thiết kế máy ly tâm liên tục

56 1.9K 12
thiết kế máy ly tâm liên tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHAO TP.HCM KHOA CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY LY TÂM LIÊN TỤC Giảng viên hướng dẫn: Ths HUỲNH NGỌC HIỆP Sinh viên thực : CHÂU MINH GIẢNG Lớp : CK10CTM1 Khóa : 2010 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 1 LỜI CẢM ƠN Máy ly tâm thiết bị quan trọng trình sản xuất muối, để ly tâm tách nước muối muối riêng để phục vụ cho công đoạn sấy muối tạo sản phẩm muối cung cấp cho thị trường Máy ly tâm ảnh hưởng trực tiếp tớ suất, chất lượng sản phẩm Trong trình thực đề tài, em gặp không khó khăn, vấn đề khúc mắc, khó hiểu giúp đỡ quý thầy cô giúp em bước vượt qua khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Huỳnh Ngọc Hiệp trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình em làm luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô môn Chế Tạo Máy, anh chị thủ thư thư viện trường đại học Bách Khoa, thầy Văn Minh Nhựt ĐH Cần Thơ giúp đỡ giải khúc mắc cung cấp tài liệu cần thiết cho em lúc làm luận văn Cuối xin cảm ơn toàn thầy cô giảng dạy cho em suốt thời gian học ĐH Bách Khoa năm qua 2 Mục Lục DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình dạng tinh thể muối………………………………………………………….7 Hình 1.2 Cấu trúc phân tử muối……………………………………………………………7 Hình 1.3 Hình dạng hạt muối chưa qua tinh chế………………………………………… Hình 1.4 Hạt muối từ công nghệ kết tinh nước biển………………………………………8 Hình 1.5 Lưu trình sản xuất muối phương pháp kết tinh lại…………………………9 Hinh 1.6 Muối tinh sau sấy đống gói bảo quản………………………………….11 Hinh 1.7 Máy ly tâm chân……………………………………………… …………… 18 Hình 1.8 Máy ly tâm kiểu treo…………………………………… ……………………18 Hình 1.9 Máy ly tâm tháo bã gạt………………………………………………… 19 Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý máy ly tâm tháo bã vít xoắn………………………… 20 Hinh 1.11 Lưu trình công nghệ sản xuất muối tinh………………………………………21 Hinh 1.12 Máy ly tâm tháo bã piston……………………………………………….22 Hinh 2.1 Sơ đồ động máy ly tâm liên tục……………………………………………26 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ tiêu chất lượng muối thô……………………………………………………7 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn muối tinh theo 10TCN 402-99…………………………………… 11 Bảng 1.3 Chất lượng muối tinh số nước giới……………………………12 Bảng 1.4 Thông số kỹ thuật số máy ly tâm……………………………………….23 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan muối ăn 1.1.1 Đặc điểm chung muối Muối ăn có vị mặn đặc biệt, hòa nước thành dung dịch loãng lại cảm thấy Dung dịch muối có nồng độ 0,04 mol/l thấy mặn rõ rệt Khi độ ẩm tương đối không khí vượt 75% muối ăn để không khí bị chảy nước Vì điểm nóng chảy MgCl thấp nhiệt độ thường, nên muối ăn lẫn nhiều MgCl dễ chảy nước Độ hòa tan muối ăn nước tăng chậm theo nhiệt độ, muối ăn không tan cồn, dầu Muối ăn dùng làm thực phẩm hay làm nguyên liệu công nghiệp, nông nghiệp phải đảm bảo độ tinh khiết [43] Nếu muối ăn chứa tạp chất không tan nước tạp chất tan nước vượt qui định, hàm lượng NaCl cao hay thấp, muối ăn coi không hợp qui cách 1.1.2 Cấu trúc tinh thể hạt muối Muối ăn gọi Clorua natri hợp chất hóa học với công thức phân tử NaCl Đối với muối ăn nguyên chất bao gồm có 60,663% 4 Clorine (Cl) 39,337% Sodium (Na) Muối có dạng tinh thể không màu, dạng lập phương với thông số mạng 5,628A Hạt muối ăn tập hợp tinh thể NaCl có lẫn nhiều muối tạp chất thường có dạng lập phương, tùy điều kiện kết tinh mà có có dạng hình cầu, hình thoi hình vẩy cá Hạt muối ăn thường có màu trắng khe tinh thể NaCl hạt muối ăn có chứa không khí có chiết suất khác nhau, làm cho ánh sáng phản xạ mặt giới hạn khối tinh thể tạo nên màu trắng Khi có lẫn tạp chất, muối ăn có màu khác: lẫn Mn có màu suốt, lẫn sắt oxít có màu hồng, lẫn CuO có màu lục , khả tan nước theo tỷ lệ 35,9g/100ml 25OC Khối lượng phân tử 58,442g/mol, nóng chảy 800 ÷ 8030C, sôi 14390C Nhiệt dung riêng C = 0,854Kj/kg.K OC trung bình 0,206KJ/kg.K nhiệt độ bình thường Khối lượng riêng thể tích ρb = 1100 – 1200 kg/m 3; Độ dẫn nhiệt λ = 6,49 W/m K; màu sắng trắng tự nhiên Hình 1.1 Hình dạng tinh thể Hình 1.2 Cấu trúc phân tử 1.1.3 Nguyên liệu sản xuất muối ăn Muối ăn phân bố rộng, có động vật, thực vật số quặng mỏ, không khí, nước mưa, sông, hồ , người ta dùng nguyên liệu có chứa muối ăn nhiều để sản xuất muối ăn Ở nước ta chưa tìm thấy mỏ muối ăn, nguồn nguyên liệu nước biển, nhiều nơi có suối nước mặn loại Cl 2, mạch nước mặn loại Cl2 phun dùng sản xuất muối ăn 1.1.4 Phân lại muối Muối ăn hay dân gian gọi đơn giản muối khoáng chất, người sử dụng ăn uống cách cho thêm vào thức ăn Có nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối Iode Muối thu từ nước biển có tinh thể nhỏ lớn muối mỏ Trong tự nhiên, muối ăn 5 bao gồm chủ yếu clorua natri (NaCl), có khoáng chất khác (khoáng chất vi lượng) Muối ăn thu từ muối mỏ có màu xám dấu vết khoáng chất vi lượng 1.1.4.1 Muối thô Muối thô hay gọi muối hạt tạo cách cho bay nước biển ánh nắng ruộng kết tinh muối Muối thu từ nước biển gọi muối biển (sea salt) Ở nước có mỏ muối rock salt (được hình thành việc bay nước hồ nước mặn thời cổ) việc khai thác muối từ mỏ theo cách bơm nước vào mỏ muối để thu nước muối có độ bão hòa muối, sau tiến hành chưng cất nồi cô đem phơi nắng mặt trời Trong muối hạt thô, thành phần NaCl có thêm thành phần loại muối khác, chiếm tỷ lệ cao, thành phần tạp chất không tan độ ẩm lớn Trong muối thô hoàn toàn chưa chứa đủ lượng Iode cần thiết để phòng ngừa số bệnh thiếu Iode bệnh bướu cổ Thành phần muối theo TCVN 3974-84 [39] cho bảng 1.1 Hình 1.4 Hình dạng tinh thể hạt muối thô chưa qua tinh chế Hình 1.5 Hạt muối thô từ công nghệ kết tinh nước biển Bảng 1.1 Chỉ tiêu chất lượng muối thô TCVN 3974-84 [39] 6 STT Tên tiêu chuẩn Đơn vị (theo sở khô) Loại thượng hạng Hàm lượng NaCl ( %) > 97,00 Hàm lượng ion Ca2+ ( %) ≤ 0,30 Hàm lượng ion Mg2+ ( %) ≤ 0,40 Hàm lượng ion SO42- ( %) ≤ 1,1 Hàm lượng tạp chất không tan ( %) ≤ 0,25 Độ ẩm tính theo sở ướt ( %) ≤ 9,50 Muối tinh sản xuất từ nguồn muối thô khác Hình mô tả lưu trình sản xuất muối tinh từ muối thô theo phương pháp kết tinh lại ứng dụng muối tinh cho lãnh vực chế biến 7 Hình 1.5 Lưu trình sản xuất muối tinh phương pháp kết tinh lại - Hòa tan nước sạch: muối bị tan ra, giải thoát chất bẩn bên hạt muối Thêm vào Na2CO3, NaOH: Để kết tủa ion tạp chất có nước Mg2+, Ca2+,… Bể lắng lọc: Lắng chất bẩn chất vừa kết tủa Khử cặn: Lấy cặn vừa lắng để tận dụng việt sản xuất phân bón Cấp nhiệt cho dung dịch nước muối bão hòa để chúng kết tinh lại tạo muối tính gọi muối khử bùn cặn Máy ly tâm: tách nước muối để muối đủ điều kiện để sấy Mấy sấy tầng sô: cấp nhiệt để nước bốc tạo muối thành phẩm 1.1.4.2 Muối tinh Muối tinh (refine salt, table salt) thường có thành phần NaCl (98%) có 2% thành phần gồm 80 chất vi lượng khác Với muối tinh nguyên chất (pure salt) có tỷ lệ clorua natri NaCl (99,9%) Muối tinh sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất công nghiệp Theo thống kê có 8 khoảng 7% lượng muối tinh sử dụng đời sống hàng ngày chất thêm vào thức ăn Phần lớn muối tinh sử dụng cho mục đích công nghiệp : sản xuất bột giấy, hãm màu công nghệ nhuộm vải hay, sản xuất xà phòng chất tẩy rửa có giá trị thương mại lớn Việc sản xuất sử dụng muối ngành công nghiệp hóa chất lâu đời Các ứng dụng cụ thể muối tinh lĩnh vực cụ thể minh họa bảng 1.4 Bảng 1.2 Các ứng dụng thực tiễn muối tinh [42] Ứng dụng công nghiệp nhẹ Tái sinh kim loại Sản xuất giấy Chế biến cao su Phá băng đường xá Dệt nhuộm Tráng men gốm Chất tải lạnh Xử lý nước bẩn Làm mềm nước Trong nông nghiệp Da & thuộc da Nguyên liệu chế biến Phân bón Tạo mưa nông trại Ứng dụng Y dược, làm KCl Xà phòng- chất làm Ngành nha, thuốc Tắm muối Nuôi trồng thủy sản Nước muối làm cá Chế biến cá Cá muối sấy Cá hộp 9 Ứng dụng chế biến thực phẩm Thức ăn nhẹ Bột ngũ cốc, Bánh mì Bánh gato, bánh quy Công nghệ gia vị Vỏ đựng thức ăn Margarine, chất béo Hộp bảo quản Làm nước muối Thực phẩm đông lạnh Sản phẩm bò sữa Muối phô mai Làm bơ Sau thu muối thô, người ta tiến hành công nghệ làm tinh chế để nâng cao độ tinh khiết muối loại bỏ thành phần muối khác Việc tinh chế muối phải thực thông qua dây chuyền rửa, nghiền -rửa cho hoà tan kết tinh lại nhiều lần nồi cô đặc kết tinh kiểu hở nồi cô đặc kín, kiểu chân không Việc làm tinh muối chủ yếu tái kết tinh muối, trình người ta làm kết tủa tạp chất (chủ yếu hợp chất magiê canxi) Quá trình bay nhiều công đoạn sau sử dụng để thu clorua natri tinh khiết làm khô công đoạn Muối tinh sau qua dây chuyền công nghệ tinh chế muối phải bảo đảm mặt chất lượng theo tiêu chuẩn (bảng 1.5 bảng 1.6) Bảng 1.3 Tiêu chuẩn muối tinh theo 10TCN 402-99 Muối loại I Thành phần Đơn vị tính (%) tính theo sở khô Muối loạiII Cỡ hạt mm ≤ 0,8 ≤0,8 NaCl (%) ≥ 99 >98 Ca2+ (%) 0,053, chọn đường kính trục 55 mm Kiểm nghiệm độ ổn định σ= Theo công thức 11.25 giáo trình sức bền vật liệu ϕ λ Để tính ta cần xác định độ mảnh µl r λ= r= Với r bán kính quán tính λ= 2µl 2.0,5.0,34 = = 8, 74 r 0, 0275 => P ≤ ϕ [σ ]n A ϕ π D4 I D r = 322 = = πD A 2 =0,99 P 2126 = = 0, 42.106 A 5, 03.10−3 ϕ [ σ ] n = 48.106.0,99 = 47,5.106 = > thỏa điều kiện ổn định chịu nén 2.2.2.4 Xác định kích thước trục dẫn động roto Chọn dung sai chế tạo roto: Ta chọn cấp xác cho việc chế tạo roto Dung sai độ đảo hướng kính 25u, hai mặt 50u Dung sai độ vuông góc mật đầu tiếp xúc với đáy roto 50u, lệch tâm độ đảo gây khoảng 25u, Dung sai đồng tâm lắp ghép roto roto 25u, Dung sai độ đồng tâm trục lắp roto mặt 30u = > khả lệch tâm roto khoảng 150u 46 46 Từ đố ta xác định lực ly tâm tâm roto bị lệch Flt1 = ω r m = 210,52.150.10−6.135 = 897 N Lệch tâm đo muối roto, giả sử muối roto dồn phía đo đừng máy khẩn cấp Tao xác định bán kính khối muối tới tâm quay 154,3 Tuy nhiên muối không bị nén, lực ma sát giữ muối phân tán roto đên bán kính lệch tâm chọn 104,3 Flt = ω r.m = 210,52.0,1543.6,55 = 30329, 26 N Trọng lực tác dụng lên roto p = (135 + 6,55).9,81 = 1388, Giả sử ba lực phương chiều F = 897 + 30329, 26 + 1388, = 32614,9 N Moment xoắn tác dụng lên trục T = 9,55.106 P 11 = 9,55.106 = 72448,3Nmm n 1450 Chọn vật liệu thép C45 σ b = 600 MPa Xác định sơ đường kính trục ứng suất xoắn cho phép d = T / 0, [ τ ] d = 48571 / 0, 2.16 ; 53 47 47 [ τ ] = 12 − 20MPa AB = l12 = lm b + hn + k3 + 2 lm=1,4x25=35 hn=20 k3=15 b0=29 = >AB=86,5 CD khoảng cách từ gối đỡ tới vị trí lắp roto cộng vơi khoảng cách từ tới trọng tâm khối roto nên CD=224,5 Phương trình cân cân moment C ta có 48 48 -FA.AC-FB.BC+FD.CD=0 Giả ta FB=22089N Từ phương trình cân lực ta giải tìm FC=56506N Để thuận tiện cho việc tính toán ta không dời lực roto đầu mút trục Moment uốn cực đại C=7322035,7 M tdC = 7322035, + 0, 75.72448,32 = 7322304,5 dB = 7322304,5 = 118 0,1(1 − 0,52 )48 Chọn đường kính tiết diện 120 Đường kính trục 120x0,52=62 Sơ hình dáng trục Kiểm nghiệm độ bền mỏi σ −1 σb σb Với thép C45 có =600 MPa, =0,436 = τ −1 σ −1 0,436.600=261,6MPa; =0,58 =0,58.261,6=151,7MPa; theo bảng ψ σ = 0, 05 ψ τ = 10.6 , , Trục roto quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, σ aj σ mj tính theo (10.22), =0 Vì trục quay chiều nên ứng suất τ mj = τ aj xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, tính theo (10.23) Xác định hệ số an toàn tiết diện nguy hiểm trục: Dựa vào kết cấu trục biểu đồ moment tương ứng, thấy tiết diện sau tiết diện nguy hiểm cần kiểm tra độ bền mỏi đố vị trí a nối với bánh đai vị trí then nối với roto, vị trí hai ổ lăn - 49 49 Chọn lắp ghép: Các ổ lăn lắp trục theo k6, bánh đai theo k6 kết hợp với then Kích thước then, trị số momet cản uốn momet cản xoắn ứng với tiết diện trục sau: Tiết diện Đường kính 120 120 120 120 bxh t1 W(mm3) W0(mm3) 36x32 17 36x32 17 119195 146249 146249 119195 265443 292496 292496 265443 Kσ dj Kτ dj Xác định hệ số tiết diện nguy hiểm theo công thức (10.25) (10.26) [3] Các trục gia công máy tiện, tiết diện nguy hiểm µm yêu cầu đạt Ra=2,5-0,63 , theo bảng 10.8, hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt Kx=1,06 Không dùng biện pháp tăng bền bề mặt, hệ số tăng bền Ky=1; Theo bảng 10.12, dùng dao phay ngón, hệ số tập trung ứng suất rãnh σ b = 600 MPa Kσ Kτ then ứng với vật liệu có , =1,76, =1,54 Theo bảng εσ ετ 10.10 tra hệ số kích thước ứng với đường kính tiết diện Kσ / ε σ Kτ / ε τ nguy hiểm, từ xác định tỉ số lắp căng tiết Kσ / ε σ diện này, sở dùng giá trị lớn hai giá trị để tính Kσ d Kτ / ε τ Kτ d giá trị lớn hai giá trị để tính Kết tính ghi bảng sσ Xác đinh hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp theo sτ (10.20) hệ số an toàn xét riêng ứng suất 10.21, cuối tính hệ số an toàn s theo 10.19 ứng với tiết diện nguy hiểm Kết ghi bảng 10.15 cho thấy tiết diện nguy hiểm trục đểu đảm bảo an toàn mỏi Tiết diện d Kσ / ε σ mm Tỉ số Rãnh then Lắp căng Tỉ số Kτ / ε τ Rãn h then 50 50 Lắp g Kσ d Kτ d sσ sτ s 120 2,93 120 2,52 120 2,52 110 2,88 2,52 2,52 2,23 2,0 2,0 2,0 2,0 2,26 2,9 2,58 2,29 - - 95,3 242, 293 2,09 2,58 2,09 2,03 293 2,03 2,94 2,32 - 239, - 90,6 -Tính kiểm nghiệm độ bền then Với tiết diện dùng mối ghép then cần tiến hành kiểm nghiệm mối ghép độ bền dập theo (9.1) độ bền cắt theo 9.2 Kết tính toán sau với lt=1,35đ d lt bxh t1 T(Nmm) σd 120 120 42 42 36x32 36x32 17 17 72448 72448 1,9 1,9 [σ d ] (MPa) [τ c ] Theo bảng 9.5 với tải trọng =150MPa, =60-90MPa Vậy tất mối ghép then đảm bảo bền dập độ bền cắt 2.2.3 Tính chọn bu lông Giả sử lực tác dụng lên bulong nhau, tâm qua tạm thời bulong nằm roto, Xét phương trình cân momet F1l1 + F2l2 + + Fnln = Fl Với F l tổng lực tay đòn tới tâm quay lực 51 51 τc 0,8 0,8 (MPA) Roto chọn 30 bulong, nên bulong cách 12o , giả thiết ốc chiệu lực F (l1 + l2 + + l15 ) × = FT l F= => FT 2(l1 + l2 + + ln ) l = R − R cos( n.12) Với n=1-15 Ta tính F=590,8N Ngoài bu lông có nhiệm vụ truyền moment xoắn T = 9,55.106 2,87 = 136361 2010 Lực tác động lên bulong moment T gây FT = T 136361 = = 21 zR 30.216,5 (N) Chọn bu long kiểu siết chặt lực dọc trục thay đổi, bulong lắp có khe hở d1 ≥ 1,3.4.kF 1,3.4.1, 4.590,8 = = 12, 360 π if [ σ k ] π 1.0,17 6,5 Chọn bulong 12 52 52 2.2.4 Tính chọn ổ lăn Vì ổ lăn tính chọn chế độ máy làm việc ổn định nên ta tính lại lực tác dụng lên Tổng lực tối đa tác dụng lên ổ vị trí F0=N, F1=5705 vận tốc qua 2010v/p, tải trọng dọc trục nhỏ so với tải trọng hướng tâm nên ta bỏ qua tải trọng dọc trục 1)ổ lăn có khoảng cách trục lớn nên ta chọn ổ tự lựa long cầu dãy 2) ta chọn ổ SKF 1224 M có d=120, D=215, khả tải động 119kN, khả tải tĩnh C0=53 3) Tính kiểm nghiệm khả tải ổ ổ chịu tải lớn Theo bảng 11.4[3] X=1, Y= 0, 42 cot α Theo 11.3[3] Q=XVFrktkđ , kt=1, kđ=1,2 = > Q=1.1.5705.1.1,2=6846N Theo bảng 6.4 KHE=0,25, theo công thức 11.15, LhE=0,25.20000=5000 theo công thức LE=60n10-6 LhE=60.2010.10-6 500=60,3 triệu vòng quay Theo công thức 11.1[3] Cd= Q.m LE = 6846 603 = 57837 2.2.5 Tính chọn xi lanh thủy lực Khối lượng phận đẩy Lực đẩy cần thiết Vận tốc đẩy Vận tốc lùi 2- lựa chọn áp suất hoạt độc cực đại pmax=50bar=50105N/m2; 3-Tính toán diện tích pít tong yêu cầu AK = Fmax ; Pmax 53 53 r=15mm Ta chọn xi lanh có đường kính 40, cần 20, Giá trị F tối đa là: F = 50.105 × π 0, 042 = 6283N Lực đẩy tối đa là: F = 50.105 × π (0,042 − 0, 022 ) = 4712 N p= Áp suất thực tế cần đạt 1771.2 + 1510 = 26,1.105 π 0, 02 pa=26.1 bar Tính toán lưu lượng cung cấp cực đại: Qmax = AK vE = π 0, 042 0,54 = 6, 79.10 −4 m3/s Tính toán thể tích làm việc bơm: Vmax = 6, 7.10−4 = 26,8.10−6 m 25 2.2.6 Khảo sát cộng hưởng máy tần số máy Nếu tần số dao động tải trọng tác dụng lên trục gần tần số dao động riêng hệ thống trục biên độ dao động hệ thống trục chi tiết máy lắp lên trục tăng lên, dẫn đến tượng cộng hưởng Dao động mạnh làm hỏng trục chi tiết máy lắp lên trục Vì trục chịu tải trọng thay đổi với tần số cao cần phải tính toán kiểm nghiệm dao động trục 54 54 Đối với máy ly tâm hệ trục làm việc với tốc độ cao n=2010 vòng/phút, trình làm việc có xảy tượng lệch tâm lớp bã muối bề mặt rôto không đồng Khi tượng cân chi tiết quay tồn (hệ trục, rôto), lực kích thích phát sinh Tần số lực kích thích bội số tần số dao động ngang hệ trục xảy tượng cộng hưởng Vận tốc trục xảy tượng cộng hưởng vận tốc tới hạn Để khắc phục tượng cộng hưởng xảy ra, phải chọn thông số kết cấu thỏa mãn điều kiện kết tính toán vận tốc hệ trục phải thắp cao vân tốc tới hạn để tượng cộng hưởng không xảy Sử dụng modun modal phần mềm ansys workbench để xác định tần số dao động riêng hệ thống: Ta kết tần số tự nhiên theo chế độ Ta có tần số quay máy 2010/60=33.5 (Hz) Nên thấp so với tần số riêng tất chế độ dao động Tài liệu tham khảo: Các máy lăn lọc ly tâm – Nguyễn Minh Tuyển- Nguyễn Đình Phán-Hà Thị An Tính toán trình thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm ,tập 1, tác giả Nguyễn Bin Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động khí tập Trịnh Chất- Lê Văn Uyển 55 55 Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động khí tập Trịnh Chất- Lê Văn Uyển Cơ sở thiết kế máy Nguyễn Hữu Lộc Dung sai lắp ghép Ninh Đức Tốn Thiết kế chi tiết máy công dụng chung Trần Thiên Phúc Giáo trình sức bền vật liệu Đỗ Kiến Quốc- Nguyễn Thị Hiền Lương- Lê Hoàng Tuấn- Trần Tấn Quốc 56 56 [...]... HCM Các loại máy ly tâm được sử dụng trong công nghệ chế biến muối tinh: Máy ly tâm làm việc theo mẻ, máy ly tâm làm việc gián đoạn, máy ly tâm liên 16 16 tục Trong các loại máy ly tâm sử dụng phổ biến trong công nghệ chế biến muối hiện nay của nước ta là máy ly tâm gián đoạn 1.3.1 Máy ly tâm gián đoạn Máy ly tâm gián đoạn có các loại như sau: Máy ly tâm 3 chân, máy ly tâm kiểu treo, máy ly tâm tháo bã... lọc.[2] 1.3.2 Máy ly tâm liên tục Hiện nay các máy ly tâm liên tục có các loại như sau: Máy ly tâm liên tục tháo bã bằng vít xoắn, máy ly tâm liên tục tháo bã bằng lực ly tâm, máy ly tâm liên tục tháo bã bằng píttông Trong đó máy ly tâm liên tục tháo bã bằng pítông được các nước trên thế giới sử dụng nhiều nhất vì loại máy này có ưu điểm hơn so với các loại máy ly tâm khác như cho năng suất cao, sản phẩm... khối quay gần về phía ổ đỡ đảm bảo ổn định cho trống ly tâm 2.2 Tính toán thiết kế máy ly tâm 2.2.1 Tính toán thông số động học của máy ly tâm liên tục Thông số động học của máy ly tâm là những thông số quan trọng làm cơ sở cho quá trình thiết kế chế tạo máy và là các thông số quyết định năng suất, kết cấu, giá thành của máy Đối với máy ly tâm liên tục tháo bã bằng píttông, các thông số động học chủ... là sử dụng máy ly tâm 3 chân do loại máy này có một số tính năng như dễ chế tạo, giá thành rẻ 1.3.1.1 Máy ly tâm 3 chân + Đặc điểm của máy: Là hoạt động gián đoạn có thể tháo bã bằng tay hay bằng dao, tốc độ quây thấp 700-900 vòng /phút Máy ly tâm loại này thường sử dụng để ly tâm các huyền phù thô và trung bình, máy ly tâm 3 chân có thể là ly tâm lắng hoặc ly tâm lọc , Hình 1.7 Máy ly tâm 3 chân +... 21 1.3.2.2 Máy ly tâm liên tục tháo bã bằng lực ly tâm + Nguyên lý làm việc: Quá trình tháo bã được thực hiện khi lực ly tâm sinh ra lớn hơn lực ma sát giữa bã và thành rôto + Ưu - Nhược điểm: Máy không cần bất kỳ một cơ cấu tháo bã nào, năng suất làm việc khá cao do không phải ngừng máy, ngoài ra máy có kết cấu đơn giản, an toàn khi sử dụng, máy làm việc ít bị rung động Tuy nhiên máy ly tâm tháo bã... máy này Hiện nay trong nước chưa tự thiết kế chế tạo được máy ly tâm liên tục mà mới làm được máy ly tâm kiểu đứng họat động gián đoạn Trong ngành chế biến thực phẩm có 4 đơn vị chế tạo máy ly tâm kiểu đứng gián đoạn là Công ty cơ khí thực phẩm Biên hòa, Công ty Cơ khí thực phẩm Vạn Điểm, Công ty Cơ khí xây lắp Công nghiệp, Phân viện máy và dụng cụ công nghiệp và Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ và Thiết. .. Loại máy này thích hợp ly tâm các huyền phù có nồng độ pha rắn từ 50% trở lên Thường dùng để ly tâm các huyền phù có pha rắn dạng tinh thể như NaCl, CaSO4,… Nhược điểm chính của máy là cấu tạo phức tạp, lưới lọc chóng mòn do ma sát giữa píttông và bã trong quá trình đẩy bã - 24 24 Chương 2 THIẾT KẾ MÁY LY TÂM 2.1 Thiết kế sơ đồ động học Trên cơ sở thông tin cũng như sự phân tích các thiết bị ly tâm. .. Các máy ly tâm muối liên tục do thế giới chế tạo hầu hết là lọai máy ly tâm trục ngang cạo bã kiểu pít tông hai tầng Máy này cho năng suất cao, hoạt động liên tục nên khả năng phát triển qui mô sản xuất cũng như họat động đồng bộ với các thiết bị khác như máy sấy, máy rửa rất tốt 1.2.2 Trong nước Hiện nay, tại Việt Nam đang tồn tại hai công nghệ chế biến muối tinh : Công nghệ cô muối kết tinh hở (kết... tháo liệu kiểu pit tông Trong máy ly tâm kiểu pít tông nhiều cấp, trên đường thoát liệu qua từng cấp, làm khối hỗn hợp muối “xốp” hơn, tạo điều kiện tách nước tốt hơn Do yêu cầu về ẩm độ sau khi ly tâm cũng như những tính chất cơ lý của muối, máy ly tâm trục ngang hai cấp sẽ được chọn nghiên cứu thiết kế và chế tạo Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy ly tâm liên tục được nghiên cứu và trình... chế tạo tại Việt Nam Máy ly tâm có hai dạng là trục đứng và trục ngang Kiểu máy ly tâm liên tục trục đứng, trống côn tháo liệu bằng chấn động cũng có sử dụng để tách pha rắn và lỏng nhưng chỉ áp dụng cho những sản phẩm dễ thóat liệu như là hỗn hợp nước tinh bột và xác khoai mì trong dây chuyền chế biến khoai mì theo phương pháp ướt Máy ly tâm liên tục trục ngang có hai kiểu trống ly tâm là trống côn và

Ngày đăng: 30/09/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

  • LỜI CẢM ƠN

  • Chương 1 TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về muối ăn

      • 1.1.1 Đặc điểm chung của muối.

      • 1.1.2 Cấu trúc tinh thể hạt muối.

      • 1.1.3 Nguyên liệu sản xuất muối ăn.

      • 1.1.4 Phân lại muối.

        • 1.1.4.1 Muối thô.

        • 1.1.4.2. Muối tinh

        • 1.1.4.3 Muối Iode

        • 1.1.6. Kết luận

        • 1.2 Tìm hiểu về tình hình nghiên cứu

          • 1.2.1 Ngoài nước

          • 1.2.2 Trong nước

          • 1.3 Đối với máy ly tâm.

            • 1.3.1 Máy ly tâm gián đoạn

              • 1.3.1.1 Máy ly tâm 3 chân

              • 1.3.1.2 Máy ly tâm kiểu treo

              • 1.3.1.3 Máy ly tâm tháo bã bằng gạt

              • 1.3.2 Máy ly tâm liên tục

                • 1.3.2.1 Máy ly tâm liên tục tháo bã bằng vít xoắn

                • 1.3.2.2 Máy ly tâm liên tục tháo bã bằng lực ly tâm

                • 1.3.2.3 Máy ly tâm tháo bã bằng píttông

                • Chương 2 THIẾT KẾ MÁY LY TÂM

                  • 2.1. Thiết kế sơ đồ động học

                  • 2.2 Tính toán thiết kế máy ly tâm.

                    • 2.2.1 Tính toán thông số động học của máy ly tâm liên tục

                      • 2.2.1.1. Hệ số phân ly

                        • P1=2..R2.Llv.pas1.f (2.8)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan