Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại một số kiểu thảm thực vật trên vùng gò đồi ở chí linh hải dương phục vụ công tác bảo tồn và phát triển rừng

142 281 1
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại một số kiểu thảm thực vật trên vùng gò đồi ở chí linh   hải dương phục vụ công tác bảo tồn và phát triển rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CHU THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT TRÊN VÙNG GÒ ĐỒI Ở CHÍ LINH – HẢI DƢƠNG PHỤC VỤ CƠNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Cƣờng HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ TS Nguyễn Thế Cường Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Trong trình thực đề tài, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trƣờng Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn chân thành đến quyền địa phƣơng thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng, đặc biệt giúp đỡ, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10/ 08/ 2016 TÁC GIẢ Chu Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực Luận văn, tơi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu tính đa dạng Thực vật số kiểu thảm Thực vật vùng gị đồi Chí Linh – Hải Dƣơng phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thế Cường Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Các kết trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố công trình trƣớc Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2016 TÁC GIẢ Chu Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Tính đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Những nghiên cứu tính đa dạng đơn vị phân loại 1.2.1.2 Những nghiên cứu tính đa dạng dạng sống 1.2.1.3 Những nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Những nghiên cứu tính đa dạng đơn vị phân loại 1.2.2.2 Những nghiên cứu tính đa dạng dạng sống 11 1.2.2.3 Những nghiên cứu thảm thực vật rừng 13 1.2.2.4 Một số cơng trình nghiên cứu lồi thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Tính đa dạng đơn vị phân loại 30 3.1.1 Đa dạng mức độ ngành 30 3.1.2 Họ giàu loài 32 3.1.3 Chi giàu loài 33 3.2 Tính đa dạng yếu tố địa lý 34 3.3 Tính đa dạng dạng sống 36 3.4 Tính đa dạng kiểu thảm thực vật 44 3.4.1 Thảm thực vật rừng tự nhiên 44 3.4.2 Thảm thực vật nhân tạo 48 3.5 Giá trị tài nguyên, giá trị bảo tồn 51 3.6 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học 57 3.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật khu vực nghiên cứu 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: So sánh tỉ lệ (%) taxon hệ thực vật vùng gị đồi Chí Linh với hệ thực vật Việt Nam 30 Bảng 3.2: Phân bố taxon ngành 30 Bảng 3.3: So sánh tỉ lệ (%) ngành số hệ thực vật Việt Nam 32 Bảng 3.4: 10 họ giàu lồi hệ thực vật vùng gị đồi Chí Linh 33 Bảng 3.5: Các chi giàu loài 34 Bảng 3.6: Thành phần yếu tố địa lý thực vật Chí Linh 35 Bảng 3.7: Thành phần dạng sống thực vật Chí Linh 40 Bảng 3.8: So sánh phổ dạng sống hệ thực vật vùng gị đồi Chí Linh, bắc Việt Nam Việt Nam 41 Bảng 3.9: Thống kê dạng sống lồi thuộc nhóm chồi 42 Bảng 3.10: Một số cơng dụng lồi thực vật vùng nghiên cứu 51 Bảng 3.11: Các loài thực vật có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ cấu ngành hệ thực vật Chí Linh 31 Hình 3.2: Biểu đồ cấu dạng sống thực vật Chí linh 41 Hình 3.3: Biểu đồ cấu dạng sống lồi thuộc nhóm chồi Chí Linh 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nƣớc nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vô phong phú đa dạng Do tác động tự nhiên nhƣ ngƣời làm cho hệ sinh thái luôn có biến đổi Việc nghiên cứu tính đa dạng thực vật nhằm hiểu đƣợc thành phần, tính chất hệ thực vật nơi, vùng, nhằm xây dựng mơ hình phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái cần thiết Theo số liệu đƣợc điều tra, khảo sát năm trƣớc đây, diện tích đất lâm nghiệp đồi rừng Chí Linh chiếm khoảng 38,9% diện tích đất tự nhiên toàn thị xã,với hệ thực vật đa dạng phong phú Cho nên thuận lợi cho việc nghiên cứu q trình tái sinh tự nhiên, xây dựng mơ hình phục hồi rừng, góp phần bảo tồn phát triển hệ sinh thái mang lại lợi ích chung cho cộng đồng Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng Thực vật số kiểu thảm Thực vật vùng gị đồi Chí Linh – Hải Dƣơng phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng” Mục đích nghiên cứu Cập nhật bổ sung dẫn liệu tính đa dạng thực vật phục vụ cho việc đề xuất giải pháp phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng bị suy thối, đặc biệt bảo vệ lồi thực vật quý địa bàn Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung liệu cho chuyên ngành Sinh thái học sở khoa học cho nghiên cứu tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học nông lâm nghiệp, 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài phục vụ trực tiếp việc bảo tồn hệ sinh thái xây dựng mơ hình phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Tính đề tài - Cung cấp số dẫn liệu cập nhật đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu - Cung cấp số sở khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển rừng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Trong đề tài có sử dụng số khái niệm có liên quan đến nội dung nghiên cứu: • Đa dạng sinh học Định nghĩa “Đa dạng sinh học” Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên – WWF(1989) đề xuất nhƣ sau: Đa dạng sinh học phồn thịnh sống Trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trƣờng Do đa dạng sinh học phải đƣợc tính theo ba mức độ Đa dạng sinh học cấp loài bao gồm toàn sinh vật sống Trái đất, từ vi khuẩn đến loài thực, động vật loài nấm Ở mức độ tinh tế hơn, đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý nhƣ khác biệt cá thể chung sống quần thể Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, hệ sinh thái nơi mà loài nhƣ quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tƣơng tác chúng với Tất mức đa dạng sinh học cần thiết cho tiếp tục tồn loài quần xã tự nhiên, tất điều quan trọng ngƣời Đa dạng loài số lƣợng đa dạng lồi đƣợc tìm thấy khu vực định vùng Đa dạng loài tất khác biệt hay nhiều quần thể loài nhƣ quần thể khác •Thảm thực vật – Rừng Thảm thực vật (Vegetation) toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thực vật toàn bề mặt trái đất Nhƣ thảm thực vật khái niệm chung chƣa rõ đối tƣợng cụ thể Nó có ý nghĩa giá trị cụ thể có định ngữ kèm theo nhƣ: thảm thực vật bụi, thảm thực vật đất cát ven biển, thảm thực vật rừng ngặp mặn, thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá, Theo Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật quần hệ thực vật phủ mặt đất nhƣ thảm xanh Theo Trần Đình Lý (1998), Thảm thực vật toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thực vật bề mặt trái đất Theo khái niệm thảm thực vật khái niệm chung chƣa rõ đặc trƣng hay phạm vi khơng gian đối tƣợng cụ thể Nó có nội hàm cụ thể có tính ngữ kèm theo nhƣ “thảm thực vật Mê Linh” hay “thảm thực vật Tam Đảo”, “thảm thực vật bụi”,… Thành phần chủ yếu thảm thực vật cỏ, nhƣng đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu thảm thực vật tập thể cối đƣợc hình thành số lƣợng cá thể loài thực vật tập hợp lại Rừng kiểu thảm thực vật mang đặc trƣng riêng, chẳng hạn nhƣ rừng gỗ (hay tre nứa) yếu tố chủ đạo gỗ phải có chiều cao 5m trở lên so với mặt đất độ tàn che (k) chúng đạt từ 0,3; tre nứa độ tàn che > 0,5 Nếu k < 0,3 chƣa thành rừng; k = 0,3 - 0,6 rừng thƣa; k > 0,6 rừng kín 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Những nghiên cứu tính đa dạng đơn vị phân loại Đa dạng sinh học bảo tồn trở thành chiến lƣợc, chƣơng chình hành động quan trọng tồn giới Nhiều tổ chức quốc tế lớn đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức thực việc kiểm kê, đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi quốc gia, khu vực, châu lục tồn cầu Đó Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình môi trƣờng liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI), Để tránh sựphá huỷ tài nguyên trì sống cách bền vững trái đất, Hội nghị thƣợng đỉnh bàn môi trƣờng đa dạng sinh vật đƣợc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6/1992 Tại Hội nghị này, 150 quốc gia ký vào Công ƣớc Đa Dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều Hội thảo đƣợc tổ chức nhiều sách dẫn đời Quỹ bảo vệ thiên nhiên giới (WWF) xuất sách tầm quan trọng đa dạng sinh vật; IUCN, Phụ lục 2: Một số hình ảnh Một số hình ảnh thực địa Tx Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Ảnh 22: Nhóm thực địa tiến hành khảo sát hệ thực vật khu vực nghiên cứu Ảnh 23: Nhóm thực địa lập tiêu chuẩn Ảnh 24: Tiến hành ghi chép số liệu điểu tra Ảnh 25: Tổng quan thảm thực vật thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Ảnh 26: Tổng quan thảm thực vật thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng Một số lồi thực vật có giá trị bảo tồn nguồn gen Ảnh 27: Lim xanh ( Erythrophleum fordii Oliv.) Caesalpiniaceae Ảnh 28: Sƣa (Dalbergiatonkinensis Prain) Fabaceae Ảnh 29: Bình vơi ( Stephania rotunda Lour.) Menispermaceae Ảnh 30: Rau sắng (Melientha suavis L.) Opiliaceae Ảnh 31: Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh & De Vriese) Pinaceae Ảnh 32: Tắc kè đá bon (Drynaria bonii H Christ) Polypodiaceae Phục lục 3: Một số lồi thực vật có giá trị tài ngun Ảnh 33: Tùng la hán(Podocarpus pilgeri Foxw) Podocarpaceae Ảnh 35: Thôi ba (Alangium chinensis (Lour.) Rehder) Alangiaceae Ảnh 34: Kim giao(Nageia wallichiana (C.Presl)Kuntze) Podocarpaceae Ảnh 36: Sau sau (Liquidambar formosana Hance) Altingiaceae Ảnh 37: Hoa dẻ thơm(Desmos chinensis Lour.) Anonaceae Ảnh 38: Trám trắng (Canarium album L.) Burseraceae Ảnh 39: Vàng anh ( Saraca indica L.) Caesalpiniaceae Ảnh 40: Rau bò khai (Eryphropallum scandens) Erythropalaceae Ảnh 41: Thàu táu (Aporosa dioica (Roxb.) Muell –Arg.) Euphorbiaceae Ảnh 42: Diệp hạ châu Ảnh 43: Chó đẻ cƣa (Phyllanthus amarus Schum.) (Phyllanthus urinaria L.) Euphorbiaceae Euphorbiaceae Ảnh 44: Me rừng (Phyllanthus embelia L.) Euphorbiaceae Ảnh 45: Dẻ gai (Castanopsis boisii Hickel & A Camus) Fagaceae Ảnh 46: Ích mẫu (Leonurus japonicas) Lamiaceae Ảnh 47: Râu hùm (Tacca chantrieri Andre) Taccaceae Ảnh 48: Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) C B Robins.) Lauracea Ảnh 49: Ké hoa vàng (Sida rhombifolia L.) Malvaceae Ảnh 50: Trôm thon (Sterculia lanceolata Cav.) Sterculiaceae Ảnh 52: Mua bà (Melastoma sanguineum Sims) Melastomataceae Ảnh 51: Sầm (Memecylon edule Roxb.) Melastomataceae Ảnh 53: Mai dƣơng(Mimosa pigra L.) Mimosaceae Ảnh 54: Nhài gân (Jasminum nervosum Lour.) Oleaceae Ảnh 55: Nhàu tán (Morinda umbellata L.) Rubiaceae Ảnh 56: Đơn đỏ (Ixora chinensis Lamk.) Rubiaceae Ảnh 57: Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) Simaroubaceae Ảnh 58: Lu lu đực (Solanum nigrum L.) Solanaceae Ảnh 59: Ngũ sắc (Lantana camara L.) Verbenaceae Ảnh 60: Lõi thọ (Gmelina arborea Roxb.) Verbenaceae Ảnh 61: Mía dị (Costus speciosus (Koening) Smith.) Costaceae

Ngày đăng: 30/09/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan