LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG bộ HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG LÃNH đạo PHÁT TRIỂN GIÁO dục PHỔ THÔNG từ năm 2001 đến năm 2010

92 596 1
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG bộ HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG LÃNH đạo PHÁT TRIỂN GIÁO dục PHỔ THÔNG từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục là một khoa học về thiết kế xây dựng con người phục vụ chế độ xã hội. Giáo dục đặc biệt cần thiết đối với sự phát triển của từng cá nhân con người và của cả xã hội. Vì vậy, vị trí của giáo dục ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc nhất là trong thời kì kinh tế tri thức hiện nay. Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng đã xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngườiyếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Công nghệ thông tin CNTT Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LÃNG VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 10 1.1 PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Những yếu tố tác động đến phát triển giáo dục phổ thông 10 1.2 Đảng huyện Tiên Lãng (2001-2010) Chủ trương Đảng huyện Tiên Lãng phát triển 27 1.3 giáo dục phổ thông (2001-2010) Đảng huyện Tiên Lãng đạo phát triển giáo dục Chương 2.1 phổ thông (2001-2010) NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Nhận xét trình Đảng huyện Tiên Lãng, Hải 36 49 Phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông (20012.2 2010) Kinh nghiệm đúc rút từ trình Đảng huyện 49 Tiên Lãng, Hải Phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 77 79 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục khoa học thiết kế xây dựng người phục vụ chế độ xã hội Giáo dục đặc biệt cần thiết phát triển cá nhân người xã hội Vì vậy, vị trí giáo dục ngày có ý nghĩa định phát triển quốc gia, dân tộc thời kì kinh tế tri thức Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người-yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [29, tr.108-109] Đến Đại hội lần thứ X (2006), Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa” [31, tr.94-95] Đại hội lần thứ XI Đảng (2011), tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” [33, tr.77] Đây quan điểm đắn Đảng xuất phát từ lợi ích nhân dân ta, đồng thời phù hợp với xu phát triển giới Giáo dục phổ thông có vị trí trọng yếu hàng đầu chiến lược phát triển giáo dục, phát triển người đất nước nên từ đời, Đảng quan tâm tới nghiệp giáo dục phổ thông nước nhà Thực chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục phổ thông, lãnh đạo Đảng Hải Phòng kế tục truyền thống hiếu học quê hương, Đảng huyện Tiên Lãng quán triệt thực có hiệu chủ trương Đảng để đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực địa phương giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, giáo dục phổ thông Tiên Lãng nhiều khó khăn, thách thức như: việc đầu tư cho giáo dục phổ thông hạn chế; ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường tác động tới lối sống phận học sinh; chất lượng công tác quản lí, đội ngũ giáo viên hạn chế; Cùng với đó, tình hình đặt yêu cầu Đảng huyện Tiên Lãng phải trọng phát triển giáo dục phổ thông để “khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, tạo bước đột phá thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng huyện phát triển nhanh, bền vững” [18, tr.11] Để khắc phục bất cập, hạn chế trên, đáp ứng yêu cầu tình hình mới, đòi hỏi Đảng Tiên Lãng phải xác định chủ trương, biện pháp thích hợp để phát triển nâng cao chất lượng công tác giáo dục phổ thông huyện Do đó, việc nghiên cứu, làm rõ trình lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng huyện Tiên Lãng công tác giáo dục phổ thông đặt cần thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Đảng huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục nói chung giáo dục phổ thông nói riêng nội dung quan trọng nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả nghiên cứu qua công trình khoa học cấp, sách chuyên khảo, viết tạp chí nghiên cứu Có thể kể đến số nhóm nghiên cứu tiêu biểu sau: Nhóm công trình nghiên cứu chung giáo dục toàn quốc Một số công trình nghiên cứu tổ chức quốc tế nhà nghiên cứu nước nghiên cứu giáo dục đào tạo Việt Nam: Tổ chức văn hóaKhoa học-Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) có dự án: Nghiên cứu tổng thể giáo dục-đào tạo Phân tích nguồn lực VIE 89/022 dự án Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục-đào tạo Việt Nam nay, tiến hành năm 1991-1992 Ngân hàng giới (WB) với Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề Lựa chọn sách cải cách giáo dục đào tạo Hà Nội (8/1993)… Các tác phẩm viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước: Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975; Trường Chinh, “Kháng chiến mặt văn hóa”, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr.54-60; Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục-đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Đỗ Mười, Phát triển mạnh mẽ giáo dục-đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Võ Nguyên Giáp, Mấy vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979… Các công trình tập thể cá nhân công bố có liên quan: Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục cho người Việt Nam-Các thách thức tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994; Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Lê Văn Giang, Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Đinh Văn Ân - Hoàng Thu Hòa, Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2008; Phan Ngọc Liên, Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010; Phạm Tất Dong, Giáo dục Việt Nam 1945-2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010; Đặng Bá Lãm, Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003… Một số công trình nghiên cứu giáo dục bình diện chung có liên quan đến đề tài như: Viện Khoa học giáo dục, Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001; Võ Thuần Nho chủ biên, 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980; Tác phẩm nhiều tác giả Đổi nâng cao vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006 Ngoài ra, có nhiều viết đăng tải tạp chí như: Ngô văn Hiển, “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hoá đất nước”, Tạp chí Giáo dục, số 112 năm 2005, tr.8-10; Phạm Thị Kim Anh, “Những thay đổi giáo dục-đào tạo Việt Nam từ sau công đổi (1986) đến nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số năm 2008, tr.58-62; Nguyễn Hữu Chí, “Những quan điểm Đảng giáo dục-đào tạo qua chặng đường lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10 năm 2010, tr.20-24; Dương Văn Khoa, “Phát triển mạnh mẽ giáo dục-đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số năm 2005, tr.4-7; Vũ Ngọc Hải, “Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số năm 2003, tr.3-4; Vũ Thiện Vương, “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục-đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 47 năm 2001, tr.36-39; Mai Hương Giang, "Chìa khoá mở hướng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, năm 2008; … Những công trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến nhiều vấn đề lý luận giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng Việt Nam nhiều phương diện khác nhau; phân tích vai trò giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; làm rõ mối quan hệ phát triển giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thời kỳ đổi mới… Tuy nhiên, công trình dừng lại vấn đề lớn, phạm vi rộng giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông Việt Nam, chưa sâu vào địa phương cụ thể Song, sở nguồn tư liệu quý giúp tác giả định hướng nội dung trình nghiên cứu đề tài Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục địa phương Một số luận văn bảo vệ Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh gồm có: Hà Văn Định (2000), Đảng thị xã Vĩnh Yên-tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục-đào tạo 1986-1999; Lê Văn Nê (2002), Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ đổi 1986-2000; Chu Bích Thảo (2005), Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo 1991-2001; Lê Tiến Dũng (2005), Đảng tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển giáo dụcđào tạo từ 1991 đến 2001… Một số luận văn bảo vệ Học viện Chính trị gồm có: Nguyễn Viết Cường (2006), Đảng tỉnh Khánh Hoà lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ 1989 đến 2005; Trần Đình Cường (2007), Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 1996 đến năm 2006; Vũ Thành Trung (2012), Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ 2001 đến 2010, Lã Văn Nhẫn (2013), Đảng Học viện Hậu cần lãnh đạo thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010 Một số luận văn bảo vệ Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội có: Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 1996-2006; Phạm Thị Giang (2009), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1965 đến năm 1975; Đỗ Đăng Quý, Một số vấn đề giáo dục Mão Điền (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) năm đổi 19862006; Ngô Thị Thu Hà (2009), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển GDPT từ năm 1996 đến năm 2006; Nguyễn Thị Quế Liên: Đảng Thái Bình lãnh đạo nghiệp GDPT từ năm 1986 đến năm 2005; Nguyễn Thị Hường (2009), Đảng Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp GDPT từ 1954 đến 1975… Tại Hải Phòng có công trình: Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển GDPT thời kỳ 1986-2003 (2005) Vũ Thị Kim Yến, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, ĐHQGHN Tuy nhiên, đề tài tập trung vào hệ thống giáo dục phổ chung cho thành phố Hải Phòng từ năm 1986 đến năm 2003 Nhìn cách tổng quan, công trình sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân mặt đạt tồn lãnh đạo tiến hành công tác giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông địa phương khác nước Các công trình làm rõ quán triệt vận dụng sáng tạo Đảng bộ, quyền địa phương quan điểm, chủ trương Đảng phát triển giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông địa bàn Có thể khẳng định, công trình đề cập đến giáo dục đào tạo, giáo dục phổ thông đa dạng phong phú Nhưng thực tế cho thấy, chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề phát triển giáo dục phổ thông huyện Tiên Lãng lãnh đạo Đảng huyện công tác giáo dục phổ thông giai đoạn 2001-2010 Tuy nhiên, công trình nêu thực nguồn tư liệu có giá trị giúp tác giả nghiên cứu, kế thừa phát triển để có hướng tiếp cận đắn trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng huyện Tiên Lãng phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010 Trên sở đó, rút kinh nghiệm để vận dụng thời gian tới * Nhiệm vụ: - Làm rõ yêu cầu khách quan phát triển giáo dục phổ thông huyện Tiên Lãng năm 2001-2010 - Phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng huyện Tiên Lãng phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010 - Đưa số nhận xét rút kinh nghiệm từ trình Đảng huyện Tiên Lãng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2001-2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng huyện Tiên Lãng phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ chủ trương đạo Đảng huyện Tiên Lãng phát triển giáo dục phổ thông - Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Tiên Lãng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục * Phương pháp nghiên cứu: - Để thực thành công đề tài, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic - Ngoài đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, nghiên cứu xử lý số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát hoá hệ thống hoá… Ý nghĩa đề tài - Đề tài góp phần vào việc hệ thống hóa chủ trương, sách Đảng huyện Tiên Lãng phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010 Từ thành công hạn chế tồn rút kinh nghiệm phương hướng để vận dụng cho giai đoạn sau - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu, tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn lịch sử Đảng Học viện quân đội Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LÃNG VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Những yếu tố tác động đến phát triển giáo dục phổ thông Đảng huyện Tiên Lãng (2001-2010) 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Tiên Lãng tác động đến công tác phát triển giáo dục phổ thông Tiên Lãng vùng đất cổ bảy huyện ngoại thành thành phố Hải Phòng Huyện nằm vùng đồng duyên hải Bắc Bộ, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 25 km phía Nam, cách thủ đô Hà Nội gần 110 km theo tuyến đường quốc lộ Tiên Lãng giáp với huyện lân cận như: phía Tây Tây Nam giáp huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), phía Đông Bắc giáp huyện Tứ Kỳ huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương), phía Bắc giáp huyện An Lão huyện Kiến Thụy (Hải Phòng), phía Đông trông vịnh Bắc Bộ, phía Đông Nam giáp Thái Thụy Là huyện đồng ven biển liên tục tiến phía biển với tốc độ trung bình từ 10m đến 15m/năm nên Tiên Lãng đường Trên địa bàn huyện có đường giao thông là: 25, 212, 354 Tuy nhiên, phía Bắc huyện lại có đoạn quốc lộ 10 dài km chạy cắt ngang, nối liền tỉnh duyên hải Bắc bộ: Ninh Bình-Nam Định-Hải Phòng-Quảng Ninh Đây đoạn đường có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị lẫn quốc phòng, an ninh Ngoài ra, huyện có mạng lưới sông ngòi dày, độ uốn khúc lớn bao bọc quanh huyện Vì vậy, nhìn toàn Tiên Lãng đảo lớn bao bọc mặt sông, biển: sông Mía, sông Mới, sông Văn Úc (ranh giới tự nhiên phía Bắc huyện), sông Thái Bình (ranh giới tự nhiên phía Nam huyện) Do ảnh hưởng thượng nguồn nên hàng năm huyện 10 KẾT LUẬN Từ năm 2001 đến năm 2010 khoảng thời gian mà đất nước ta diễn nhiều kiện tiêu biểu tất lĩnh vực Đồng thời, thời kỳ đổi phát triển mạnh mẽ, toàn diện giáo dục phổ thông Cùng với phát triển nước, nghiệp giáo dục phổ thông huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng có nhiều thay đổi Với đặc điểm mảnh đất nông, điều kiện vật chất chưa đầy đủ khu vực nội thành nên trình phát triển giáo dục phổ thông huyện Tiên Lãng nhiều khó khăn hạn chế, giai đoạn trước năm 2001 Song lãnh đạo tích cực Đảng huyện Tiên Lãng, với cố gắng, nỗ lực cấp, ngành toàn thể nhân dân huyện, công tác giáo dục phổ thông Tiên Lãng giai đoạn 2001 - 2010 vươn lên, khắc phục khó khăn để đưa Tiên Lãng trở thành huyện ngoại thành thành phố có thành tích cao phát triển giáo dục phổ thông: quy mô mạng lưới trường lớp không ngừng mở rộng ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu học tập em huyện Chất lượng giáo dục phổ thông toàn diện giữ vững, ổn định phát triển Cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị phục vụ dạy học tăng cường, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng mà nâng cao chất lượng Công tác xã hội hoá phát huy hiệu cao việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nâng cao chất lượng huy động nguồn lực cho nghiệp phát triển giáo dục phổ thông Mối quan hệ ba môi trường: gia đình, nhà trường xã hội ngày củng cố Công tác quản lý bước đổi Trật tự, nề nếp, kỷ cương học đường giữ vững Các tượng tiêu cực trường học phát chấn chỉnh kịp thời, việc học thêm, dạy thêm tràn lan Các phong trào thi đua cán giáo viên học sinh tiếp tục đựơc mở rộng phát triển có chiều sâu Những thành công định lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng huyện Tiên Lãng sở nắm lý luận kết hợp với thực tiễn để đề chủ trương thực kế hoạch cách có hiệu 78 Đề tài “Đảng huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010” nhìn toàn diện công tác phát triển giáo dục phổ thông Tiên Lãng thành tựu hạn chế vòng 10 năm (2001 - 2010) Với chủ trương cụ thể, lãnh đạo đắn Đảng huyện Tiên Lãng, chất lượng giáo dục phổ thông không ngừng nâng lên, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển quê hương, đất nước Từ trình nghiên cứu Đảng huyện Tiên Lãng lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2001 - 2010, bước đầu tác giả đưa nhận xét rút bốn kinh nghiệm chủ yếu: Thứ nhất, quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Đảng Hải Phòng phát triển giáo dục phổ thông vào điều kiện thực tiễn huyện; thứ hai, trọng công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Tiên Lãng vị trí, vai trò giáo dục phổ thông; thứ ba, coi trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng; thứ tư, thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn thể nhân dân huyện cho giáo dục phổ thông 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2008), “Những thay đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam từ sau công đổi (1986) đến nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (số 7), tr.58-62 Đinh Văn Ân - Hoàng Thu Hòa (2008), Giáo dục đào tạo chìa khóa phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2002), “Đổi nhận thức giáo dục - đào tạo tác động ảnh hưởng toàn cầu hoá kinh tế kinh tế tri thức”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 1), tr.15-19 Nguyễn Khánh Bật (2001), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục- đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr.15-17 Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Hỏi đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Giáo dục cho người Việt Nam- Các thách thức tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Làm để nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quyết định số 58/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/12/2003, Về việc phê duyệt Đề án dạy học tin học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trường phổ thông giai đoạn 2004 2016 10 Nguyễn Hữu Chí (2010), “Những quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo qua chặng đường lịch sử”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 10), tr.20-24 11.Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 12.Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 80 13.Công đoàn giáo dục Tiên Lãng (8/1/2007), Báo cáo Ban Chấp hành công đoàn giáo dục huyện Tiên Lãng Đại hội đại biểu lần thứ 28nhiệm kỳ 2007-2012 14.Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15.Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu (1972), Thấu suốt đường lối Đảng đưa nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ vững chắc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 16 Lê Bạch Dương (2000), Giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Viện xã hội học 17.Đảng huyện Tiên Lãng (1996), Văn kiện Đại hội Đảng Tiên Lãng lần thứ XXIV 18.Đảng huyện Tiên Lãng (2000), Văn kiện Đại hội Đảng Tiên Lãng lần thứ XXV 19.Đảng huyện Tiên Lãng (2005), Văn kiện Đại hội Đảng Tiên Lãng lần thứ XXVI 20.Đảng huyện Tiên Lãng (2010), Văn kiện Đại hội Đảng Tiên Lãng lần thứ XXVII 21.Đảng Thành phố Hải Phòng (1997), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XI 22.Đảng Hải Phòng (2002), Lịch sử Đảng Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 23.Đảng Thành phố Hải Phòng (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XII 24.Đảng Thành phố Hải Phòng (2006), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIII 25.Đảng Thành phố Hải Phòng (2010) Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIV 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 61- CT/TW ngày 28/12/2000 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VIII) Về việc thực phổ cập trung học sở 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX), Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Các Đại hội Nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 35.Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục-đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Võ Nguyên Giáp (2007), Tổng tập luận văn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39.Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 40.Phạm Minh Hạc (2008), “Xã hội hoá không thương mại hoá giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 4), tr.26-31 41.Vũ Ngọc Hải (2003), “Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 4), tr.3-4 42.Vũ Ngọc Hải (2004), “Xã hội hóa giáo dục-đào tạo, giải pháp nước ta”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 1), tr.5-8 43.Ngô văn Hiển (2005), “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dụcđào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hoá đất nước”, Tạp chí Giáo dục, (số 112), tr.8-10 44.Học viện trị quân (2006), Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học ánh sáng Đại hội X Đảng, Nxb Quân đội nhân dân 45.Hội đồng giáo dục huyện Tiên Lãng (21/1/2009), Báo cáo số 15/BC-HĐGD Hội đồng giáo dục huyện Tiên Lãng Đại hội giáo dục lần thứ IIInhiệm kỳ 2009-2014 46.Đỗ Đức Hinh (2004), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục Việt Nam đại”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3), tr.43-46 47.Huyện ủy Tiên Lãng (2/5/1998), Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ương II (khóa 8), Nghị IV Thành ủy (khóa 11) giáo dục-đào tạo khoa học-công nghệ 48.Huyện ủy Tiên Lãng (16/10/2001), Nghị 04-NQ/HU Ban thường vụ Huyện ủy tăng cường lãnh đạo Đảng nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục huyện thời kỳ 2001-2005 49 Huyện ủy Tiên Lãng (25/8/2006), Báo cáo số 45/BC-HU tổng kết năm thực Nghị 04 Ban thường vụ Huyện ủy tăng cường lãnh đạo Đảng nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục huyện thời kỳ 2001-2005, phương hướng, nhiệm vụ công tác giáo dục thời kỳ 2006-2010 50.Huyện ủy Tiên Lãng (30/10/2006), Chương trình hành động số 05- CTr/HU Ban chấp hành Đảng huyện thực Nghị Đại hội đại biểu 83 toàn quốc lần thứ X Đảng, Nghị Đại hội XIII Đảng thành phố Nghị Đại hội XXVI Đảng huyện 51.Huyện ủy Tiên Lãng (10/2/2009), Báo cáo số 141-BC/HU tổng kết việc thực Nghị số 14-NQ/TU Ban thường vụ Thành ủy “phổ cập bậc trung học nghề” 52.Dương Văn Khoa (2005), “Phát triển mạnh mẽ giáo dục-đào tạo theo hướng đại, thiết thực, nhanh chóng nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực dồi đội ngũ nhân tài cho đất nước”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (số 8), tr.4-7 53.Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54.Phan Ngọc Liên (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55.Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.Đỗ Mười (1996), “Phát triển mạnh giáo dục-đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000-2001, phương hướng nhiệm vụ năm học 2001-2002 60.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001-2002, phương hướng nhiệm vụ năm học 2002-2003 61.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002-2003, phương hướng nhiệm vụ năm học 2003-2004 62.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004, phương hướng nhiệm vụ năm học 2004-2005 63.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005, phương hướng nhiệm vụ năm học 2005-2006 64.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006, phương hướng nhiệm vụ năm học 2006-2007 84 65.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008 66.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008, phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009 67.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 68.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 69.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (22/3/2006), Báo cáo trạng mạng lưới trường học dự báo phát triển giáo dục huyện Tiên Lãng từ năm 2005 đến năm 2015 70.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (1/2008), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định 09/2005/QĐ-TTg 71.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (25/10/2008), kế hoạch 61/KH-GD triến khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 huyện Tiên Lãng 72.Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lãng (25/12/2010), Báo cáo tổng kết năm thực đề án “Xây dựng xã hội học tập” giai đoạn 2005-2010 73.Quê ngày (2003), Nxb Hải Phòng 74.Quốc hội (2005), Luật Giáo Dục 2005, Nxb Giáo dục 75.Lương Văn Tám (2004), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dụcđào tạo”, Tạp chí Khoa học trị, (số 3), tr.51-53 76.Thành ủy Hải Phòng (4/2008), Nghị số 18-NQ/TU số chủ trương, giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH thành phố đến năm 2010, định hướng 2020 77.Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001, Về việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH Quốc hội 78.Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT/TTg ngày 8/9/2006, Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 85 79.Lê Huy Thục (2009), Đổi giáo dục đào tạo góp phần bồi dưỡng hệ trẻ cách mạng theo di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân 80.Tiên Lãng ngày (2008), Nxb Hải Phòng 81 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 82.Phạm Ngọc Trung (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đào tạo”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 3), tr.34-36 83.Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (18/10/2005), Báo cáo số 73/BC-UB tổng kết năm tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn huyện Tiên Lãng (2001-2005) 84.Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (24/10/2006), Chỉ thị số 24/2006/CTUBND việc thực “Nói không với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục” 85.Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (8/4/2008), Đề án số 1798/UBND-VX số chủ trương, giải pháp chủ yếu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập, công nghiệp hóa, đại hóa thành phố đến năm 2010, 2020 86.Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (21/9/2010), Chỉ thị số 15/CT-UBND việc đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông địa bàn thành phố Hải Phòng 87.Viện nghiên cứu phát triển Phương Đông-Tổng cục dạy nghề-Ban tuyên giáo Trung ương (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 88.Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia 89 Vietnamnet, Những quan điểm đại vị trí, vai trò giáo dục-đào tạo 90.Vietnamnet.Vn/the gioi/2009/02/25, Nước Mỹ trỗi dậy hết 91.Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 86 92.Vũ Thiện Vương (2001), “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 47), tr.36-39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản dồ hành huyện Tiên Lãng 87 88 Phụ lục 2: Quy mô giáo dục Tiểu học, THCS, THPT từ năm 2001-2010 Năm học Bậc Tiểu học Bậc THCS Tổng số Lớp Học sinh Lớp Học sinh 2000-2001 521 16438 336 13402 2001-2002 495 15117 347 13550 2002-2003 475 13783 349 13311 2003-2004 446 12729 347 12878 2004-2005 419 11622 341 12768 2005-2006 404 10817 335 12127 2006-2007 404 10610 310 11126 2007-2008 378 10204 285 10201 2008-2009 364 9718 260 9285 2009-2010 365 9638 246 8604 Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lãng Bậc THPT Lớp Học sinh 108 5470 113 5686 124 6241 133 6709 144 7238 151 7600 158 7625 159 7515 156 7507 153 6949 Phụ lục 3: Chất lượng học sinh giỏi quốc gia thành phố bậc học từ năm 2004 đến năm 2010 Năm học Tổng số giải Quốc gia 2004-2005 240 2005-2006 257 2006-2007 297 2007-2008 314 2008-2009 326 2009-2010 457 Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lãng Loại giải Thành phố 231 248 292 312 318 457 89 Phụ lục 4: Số học sinh thi đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2001 đến năm 2009 Năm học Tổng số Đại học Cao đẳng 2000-2001 379 196 63 2001-2002 461 150 79 2002-2003 415 147 68 2003-2004 466 168 73 2004-2005 585 195 95 2005-2006 655 245 110 2006-2007 1226 565 365 2007-2008 1316 604 469 2008-2009 1419 658 535 Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lãng (%) TCCN 120 232 200 225 295 300 305 243 226 Phụ lục 5: Tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp bậc học từ năm 2005 đến năm 2009 Năm học Bậc Tiểu Học Bậc THCS 2005-2006 100 99,4 2006-2007 98.83 99,52 2007-2008 98,9 99,69 2008-2009 99,6 98,5 2009-2010 99,8 99,13 Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lãng (%) Bậc THPT 98,9 73 88,8 92,35 99,26 90 Phụ lục 6: Trường Tiểu học Thị trấn Tiên Lãng đón danh hiệu trường chuẩn Quốc gia Phụ lục 7: Trường THCS Đại Thắng - trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2003 91 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Nga, “Cảm nhận hệ trẻ hôm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”, Tạp chí Thanh niên, số 17 năm 2014 92

Ngày đăng: 30/09/2016, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan