Đình yên phúc, di tích và lễ hội

77 758 14
Đình yên phúc, di tích và lễ hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục của khoá luận 2 CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ CẢNH QUAN, VĂN HÓA LÀNG YÊN PHÚC 3 1.1. Địa lý, lịch sử, cảnh quan làng Yên Phúc 3 1.2 Danh nhân Yên Phúc 4 1.3 Yên Phúc ngày nay 5 Chương 2: ĐÌNH YÊN PHÚC, KIẾN TRÚC VÀ LỄ HỘI 9 2.1. Kiến trúc đình làng Yên Phúc 9 2.1.1 Cấu trúc mặt bằng tổng thể đình làng Yên Phúc 9 2.1.2 Các thành tố kiến trúc của đình làng Yên Phúc 9 2.1.2.1. Bình phong 9 2.1.2.2. Hồ nước 9 2.1.2.3. Nghi môn 10 2.1.2.4. Sân. 12 2.1.2.5. Đại đình 12 2.2. Lễ hội đình Yên Phúc 26 2.2.1 Thời gian lễ hội 26 2.2.2 Không gian lễ hội 26 2.3.3 Nhân vật được tưởng niệm trong lễ hội 27 2.2.4 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 30 2.2.5. Diễn trình lễ hội 32 2.2.5.1. Phần lễ 32 2.2.5.2. Phần hội 34 2.2.5.3 Hèm 35 2.3. Giá trị lịch sử văn hóa đình làng Yên Phúc 36 2.3.1 Giá trị về di tích, di vật 36 2.3.1.1 Giá trị về di tích 36 2.3.1.2 Giá trị về di vật 37 2.3.2 Giá trị của lễ hội đình làng Yên Phúc 41 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH YÊN PHÚC 43 3.1 Thực trạng di tích đình làng Yên Phúc 43 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 43 3.1.2 Thực trạng các di vật 44 3.1.3 Thực trạng lễ hội. 44 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Yên Phúc 45 3.2.1 Cơ sở pháp lý 45 3.2.2 Các giải pháp bảo tồn kiến trúc 48 3.2.3 Bảo quản các di vật trong di tích 51 3.2.4 Bảo tồn lễ hội cổ truyền 53 3.3 Tôn tạo di tích đình làng Yên Phúc 54 3.4 Một số giải pháp quản lý và bảo vệ di tích 55 3.5 Khai thác và phát huy giá trị di tích 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Khoa Di sản văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình giảng dạy cho em năm học trường Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Anh Thư thầy Nguyễn Văn Anh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo cho em vấn đề trọng tâm đề tài từ xác định tên đề tài, xây dựng đề cương tới lúc hoàn thiện khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ UBND phường Phúc La, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Ban Quản lý di tích đình làng Yên Phúc tạo điều kiện, giúp đỡ cho em có thời gian nghiên cứu, tiếp cận với nguồn tư liệu, sách báo có liên quan tới đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ quyền địa phương, Ban Quản lý di tích đình làng Yên Phúc tạo điều kiện, giúp đỡ em trình khảo sát, tiếp cận nghiên cứu di tích Là sinh viên năm thư tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức chuyên ngành hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp hẳn khóa luận em có khiếm khuyết Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy cô giáo bạn bè cho khoa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHỤ LỤC .3 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ CẢNH QUAN, VĂN HÓA LÀNG YÊN PHÚC 1.1 Địa lý, lịch sử, cảnh quan làng Yên Phúc 1.2 Danh nhân Yên Phúc 1.3 Yên Phúc ngày .5 Chương 2: ĐÌNH YÊN PHÚC, KIẾN TRÚC VÀ LỄ HỘI .9 2.1 Kiến trúc đình làng Yên Phúc .9 2.1.1 Cấu trúc mặt tổng thể đình làng Yên Phúc .9 2.1.2 Các thành tố kiến trúc đình làng Yên Phúc .9 2.1.2.1 Bình phong 2.1.2.2 Hồ nước 2.1.2.3 Nghi môn 10 2.1.2.4 Sân 12 2.1.2.5 Đại đình 12 2.2 Lễ hội đình Yên Phúc .26 2.2.1 Thời gian lễ hội 26 2.2.2 Không gian lễ hội 26 2.3.3 Nhân vật tưởng niệm lễ hội .27 2.2.4 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 30 2.2.5 Diễn trình lễ hội 32 2.2.5.1 Phần lễ 32 2.2.5.2 Phần hội 34 2.2.5.3 Hèm 35 2.3 Giá trị lịch sử văn hóa đình làng Yên Phúc 36 2.3.1 Giá trị di tích, di vật 36 2.3.1.1 Giá trị di tích 36 2.3.1.2 Giá trị di vật 37 2.3.2 Giá trị lễ hội đình làng Yên Phúc .41 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH YÊN PHÚC 43 3.1 Thực trạng di tích đình làng Yên Phúc 43 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 43 3.1.2 Thực trạng di vật .44 3.1.3 Thực trạng lễ hội 44 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Yên Phúc .45 3.2.1 Cơ sở pháp lý 45 3.2.2 Các giải pháp bảo tồn kiến trúc .48 3.2.3 Bảo quản di vật di tích 51 3.2.4 Bảo tồn lễ hội cổ truyền 53 3.3 Tôn tạo di tích đình làng Yên Phúc 54 3.4 Một số giải pháp quản lý bảo vệ di tích .55 3.5 Khai thác phát huy giá trị di tích 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .1 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi di tích kiến trúc cổ truyền di sản văn hoá quý giá dân tộc Trải qua thời gian, thân di tích kiến trúc tự thâu nạp cho giá trị văn hoá độc đáo trở thành thực thể văn hóa thiếu sinh hoạt văn hoá cộng đồng làng xã Việc tìm hiểu giá trị văn hóa – nghệ thuật loại hình di tích kiến trúc bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ đời sống xã hội Việc tìm hiểu nghiên cứu đình Yên Phúc thực cần thiết hữu ích Bởi lẽ, thông qua việc tìm hiểu đình giúp phần tiếp cận ý nghĩa, vai trò đình làng đời sống, sinh hoạt văn hoá cộng đồng dân cư địa phương Đồng thời thông qua đó, giúp ta thấy sáng tạo tài tình nghệ nhân dân gian họ sáng tạo công trình kiến trúc cổ truyền Nhận thức tầm quan trọng đình tâm thức đời sống tinh thần người Việt, mạnh dạn chọn đề tài: “Đình Yên Phúc, di tích lễ hội” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Nội dung khóa luận giới thiệu di tích đình Yên Phúc, xác định đánh giá giá trị nghệ thuật kiến trúc di tích, vai trò lễ hội đình Yên Phúc đời sống tinh thần cư dân địa phương bước đầu đưa số giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di tích đình Yên Phúc Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử vùng đất truyền thống văn hóa làng Yên Phúc Quá trình hình thành, phát triển giá trị di tích đình Yên Phúc vai trò đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Yên Phúc khứ - Giá trị văn hóa vật thể: nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí kiến trúc hệ thống di vật… - Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội đình làng Yên Phúc - Nghiên cứu thực trạng di tích đình làng Yên Phúc, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích lễ hội đình Yên Phúc (Tổ dân phố số 4, phường Phúc La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình Yên Phúc gắn liền với trình hình thành phát triển đình làng qua thời kỳ - Về không gian: Nghiên cứu di tích đình Yên Phúc không gian lịch sử - văn hoá làng Yên Phúc nói riêng khu vực có liên quan Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng tảng để xem xét, đánh giá kiện, tượng liên quan đến nội dung đề tài khóa luận - Phương pháp liên ngành: Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Bảo tàng học, Sử học, Khảo cổ học, Mỹ thuật học, Dân tộc học, Văn hóa học, Xã hội học, Du lịch học… - Ngoài sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, đối chiếu, phân tích, nghiên cứu tài liệu, điền dã… Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chương, cấu trúc cụ thể sau Mở đầu: Chương 1: Địa lý cảnh quan, văn hóa làng Yên Phúc ( trang) Chương 2: Đình Yên Phúc, kiến trúc lễ hội ( 34 trang) Chương 3: Giá trị lịch sử đình làng Yên Phúc ( 15 trang) CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ CẢNH QUAN, VĂN HÓA LÀNG YÊN PHÚC 1.1 Địa lý, lịch sử, cảnh quan làng Yên Phúc Theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, thôn Yên Phúc thuộc tổng Thượng Thanh Oai, phủ Thanh Oai, huyện Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng1 Cuối kỷ XIX, tỉnh Cầu Đơ thành lập, làng Yên Phúc thuộc tổng Thanh Oai Thượng, phủ Thanh Oai, tỉnh Cầu Đơ Năm 1904, tỉnh Cầu Đơ đổi tên thành tỉnh Hà Đông, tỉnh lỵ Cầu Đơ đổi tên thành thị xã Hà Đông, làng Yên Phúc thuộc xã Yên Phúc, thị xã Hà Đông Năm 1965, tỉnh Hà Đông Sơn Tây sáp nhập lại thành tỉnh Hà Tây, thị xã Hà Đông trở thành tỉnh lỵ tỉnh Hà Tây, làng Yên Phúc thuộc xã Văn Yên, thị xã Hà Đông Ngày 27 tháng 12 năm 1975, Hà Tây Hòa Bình sáp nhập thành tỉnh Hà Sơn Bình, thị xã Hà Đông trở thành tỉnh lỵ tỉnh Hà Sơn Bình, làng Yên Phúc thuộc xã Văn Yên, thị xã Hà Đông Sau chia tách tỉnh Hà Sơn Bình, tái lập tỉnh Hà Tây, tỉnh Hòa Bình, Hà Đông trở lại tỉnh lỵ tỉnh Hà Tây cũ Ngày 23 tháng năm 1994, chia xã Văn Yên thành phường: Văn Mỗ Phúc La, thôn Yên Phúc thuộc phường Phúc La, thị xã Hà Đông, phường Phúc La, quận Hà Đông Làng Yên Phúc làng ven đô thuộc xứ Đoài, đất trăm nghề, làng nằm bên tả ngạn sông Nhuệ nên đất đai trù phú, ruộng đồng tươi tốt thường xuyên dòng Nhuệ giang tưới mát Làng liền kề với làng Vạn Phúc làng có truyền thống dệt lụa, lại nằm hai trung tâm Thăng Long – Kẻ Chợ xưa, Hà Nội tỉnh lỵ vùng xứ Đoài làng đất đai màu mỡ mà vị trí địa lý cho làng có hội phát triển ngành nghề phi nông nghiệp khác, đặc biệt hoạt động buôn bán nhỏ Đình Yên Phúc thuộc tổ dân phố số 4, phường Phúc La, quận Hà Dương Thị Th, Phạm Thị Thoa (1981) Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX Nxb Khoa học Xã hội, tr.640 Đông, Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 14km phía Tây Nam, cách Trung tâm Hà Đông khoảng 2km, khu vực có tọa độ địa lý 20o58’13’’; 105o47’15’’ Vốn xưa làng Yên Phúc nằm bên tả ngạn dòng Nhuệ Giang đất trăm nghề xứ Đoài Đình làng xây dựng vị trí đất đẹp, mặt nhìn sông Nhuệ Trong khoảng 15 năm trở lại đây, trải qua thời gian, phát triển làng ven đô, trình đô thị hóa biến làng thành phố, đình Yên Phúc nằm trọn khu phố đông đúc với nhà cao tầng vây quanh Nhà cửa, đường xá xây dựng, mở rộng xây làm thay đổi cảnh quan môi trường văn hóa đình làng Yên Phúc so với trước 1.2 Danh nhân Yên Phúc Làng Yên Phúc người giỏi văn, giỏi võ mà có người biết buôn bán, làm ăn giỏi tiếng nước, điển hình Bạch Thái Bưởi Ông sinh năm 1874 gia đình nông dân nghèo Yên Phúc, Thanh Trì, Hà Đông (nay phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội), sống thời kì bị thực dân Pháp đô hộ, lĩnh vực kinh doanh nằm tay tư người Pháp, người Hoa Bạch Thái Bưởi sớm tìm đường kinh doanh riêng trở thành doanh nhân thành đạt Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Ông người chủ trương phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, vận động , kêu gọi người ủng hộ công kinh doanh người Việt cạnh tranh khốc liệt với giới kinh doanh người Hoa người Pháp Ông thành lập đội thuyền buôn lớn nước, vận chuyển hàng hóa đường thủy tuyến Hà Nội – Nam Định, Hà Nội – Bến Thủy (Vinh – Nghệ An) Không kinh doanh lĩnh vực vận tải, ông mở xưởng sửa chữa đóng tàu khắp nơi, phát triển mạng lưới vận tải đưởng thủy rộng khắp miền Bắc Đến năm 1920, công ty Bạch Thái Bưởi lớn mạnh khẳng định vị trí với 2500 công nhân, 40 tàu thủy, xà lan chạy khắp tuyến đường sông Bắc Kỳ, sang nước Hồng Kong, Trung Quốc, Nhật Bản… Ngoài thành công lĩnh vực đường thủy, Bạch Thái Bưởi mệnh danh “vua mỏ nước Việt” thành công lĩnh vực khai thác hầm mỏ Ông có đóng góp định lĩnh vực chấn hưng, phát triển văn hóa dân tộc Ông cho xây dựng nhà in Đông Kinh Ấn Quán, xuất tờ báo Khai Hóa, góp phần nâng cao dân trí, cổ động phong trào thương nghiệp và bảo vệ cho công thương Việt Nam 1.3 Yên Phúc ngày Yên Phúc tổ dân phố thuộc phường Phúc La, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phường Phúc La có khoảng 27.000 nhân khẩu, sinh sống 19 tổ dân phố Địa bàn phường có quốc lộ 70B chạy qua, có khu di tích lịch sử, đình Yên Phúc di tích lịch sử quan trọng địa phương Trong xã hội đại, việc giáo dục cho hệ mai sau truyền thống quê hương cấp ủy đảng, quyền địa phương nhân dân trọng Điều thể qua phong tục tập quán, truyền dạy qua hệ thể mặt đời sống sinh hoạt cộng đồng từ lễ hội, cưới xin, ma chay… Đây thực nét đẹp văn hóa trình xây dựng đời sống văn hoá xã hội đại miền quê Tuy nhiên, không mang tính chất áp đặt, cầu kì xã hội xưa mà ngày thể giản đơn không làm sắc văn hóa, phù hợp với sống đại thời kì công nghiệp hóa- đại hóa Các phong tục tập quan trì năm, thể qua mặt đời sống sinh hoạt cộng đồng sau: - Lễ mừng thọ nét đẹp văn hóa ứng xử Lễ mừng thọ dịp để cháu thể lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ để xã hội thể tôn trọng biết ơn người cao tuổi Thông thường, 70 tuổi gọi thượng thọ, 80 tuổi đại thọ, 90 tuổi thượng thượng thọ tròn 100 tuổi bách tuế hay bách niên chi lão Xưa, lễ mừng thọ thường tổ chức gia đình, tùy theo hoàn cảnh gia đình mà lễ mừng thọ tổ chức to hay nhỏ Trong ngày mừng thọ, cháu chúc rượu thọ, nói lời tốt đẹp để tỏ lòng biết ơn, mong cha mẹ, ông bà sống lâu, sống thọ, tặng sỗ lễ vật nhỏ như: áo, khăn… hay làm thơ, câu đối, tặng chữ, tặng tranh… để ông bà vui lòng Các cụ đến tuổi thọ miễn sưu thuế, ngồi mâm dành cho vị bô lão, cao niên Hiện nay, hình thức ý nghĩa lễ mừng thọ không khác xưa Tuy nhiên vào ngày mừng thọ cụ cao niên, Hội người cao tuổi phường Phúc La tổ chức mừng thọ cho cụ cao tuổi Khi cụ bảy, tám mươi tuổi Hội người cao tuổi đến chúc mừng, chụp ảnh, tặng quà lưu niệm Các cụ tuổi 70, 80, 90, 100 hội người cao tuổi tổ chức họp mặt nơi công cộng để mừng thọ cụ vào ngày 25 tháng chạp hàng năm Làng Yên Phúc xưa, tổ dân phố số ngày lấy ngày mùng tháng để gia đình có ông bà cha mẹ lên tuổi thọ tổ chức lễ mừng thọ Trong lễ mừng thọ, gia đình dâng lễ đình chùa làm lễ cầu phúc tạ ơn thành hoàng đức Phật ban phúc cho gia đình Việc liên hoan mừng thọ tuỳ thuộc vào hoàn cảnh gia đình làng không khuyến khích việc phô trương, lãng phí - Lễ cưới ngày vui đôi lứa, đánh dấu trưởng thành hoàn thành trách nhiệm người tổ tiên, dòng tộc Trước kia, đám cưới có tục thách cưới, có gia đình thách cưới nhiều khiến cho đôi lứa đến với nhau, ngày tục lệ xóa bỏ Tuy nhiên việc cưới phải tuân thủ theo quy định sau: Việc cưới phải tuân theo luật hôn nhân gia đình, không cưới tảo hôn, ép hôn, không lấy vợ lẽ Đôi nam nữ phải tìm hiểu kĩ tinh thần tự nguyện trước đến hôn nhân phải đăng kí kết hôn trước tổ chức lễ cưới Việc tổ chức lễ cưới đôi trẻ trách nhiệm hai bên gia đình Tuyệt đối không lợi dụng đám cưới để tổ chức cờ bạc, mở đài to khuya, làm ảnh hưởng đến bà xóm phố - Việc tang: Tang lễ phong tục truyền thống người Việt Nam Đối với làng Yên Phúc, việc tang theo phong tục chung, song bên cạnh có quy định như: Khi có người nhà qua đời gia đình phải báo với quyền địa phương để khai tử Không để người chết nhà 36 tiếng Không phúng viếng lễ chín xôi gà, thủ lợn, oản chuối Không tổ chức ăn uống có tính chất trả nợ miệng, không đánh trống thổi kèn khuya làm ảnh hưởng đến sinh hoạt bà xóm phố Việc tổ chức tang ma ngày thay đổi cho phù hợp với nếp sống xã hội đại Nhiều điều lệ áp đặt trước loại bỏ như: Trước kia, gia đình có hậu phải tuân thủ theo tục lệ làng mà tổ chức cỗ tiễn đưa người Các vị có chức sắc làng chiếu theo lệ làng mà quy định cỗ bàn thường nhiều tổ chức ăn uống hai ngày Tùy vào hoàn cảnh gia đình mà tiến hành tổ chức cỗ tiễn đưa lúc người thân qua đời xin khất làng sau ba năm tổ chức đền làng Nay tục bãi bỏ hoàn toàn Việc tổ chức tang lễ to hay nhỏ thường cho thể lòng kính trọng hiếu thuận cháu người Quy mô to chứng tỏ cháu hiếu thuận với người ngược lại Vì thế, trước việc tổ chức tang lễ phải tổ chức ăn uống linh đình gạt bỏ Tục lăn đường đám tang hủ tục không hợp lệ với đời sống nên bỏ hẳn Trên số phong tuc tập quán tiêu biểu làng Tất điều người dân làng nghiêm túc thực Ý thức góp phần vun đúc nên truyền thống nét đẹp văn hoá vùng đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hoá - Thông tin (2007) Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Toan Ánh (2000) Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2008) Diễn biến kiến trúc truyền thống vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003) Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2001) Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb.Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2006) Mỹ thuật đình làng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Trần Mạnh Cường (1998), Đình, chùa, lăng mộ tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Lê Thanh Đức (2001) Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Lê Thanh Đức (2001) Nét đẹp đình làng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 10 Trịnh Thị Minh Đức (Chủ biên), Phạm Thu Hương (2007) Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hinh (1996) Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994) Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh (2006) Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Vũ Tam Lang (1999) Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh, Lê Mậu Hãn (chủ biên 60 2005), Đại cương lịch sử Việt Nam Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Ngô Vi Liễn (1999) Tên làng xã địa chí tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 17.Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb.TP HCM 18.Hà Văn Tấn (2005) Bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chúc văn tế lễ đình làng Yên Phúc nhân lễ hội truyền thống năm Ất Mùi (2015) ĐÌNH LÀNG YÊN PHÚC - CHÚC VĂN TẾ LỄ ĐỨC THÁNH THƯỢNG ĐẲNG THẦN UY ĐÔ VƯƠNG ( Bản dịch văn tế nôm ) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- tự – hạnh phúc Năm thứ 61 Kính thưa: Hôm ngày 15 tháng giêng năm Ất Mùi Tại khu Yên Phúc phường Phúc La quận Hà Đông, Hà Nội Mùa xuân cầu phúc, hội phụ lão với nhân dân chúng kính dâng lễ Chúng kính cẩn giao cho chủ lễ ( Họ tên ) Chúng cung kính dâng lên đèn hương, hoa thơm,trầu cau, nước sạch, tiền vàng, cơm xôi, rượu thơm, thịt gà, thịt lợn, lễ vật CHÚNG CON CUNG KÍNH CẦU XIN Kính bái đức thành hoàng làng thượng đẳng thần, tên thật Linh Lang Đại vương thuận theo ý dân, che chở cho đất nước Được nhiều triều đại khâm phục phong tặng Lại triều đại ngài phong tặng thêm làm rạng rỡ công lao với tước vị thượng đẳng thần mà vị vua trước viết CHÚNG CON CUNG KÍNH NHỚ ƠN Trăm họ dân tộc Việt Nam, cháu vua Hùng, trị vì, mở mang núi sông, đất nước, cầm cờ ngũ sắc phân chia biển Đông Nhờ phía đông hồ Tây nơi nuôi khí tốt mà sinh người tài giỏi dẫn tới ứng điềm tốt Giúp lập công to, sánh ngang với vị tổ (anh hùng vĩ nhân) Phía Bắc ghi vào sử sách lẫm liệt để lại tiếng thơm Khi ngài hiển linh (để lại dấu tích) Triều đại nhà Lê nghĩ tới điềm trước: Ngài Hồ Tây, liền lập văn bia Truy tặng mỹ tự đẹp, làm văn tế mộ, giao cho cháu coi giữ Sáng ngời hợp cảnh, tỏ biết ơn Nay lành, công việc đồng xong xuôi Nhân ngày đầu năm chúng xin thành khẩn kính lễ, theo lễ giữ lễ Kính đức ngài chứng giám Chúng xin thề trung thực, kính xin đức ngài ban cho chúng nhiều phúc lộc người sống lâu, trăm nhà tinh thần đầy đủ Thêm nhiều cải mà dân vui Cả làng ăn mưng, nhiều bổng lộc Kính xin đại vương phù hộ độ trì cho dân chúng CHÚNG CON KÍNH CẨN XIN PHÉP CHÚNG CON CUNG KÍNH CẦU XIN Các vị tả hữu hộ vệ theo hầu cảm động mà xin giúp cho CHÚNG CON XIN PHÉP TẤT CẢ ĐÃ LỄ XONG ĐÌNH LÀNG YÊN PHÚC- CHÚC VĂN TẾ LỄ ĐỨC THÁNH MẪU THIÊN NGA THẦN NỮ ( Bản dịch văn tế nôm ) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- tự – hạnh phúc Năm thứ 61 Kính thưa: Hôm ngày 15 tháng giêng năm Ất Mùi Tại khu Yên Phúc phường Phúc La quận Hà Đông, Hà Nội Mùa xuân cầu phúc, hội phụ lão với nhân dân chúng kính dâng lễ Chúng kính cẩn giao cho chủ lễ ( Họ tên ) Chúng cung kính dâng lên đèn hương, hoa thơm,trầu cau, nước sạch, tiền vàng, cơm xôi, rượu thơm, thịt gà, thịt lợn, lễ vật CHÚNG CON CUNG KÍNH CẦU XIN Kính bái đức thành hoàng làng Thiên Nga Thần Nữ, duyen dáng thoát lạ kì trở thành tiên tính, dáng vẻ bên đoan trang lịch thiệp Tâm hồn sáng nhất, hóa thành nữ nhân trung thần, người mẹ tốt có lòng nhân địa phương Âý non xanh nước biếc, đức hạnh sáng ngời Tưởng nghĩ cảnh tượng trời, sáng trời, mây ngũ sắc Nay lành, công việc đồng xong xuôi Nhân ngày đầu năm chúng xin kính dâng lên mẫu phần vật quý Mời rước kiệu bay mạnh Ân đức tốt lành tích đựng hồ lô Mọi người vui, may mắn Rõ ràng thêm nhiều cải Chúng nguyện xin phụng thờ nhiều lần thỉnh phúc lộc tinh thần lẫn vật chất Chúng kính xin đức mẫu phù hộ đọ trì Âý chúng mang ơn đức Mẫu nhiều Dạ: Chúng kính cầu xin phép CHÚNG CON CUNG KÍNH CẦU XIN Các vị tả hữu hộ vệ theo hầu cảm động mà xin giúp cho CHÚNG CON XIN PHÉP TẤT CẢ ĐÃ LỄ XONG Phụ lục 2: Một số sắc phong đình Yên Phúc theo tờ khai Lý trưởng làng Yên Phúc năm 1938 Tư liệu Viện Thông tin Khoa học xã hội Sắc phong vua Duy Tân, niên hiệu Duy Tân năm thứ (1909) Sắc phong vua Thiệu Trị, niên hiệu Thiệu trị năm thứ tư (1844) Vị trí cảnh quan đình làng Yên Phúc nhìn từ cao Nghi môn (cổng chính) Nghi môn ( cổng Phụ ) Cửa võng Bộ gian bên tòa đại đình Mặt trước cốn tòa đại đình Mặt sau cốn tòa đại đình Mặt sau cốn tòa trung đình Mặt sau cốn tòa trung đình Bộ tiền tế 10 Bộ tiền tế Bộ tiền tế 11 Bộ ống muống Bằng công nhận di tích lịch sử- văn hóa đình làng Yên Phúc 12 Bia hậu đình làng Yên Phúc 13

Ngày đăng: 29/09/2016, 22:38

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Bố cục của khoá luận

    CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ CẢNH QUAN, VĂN HÓA LÀNG YÊN PHÚC

    1.1. Địa lý, lịch sử, cảnh quan làng Yên Phúc

    1.2 Danh nhân Yên Phúc

    1.3 Yên Phúc ngày nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan