Xây dựng hệ thống văn bản quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 cho siêu thị thực phẩm sạch fresh

76 638 1
Xây dựng hệ thống văn bản quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 cho siêu thị thực phẩm sạch fresh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ~~~~~o0o~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 CHO SIÊU THỊ THỰC PHẨM SẠCH FRESH Người hướng dẫn : GS HOÀNG ĐÌNH HÒA Sinh viên thực : PHẠM DIỆU LINH Lớp : CNSH 12-01 HÀ NỘI-2016 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ~~~~~o0o~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 CHO SIÊU THỊ THỰC PHẨM SẠCH FRESH Người hướng dẫn : GS HOÀNG ĐÌNH HÒA Sinh viên thực : PHẠM DIỆU LINH Lớp : CNSH 12-01 HÀ NỘI-2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp đại học hoàn thành Viện Đại học Mở Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS Hoàng Đình Hòa trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài " XÂY DỰNG HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 CHO SIÊU THỊ THỰC PHẨM SẠCH FRESH " Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học ngành Công nghệ sinh học cho em năm tháng qua xin cảm ơn khoa Công nghệ sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khoá luận Con cảm ơn bố mẹ sinh thành nuôi dạy nên người để hôm hoàn thành khóa luận Cũng xin ghi nhận công sức nhiệt tình bạn nhóm thực tập ISO đóng góp ý kiến giúp đỡ triển khai, điều tra thu thập thông tin quan tâm động viên khuyến khích thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ISO 9000 Hệ thống ISO 9000 1.1 Khái niệm 1.1.1 ISO gì? 1.1.2 ISO 9000 1.2 Xuất xứ, mục đích 1.2.1 Xuất xứ 1.2.2 Mục đích 1.3 Các nội dung hệ thống ISO 9000 1.3.1 Qúa trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 1.3.2 Triết lý ISO 9000 1.3.4 Các bước áp dụng ISO 9000 1.4 Lợi ích áp dụng ISO 9000 1.5 Tình hình áp dụng ISO 9000 giới Việt Nam 10 1.5.1 Tình hình áp dụng ISO 9000 giới 10 1.5.2 Tình hình áp dụng ISO 9000 Việt Nam 11 Phần 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN ĐỂ THỰC HIỆN ISO 9000 12 TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ THỰC PHẨM SẠCH FRESH 12 1.1 Giới thiệu chung siêu thị thực phẩm Fresh 12 1.2 Chức nhiệm vụ Fresh 13 1.2.1 Chức 13 1.2.2 Nhiệm vụ 13 1.2.3 Hệ thống cấu tổ chức Fresh 13 Quy trình làm việc áp dụng theo iso 9000 phận siêu thị thực phẩm fresh 15 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức siêu thị Fresh 15 2.2 Nhiệm vụ quy trình thực 15 2.2.1 Giám đốc siêu thị 15 2.2.2 Tổ văn phòng 19 2.2.3 Bộ phận hỗ trợ kinh doanh 28 2.2.4 Bộ phận quản lý chất lượng 35 2.2.5 Tổ thực phẩm 38 2.2.6 Tổ xuất nhập hàng hóa 40 2.2.7 Bộ phận an ninh 57 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân QĐ-TT Quy định- Thông tư GTGT Giá trị gia tăng ATTP An toàn thực phẩm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm PCCC Phòng cháy chữa cháy BGĐ Ban Giám đốc CMND Chứng minh nhân dân GPLX Giấy phép lái xe ANTT An ninh trật tự DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ cấu tổ chức siêu thị thực phẩm Fresh 15 Hình Sơ đồ quy trình lập kế hoạc hoạt động siêu thị 16 Hình Sơ đồ quy trình làm việc hệ thống kế toán 20 Hình Sơ đồ xử lý, phân loại xếp 21 Hình Sơ đồ quy trình báo cáo truyền tin 21 Hình Bản toán tiền lương 22 Hình Sơ đồ quy trình làm việc tổ vi tính 28 Hình Sơ đồ quy trình nhập kho hàng hóa 41 Hình Sơ đồ quy trình xuất kho hàng hóa 50 DANH MỤC BẢNG Bảng Sổ theo dõi sửa chữa 24 Bảng Công việc hàng ngày nhân viên bảo trì 26 Bảng Chế độ báo cáo 27 DANH MỤC MẪU PHIẾU Mẫu Mẫu phiếu yêu cầu sửa chữa móc móc, trang thiết bị 23 Mẫu Biên nghiệm thu 24 Mẫu Phiếu lý lịch máy 25 Mẫu Phiếu giao ca 29 Mẫu Mẫu báo cáo doanh thu 31 Mẫu Báo cáo thiếu hàng 46 Mẫu Phiếu nhập kho 47 Mẫu Giấy đề nghị nhập hàng hóa 48 Mẫu Thẻ kho 49 Mẫu 10 Thẻ kho 54 Mẫu 11 Phiếu xuất kho hàng hóa 55 Mẫu 12 Báo cáo nhập xuất tồn 56 MỞ ĐẦU Ngày chất lượng sản phẩm dịch vụ đóng vai trò định việc nâng cao khả cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp Đảm bảo, cải tiến chất lượng tăng cường, đổi quản lý chất lượng không thực doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà ngày thể rộng rãi lĩnh vực quản lý hệ thống siêu thị, quản lý hành chính, y tế giáo dục, đào tạo, tư vấn, Chính hướng dẫn GS Hoàng Đình Hòa chọn đề tài "XÂY DỰNG HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 CHO SIÊU THỊ THỰC PHẨM SẠCH FRESH" để tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tình hình áp dụng hệ thống Việt Nam toàn giới Qua áp dụng vào xây dựng hệ thống văn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 cho siêu thị thực phẩm Fresh Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 đưa văn nhiệm vụ, quy trình thực hiện, tiêu đánh giá chất lượng áp dụng theo yêu cầu thực tế hệ thống siêu thị nói chung siêu thị thực phẩm Fresh nói riêng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 tất hoạt động siêu thị bao gồm nhiệm vụ: Kiểm soát tài liệu; Kiểm soát hồ sơ; Đánh giá chất lượng nội bộ; Kiểm soát sản phẩm không phù hợp; Hành động khắc phục; Hành động phòng ngừa Các hoạt động cải tiến qua góp phần đồng nâng cao chất lượng, hiệu làm việc, đáp ứng yêu cầu ngày cao lĩnh vực quản lý siêu thị Phần 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ISO 9000 Hệ thống ISO 9000 1.1 Khái niệm 1.1.1 ISO gì? − Là tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa, đời hoạt động từ ngày 23/2/1947 ISO có tên đầy đủ : “THE INTERNATIONAL ORGANNIZATION FOR TANDARDIZATION” Các thành viên Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia trăm nước giới Trụ sở ISO đặt Geneve (Thụy sỹ) Ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha ISO tổ chức phi phủ Nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu xây dựng, công bố tiêu chuẩn (không có giá trị pháp lý bắt buộc áp dụng) thuộc nhiều lĩnh vực khác ISO có 164 thành viên − Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 thành viên thứ 72 ISO Cơ quan đại diện Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng 1.1.2 ISO 9000 − Là tiêu chuẩn quốc tế xây dựng nhằm trợ giúp tổ chức, thuộc loại hình quy mô việc xây dưng, áp dụng vận hành hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực − ISO 9000 trì tổ chức Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), tổ chức hoạt động dựa giấy chứng nhận quyền công nhận tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn đúc kết từ kinh nghiệm hệ thống quản lý chất lượng thừa nhận, áp dụng rộng rãi giới − ISO áp dụng Việt Nam Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176, Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng biên soạn Bộ khoa học công nghệ công bố 1.2 Xuất xứ, mục đích 1.2.1 Xuất xứ Trong năm 70 nhìn chung ngành công nghiệp nước giới có nhận thức khác “chất lượng” Do đó, Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (British Standard Institute - BSI) thành viên ISO thức đề nghị ISO thành lập ủy ban kỹ thuật để phát triển tiêu chuẩn quốc tế kỹ thuật thực hành bảo đảm chất lượng, nhằm tiêu chuẩn hóa việc quản lý chất lượng toàn giới Ủy ban kỹ thuật 176 (TC 176 - Technical committee 176) đời gồm đa số thành viên cộng đồng Châu Âu giới thiệu mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa tiêu chuẩn sẳn có Anh quốc BS-5750 Mục đích nhóm TC176 nhằm thiết lập tiêu chuẩn cho áp dụng vào nhiều lĩnh vực kinh doanh, sản xuất dịch vụ Bản thảo xuất vào năm 1985, chấp thuận xuất thức vào năm 1987 sau tu chỉnh vào năm 1994 với tên gọi ISO 9000 Quá trình hình thành sơ lược sau : − 1956 Bộ Quốc Phòng Mỹ thiết lập hệ thống MIL - Q9858, thiết kế chương trình quản trị chất lượng − 1963, MIL-Q9858 sửa đổi nâng cao − 1968, NATO chấp nhận MIL-Q9858 vào việc thừa nhận hệ thống bảo đảm chất lượng người thầu phụ thuộc thành viên NATO (Allied Quality Assurance Publication - AQAP - ) − 1970, Bộ Quốc Phòng Liên Hiệp Anh chấp nhận điều khoản AQAP - Chương trình quản trị Tiêu chuẩn quốc phòng, DEF/STAN 05-8 − 1979, Viện Tiêu Chuẩn Anh Quốc (British Standards Institute - BSI) phát triển thành BS 5750, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quản trị thương mại ◊ Phiếu xuất kho PHIẾU XUẤT KHO Ngày tháng năm Số - Họ tên người nhận hàng: Địa (bộ phận) - Lý xuất kho - Xuất kho (ngăn lô): Địa điểm Tên nhãn hiệu, quy STT cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, Số lượng Mã số Đơn vị tính hàng hoá A B C Theo chứng từ D Thực xuất Đơn giá Thành tiền Cộng - Tổng số tiền (viết chữ): - Số chứng từ gốc kèm theo Ngày tháng năm 20 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Hoặc phận có nhu cầu nhận) (Ký, họ tên) Mẫu 11 Phiếu xuất kho hàng hóa 55 ◊ Báo cáo hàng tồn Mẫu 12 Báo cáo nhập xuất tồn BÁO CÁO NHẬP XUẤT TỒN Từ ngày đến ngày STT Mã số Tên Tồn hàng đầu kỳ Nhập Xuất Tồn Ghi cuối kỳ Kế toán trưởng Ngày tháng năm 20 Cửa hàng trưởng 56 2.2.7 Bộ phận an ninh 2.2.7.1 Quy định cb công nhân viên vào cổng siêu thị − Ra/vào phải cổng quy định − Tự giác báo cáo bảo vệ kiểm tra vật dụng cá nhân cần thiết − Đồ vật mang vào phải yêu cầu bảo vệ làm thủ tục đăng ký tạm nhập để làm sở giải mang − Đồ vật mang phải thủ tục quy định siêu thị xác nhận người có thẩm quyền − Nếu vào siêu thị với mục đích làm việc phải nêu rõ lý do, thời gian, địa điểm, tên người cần gặp Chỉ vào sau bảo vệ xác minh − Nếu làm việc phải có giấy xác nhận cấp có thẩm quyền − Không mang vào siêu thị chất cháy, nổ, khí, chất gây nghiện, văn hóa phẩm đồi trụy, mang chất cháy, nổ vào siêu thị mục đích công việc phải đồng ý cấp có thẩm quyền phải có biện pháp an toàn cao − Nhân viên bảo vệ có quyền ngăn cản phát nhân viên siêu thị có mùi bia rượu vào làm việc hay lúc làm việc − Hết làm việc phải về, lại ký túc xá phải đăng ký với phận tổng vụ − Không đưa người lạ vào siêu thị chưa có đồng ý Phòng Hành chánh nhân − Ngoài làm việc lại phải có đồng ý Phòng Hành chánh nhân sự, đặc biệt ban đêm − Kiểm tra toàn hệ thống cửa, niêm phong trước làm việc − Khi có cố phải giữ nguyên trường báo cho bảo vệ biết 57 − Hết làm việc phải thu dọn gọn gàng nơi làm việc Đồ vật có giá trị phải cất giữ nơi an toàn Phải khóa cửa, niêm phong cẩn thận theo quy định − Phải tắt đèn, máy lạnh, khóa gas, hệ thống điện máy móc sử dụng điện … trước − Khi di dời tài sản, trang thiết bị khỏi siêu thị phải thông báo cho bảo vệ biết − Phải có ý thức bảo quản chung hệ thống PCCC Tuyệt đối không di dời chưa có ý kiến bảo vệ − Nếu có cố ANTT mà không giải phải thông báo cho bảo vệ để hỗ trợ kịp thời − Nhân viên cũ không làm việc siêu thị, muốn liên hệ công việc phải theo thủ tục khách hàng − Để xe nơi quy định Nếu cho người khác mượn xe phải đích thân bảo lãnh, không để xe lại siêu thị hết làm việc − Các trưởng phận có trách nhiệm thông báo trước, hướng dẫn nội quy siêu thị, yêu cầu cho tất nhân viên - khách hàng - nhà thầu thuộc quản lý 2.2.7.2 Quy trình đăng ký khách liên hệ công tác A - Khi Khách vào liên hệ công tác cần có quy định sau: 1- Liên hệ phòng bảo vệ, xuất trình giấy tờ tùy thân (CMND GPLX, giấy tờ liên quan có hình ảnh…) 2- Hỏi xem khách có liên hệ hẹn gặp trước hay chưa 3- Đăng ký vào sổ liên hệ công tác: Họ tên, Công ty, số xe, vào, ra, người cần gặp, lý cần gặp, ký tên … 4- Đăng ký tạm nhập vật dụng cá nhân (nếu có) như: laptop, camera hàng giới thiệu sản phẩm … 5- Hướng dẫn khách quy định như: nơi quy định, không sử dụng camera, hút thuốc, phải đeo thẻ … 58 6- Cấp thẻ khách visitor phiếu thông tin đăng ký khách vào cổng 7- Hướng dẫn khách vào liên hệ với phận tiếp tân B - Khi khách cần ý sau: 1- Thu nhận lại thẻ visitor phiếu thông tin đăng ký khách vào cổng có xác nhận phận tiếp khách 2- Kiểm tra đối chiếu phiếu báo đăng ký tạm nhập vật dụng cá nhân (nếu có) 2.2.7.3 Quy trình đăng ký công nhân nhà thầu − Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy siêu thị − Khi vào làm phải nêu rõ họ tên, phận, mục đích, người cần gặp Đợi cho bảo vệ liên hệ xác minh hướng dẫn vào siêu thị − Phải có danh sách người, phương tiện, trang thiết bị, thời gian làm việc có xác nhận cấp có thẩm quyền Mọi thay đổi phải có chấp thuận BGĐ siêu thị − Thái độ vào làm việc phải nghiêm túc, đứng đắn, trật tự Xuất trình giấy tờ bảo vệ yêu cầu − Đeo thẻ cấp phát suốt thời gian làm việc − Không có mùi bia rượu làm việc − Không đun nấu, uống rượu bia siêu thị − Khi ra/ vào phải chịu kiểm soát bảo vệ − Tuyệt đối không mang chất cháy, nổ, khí, chất gây nghiện, văn hóa phẩm đồi trụy vào siêu thị − Làm việc nơi quy định, không lang thang đến khu vực khác − Giữ an toàn tuyệt đối cho siêu thị Phải hoàn toàn chịu trách nhiệm an toàn lao động − Không để vật dụng che chắn lối đi, lối thoát hiểm, nơi có phương tiện PCCC hay gây cản trở lưu thông siêu thị 59 − Thu dọn nhanh chóng, gọn gàng, nơi làm việc sau xong công việc − Không tự ý sử dụng trang thiết bị siêu thị mà không xin phép − Làm việc ban đêm phải có chấp thuận Ban Giám đốc báo cho bảo vệ biết − Người vật dụng ra/vào cửa quy định − Tuân thủ quy định PCCC − Tự bảo quản trang thiết bị Tuân thủ theo quy định siêu thị thủ tục xuất nhập − Đi vệ sinh nghỉ ngơi nơi quy định − Không tự ý cung cấp thông tin liên quan đến siêu thị hay khách hàng cho người khác − Nhân viên không đáp ứng yêu cầu siêu thị bị ngưng làm việc chờ biện pháp xử lý − Không tự tiện vào khu văn phòng, phải liên hệ với tiếp tân bảo vệ để hướng dẫn − Danh sách trang thiết bị duyệt phải gửi trước cho bảo vệ biết − Không quay phim, chụp ảnh chưa có chấp thuận BGĐ hay cấp có thẩm quyền − Tuân theo hướng dẫn bảo vệ có tình khác xảy 2.2.7.4 Quy trình đăng ký xe vào xuất - nhập hàng Đối với Xe siêu thị: − Khi xe cổng phải có giấy điều động phận tổng vụ xác nhận − Đối với xe tài xế siêu thị lái bảo vệ phải kiểm tra giấy điều động xe: biển số xe + số contemet, mục đích ngoài, thời gian − Đối với xe chuyên gia điều động ngoài, bảo vệ phải kiểm tra kỹ số contemet, thời gian vào - theo quy định 60 − Cập nhật đầy đủ thông tin vào tất loại xe Đối với xe khách vào liên hệ công tác: ∗ Vào: − Đề nghị dừng trước cổng từ 3-5 mét theo vị trí mà nhân viên bảo vệ yêu cầu − Lịch hỏi mục đích vào siêu thị − Đề nghị xuất trình giấy tờ có liên quan − Phải lịch sự, nhã nhặn hỏi tên, đơn vị khách công tác, mục đích vào, vào gặp ai, có đặt hẹn trước hay không? Sau liên hệ với phận bên có liên quan để xin ý kiến − Đăng ký tạm nhập vật dụng cá nhân (nếu có) : laptop, camera hàng giới thiệu sản phẩm … − Hướng dẫn xe đậu nơi quy địnhvà quy định siêu thị : nơi quy định, không sử dụng camera, hút thuốc, phải đeo thẻ − Lưu ý: xe siêu thị khách phận tổng vụ, Ban Giám đốc cấp bảng ưu tiên ∗ Ra: − Đề nghị lái xe dừng lại để kiểm tra bên xe, đối chiếu hàng hóa mang phù hợp với chứng từ xác nhận − Lưu ý khu vực thùng xe, cabin, máy, gầm xe, … nơi có khả dùng để cất dấu hàng hóa Đối với phương tiện vào/ra lấy hàng: ∗ Vào: − Đề nghị dừng trước cổng từ 3-5 mét theo vị trí mà nhân viên bảo vệ yêu cầu − Lịch hỏi mục đích vào siêu thị − Đề nghị xuất trình giấy tờ có liên quan − Kiểm tra sơ hàng hóa xe, không giao hết chuyến hàng 61 đề nghị đăng ký mặt hàng mang để đối chiếu sau xe − Kiểm tra điều kiện phương tiện vào siêu thị: độ cao, tiêu chuẩn kỹ thuật khác − Thông báo cho lái xe biết nộ quy, quy định siêu thị − Cấp phát thẻ cho tài xế, ghi nhận xe vào giữ lại giấy tờ tùy thân − Mở cổng cho xe vào hướng dẫn cho tài xế đậu xe nơi quy định ∗ Ra: − Đề nghị lái xe dừng lại để kiểm tra bên xe, đối chiếu hàng hóa mang phù hợp với chứng từ xác nhận − Lưu ý khu vực thùng xe, cabin, máy, gầm xe, … nơi có khả dùng để cất dấu hàng hóa (kiểm tra gương kiểm định) − Nhận lại thẻ trả lại cho lái xe giấy tờ tùy thân 2.2.7.5 Quy trình xuất - nhập hàng Hàng nhập: − Yêu cầu tài xế đăng ký phòng bảo vệ theo quy định − Giữ CMND giấy phép lái xe − Kiểm tra hóa đơn − Kiểm tra số lượng hàng hóa chủng loại theo hóa đơn − Phát thẻ giao hàng cho tài xế nhân viên giao hàng − Hướng dẫn xe đậu nơi quy định − Liên hệ với phòng ban nơi nhận hàng − Hướng dẫn xe vào nơi nhập hàng − Cập nhập vào sổ xuất nhập − Đề nghị tài xế không hút thuốc khu vực giao hàng Hàng xuất: − Kiểm tra chứng từ hóa đơn bao gồm ngày tháng, chữ ký bên liên quan, chữ ký người ủy quyền xuất nhập chữ ký Ban Giám đốc (nếu có) 62 − Kiểm tra số lượng hàng hóa, chủng loại hàng thể hóa đơn − Nếu phát số lượng hay chủng loại không thực tế hóa đơn, thiếu chữ ký bên có liên quan, bảo vệ phải có trách nhiệm giữ lại số hàng niêm phong Lập biên báo cho Ban Giám đốc siêu thị phận có liên quan để xử lý − Giữ lại liên lưu lại phòng bảo vệ − Cập nhật vào vào sổ xuất nhập − Làm thủ tục trả lại giấy tờ cho tài xế − Kiểm tra xe (kiểm tra car bin xe, gầm xe v.v…) − Cho xe cổng 2.2.7.6 Quy định nhân viên bảo vệ công tác Ngoại hình đủ tiêu chuẩn nam cao 1m65 cân nặng 58 kg trở lên, nữ cao 1m57 cân 48kg trở lên Công tác thâm niên ngành bảo vệ năm Lý lịch phải (có xác nhận hạnh kiểm địa phương) Báo cáo cho nhân (có lý lịch trích ngang kèm theo) Phải huấn luyện nghiệp vụ PCCC (có giấy chứng nhận công an) 2.2.7.7 Nhiệm vụ làm việc số vị trí Cổng chính: − Đòi hỏi phải có trình độ cao, khôn khéo linh hoạt, thực tốt công tác đối nội - đối ngoại − Quan sát tình hình bên bên mục tiêu − Lưu ý trạm máy phát điện, trạm biến thế, nhà xử lý nước, bơm cứu hỏa (nếu có) − Đóng/ mở cửa cần thiết − Đảm bảo ANTT vị trí 63 − Giám sát, kiểm tra việc ra/ vào theo quy định chủ quản − Kiểm soát việc xuất/nhập hàng hóa, thiết bị − Hướng dẫn khách đến liên hệ công tác: + Phải lịch sự, nhã nhặn hỏi tên, đơn vị khách công tác, mục đích vào, mục tiêu, vào gặp ai, có đặt hẹn trước hay không? Sau liên hệ với phận bên có liên quan để xin ý kiến + Nếu bên không đồng ý tiếp hay người khách cần gặp bên khéo léo trả lời, giải thích cho khách hiểu thông cảm, đề nghị khách gửi lại lời nhắn hay danh thiếp trước khách + Nếu bên đồng ý tiếp, đề nghị khách gửi lại giấy tờ từ thân, đăng ký cấp phát thẻ, hướng dẫn hay cử người đưa khách vào nơi cần gặp Thu lại thẻ trả lại giấy tờ tùy thân cho khách, ghi nhận vào sổ trực − Chào BGĐ chủ quản điều lệnh − Giữ gìn vệ sinh khu vực làm việc khu vực cổng − Hướng dẫn kiểm tra nhà thầu − Trực trả lời điện thoại − Lập biên báo cáo vụ việc cho cấp − Giao nhận công văn giấy tờ − Hỗ trợ vị trí khác điều động − Giám sát việc chấp hành quy định, nội quy Mục tiêu − Đảm bảo an toàn PCCC − Đảm bảo thông suốt thông tin liên lạc Chòi gác: − Đây vị trí cao, hay cô lập quan sát tổng thể − Quan sát tình hình Mục tiêu bên hàng rào − Giám sát tình hình ANTT điều kiện − Giám sát chặt chẽ tình hình PCCC − Giám sát thầu phụ thi công gần khu vực 64 − Khi cần thiết rời khỏi chòi để tuần tra, giám sát − Lập biên việc (nếu có) − Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt − Hỗ trợ vị trí khác điều động Tuần tra: − Giám sát tình hình phạm vi phân công Đặc biệt lưu ý khu vực văn phòng, khu sản xuất, kho bãi, bồn dầu, nhà vệ sinh, khu vực tủ cá nhân nhân viên, khu vực khuất, − Trên đường tuần tra phải tập trung lắng nghe, quan sát, ngửi để phát mùi cháy − Giám sát chặt chẽ tình hình PCCC − Đảm bảo tốt tình hình ANTT việc chấp hành nội quy Mục tiêu − Hỗ trợ vị trí khác điều động − Hướng dẫn phương tiện lưu thông − Giám sát nhà thầu thi công khu vực − Giám sát tình hình an toàn lao động − Kiểm tra toàn hệ thống điện, nước, gas, máy lạnh, cửa khu văn phòng nhân viên văn phòng hết làm việc − Lập biên việc (nếu có) − Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt Vị trí chốt: − Đây vị trí đòi hỏi phản ứng nhanh lẹ, thông minh thường làm việc độc lập − Đảm bảo tốt tình hình ANTT việc chấp hành nội quy Mục tiêu − Giám sát toàn tình hình khu vực hàng rào − Giám sát chặt chẽ tình hình PCCC − Giám sát nhà thầu thi công khu vực − Đảm bảo ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản, xâm nhập, đào thoát qua hàng rào 65 − Lưu ý công trình phụ thường bố trí khu vực này: tin, nhà nghỉ, nhà vệ sinh, kho bãi, bồn dầu, máy phát điện, khu phế liệu, rác,… − Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt Bãi xe gắn máy: ∗ Ghi vé: − Ghi to, rõ, đầy đủ, xác vào liên (khi vào ghi vé phải lý vào vé đầu, rời vị trí phải ký vào vé cuối) − Nếu phát nhảy số Seri vé cùi, phải báo cho Ban Chỉ huy đội nhân viên kiểm soát vé biết để kịp thời khắc phục, tránh thất thoát tài sản − Nếu ghi sai, phải hủy vé (xé nát) ∗ Tuần tra bãi xe: − Hướng dẫn đậu xe nơi quy định − Quan sát tổng thể bãi xe để phát kịp thời trường hợp khả nghi ∗ LƯU Ý: − Khách lưu lại bãi xe lâu (để ý trường hợp khách loanh quanh bãi xe, thay tìm xe lại quan sát bảo vệ nhìn người xung quanh) − Vào gửi xe dẫn − Lấy xe dẫn − Đứng điểm lâu − Nếu phát nghi vấn phải báo cho đồng nghiệp để hỗ trợ kịp thời BỘ PHẬN KIỂM SOÁT VÉ: • Kiểm soát theo quy trình: − Phải biết phân biệt vé thật hay vé giả (vé thật phần sau số Seri cộm, màu sắc hoa văn rõ nét) 66 − Số Seri, mộc ngày, mộc nghiệp vụ, bảng số xe, ký hiệu riêng phải trùng khớp Nếu sai yếu tố trên, tuyệt đối không cho xe với hình thức ∗ LƯU Ý NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU: − Vào gửi xe dẫn − Lấy xe dẫn − Xe hai biển số nằm đè lên (tránh trường hợp kẻ gian dán bảng số giả để tráo đổi xe) − Nhân viên kiểm soát vé + Ban huy đội + Tổ trưởng làm vị trí này, không khu vực kiểm soát vé − Mọi nghi vấn báo cho ban huy đội biết hỗ trợ Tuyệt đối không tự ý giải cho xe không đủ điều kiện cho phép − Khi làm việc phải nghiêm túc, tác phong, không bình tĩnh có cố (như công nhân lớn tiếng gây áp lực, …) − Vị trí quan trọng, đề nghị nhân viên làm việc phải nêu cao tinh thần trách nhiệm chấp hành vé xe Ban huy đội đề 67 KẾT LUẬN Xu hội nhập kinh tế quốc tế tạo sức ép cạnh tranh to lớn tổ chức, doanh nghiệp nước Để tồn phát triển tổ chức, doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao suất khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Một giải pháp việc áp dụng công cụ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, bật việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 ngày khẳng định tầm quan trọng lợi ích thiết thực việc quản lý nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nó trở thành hành trang thiếu cho doanh nghiệp, tổ chức đường hội nhập hệ thống siêu thị Qua khóa luận em mong giúp người hiểu rõ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 nói chung áp dụng vào quản lý siêu thị nói riêng để đem lại thành công việc quản lý nguồn nhân lực, để tạo sản phẩm đồng mong muốn 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.iso.org/iso/home.html http://www.iso.org/iso/home/standards/managementstandards/iso_9000.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/ISO_9001 http://www.vntrades.com/Tim-hieu-ve-ISO-90012000.sid-27497.htm http://text.123doc.org/document/1422138-soan-thao-theo-iso-90012000-cho-quy-trinh-phuc-vu-trong-sieu-thi-ban-le.htm http://www.kiemlam.org.vn/Download.aspx/0BDB4AA2D07143A5B8C F93ECC5DAA8F2/1/Tim_hieu_he_thong_chat_luong_ISO.doc ISO 9001: 2000 Quality Registration Step by Step Đinh Sỹ Chương ISO 9000 Nhà xuất Xây dựng 1998 Tài liệu “Tư vấn dự án tư vấn giám sát thi công xây dựng” Trịnh Xuân Sơn 10 TCVN ISO 9001: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu Tái lần thứ năm 2003 11 Tài liệu “Hội thảo Quản lý chất lượng theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000” Bộ Công Nghiệp Tổ chức hợp tác kỹ thuật CHLB Đức GTZ Hà Nội, ngày 5/2/2004 69

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan