Lịch sử 10 học sinh giỏi trại hè hùng vương lần thứ XII 2016 các trường chuyên (2)

5 506 1
Lịch sử 10  học sinh giỏi trại hè hùng vương lần thứ XII 2016 các trường chuyên (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮCKẠN ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 (Đề thi có 01 trang, gồm câu) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT C©u (2,5 điểm) Tại năm 1917 nước Nga bùng nổ hai cách mạng (Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười)? Câu (3,0 điểm) Anh, Pháp, Mĩ có phải chịu phần trách nhiệm về việc xảy Chiến tranh thế giới thứ hai hay không? Tại sao? Câu (2,5 điểm) Lòng yêu nước, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc toàn quân, toàn dân ta thể hiện thế qua kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII? Câu (3,0 điểm) Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam Kì có điểm mới? Hãy so sánh tinh thần chống Pháp vua quan triều Nguyễn với nhân dân ta từ 1858 đến 1873 Câu (3,0 điểm) Trình bày phát triển giáo dục Đại Việt thế kỉ X – XV Theo anh (chị), giáo dục nước ta thời đó có mặt tích cực hạn chế gì? Câu (3,0 điểm) So sánh giống khác bản đường cứu nước Phan Bội Châu với Phan Châu Trinh Khi tìm hiểu về hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc có nhận xét về đường cứu nước hai ông? Câu (3,0 điểm) Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam gì? Phân tích yếu tố tác động tới lựa chọn HẾT Người thẩm định Người đề Nguyễn Thị Hoa - 0987757313 Trần Xuân Phượng - 0985610553 TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮCKẠN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG Nếu học sinh làm không theo cách nêu đáp án mà cho đủ điểm phần hướng dẫn qui định Việc chi tiết hóa thang điểm ( có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng dẫn chấm thống thực Hội đồng chấm thi Điểm toàn tổng điểm thành phần câu hỏi đề thi, điểm lẻ đến 0,25 II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điể m - Trước năm 1917, nước Nga rơi vào khủng hoảng trầm trọng, toàn diện… 0,5 - Tháng 2-1917, Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ thành công… 0,5 - Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga tồn hai quyền song song… Vì vậy, nước Nga phải tiến hành cách mạng XHCN… 0,5 - Từ tháng sau cách mạng tháng Hai đến tháng 10-1917, Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo nhân dân đấu tranh xây dựng phát triển lực lượng cách mạng… 0,5 - Tháng 10-1917, cách mạng tháng Mười bùng nổ thành công 0,25 - Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa 0,25 - Anh, Pháp, Mi l a nh ưng ̃ nươć đóng vai trò viêc̣ thiêt́ lâp̣ Hệ thông ́ Vecxai – Oasinhtơn, môṭ trâṭ tự thế giơí chứa đâỳ mâu thuân, ̃ tao nên sự hâṇ thù dân tôc ̣ 0,5 - Trong ̃ năm 30 cua thế ki XX, chu ngh ia phát xít lên câm ̀ quyêǹ ở Đưc, ́ Italia, Nhâṭ Ban Chung tăng cương ̀ chay đua vu trang, đâỷ manh cuôc̣ chiêń tranh xâm lươc̣ (Đưc, ́ Italia can thiêp̣ vu trang v ao Tây Ban Nha; Đưć xâm lươc̣ Ao, Italia xâm lươc̣ Êtiôpia; Nhâṭ xâm lươc̣ Trung Quôc ), ́ riêt́ chuân ̉ bi cho môṭ cuôc̣ chiêń tranh thế giơí 0,5 - Trươć nguy cua chu ngh ia phát xít, Mi gi ữ thái độ trung lâp, ̣ không có ̃ hanh động nhăm ̀ ngăn chăn ̣ - Anh, Pháp theo đuôỉ sách thoa hiêp, ̣ dung dương ̃ vơí phát xít, hương ́ mui nhon tâń công cua phát xít về phía Liên Xô , đinh cao cua sự nhương ̣ 0,5 0,5 bộ đó la viêc̣ kí Hiêp̣ ươć Muynich (1938) - Ca M i, Anh, Pháp đêù lo sợ chu nghia phát xít lai thù ghet công ̣ san nên từ chôí trươć moi đề nghi hơp̣ tác từ phía Liên Xô viêc̣ ngăn chăṇ chu nghia phát xít gây chiêń tranh 0,5 - Ngay 1/9/1939, Đưć tâń công Ba Lan, chiêń tranh thế giơí thứ hai bùng nổ va nhanh chóng bao trùm khăṕ thê giơi ́ => Anh, Phap Mi ph chiu môt phần trach nhiêm ̣ về viêc̣ xay tham hoa 0,5 * Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần I (1258) - Quyết tâm kháng chiến ; rut lui chiến lược ; kế “vườn không nhà trống” ; đánh tan địch Đông Bộ Đầu 0,75 * Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần II (1285) - Tổ chức Hội nghị Bình Than, Diên Hồng, viết Hịch tướng sĩ ; tâm kháng chiến, sẵn sàng hy sinh, không đầu hàng giặc ; giành thắng lợi tiêu biểu Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long 1,0 * Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần III (1287-1288) - Tổ chức tâm kháng chiến ; đánh tan địch sông Bạch Đằng 0,75 * Điểm kháng chiến nhân dân Nam Kì từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: Từ sau năm 1862, kháng chiến nhân dân mang tính chất độc lập với triều đình, vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng, kháng chiến nhân dân gặp nhiều khó khăn thái độ bỏ rơi, xa lánh triều đình với lực lượng kháng chiến 1,0 * So sánh: - Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp từ đầu song đường lối kháng chiến nặng phòng thủ, thiếu chủ động công, ảo tưởng thực dân Pháp (chủ động “nghị hòa” vận động chuộc đất), bạc nhược trước đòi hỏi thực dân Pháp 1,0 - Trái ngược với thái độ bạc nhược triều đình, nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương dũng cảm Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh trước, nhiều hình thức linh hoạt , sáng tạo 1,0 * Sự phát triển giáo dục: - Năm 1070, nhà Lý cho lập Văn Miếu Năm 1075, tổ chức khoa thi Nho học Năm 1076, lập Quốc Tử Giám 0,75 - Từ kỉ XI đến kỉ XV, giáo dục Đại Việt bước đựoc hoàn thiện phát triển Nội dung học tập quy định chặt chẽ Thời Lê sơ, quy chế thi cử ban hành rõ ràng Năm 1484, nhà Lê sơ định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ 0,75 * Tích cực: Đào tạo nhân tài cho đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng bào vệ Tổ quốc 0,75 * Hạn chế: Chưa phát triển mạng lưới giáo dục rộng khắp để nhân dân theo học , nặng kiến thức kinh sử, chưa chu trọng môn khoa học 0,75 * Giống nhau: - Đều có tinh thần yêu nước nồng nàn Hai ông chủ trương đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng đồng bào 0,5 - Đều chưa thực tin tưởng dựa vào nhân dân để đấu tranh giải phóng dân tộc 0,25 - Đều có nhận thức mơ hồ chủ nghĩa đế quốc chủ trương dựa vào đế quốc để làm cách mạng 0,25 - Đều chưa giải cách đung đắn mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ Đều bị thất bại 0,25 * Khác nhau: - Phan Bội Châu chủ trương đường lối bạo động ; Phan Châu Trinh chủ trương đường lối cải cách 0,5 - Phan Bội Châu coi giải phóng dân tộc điều kiện tiên để thực dân chủ ; Phan Châu Trinh ngược lại 0,5 * Nhận xét Nguyễn Ái Quốc: Nguyễn Ái Quốc cho rằng: “ làm Phan Bội Châu chẳng khác đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau ; còn làm Phan Châu Trinh chẳng khác xin thực dân Pháp rủ lòng thương ” Do vây, Nguyễn Ái Quốc khâm phục tinh thần yêu nước hai cụ Phan, không tán thành đường lối cứu nước hai cụ (khuynh hướng dân chủ tư sản) 0,75 a Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam đường cách mạng vô sản 0,25 b Những yếu tố : * Thế giới: - Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa , hệ tư tưởng tư sản trở nên lỗi thời lạc hậu Do vậy, đường cứu theo khuynh hướng dân chủ tư sản không còn lựa chọn đung đắn cho dân tộc bị áp 0,25 - Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước xã hội chủ nghĩa đời, tác động to lớn tới phát triển cách mạng giới 0,25 - Năm 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập Năm 1920, Đại hội II, Quốc tế Cộng sản thông qua Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin 0,25 * Trong nước: - Từ kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược đô hộ nhân dân ta 0,5 - Từ cuối kỉ XIX đến đầu XX, phong trào yêu nước nhân dân ta bùng lên mạnh mẽ: phong trào Cần vương, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản Kết thất bại, bế tắc đường lối Vấn đề cốt yếu đặt cho cách mạng Việt Nam luc phải tìm đường cứu nước đung đắn 0,75 * Phẩm chất cá nhân: => Trong hoàn cảnh trên, Nguyễn Ái Quốc, với lòng yêu nước nồng nàn có nhãn quan trị sáng suốt, tìm đường cứu nước Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin tìm thấy đường cứu nước đung đắn cho dân tộc Việt Nam 0,75 Hết

Ngày đăng: 30/09/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan