Nguyên lý tinh không trong trung quán luận của bồ tát long thọ và ý nghĩa của nó

169 372 1
Nguyên lý tinh không trong trung quán luận của bồ tát long thọ và ý nghĩa của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M CL C M Đ U Chư ngă1: T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C Uăă IÊNăQUANăĐ N LU N ÁN 1.1 T li u bối c nh n Đ tr ớc Bồ Tát Long Th 1.2 T li u nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th 12 1.3 T li u ý nghĩa nguyên lý Tính Không c a Bồ tát Long Th Trung Quán Luận 22 1.4 Khái ni m, thuật ngữ sử dụng luận án 28 1.5 Những n i dung kế thừa triển khai Luận án 30 Chư ngă2: NH NG TI NăĐ , NHÂN T HÌNH THÀNH NGUYÊN LÝ TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LU N C A B TÁT LONG TH 31 2.1 Những tiền đề khách quan 31 2.2 Nhân tố ch quan giới thi u tác ph m Trung Quán Luận 58 Chư ngă 3: NGUYÊN LÝ TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LU N C A B TÁT LONG TH 78 3.1 N i dung b n c a nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận 80 3.2 C u trúc c a nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận 95 3.3 Đặc điểm b n c a nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận 100 Chư ngă 4: ụă NGHƾAă NGUYÊNă ụă TệNHă KHỌNG TRONG TRUNG QUÁN LU N C A B TÁT LONG TH 105 4.1 Ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Phật giáo nói chung 105 4.2 Ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận Phật giáo Vi t Nam 117 4.3 Ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận ng i Vi t Nam hi n 133 K T LU N 145 NH NG CỌNGăTRỊNHăĐĩăCỌNGăB C A TÁC GI 148 DANH M C TÀI LI U THAM KH O 149 PH L C M Đ U Tính c p thi t c aăđ tài Trong công cu c đổi xây dựng ch nghĩa xư h i n ớc ta hi n nay, đặt yêu c u phát triển toàn di n m i mặt: kinh tế, tr , xã h i, văn hóa, t t ng triết h c, tôn giáo Ngoài vi c nghiên c u tri th c lý luận, nhận th c luận đắn ch nghĩa Mác – Lênin, t t ph i quan tâm nghiên c u trào l u t t t t ng Hồ Chí Minh, ng triết h c truyền thống nh ng ngo i lai B i chúng m t ph n l ch sử phát triển tri th c, nhận th c c a dân t c nhân lo i Phật giáo du nhập vào Vi t Nam kho ng đ u Công Nguyên, song nói tới Phật giáo Vi t Nam ng i ta th ng hay nhắc tới th i vàng son l ch sử Phật giáo th i Lý – Tr n, thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử đư hợp nh t ba dòng thiền (Tỳ Ni Đa L u Chi, Th o Đ ng, Vô Ngôn Thông) thành m t dòng thiền mang đậm triết lý Tính Không đ ợc thể hi n thành tinh th n nhập c a Phật giáo Vi t Nam, từ vua quan đến th dân, sống tỉnh th c, không kẹt ch p cu c sống tu hành cu c sống đ i th T t ng c a ng ng i Vi t Nam ch u nh h Phật giáo, mà t ng t t ng không từ triết h c c a ng c a tông phái Phật giáo Đ i thừa nh Thiền tông, T nh đ tông, Mật tông trực tiếp từ t t ng Tính Không c a Bồ Tát Long Th Mặc dù, không tránh khỏi b t cập nh t đ nh có tính l ch sử cụ thể, nh ng Tính Không nh m t nguyên lý Phật giáo Đ i thừa làm thay đổi c m t khuynh h ớng phát triển c a Phật giáo Trong tiến trình l ch sử, đư có hòa quy n, giao thoa Phật giáo với nhiều tôn giáo khác nhau, nh ng Phật giáo giữ đ ợc nét đ c đáo riêng Phật giáo gắn bó, đồng hành với nhiều dân t c giới có nh h ng to lớn, sâu r ng đến đ i sống tinh th n c a tín đồ nhiều ph ơng di n tôn giáo Trong tôn giáo, Phật giáo m t h c thuyết thể hi n tính triết lý sâu sắc, mà Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th (Nagarjuna, kho ng 150-250 CN) kế thừa phát triển tinh th n “Không”, “Vô”, “B t”, “Phi” vốn có từ nguồn gốc Phật giáo Nguyên th y, đ ợc thể hi n Kinh Kim C ơng B t Nhã thành h thống t t ng c a Phật giáo Đ i thừa Từ thực tế tr nghiên c u h thống t t ng triết h c b n nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th vi c làm c n thiết, có ý nghĩa lý luận triết h c Phật giáo Tính Không Phật giáo nói chung, Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th nói riêng v n đề cốt lõi, thu c b n thể luận, nhận th c luận, gi i thoát luận c a triết h c Phật giáo Nó tiền đề lý luận quan tr ng để nắm bắt đ ợc mắt xích c a toàn b triết thuyết đ c đáo c a Phật giáo nói chung c a Thiền tông Đ i thừa nói riêng Từ hiểu gi i thích đ ợc toàn b phát triển c a tông phái Phật giáo hình th c đa d ng c a Tuy nhiên, đến c n m t số ý kiến ch a thống nh t v n đề Tính Không c a Phật giáo Đ i thừa nói chung Phật giáo Vi t Nam nói riêng Ch ng h n, có ng i nh m hiểu Tính Không trơ lì, trống r ng, không tác dụng, không ph i Niết bàn, từ sinh hoài nghi c Phật giáo Nghiên c u v n đề nguyên lý Tính Không c a Phật giáo nói chung c a Trung Quán Luận nói riêng, nghĩa đo n t triết h c cũ, mà ng ợc l i, xu h ớng kết hợp bi n ch ng triết h c hi n đ i với yếu tố hợp lý c a triết h c truyền thống Là m t v tu sỹ Phật giáo, b n thân c n ph i tu h c, nghiên c u nghiêm túc nắm vững giáo lý Phật giáo, triết h c Phật giáo nói chung nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận nói riêng để gi i thích thắc mắc c a Phật tử triết lý Phật giáo, nh để hiểu nh h ng c a triết lý nguyên lý Tính Không l ch sử Phật giáo Vi t Nam Vi c th o luận nguyên lý Tính Không ch a bao gi kết thúc, song thực tế n ớc ta d ng nh l i ch a có công trình nghiên c u m t cách h thống v n đề Thêm nữa, Bồ Tát Long Th đư kh ng đ nh nguyên lý Tính Không di t trừ luận điểm siêu hình tâm th c t t ng cá nhân Nó không n i dung t t ng b n Phật giáo Đ i thừa nói chung, mà có v trí quan tr ng t t ng Phật giáo Vi t Nam, ng i Vi t Nam Với m t số lý trên, tác gi luận án lựa ch n đề tài Nguyên lý Tính Không Trung Quán Lu n Bồ Tát Long Thọ ý nghĩa làm đề tài nghiên c u c a luận án thu c chuyên ngành l ch sử triết h c 2.ăM căđíchăvƠănhi măv ănghiênăc uăc aăluậnăán + Mục đích c a luận án nghiên c u làm rõ nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th làm rõ ý nghĩa c a + Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là: - Khái quát tiền đề, nhân tố cá nhân hình thành nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ tát Long Th - Phân tích nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th từ tiếp cận triết h c - Làm rõ ý nghĩa nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th Phật giáo nói chung Phật giáo Vi t Nam, ng i Vi t Nam nói riêng C ăs lý thuy tăvƠăphư ngăphápănghiênăc u - C ăs lý thuy t Luận án đ ợc thực hi n s lý luận vật bi n ch ng - vật l ch sử quy luật phát triển c a l ch sử t t Các giá tr t t ng c a ch nghĩa Mác – Lênin ng c a tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng; Ngoài luận án dựa thành tựu lý luận triết h c Phật giáo nói chung, triết h c Phật giáo Vi t Nam nói riêng m t số b n d ch Trung Quán Luận tiếng Vi t - Phư ngăphápănghiênăc u: Để đ t đ ợc Mục tiêu Nhi m vụ nghiên c u đư đặt ra, luận án vận dụng ph ơng pháp l ch sử – logic, phân tích – tổng hợp, so sánh - đối chiếu kết hợp ph ơng pháp nghiên c u liên ngành: triết h c, sử h c, văn h c, Phật h c, Thiền h c, Tôn giáo h c, đ o đ c h cầ 4 Ph măviăvƠăđ iătư ng nghiên c u Đối tượng nghiên cứu: Đề tài luận án l y đối t ợng nghiên cứu n i dung nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th phân tích ý nghĩa c a Phật giáo nói chung, Phật giáo Vi t Nam ng i Vi t Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu Lu n án: mặt khoa h c nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận theo tiếp cận triết h c; tài li u gốc luận án dựa vào hai b n Vi t d ch có uy tín là: Trung Quán Luận (2001) c a Chánh T n Tu Trung Luận (2008) c a Thích Thanh Từ Ngoài ra, luận án tham kh o m t số kinh Phật để minh ch ng cho luận điểm c n thiết đề tài Về th i gian không gian gắn liền với th i đ i Long Th Phật giáo Đ i thừa n Đ , Trung Quốc liên h với l ch sử Phật giáo Vi t Nam, v n đề có liên quan từ góc đ m t tu sĩ Phật giáo Đ i thừa Đóngăgópăm i c a luận án Trên s tiếp thu đề tài tr ớc, luận án tập trung đóng góp m t số ý sau: - Làm rõ tiền đề t t t t ng nguyên lý Tính Không n Đ cổ ng c a Đ c Phật kinh điển Nguyên th y Phật giáo - Khái quát đánh giá n i dung nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th từ tiếp cận triết h c - Chỉ m t số nh h ng c a nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận đến l ch sử phát triển Phật giáo Đ i thừa vi c hình thành m t số đặc điểm bật c a t t ng nhập c a Phật giáo Vi t Nam 6.ăụănghƿaălỦăluận thực ti n c a Luận án - Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp ph n h thống, phân tích đánh giá t t ng nguyên lý Tính Không c a Phật giáo Đ i thừa qua tác ph m Trung Quán Luận c a Long Th - m t đ i di n tiêu biểu nh t c a Phật giáo Đ i thừa từ góc đ triết h c Đề tài hy v ng bổ sung thêm cho lý luận triết h c Phật giáo nói riêng triết h c ph ơng Đông nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án làm tài li u tham kh o cho nghiên c u, gi ng d y h c tập t t ng triết h c Phật giáo nói chung Phật giáo Đ i thừa tác ph m Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th 7.ăK tăc uăc aăluậnăán Ngoài ph n M đ u, Kết luận, Danh mục tài li u tham kh o, Danh mục công trình đư công bố, Phụ lục, Luận án gồm ch ơng, 13 tiết Chư ngă1 T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C Uăă IÊNăQUANăĐ N LU N ÁN Nghiên c u t t ng triết h c Phật giáo Đ i thừa nh t t ng triết h c nguyên lý Tính Không Trung Quán Luận c a Bồ tát Long Th 1, từ lâu đư đ ợc triết gia, nhà Phật h c n ớc quan tâm Trung u n uận m t tác ph m triết h c đ c đáo, bỏ qua nói Phật giáo Đ i thừa hay nói t t ng triết h c ph ơng Đông Căn c vào n i dung nh cách tiếp cận c a t li u nghiên c u, Trong đề tài luận án tác gi luận án t m chia thành nhóm t li u b n sau: 1.1 Tưăli u v b i c nh năĐ trư c B Tát Long Th Để xác đ nh l i t li u sử h c, đem l i nhìn tổng quan bối c nh l ch sử Phật giáo n Đ qua th i kỳ, nh h ng tới t t ng Tính Không Đ c Phật Phật giáo tr ớc Long Th , tác gi đư tham kh o t li u sau: Thích Thanh Kiểm (1971), ợc sử Phật giáo n Độ, Quê H ơng (tái b n l n th nh t); Doãn Chính (1999), Lịch sử triết học n Độ cổ đ i, Nxb Thanh Niên, Hà N i; Thích Nữ Trí H i (d ch), Minh Châu (giới thi u) (1974), T t ng Phật học, Nxb Tu Th Đ i H c V n H nh; Minh Chi - Hà Thúc Minh (1993), Đ i c ơng triết học ph ơng Đông Nxb Đ i h c Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; Cao Xuân Huy (1995), T t ng ph ơng Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn h c; Thích Thi n Siêu (d ch) (1997), Luận đ i trí độ, Tập I, Vi n Nghiên C u Phật H c Vi t Nam, TP Hồ Chí Minh; Thích Tâm Thi n (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh; Kimura Taiken (1998), Nguyên thuỷ Phật gi o t t ng luận, Thích Qu ng Đ d ch, Nxb Thành H i Phật giáo TP Hồ Chí Minh n hành; Kimura Taiken (1998), Tiểu thừa Phật gi o t t ng luận, Thích Qu ng Đ d ch, Nxb Thành H i Phật giáo TP Hồ Chí Minh n hành; Kimura Taiken (1998), Đ i thừa Phật gi o t t Bồ Tát Long Th có g i tắt Long Th ng luận, Thích Qu ng Đ d ch, Nxb Thành H i Phật giáo TP Hồ Chí Minh n hành; Nalinaksha Dutt (1999), Đ i thừa liên hệ với Tiểu thừa (HT Thích Minh Châu d ch), Nxb TP.Hồ Chí Minh; Doãn Chính (1999), T t ng gi i thoát triết học n Độ, Nxb Thanh Niên, Hà N i; Thích Trí Qu ng (2001), T t ng Phật giáo tập II, Nxb Tôn Giáo; Nguy n Hùng Hậu (2002), Đ i c ơng triết học Phật giáo, Nxb khoa h c xã h i, Hà N i; Pháp Hiền d ch (2003), Các phái Phật giáo Tiểu thừa c a Andre Bareau, Nxb Tôn giáo, Hà N i; Thích H nh Bình (2007), Tìm hiểu giáo lý Phật giáo Nguyên thủy c a Thích H nh Bình, Nxb Ph ơng Đông, TP Hồ Chí Minh; Conze (2007), T t ng Phật giáo n Độ, H nh Viên d ch, Nxb Ph ơng Đông, TP Hồ Chí Minh; Nguy n Hữu Vui (ch biên - 2007), Lịch sử Triết học, Nxb tr quốc gia; Lịch sử Phật giáo n Độ (2008) c a Pháp S Thánh Nghiêm, Thích Tâm Trí d ch, Nxb Ph ơng Đông; Thích Thi n Hoa (2008), Phật học phổ thông, Thành H i Phật Giáo TP Hồ Chí Minh n hành; Tu Sĩ d ch (2008), Tinh hoa triết học Phật giáo, Nxb Ph ơng Đông; B giáo dục Đào t o (2008), Giáo trình triết học Mác Lênin, NXB Chính tr quốc gia; T.R.V Murti, (2012), Tính Không cốt tủy triết học Phật giáo, Huỳnh Ng c Chiến d ch, Nxb Hồng Đ c; Hoang Phong (d ch, 2013), Khái niệm Tánh Không Phật giáo, Nxb, Hồng Đ c Trong đáng ý tác ph m sau: Cuốn Triết học n Độ (2002) c a Hà Thúc Minh, nhà xu t b n thành phố Hồ Chí Minh đư khái quát hóa triết h c Phật giáo từ th i Thích Ca tới Long Th , đư nêu bật đ ợc hình thành Tam t ng kinh điển với n i dung b n c a Phật giáo nh : Vô th ng (trang 204), T Đế (trang 189), Ngũ u n (trang 191), Giới – Đ nh - Tu (trang 216- 220), trình hình thành phân chia b phái hai nhánh triết h c Đ i thừa (Trung quán, Du già) Từ Hà Thúc Minh khái l ợc quan ni m Không, Trung đ o c a Long Th : “ v n đề b n thể (tồn t i, pháp), đư tránh đ ợc pháp hữu pháp vô Long Th không đ ng bên c ” Về ph ơng pháp tiếp cận, ông cho Trung u n uận Long Th đư tập trung lo i trừ ph ơng pháp t duy lý kh ng đ nh để tìm chân lý c a pháp ph i dựa vào “ph đ nh pháp”, s cho Không thu c b n thể, gi i thích đ ợc t logic Hà Thúc Minh đư nhận đ nh “Không c a Long Th gắn liền với quan ni m duyên kh i” c a Phật giác ng th y pháp Duyên kh i [104, tr 251-266] Cuốn Lịch sử Triết học (2008) c a Nguy n Hữu Vui (ch biên), ch ơng (trang 109) đư khái quát hình thành l ch sử Phật giáo n Đ Cổ - Trung đ i, đồng th i đư nêu bật đ ợc nhân sinh quan c a Phật giáo với t t “Vô th ng “Vô ngã”, ng” Nhân sinh quan Phật giáo bác bỏ ý nghĩa th n thánh c a Đ i ngư (Braman) Tiểu Ngư ( tman), nh ng tiếp thu nhân sinh quan bi n ch ng luân hồi (samsara) nghi p (karma) c a Bà La Môn giáo Đ c Phật kh ng đ nh mục đích giáo pháp c a Ng i tìm đ ng gi i thoát, giúp chúng sinh thoát ly sinh tử Tác ph m nêu bật đ ợc t t (Madhyamika) t t ng c a phái Trung luận ng “Không” c a Long Th cho giới vật ch t ý th c vốn Không, vô minh mà hi n t ợng nh th y Sự vật hi n t ợng gi , o Để nhận th c đ ợc nh thật, nh pháp Trung đ o Có đ ợc Trung đ o c n ph i tu tập, có đ ợc trí tu Bát nhã th y v n nh Không, Chân nh [187, tr.133-141] Cuốn Giáo trình triết học Mác – Lênin (2008) c a B Giáo dục Đào t o, Nguy n Ng c Long Nguy n Hữu Vui ch biên đư khái quát đ ợc triết h c, l ch sử triết h c, đặc bi t sách ch ơng (trang 25) đư có ph n khái quát hoàn c nh đ i triết h c đặc điểm c a triết h c Trung đ i Khi bàn tới v n đề b n thể luận, m t số h c phái th n Đ Cổ - ng tập trung bàn tới v n đề Tính Không, l y không để có, quy có không, ch ng tỏ có m t t khái quát cao vào th i [7, tr 25 – 27] Cuốn Lịch sử Phật giáo n Độ (2008) c a Thánh Nghiêm, Thích Tâm Trí d ch, nhà xu t b n ph ơng Đông, đư khái quát di n l ch sử, tôn giáo, t t n Đ ph ơng ng, đ i sống, khoa h c, ngh thuậtầ, nh nĐ nh m t đ i lục hình tam giác khổng lồ, có nhiều lo i ch ng t c chung sống t o nhiều văn hóa khác nhau, có đồng có d , nh văn hóa Bàng Giá Phổ (Ngũ Hà), Tín Đ c n Đ , ng khu vực i ta nhận th y nơi phát xu t nhiều mô hình tôn giáo c a Thế giới Nếu l y tôn giáo c a ng làm thống Veda nh t quán c tôn giáo - t t i Aryan ng Xã h i nĐ phân chia làm bốn giai c p rõ r t: giai c p Bà La Môn, giai c p Sát Đế Lợi, giai c p Ph Xá (th ơng gia), giai c p Th Đà La (nô l ti n dân) Bốn giai c p phân bi t hà khắc, bình đ ng sinh ho t cu c sống Về tín ng ỡng c a ng i Aryan chia vũ trụ làm ba cõi: Thiên – không – đ i M i cõi ch a 11 v th n Tổng c ng ba cõi có 33 v th n cai qu n M t số v th n nh : Thái d ơng th n, Thiên Th n, vũ th n, không khí th n, hỏa th n , Triết h c n Đ chia thành bốn th i kỳ, th i kỳ Veda, Sử thi, th i kỳ Kinh điển, th i kỳ Chú sớ M t sáu phái triết h c đ i, phái muốn luận tranh để tồn t i Vi c ch p hữu ch p vô lẽ tránh khỏi cu c sống ngày Mặt khác, thiếu nhận th c rõ ràng giới vũ trụ nh thực không thể, đ i hỏi c n có m t t t ng ng, nhìn vũ trụ nh thực Thế m t i đ i tu tập giác ng , Thích Ca Mâu Ni Ng phát triển t t i tiếp tục kế thừa ng Không Bồ Tát Long Th , đ a triết thuyết nguyên lý Tính Không nhằm phá tan ch p hữu – vô c a ngo i đ o c a t thông th t t ng Ngoài ra, ch ơng IV c n ghi tóm tắt tiểu sử Long Th , tr ớc thuật ng giáo hóa đ sinh, t t Long Th ch u nh h ng Tính Không c a ông Tác gi có nhận đ nh ng từ Kinh Bát Nhã Kinh Hoa Nghiêm nh ng l y kinh Bát Nhã làm cho t t tr.360] Luận án bàn thêm ng nguyên lý Tính Không c a [108, ph n ch ơng Đặc bi t Thánh Nghiêm đư ý tới m t số tranh luận liên quan tới nguyên lý Tính Không góc đ b n thể luận, nhận th c luận hai khuynh h ớng Tiểu thừa Đ i thừa nh “Không” “Hữu” Từ ông kh ng đ nh v trí quan tr ng c a Tính Không v n đề triết h c khuynh h ớng Đ i thừa c a Phật giáo n Đ 154 88 Kinh Kim C ơng (1994), Thích Trí Quang d ch gi i, Nxb TP Hồ Chí Minh 89 Kinh Mi Tiên V n Đ p (2005), Thích Giới Nghiêm d ch, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 90 Kinh Đ i B o Tích (2009), Thích Trí T nh d ch, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 91 Kinh thủ ăng Nghiêm (1998), Tâm Kinh – Lê Đình Thám d ch, Nxb TP Hồ Chí Minh 92 Kinh Chánh Pháp (2006), Hồng Nh d ch, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 93 Kinh Tr ng A Hàm (1997), Thích Tu Sỹ d ch, Nxb TP Hồ Chí Minh 94 Kinh Na Tiên Tỳ Kheo (1996), Cao Hữu Đính d ch, Nxb Thuận Hoá, Huế 95 Nguy n Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử l ợc, Nxb Văn H c Hà N i 96 Nguy n Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn H c – CTY Phát Hành Sách Hà N i 97 Nguy n Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn H c – CTY Phát Hành Sách Hà N i 98 Lê Th Lan - Sắc Không (1996), Văn học Lý Trần nhìn từ thể lo i, Nxb Giáo Dục 99 Thích Duy Lực, (1999), Vũ trụ quan kỷ XXI, Nxb Tôn Giáo 100 M.M Rô – Den – Tan (1979), Nguyên lý lô - gích biện chứng, Nguy n Thành D ơng d ch, Tr ng Đ ng cao c p Nguy n Ái Quốc 101 M.Rô – Den – Tan P.I.- U- Đin ch biên (1986), Từ điển triết học, Nxb tiến b thật, Mascova 102 Đ t Lai L t Ma (2008), Tu tuệ, Hoàng Phong d ch, Nxb Ph ơng Đông, TP Hồ Chí Minh 103 Bồ Tát Mã Minh (1996), Luận Đ i Thừa Kh i Tín, Cao Hữu Đính d ch, Nxb Thuận Hoá, Huế 104 Hà Thúc Minh (2002), Triết học n Độ, Nxb TP Hồ Chí Minh 105 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính tr quốc gia, Hà N i 106 N.Dut (1971), Đ i thừa liên hệ với Tiểu thừa, Thích Minh Châu d ch, Nxb Tu th Đ i h c V n H nh n hành, Sài Gòn 107 Nalinaksha Dutt (1999), Đ i thừa liên hệ với Tiểu thừa, Thích Minh Châu d ch, Nxb TP Hồ Chí Minh 155 108 Pháp S Thánh Nghiêm (2008), Lịch sử Phật giáo n Độ, Thích Tâm Trí d ch, Nxb Ph ơng Đông 109 Lục Tổ Hu Năng (1992), Pháp B o Đàn Kinh, Thích Duy Lực d ch l ợc gi i, Từ Ân Thiền Đ ng, Santa Ana Xu t B n 110 Thích Đ c Nghi p (2002), Tam Luận toàn tập, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 111 Vũ Thế Ng c (6/2013), “Long Th Trung Luận”, T p chí Suối Nguồn, số 6, tr.72 112 Vũ Thế Ng c (5/2015), “Để đ c hồi tránh luận”, T p chí Suối Nguồn, số 17, tr 34 – 40 113 O O Rozenberg (1990), Phật giáo - v n đề triết học, Trung tâm T li u Phật h c xu t b n, Hà N i 114 Onoseishu (Tiểu Dã Thanh Tú) (2016), Triết học Phật giáo, Thích Trí H i d ch, Nxb Tôn giáo, Hà N i 115 Phân vi n Nghiên c u Phật h c Vi t Nam (2000), Kinh Chú Th ng Tụng, Kinh A Di Đà, Nxb Tôn giáo, Hà N i 116 Phân vi n Nghiên c u Phật h c (2004), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i 117 Hoang Phong (2013), Khái niệm Tánh không Phật giáo, Nxb Hồng Đ c 118 Thích Trí Quang (1998), Ph p ảoa l ợc gi i, Nxb TP Hồ Chí Minh 119 Thích Trí Qu ng (2001), T t ng Phật giáo, tập II, Nxb Tôn Giáo 120 Thích Trí Qu ng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo 121 Ph m Quỳnh (2014), Logic học Phật giáo, Nxb Chính tr quốc gia 122 Thích Thi n Siêu (1997), Luận Thành Duy Thức, Phật H c Vi n Quốc tế 123 Thích thi n Siêu (2000), L i Phật d y, Nxb Tôn giáo, Hà N i 124 Thích Thi n Siêu (2000), Vô ngã Niết bàn Nxb Tôn giáo, Hà N i 125 Thích Thi n Siêu (1999), Ngũ uẩn Vô ngã, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 126 Tu Sỹ (1970), Triết học Tánh Không, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 127 Taisen Deshimaru (1992), Chân Thiền, Ngô Thành Nhân Tr n Đình Cáo d ch, Nxb Văn Ngh , TP Hồ Chí Minh 128 Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật (1996), Thích Trí Th d ch gi i, Phổ Hiền Tùng Th , TP Hồ Chí Minh 156 129 L u Vô Tâm (2002), Phật học kh i l ợc, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 130 Chân Tâm (2006), Niết bàn khái luận, Nxb Tôn giáo, Hà N i 131 Lê M nh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền Uyển Tập Anh, Nxb TP Hồ Chí Minh 132 Lê M nh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập I, Nxb Thuận Hoá, Huế 133 Lê M nh Thát (2000), Toàn tập Trần Nhân Tông, Nxb Thuận Hoá, Huế 134 Lê M nh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập II, Nxb TP Hồ Chí Minh 135 Lê M nh Thát (2006), Triết học Thế Thân, Đ o Sinh d ch, Nxb Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh 136 Lý Th Th o (2016), “Triết lý nhân sinh Phật giáo nh h với đ i sống tinh th n c a ng triết học, Tr ng c a đối i dân Bắc Ninh hi n nay”, Luận văn th c sĩ ng Đ i h c s ph m, Hà N i 137 Thế Thân (2005) Duy thức học yếu luận, Thích Từ Thông d ch, Nxb Tôn giáo, Hà N i 138 Thích Mật Thể (2004), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà N i 139 Thích Chân Thi n (1997), Phật học khái luận c a Thích Chơn Thi n, Nxb TP Hồ Chí Minh 140 Thích Chân Thi n (2004), Tìm hiểu Trung Bộ Kinh I, Nxb Tôn Giáo 141 Thích Tâm Thi n (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 142 Thích Tâm Thi n (1999), Lịch sử t t ng triết học Tánh Không, Nxb Tp Hồ Chí Minh 143 Bồ Tát Long Th (2011), Bức th Bồ tát Long Thọ gửi cho vua Gautamiputra, Ban d ch thuật Thi n Tri Th c d ch, Nxb Ph ơng Đông, TP Hồ Chí Minh 144 Bồ Tát Long Th (2001), Trung Luận, Thích Thi n Siêu d ch, Nxb TP Hồ Chí Minh 145 Bồ Tát Long Th (2001), Trung Quán Luận, Chánh T n Tu d ch gi i, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 157 146 Bồ Tát Long Th (2007) Trung Quán Luận, Thích Qu ng Liên d ch gi i thích, Nxb Tôn Giáo 147 Bồ tát Long Th (2008), Trung Luận, Thích Thanh Từ gi ng gi i, Nxb Tôn giáo, Hà N i 148 Bồ Tát Long Th (1997), Luận Ð i Trí Độ, Thích Thi n Siêu d ch (Tập I), Vi n Nghiên C u Phật H c Vi t Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 149 Ngô Đ c Th (1990), Thiền Uyển Tập Anh, Nguy n Thúy Nga d ch Phân vi n nghiên c u Phật h c Vi t Nam, Nxb Văn h c, Hà N i 150 Ph m Gia Thoan (biên tập, 2005), Ch Kinh Nhật Tụng, Nxb Tôn Giáo, Hà N i 151 Thơ Văn ý - Trần (1988), Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i, tập 2, th ợng 152 Hoàng Th Thơ (1993), “Sự phân nhánh Tiểu thừa Đ i thừa Phật giáo“, T p Chí Triết h c, số /1993 153 Hoàng Th Thơ (1997), “Kinh Bát Nhã - B ớc đ từ Tiểu thừa Phật giáo sang Đ i thừa Phật giáo”, T p chí Triết học, số 1, tr 34-36 154 Hoàng Th Thơ (2005), Lịch sử t t ng Thiền từ Vê Đa n Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i 155 Hoàng Th Thơ (2009-2010), “Thuyết Tính Không c a Long Th với phát triển c a Phật giáo”,T p Chí Phật học, số 6/2009, tr 10-13; số1/2010 tr 27-30 156 Hoàng Th Thơ (2010), “T h ớng n i c a Phật giáo Vai trò c a t c a ng i Vi t”, T p chí Triết học, số 157 Hoàng Th Thơ (2013), “N i quán (Vipassana) – Tri th c luận đ c đáo c a Phật giáo ph ơng Đông” Kỷ yếu Hội th o KH quốc tế “Triết học Đông – Tây: Cách nghiên cứu tiếp cận so sánh”, Khoa triết – ĐHKHXH & NV ngày 12/12/2013 158 Hoàng Th Thơ (2016), “Phật giáo với đ o đ c lối sống xanh”, T a đàm khoa h c “Đ o đ c lối sống xanh”, H c vi n Phật giáo Vi t Nam t i Hà N i, 21/08/2016 159 Nguy n Đăng Thục (2001), Triết học Ph ơng Đông (Tập III), Nxb TP Hồ Chí Minh 158 160 Nguy n Tài Th (ch biên,1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa h c xã h i, Hà N i 161 Nguy n Tài Th (1997), nh h ng ng hệ t t ng tôn gi o i Việt Nam nay, Nxb Chính Tr Quốc Gia, Hà N i 162 Tiểu Bộ Kinh (1982), Thích Minh Châu d ch, Tu Th Phật H c V n H nh, Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh 163 Nguy n Th Toan (2015), Lịch sử triết học n Độ cổ đ i, Nxb Đ i h c s ph m, Hà N i 164 Tr n Thái Tông (1997), Kho ả ục, Đào Duy nh d ch, Thành h i Phật giáo TP Hồ Chí Minh n hành 165 Ngô T t Tố (1960), Văn học đ i Trần, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 166 Thích Minh Tu , (1993), ợc sử Phật giáo Việt Nam, Giáo h i Phật giáo Vi t Nam, Thành H i Phật Giáo TP Hồ Chí Minh 167 Thích Di n Tu (2013), “L ợc thuật Pháp giới duyên kh i c a Tông Hoa Nghiêm”, Qu ng Lâm d ch T p chí Nghiên cứu Phật học, số /2013 168 Qu ng Tu (8/2013), “Sự Thống nh t d bi t Thiền T nh”, T p Chí Khuông Việt, số 23, tr 33-38 169 Thanh Từ (1971), Sử 33 vị tổ Thiền tông n Hoa, Nxb Tu Vi n Chân Không, Vũng Tàu 170 Thanh Từ (1973), Thiền s Việt Nam, Tu Vi n Chân Không, Vũng Tàu 171 Thích Thanh Từ (2001), Kinh Viên Giác gi ng gi i, Nxb Tôn giáo, Hà N i 172 Thích Thanh Từ (2012) Thiền tông Việt Nam cuối kỷ 20, Nxb Thành H i Phật Giáo, TP Hồ Chí Minh 173 Thích Nhật Từ, Thích Đ c Thi n (ch biên, 2014), Phật giáo xây dựng hòa bình giới, Nxb Tôn giáo, Hà N i 174 Thích Nhật Từ, Thích Đ c Thi n (ch biên, 2016), Phật giáo phát triển bền vững thay đổi xã hội, Nxb Tôn giáo 175 T.R.V.Murti (2012), Tính Không cốt tủy triết học Phật giáo, Huỳnh Ng c Chiến d ch, Nxb Hồng Đ c 176 Viên Trí (2006), n Độ Phật giáo sử luận, Nxb Ph ơng Đông, Hồ Chí Minh 159 177 Nguy n Phú Tr ng (1/2014), “Bài phát biểu t i l k ni m 60 năm thành lập Vi n Hàn Lâm KHXH Vi t Nam”, T p chí Nghiên cứu n Độ châu Á, số 178 Tr ng A Hàm tập 2(2000),Thích Minh Châu d ch, Nxb Tôn giáo, Hà N i 179 Tr ng Bộ Kinh tập (2014), Thích Minh Châu d ch, Nxb Hồng Đ c 180 Trung Bộ Kinh (2002), Thích Minh Châu d ch, tóm tắt gi i Thích Nữ Trí H i, Nxb Tôn giáo, Hà N i 181 Trung Bộ Kinh tập (2014), Thích Minh Châu d ch, Nxb Hồng Đ c 182 V.I Lê-Nin (1977), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà N i 183 H Vân (2011), Phật tổ lịch sử truyền thừa đ o nh, Nguyên Hu d ch, Nxb, Ph ơng Đông 184 Vi n Triết H c (2002), Lịch sử t t t ng Việt Nam, Văn tuyển tập I, (T ng Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối th i Lý), Nxb Chính tr quốc gia, Hà H i 185 Vi n Hàn Lâm Khoa h c Liên Xô (1961), Nguyên lý triết học Mác xít, Nxb Sự thật, Hà N i 186 Vi n Hàn Lâm Khoa h c xã h i Vi t Nam – Vi n Triết H c, Giáo H i Phật giáo Vi t Nam – H c Vi n PGVN t i Hà N i( 2013), K yếu Hội th o Quốc tế Phật giáo châu Á Việt Nam tiến trình ph t huy văn hóa dân tộc 187 Nguy n Hữu Vui (ch biên 2008), Lịch sử triết học, Nxb Chính Tr Quốc Gia, Hà N i 188 Will Durant (1996), Lịch sử văn minh n Độ, Nguy n Hiến Lê d ch, Nxb Văn Hoá, Hà N i 189 Hoàng Tâm Xuyên (1989), Lịch sử triết học n Độ, Th ơng vụ n th quán, Bắc Kinh 190 Nguy n Nh Ý (ch biên, 1998), Đ i từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin TI NG HÁN 191 金剛般若波羅密經 鳩摩羅什譯 大正新修大 經 第八册 N.236; 751 192 印順講續明記,中觀今論,出版者印順,中華民國六十七 二月重三版 160 193 印順講,妙欽記,性空學探源,出版印順中華民國六十二 二月重版 194 印順講,演培記,觀論頌講記,妙雲集 編之五,出版者正闻出版社,行政院, 新聞局局版臺業字弟二一四 號 ;一 TI NG ANH 195 David J, Kalupahana (1996), Mulamadhyamakakatika of Nagajuna, Delhi TRANG WEB 196 Dã Trung Tử, Đ o Đâu, http://www.daotam.info/booksv/daoodau, cập nhật 2005 197 Nguy n Đ c Di n, uan điểm nhận thức triết học Phật giáo Việt Nam http://giaohoiphatgiaovietnam.vn/tranginan/ cập nhật ngày/25/07/2013 198 Tác gi Jaidev Singh, d ch gi Thích Viên Lý, Đ i c ơng triết học Trung Quán, thuvienhoasen.org/Dai cuong triet hoc Trung Quan, cập nhật18/7/2010 PH L C Ph l c 1: Thuật ng Pali Sanskrit  Abhidharma = A Tỳ Đ t Ma  Abhidharma Pitaka = Luận t ng  Alaya – Vijnana = A l i gia th c (Tàng th c, th c th tám Bát th c)  natman = Vô ngư: t ớng tr ng  nitya = Vô th ng, thay đổi  Arhant = A la hán  Arya – Saddharna – Lankavatara = Kinh Lăng Già (g i đ Thánh Thi n Pháp Nhập Lăng Già)  sanga = Vô Tr ớc  Astangika – Marga = Bát đ o  Astasahsrika – Prajna Paramita = Tiểu ph m Bát Nhã  Asvaghosa = Mã Minh  Atman = Ngã/ linh hồi  Avalokitesvara = Quán Thế Âm Bồ Tát  Avijja = Vô minh  Bhava = Hữu  Bodhidharma = Bồ Đề Đ t Ma  Bodhisattva = Bồ Tát  Brahma = Đ i ngã  Brahman = Bà La Môn  Buddha = Đ c Phật  Catvari – Ariyasatyani = T di u đế  Ch’an = Thiền tông  Citta = Th c/ Tâm th c  Dana = Bố thí: ý ng  Darsana(s) = Tr ng phái i cho ng i d ới  Dharma sunyata = Pháp không  Dhyana = Thiền: t  Dukkha = Khổ đế (chỉ khổ, sinh, lão, b nh, tửầ)  Dvadasadvara – Sastra = Thập nh môn luận  Gandha Vyuha Sutra = Kinh Hoa Nghiêm  Hinayana = Tiểu thừa  Jati = Sinh  Karma = Nghi p (hành đ ng t o tác)  Kumarajiva = C u Ma La Thập  Lokasamvrthi – Satya = Tục đế  Madhyamakarika Sastra = Trung Quán Luận  Madhyama Pratipat = Trung đ o/ Trung Quán  Madhyamika = Tam Luận Tông  Maha Prajnaparamita – Sastra = Đ i Trí Đ Luận  Mahasanghika = Đ i chúng b  Mahayana = Đ i thừa  Mahayana – Sraddhotpada – Sastra = Đ i Thừa Kh i Tín Luận  Majjihima – Nikaya = Trung A Hàm  Nagarjuna = Long Th  Nirodha = Di t đế/ t ch di t/ t nh không  Niradha Gamin Patipada = Đ o đế  Nirvana = Niết bàn  Patinispanna = Duyên sinh vô ngã  Prajapati = Bát Nhã:Trí tu siêu vi t  Prakrta = Vật ch t  Prajnaparamita – Sutra = Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa  Purusa = Tinh th n  Samadhiraya = Chính đ nh  Samdaya = Tập đế  Samma Ditthi = Chính kiến  Samma Sati = Chính ni m  Sunya = Không  Sunyata = Tính Không  Stra Pitaka = Kinh t ng  Tanha = Ái: yêu không r i  Tathata = Chân nh  Tripitakas = Tam T ng Kinh  Upeksa = X  Vajrachedika – Prajnaparamita Sutra = Kinh Kim C ơng Bát Như  Vipasayana = Quán: soi xét trí tu tu tập  Yogi = Ng  Zen = Thiền i tu luy n yoga Ph l c 2: Thuật ng Hán  論藏: Luận t ng: m t ba ph n c a Tam T ng c a Phật giáo  : Ngã:  阿赖耶識: A l i gia th c (Tàng th c, th c th tám tám th c)  無 : Vô ngã  無常: Vô th ng  阿羅漢: A la hán  楞伽經: Lăng Già Kinh ( g i đ Thánh Thi n Pháp Nhập Lăng Già)  無著: Vô Tr ớc  八正 : Bát đ o  小品般 : Tiểu ph m Bát Nhã  馬鳴菩薩: Mã Minh Bồ Tát  無明: Vô minh: Không có trí tu  : Hữu: có  無: Vô: không  菩提 藦: Bồ Đề Đ t Ma: Tổ th 28 truyền sang Trung Quốc  菩薩 龍樹: Bồ Tát Long Th , tác gi c a Trung Quán Luận  婆羅門: Bà La Môn: đ ng c p cao nh t đ ng c p c a xã h i n Đ cổ  德 : Đ c Phật: ng i đư viên mưn trí tu đ o đ c  禪宗: Thiền tông  長派: Tr ng phái  法空: Pháp không: không pháp, không c  十二門論: Thập nh môn luận  華嚴經: Hoa Nghiêm Kinh  小乘: Tiểu thừa: m t nhánh Phật giáo bên c nh nhánh Đ i thừa  生: Sinh (ra đ i, xu t hi n, hình thành)  業: Nghi p (hành đ ng t o tác)  鳩摩羅什: C u Ma La Thập  俗諦: Tục đế: chân lý c a t ơng đối  真諦: Chân đế: chân lý t đối  中觀論: Trung Quán Luận  中 : Trung đ o: t t  ng ph ơng pháp luận c a Trung Quán Luận 論宗: Tam Luận Tông: Tông phái lập b i ba b luận  大智度論: Đ i Trí Đ Luận: b luận đ i thừa c a Long Th  大眾部: Đ i chúng b : phe tăng sĩ c p tiến  大乘: Đ i thừa: m t nhánh Phật giáo bên c nh nhánh Tiểu thừa  大乘起信論: Đ i Thừa Kh i Tín Luận: b luận c a Mã Minh  中阿含: Trung A Hàm: m t bốn b A Hàm  十二因緣: Thập nh nhân duyên: giáo lý m i hai nhân duyên  涅槃: Niết bàn: c nh giới an vui thực  緣生無我: Duyên sinh vô ngã  般 : Bát Nhã:Trí tu siêu vi t  般 羅蜜多經: Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh  精神: Tinh th n  正定: Chính đ nh: tr ng thái tĩnh tâm đáng  正見: Chính kiến: nhìn nhận đắn  正念: Chính ni m: nhớ m t cách xác  空: Không: chân không di u hữu  性空: Tính Không: tự tính cố đ nh c a pháp  經藏: Kinh t ng: Kinh sách Phật giáo  爱: Ái: yêu không r i  真如: Chân nh  捨: X :bỏ, buông không dính mắc  金鋼般 經: Kim C ơng Bát Như Kinh  觀: Quán/ soi xét trí tu tu tập  因緣: Nhân duyên  去來: Kh Lai  六情: Lục tình  六種: Lục ch ng:  相: Tam t ớng  者 品: Tác gi tác ph m  本住: B n trụ  本際: B n tế: gốc ban đ u c a pháp  : Khổ: đau khổ  行: Hành: t o tác  合: Hợp: thành, tụ l i  無: Hữu vô: có không  縛解: Ph ợc gi i: trói bu c gi i trừ  業: Nghi p: t o tác hay hành đ ng  法: Pháp: vi c hi n t ợng vũ trụ  時: Th i: th i gian  因果: Nhân qu : nguyên nhân kết qu  壞: Thành ho i  如來: Nh Lai: ý Đ c Phật  顛倒: Điên đ o: rối b i  四諦: T đế: bốn chân lý ( 諦: Khổ đế: giáo lý b n nh t c a Phật giáo; 習諦: Tập đế: tập t o khổ; 滅諦: Di t đế / t ch di t/ t nh không; 諦: Đ o đế: đ ng giác ng )  邪見: Tà kiến: nhìn sai l ch  空: Không, không chân thật  亦 亦無 : Di c hữu di c vô  空 空空 : không hữu không không  八不: Bát b t (b t sinh- b t di t, b t th lai- b t xu t) ng- b t đo n, b t nh t- b t d , b t Ph l c 3: Hình nh B Tát Long Th Tượng Long Thọ Scotland

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan