Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh thanh hóa

90 839 5
Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ YẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ YẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” hồn tồn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Tống Thị Yến I MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Các khái niệm sử dụng đề tài .7 1.2 Các loại hình du lịch 11 1.3 Chính sách phát triển du lịch bền vững .13 1.4 Các nguyên tắc sách phát triển du lịch bền vững 15 1.5 Tác động sách phát triển du lịch bền vững .17 1.6 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững giới, nước học kinh nghiệm cho du lịch Thanh Hóa 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THANH HÓA 24 2.1 Tổng quan tỉnh Thanh Hóa 24 2.2 Tiềm thực trạng khai thác du lịch bền vững Thanh Hóa 28 2.3 Tình hình thực sách phát triển du lịch bền vững Thanh Hóa53 CHƯƠNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THANH HÓA 63 3.1 Quan điểm sách phát triển du lịch bền vững 63 3.2 Mục tiêu sách phát triển du lịch bền vững .64 3.3 Những giải pháp thể chế sách phát triển du lịch bền vững 66 KẾT LUẬN 79 II DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GRDP :Tổng sản phẩm địa bàn MICE : Dịch vụ công vụ PTBV : Phát triển bền vững BTTN : Bảo tồn thiên nhiên PPP : Hợp tác công – tư UNWTO : Tổ chức du lịch giới UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc VQG : Vườn quốc gia WTO : Tổ chức thương mại giới III DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2010 -2015 25 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 26 Bảng 2.3 Khách du lịch đến Thanh Hóa giai đoạn 2006-2015 54 Bảng 2.4 Tỷ trọng GRDP du lịch giai đoạn 2010-2015 Thanh Hóa 55 Bảng 2.5 Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2010-2015 56 Bảng 2.6 Số sở lưu trú địa bàn Thanh Hóa từ 2006-2015 57 Bảng 2.7 Lao động du lịch giai đoạn 2006-2015 60 IV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng hội nhập, hợp tác, tồn cầu hóa, phát triển kinh tế - xã hội khiến cho nhu cầu du lịch ngày cao trở thành hoạt động quan trọng đời sống người Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển cộng đồng quốc tế đánh giá điểm đến an toàn, ưa chuộng Châu Á Du lịch khẳng định ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế liên quan, thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết quốc gia, dân tộc Nước ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên, có tiềm du lịch độc đáo nhân văn tạo nên hấp dẫn nét riêng du lịch Việt Nam với du khách nước, dần trở thành điểm đến quen thuộc du khách quốc tế Song đến ngành du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm Thanh Hóa vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, nôi dân tộc Việt Nam Thanh Hóa nằm phía nam vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, có nhiều tiềm phát triển với sách đầu tư hấp dẫn, vị trí mang tính chiến lược lâu dài, thuận lợi để phát triển ngành du lịch tỉnh : du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch lịch sử - nhân văn,… đặc biệt với ưu trội cho phát triển loại hình du lịch biển, văn hóa sinh thái Vị Thanh Hóa đặc biệt trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung du lịch nói riêng Việc tìm sách nhằm phát triển bền vững du lịch biển, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,… cần thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc phát triển du lịch tỉnh điểm du lịch tương tự nước Thanh Hóa có đổi chuyển biến tích cực để tạo điểm nhấn du lịch hấp dẫn khách du lịch, tập trung đầu tư, hoàn thiện, phát triển khu du lịch trọng điểm: Sầm Sơn, Hàm Rồng, Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En, suối cá Cẩm Lương, biển Hải Hòa, biển Hải Tiến, Nam Sầm Sơn, khu kinh tế Nghi Sơn, Mặt khác, tỉnh có thay đổi cách tổ chức hoạt động du lịch thúc đẩy phát triển ngành kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa, tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngân sách cho Nhà nước mở rộng hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa – xã hội tỉnh với tỉnh nước Tuy nhiên, tăng trưởng phát triển du lịch Thanh Hóa năm qua chậm chưa tương xứng với tiềm mạnh có sẵn Khơng thế, vươn lên địa danh du lịch địa phương nước đặt thách thức cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi địa điểm du lịch phải nhanh chóng củng cố làm để thu hút khách du lịch Xuất phát từ thực tiễn nói công dân sinh sống làm việc địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tơi chọn đề tài: Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khía cạnh khác du lịch nhiều nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm Việc nghiên cứu thực trạng địa điểm du lịch, tuyến điểm du lịch, khả khai thác sở vật chất- kỹ thuật du lịch,… trở thành nội dung ngành địa lý ngành du lịch Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch như: - Đồng Ngọc Minh – Vương Lơi Đình Kinh tế du lịch du lịch học (NXB Trẻ, 2001): Cuốn sách giáo trình sở cho chuyên ngành du lịch, tài liệu nhập môn ngành du lịch Trung Quốc Đây tài liệu tham khảo cho ngành du lịch Việt Nam, cung cấp học kinh nghiệm từ Trung Quốc giúp phát triển du lịch theo định hướng Xã hội chủ nghĩa - Trần Ngọc Nam – Trần Huy Khang cơng trình Marketing du lịch (NXB TP Hồ Chí Minh, 2001) sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm vật hữu hình vơ hình Hầu hết sản phẩm du lịch dịch vụ, kinh nghiệm Đặc tính địi hỏi người kinh doanh du lịch phải có nghiệp vụ chun mơn, có kiến thức tổng qt marketing du lịch điều quan trọng ngành du lịch - Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu cơng trình Du lịch bền vững (NXB Đại học quốc gia Hà Nội,2001): tương quan hoạt động du lịch môi trường( tự nhiên, xã hội, kinh tế) Các tác giả giới thiệu du lịch bền vững, loại hình du lịch hài hịa lợi ích kinh tế, tài ngun, môi trường giải pháp phát triển du lịch, kiểm sốt biến động mơi trường [6] - Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch tác giả Trần Thị Kim Thu (2005) đề xuất số kiến nghị giải pháp để phương pháp thống thực thường xuyên quản lý kinh doanh du lịch, góp phần nâng cao kết kinh doanh du lịch Việt Nam.[21] - Luận án tiến sĩ Phát triển du lịch bền vững Phong Nha – Kẻ Bàng phân tích sở lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch bền vững; thực trạng giải pháp phát triển du lịch bền vững Phong Nha – Kẻ Bàng.[3] - Nguyễn Thị Vinh Luận văn thạc sĩ: Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng bàn đến vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững địa bàn Thành phố Đà Nẵng, mặt làm mặt tồn Từ tác giả luận văn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng.[30] Đối với vấn đề khai thác phát triển du lịch Thanh Hóa có số nhà nghiên cứu, nhà báo nước địa phương đề cập đến song chủ yếu dừng lại mức độ biên khảo, tùy bút, điểm tin, giới thiệu phong cảnh với du khách.Việc sâu vào nghiên cứu du lịch tỉnh Thanh Hóa có số nghiên cứu như: - Đề tài Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa – Thực trạng giải pháp phát triển , Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Hồng Lâm đánh giá thành tựu mặt hạn chế phát triển du lịch Thanh Hóa đề giải pháp phát triển.[10] - Mai Thị Quy (2011) luận văn Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa đưa thực trạng phát triển kinh tế du lịch Thanh Hóa, tiềm mặt đạt trình phát triển kinh tế xã hội Trên sở đưa phương hướng giải pháp đẩy mạnh kinh tế du lịch Thanh Hóa.[12] - Đề tài Thực trạng dịch vụ du lịch biển Thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế Phạm Viết Linh, Đại học Nông nghiệp: Trong luận văn tác giả đánh giá chất lượng dịch vụ góc độ quản trị kinh doanh để đề hướng quản lý chất lượng dịch vụ - Luận văn Đào Thanh Xuân (2014) Nghiên cứu phát triển du lịch Thành nhà Hồ, Thanh Hóa khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Thành nhà Hồ từ cơng nhận Di sản văn hóa giới nay, đưa đánh giá thành tự, hoạt động du lịch Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, khai thác tốt di sản văn hóa để phát triển du lịch.[31] Các cơng trình nói cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bình diện nước nói chung số vùng, miền, tỉnh nói riêng Đây nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa tác giả việc thực luận văn mình.Nhưng đến chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu lý luận thực tiễn sách phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa Việc nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm đưa ngành du lịch Thanh Hóa lên góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng ngành du lịch, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho dân cư thúc đẩy cấu kinh tế - xã hội phát triển hợp lý Do đó, đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng thực thi sách phát triển du lịch bền vững thể qua mạnh, tiềm kết hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa.Trên sở đó, đề xuất giải pháp góp phần vào việc quản lý, Đặt, Thác Muốn, Phố Cát, quần thể Biện Sơn, chùa Vồm, núi A Bàn, Vọng Phu, hồ Yên Mỹ, núi Long, …; - Các khu sinh thái rừng hồ, khu bảo tồn thiên nhiên: Vườn quốc gia Bến En; Khu Bảo tồn thiên nhiên: Pù Luông, Pù Hu, Xuân Liên…; - Nhóm di tích khảo cổ: Di tích khảo cổ học Mái đá Điều, Đa bút, Quỳ Chữ, Thiệu Dương, Đông Sơn, Ly Cung 3.3.2.2 Huy động nguồn vốn đầu tư Đấu mối, làm việc với bộ, ngành trung ương để tham gia chương trình, dự án đầu tư phát triển du lịch từ ngân sách trung ương, chương trình mục tiêu quốc gia - Ưu tiên nguồn ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh đầu tư tơn tạo di tích Cách mạng, di sản giới, di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, cấp quốc gia di tích có giá trị khai thác phục vụ du lịch; Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật khu, điểm, đô thị du lịch quốc gia; khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh; Đào tạo đội ngũ thuyết minh viên, du lịch cộng đồng; Tổ chức tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch quy mơ tồn tỉnh; - Các huyện, thị, thành phố chủ động ngân sách địa phương đầu tư tơn tạo di tích, sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu khu điểm du lịch địa phương; tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, người dân trách nhiệm cộng đồng việc xây dựng môi trường du lịch an toàn - thân thiện - hấp dẫn; quảng bá, xúc tiến sản phẩm du lịch địa phương; - Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch: Đổi mới, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, chun mơn sâu, doanh nghiệp du lịch có thương hiệu mạnh tham gia đầu tư kinh doanh du lịch Thanh Hóa, tập trung vào khu du lịch trọng điểm: Hàm Rồng, Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa, Nghi Sơn, Nam Sầm Sơn, Bến En, Cửa Đặt - Xuân Liên, Suối cá Cẩm Lương Có chế khuyến khích đầu tư phát triển du lịch theo hình thức đối tác cơng - tư dự án bảo tồn phát 70 huy giá trị di tích tại: Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, đền bà Triệu, Am Tiên - Núi Nưa, Thái miếu nhà hậu Lê…; - Khuyến khích người dân địa phương tham gia công tác đầu tư tôn tạo, bảo vệ, phát huy giá trị di tích, danh thắng thiết chế văn hoá khác 3.3.2.3 Đầu tư sở hạ tầng du lịch thiết yếu Đầu tư xây dựng đường giao thông, biển dẫn đến khu, điểm du lịch; biển bảng giới thiệu di tích; hệ thống xử nước thải, rác thải, cấp điện, cấp nước; xây dựng nhà đón tiếp khách, bãi đỗ xe, khu vệ sinh khu du lịch trọng điểm: Sầm Sơn, Hàm Rồng, Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Hải Hòa, Hải Tiến,… Ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản phẩm du lịch mới: - Dự án đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật phát triển du lịch cộng đồng, gồm: Đường giao thông vào bản, giao thông nội bộ, nhà đón tiếp khách, bãi đỗ xe, khu vệ sinh, bãi chứa rác, hệ thống điện, nước… khu du lịch Thác Ma Hao – Năng Cát, khu du lịch Pù Luông ; - Dự án đầu tư sở tầng kỹ thuật tuyến du lịch đường thủy, tập trung tuyến du lịch sông Mã (cửa Hới - Hàm Rồng - ngã Ba Bông), gồm: Bến cảng, cầu tàu, nhà chờ, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh du lịch; nạo vét luồng lạch; hệ thống biển cảnh báo nguy hiểm, hướng dẫn luồng lạch…; tuyến du lịch đường biển – đảo Mê; - Dự án đầu tư sở hạ tầng phát triển du lịch làng nghề: Đường giao thơng đến làng nghề, đường nội bộ, khu đón tiếp, nhà trưng bày sản phẩm - quy trình sản xuất, nhà vệ sinh công cộng, bãi đỗ xe, hệ thống xử lý rác, nước thải, hệ thống điện, nước 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng lao động du lịch Du lịch ngành dịch vụ phụ thuộc nhiều vào yếu tố người so với ngành kinh doanh khác, việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành đòi hỏi khắt khe, lao động ngành du lịch ngồi việc phải có 71 chun mơn, nghiệp vụ cao, cịn địi hỏi phải có kỹ giao tiếp, thuyết phục nhóm khách hàng khác Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu, văn hóa giao tiếp, ứng xử cho lao động ngành du lịch đơn vị liên quan; tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch cho doanh nghiệp, người lao động cộng đồng; khuyến khích doanh nghiệp, người lao động tự đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn; đảm bảo đến năm 2020 tồn ngành có 40.000 lao động du lịch Cụ thể hàng năm: - Hàng năm ngân sách tỉnh chi tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên sâu theo chuyên đề từ quản lý đến kinh doanh, xúc tiến, giao tiếp… cho công chức nhà nước, cán quản lý du lịch địa phương, khu, điểm du lịch; lớp thuyết minh viên du lịch; lớp tập huấn nâng cao nhận thức du lịch bền vững cho cộng đồng khu điểm du lịch; - Các địa phương chủ động tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao nhận thức du lịch bền vững, văn hóa giao tiếp ứng xử cho cán bộ, lao động cộng đồng địa phương tham gia kinh doanh du lịch; - Củng cố vai trò hoạt động Hiệp hội Du lịch Thanh Hóa, đầu mối tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu cho doanh nghiệp du lịch đầu mối việc tổ chức cho doanh nghiệp tham gia chương trình đào tạo dự thi nhận Chứng nghề du lịch Việt Nam;Hỗ trợ Hiệp hội Du lịch tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên sâu cho giám đốc quản lý khách sạn vừa nhỏ; giám đốc lữ hành; khóa bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ bản; - Xây dựng phương án tuyển chọn, bố trí thuyết minh viên điểm cho khu, điểm du lịch trọng điểm; - Tranh thủ giúp đỡ, tài trợ tổ chức phi Chính phủ việc tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 72 Bảng 3.1 Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Lao động nt Năm 2015 18,600 1,500 Năm 2017 24,000 2,050 Năm 2019 33,500 3,150 Lao động du lịch Đại học trở lên Cao đẳng, trung nt 4,600 6,600 10,200 cấp Đào tạo nghề, nt 7,400 9,400 13,050 bồi dưỡng chỗ nt 5,100 5,950 7,100 Chưa qua đào tạo (Sở Thể thao, Văn hóa Du lịch Thanh Hóa) Năm 2010 40,000 4,000 12,800 15,200 8,000 3.3.3.2 Nâng cao chất lượng đào tạo sở có chức đào tạo chuyên ngành du lịch - Hỗ trợ trường tham gia chương trình đào tạo nâng cao trình độ, chun mơn cho giảng viên trường có chức đào đạo chuyên ngành du lịch đạt tiêu chuẩn đào tạo viên du lịch quốc tế; - Có chế hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng mơ hình trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cung cấp nguồn nhân lực du lịch; Tăng cường gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp du lịch để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch; - Xây dựng triển khai đề án: Đào tạo ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch Thanh Hóa; Đào tạo quản lý cho lao động ngành du lịch Thanh Hóa; Đào tạo nghề cho lao động ngành Du lịch Thanh Hóá 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch 3.3.4.1 Truyên truyền, quảng bá du lịch - Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, cộng đồng việc nâng cao hình ảnh văn hóa người xứ Thanh; - Chú trọng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch theo hướng thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm huy động nguồn lực xã hội hóa theo hình thức liên kết cơng - tư nhằm nâng cao hiệu quả; - Xây dựng triển khai thực đề án truyền thơng Du lịch Thanh Hóa đến năm 2020; đặc biệt trọng ứng dụng cơng nghệ thông tin (maketting điện tử) nhằm nâng cao hiệu truyền thông; 73 - Hàng năm tổ chức đồn phóng viên hãng truyền hình, báo nước quốc tế đến tham quan, khảo sát để tuyên truyền, quảng bá du lịch Thanh Hóa; - Tổ chức điều tra, nghiên cứu, xác định thị trường khách nước quốc tế,thị trường tiềm năng, thị trường trọng điểm thị trường mục tiêu để xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với sở thích, tâm lý nhu cầu - Xuất hệ thống ấn phẩm du lịch chuyên nghiệp, phong phú, ngôn ngữ phù hợp, xây dựng, lắp đặt, tổ chức quầy thông tin du lịch khu du lịch trọng 3.3.4.2 Xúc tiến thị trường du lịch Đối với thị trường nước - Xây dựng triển khai kế hoạch liên kết tỉnh, thành để nối tuyến thu hút khách du lịch: liên kết tỉnh bắc Trung (Thanh Hóa - Nghệ an - Hà Tĩnh, Quảng Bình); tỉnh Tây bắc mở rộng; Thanh Hóa - Ninh Bình; Thanh Hóa - TP Hồ Chí Minh; - Xây dựng triển khai kế hoạch hợp tác xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Thanh Hóa với tỉnh, thành phố dự kiến mở đường bay; - Tham gia xúc tiến kiện xúc tiến đầu tư, liên kết, kết nối tuyến du lịch, hội thảo, đăng cai du lịch nước; - Khảo sát, xây dựng thông tin chi tiết hệ thống sản phẩm, dịch vụ, lộ trình tour, tuyến du lịch trọng điểm tỉnh (ấn phẩm đĩa DVD) để cung cấp cho doanh nghiệp lữ hành tỉnh/thành phố đưa chương trình chào bán, tổ chức cho khách du lịch; - Hàng năm tổ chức Đoàn doanh nghiệp lữ hành (Đoàn Famtrip) trải nghiệm tuyến, điểm du lịch để giới thiệu, quảng bá sản phẩm; - Hỗ trợ Hiệp hội Du lịch Thanh Hóa tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, kết nối, xúc tiến du lịch hàng năm Đối với thị trường nước ngoài: 74 - Xây dựng triển khai kế hoạch phối hợp với tỉnh, thành phố kết nghĩa: Hủa Phăn, Xiêng Khoảng (Lào); Seongnam (Hàn Quốc), Mittelsachsen (Đức); đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch, tiến tới tổ chức văn phòng đầu tư thương mại - du lịch - lao động tỉnh Thanh Hoá Lào, Hàn Quốc - Tổ chức hoạt động “Những ngày văn hóa Thanh Hoá” nước, tỉnh kết nghĩa; tham gia kiện, hội chợ quốc tế; diễn đàn, hội thảo du lịch; - Phối hợp với doanh nghiệp du lịch (FLC - Sầm Sơn) xúc tiến thị trường khách du lịch quốc tế (Trung Quốc, Châu Âu…); - Tranh thủ hỗ trợ Bộ Ngoại giao, đại sứ quán, lãnh quán, Tổng cục Du lịch hoạt động xúc tiến thị trường quốc tế 3.3.5 Cải thiện môi trường du lịch - Gắn trách nhiệm quyền địa phương cải thiện mơi trường du lịch; nâng cao nhận thức cho cộng đồng du lịch bền vững, bảo vệ môi trường du lịch; tập huấn chương trình phong cách nếp sống theo hướng văn minh, lịch cho người dân bồi dưỡng kiến thức đảm bảo môi trường kinh doanh cho sở kinh doanh du lịch, đặc biệt khu du lịch biển; - Cải thiện môi trường đầu tư du lịch: Cải cách thủ tục hành chính; tạo điều kiện chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư; đảm bảo an ninh trật tự cho dự án đầu tư…; - Xây dựng triển khai quy định, phương án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội; an toàn cấp cứu biển ; vệ sinh an toàn thực phẩm; quy chế quản lý môi trường; - Các địa phương huy động nguồn kinh phí xã hội hóa với nguồn ngân sách hỗ trợ để xây dựng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch, khu di tích, trung tâm đô thị, thành phố Tổ chức thu gom xử lý hợp vệ sinh chất thải rắn tất khu, điểm du lịch,… - Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, xử phạt nghiêm việc thực quy định chất lượng dịch vụ du lịch, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự, niêm yết giá bán giá niêm yết… 75 3.3.6 Rà sốt, hồn chỉnh máy, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến sở 3.3.6.1 Kiện toàn máy quản lý Nhà nước du lịch - Kiện toàn, triển khai hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa; - Xây dựng đề án thành lập Sở Du lịch sở tách chức nhiệm vụ từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; trước mắt thành lập Phòng Quản lý Tài nguyên Du lịch trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Thành lập Ban Quản lý du lịch khu du lịch, điểm du lịch, địa phương trọng điểm du lịch; Kiện toàn, nâng cấp Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; - Bổ sung 01 - 02 biên chế quản lý du lịch cho Phịng Văn hóa Thơng tin, Ban quản lý khu, điểm du lịch trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trọng điểm du lịch tỉnh; - Củng cố, phát huy vai trị cầu nối Hiệp hội Du lịch Thanh Hóa công tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế du lịch 3.3.6.2 Ban hành chế hỗ trợ nhà đầu tư phát triển du lịch Xây dựng chế khuyến khích phát triển du lịch với ưu đãi đặc thù thu hút dự án đầu tư, phát triển du lịch: Đối với nhà đầu tư đăng ký kinh doanh dự án du lịch có qui mơ lớn, tỉnh tạo điều kiện ưu tiên đảm bảo cho nhà đầu tư mặt sở hạ tầng kỹ thuật du lịch hoàn thiện; cho áp dụng hình thức đối tác cơng - tư thực dự án phát huy giá trị di tích; cho phép nhà đầu tư thực dự án đầu tư khác để tạo vốn đối ứng tham gia dự án đầu tư kinh doanh du lịch khu vực miền núi lĩnh vực kinh doanh đặc thù… 3.3.6.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch - Tăng cường công tác quản lý nhà nước qui hoạch du lịch; Rà soát, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động đầu tư khu, điểm du lịch địa bàntoàn tỉnh, kiên thu hồi giấy chứng nhận đầu tư, thu hồi đất dự án vi phạm quy định; 76 - Quản lý nghiêm ngặt theo qui định cơng trình du lịch, đặc biệt cơng trình tu bổ tơn tạo khai thác phát huy giá trị di tích; - Ban hành văn quản lý hoạt động du lịch: Nghị phát triển du lịch tình hình mới; Chỉ thị việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh; xây dựng hệ thống văn quy định, qui chế quản lý khu, điểm du lịch; quản lý dịch vụ du lịch; - Tổ chức kiểm tra, giám sát cán thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp du lịch; - Tổ chức đường dây nóng đầu mối tiếp nhận, đấu mối giải kịp thời vướng mắc, khó khăn bảo vệ quyền lợi cho khách du lịch khu du lịch trọng điểm; - Tập trung lập hồ sơ công nhận khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia, địa phương di tích quốc gia đặc biệt, di sản giới; Đẩy nhanh tiến độ thẩm định công nhận loại hạng sở lưu trú, dịch vụ đạt chuẩn du lịch; chấn chỉnh việc treo biển hiệu không loại hạng công nhận; Hai năm/lần tổ chức tập huấn, điều tra, tổng hợp thống kê du lịch địa bàn tồn tỉnh; - Các địa phương có tiềm phát triển du lịch đề xuất xây dựng Chương trình, Kế hoạch phát triển du lịch địa phương trình UBND tỉnh phê duyệt để tổ chức triển khai có hiệu 3.3.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng, vào hệ thống trị phát triển du lịch - Tập trung tuyên truyền sâu rộng với hình thức phù hợp để cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh; đồng thời xác định trách nhiệm tổ chức trị - xã hội; cán bộ, đảng viên - Triển khai sâu, rộng chủ trương sách Đảng nhà nước, tỉnh đến cấp ủy quyền, doanh nghiệp quần chúng nhân dân; đồng thời tổ chức thực có hiệu đạo tỉnh theo chủ trương, sách ban hành; 77 - Tăng cường phát huy vai trò kiểm tra, giám sát cấp ủy, vào đoàn thể việc thực quy hoạch, thực dự án cấp phép thực thi nhiệm vụ phát triển du lịch 3.3.8 Chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Hợp tác, thực chương trình hội thảo, hội chợ, triển lãm nước để giới thiệu tiềm phát triển du lịch Thanh Hóa Xây dựng chương trình thơng tin đối ngoại, từ có kế hoạch xúc tiến đầu tư, mời gọi tổ chức, cá nhân nước vào đầu tư khai thác du lịch Thanh Hóa Kết luận chương Trong chương 3, luận văn phân tích, quan điểm, mục tiêu để du lịch phát triển bền vững, để làm điều du lịch Thanh Hóa cịn chặng đường dài, cần phải phối hợp từ nhiều yếu tố khác tạo thành thành công Luận văn đề xuất số kiến nghị bổ sung sách để phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Thanh Hóa kiến nghị phát triển sản phẩm du lịch để có chuyên nghiệp, văn minh mang đậm sắc xứ Thanh hay kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước, giải pháp gắn liền với phát triển bền vững giải pháp môi trường, hội nhập kinh tế quốc tế du lịch, Các kiến nghị dựa phần lý thuyết chương phân tích thực tiễn chương Du lịch ngày khẳng định vị trí ngành kinh tế mũi nhọn nước nói chung Thanh Hóa nói riêng, phát triển du lịch mục tiêu, hành động định hướng phát triển Thanh Hóa Với giải pháp kiến nghị luận văn mong góp phần nhỏ cho phát triển du lịch bền vững tỉnh đặt 78 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế khơng khói nhiều quốc gia có Việt Nam, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội chiếm vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phát triển du lịch khơng nhằm khai thác tiềm vốn có đất nước mà đòi hỏi xúc để hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế giới trình phát triển Thanh Hoá - mảnh đất ‘‘địa linh nhân kiệt’’, với bề dày lịch sử, truyền thống văn hoá đặc sắc điều kiện tự nhiên phong phú thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch.Tuy nhiên, phát triển du lịch Thanh Hố cịn chưa tương xứng với tiềm vốn có địa phương.Thực tiễn đặt vấn đề làm để ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, trung tâm du lịch trọng điểm quốc gia Những thành tựu mặt doanh thu, lợi nhuận, chuyển dịch cấu kinh tế, nguồn nhân lực, hiệu kinh tế xã hội hoạt động du lịch tỉnh thời gian qua, tồn tại, hạn chế mặt chất lượng sản phẩm du lịch, môi trường, tốc độ phát triển, khả hội nhập ngành … nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan đến tồn tại, hạn chế phát triển du lịch Thanh Hố Sau thời gian tìm kiếm tư liệu, nghiên cứu lý luận thực tiễn, đến tác giả hoàn thành luận văn với nội dung chủ yếu sau đây: - Làm rõ khái niệm sách, du lịch, du khách, phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững, vai trò sách phát triển du lịch bền vững, Trên sở đó, phân tích kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số địa điểm giới tỉnh Hạ Long - Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang – Khánh Hịa để từ rút học bổ ích cho phát triển du lịch bền vững Thanh Hố - Phân tích tiềm năng, mạnh thuận lợi cho cách sách phát triển du lịch bền vững Thanh Hoá, thực trạng phát triển du lịch bền vững địa bàn từ năm 2006 đến thơng qua đánh giá sách mà tỉnh đưa Vách rõ thành tựu mặt doanh thu, lợi nhuận, chuyển dịch cấu kinh tế, 79 hiệu kinh tế - xã hội tỉnh thời gian qua, rõ tồn tại, hạn chế mặt chất lượng sản phẩm du lịch, tốc độ phát triển, khả hội nhập ngành … nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan đến tồn tại, hạn chế ngành du lịch Thanh Hoá - Từ kết phân tích trên, tác giả đưa dự báo phương hướng giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá thời gian tới như: Phát triển sản phẩm du lịch, tăng nguồn nhân lực du lịch, tăng hiệu quản lý Nhà nước, bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường sinh thái,… Tuy nhiên, để đạt hiệu cao cho sách phát triển du lịch bền vững ngành du lịch Thanh Hoá cần tổ chức thực cách đồng bộ, có kết hợp, hổ trợ tất lĩnh vực xã hội Luận văn từ góc độ nghiên cứu cá nhân để đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm bổ sung hồn thiện sách có để phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững.Phát triển bền vững nhu cầu đặt không riêng với ngành du lịch mà mục tiêu nhiều ngành kinh tế khác Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, chúng tơi nhận thức phân tích hạn hẹp số thông kê quan quản lý nghiên cứu, hạn chế nguồn thông tin, tư liệu hạn chế chủ quan phía tác giả Một nghiên cứu công phu phải dựa vào ý kiến người dân, ý kiến du khách, ý kiến nhà quản lý, với kết hợp với việc đánh giá sách tổng thể đưa nhìn khách quan tổng thể đưa kiến nghị sâu sát Tác giả mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học hy vọng tiếp tục việc tương lai 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Thanh Hóa, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa năm2010,2011,2012,2013,2014,2015 (http://ctk.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/default.aspx ) Chính phủ, Nghị định 92/2007/NĐ-CP việc Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững Phong Nha – Kẻ Bàng, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Đỗ Phú Hải (2012), Giáo trình Chính sách cơng, Tài liệu chuyên khảo, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Tạ Ngọc Hải, Chính sách cơng – Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nước, Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Viện khoa học tổ chức nhà nước, Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Luật di sản văn hóa quốc hội khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2001 Luật du lịch năm 2005 hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Luật bảo vệ mơi trường Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 10 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa – Thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Phạm Trung Lương, Môi trường môi trường du lịch với phát triển du lịch bền vững, Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Tổng cục du lịch Hà Nội, 2004 12 Mai Thị Quy (2011), Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 81 13 Sở Kế hoạch Đầu tư Thanh Hóa, “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 – 2020 tỉnh Thanh Hóa” 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết, đánh giá thực nhiệm vụ hàng năm 2010,2011,2013,2015 15 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, “Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020” 16 Trần Thị Kim Thu (2005), Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch, Đại học quốc gia Hà Nội 17 Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 14/CT-TTg việc Tăng cường hiệu quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch 18 Thủ tướng phủ, Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 17/6/2015, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Vũ Anh Tuấn Một số vấn đề sách cơng Việt Nam nay, Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Tạp chí tổ chức nhà nước 20 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 UBND tỉnh Thanh Hóa, Quyết định số 492/QĐ – UBND ngày 09 tháng 02 năm 2015 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 22 UBND tỉnh Thanh Hoá, “Đề án phát triển du lịch Thanh Hoá thành trọng điểm du lịch quốc gia”, Thanh Hoá, 2005 23 UBND tỉnh Thanh Hoá, “Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010” 24 UBND tỉnh Thanh Hóa, Quyết định số 2218/QĐ – UBND ngày 16/7/2009, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thanh Hóa đến năm 2020 25 UBND tỉnh Thanh Hóa, Quyết định số 1287/QĐ-UBND ngày 13/04/2015 Phê duyệt Đề án "Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020" 82 26 UBND tỉnh Thanh Hóa, Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 25 tháng năm 2014 việc Phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, thực chương trình hành động quốc gia du lịch 27 UBND tỉnh Thanh Hóa, “Năm chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2006 -2010” 28 UBND tỉnh Thanh Hoá, website: http://www.thanhhoatourism.com.vn 29 UBND Thị xã Sầm Sơn, website: http://dulichsamson.gov.vn/ 30 Nguyễn Thị Vinh (2014), “Chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Chính sách công Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 31 Đào Thanh Xuân (2014), Nghiên cứu phát triển du lịch Thành nhà Hồ, Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ du lịch., Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Anne Drost (1996), “Phát triển du lịch bền vững cho di sản văn hóa giới”, Tạp chí nghiên cứu du lịch, Số 23 33 Antonio Machado (2003), Du lịch phát triển bền vững, Dự án “ Xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam”, VNAT FUNDESO 34 Butle Richard (1991), “ Du lich, môi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 18 35 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Khái niệm sách (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch) 36 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Khái niệm du lịch (https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch ) 37 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_b%E1%BA%A3o_t%E1%BB%93n_thi %C3%AAn_nhi%C3%AAn_P%C3%B9_Lu%C3%B4ng ) 38 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, (https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_H%C3%B3a) 83 Thanh Hóa 39 Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, http://puluong.org.vn/chi-tiet//asset_publisher/dNeeXEjmyDR3/content/tiem-nang-cay-thuoc-o-khu-baoton-thien-nhien-pu-luo1?redirect=http%3A%2F%2Fpuluong.org.vn%2Fchitiet%3Fp_p_id%3D101_INSTANCE_dNeeXEjmyDR3%26p_p_lifecycle%3 D0%26p_p_state%3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id%3D column-1%26p_p_col_pos%3D1%26p_p_col_count%3D4 40 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, “Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển đến năm 2020” ( http://itdr.org.vn/thong-tin-tu-lieu/de-andu-an/cac-de-an-phat-trien-du-lich/803-de-an-lphat-trien-du-lich-bien-daova-vung-ven-bien-den-nam-2020r.html) 41 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, “Kinh nghiệm cải tạo, phát triển đảo Nami trở thành điểm du lịch tiêu biểu Hàn Quốc” (http://www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/1025-kinhnghiem-cai-tao-phat-trien-du-lich-dao-nami-de-tro-thanh-diem-du-lichtieu-bieu-han-quoc.html) 84

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan