 vào biểu thức x2+y2 Ta có: (6)2+82 = 36 + 64 = 100 b. x(x2 y) – x2(x + y) + y(x2 x) = = x3 xy x3 x2y + x2y xy = 2xy Thay x = ; y = 100 vào biểu thức 2xy , ta có: 2 (100) = 100. Bài 3(SGK 5) Giải a. 3x(12x 4) 9x(4x 3 ) =30 36x2 12x 36x2 +27x =30 15x =30 x = 2 Vậy : x= 2 b, x(5 2x) + 2x(x 1) =15 5x 2x2 +2x2 2x = 15 3x = 15 x = 5 vậy x = 5 Bài tâp chép: Giải M = 3x(2x –5y) + (3x – y)(2x) (2 – 26xy) =6x2 15xy – 6x2 +2xy – 1 + 13xy = 1 M luôn có giá trị là 1 giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x và y d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo huớng dẫn BTVN: 4,5,6 (SGK – 5;6) – 1,2,3,4,5 (SBT 3) BT chép : Thực hiện phép tính 5(3xn +1 –yn1) – 3(xn +1 + 2yn1) +4( xn +1 + 2yn1) (đáp số: 8xn +1 3yn1) Lưu ý: Khi thực hiện phép tính phải thật lưu ý qui tắc dấu luỹ thừa cùng cơ số. Đọc trước bài: Nhân đa thức với đa thức. Rút kinh nghiệm: Thời gian toàn bài: ...................................................................................................................... Thời gian từng phần: ................................................................................................................ Nội dung kiến thức: ..................................................................................................................... Phương pháp giảng dạy: ..........................................................................................................

Ngày soạn: 21/8/2015 Ngày dạy: Dạy lớp: 8E CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Mục tiêu a) Về kiến thức Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức b) Về kĩ Vận dụng được tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng A(B+C) = AB + AC Học sinh thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức c) Về thái độ Rèn cho học sinh kỹ tính toán, cẩn thận Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị GV : Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu b) Chuẩn bị học sinh Ôn tập nhân số với tổng, nhân luỹ thừa số, nhân đơn thức Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (Kết hợp học mới) Giáo viên (3’): Giới thiệu chương trình đại số gồm phần chủ yếu: Nhân chia đa thức,phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, phương trình bất phương trình bậc ẩn Ba phần đầu giúp em biến đổi đồng biểu thức đại số phục vụ cho việc giải phương trình bậc ẩn, chứng minh biểu thức đơn giản Ngoài số khái niệm chủ yếu, em phải làm nhiều tập để có kỹ giải toán Cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập thước kẻ, giấy nháp, SGK, sách tập * Đặt vấn đề vào mới: (2’) Gv: Khi học tính chất phép nhân ta đã biết tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng, muốn nhân số với tổng ta làm nào? Viết dạng tổng quát ? Hs: Muốn nhân số với tổng ta lấy số đó nhân với số hạng tổng cộng kết lại Tổng quát: a(b+c) = ab + ac Gv: Nếu a đơn thức b+c đa thức qui tắc nhân đơn thức với đa thức ta làm nào? Để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu hôm b) Dạy nội dung (30’) 1 Gv ? Hs ? Gv ? Hs Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Gv Hs Hoạt động giáo viên học sinh Cho học sinh nghiên cứu ?1 ?1 yêu cầu Trả lời Yêu cầu Hs lớp thực nội dung ?1 Mỗi em viết đơn thức đa thức thực yêu cầu : nhân đơn thức với hạng tử đa thức vừa viết – cộng tích tìm được Sau em kiểm tra chéo kết vừa thực Một em lên bảng trình bày VD em vừa làm ta đã nhân đơn thức với đa thức Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như ? ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích lại với Đó qui tắc nhân đơn thức vơi đa thức Nếu A,B,C đơn thức viết dạng tổng quát A(B+C) = ? A( B + C) = AB +AC Chốt lại: Với dạng tổng quát không phụ thuộc vào vị trí A, B, C mà cần phân biệt được đâu đơn thức đâu đa thức để áp dụng qui tắc Khi nhân cần lưu ý đến qui tắc dấu, nhân hai luỹ thừa số để thu gọn đơn thức Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức làm ví dụ tập sau Thực phép tính nhân Nội dung Qui tắc: (9’’) ?1 (SGK – 4) Giải 5x(3x2- 4x + 1) = = 5x.3x2 +5x(-4x) +5x.1 = =15x3 -20x2 + 5x • Ta nói: Đa thức 15x3 - 20x2 + 5x tích đơn thức 5x đa thức 3x2 - 4x + * Quy tắc: ( SGK - 4) Với A, B, C đơn thức A.(B + C) = AB + AC Áp dụng: (21”) Ví dụ: (SGK – 4) Giải: (-2x3)( x2 +5x - ) = (-2x )( x +5x - ) = ? 3 ? Hs Xác định đơn thức, đa thức Đơn thức: (-2x3) = (-2x )x +(-2x ).5x + (-2x )(- ) 3 = -2x5 - 10x4 + x3 Đa thức:( x +5x - ) ? Áp dụng qui tắc lên bảng thực hiện? Lên bảng Hs Tương tự thực phép nhân ? ?2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào Hs Nhận xét làm bạn Khi đã nắm vững qui tắc bỏ Gv qua bước trung gian Yêu cầu HS làm tiếp ?3 (SGK – 5) Gv ? ?3 cho biết yêu cầu gì? Hs Cho biết hình thang có đáy lớn 5x + (m); đáy nhỏ 3x+y (m); chiều cao: 2y (m) Yêu cầu: viết biểu thức tính s mảnh vườn Tính dt mảnh vườn x= 3(m) y = (m) ? Em nêu công thức dt tích hình thang ? (đáy lớn + đáy nhỏ) chiều cao Hs ? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x y Lên bảng Hs Nhận xét chữa ?2 (SGK -Tr 5) Giải 1 (3x y - x + xy).6xy3 = 1 3 = 3x y.6xy + (- x ) 6xy + xy.6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 ?3(SGK - Tr.5) Giải + Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang theo x y [ ( x + 3) + ( 3x + y ) ].2 y = S= = (8x + + y).y = = 8xy + 3y + y2 + Với x= mét ; y = mét Ta có: S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 48 + + = 58 m2 c) Củng cố luyện tập (10') ? ? Luyện tập: (10 phút) Vận dụng qui tắc làm số tập Bài 1(SGK - 4) Giải ? Cho biết yêu cầu a x ( 5x - x - ) = 5 Hs Thực phép nhân học sinh lên bảng Gv Nhận xét - chữa ? Hs Gv Hs = x 5x + x (-x) + x (- ) = 2 = 5x - x - x b (3xy - x2 + y ) x2y = 2 2 2 =3xy x y + (-x ) ( x y) + y x2y = 2 2x3y2 - x4y + x2y2 c (4x - 5xy + 2x)(- xy) = 1 = 4x (- xy) + (-5xy).(- xy) + + 2x.(- xy) = 2x4 y + 2,5x2y2 – x2y Cho biết yêu cầu tập 2? Thực phép nhân – rút gọn – tính giá trị biểu thức Cho Hs hoạt động theo nhóm nửa lớp làm câu a nửa lớp làm câu b vào bảng nhóm Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét – bổ xung 2 * Bài 2(SGK - 5) Giải a x(x - y) + y(x +y ) = = x2- xy + xy + y2 = x2+y2 Thay x = -6 ; y = vào biểu thức x2+y2 Ta có: (-6)2+82 = 36 + 64 = 100 b x(x2 - y) – x2(x + y) + y(x2 - x) = = x3- xy - x3 - x2y + x2y- xy = -2xy Thay x = ; y = -100 vào biểu thức -2xy , ta có: -2 (-100) = 100 ? ? Hs Gv Gv Bài 3(SGK - 5) Giải Hãy tìm x biết: a 3x(12x -4) - 9x(4x -3 ) =30 a 3x(12x -4) - 9x(4x -3 ) =30 36x2 - 12x -36x2 +27x =30 b x(5-2x) + 2x(x - 1) =15 15x =30 Muốn tìm x đăng thức x = trước hết ta phải làm gì? Vậy : x= Thu gọn vế trái Hai em lên bảng – lớp làm b, x(5 - 2x) + 2x(x - 1) =15 5x - 2x2 +2x2 -2x = 15 3x = 15 x = x = Treo bảng phụ nội dung tập sau: Bài tâp chép: Giải Cho biểu thức: M = 3x(2x –5y) + (3x – y)(-2x) - (2 – 26xy) M = 3x(2x –5y) + (3x – y)(-2x) - (2 – 7 26xy) =6x2 - 15xy – 6x2 +2xy – + 13xy ? Chứng minh giá trị biểu thức M = -1 không phụ thuộc vào giá trị x y M có giá trị -1 giá trị Gv Muốn chứng tỏ giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị x y M không phụ thuộc vào giá trị x y ta làm ? Hs Ta thực phép tính biểu thức M rút gọn kết phải số ? Hãy thực Gv Chốt lại: M = -1 giá trị không phụ thuộc vào giá trị x y d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kỹ nhân thành thạo, trình bày theo huớng dẫn - BTVN: 4,5,6 (SGK – 5;6) – 1,2,3,4,5 (SBT - 3) - BT chép : Thực phép tính 5(3xn +1 –yn-1) – 3(xn +1 + 2yn-1) +4( -xn +1 + 2yn-1) (đáp số: 8xn +1 -3yn-1) Lưu ý: - Khi thực phép tính phải thật lưu ý qui tắc dấu luỹ thừa số - Đọc trước bài: Nhân đa thức với đa thức *Rút kinh nghiệm: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: 9 Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy: Dạy lớp: 8E Tiết: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Mục tiêu a) Về kiến thức - Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức b) Về kĩ - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác c) Về thái độ - Rèn cho học sinh kỹ tính toán, cẩn thận Chuẩn bị giáo viên học sinh.: a) Chuẩn bị giáo viên Giáo án, bảng phụ phấn màu b) Chuẩn bị học sinh Đọc trước mới, học làm đã cho Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (7’) Câu hỏi Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, viết dạng tổng quát chữa tập (SGK - ) Chữa tập (SBT – 3) Trả lời: Hs1: Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích lại với (2điểm) Tổng quát : A,B,C đơn thức : A(B + C) = AB +BC (2điểm) Bài tập 5(SGK - 6) a x(x – y) + y(x – y) = x2 - xy + xy – y2 = x2 – y2 (2điểm) n–1 n -1 n -1 n–1 n-1 n-1 n- n n b x (x + y) –y(x +y ) = x x +x y - x y - y.y =x – y (4điểm) Hs2 : Bài tập (SBT–Tr 3) 2x(x – 5) – x(3 +2x) = 26 ⇔ 2x2 - 10x – 3x - 2x2 = 26 (5điểm) ⇔ -13x = 26 (3điểm) ⇔ x = - (1điểm) Vậy : x = - (1điểm) 11 11 * Đặt vấn đề vào (1’) Ở tiết trước đã học nhân đơn thức với đa thức Tiết học học nhân đa thức với đa thức b) Dạy nội dung (25’) Gv Hs ? Hs Gv ? Hs Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hoạt động giáo viên học sinh Cả lớp nghiên cứu ví dụ (Sgk - 6) trình bày vào - học sinh lên bảng trình bày lại Lên bảng Muốn nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2 - 5x + ta làm như ? Ta nhân hạng tử đa thức x – với hạng tử đa thức 6x2 - 5x + cộng tích lại với Ta nói đa thức 6x3 - 17x2 + 11x - tích đa thức đa thức x-2 với đa thức 6x2 - 5x + Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như ? Ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích lại với Đó nội dung qui tắc nhân đa thức với đa thức Đọc qui tắc SGK - Viết dạng tổng quát? Như bên Nhận xét kết phép nhân hai đa thức Là đa thức Vận dụng qui tắc thực phép nhân? Lên bảng Tương tự thực phép nhân Lên bảng Khi nhân đa thức biến ví dụ ta trình bày theo cách sau: nhân đa thức đã xếp Cho Hs nghiên cứu phần ý (sgk – 7) sau đó hướng dẫn cho Hs cách nhân đa 13 Nội dung 1.Qui tắc: (17 phút) * Ví dụ: (x-2) (6x2 - 5x + 1) = ? Giải: (x-2)(6x - 5x + 1) = = x(6x2 - 5x + 1) - 2(6x2 - 5x + 1) = 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x -2 = 6x3 - 17x2 + 11x -2 Vậy : (x-2) (6x2 - 5x + 1) = = 6x3 - 17x2 + 11x – *Ta nói: 6x3 - 17x2 + 11x – tích đa thức x - đa thức 6x 5x + *Qui tắc: (SGK- 7) : (A+ B )(C + D)=AC+AD+ BC + BD *Nhận xét: (SGK - 7) ?1 (SGK – 7) ( xy - 1) (x3 -2x - 6) = = xy.(x3 - 2x -6) -1.(x3 -2x -6) = = x4y - x2y - 3xy -x3 + 2x +6 13 thức đã xếp Gv Nhấn mạnh :các đơn thức đồng dạng phải xếp cột để dễ thu gọn Hãy thực phép nhân sau : x2 +2x +1 2x - 3x +6x - 3 ? 2x - 4x2 +2x 2x3 -7x2 8x - Vận dụng làm tập sau : ?2 (SGK - 7) yêu cầu ? Làm tính nhân Lên bảng Gv Các nhóm làm tập phiếu học tập ? lưu ý học sinh : cách nhân thứ hai Hs dùng trường hợp đa thức chứa biến đã xếp Gv Vậy: ( xy - 1)(x3 -2x - 6) = = x4y - x2y - 3xy -x3 + 2x +6 *Chú ý: (SGK –7) Nhân đa thức đã xắp xếp: 6x2 - 5x + x–2 - 12x + 10x -2 6x - 5x2 + x 6x3 - 17x2 +11x - 2 Áp dụng: (8 Phút) ? (SGK– 7) (x+ )( x2 +3x -5) = x(x2 + 3x -5) + 3(x2 +3x - 5) = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 +9x - 15 ? Cho biết yêu cầu ?3(SGK-Tr7)? = x3 + 6x2 + 4x - 15 Cho biết hình chữ nhật có kích thước Vậy:( x+ )( x2 +3x -5 ) = 2x+y 2x – y = x3 + 6x2 + 4x – 15 Viết biểu thức tính (S) hình chữ nhật b, (xy – 1)(xy + 5) = x = 2,5 m ; y = 1m = xy(xy+ 5) – 1(xy +5) = Gv Làm theo nhóm –các nhóm trình bày = x2y2+ 5xy – xy - = cách làm nhóm – nhận xét = x2y2 + 4xy – Hs Vậy : (xy – 1)(xy + 5) = x2y2+4xy –5 a, ?3 (SGK - 7) Giải Biểu thức tính diện tích (S) hình chữ nhật đã cho : S = (2x + y )( 2x - y) =2x(2x - y) + y( 2x -y) = 4x2 - y2 Khi x= 2,5 mét ; y = mét 15 15 Ta có: S = 2,52 - = 6,25 - = 24 m2 c) Củng cố luyện tập (10') Hs Nghiên cứu cho biết yêu cầu Luyện tập *Bài 7( SGK - tr8 ) ? Làm tính nhân a Cách 1: (x2 - 2x + 1)(x- 1) = Hs Cho Hs hoạt động theo nhóm = x2(x-1) - 2x(x-1) +1 (x- 1) nửa lớp làm phần a nửa lớp làm = x3 - 3x2 + 3x - phần b (mỗi đều làm theo Cách : x2 - 2x + cách ) x-1 - x + 2x - x - 2x2 + x Hs Đại diện hai nhóm trình bày x3 - 3x2 + 3x – ? Các nhóm khác nhận xét bổ Vậy: (x2 - 2x+1)(x- 1) = x3-3x2 +3x - sung? b Cách 1: (x3 - 2x2 + x - 1) (5 -x)= = x3(5 - x) - 2x2 (5 - x)+x (5- x)-(5 - x) = 5x3 - x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - + x = -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x – Cách2: x3 - 2x2 + x – -x+5 5x - 10x + 5x– - x + 2x3 - x2 + x - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x – Vậy: (x3 - 2x2 + x - 1) (5 -x)= =- x4 + 7x3 - 11x2 + 6x – d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức - Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2, - Làm tập (SGK – 8) 6,7,8(SBT – 4) - Bài tập chép: a (x + 2)(x+3) – (x – 2) (x + 5) = (x =- 8) b (2x +3)(x -4 ) + (x – 5)(x – 2) = (3x - ) ( x – 4) (x = 4,4) c (8-5x) (x +2)+4(x – 2)(x+ 1) +2(x- 2) (x +2) = (x = 0; x = ) d (8x – 3)(3x +2) (-4x+7)(x – 4) = (2x +1)(5x-1) – 23 (x = ; x = 1,9) * Rút kinh nghiệm - Thời gian toàn bài: - Thời gian dành cho phần, hoạt động: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: 17 17 Ngày soạn: 28/8/2015 Tiết: Ngày dạy: Dạy lớp: 8E LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Về kiến thức - Củng cố kiến thức qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức b) Về kĩ - Học sinh thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức c) Về thái độ - Cẩn thận tính toán, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị giáo viên Giáo án, bảng phụ b) Chuẩn bị học sinh Học làm đã cho Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (7’) Câu hỏi HS1- Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Chữa bài ( SGK - 8) HS 2- Chữa tập 6a,b (SBT – 4) Đáp án, biểu điểm HS1 :Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích lại với (2 điểm) Bài 8( SGK - 8) a (x2y2 - xy + 2y ) (x- 2y ) = x2y2(x- 2y) - xy (x-2y) + 2y (x- 2y) 19 (2điểm) 19 0,75 1,75 17,5% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 50% 30% 10 10 20% 100% b) Đề kiểm tra Câu1: (2,75 điểm) a) Nêu công thức tổng quát đẳng thức đáng nhớ ? b) Áp dụng tính nhanh: 542 - 462 Câu (2 điểm) a) Phát biểu tính chất phân thức nêu công thức tổng quát chúng ? D E B C A b) Nêu quy tắc nhân chia phân thức đại số ? Câu 3: (1,75 điểm) a)Thế đa giác đều? Lấy ví dụ đa giác đều? b) Hình thoi có phải đa giác đều không ? Vì sao? Câu 4: (1,5 điểm ) a) Nêu định nghĩa đường trung bình tam giác b) Tính độ dài đoạn BC hình sau, biết ED = 10cm x + 2x + x2 − Câu 5: (1 điểm) Cho phân thức a) Với giá trị x giá trị phân thức được xác định ? 369 369 b) Tìm giá trị phân thức x = x = Câu 6: (1 điểm) Chứng minh 27 n+2 - 27n+1 chia hết cho 13 với n ∈ N Đáp án, biểu điểm Câu Ý a Đáp án 1) ( A+ B )2 = A2 + 2AB + B2 2) (A- B )2 = A2 - 2AB + B2 3) A2 - B2 = (A- B )( A+ B ) Câu Điểm (Mỗi ý đúng 0,25) 1,75 4) ( A+ B )3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (2,75 đ) 5) ( A- B )3 = A3 - 3A2B + 3A 6) A3 + B3=( A+ B )( A2 - AB+ B2) 7) A3 - B3=( A- B )( A2 + AB+ B2 b 542 - 462 = (54-46)(54+46) = 100 = 800 a - Nếu nhân tử mẫu phân thức với đa thức khác đa thức ta được phân thức phân 0,5 A A.M = thức đã cho B B.M ( M đa thức khác đa thức 0) - Nếu ta chia tử mẫu phân thức cho nhân tử chung chúng ta được phân thức phân Câu A A: N = thức đã cho: B B : N (N nhân tử chung) (2 đ) b - Muốn nhân hai phân thức, ta nhân tử thức với nhau, 0,5 0,5 A C A.C g = B D B.D mẫu thức với nhau: 371 371 A, B, C, D đa thức B, D khác đa thức A C - Muốn chia phân thức B cho phân thức D khác 0, ta nhân A C B với phân thức nghịch đảo D : 0,5 A C A D : = B D B C A, B, C, D đa thức B, C, D khác đa thức Câu a (1,75đ) Đa giác đều đa giác có tất cạnh nhau, tất góc 0,5 - Ví dụ: Tam giác đều, hình vuông b 0,25 - Hình thoi đa giác đều 0,5 - Vì điều kiện góc 05 a Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác b Vì ED đường trung bình tam giác ABC nên Câu (1,5đ) ED = ½ BC 0,5 0,5 0,5 => BC = ED = 10 = 20 cm Câu (1đ) a Để giá trị phân thức được xác định thì: x2 – ≠ ⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 373 0,25 0,25 373 ⇔ (x – 1) ≠ (x + 1) ≠ ⇔ x ≠ x ≠ -1 b Ta có: 0,25 x + 2x + x2 − ⇔ (x + 1)2 x +1 = (x − 1)(x + 1) x − - Với x = ta có +1 =3 −1 0,25 - Với x = giá trị biểu thức không xác định không thỏa mãn điều kiện xác định mẫu thức Câu (1,0đ) Ta có: 27 n+2 - 27n+1 = 27n+1 27 - 27n+1 = 27 n+1 0,5 0,5 (27-1) = 26 27n+1 13 với n∈ N 375 375 Ngày soạn: 29/12/2015 Ngày giảng: Dạy lớp: 8E Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I PHẦN ĐẠI SỐ Mục tiêu a) Về kiến thức - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết kiểm tra cuối năm b) Về kĩ - Hướng dẫn học sinh giải trình bày xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, lỗi sai điển hình c) Về thái độ - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị giáo viên Chấm - Trả học sinh Chữa kiểm tra học kỳ Tổng hợp kết kiểm tra cuối năm lớp Tính tỉ lệ số giỏi, khá, trung bình, yếu Lên danh sách học sinh được tuyên dương, nhắc nhở Đánh giá chất lượng học tập học sinh, nhận xét lỗi phổ biến, lỗi điển hình học sinh b) Chuẩn bị học sinh Dụng cụ học tập, tự rút kinh nghiệm làm Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (Kết hợp lúc trả bài) 377 377 * Đặt vấn đề vào mới: (1’) Ta vừa làm kiểm tra cuối năm hôm thầy trò ta đi xem lại câu đã kiểm tra cung đi chữa b) Dạy nội dung (42’) Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: (10’) Gv Thông báo kết kiểm tra lớp Gv Hs Gv Hs Gv Nội dung I Nhận xét - Đánh giá tình hình học tập lớp thông qua kết kiểm tra II Trả - Chữa kiểm tra Trả Chữa làm Đáp án - Bài giải mẫu tiết 38 - 39 : Kiểm tra học kỳ I Nhận xét chung - Ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác làm - Những điều cần ý : Cẩn thận đọc đề không nên tập trung vào câu hỏi khó mà chưa làm xong câu khác Tổng kết lại Về em chuẩn bị ôn tập tốt, có ý thức học tập nhiều em đạt điểm cao song bên cạnh đó số em dựa vào người khác, chưa thực cố gắng Hoạt động 2: (32’) Trả cho học sinh Xem lại làm có chỗ thắc mắc hỏi lại GV Đa lần lợt câu hỏi đề ( Nội dung phần đại số ) Trả lời lần lợt câu hỏi Trong câu, phân tích rõ yêu cầu cụ thể, nêu lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hình để học sinh rút kinh nghiệm, nêu biểu điểm để học sinh đối chiếu c) Củng cố luyện tập ( Lồng vào trả bài) 379 379 d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Ôn lại phần kiến thức chưa vững để củng cố - Làm lại sai để tự rút kinh nghiệm - Với em giỏi nên tìm cách giải khác để phát triển tư * Rút kinh nghiệm - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: ………………………………………………….……… - Nội dung kiến thức: ………………………………………….………………… - Phương pháp giảng dạy: …………………………….………………… … Cấp độ Chủ đề Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Cấp độ thấp - Biết - Hiểu đẳng làm được Phép nhân thức đáng toán chia nhớ tính nhanh đa thức công thức ( 21 tiết ) tổng quát Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phân thức Vận dụng tốt phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để chứng minh toán 0,5 1,75 - Biết tính Cấp độ cao 0,25 Cộng 2,5 25% Vận dụng được 381 381 đại số ( 19 tiết ) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tứ giác ( 25 tiết ) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đa giác Diện tích đa giác (7 tiết) chất phân thức - Quy tắc nhân chia phân thức 2 cách tìm điều kiện cho biểu thức tính giá trị chúng 3 30% - Định - Hiểu tính Vận dụng dấu nghĩa chất hiệu nhận biết đường đường để chứng minh trung bình trung bình tứ giác t giác tam hình cụ thể, giác để tìm độ dài đoạn thẳng 1 0,5 1,25 0,5 - Hiểu - Hiểu vận được dụng được công được thức tính diện tích gọi hình đa giác đều giải thích 1 0,75 0,5 0,5 Tìm điều kiện để tứ giác hình đó 0,5 2,75 27,5% - Định nghĩa đa giác đều lấy ví dụ đa giác đều Số câu Số điểm 1,75 Tỉ lệ % 17,5% Tổng số câu 3 13 Tổng số điểm 1,25 2,75 10 Tỉ lệ % 50% 12,5% 27,5% 10% 100% b Đề kiểm tra Câu 1: (2 điểm) a) Nêu công thức tổng quát đẳng thức đáng nhớ ? b) Áp dụng tính nhanh: 542 - 462 Câu 2: (2,0 điểm) a) Phát biểu tính chất phân thức nêu công thức tổng quát chúng ? b) Nêu quy tắc nhân chia phân thức đại số ? Câu 3: (1,25 điểm) 383 383 a)Thế đa giác đều? Lấy ví dụ đa giác đều? b) Hình thoi có phải đa giác đều không ? Vì sao? Câu 4: (1 điểm) a) Nêu định nghĩa đường trung bình tam giác D E B C A b) Tính độ dài đoạn BC hình sau, biết ED = 10cm Câu 5: (1,0 điểm) x + 2x + x2 − Cho phân thức a) Với giá trị x giá trị phân thức được xác định ? b) Tìm giá trị phân thức x = x = Câu 6: (0,5 điểm) Chứng minh 27 n+2 - 27n+1 chia hết cho 13 với n ∈ N Câu 7: (0,5 điểm) Cho ABCD hình vuông cạnh 14cm, AE = x cm (như hình sau) Tính x cho diện tích tam giác ABE diện tích hình vuông Câu 8: (1,75 điểm) Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng với M qua I a) Tứ giác AMCK hình ? Vì ? b) Tứ giác AKMB hình ? Vì c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AMCK hình vuông Đáp án biểu điểm Câu Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM 2 a 1) ( A+ B ) = A + 2AB + B Mỗi ý đúng 2 2) (A- B ) = A - 2AB + B 0,25 điểm 2 3) A - B = (A- B )( A+ B ) (1,75điểm) 3 2 4) ( A+ B ) = A + 3A B + 3AB + B Câu 5) ( A- B )3 = A3 - 3A2B + 3A (2 điểm) 6) A3 + B3=( A+ B )( A2 - AB+ B2) 7) A3 - B3=( A- B )( A2 + AB+ B2 b 542 - 462 = (54-46)(54+46) = 100 = 800 (0,5điểm) Câu a - Nếu nhân tử mẫu phân thức với (0,5điểm) (2 điểm) đa thức khác đa thức ta được phân thức A A.M = phân thức đã cho B B.M ( M đa thức khác đa thức 385 385 0) - Nếu ta chia tử mẫu phân thức cho nhân tử chung chúng ta được phân thức (0,5điểm) A A: N = phân thức đã cho: B B : N (N nhân tử chung) b - Muốn nhân hai phân thức, ta nhân tử thức với nhau, A C A.C g = B D B.D mẫu thức với nhau: A, B, C, D đa thức B, D khác đa thức A C - Muốn chia phân thức B cho phân thức D khác 0, ta A C A C A D : = nhân B với phân thức nghịch đảo D : B D B C a Câu (1,25điể m) b a Câu (1điểm) b a b Câu (1điểm) Câu (0,5điểm) Câu (0,5điểm) A, B, C, D đa thức B, C, D khác đa thức Đa giác đều đa giác có tất cạnh nhau, tất góc - Ví dụ: Tam giác đều, hình vuông - Hình thoi đa giác đều - Vì điều kiện góc Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác Vì ED đường trung bình tam giác ABC nên ED = ½ BC => BC = ED = 10 = 20 cm Để giá trị phân thức được xác định thì: x2 – ≠ ⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ ⇔ (x – 1) ≠ (x + 1) ≠ ⇔ x ≠ x ≠ -1 (x + 1)2 x +1 x + 2x + = x − ⇔ (x − 1)(x + 1) x − Ta có: +1 =3 − - Với x = ta có - Với x = giá trị biểu thức không xác định không thỏa mãn điều kiện xác định mẫu thức Ta có: 27 n+2 - 27n+1 = 27n+1 27 - 27n+1 = 27n+1 (27-1) = 26 27n+1 13 với n∈ N - Diện tích tam giác ABE 1 SABE = AB.AE = 14.x = 7x (cm2) - Diện tích hình vuông ABCD SABCD = AB2 =142 =196 (cm2) 387 (0,5điểm) (0,5điểm) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 387 Theo đề: 196 7x = 196 ⇔ 7x = 4 ⇔ 7x = 49 ⇔ x = (cm) Câu (1,75điể m) Vẽ hình đúng, GT & KL đúng : a.Chứng minh được AMCK a hình chữ nhật:(0,5 đ) Theo gt, IA = IC; IM=IK(Vì K đối xứng với M qua I) => AMCK hình bình hành Lại có góc AMC vuông (vì tam giác ABC cân A nên trung tuyến AM đồng thời đường cao) => AMCK hình chữ nhật I 0,25 0,25 B M b b Chứng minh được AKMB hình bình hành(0,5 đ) Vì AKCM hình chữ nhật ( c/m câu a) nên AK // = MC => AK // MB Mà MC = MB ( Vì AM trung tuyến) => AK//=MB => AKMB hình bình hành c c.Tìm được đk tam giác ABC vuông cân(0,5đ): Hình chữ nhật AMCK hình vuông cần thêm điều kiện AC MK vuông góc với Mà MK//AB => AC vuông góc với AB => Tam giác ABC vuông cân A 389 0,25 K A C 0,25 0,25 0,5 389 Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: 18/12/2013 18/12/2013 Dạy lớp: 8D Dạy lớp: 8E Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I PHẦN ĐẠI SỐ Mục tiêu a) Về kiến thức - Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kết kiểm tra cuối năm b) Về kĩ - Hướng dẫn học sinh giải trình bày xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, lỗi sai điển hình c) Về thái độ - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh Chuẩn bị giáo viên học sinh a) Chuẩn bị giáo viên Chấm - Trả học sinh Chữa kiểm tra học kỳ Tổng hợp kết kiểm tra cuối năm lớp Tính tỉ lệ số giỏi, khá, trung bình, yếu Lên danh sách học sinh được tuyên dương, nhắc nhở Đánh giá chất lượng học tập học sinh, nhận xét lỗi phổ biến, lỗi điển hình học sinh b) Chuẩn bị học sinh Dụng cụ học tập, tự rút kinh nghiệm làm Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ (Kết hợp lúc trả bài) * Đặt vấn đề vào mới: (1’) Ta vừa làm kiểm tra cuối năm hôm thầy trò ta đi xem lại câu đã kiểm tra cung đi chữa b) Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh Hoạt động 1: (10’) I Nhận xét - Đánh giá tình hình học tập lớp thông qua kết kiểm tra Lớp 8D : 30 /30 học sinh Số từ HS trở lên : 22/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 73,3% G Thông báo kết kiểm tra Trong đó : 391 391 lớp - Loại giỏi (9; 10): 0/ 30 bài, chiếm tỉ lệ % - Loại (7; 8): 10/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 33,3% -Loại HS (5; 6): 12/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 40% Số HS : 8/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 26,7% Trong đó : - Loại yếu (3 ; 4): 6/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 20 % - Loại (1; 2): 2/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 6.7% Tuyên dương học sinh làm tốt : Hương, Ương Nhắc nhở học sinh làm yếu : Hỏa, Quân Lớp 8E : 34 /34 học sinh Số từ HS trở lên : 15/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 50% Trong đó : - Loại giỏi (9; 10): 0/ 30 bài, chiếm tỉ lệ % - Loại (7; 8): 3/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 11.5% -Loại HS (5; 6): 10/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 38.5% Số HS : 13/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 50% Trong đó : - Loại yếu (3 ; 4): 11/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 42.3 % - Loại (1; 2): 2/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 7.7% Tuyên dương học sinh làm tốt : Dũng, Sáng Nhắc nhở học sinh làm yếu : Sĩ, Khoảnh 3.Lớp 8D : 30 /30 học sinh Số từ HS trở lên : 22/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 73,3% Trong đó : - Loại giỏi (9; 10): 0/ 30 bài, chiếm tỉ lệ % - Loại (7; 8): 10/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 33,3% -Loại HS (5; 6): 12/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 40% Số HS : 8/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 26,7% Trong đó : - Loại yếu (3 ; 4): 6/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 20 % - Loại (1; 2): 2/ 30 bài, chiếm tỉ lệ 6.7% Tuyên dương học sinh làm tốt : Nhung,Thiết Nhắc nhở học sinh làm yếu : Phước Thong, Hoạt động 2: (32’) II Trả - Chữa kiểm tra Trả G Trả cho học sinh Chữa làm H Xem lại làm Đáp án - Bài giải mẫu tiết 38 - 39 : Kiểm tra học kỳ I có chỗ thắc mắc hỏi lại Nhận xét chung GV 393 393 G Đa lần lợt câu hỏi đề ( Nội dung phần đại số ) H Trả lời lần lợt câu hỏi G Trong câu, phân tích rõ yêu cầu cụ thể, nêu lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hình để học sinh rút kinh nghiệm, nêu biểu điểm để học sinh đối chiếu - Ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác làm - Những điều cần ý : Cẩn thận đọc đề không nên tập trung vào câu hỏi khó mà chưa làm xong câu khác Tổng kết lại Về em chuẩn bị ôn tập tốt, có ý thức học tập nhiều em đạt điểm cao song bên cạnh đó số em dựa vào người khác, chưa thực cố gắng c) Củng cố luyện tập ( Lồng vào trả bài) d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Ôn lại phần kiến thức chưa vững để củng cố - Làm lại sai để tự rút kinh nghiệm - Với em giỏi nên tìm cách giải khác để phát triển tư * Rút kinh nghiệm sau dạy: - Thời gian phần: ………………………………………………… …………………………… - Nội dung kiến thức: ………………………………………………….………………… ………… - Phương pháp: ………………………………………………….………………… ………………… 395 395 397 397 [...]... Biết vận dụng các hằng đẳng thức để gi i b i tập c) Về th i độ - Tính toán cẩn thận, chính xác 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, bảng phụ, phấn màu b) Chuẩn bị của học sinh Học thuộc 3 hằng đẳng đáng nhớ 3 Tiến trình b i dạy a) Kiểm tra b i cũ (5’) Câu h i Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4: Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1 Đáp án, biểu i m 61 61 a chia... hiệu, hiệu 2 bình phương b) Về kĩ năng - Học sinh biết vận dụng thành thạo hằng đẳng thức trên vào gi i toán c) Về th i độ - Cẩn thận khi áp dụng các hằng đẳng thức tránh nhầm lẫn, tích cực làm b i tập 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, bảng phụ, phấn màu b) Chuẩn bị của học sinh Học và làm b i tập đầy đủ 3 Tiến trình b i dạy a) Kiểm tra b i cũ (6’) Câu h i. .. giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, bảng phụ, thước phấn màu b) Chuẩn bị của học sinh Ôn qui tắc nhân đa thức v i đa thức 3 Tiến trình b i dạy a) Kiểm tra b i cũ (5’) Câu h i Phát biểu qui tắc nhân đa thức v i đa thức Chữa b i tập 15 (SGK- 9) 27 27 Đáp án, biểu i m Muốn nhân một đa thức v i một đa thức ta nhân m i hạng tử của đa thức này v i từng hạng tử của đa thức kia... hãy phát biểu hằng đẳng thức bình phương một hiệu hai biểu thức bằng l i? Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đ i hai lần tích biểu thức thứ nhất v i biểu thức thứ hai cộng v i bình phương biểu thức thứ hai So sánh biểu thức khai triển cuả bình phương một tổng và bình phương một hiệu? Hai hằng đẳng thức đó khi khai triển có hạng tử đầu và cu i giống nhau,... đề vào b i m i: (1’) Các b i trước thầy trò chúng ta đã biết cách nhân đơn thức v i đa thức và đa thức v i đa thức Vậy hôm nay thầy trò chúng ta cùng đ i áp dụng các kiến thức đã học đó vào làm một số b i tập trong tiết hôm nay b) Dạy n i dung b i m i (25’) Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung Hoạt động 1: (7’) B i 10 (SGK - 8) ? Cho biết yêu cầu của b i Gi i Hs Thực hiện phép tính... (1’) - Học thuộc các qui tắc - Xem l i các b i tập đã chữa - B i tập về nhà 6,7, 8, 9 10, (SBT - 4) 25 25 - B i tập chép : Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết rằng nếu cộng ba tích m i tích là tích của hai trong ba số đó thì được 26 (đáp số 2, 3, 4) - Đọc trước b i: Hằng đẳng thức đáng nhớ * Rút kinh nghiệm - Th i gian toàn b i: - Th i gian dành từng phần: - N i dung kiến... thực hiện ?2 (SGK - 9) Lưu ý học sinh : v i A là biểu thức thứ nhất B là biểu thức thứ hai vế tr i là bình phương một tổng hai biểu thức Phát biểu hằng đẳng thức (1) thành l i Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất v i biểu thức thứ hai cộng v i bình phương biểu thức thứ hai Nhắc l i Áp dụng tính(a+ 1)2 =? hãy chỉ rõ biểu thức... Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất trừ ba lần tích lập phương biểu thức thứ nhất v i biểu thức thứ hai cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất v i bình phương biểu thức thứ hai trừ đ i lập phương biểu thứ hai Đó chính là n i dung ? 4(SGK - 13) So sánh biểu thức khai triển của hai HĐT (A - B)3 và (A + B)3 em có nhận xét gì? Biểu thức khai triển cả hai hằng đẳng thức... B i số 9 (SBT -4) yêu cầu gì ? Trả l i Hãy viết công thức tổng quát số tự nhiên a chia cho 3 dư 1 chia cho 3 dư 2 Như bên Vậy ba số đó là: 46; 48; 50 B i 9 (SBT - 4) ( 5’) Gi i G i số tự nhiên a chia cho 3 dư 1 là: a = 3q + 1 G i số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 là: b = 3p + 2 Tacó : ab = (3q + 1)(3p + 2) ab = 9qp + 6q +3p +2 ab = 3(3qp +2q +p ) +2 Vậy: ab chia cho 3 dư 2 d) Hướng dẫn học sinh tự học. .. +c2 = số tính như thế nào? =a2 + 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2 Hs Bằng tổng các bình phương của m i Vậy: số hạng cộng hai lần tích của m i số (a+ b+ c)2 = a2 + b2 +c2 +2ab + 2ac + hạng v i từng số hạng đứng sau nó 2bc Hs ? Trả l i Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào ? Ta biến đ i vế tr i sao cho vế tr i bằng vế ph i hoặc biến đ i vế ph i sao cho vế ph i bằng vế tr i hoặc biến đ i đồng th i cả

Ngày đăng: 30/09/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 1

  • NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

    • *Qui tắc: (SGK- 7) :

    • Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau (4điểm)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan