Điều tra, thống kê đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn.

67 787 6
Điều tra, thống kê đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Ba Bể  tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC THƢỜNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ NGỌC THƢỜNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em thực tập tốt nghiệp vườn quốc gia Ba Bể để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Để đạt kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức, tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập Trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan người định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán vườn quốc gia Ba Bể toàn thể nhân dân địa bàn xã quanh khu vực vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc kạn hết lòng tận tình, bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên khuyến khích em suốt trình học tập để em hoàn thành tốt năm học vừa qua Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khóa luận em thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy, cô giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 SINH VIÊN Lê Ngọc Thƣờng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài động vật có xương sống VQG Ba Bể vùng phụ cận 28 Bảng 4.2 Thống kê hệ thực vật VQG Ba Bể 29 Bảng 4.3 Dân số, thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo vùng đệm 30 Bảng 4.4: Thống kê gỗ thuộc rừng tự nhiên núi đất 33 Bảng 4.5: Thống kê thực vật thân thảo rừng tự nhiên 33 Bảng 4.6: Phân tích chữ số SHANNON rừng núi đá 35 Bảng 4.7: Thống kê loài thực vật rừng trồng 36 Bảng 4.8: Phân tích chữ số SHANNON SIMPSON rừng trồng 37 Bảng 4.9 : Một số đánh giá xuất thực vật 38 Bảng 4.10 Các loài cá quý ghi nhận hồ Ba Bể vùng phụ cận 39 Bảng 4.11 Số lượng taxon VQG Ba Bể vùng phụ cận 40 Bảng 4.12 Danh sách loài bò sát ếch nhái quý VQG Ba Bể vùng phụ cận 42 Bảng 4.13 Danh lục loài chim quý ghi nhận VQG Ba Bể vùng phụ cận 46 Bảng 4.14 Các taxon phân loại học khu hệ thú VQG Ba Bể vùng phụ cận 49 Bảng 4.15 Danh sách loài thú quý VQG Ba Bể vùng phụ cận 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ Vườn Quốc Gia Ba Bể 24 Hình 4.2 Phân vùng bảo tồn Vườn Quốc Gia Ba Bể 27 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT: Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn CĐ: Cao Đẳng ĐDSH: Đa Dạng Sinh Học ĐNN: Đất Nghập Nước ĐH: Đại Học KBTTN: Khu Bảo Tồn Tự Nhiên KBT: Khu Bảo Tồn LHQ: Liên Hợp Quốc OTC: Ô Tiêu Chuẩn PARC Dự án kết hợp bảo tồn phát triển Vườn Quốc Ba Bể UBND: Ủy Ban Nhân Dân QH: Quốc Hội TG: Thế Giới TT: Thông Tư TTXVN: Thông Tấn Xã Việt Nam VQG: Vườn Quốc Gia WWF: Quỹ Thiên Nhiên Hoang Dã v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Đa dạng sinh học giới 2.1.3 Đa dạng sinh học việt nam 2.1.4 Đa dạng sinh học vườn quốc gia hồ ba bể 11 2.2 Cơ sở pháp lý 12 2.3 Cơ sở thực tiễn 13 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, MỤC DÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu 16 3.4.2 Phương pháp lập phiếu điều tra 17 3.4.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành, chuyên ngành để điều tra, đánh giá ĐDSH trạng 17 vi 3.4.4 Phương pháp điều tra thực địa 17 3.4.5 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.4.6 Phương pháp xử lí số liệu 21 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện xã hội 29 4.2 Kết nghiên cứu Điều tra, thống kê đa dạng sinh học khu bảo tồn tỉnh Bắc Kạn 32 4.2.1 Điều tra, đánh giá thành phần loài Thực vật 32 4.2.2 Điều tra, đánh giá thành phần loài Động vật 38 4.3 Đề xuất giải pháp 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Vào đầu kỷ 21, nhận thấy tài nguyên sinh học có giới hạn, khai thác vượt giới hạn này, làm giảm tính đa dạng sinh học Vì vậy, đến lúc phải có thay đổi triệt để mối quan hệ người tài nguyên đa dạng sinh học Trong trình hình thành phát triển xã hội loài người, thiên nhiên đóng vai trò quan trọng, nhân tố định đến sinh trưởng phát triển “con người” Ngay từ buổi sơ khai, người biết dựa vào thiên nhiên để tồn phát triển ngày nay, văn minh xã hội loài người tiến bước dài bậc thang tiến hoá gắn kết, tự nhiên xã hội loài người yếu tố cho trình tồn phát triển người Là quốc gia nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam nhiều loài sinh vật quý Việt Nam quốc gia có trữ lượng đa dạng sinh học cao bậc giới Tuy nhiên, với hai chiến tranh dựng nước giữ nước kỷ trước, với trình công nghiệp hoá, đại hoá từ năm cuối kỷ XX, bùng nổ dân số làm cho giá trị đa dạng sinh học chất lượng môi trường sống ngày bị suy thoái đặt cho thách thức vô to lớn Chính thế, việc khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường bảo tồn đa dạng sinh học ngày trở nên cấp thiết Cần làm cho cộng đồng dân cư cấp quyền hiểu rõ vấn đề để có hành động, sách đắn Tỉnh Bắc Kạn tỉnh có tính đa dạng sinh học cao Trên địa bàn tỉnh có vườn quốc gia Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Tuy nhiên, đa dạng sinh học bị suy giảm hoạt động khai thác khoáng sản trái phép diễn biến phức tạp, xảy tập trung thành điểm nóng xã: Lương Thượng, Kim Hỷ, Lạng San, Kim Lư, Lương Thành (huyện Na Rỳ) Thượng Ân, Thượng Quan, Thuần Mang, Bằng Vân (huyện Ngân Sơn) Hoạt động gây ảnh hưởng việc bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, tác động xấu đến nơi cư trú ổn định, sinh tồn phát triển loài động vật quý Sự suy giảm đa dạng sinh học nước nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng vấn đề đáng lưu ý thời kì phát triển để tìm hiểu thêm đánh giá tình hình đa dạng sinh học em tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra, thống kê đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá thành phần loài, phân bố loài theo sinh cảnh, theo mùa - Có danh mục đầy đủ nhấ t loài động vật , thực vật bậc cao, côn trùng, loài quý hiếm, loài có ích, loài đặc hữu phân bố VQG ba bể tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất biện pháp khả thi nhằm hạn chế suy giảm đa dạng sinh học 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên khu bảo tồn - Số liệu thu thập cần đầy đủ ,chính xác, khách quan - Đưa biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học 1.4 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học vào thực tiễn - Điều tra tài liệu đa dạng sinh học cho nghiên cứu sau - Tích lũy kinh nghiệm trình hoạt động thực tiễn - Góp phần vào công tác bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Bắc Kạn nói riêng nước nói chung 45 Trên tán gỗ thường ghi nhận loài chim ăn thịt gồm Diều hoa miến điện Spilornis cheela, Đại bàng mã lai Ictinaetus malayensis loài chim bổ nhào ăn côn trùng Yến đuôi cứng bụng trắng Hirundapus cochinchinensis Sinh cảnh bìa rừng, bụi tre có loài đất, loài ăn côn trùng sống tầng thực bì Chuối tiêu ngực đốm Pellorneum ruficeps loài ăn côn trùng tầng Phướn Phaenicophaeus tristis Các thuỷ vực rừng nơi ưa thích loài ăn sâu bọ bay lượn Chích choè nước đầu trắng, loài ăn côn trùng cá Sả Hầu hết khu vực Ba Bể/ Na Hang nằm độ cao đất thấp với dạng sinh cảnh rừng thường xanh đất thấp, nhiên số loài chim thường xuất sinh cảnh rừng núi ghi nhận Hoét đuôi cụt mày trắng, Chích đuôi cụt Đớp ruồi trán đen Sự có mặt loài nơi có độ cao thấp di cư theo độ cao thời gian mùa đông Đặc biệt, quần xã chim Ba Bể có số lượng lớn loài có giới hạn phân bố vùng địa sinh học Bảy loài đuợc ghi nhận Ba Bể loài có vùng phân bố giới hạn vùng Rừng nhiệt đới Trung Quốc – Himalaia bao gồm: Cắt nhỏ bụng trắng Microhierax melanoleucus, Giẻ cùi vàng, Hoét ngực đen, Bông lau trung quốc Pycnonotus sinensis, Cành cạch đen, Cành cạch núi Sáo đá đuôi ngắn Sáu loài có vùng phân bố giới hạn vùng Rừng nhiệt đới ẩm Đông Dương gồm: Gà tiền mặt vàng, Thầy chùa đít đỏ, Đớp ruồi hải nam Cyornis hainanus, Cành cạch nhỏ, Khướu bạc má Garrulax chinensis Khướu khoang cổ Ngoài có ba loài giới hạn phân bố Vùng nhiệt đới khô Inđô - Mã Lai Thầy chùa bụng nâu Megalaima lineata, Chim khách Crypsirina temia Bông lau tai trắng Pycnonotus aurigaster.[14] 46 - Các loài chim quý Trong số 234 loài chim ghi nhận có loài bị đe doạ cấp toàn cầu Hồng Hoàng Diều cá đầu xám 11 loài chim khác ghi nhận Sách đỏ Việt Nam cấp độ khác Ngoài khu vực ghi nhận 23 loài chim có Nghị định 48/2002/NĐ-CP Chính Phủ nghiêm cấm hạn chế khai thác sử dụng Bảng 4.13 Danh lục loài chim quý ghi nhận VQG Ba Bể vùng phụ cận TT Tên phổ thông Tên khoa học Tình trạng IUCN SĐVN NĐ48 Vạc hoa Gorsachius magnificus EN Rẽ giun lớn Gallinago nemoricola VU Gà so ngực gụ Arborophila chaltonii NT Gõ kiến xanh cổ đỏ Picus rabieri NT T Hồng hoàng Buceros bicornis NT T IIB Niệc nâu Anorrhinus tickelli NT T IIB Diều cá đầu xám Gà lôi trắng Lophura nycthemera T IB Sả Halcyon coromanda R 10 Bói cá lớn Megaceryle lugubris T 11 Yến núi Collacalia brevirostris R 12 Dù dì phương đông Ketupa zeylonensis T 13 Hù Strix leptogrammica R 14 Cu xanh Seimun Treron seimundi R 15 Đuôi cụt nâu Pitta phayrei R 16 Đuôi cụt đầu đỏ P cyanea R 17 Đuôi cụt bụng vằn P elliotii T Ichthyophaga ichthyaetus R NT IIB 47 TT Tên phổ thông 18 Mỏ rộng xanh Tên khoa học Psarisomus dalhousiae Tình trạng IUCN SĐVN NĐ48 T 19 Chim khách đuôi cờ Temnurus temnurus T 20 ác Pica pica E 21 Quạ khoang Corvus torquatus E 22 Khướu xám Garrulax maesi T 23 Chích choè lửa Copsychus malabaricus 24 Gà tiền mặt vàng 25 Cao cát bụng trắng Polyplectron bicalcaratum Anthracoceros albirostris IIB IIB IB IIB 26 Yểng Gracula religiosa IIB 27 Cú mèo khoang cổ Otus bakkamoena IIB 28 Dù dì Ketupa flavipes IIB 29 Cú vọ lưng nâu Ninox scutulata IIB 30 Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri IIB 31 Bò chao Garrulax perspicillatus IIB 32 Khướu đầu trắng G leucolophus IIB 33 Khướu khoang cổ G monileger IIB 34 Khướu bạc má G chinensis IIB 35 Hoạ mi G canorus IIB 36 Cắt nhỏ họng trắng Microhierax melanoleucos IIB 37 Cắt lưng Falco tinnunculus IIB 38 Cắt trung quốc F subbuteo IIB 39 Cắt bụng F severus IIB 40 Cắt lớn F peregrinus IIB [14] 48 Ghi chú: 1.Tình trạng bị đe doạ: EN = Nguy cấp, VU = Có thể bị đe doạ, NT = Sắp bị đe doạ theo BirdLife International (2001); T = Bị đe doạ, R = Hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam phần Động vật (2000) IB; IIB: Các loài ghi nhận Danh mục thực vật, động vật hoang dã quý thuộc Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 IUCN = Danh lục Đỏ IUCN; Sđộng vật = Sách đỏ Việt Nam; NĐ48 = Nghị Định 48/2002 4.2.2.4 Đa dạng thành phần loài Thú (Mammalia) - Thành phần loài Tổng số 81 loài thú thuộc 26 họ đuợc ghi nhận VQG Ba Bể Xét thành phần taxon phân loại ăn thịt Dơi có số họ lớn (mỗi có họ) chiếm 23,07% tổng số họ thú VQG, tiếp đến Gậm nhấm (4 họ chiếm 15,38%), Guốc ngón chẵn Ăn sâu bọ có họ (11,53%), Linh trưởng ( họ chiếm 7,69%) Tê tê Nhiều có họ chiếm tỷ lệ 3,84% số họ thú ghi nhận VQG Ba Bể Tuy xét số loài Dơi có số loài lớn (27 loài) chiếm 33,33% tổng số loài thú VQG, Gậm nhấm (20 loài chiếm 24,69%), ăn thịt (17 loài chiếm 20,98%), Linh trưởng (7 loài chiếm 8,64%), Guốc chẵn Ăn sâu bọ có loài (chiếm 4,93%), Tê tê Nhiều có loà1 (chiếm 1,23%) số loài VQG 49 Bảng 4.14 Các taxon phân loại học khu hệ thú VQG Ba Bể vùng phụ cận Số họ TT Tên phổ thông Tê tê Tên khoa học Số họ Loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % Pholidota 3,84 1,23 Ăn sâu bọ Insectivora 11,53 4,93 Bộ Nhiều Scandentia 3,84 1,23 Bộ Dơi Chiroptera 23,07 27 33,33 Bộ Linh trưởng Primates 7,69 8,64 Bộ Ăn thịt Carnivora 23,07 17 20,98 Bộ Guốc ngón chẵn Artiodactyla 11,53 4,93 Bộ Gậm nhấm Rodentia 15,38 20 24,69 26 100 81 100 Tổng cộng [14] - Các loài thú quý Trong số 81 loài thú ghi nhận VQG Ba Bể có 22 loài thú quý hiếm, bị đe doạ tuyệt chủng cấp toàn cầu cấp quốc gia:  17 loài bị đe doạ cấp toàn cầu ghi Danh lục Đỏ IUCN (2004) gồm loài nguy cấp, loài nguy cấp loài bị đe doạ  19 loài bị đe doạ cấp quốc gia ghi Sách đỏ Việt Nam (2000) gồm loài bậc nguy cấp, 10 loài bậc nguy cấp loài 50 Bảng 4.15 Danh sách loài thú quý VQG Ba Bể vùng phụ cận Tình trạng TT Tên phổ thông Tên khoa học SĐVN IUCN (2000) (2004) LR/nt Tê tê vàng Manis pentadactyla V Dơi chó tai ngắn Cynopterus brachyotis R Dơi tai sọ cao Myotis siligorensis R Dơi iô Ia io R Dơi cửa lớn Pipistrellus pulveratus LR/nt Dơi cánh dài Miniopterus schreibersi LR/nt Dơi mũi ống cánh lông Harpiocephalus harpia R Cu li lớn Nycticebus coucang V DD Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus V VU 10 Khỉ vàng Macaca mulatta 11 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides V VU 12 Khỉ đuôi lợn Macaca nemestrina V VU 13 Voọc đen má trắng Semnopithecus f francoisi V VU 14 Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus E CR 15 Gấu ngựa Ursus thibetanus E VU 16 Rái cá thường Lutra lutra V NT 17 Cầy vằn bắc Hemigalus owstoni V VU 18 Beo lửa Catopuma temminckii E VU 19 Báo gấm Pardofelis nebulosa V VU 20 Sơn dương Naemohedus sumatraensis V VU 21 Sóc bay lông tai Belomys pearsonii R LR/nt 22 Sóc bay lớn Petaurista philippensis R LR/nt LR/nt [14] 51 Ghi chú: IUCN = Danh lục Đỏ IUCN (2004): CR= nguy cấp, EN = nguy cấp, VU = nguy cấp, LR/nt = nguy cấp, NT = Gần bị đe doạ, DD = chưa đủ liệu SĐVN = Sách Đỏ Việt Nam (2000): E = nguy cấp ; V = nguy cấp ; R = 4.2.2.5 Đa dạng thành phần loài Côn trùng nhện Những nghiên cứu gần côn trùng nhện VQG Ba Bể vùng phụ cận ghi nhận tổng số 714 loài côn trùng nhện thuộc 139 họ, VQG Ba Bể có 553 loài, KBTTN Na Hang có 298 loài, vùng phụ cận lại có 246 loài, 61 loài không nêu rõ địa điểm thu mẫu Nghiên cứu côn trùng 12 KBT Việt Nam cho thấy số đa dạng (H‟) khu vực thay đổi từ 5,4-6,2 VQG Ba Bể, số đa dạng H‟ mức trung bình so với KBT có dạng sinh cảnh núi đá vôi khác KBTTN Hang Kia - Pà Cò (tỉnh Hoà Bình) VQG Cát Bà (thành phố Hải Phòng) Tại VQG Ba Bể, thu thập 1254 mẫt vật 510 đơn vị phân loại thuộc 91 họ 11 Dựa vào số mẫu vật này, số phong phú Margalef (d) 71.384 số đa dạng Shannon-Wienner (H‟) 5,7 Trong số phong phú d KBTTN Hang Kia - Pà Cò 82,827 VQG Cát Bà 66,267 Chỉ số đa dạng H‟ KBTTN Hang Kia - Pà Cò 5,9 VQG Cát Bà 5,5 4.3 Đề xuất giải pháp * Bảo tồn nguyên vị (In-situ) Bảo tồn nguyên vị bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng loài sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Có thể nói biện pháp hữu hiệu bảo tồn đa dạng sinh 52 học Bởi điều kiện tự nhiên loài có khả tiếp tục trình thích nghi tiến hóa với môi trường thay đổi quần xã tự nhiên chúng Thông thường bảo tồn nguyên vị thực cách thành lập VQG đề xuất biện pháp quản lý phù hợp * Bảo tồn chuyển vị (Ex-situ) Có thể nuôi nhốt nuôi bán tự nhiên số đối tượng quý hiếm, đặc hữu, có nguy tuyệt chủng, gắn liền với du lịch, tham quan giáo dục cộng đồng * Giải pháp phục hồi rừng, hệ sinh thái, sinh cảnh, ổ sinh thái nơi - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu hệ sinh thái, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật sản xuất - Củng cố hoàn thiện hệ thống ban quản lí vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ đảm bảo hoạt động có hiệu - Đẩy mạnh bảo vệ hệ sinh thái dựa vào quy hoạch có tính pháp lí cương ngăn chặn hoạt động phá hoại hệ sinh thái sử dụng vào mục đích khác - Lập kế hoạch phục hồi trồng rừng, xác định rõ ràng phương thức phục hồi phù hợp, hiệu * Đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn giá trị ĐDSH, cảnh quan, loài động, thực vật đặc hữu, quý hiếm, nguy cấp, bị đe doạ tuyệt chủng - Cần tăng nặng chế tài xử phạt với hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã phận dẫn xuất nó, đặc biệt với việc buôn bán sừng tê giác, hổ sản phẩm từ hổ - Lập hệ thống điều tra giám sát động vật hoang dã nhiều khu vực Việt Nam để có kế hoạch bảo tồn hợp lý 53 - Đưa vấn đề bảo vệ động vật hoang dã vào chương trình học phổ thông Đặc biệt trọng tuyên truyền nâng cao kiến thức pháp luật người dân khu vực thường xảy tình trạng săn bắt động vật trái phép - Tạo việc làm cho người dân sống gần rừng để giảm áp lực đến rừng - Mở rộng sinh cảnh cho loài động vật hoang dã thông qua việc tăng cường trồng rừng phủ xanh đất đồi trọc - Bảo tồn nguyên vị: đề xuất xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, cải tiến tổ chức quản lý, phát triển kinh tế theo hướng bền vững * Bảo tồn bên khu bảo tồn Để bảo tồn đa dạng sinh học VQG Ba Bể cách có hiệu quả, thực bên VQG mà phải bảo tồn VQG Mối nguy hiểm loài hay quần xã nằm VQG bảo vệ nghiêm ngặt môi trường tự nhiên loài động thực vật bên khu bảo tồn chúng lại bị khai thác mạnh mẽ ngày suy thoái Điều rõ ràng khu vực nằm xung quanh VQG bị suy thoái ĐDSH bên bị suy giảm, VQG Ba Bể Sự suy giảm xảy nhiều loài cần phải di chuyển khỏi ranh giới VQG để tìm kiếm thức ăn vật chất khác mà khu vực sống chúng * Xây dựng nguồn nhân lực Thành công việc thực chiến lược, chương trình, dự án bảo tồn ĐDSH tuỳ thuộc vào khả đội ngũ cán có liên quan Cho nên cần thiết phải đào tạo đội ngũ cán nhiều lĩnh vực để thực chương trình quản lý ĐDSH Có đội ngũ cán có lực đề xuất thực chương trình quản lý Đồng thời cần phải đầu tư sở vật chất nguồn tài phù hợp để hỗ trợ cho công việc tiến hành cách thuận lợi 54 * Mở rộng hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức đa dạng sinh học Truyền thông nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH công cụ nhằm thúc đẩy thái độ tích cực ĐDSH, đồng thời cung cấp kỹ giúp phân tích đưa định sáng suốt cách ứng xử ĐDSH Chính cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm chia sẻ thông tin chủ động tham gia người dân vào việc bảo vệ đa dạng sinh học * Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Đây biện pháp bảo tồn ĐDSH quan điểm sinh thái nhân văn mang tính chất xã hội hoá cao Thực tế quốc gia TG Việt Nam minh chứng cho việc quản lý bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng dân cư địa phương đạt hiệu cao nhiều mặt * Về lâu dài Để bảo vệ ĐDSH theo hướng bền vững khu di tích, lịch sử văn hoá mà khu vực có đa dạng sinh học cao, tương lai cần quy hoạch VQG Ba Bể thành khu du lịch sinh thái, gắn liền với du lịch lịch sử Để làm việc này, cần có chiến lược quy hoạch, đầu tư phát triển phù hợp đảm bảo việc phát triển du lịch không ảnh hưởng đến ĐDSH củ như: - Cần nghiêm cấm việc săn bắt động vật, khai thác thực vật VQG Ba Bể với mục đích thương mại - Thực chế xã hội hoá công tác bảo vệ đa dạng sinh học, theo giao khu vực VQG Ba Bể cho nhân dân xung quanh VQG Ba Bể quản lý Việc khai thác VQG Ba Bể cần có hướng dẫn, quy hoạch quan chức 55 + Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số loài động vật, đặc biệt chim sinh sống vùng có điều kiện khí hậu, tự nhiên tương tự VQG Ba Bể để làm cho đa dạng sinh học VQG Ba Bể thêm phong phú, thu hút khách du lịch thăm quan + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cư xung quanh VQG Ba Bể tiền đề bền vững để bảo vệ ĐDSH VQG Ba Bể 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau đợt thực tập Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn đưa kết luận sau: - Đa dạng sinh học vườn quốc gia ba bể xếp vào loại cao khu vực - VQG Ba Bể có 1268 loài thực vật bậc cao, có 26 loài ghi tên sách đỏ Việt nam Thế giới, loài gỗ quí, Đinh, Nghiến, Lim, Trúc dây… - VQG Ba Bể vùng phụ cận ghi nhận tổng số 714 loài côn trùng nhện thuộc 139 họ, VQG Ba Bể có 553 loài - Đã ghi nhận tổng số 107 loài cá thuộc 18 họ, VQG Ba Bể vùng phụ cận - Trong số 234 loài chim ghi nhận có loài bị đe doạ cấp toàn cầu Hồng Hoàng Diều cá đầu xám 11 loài chim khác ghi nhận Sách đỏ Việt Nam cấp độ khác - Tổng số 81 loài thú thuộc 26 họ ghi nhận VQG Ba Bể  Giải pháp * Đối với quan quản lý: - Nâng cao trách nhiệm trình độ quản lí cán kiểm lâm - Bổ sung lực lượng phương tiện thực thi pháp luật công tác bảo vệ ĐDSH - Phân công trách nhiệm rõ ràng cho đơn vị, cá nhân - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng bảo vệ ĐDSH - Cần có chế tài xử phạt hợp lý 57 - Chế độ đãi ngộ phù hợp cho người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn ĐDSH * Đối với người dân - Nâng cao nhận thức cộng đồng - Thay đổi tập quán canh tác - Cần nghiêm cấm việc săn bắt động vật, khai thác thực vật VQG Ba Bể với mục đích thương mại 5.2 Kiến nghị - Chính quyền địa phương cần có biện pháp tăng cường quản lý, bảo vệ có sách phù hợp với điều kiện địa phương để bảo tồn ĐDSH địa bàn VQG vùng phụ cận - Tăng cường biện pháp bảo vệ như: tăng cường số lượng cán kiểm lâm - Phân chia giao đất giao rừng đến hộ dân - Phân chia trách nhiệm cấp ngành cách hợp lí - Tuyên truyền giáo dục bảo vệ ĐDSH củng BVMT - Cần phát triển du lịch sinh thái gắn liền với phát triển bên vững - Cần có đủ dụng cụ, trang thiết bị làm việc để việc điều tra thực tốt cho kết xác 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ môi trường - Sách đỏ Việt Nam -Phần thực vậtNhà Xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2007 Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – 2002 Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – 2002 Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 20022010, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Công ước Ramsar ngày tháng năm 1971 có hiệu lực ngày 21 tháng 12 năm 1975 Hoàng Văn Hùng Nguyễn Thị Yến, Bài giảng Đa dang sinh học bảo tồn thiên nhiên, 2013 Luật Bảo Vệ Môi trường năm 2014 Luật bảo vệ phát triển rừng Luật đa dạng sinh học năm 2008 10 Nghị định số 69/2010/NĐ-CP an toàn với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen (12-07-2010) 11 Nghi định số 65/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều luật bảo vệ đa dạng sinh học 12 Nghị định số 21/2008 phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường 13 UBND xã xung quanh VQG, tháng 01/2012 14 Số liệu xin vườn quốc gia Ba Bể Viện Điều tra Quy hoạch rừng quan nghiên cứu khác giai đoạn 1990-2004 59 15 Võ Văn Phú, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ Trường Đại Học Khoa Học Huế 16 Quyết Định số 79/2007/QĐ-TTg Phê duyệt “ kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực công ước đa dạng sinh học nghị định Cartagena an toàn sịnh học” 17 Thông tư số 21/ 2012 :Quy định an toàn sinh học hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ sinh vật biến đổi gen 18 Tài liệu UBND xã xung quanh VQG, tháng 01/2012 II Tài liệu từ Internet 19 http://vi.rfi.fr/quoc-te/20141006-da-dang-sinh-hoc-tren-the-gioi-van-bide-doa-nghiem-trong/ 20 http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=13809 21 http://greenviet.org/da-dang-sinh-hoc/10/76/nhung-net-dac-trung-cua-dadang-sinh-hoc-viet-nam/ 22 http://vuonquocgiababe.vn/455_Da-dang-sinh-hoc-cua-Vuon-Quoc-giaBa-Be.html 23 http://sinhthaibabe.com/Khu-du-lich-Ho-Ba-Be-tinh-BacCan_a_p_316 475.html 24 http://vi.wikipedia.org//wiki/Vườn_quốc_gia_Ba_Bể [...]... lịch Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đến năm 2030 - Quyết định 1636/QĐ-UBND năm 2013 điều chỉnh tên Đồ án Quy hoạch du lịch Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Quyết định 2153/QĐ-TTg năm 2009 phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh hồ Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang do Thủ tướng Chính phủ ban hành - Quyết định 1882/2012/QĐ-UBND về Quy chế quản lý thủy sản khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể do Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn ban... 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh bắc kạn Thời gian nghiên cứu từ ngày 16 tháng 8 năm 2014 đến ngày 15 tháng 12 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, đánh giá về thành phần loài Thực vật - Đa dạng về thành phần loài Côn trùng ở cạn - Điều tra, đánh giá thành phần loài Động vật + Đa dạng về thành phần loài... tồn.[6] 2.1.2 Đa dạng sinh học trên thế giới Các giống loài sinh học đang bị mất dần, quần thể sống tự nhiên bị hủy hoại, hệ sinh thái bị xuống cấp Trên đây là hiện trạng đáng báo động được đưa ra thảo luận tại Hội nghị Liên hiệp quốc về bảo vệ đa dạng sinh học khai mạc 6/10/2014 tại Hàn Quốc Đại diện 194 nước ký công ước về đa dạng sinh học ra đời cách đây 20 năm tại Rio de Janeiro, sẽ hội tụ tại thành... giữa Vườn Quốc gia Ba Bể, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn và Sở Văn hóa Thể thao Du lịch trong quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học do tỉnh Bắc Kạn ban hành 2.3 Cơ sở thực tiễn Nhiều nhà khoa học đến từ nhiều bộ, ngành, viện nghiên cứu, các trường ĐH, CĐ và phổ thông đều cho rằng nghiên cứu và giáo dục về sinh 14 học, đa dạng sinh học. .. LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lí - Vườn Quốc gia Ba Bể nằm trên địa bàn hành chính xã Nam Mẫu và một phần các xã: Khang Ninh, Cao Trĩ, Cao Thượng, Quảng Khê huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Ranh giới: Phía bắc giáp xã Cao Thượng huyện Ba Bể, phía đông giáp xã Cao Trĩ, Khang Ninh; phía nam giáp xã Quảng Khê, xã Hoàng Trĩ huyện huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn;... sở khoa học và công nghệ hoặc cở sở lưu giữ nguồn gen và mẫu vật di truyền - Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm... cưới của người Dao Đỏ… Vườn Quốc gia Ba Bể được công nhận di sản văn hóa lịch sử quốc gia năm 1986, đến tháng 12 năm 2004 được công nhận Vườn di sản ASEAN Ngày 2-2-2011, Ba Bể chính thức được công nhận là khu Ramsar thứ 1.938 của thế giới và trở thành khu Ramsar thứ 3 của Việt Nam sau Xuân Thủy (Nam Định) và Bàu Sấu (Đồng Nai) Hiện Việt Nam đang đề nghị UNESCO đưa Vườn Quốc gia Ba Bể vào danh sách di... bên ngoài, kể cả các tác động của thiên nhiên, cũng như những tác động của con người.[21] 2.1.4 Đa dạng sinh học trên vườn quốc gia hồ ba bể Ba Bể là nơi lưu giữ mẫu chuẩn của hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi đặc trưng cho vùng Đông Bắc Việt Nam và thế giới Với diện tích 23.340 ha gồm hệ thống rừng nguyên sinh trên núi đá vôi, nơi đây qui tụ đến 1.281 loài thực vật thuộc 672 chi và 162 họ trong đó 53... Đặc điểm đó là cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian.[21] * Đa dạng các hệ sinh thái của Việt Nam - Hệ sinh thái trên cạn Trong các kiểu hệ sinh thái trên cạn thì rừng có sự đa dạng về thành phần loài cao nhất, đồng thời... lớn và đẹp của thế giới trên các vùng núi Khu vực hồ Ba Bể có vẻ đẹp tự nhiên và thẩm mỹ đặc biệt, bao gồm 3 hồ nhỏ, nhận nước của 2 con sông chính ở đầu nguồn phía Nam của hồ và đổ vào sông Năng tại phía Bắc Hồ chưa bao giờ bị cạn khô, nước luôn trong và sạch.[14] - Tài nguyên đa dạng sinh học 27 Hình 4.2 Phân vùng bảo tồn tại Vƣờn Quốc Gia Ba Bể Thảm thực vật rừng + Kiểu rừng kín thường xanh mưa

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan