LUẬN văn THẠC sĩ bản sắc văn hóa dân tộc TRONG PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở NGHỆ AN HIỆN NAY

97 324 0
LUẬN văn THẠC sĩ   bản sắc văn hóa dân tộc TRONG PHÁT TRIỂN bền VỮNG ở NGHỆ AN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển bền vững (PTBV) là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển của mọi quốc gia dân tộc nói chung và Việt Nam nói riêng, đó là quá trình kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội, nhằm tạo dựng một xã hội ổn định, văn minh và hạnh phúc ở cả hiện tại và trong tương lai xa của đất nước.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Bản sắc văn hóa BSVH Bản sắc văn hóa dân tộc BSVHDT Phát triển bền vững PTBV MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ Trang VAI TRÒ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG 10 1.1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NGHỆ AN HIỆN NAY Phát triển bền vững vai trò sắc văn hóa dân tộc 10 1.2 phát triển bền vững Nghệ An Thực trạng vai trò sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững Nghệ An nguyên nhân Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ 34 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG PHÁT 59 3.1 TRIỂN BỀN VỮNG Ở NGHỆ AN HIỆN NAY Những định hướng phát huy vai trò sắc văn hóa 59 3.2 dân tộc phát triển bền vững Nghệ An Một số giải pháp phát huy vai trò sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững Nghệ An KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 81 82 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững (PTBV) yêu cầu xuyên suốt trình phát triển quốc gia dân tộc nói chung Việt Nam nói riêng, trình kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, nhằm tạo dựng xã hội ổn định, văn minh hạnh phúc tương lai xa đất nước Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa, đổi mới, hội nhập phát triển đất nước gần ba thập kỷ qua nước ta, việc đem lại thành tựu quan trọng tất lĩnh vực theo hướng phát triển bền vững, đặt nhiều thách thức không nhỏ: phát triển “nhanh” “nóng” kinh tế, ô nhiễm môi trường trở nên ngày xúc, đô thị khu công nghiệp gia tăng cách nhanh chóng Đặc biệt, tác động biến đổi khí hậu trở thành vấn đề nóng bỏng, đe dọa trình PTBV đất nước Vì vậy, vấn đề đặt làm để vừa giữ tăng trưởng kinh tế cao, vừa đảm bảo đảm ổn định trị an sinh xã hội, đồng thời bảo vệ môi trường ứng phó có hiệu với tác động biến đổi khí hậu để PTBV Đảng ta khẳng định Bản sắc văn hóa dân tộc (BSVHDT) tổng hoà giá trị văn hoá ổn định, bền vững, phản ánh cốt cách, lĩnh diện mạo cộng đồng dân tộc, hình thành, hun đúc phát triển suốt chiều dài lịch sử BSVHDT giá trị hàm chứa sức mạnh nội sinh to lớn, đồng thời động lực quan trọng trình phát triển Vì vậy, PTBV mặt đời sống xã hội không khơi dậy phát huy giá trị BSVHDT Điều cho thấy, việc nghiên cứu, xác định vai trò BSVHDT nhằm phát huy vai trò trình PTBV yêu cầu bản, lâu dài có tính chiến lược Nghệ An địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại khu vực Bắc Trung nước; có tiềm lợi phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy điện, khai khoáng, du lịch phát triển kinh tế cửa khẩu; địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống gắn bó lâu đời với sắc văn hóa riêng, có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Nghệ An địa bàn có vai trò quan trọng môi trường sinh thái khu vực Xây dựng tỉnh Nghệ An vững mạnh toàn diện, PTBV vừa yêu cầu, nguyện vọng nhân dân dân tộc Tỉnh, vừa nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh lâu dài nước ta Trong năm gần đây, lãnh đạo, đạo đảng quyền địa phương cấp, nỗ lực vươn lên nhân dân dân tộc địa bàn, tỉnh Nghệ An có bước phát triển vượt bậc mặt, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân ngày nâng lên, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Tuy nhiên, thành tựu chưa tương xứng với tiềm năng, lợi có Sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh thiếu tính bền vững, nhiều giá trị văn hóa dân tộc bị xói mòn, biến dạng, lai căng Đặc biệt, nhận thức vai trò, tầm quan trọng BSVH, vai trò phát triển kinh tế - xã hội dân tộc địa bàn hạn chế, chưa phát huy cách hiệu nội lực toàn tỉnh nói chung, cộng đồng tộc người sinh sống địa bàn nói riêng, ảnh hưởng không nhỏ tới trình phát triển nhanh bền vững Tỉnh Thực tiễn đặt yêu cầu cấp bách cần phải phát huy vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An Từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Vai trò BSVHDT phát triển bền vững Nghệ An nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề văn hóa, sắc văn hóa vai trò chúng trình phát triển từ lâu nhiều tổ chức, cá nhân nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cấp độ góc độ khác Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta văn hoá phát triển văn hoá giai đoạn cách mạng, gần có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nước luận giải đưa cách tiếp cận khác văn hóa, sắc văn hóa vai trò chúng phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Dưới công trình tiêu biểu, có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu luận văn: * Về BSVHDT vai trò BSVHDT Quan điểm mang tính định hướng, khái quát sâu sắc văn hoá, sắc văn hoá, mối quan hệ văn hoá đổi mới, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng trình bày sách “Văn hoá đổi mới” (1995) Trong sách này, cố Thủ tướng đề cập quan điểm khoa học văn hoá, vai trò to lớn văn hoá sắc văn hoá trường kỳ hình thành phát triển dân tộc, luận giải cách khoa học sâu sắc mối quan hệ biện chứng văn hoá đổi mới, lịch sử văn hoá, qua gợi quan điểm có tính chất mở đường cần thiết, mục tiêu, thực chất việc giữ gìn BSVHDT trình đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Bàn BSVHDT, vai trò văn hoá với phát triển đất nước, mối quan hệ giao lưu hội nhập với giữ gìn sắc văn hoá xu để phát triển văn hoá, có công trình khoa học: “Bản sắc dân tộc văn hoá” (1990) Đỗ Huy Trường Lưu; “Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng XHCN” (1998) Lê Quang Thiêm; Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc (2005) Vy Trọng Toán; công trình: “Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Những vấn đề phương pháp luận” (2009) PGS, TS Phạm Duy Đức Trong công trình này, từ việc giải mối quan hệ văn hoá phát triển, tác giả không đưa quan niệm sắc văn hoá, cấu trúc, đặc trưng mà thống khẳng định, vai trò sắc văn hoá với phát triển đất nước, văn hoá không tồn biệt lập, tách rời với văn hoá khác mà có giao lưu, thâm nhập lẫn Đặc biệt, tác giả Hà Nguyễn, Tiểu vùng văn hóa xứ Nghệ, (2013), Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội, phân tích luận giải sâu sắc BSVH xứ Nghệ giá trị văn hóa vật chất, tinh thần nói chung văn hóa Nghệ An Liên quan đến vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, hội thảo khoa học “Giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá” ngày 20 tháng 10 năm 2007 Học viện Hành - Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đề cập nhiều vấn đề toàn cầu hoá, tác động ảnh hưởng tới lĩnh vực trị, văn hoá, xã hội; văn hoá lĩnh vực bị ảnh hưởng lớn nhất, trực tiếp Trên sở đó, hội thảo trao đổi, đưa nhiều khía cạnh, nhiều góc tiếp cận đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, đưa số kiến nghị chủ trương, sách văn hoá nhằm giữ gìn phát huy BSVHDT xu toàn cầu hoá Đặc biệt, công trình nghiên cứu: “Tìm sắc văn hoá Việt Nam” (2006) Trần Ngọc Thêm; “Bản sắc dân tộc lối sống đại” (2003) Lê Như Hoa; “Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá” (2000) Hoàng Trinh; “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (2001) Nguyễn Khoa Điềm; “Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hoá” (2005) Giáo sư Nguyễn Đức Bình; Thanh niên quôn đội với việc giữ gìn BSVHDT thời kỳ hội nhập quốc tế (2013) Lưu Ngọc Khải Nguyễn Văn Tùng; Giữ gìn phát huy BSVHDT trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế (2010) Hoàng Thị Hương…Trong công trình này, tác giả sâu phân tích đưa quan niệm khoa học khác tiếp cận văn hoá, vai trò, cấu trúc, chức văn hoá; luận giải cội nguồn hình thành ý thức dân tộc sắc dân tộc văn hoá Việt Nam; khẳng định sức mạnh văn hoá, sắc văn hoá lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam; mối quan hệ biện chứng văn hoá phát triển, văn hoá với lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, trị, xã hội; khẳng định tình hình nay, đại hoá thành công sắc dân tộc sử dụng động lực chủ yếu, đồng thời BSVHDT phát huy đất nước đại hoá * Về PTBV vai trò văn hóa, sắc văn hóa PTBV Bàn PTBV vai trò yếu tố văn hóa, sắc văn hóa PTBV tiêu biểu có công trình như: Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển (1993) Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (đồng chủ biên); “Phát huy nội lực văn hoá trình phát triển” (2000) Phạm Duy Đức; Văn hóa – mục tiêu động lực phát triển xã hội (2006) GS.TS Nguyễn Văn Huyên; Văn hoá phát triển bối cảnh toàn cầu hoá (2006) Nguyễn Văn Dân; “Văn hoá phát triển” (2000) Nguyễn Hồng Phong; Sự gắn kết kinh tế văn hóa – chìa khóa cho phát triển lâu bền xã hội (2005) Nguyễn Thị Ngọc Anh, Tạp chí Triết học số 4; Vai trò văn hóa phát triển kinh tế (2004) Dương Thị Liễu, Tạp chí Triết học số 6; Quan hệ kinh tế văn hóa phát triển (2009) GS.TS Dương Phú Hiệp; Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam (2009) Nguyễn Hữu Sở; Giáo dục PTBV – yêu cầu cấp thiết hội nhập giáo dục (2009) Đỗ Mai Lan;Vấn đề văn hoá sinh thái PTBV Việt Nam (2012) Trần Thị Hồng Loan; Mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta (2012) Hoàng Thị Hương; PTBV Việt Nam (2014) GS.TS Vũ Văn Hiền; An sinh xã hội với ổn định PTBV Việt Nam (2014) GS.TS Hoàng Chí Bảo…Từ góc độ tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nhau, công trình tập trung nghiên cứu tính tất yếu yêu cầu trình phát triển bền vững; mối quan hệ vai trò văn hóa, sắc văn hóa trình PTBV kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển Đặc biệt, sách Nghệ An: Luận giải để phát triển (2013), TS Hồ Đức Phớc - Bí thư tỉnh ủy Nghệ An, Nxb Giao thông vận tải ấn hành, góc độ kinh tế học, ông nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh địa bàn Tỉnh, từ xác định mục tiêu, phương hướng giải pháp phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Cuốn sách coi chiến lược PTBV Nghệ An giai đoạn 2015 - 2020 Như vậy, thấy rằng, vấn đề sắc văn hóa vai trò phát triển xã hội quan tâm nghiên cứu từ lâu, với niều công trình có giá trị lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập cách trực tiếp luận giải có tính hệ thống vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An, sở xác định định hướng bản, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận PTBV vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An - Đánh giá thực trạng vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An - Xác định định hướng đề xuất số giải pháp phát huy vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò BSVHDT nói chung PTBV Nghệ An Số liệu sử dụng luận văn từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa vai trò văn hóa PTBV Nghệ An * Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung, đó, trọng kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn điều tra xã hội học để phân tích luận giải nội dung luận văn Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho Đảng, Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương quan ban ngành cấp Nghệ An xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo học tập, nghiên cứu BSVH vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mở đầu, chương (4 tiết) kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NGHỆ AN HIỆN NAY 1.1 Phát triển bền vững vai trò sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững Nghệ An 1.1.1 Phát triển bền vững Nghệ An * Đặc điểm tỉnh Nghệ An Nghệ An nằm trung tâm vùng Bắc Trung nước ta, có tọa độ địa lý từ 18o33' đến 20o00' vĩ độ Bắc từ 103o52' đến 105o48' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, Tây giáp nước bạn Lào, phía Đông giáp với biển Đông Với diện tích 16.487 km 2, dân số triệu người, nơi sinh sống lâu đời cộng đồng dân tộc: Việt (Kinh), Khơ Mú, Sán Dìu, Thái, H'Mông, Ơ Đu tộc người Đan Lai Nghệ An hội tụ đầy đủ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Việt Nam thu nhỏ, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại mở rộng hợp tác quốc tế Nghệ An nằm Đông Bắc dãy Trường Sơn, vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu tác động trực tiếp gió mùa Tây - Nam khô nóng (từ tháng đến tháng 8) gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng năm sau), có địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Đỉnh núi cao đỉnh Pulaileng (2.711m) huyện Kỳ Sơn, thấp vùng đồng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi cao đến 0,2 m so với mặt nước biển (đó xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lưu) Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh; hệ thống sông ngòi dày đặc, tổng chiều dài sông suối địa bàn tỉnh 9.828 km, mật độ trung bình 0,7 km/km2 Sông lớn 10 động lực to lớn đảm bảo phát triển ổn định bền vững của Nghệ An DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2005), “Sự gắn kết kinh tế văn hóa – chìa khóa cho phát triển lâu bền xã hội”, Tạp chí Triết học, số Ph Ăngghen (1877 - 1878), “Chống Đuy Rinh”, C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Ph Ăng ghen (1888), “Lút vích phoi bắc cáo chung triết học Cổ điển Đức”, C Mác Ph.Ăng ghen Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 Bác Hồ với văn nghệ sĩ (1995), Nxb Văn học, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Kết luận hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2007), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2014) An sinh xã hội với ổn định PTBV Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 18 tháng năm 2014 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000) Vai trò văn hoá hoạt động trị Đảng nay, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam 10 Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX - 06, Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 13 Chương trình hành động quốc gia (2006 - 2014), Thập kỷ giáo dục phát triển Bền vững 14 Nguyễn Thế Cường (2008), Giao lưu, tiếp biến văn hoá bảo tồn sắc văn hoá Việt Nam toàn cầu hoá, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 15 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá phát triển bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị số 33 - NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu PTBV đất nước 26 Đảng tỉnh Nghệ An, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, Nghệ An, 2010 27 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Những vấn đề phương pháp luận, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 84 31 Vũ Văn Hiền (2014), PTBV Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày tháng năm 2014 32 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 33 Bùi Thị Hòa (2013), PTBV với việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc thiểu số địa tỉnh Đăk Nông giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trị 34 Học viện Chính trị quân (2003), Giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam trình hội nhập, Tài liệu Học viện Chính trị quân 35 Hà Nguyễn, Tiểu vùng văn hóa xứ Nghệ, (2013), Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 36 Hồ Đức Phớc, Nghệ An luận giải để phát triển, (2013), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 37 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (1995) Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn Nghệ An, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Thị Hương (2012), Mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính Trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 39 Dương Thị Liễu (2004), Vai trò văn hóa phát triển kinh tế Tạp chí Triết học, số (6) 40 Đỗ Huy, Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hoá, Viện Văn hoá 41 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hoá trị truyền thống Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Kawada Junzo (1996), “Trân trọng sắc văn hoá tính sáng tạo văn hoá địa phương”, Văn hoá phát triển toàn cầu hoá, Kỷ yếu hội thảo Hà Nội, Tokyo Noọng khai, Hà Nội 43 Lưu Ngọc Khải, Nguyễn Văn Tùng (2013), Thanh niên quôn đội với việc giữ gìn BSVHDT thời kỳ hội nhập quốc tế nay, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 85 44 V.I.Lênin (1916), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981 45 V.I.Lênin Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Matxcơva, 1978 46 V.I.Lênin , Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến Matxcơva, 1978 47 V.I.Lênin , Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Matxcơva, 1978 48 Trường Lưu (2000), “Truyền thống sắc dân tộc văn hoá đại”, Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà nội 49 Hồ Chí Minh (1947), “Đời sống mới”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1931), “Nghệ Tĩnh đỏ”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1961), “Xây dựng người CNXH”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 52 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 53 Nguyễn Hồng Phong (2000), “Văn hoá phát triển”, Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 54 Tạ Ngọc Tấn (2010), “Vấn đề văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 811, tháng 5, trang 34 55 Tỉnh ủy Nghệ An (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII 56 Chu Thái Thành (2007), “Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, số 777, tháng 7, trang 31 - 34 57 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 58 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H.1999 59 Lê Quang Thiêm (1998 chủ biên), Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, Hà Nội 60 Đào Đình Thưởng, luận án tiến sĩ triết học (2013), Vai trò văn hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh 86 61 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá, Nxb CT QG, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Tùng (2010), “Một số nội dung giữ gìn sắc văn hoá dân tộc hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Số 5, trang 94 - 96 63 Thiện Văn, “Tôn vinh văn hoá dân tộc anh em”, Báo QĐND, ngày 16/04/2009, trang 64 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hoá Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Đề tài: “Vai trò sắc văn hóa dân tộc phát triển bền vững Nghệ An nay”) - Đối tượng điều tra: Cán cấp huyện, xã, phường, thị trấn tỉnh Nghệ An - Số lượng địa phương điều tra: 01 thành phố, 01 huyện, 01 phường, 02 xã - Thời gia điều tra: tháng năm 2014 - Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra - Số lượng phiếu: 150 phiếu - Người điều tra: Lương Thanh Duy Vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 125 83,3 Quan trọng 25 16,7 Bình thường 00 00 Không quan trọng 00 00 Biểu vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Là động lực, mục tiêu trình PTBV 130 86,7 Là thành tố, nguồn lực mạnh mẽ trình PTBV 125 83,3 Là hệ giá trị điều tiết trình PTBV 127 84.7 Ý kiến khác 00 00 Công tác tuyên truyền, giáo dục vai trò BSVHDT PTBV cho nhân dân địa bàn Tỉnh TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Tốt 60 40 Khá 55 36,67 Trung bình 28 18,66 Yếu 4,67 88 Hiệu công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền cấp việc phát huy vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Tốt 70 46,67 Khá 65 43,33 Trung bình 15 10 Yếu 00 00 Chất lượng môi trường văn hóa Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Lành mạnh 115 76,67 Khá lành mạnh 25 16,67 Thiếu lành mạnh 10 6,67 Khó trả lời 00 00 Hiệu việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Tốt 115 76,67 Khá 25 16,67 Trung bình 10 6,67 Kém 00 00 Cơ chế, sách văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Cụ thể, rõ ràng 86 57,3 Khá cụ thể, rõ ràng 35 23,3 Còn nhiều bất cập, hạn chế 23 15,4 Khó trả lời 89 chất lượng việc định hướng khai thác, sử dụng giá trị BSVHDT PTBV Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Tốt 47 31,3 Khá 56 37,3 Trung bình 44 29,4 Kém Khó trả lời 00 00 Tác dụng việc phát huy tốt vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An Phương án trả lời TT Kết Số người Tỷ lệ (%) Phát triển kinh tế nhanh, hiệu 140 93,33 Xây dựng xã hội ổn định, dân chủ, công bằng, văn minh 150 100 Bảo vệ tốt môi trường sinh thái 135 90 Ý kiến khác 00 00 10 Đánh giá đội ngũ cán giải pháp phát huy vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An TT Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ (%) Nâng cao nhận thức cán nhân dân Tỉnh vai trò BSVHDT PTBV Nghệ An 150 100 135 90 Rà soát hệ thống giá trị văn hóa vật chất, tinh thần địa bàn Tỉnh, khai thác, sử dụng hiệu giá trị chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp 128 85,33 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý quyền việc phát huy vai trò BSVHDT PTBV 140 93,33 90 Nghệ An Phụ lục Cơ cấu vốn đầu tư thực theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế (Đơn vị tính: %) Tổng số A - Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản B - Khai khoáng C - Công nghiệp chế biến, chế tạo D - Sx PP điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hoà không khí E - Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải F - Xây dựng G - Bán buôn bán lẻ; SC ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác H - Vận tải kho bãi I - Dịch vụ lưu trú ăn uống J - Thông tin truyền thông K - HĐ tài chính, ngân hàng bảo hiểm L - Hoạt động kinh doanh bất động sản M - HĐ chuyên môn, KH công nghệ N - HĐ hành dịch vụ hỗ trợ 2010 2011 2012 100.00 100.00 100.00 13.50 7.53 10.19 0.01 0.67 24.91 45.47 34.17 3.65 1.72 2.25 1.15 0.53 0.79 12.23 20.07 24.12 0.75 2.44 2.06 21.54 0.63 2.13 0.2 0.01 - 11.65 1.49 0.03 0.14 0.01 0.04 - 12.70 0.87 1.23 0.03 0.02 - O - HĐ Đảng, tổ chức, trị XH, QLNN, ANQP; Bảo đảm XH bắt buộc 4.43 2.25 3.27 PQRS- 8.94 2.97 2.95 - 2.26 2.42 1.28 - 1.20 2.08 5.02 - T - HĐ làm thuê công việc hộ GĐ, SXSP VC&DV tự tiêu dùng hộ GĐ - - - U HĐ tổ chức quan quốc tế - - - Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác Nguồn: Cục Thống kê Nghệ An 91 Phụ lục Tình hình triển khai chương trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII (2010 - 2015) Tiến độ triển khai Chương trình, đề án triển triển khai đảm bảo tiến độ Chương trình, đề án triển khai chậm, dự kiến khó hoàn thành mục tiêu đến 2015 Tên chương trình, đề án Số lượn g Tỷ lệ Quy hoạch phát triển nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giai đoạn 2011 - 2015, có tính đến năm 2020; Phát triển đội ngũ công chức, viên chức Nghệ An giai đoạn 2011 - 2020; Đào tạo công nhân kỹ thuật giai đoạn 2012 - 2020; Bồi dưỡng doanh nhân 2011 - 2015; Ứng dụng phát triển công nghệ cao giai đoạn 2011 - 2015, có tính đến 2020 Tổng kết Đề án phát triển thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Bắc Trung Đề án phát triển KTXH miền Tây tỉnh Nghệ An thời kỳ 2011 - 2015, có tình đến 2020; Chương trình CCHC nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 Quy hoạch XTĐT phát triển KTĐN Nghệ An đến năm 2020; 10 Tiếp tục nâng cao số cạnh tranh cấp tỉnh PCI; 11 Phát triển doanh nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015 12 Phát triển vật liệu không nung; 13 Phát triển kinh tế rừng; 14 Chương trình phát triển kinh tế thủy sản; 15 Xã hội hóa lĩnh vực Y tế; 16 Xã hội hóa lĩnh vực giáo dục; 17 Xã hội hóa lĩnh vực dạy nghề 18 Xã hội hóa lĩnh vực văn hóa thể thao 19 Phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2011 - 2020 20 Phát triển thể thao 21 Chương trình mục tiêu giảm nghèo; 22 Chương trình giải việc làm Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015; 23 Phát triển nguồn thu ngân sách 24 Đề án phát triển xuất khẩu; 25 Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế 26 Đề án bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 26 74,3 % 09 25,7% Chương trình xây dựng nông thôn (dự kiến đến 2015 đạt 15 xã, 3,45% /MT20%); Phát triển đại gia súc chế biến sữa (dự kiến đến 2015 đạt 840 ngàn trâu bò /MT triệu trâu bò); Đề án khai thác chế biến xi măng (dự kiến 2015 đạt 2,4 triệu /MT 6,4 triệu tấn); Đề án phát triển điện (Dự kiến 2015 công suất phát từ dự án Thuỷ điện 756,9 MW/MT 850MW, đạt 89% MT Nghị quyết) Đề án phát triển chè, cao su (dự kiến 2015: cao su dự kiến đạt 16,9 ngàn ha/MT 22,6 ngàn ha; chè 9800ha/MT 12.000ha); Phát triển KKT Đông Nam KCN giai đoạn 2011 - 2015 Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi trọng điểm ; Phát Công nghiệp, TTCN xây dựng làng nghề (dự kiến tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp – xây dựng đến 2015 đạt 14 - 15%/MT 17 - 18%) Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Nghệ An 92 Phụ lục Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2014 Chỉ tiêu kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng GDP: - 8% - Tốc độ tăng trưởng GTSX nông - lâm - ngư nghiệp đạt 4,0% - 4,5% - Tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp - xây dựng đạt - 10% (trong tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 11 - 12%) - Tốc độ tăng trưởng GTSX dịch vụ đạt: - 10% - Cơ cấu kinh tế: tỷ trọng nông, lâm, ngư chiếm 22 - 25%; công nghiệp xây dựng chiếm 32 - 34%; dịch vụ chiếm 42 - 46% - Thu ngân sách đạt 6.732 tỷ đồng - Kim ngạch xuất đạt 520 triệu USD - Tổng nguồn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 33 - 34 ngàn tỷ đồng - Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 25 triệu đồng - Số xã đạt chuẩn nông thôn năm tối thiểu 10 xã Chỉ tiêu xã hội: - Mức giảm tỷ lệ sinh 0,3 - 0,4%o - Tỷ lệ hộ nghèo 10% - Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 19,3% - Số trường đạt chuẩn quốc gia 917 trường, số trường đạt chuẩn năm 91 trường - Tạo việc làm cho 37 ngàn người - Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 50% - Tỷ lệ xã chuẩn quốc gia y tế đạt 55% - Số bác sỹ/ vạn dân đạt 6,7 bác sỹ - Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ đạt 88% - Số giường bệnh đạt: 23,8 giường/1 vạn dân - Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 77% - Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hoá đạt chuẩn quốc gia đạt 20% - Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 73,6% Chỉ tiêu môi trường: - Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh đạt 72% - Tỷ lệ dân số đô thị dùng nước đạt 94% - Tỷ lệ che phủ rừng đạt 54,6% - Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom, xử lý đạt 88% 93 (Nguồn: Văn phòng UBND tỉnh Nghệ AN) Phụ lục Một số tiêu PTBV vùng miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 a) Về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12 - 13% cho giai đoạn 2013 - 2015 đạt 11 - 12% giai đoạn 2016 - 2020 Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 25 - 26 triệu đồng vào năm 2015 khoảng 51 - 52 triệu đồng vào năm 2020 - Cơ cấu kinh tế: Tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ chiếm 32% - 33% - 35% vào năm 2015 tỷ lệ tương ứng vào năm 2020 24% - 37% - 39% - Thu ngân sách tăng bình quân hàng năm khoảng 34 - 35% giai đoạn 2013 - 2015 33 - 34% giai đoạn 2016 - 2020; phấn đấu đạt 1.720 tỷ đồng vào năm 2015 7.294 tỷ đồng vào năm 2020 b) Về văn hóa, xã hội - Đến năm 2015: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45%; tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đến trường đạt 95%; 50% số trường đạt chuẩn quốc gia; 50% số xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế; đạt tỷ lệ bác sỹ 0,4 dược sỹ đại học, 14 giường bệnh vạn dân; tỷ lệ xã có bác sỹ công tác đạt 85%; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 20%; 50% số xã, phường, thị trấn có thiết chế văn hóa, thông tin, thể thao đạt chuẩn; tỷ lệ hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa 70% 50% làng, bản, khối, xóm - Đến năm 2020: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%; tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đến trường đạt 99%; 60% số trường đạt chuẩn quốc gia; 70% số xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế; đạt tỷ lệ 6,5 bác sỹ 0,5 dược sỹ đại học, 15 giường bệnh vạn dân; tỷ lệ xã có bác sỹ công tác đạt 100%; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 16,5%; 60% số xã, 94 phường, thị trấn có thiết chế văn hóa, thông tin, thể thao đạt chuẩn; tỷ lệ hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa 80% 60% làng, bản, khối, xóm - Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân - 4%/năm cho giai đoạn 2013 2020; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi trước năm 2015; phủ sóng truyền hình mặt đất cho 100% cư dân vào năm 2015; đa dạng hóa chương trình phát sóng, đảm bảo số phát sóng đài tỉnh Nghệ An đài huyện, thị xã địa bàn sản xuất Đảm bảo 100% số xã có đường ô tô vào trung tâm xã mùa 100% số xã có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã vào năm 20 - 15 Tỷ lệ đô thị hóa đạt 17 - 18% vào năm 2015 19 - 20% vào năm 2020 Số xã đạt tiêu chí nông thôn khoảng 15% vào năm 2015 30% vào năm 2020 c) Bảo vệ môi trường Bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh giới Pù Mát, Pù Huống, Pù Hoạt, đặc biệt bảo vệ tính đa dạng sinh học Nâng độ che phủ rừng lên 68% vào năm 2015 75% vào năm 2020 Tỷ lệ dân số dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 87% vào năm 2015 95% vào năm, 2020; 70% sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường vào năm 2015 80% vào năm 2020; đảm bảo 100% lượng chất thải rắn y tế sở y tế thu gom, phân loại vận chuyển đến sở xử lý vào năm 2015; đến năm 2015, đô thị loại trở lên tất khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung (Nguồn: Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Chính Phủ) 95 Phụ lục Một số tiêu PTBV vùng biển, ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 GDP/người tính theo USD giá hành đạt khoảng 1.100 USD vào năm 2010; khoảng 2.240 USD vào năm 2015 đạt 4.860 USD vào năm 2020 (bằng 1,30 – 1,55 lần thu nhập bình quân/người tỉnh) Tăng trưởng kinh tế nhanh, thời kỳ 2008 - 2020 đạt mức tăng trưởng bình quân 14,9%/năm, gấp khoảng 1,23 lần mức tăng trưởng bình quân chung Tỉnh Đưa tỷ trọng GDP vùng ven biển Nghệ An tổng GDP tỉnh Nghệ An đến năm 2020 lên khoảng 60,9% Nâng cao mặt đời sống kinh tế, văn hóa cư dân vùng biển, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo Cơ cấu kinh tế vùng chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, đạt tương ứng 44,2%, 44,9% 10,9 % vào năm 2015 46,1%, 47,3%, 6,6% vào năm 2020 Tăng nhanh thu ngân sách, đưa mức đóng góp vào tổng thu ngân sách tỉnh từ gần 54% lên khoảng 65% năm 2010 80 - 82% năm 2020 Duy trì quy mô dân số hợp lý, thu hút lao động, tạo việc làm cho lao động để nâng cao thu nhập Hình thành số ngành sản phẩm mũi nhọn dịch vụ vận tải biển, du lịch biển, thủy sản, tạo tích luỹ lớn tạo động lực phát triển ngành khác toàn tỉnh ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế bản, khu vực có vai trò đầu tàu, tác động sâu rộng kinh tế, xã hội vùng biển ven biển Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế biển (hệ thống cảng biển hàng hoá, cảng du lịch, hệ thống giao thông ven biển mạng kết nối với nội địa, hệ thống cấp nước, xử lý chất thải, hệ thống công trình phòng chống thiên tai) Hình thành phát triển nhanh địa bàn tiến biển khu kinh tế (KKT) Đông Nam, khu công nghiệp (KCN), khu du lịch biển, khu công nghiệp, khu dịch vụ Tổ chức không gian, phân bố sử dụng đất hợp 96 lý; phát triển có chất lượng hệ thống đô thị ven biển với hạt nhân thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Phủ Diễn thị xã Hoàng Mai Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ; nâng cao toàn diện đời sống kinh tế, văn hoá cư dân, giảm nhanh tỷ lệ nghèo đói Phát triển hài hoà, bền vững; bảo vệ môi trường, khai thác đôi với bảo vệ làm giàu tài nguyên; đảm bảo công xã hội Giữ vững quốc phòng - an ninh, xây dựng biển Nghệ An thành vùng biển ổn định, hợp tác phát triển với địa phương khác với nước (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An - Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng biển, ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020) Phụ lục Trình độ đội ngũ cán làm công tác văn hóa Nghệ An Tổng Biên số CB chế 653 477 % 73,1 Ngoài biên Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ trị chế 176 26,9 Cao Cử Tr Sơ cấp nhân cấp cấp 223 35 58 145 34,15 5,35 0,76 8,9 22,2 TS Th.S ĐH CĐ TC SC 01 34 321 17 57 0,15 5,2 49,2 2,6 8,7 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nghệ An 97

Ngày đăng: 30/09/2016, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ba là, BSVHDT là hệ điều tiết quá trình PTBV ở Nghệ An

  • Với hệ giá trị tốt đẹp, cốt lõi và chức năng của mình, BSVHDT luôn làm tròn trách nhiệm của mình đối với việc điều tiết sự vận hành của các quá trình kinh tế - xã hội theo hướng hiệu quả và bền vững. Theo đó, BSVHDT có vai trò điều tiết, định hướng quá trình PTBV ở Nghệ An.

  • Trước hết, BSVHDT góp phần định hướng và điều tiết sự phát triển kinh tế trên địa bàn Tỉnh, làm cho quá trình này có tính hướng đích rõ ràng hơn, nhanh và ổn định hơn. Bởi lẽ, văn hóa nói chung, BSVHDT nói riêng luôn là mục tiêu của quá trình phát triển kinh tế, mọi hoạt động kinh tế đều hướng vào tạo dựng một cuộc sống giàu đẹp, phồn vinh cho con người, đem lại lợi ích ngày càng cao cho con người, phục vụ và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong Tỉnh. Đây là mục tiêu căn bản, mục tiêu cao nhất của phát triển kinh tế ở Nghệ An. Để đảm bảo mục tiêu này, các hoạt động kinh tế phải được vận hành trên nền tảng văn hóa, trong môi trường văn hóa và đặc biệt, trên cơ sở nguồn lực văn hóa của Tỉnh. Quá trình đó, yếu tố văn hóa, nhất là những giá trị bản sắc, độc đáo trong văn hóa xứ Nghệ sẽ thâm nhập, chi phối, điều tiết và định hướng trong từng khâu, từng bước của từng chiến lược, quy hoạch, kết hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn Tỉnh, làm cho quá trình ấy đảm bảo được hiện thực hóa với hiệu quả cao và bền vững.

  • Mặc dù BSVHDT đã và đang góp phần quan trọng điều tiết sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn Tỉnh, làm cho quá trình này có tính hướng đích rõ ràng hơn, nhanh và ổn định hơn. Tuy nhiên, yếu tố văn hóa chưa thực sự trở thành “bộ lọc” để điều chỉnh, cải tạo các quan hệ và quá trình kinh tế, xã hội một cách hiệu quả. Có thể nói, các hoạt động kinh tế, xã hội, gìn giữ và bảo vệ môi trường sống ở Nghệ An hiện nay chưa thực sự được vận hành thường xuyên bởi nền tảng và môi trường của BSVHDT, sự thâm nhập, chi phối của yếu tố văn hóa, nhất là những giá trị bản sắc, độc đáo trong văn hóa xứ Nghệ chưa thấm sâu vào từng khâu, từng bước của từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn Tỉnh. Qua điều tra xã hội học và phỏng vấn một số cán bộ trên địa bàn Nghệ An cũng như khảo sát thực tiễn cho thấy, còn không ít người khẳng định, sự tham gia của yếu tố văn hóa trong các chính sách, chương trình, đề án phát triển kinh tế, xã hội là rất mờ nhạt (15,33% - phụ lục 1).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan