Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự việt nam

46 234 0
Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI _  _ VŨ THỊ HẰNG HẢI LKT 12-02 NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Ngành Luật Kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS PHẠM HÙNG CƯỜNG Hà Nội, 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ths Phạm Hùng Cường Các thông tin liệu tác giả sử dụng khóa luận trung thực thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài tiệu tham khảo Ngoài khóa luận tác giả sử dụng số nhận xét, đánh giá từ tác giả khác có trích dẫn rõ ràng Nhận xét giáo viên hướng dẫn Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính thiết yếu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1.Khái niệm trách nhiệm dân hợp đồng 1.2.Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân hợp đồng 1.2.1.Có thiệt hại xảy 1.2.2.Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 1.2.3.Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại 1.2.4 Người gây thiệt hại có lỗi 10 1.3.Phân biệt trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân theo hợp đồng 13 1.4.Cá thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 1.4.1.Khái niệm cá thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 1.4.2 Điều kiện để cá thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 15 1.5 Năng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam qua giai đoạn 17 1.5.1 Giai đoạn trước năm 1959 17 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến 1995 20 1.5.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến 2005 21 1.5.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 21 Chương NĂNG LỰC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 22 2.1.Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 18 tuổi trở lên 22 2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người chưa thành niên 24 2.2.1 Năng lực bồi thường thiệt hại người 15 tuổi 25 2.2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi 29 2.3 Năng lực bồi thường thiệt hại người giám hộ 32 2.3.1.Trường hợp người giám hộ người chưa thành niên 33 2.3.2.Năng lực bồi thường thiệt hại người bị hạn chế lực hành vi dân 34 2.4 Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân người pháp nhân 37 2.5 Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân người bị hạn chế lực hành vi dân 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU 1.Tính thiết yếu đề tài Quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại hành vi sai trái người gây thiệt hại (về tài sản, sức khỏe, tinh thần, ) cho quyền áp dụng với tần số lớn quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quy định luật dân xã hội đại Theo Nhật Bản, số vụ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi sai trái (Bồi thường thiệt hại hợp đồng) chiếm tới 61% tổng số vụ việc tranh chấp dân Con số nói lên mức độ quan trọng quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái đời sống dân Giáo sư John Gillespie, giáo sư thỉnh giảng trường Đại học Luật Deakin trường đại học danh tiếng nước Úc, nghiên cứu hệ thống pháp luật Dân Việt Nam nhận định rằng: “Người dân Việt Nam đến quyền yêu cầu nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ bồi thường thiệt hại cho hành vi sai trái nhà sản xuất nói riêng quyền yêu cầu người khác bồi thường thiệt hại hành vi sai trái người nói chung” Thật vậy, kinh tế thị trường mà cạnh tranh coi mặt để thúc đẩy quan hệ xã hội đồng thời tạo nhiều khả gây thiệt hại cho người khác từ phía hành vi cá nhân, có nghĩa có gây thiệt hại cho xã hội Do đó, Việt Nam quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi sai trái luật hóa Bộ luật dân sự, chương XXI: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (từ Điều 604 đến Điều 630 Bộ luật dân năm 2005) số văn pháp luật Bộ luật dân khác Tuy nhiên, việc xác định lực chủ thể trách nhiệm BTTHNHĐ đặt cho nhà làm luật, nhà thực thi pháp luật nhà nghiên cứu luật pháp vấn đề nan giải tiếp cận Xuất phát từ định chọn đề tài: “Năng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, diễn đàn nghiên cứu luật pháp nước ta xuất nhiều viết, công trình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự” tiến sỹ Lê Mai Anh Nhưng vấn đề lực bồi thường thiệt hại hợp đồng chưa có tính chuyên sâu cao Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu quy định trách nhiệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng mà cụ thể “năng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân” mà không vào nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ thể khác Bài khóa luận hướng tới làm rõ quy định pháp luật lực bồi thường thiệt hại cá nhân trường hợp cụ thể Trên sở đưa kiến nghị để từ hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Có kết hợp quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề chung trách nhiệm dân hợp đồng Chương 2: Năng lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1.Khái niệm trách nhiệm dân hợp đồng Xã hội luôn tổng hòa mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp, nên cần đến điều chỉnh pháp luật Chính từ đa dạng phức tạp quan hệ xã hôi nên yêu cầu pháp luật cần có chế điều chỉnh đa dạng phù hợp Từ đây, nhiều quan hệ pháp luật đời có quan hệ nghĩa vụ dân Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, chủ thể tham gia không thực thực không nghĩa vụ cam kết kể thực không nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải gánh chịu hậu bất lợi Hậu bất lợi thể thông qua việc giải “trách nhiệm dân sự” người có quyền với người có nghĩa vụ thực theo nguyên tắc bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại phải bồi thường Vậy trách nhiệm dân gì? Theo Tạp chí dân chủ pháp luật, chuyên đề Bộ luật dân 2005, phần thuật ngữ pháp luật dân sự, có đưa khái niệm trách nhiệm dân sau: “Trách nhiệm dân sự, theo nghĩa rộng, biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm Trách nhiệm dân sự, theo nghĩa hẹp, biện pháp cưỡng chế áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu xấu tài sản mình” Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi sai trái Hành vi sai trái chủ thể hành vi vi phạm hợp đồng (không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ cam kết) hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, trách nhiệm dân chia làm hai loại trách nhiệm dân theo hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng Quyền nhân thân (tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín) quyền tài sản cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác pháp luật bảo vệ nghiêm cấm hành vi xâm hại đến Nhưng thực tế lại xảy nhiều thiệt hại quyền Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại đa dạng, tác động yếu tố tự nhiên bên ngoài, tác động hoàn cảnh khách quan hay đơn giản hành vi người mà phần lớn hành vi trái pháp luật người mang lại Trước hành vi xâm phạm đó, nhà nước cần có biện pháp để ngăn chặn khắc phục hậu Tại Điều 604 Bộ luật dân 2005 quy định: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Điều có nghĩa là, người gây thiệt hại cho người khác làm phát sinh mối quan hệ bồi thường thiệt hại họ với người bị hại Quan hệ bồi thường phát sinh từ hành vi trái pháp luật bên chủ thể bên không tồn quan hệ hợp đồng, có vi phạm vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng Vậy, qua phân tích trên, ta rút kết luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước đókhông có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi người gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng ký kết bên” 1.2.Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân hợp đồng Quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm quyền công dân, Nhà nước bảo hộ Pháp luật nghiêm cấm hành vi gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng, sức khỏe, cho công dân cách bất hợp pháp Pháp luật quy định biện pháp buộc người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại phải có trách nhiệm trước hậu mà gây cho người khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 604 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Như vậy, trách nhiệm bồi thường hậu bất lợi tài sản mà người có hành vi gây thiệt hại cho người khác phải gánh chịu Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây thiệt hại cho người khác xác định cách tùy tiện, thiếu xác Pháp luật dân quy định việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại phải dựa điều kiện định Các điều kiện sở cho việc xác định trách nhiệm bồi thường cách xác Trong Bộ luật dân 2005 nước ta quy định quy định cụ thể điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, theo Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2004/NQ – HĐTP ngày 28 tháng năm 2004 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng có điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: - Có thiệt hại xảy - Có hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại - Người gây thiệt hại có lỗi 1.2.1.Có thiệt hại xảy Mục đích việc bồi thường thiệt hại nhằm khôi phục, bù đắp lại tổn thất, mát cho người bị thiệt hại thiệt hại xảy không tồn vấn đề bồi thường kể đáp ứng đủ điều kiện lại Từ thấy, để định xem có phát sinh trách nhiệm bồi thường hay không điều kiện có thiệt hại xảy điều kiện tiên quyết, bắt buộc phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, thiệt hại phải khách quan, chân thực không suy diễn thiệt hại Thiệt hại hiểu tổn thất, mát xảy đối tượng cụ thể quan hệ cụ thể, làm cho đối tượng quan hệ không nguyên vẹn lúc ban đầu trước có hành vi xâm phạm xảy Những tổn thất tính tiền, bao gồm mát, hư hỏng, hủy hoại tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí khắc phục hậu xấu xảy tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm Nhìn từ góc độ hành vi trái pháp luật gây thiệt hại xâm phạm đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ Cho nên, quy định bồi thường thiệt hại pháp luật dân quy định xác, cần thiết để kịp thời ngăn chặn hành vi gây thiệt hại buộc người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường Người có hành vi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường tổn thất mà gây Nhưng việc giải mức bồi thường thiệt hại cần phải hợp tình, hợp lý, mức bồi thường phải phù hợp với thiệt hại Điều đòi hỏi người có trách nhiệm giải bồi thường thiệt hại phải xem xét đến tích chất thiệt hại xảy Bởi lẽ, có thiệt hại tính toán, quy đổi thành tiền đơn thiệt hại vật chất, tài sản Còn với thiệt hại tinh thần, tính mạng, sức khỏe người khó xác định Bản chất hai loại thiệt hại khác Việc phân chia nghiên cứu rõ thiệt hại giúp cho việc xác định bồi thường thiệt xác * Thứ thiệt hại vật chất Thiệt hại vật chất thiệt hại tính toán, định lượng tiền Theo Thông tư 173 UBND/TANDTC ngày 23/3/1997 thiệt hại vật chất mát, giảm sút lợi ích vật chất tính toán tiền, bao gồm khoản: Những hư hỏng, mát tài sản, chi phí bỏ để sửa chữa, thu nhập bị bị thiệt hại Điều 608 BLDS năm 2005 quy định rõ: Trường hợp tài sản bị xâm hại thiệt hại bồi thường bao gồm: Tài sản bị mất; Tài sản bị hủy hại hư hỏng; Lợi ích gắn liền với sử dụng khai thác tài sản; Chi phí hợp lý để ngăn chặn hạn chế khắc phục thiệt hại Ngoài ra, thiệt hại muốn bồi thường phải thỏa mãn số điều kiện sau: Thiệt hại phải chắn, thực tế chưa bồi thường Thiệt hại phải chắn nghĩa người bị thiệt hại phải đưa thiệt hại mà phải gánh chịu tính toán Thiệt hại phải thực tế nghĩa có thiệt hại xảy ra, có trường hợp tính thực tế thiệt hại không biểu việc xảy mà thiệt hại tương lai Thiệt hại tương lai coi có tính thực tế chắn xảy tính toán trước Do hậu tương lai thiệt hại thực tế xem xét để định mức bồi thường thiệt hại Đương nhiên thiệt hại không chắc mang tính giả định xem xét để bồi thường Từ phân tích cho thấy tính toán đến vấn đề bồi thường cho người bị thiệt hại, nhà làm luật không tính đến thiệt hại trực tiếp xảy mà tính đến thiệt hại xảy tương lai Liên quan đến việc xác định bồi thường thiệt hại việc thiệt hại bồi thường chưa vấn đề phức tạp Nếu thiệt hại bồi thường người bị thiệt hại khởi kiện đòi bồi thường lần Song thực tế việc xác định xem thiệt hại bồi thường hay chưa không dễ chút Đó trường hợp bảo hiểm BLDS quy định quan hệ bảo hiểm có loại, gồm: bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tính mạng bảo hiểm tài sản Trong quan hệ bảo hiểm trách nhiệm dân sự, nạn nhân – người bị hại công ty bảo hiểm bồi thường họ khởi kiện người gây thiệt hại thời điểm nào? Là thời điểm người chưa thành niên gây thiệt hại hay thời điểm Tòa án định trách nhiệm bồi thường Giả sử vào thời điểm người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà họ tài sản riêng đồng thời cha mẹ người có không đủ tài sản để bồi thường Và đến thời điểm Tòa án định trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên 15 tuổi có tài sản riêng cha mẹ họ lại tài sản để bồi thường lấy tài sản người chưa thành niên để bồi thường không? Điều Bộ luật dân 2005 không quy định rõ, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh người chưa thành niên gây thiệt hại, sau thiệt hại xảy cha, mẹ người chưa thành niên thực việc khắc phục, bù đắp cách đầy đủ thiệt hại xảy không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường người chưa thành niên Do vậy, việc quy định “nếu tài sản cha mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu” thời điểm Tòa án định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà thời điểm người chưa thành niên gây thiệt hại Nếu thời điểm Tòa án định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ người chưa thành niên không đủ tài sản để bồi thường đồng thời người chưa thành niên tài sản riêng để bồi thường trách nhiệm bồi thường thuộc cha, mẹ họ Trong trường hợp, dù người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại có hay tài sản riêng trách nhiệm bồi thường xác định thuộc cha mẹ người chưa thành niên gây thiệt hại mà họ Không phải trường hợp người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại cha, mẹ họ phải có trách nhiệm bồi thường, trường hợp quy định khoản Điều 621 : “Người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Thời gian mà người 15 tuổi học trường học thời gian mà theo quy định nghề nghiệp nhà trường phải có trách nhiệm quản lý, giáo dục người chưa thành niên 15 tuổi, thời gian người chưa thành niên 15 tuổi học trường mà gây thiệt hại trường học phải chịu trách nhiệm bồi thường nhà trường không hoàn thành nhiệm vụ giáo dục, quản lý học sinh Tuy nhiên, trường học chứng minh lỗi việc quản lý việc để thiệt hại xảy trường học bồi thường, lúc trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại thuộc cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên Việc chứng minh trường học lỗi để giải trừ trách nhiệm bồi thường nghĩa vụ nhà trường việc chứng minh thường không dễ chút 28 thông thường lỗi trường hợp lỗi suy đoán Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại thời gian học trường suy đoán nhà trường không thực tốt nhiệm vụ quản lý mình, dẫn đến thiệt hại xảy Một trường hợp nữa, người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại đường học trách nhiệm thuộc ai? Trong khoảng thời gian này, học sinh rời khỏi trường học nên nhà trường chịu trách nhiệm khoảng thời gian người gây thiệt hại chưa đến nhà, cha mẹ có trách nhiệm trước thiệt hại mà họ gây không Theo khoản Điều 621: “Nếu trường học chứng minh lỗi quản lý cha, mẹ, người giám hộ người 15 tuổi phải bồi thường” Theo cách hiểu điều luật trường học lỗi việc quản lý cha, mẹ phải bồi thường Từ suy ra, người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại đường học trách nhiệm không thuộc trường học mà cha, mẹ người gây thiệt hại phải bồi thường thay cho họ Dù người chưa thành niên 15 tuổi chưa đến nhà nhà trường cần chứng minh họ lỗi trách nhiệm bồi thường thuộc cha, mẹ người gây thiệt hại 2.2.2 Năng lực bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Theo quy định pháp luật người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi người độ tuổi chưa thành niên định trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại trường hợp đặc biệt người chưa thành niên Đó vì, chung độ tuổi chưa thành niên việc pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi khác với người 15 tuổi Người 15 tuổi mà gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thuộc cha, mẹ họ, pháp luật quy định rõ “ Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại” Còn người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi mà gây thiệt hại pháp luật lại quy định “phải bồi thường tài sản mình; không đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường tài sản mình” Như vậy, trường hợp này, trách nhiệm bồi thường lại thuộc người gây thiệt hại mà cha, mẹ hay người thân họ Chỉ người gây thiệt hại không đủ khả tài sản để bồi thường lúc phát sinh trách nhiệm cha, mẹ Tuy độ tuổi chưa thành niên trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi dường ngược hẳn với trách nhiệm bồi thường thiệt hại người 15 tuổi Lý để pháp luật quy định do: Mặc dù độ tuổi chưa thành niên chưa có lực hành vi dân đầy đủ 29 so với người 15 tuổi mặt nhận thức người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi phát triển hơn, mặt khác, người từ đủ 15 đến 18 tuổi theo quy định luật Lao động tham gia vào số quan hệ pháp luật lao động Chính họ phát sinh thu nhập có tài sản riêng, nên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Mặc dù quy định trách nhiệm thuộc người gây thiệt hại, xét mặt lực hành vi dân họ chưa đầy đủ nên họ cần có người đại diện cho việc xác lập thực giao dịch dân Do vậy, cha mẹ người gây thiệt hại loại bỏ hoàn toàn trách nhiệm Họ có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho gây thiệt hại cho người khác mà tài sản đủ tài sản để bồi thường Khẳng định ghi nhận khoản Điều 606 Bộ luật dân năm 2005: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; không đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản mình” Thực tiễn xét xử vụ án chứng minh xác định trách nhiệm bồi thường trước hết trách nhiệm người gây thiệt hại Ví dụ: Vụ án hình xét xử bị cáo Ngô Duy Thông sinh ngày 02/9/1990, Trần Ngôn Tuân sinh ngày 21/4/1990, Đào Khách Hoàng sinh ngày 20/01/1992, Trần Huy Hoàng sinh ngày 19/6/1992, Vũ Đức Đại sinh ngày 15/11/1992 Hoàng Ngọc Chiến sinh ngày 10/10/1992 (tất bị cáo dều đăng ký hộ thường trú Hải Phòng) giết người tội cướp tài sản tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (trong ví dụ ta nêu tội giết người mà không đề cập đến tội cướp tài sản) Nội dung vụ án sau: Khoảng 21 ngày 02/3/2007 Trần Ngôn Tuân, Đào Khách Hoàng, Trần Huy Hoàng, Vũ Đức Đại, Ngô Duy Thông, Hoàng Ngọc Chiến ngồi chơi vỉa hè đường Lê Hồng Phong, phường Đông khê, quận Ngô quyền Nguyễn Anh Tuấn bạn xe đạp qua Thông nhặt môt đá ném phía Tuấn, Tuấn chửi lại Thông, sau Thông rủ người bạn đuổi theo Tuấn Khi 100m Thông gặp Huy (là bạn Thông) xe đạp ngược chiều, Thông báo Huy quay lại đuổi theo chặn đầu nhóm tuấn, Huy đồng ý Huy dùng xe đạp đuổi theo yêu cầu Tuấn bạn dừng xe Khi đuổi đến gần nhóm Tuấn Tuân Huy Hoàng xuống xe, Tuân chạy vào vỉa hè cầm hai gạch Khánh Hoàng Huy chặn xe đạp trở Tuấn làm xe Tuấn bị đổ, Khánh Hoàng chạy đến túm lấy Tuấn Huy Hoàng đấm vào mặt vào người 30 Tuấn Tuân dùng viên gạch đập vào vùng thái dương bên phải Tuấn Lúc Chiến trở Thông gần đến chỗ Tuấn Thông bảo Chiến trở sang quán Phượng Chi gần để lấy đồ, đến nơi Chiến dừng xe Thông vào bãi đất trống lấy tuýp sắt dài khoảng 1m đường kính 2,5 cm Sau Thông chạy qua dải phân cách sang chỗ Tuấn bị đánh hai tay cầm tuýp sắt phát vào bên phải đầu Tuấn làm Tuấn ngã thảm cỏ Sau Đại chạy qua giật lấy tuýp sắt thêm nhát vào tay Tuấn Thông giành lại tuýp sắt định tiếp Huy nói bạn Tuấn có người quen nên bọn không đánh Chiến đạp xe đến chỗ đánh không hành động, sau Tuấn đưa cấp cứu không qua khỏi Tại giám định pháp y số 130/PY- 2007 ngày 08/3/2007 tổ chức giám định pháp y thành phố Hải Phòng kết luận: “Nạn nhân Nguyễn Anh Tuấn bị chấn thương vùng trán đỉnh phải gây vỡ xương hộp sọ, chảy máu hộp sọ dẫn đến tử vong” Tại án hình sơ thẩm số 138/2007 ngày 25/9/2007 Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo Trần Ngôn Tuân, Đào Khách Hoàng, Trần Huy Hoàng, Vũ Đức Đại, Ngô Duy Thông, Hoàng Ngọc Chiến đồng phạm tội giết người áp dụng quy định Bộ luật hình để định hình phạt cho bị cáo Bên cạnh trách nhiệm hình mà bị cáo phải chịu vào Điều 42 Bộ luật hình Điều 610 Bộ luật dân 2005 bị cáo phải liên đới bồi thường cho anh Nguyễn Viết Hiệp (bố Nguyễn Anh Tuấn) số tiền 35.000.000 đồng, đó: Ngô Duy Thông bồi thường số tiền 3.167.000 đồng, Trần Ngôn Tuân bồi thường số tiền 5.167.000 đồng, Đào Khánh Hoàng bồi thường số tiền 5.167.000 đồng, phần lại bị cáo khác Ở đây, ta nói đến phần bồi thường ba bị cáo nêu thực hành vi gây thiệt hại Ngô Duy Thông có 16 tuổi tháng, Trần Ngôn Tuân có 16 tuổi 10 tháng, Đào Khánh Hoàng có 15 tuổi tháng Theo quy định khoản Điêu 606 Bộ luật dân năm 2005 “Người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình” Cụ thể tòa tuyên án trách nhiệm bồi thường thuộc Thông, Ngôn Khánh Hoàng Như rõ ràng người chưa thành niên vụ án Nguyễn Tuấn Anh (ở mục 2.2.1) Tuấn Anh chưa đủ 15 tuổi nên người phải đứng tên án để chịu trách nhiệm bồi thường ông Nguyễn văn Lê, bố đẻ đồng thời người đại diện hợp pháp Nguyễn Tuấn Anh Còn vụ án người phải đứng tên để chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại người gây thiệt hại mà cha mẹ họ 31 Cha, mẹ người gây thiệt hại phải bồi thường tài sản người gây thiệt hại không đủ để bồi thường để bồi thường Việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây thiệt hại trách nhiệm chủ yếu người gây thiệt hại người gây thiệt hại không đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường tài sản (nghĩa vụ bắt buộc cha mẹ) xác định cách cụ thể trách nhiệm trường hợp tòa án định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại cha, mẹ họ tài sản để thực nghĩa vụ bồi thường Nếu xảy trường hợp người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường có tài sản trách nhiệm bồi thường thuộc họ Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 606 Bộ luật dân năm 2005 nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phần thiếu thuộc cha, mẹ người 15 tuổi đến 18 tuổi nghĩa vụ bắt buộc nên họ họ không đủ tài sản để bồi thường sau có tài sản trươc lấy tài sản bồi thường cho người bị thiệt hại để đảm bảo cách tốt quyền lợi cho người bị hại 2.3 Năng lực bồi thường thiệt hại người giám hộ Giám hộ vấn đề có ý nghĩa hêt sức thiết thực đời sống xã hội Bộ luật dân 2005 quy định đầy đủ chi tiết đối tượng giám hộ, người giám hộ, quyền nghĩa vụ người giám hộ Song nghĩa vụ quan trọng người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản hành vi trái pháp luật người giám hộ gây lại không quy định phần Có phải moi trường họp người giám hộ phải bồi thường thiệt hại tài sản người mà giám hộ gây hay không? Điều 58 Bộ luật dân 2005 quy định “Giám hộ việc cá nhân tổ chức (sau gọi người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ)” Như nói giám hộ hình thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân Người giám hộ phải đáp ứng điều kiện định phải thực quyền nghĩa vụ theo luật định để quyền lợi ích hợp pháp cho người giám hộ Đồng thời họ phải gánh chịu hậu bất lợi tài sản thực việc giám hộ, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người giám hộ gây cho người khác 32 2.3.1.Trường hợp người giám hộ người chưa thành niên Theo quy định điểm a khoản Điều 58 Bộ luật dân năm 2005 “người chưa thành niên mà không cha mẹ, không xác định cha mẹ cha, mẹ lực hành vi dân , bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha mẹ cha mẹ không đủ điều kiện chăm sóc giáo dục người chưa thành niên cha mẹ có yêu cầu” cần có người giám hộ Do với người chưa thành niên cha, mẹ cha, mẹ họ không rơi vào trường hợp nêu đương nhiên họ đại diện họ thiệt hại người chưa thành niên gây họ phải bồi thường cách thức bồi thường phân tích Còn trường hợp cha, mẹ người chưa thành niên rơi vào trường hợp quy định điểm a khoản Điều 58 Bộ luật dân năm 2005 :cha, mẹ sống không đủ điều kiện để làm người giám hộ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực sau: Trước hết trách nhiệm anh cả, chị thành niên đủ điều kiện để làm người giám hộ Nếu anh cả, chị không đủ điều kiện người thành niên phải làm người giám hộ Trong trường hợp anh, chị anh chị không đủ điều kiện làm người giám hộ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người giám hộ Nếu người nêu không đủ điều kiện để làm người giám hộ bác, chú, cậu, cô, dì người giám hộ Tất người nêu người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên Và người giám hộ đương nhiên pháp luật phải cử giám hộ Tuy nhiên, dù người giám hộ đương nhiên giám hộ cử có quyền sử dụng tài sản riêng người giám hộ để bồi thường thiệt hại cho hành vi trái pháp luật người giám hộ gây ra, trường hợp người giám hộ tài sản không đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải lấy tài sản để bồi thường Việc pháp luật cho phép người giám hộ quyền sử dụng tài sản riêng người giám hộ để bồi thường thiệt hại người giám hộ gây thiệt hại, phải nhằm khuyến khích hoạt động giám hộ, đặc biệt giám hộ cử Và việc quy định cho người giám hộ trước tiên sử dụng tài sản người giám hộ để bồi thường điểm khác biệt so với bồi thường thiệt hại người 15 tuổi gây mà cha mẹ Lúc trách nhiệm thuộc cha, mẹ người chưa thành niên 15 tuổi Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên giám hộ gây gần giống với trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Điểm 33 khác hai loại trách nhiệm trường hợp người giám hộ gây thiệt hại thị trách nhiệm bồi thường thuộc người giám hộ, trường hợp bồi thường thiệt hại người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây trách nhiệm thuộc người gây thiệt hại, sau đến cha mẹ họ Vậy giả sử, người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi giám hộ mà gây thiệt hại thị trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai? Khoản Điều 606 Bộ luật dân năm 2005 quy định chung cho người chưa thành niên giám hộ mà gây thiệt hại cho người khác mà phân biệt độ tuổi trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hại mà cha, mẹ Theo điều luật trách nhiệm thuộc người giám hộ khác chỗ họ lấy tài sản người gây thiệt hại để bồi thường người không có đủ tài sản dể bồi thường trách nhiệm lại thuộc họ Có khác trường hợp bồi thường thiệt hại người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây người vào hai vị trí khác nhau: họ cha mẹ, hai họ giám hộ ? Một điểm khác quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi gây mà cha, mẹ với người giám hộ là: người giám hộ giải trừ trách nhiệm cách chứng minh lỗi việc giám hộ (khoản Điều 606) Vậy trường hợp trách nhiệm thuộc ai? Người giám hộ có phải tiếp tục bồi thường hay không? Điều pháp luật không quy định cụ thể ta áp dụng theo nguyên tắc là: Nếu người giám hộ người từ đủ15 tuổi đến 18 tuổi trách nhiệm bồi thường thuộc người giám hộ Nếu người giám hộ 15 tuổi bồi thường người bị thiệt hại phải chấp nhận rủi ro 2.3.2.Năng lực bồi thường thiệt hại người bị hạn chế lực hành vi dân Theo quy định pháp luật, lực hành vi dân “ người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thưc, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan, Tòa án quyêt định tuyên bố lực hành vi dân sở tổ chức giám định” (Điều 22 Bộ luật dân năm 2005) Căn vào điểm b khoản khoản Điều 58 Bộ luật dân 2005 người lực hành vi dân người cần phải có người giám hộ, người giám hộ người đại diện cho họ tham gia vào giao dich dân Người lực hành vi dân ai, độ tuổi Do tùy trường họp khác mà pháp luật quy định việc bồi thường 34 thiệt hại người giám hộ người lực hành vi dân khác Và việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người lực hành vi dân pháp luật nươc ta quy định sau: Nếu người lực hành vi dân người chưa thành niên mà cha, mẹ cha, mẹ người giám hộ người lực hành vi dân họ có trách nhiệm chăm sóc, quản lý người lực hành vi dân Trong trình chăm sóc quản lý người lực hành vi dân mà để người gây thiệt hại cho người khác họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Vì họ cha, mẹ người lực hành vi dân nên trách nhiệm bồi thường trường hợp tiến hành giống người chưa thành niên gây thiệt hại mà cha, mẹ Nếu người lực hành vi dân có vợ ( có chồng) người chồng (hoặc vợ) có đủ điều kiện khoản Điều 62 Bộ luật dân 2005 phải làm người giám hộ Ở trường hợp này, người giám hộ lấy tài sản người giám hộ để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nếu tài sản có người giám hộ không đủ để bồi thường phải phân định tài sản chung vợ chồng, sau xác định trách nhiệm bồi thường Sau phân định tài sản chung vợ chồng mà tài sản người giám hộ không đủ để bồi thường lúc người giám hộ phải lấy tài sản để thực nghĩa vụ bồi thường thiếu Trường hợp cha mẹ lực hành vi dân hai người bị lực hành vi dân người không đủ điều kiện để làm người giám hộ người phải người giám hộ, người không đủ điều kiện để làm giám hộ người có đủ điều kiện người giám hộ Nếu cha, mẹ gây thiệt hại cho người khác người người giám hộ phải lấy tài sản cha, mẹ để thực nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại Sau lấy tài sản cha, mẹ để bồi thường mà thiếu người với tư cách người giám hộ phải lấy tài sản đẻ thực nốt nghĩa vụ bồi thường thiếu Trường hợp người lực hành vi dân người thành niên có vợ, chồng, con, vợ, chồng, không đủ điều kiện để làm người giám hộ cha, mẹ có đủ điều kiện phải làm người giám hộ Nếu họ gây thiệt hại tài sản cho người khác cha, mẹ lấy tài sản riêng người giám hộ để thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản không đủ để bồi thường cha mẹ phải lấy tài sản để bồi thường Xác định trách nhiệm bồi 35 thường phần thiếu cần chia làm hai trường hợp: Nếu cha mẹ người giám hộ lấy tài sản chung vợ chồng để thực trách nhiệm bồi thường phần thiếu cho người giám hộ Nếu người giám hộ cha mẹ, không lấy tài sản chung vợ chồng mà lấy phần tài sản riêng khối tài sản chung vợ chồng để thực nghĩa vụ bồi thường phần thiếu cho người giám hộ Theo khoản Điều 621 Bộ luật dân 2005: “Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý tổ chức, bệnh viện phải bồi thường thiệt hại xảy ra” Như vậy, trường hợp người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại bệnh viện, tổ chức mà người giám hộ Bệnh viện tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường lỗi không thực tốt chức quản lý để người lực hành vi dân quản lý gây thiệt hại Đây điểm khác Bộ luật dân 2005 với Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 1995 quy định “ bệnh viện, tổ chức khác có lỗi việc quản lý phải liên đới với cha mẹ, người giám hộ bồi thường thiệt hại ” Việc Bộ luật dân 2005 quy định nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm sở việc chăm sóc quản lý người bị lực hành vi dân Nhưng theo quy định Điều 621 khoản bệnh viện tổ chức chứng minh lỗi việc quản lý giải trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cha, mẹ, người giám hộ người lực hành vi dân phải bồi thường thiệt hại Trong tất người giám hộ cho người lực hành vi dân nêu người giám hộ đương nhiên Tòa án cử giám hộ trách nhiệm người giám hộ cử việc thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người giám hộ gây hoàn toàn tương tự với người giám hộ đương nhiên, dùng tài sản người giám hộ để bồi thường đủ lấy tài sản để bồi thường Việc quy định lấy tài sản người giám hộ để bồi thường thiếu người giám hộ phải dùng tài sản để bồi thường quy định rõ khoản Điều 606 Bộ luật dân 2005 Và điều luật quy định rõ người giám hộ chứng minh lỗi việc giám hộ người giám hộ người lực hành vi dân để gây thiệt hại dùng tài sản để bồi thường Nếu người lực hành vi dân tài sản để bồi thường 36 mà người giám hộ lỗi coi trường hợp rủi ro người bị thiệt hại 2.4 Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân người pháp nhân Pháp nhân theo quy định pháp luật dân có đầy đủ tư cách chủ thể mối quan hệ pháp luật dân độc lập Nhưng tất hoạt động pháp nhân lại tiến hành thông qua hành vi cá nhân người đại diện thành viên pháp nhân Khi quyền nghĩa vụ cá nhân đem lại thực nhiệm vụ pháp nhân giao cho thuộc pháp nhân đương nhiên thiệt hại họ gây thực công việc pháp nhân pháp nhân bồi thường (theo Điêu 618 Bộ luật dân 2005) Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, ta nghiên cứu vào lực bồi thường thiệt hại cá nhân mà không vào nghiên cứu lực bồi thường chủ thể khác Do vậy, phần nghiên cứu nêu trường hợp người pháp nhân gây thiệt hại trách nhiệm lại thuộc người pháp nhân mà trách nhiệm pháp nhân Theo Điều 618 Bộ luật dân 2005 “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao”, theo trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân phát sinh thiệt hại xảy người pháp nhân thực công việc mà pháp nhân giao cho họ Như vậy, thiệt hại xảy người pháp nhân thực công việc pháp nhân giao trách nhiệm bồi thường không thuộc pháp nhân người pháp nhân Vậy lúc trách nhiệm thuộc ai? Để trở thành người pháp nhân tham gia vào quan hệ hợp đồng lao động với pháp nhân cá nhân tham gia quan hệ hợp đồng lao động phải có đầy đủ lực chủ thể Do vậy, người pháp nhân hoàn toàn có đầy đủ lực dể tham gia vào quan hệ pháp luật có quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Có nghĩa người pháp nhân gây thiệt hại thực công việc mà pháp nhân giao cho hay vượt phạm vi nhiệm vụ giao trách nhiệm bồi thường thuộc cá nhân Ví dụ: A người pháp nhân C giao nhiệm vụ ký kết hợp đồng với pháp nhân Trên đường A rẽ vào nhà bạn chơi đâm vào người đường vào nhà bạn chơi gây thiệt hai cho người đường A người pháp nhân C làm nhiệm vụ A lại gây thiệt hại cho người khác trình vào nhà bạn chơi, nên thiệt hại A gây cho người đường A chịu trách nhiệm 37 Từ ví dụ ta thấy, người pháp nhân gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây cho người khác lại thân người gây thiệt hại, mà pháp nhân số trường hợp định Các quan có thẩm quyền xem xét vụ việc có liên quan đến vấn đề cần xác định rõ trường hợp gây thiệt hại cụ thể để quy trách nhiệm xác, đảm bảo quyền lợi cho chủ thể liên quan 2.5 Năng lực bồi thường thiệt hại cá nhân người bị hạn chế lực hành vi dân Theo quy định tai điều 23 Bộ luật dân 2005, người bị hạn chế lực hành vi dân “Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự” Theo đó, ta hiểu người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ bị rơi vào trường hợp nêu nên bị hạn chế phần lực hành vi dân Về hình thức, lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân giống người chưa thành niên có lực hành vi dân chưa đầy đủ (năng lực hành vi dân phần) chất lại khác hoàn toàn Người bị hạn chế lực hành vi dân dẫn đến lực hành vi dân không đầy đủ phải thông qua định Tòa án theo trình tự tố tụng dân Chế định áp dụng người nghiện ma túy chất kích thích khác Do vậy, người gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường giống với người chưa thành niên có lực hành vi dân phần Theo quy định khoản Điều 23 Bộ luật dân 2005 người bị hạn chế lực hành vi dân cần có người đại diện theo pháp luật giao dịch có liên quan đến tài sản họ cần phải người đại diện theo pháp luật thông qua Như vậy, người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại mà phải bồi thường tài sản việc lấy tài sản để bồi thường cần có giám sát người đại diện theo pháp luật Mặc dù người gây thiệt hại người bị hạn chế lực hành vi dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại họ gây thuộc họ, mà trách nhiệm người đại diện theo pháp luật Bởi thực chất người bị hạn chế lực hành vi dân hoàn toàn có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi mình, họ bị nghiện chất kích thích có nguy phá tán tài sản nên bị hạn chế nhằm bảo đảm quyền lơi cho người có quyền lợi ích liên quan tài sản với họ Do người bị hạn chế lực hành 38 vi dân không đủ tài sản để bồi thường người đại diện theo pháp luật cho họ nghĩa vụ phải lấy tài sản để bồi thường thay cho người gây thiệt hại trách nhiệm họ Nếu người gây thiệt hại đủ khả tài sản để bồi thường phải tiếp tục thực trách nhiệm sau có tài sản mà bắt người khác thay họ thực trách nhiệm bồi thường 39 KẾT LUẬN Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với tư cách chế định dân độc lập có vai trò quan trọng toàn hệ thống luật dân Thông qua chế định mà nhà thi hành pháp luật có sơ để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân xã hôi cộng đồng trước nguy xâm phạm hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm khôi phục lại quyền tài sản quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, pháp nhân nhà nước Để tiến hành việc bồi thường thuận lợi đảm bảo quyền lợi cho chủ thể bị thiệt hại yêu cầu cần xác định đứng người có trách nhiệm , có khả để thực nghĩa vụ bồi thường Do vậy, xác định lực bồi thường thiệt hại cá nhân vấn đề quan trọng xác định lực bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tạo tính khả quan cho công tác thực thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải đảm bảo nguyên tác bồi thường thiệt hại kịp thời toàn Các quy định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” chương XXI Bộ luật dân 2005 nhà làm luật quy định rõ ràng chi tiết, bao gồm lực bồi thường thiệt hại cá nhân Tuy nhiên, nghiên cứu lực bồi thường thiệt hại hợp đồng việc nghiên cứu quy định chương XXI Bộ luật dân 2005, ta phải nghiên cứu quy định khác pháp luật dân quy định lực hành vi dân cá nhân, quy định pháp luật giám hộ để đưa giải pháp xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mặc dù pháp luật dân có quy định lực bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân quy định chung chung nhiều vấn đề chưa giả thích rõ Cho nên vào giải vụ việc cụ thể khó tránh khỏi sai sót nhiều vướng mắc Chẳng hạn vấn đề trách nhiệm bồi thường người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi giám hộ mà gây thiệt hại Lúc trách nhiệm bồi thường thuộc ai, áp dụng theo quy định khoản hay khoản Điều 606 Bộ luật dân 2005 Ngoài cần phải xác định trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại Đây vấn đề thường xuyên xảy thực tế lại chưa pháp luật dân đề cập đến Tóm lại, để đảm bảo quyền lợi ích cho người bị hại xác định trách nhiệm bồi thường thuộc trách nhiệm bồi thường thực 40 pháp luật cần có quy định cụ thể việc xác định lực bồi thường thiệt hại, để từ tạo thuận lợi cho công tác áp dụng thực thi pháp luật sau Qua nghiên cứu trên, từ hạn chế thiếu sót, xin đưa số kiến nghị để nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại, quan nhà nước có thẩm quyền cần phải có hướng dẫn cụ thể vấn đề sau: - Đầu tiên, cần phải bổ sung thêm quy định vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại Khi người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người gây thiệt hại người đại diện giao dịch có liên quan đến tài sản họ - Thứ hai, người có hành vi xúi giục trẻ em 15 tuổi gây thiệt hại, pháp luật chưa có quy định vấn đề quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Thứ ba, người 15 tuổi gây thiệt hại mà người giám hộ quan có trách nhiệm bồi thường Vì theo quy định pháp luật người 15 tuổi phải có người giám hộ thực tế có nhiều trường hợp người lại người giám hộ 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995, Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005, Nxb Lao động Bộ luật Lao động 2013, Nxb Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012 Hiến Pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia 11 Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP ngày 28 tháng Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 12 Nguyễn Văn Cương – Chu Thị Hoa, “Bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số, 04, tr 61 – 66 13 Phùng Trung Tập, “Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng dự thảo sửa đổi Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 04, tr 28 – 55 14 Phùng Trung Tập, “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, 10, tr – 15 Phùng Trung Tập, “Yếu tố lỗi trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí luật học, 05, tr.23 16 Nguyễn Minh Tuấn, “ Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi”, Tạp chí luật học, 03, tr 53- 59 17 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 18 http://nguyenvantienlds.blogspot.com 42

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan