Nghiên cứu xây dựng văn hóa học đường của sinh viên tại Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

73 2.2K 14
Nghiên cứu  xây dựng văn hóa học đường của sinh viên tại Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do lựa chọn đề tài 1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2 3. Mục tiêu nghiên cứu: 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 5. Giả thuyết nghiên cứu: 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 7. Phương pháp nghiên cứu: 3 8. Đóng góp mới của đề tài: 3 9. Danh mục tài liệu tham khảo: 4 10. Cấu trúc nghiên cứu của đề tài: 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 5 1.1.Một số khái niệm 5 1.1.1. Văn hóa 5 1.1.2. Văn hóa học đường 7 1.2. Những yếu tố tạo nên văn hóa học đường. 9 1.2.1.Yếu tố môi trường : 10 1.2.2.Ý thức tổ chức kỷ luật 10 1.2.3.Văn hóa ứng xử 11 1.3. Đặc điểm môi trường Đại học 13 1.4. Một số vấn đề về văn hóa học đường trong sinh viên các trường Đại học, cao đẳng hiện nay 13 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 18 2.1. Tổng quan về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 18 2.1.1. Lịch sử và hình thành phát triển 18 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 21 2.1.2.1 Vị trí và chức năng 21 2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 21 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 23 2.2 Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. 24 2.2.1. Nhận thức của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội về văn hóa học đường. 24 2.2.2.Thực trạng văn hóa học đường của sinh viên đại học Nội vụ Hà Nội. 29 2.2.2.1. Văn hóa ứng xử, giao tiếp 29 2.2.2.2.Văn hóa ăn mặc 47 2.2.2.3.Ý thức tổ chức kỷ luật 55 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 59 3.1. Nhà trường cần có sự nghiên cứu và khảo sát toàn diện và xây dựng các quy chuẩn về văn hóa học đường trong đó có các tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên. 59 3.2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của sinh viên một cách thiết thực như thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thể thao. 61 3.3. Nâng cao nhận thức của sinh viên về văn hóa học đường; Động viên, khuyến khích sinh viên tự giác, tích cực thực hiện tốt văn hóa học đường. 61 3.4. Nâng cao văn hoá ứng xử giao tiếp cho sinh viên. 62 3.5. Nâng cao văn hoá trang phục. 62 3.6. Phát động các phong trào thi đua thực hiện tốt VHHĐ trong sinh viên 63 3.7. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện văn hóa học đường; áp dụng hình thức khen thưởng và xử phạt kịp thời 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNV: Bộ Nội vụ BGH: Ban Giám hiệu CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học VHHĐ: Văn hóa học đường TNCS: Thanh niên cộng sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Lý lựa chọn đề tài .1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu: .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Danh mục tài liệu tham khảo: .4 10 Cấu trúc nghiên cứu đề tài: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa .4 1.1.2 Văn hóa học đường 1.2 Những yếu tố tạo nên văn hóa học đường 1.2.1.Yếu tố môi trường : .9 1.2.2.Ý thức tổ chức kỷ luật 10 1.2.3.Văn hóa ứng xử 10 1.3 Đặc điểm môi trường Đại học 12 1.4 Một số vấn đề văn hóa học đường sinh viên trường Đại học, cao đẳng 13 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 18 CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 18 2.1 Tổng quan Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .18 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 21 2.1.2.1 Vị trí chức .21 2.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 21 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 23 2.2 Thực trạng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 24 2.2.1 Nhận thức sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội văn hóa học đường 24 2.2.2.Thực trạng văn hóa học đường sinh viên đại học Nội vụ Hà Nội 29 2.2.2.1 Văn hóa ứng xử, giao tiếp 29 2.2.2.2.Văn hóa ăn mặc 48 2.2.2.3.Ý thức tổ chức kỷ luật .56 CHƯƠNG 60 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 60 CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 60 3.1 Nhà trường cần có nghiên cứu khảo sát toàn diện xây dựng quy chuẩn văn hóa học đường có tiêu chí đánh giá kết rèn luyện sinh viên .60 3.2 Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa sinh viên cách thiết thực thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thể thao 62 3.3 Nâng cao nhận thức sinh viên văn hóa học đường; Động viên, khuyến khích sinh viên tự giác, tích cực thực tốt văn hóa học đường .62 3.4 Nâng cao văn hoá ứng xử giao tiếp cho sinh viên 63 3.5 Nâng cao văn hoá trang phục 63 3.6 Phát động phong trào thi đua thực tốt VHHĐ sinh viên 64 3.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực văn hóa học đường; áp dụng hình thức khen thưởng xử phạt kịp thời .64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Văn hóa học đường thuật ngữ khoa học đóng vai trò quan trọng sở giáo dục đào tạo nhận quan tâm toàn xã hội Học đường môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách, giáo dục hệ trẻ trở thành người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp Xây dựng văn hóa học đường vấn đề thiết yếu, sống nhà trường, nhà trường thiếu văn hóa chuyển tải giá trị tri thức nhân văn cho hệ trẻ Freiberg (1998) mô tả văn hóa học đường"…như không khí mà thở Không nhận nó bị ô nhiễm" Nhà trường môi trường giáo dục đào tạo toàn diện nhất, giúp có hành trang trí thức cần thiết, nâng bước tiếp thêm sức mạnh cho học sinh, sinh viên trước bước vào đời Mỗi người lứa tuổi, bậc học khác nhau, môi trường giáo dục khác học sinh, sinh viên có nhận thức, tư cách đạo đức khác Nhưng dù hoàn cảnh người cần tự nỗ lực vươn lên để hoàn thiện thân Để trường thành tốt phải biết tôn trọng thân, tôn trọng người xung quanh trân trọng có Với học sinh sinh viên, điều thể nhiều qua văn hóa ứng xử học đường Văn hóa ứng xử nét đẹp, chuẩn mực giao tiếp Có thể hiểu quan niệm, quy định chuẩn mực xử giao tiếp sinh viên với nhau, sinh viên thầy cô giáo, cách ăn mặc cách cư xử vấn đề bảo vệ môi trường, tài sản vật chất Nó bao gồm: hệ thống thái độ, khuôn mẫu, kỹ ứng xử cá nhân cộng đồng người mối quan hệ với môi trường thiên nhiên xã hội Tuy nhiên, nay, tình trạng thiếu văn hóa ứng xử môi trường học đường điều mẻ Đơn giản việc học trò “tiết kiệm” lời chào làm ngơ người xa lạ gặp thầy cô giáo trường xã hội hay nặng nề xúc phạm thầy cô, bạn bè Sự thiếu suy nghĩ lối sống hành động phận không nhỏ bạn trẻ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới văn hóa tôn sư trọng đạo tôn trọng lẫn môi trường sư phạm Sự khác biệt cách thức quan điểm tiếp nhận sống hệ, đặc biệt xâm nhập văn hóa phương Tây khiến phận giới trẻ rơi vào lối sống nhanh, gấp, chạy theo ham muốn xa vời mà quên văn hóa ứng xử tối thiểu cần có Xuất phát từ thực trạng đó, chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn đưa giải pháp hữu hiệu xây dựng văn hóa học đường sinh viên trường Đại học Nội vụ, để sinh viên trường Đại học Nội vụ trường, thực nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực cho công xây dựng phát triển đất nước 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hiện có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa học đường sinh viên Đó công trình “Xây dựng văn hóa học đường, nhu cầu giải pháp” Tiến sĩ Phạm Ngọc Trung chủ nhiệm đề tài; “Xây dựng văn hóa học đường, vấn đề cấp bách nay” tác giả Cao Thanh Phước; “Thực trạng giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng” nhóm sinh viên thực hiện; “Văn hóa học đường Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An”; Mô hình “Thực hành văn hóa học đường Đoàn khoa Ngữ Văn” Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; nhiều báo tạp chí viết vấn đề văn hóa học đường Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu văn hóa văn hóa học đường - Khảo sát đánh giá thực trạng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng văn hóa học đường sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng VHHĐ sinh viên hệ quy tập trung Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.(Thông qua việc khảo sát sinh viên bậc ngành theo học trường) Trong khuôn khổ đề tài,chúng tập trung vào biểu VHHĐ: Văn hóa ứng xử, trang phục ý thức tổ chức kỷ luật sinh viên Giả thuyết nghiên cứu: Nếu đề tài thành công, định hướng cho sinh viên trường Đại học Nội vụ nói riêng sinh viên trường Đại học nói chung quy tắc ứng xử, gu ăn mặc phù hợp với môi trường sư phạm lứa tuổi; thay đổi cách suy nghĩ, tình cảm giúp sinh viên ngày hoàn thiện nhân cách Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu khái niệm văn hóa, văn hóa học đường - Thực trạng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội - Các giải pháp góp phần nâng cao văn hóa học đường sinh viên Đại học Nội Vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp so sánh Đóng góp đề tài: - Trên sở khảo sát văn hóa học đường sinh viên đưa giải pháp tiếp tục xây dựng nâng cao văn hóa học đường cho sinh viênTrường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói riêng trường Đại học nói chung - Là tài liệu để sinh viên thầy cô giáo nghiên cứu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo: - Các công trình nghiên cứu công bố - Các báo, tạp chi - Một số website 10 Cấu trúc nghiên cứu đề tài: Chương 1: Cơ sở lí luận văn hóa học đường Chương 2: Thực trạng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Nhân chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến thầy cô giáo trường, thầy cô giáo khoa Văn thư - Lưu trữ, đặc biệt cô giáo Trịnh Thị Năm hướng dẫn tận tình chu chúng em hoàn chỉnh báo cáo đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiệt tình cung cấp ý kiến, quan điểm để chúng em hoàn thành đề tài khoa học Tuy nhiên, dù cố gắng, khả kinh nghiệm chúng em hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý thầy cô bạn! Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa xem lĩnh vực đặc biệt đời sống xã hội Nó trung tâm định hướng giá trị điều tiết hoạt động người, đồng thời trình “nhân hóa” thân người đời sống xã hội Văn hóa mặt đời sống xã hội; tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng; hệ thống (các giá trị, cấu, kỹ thuật, thể chế tư tưởng …) hình thành trình hoạt động sáng tạo người, bảo tồn truyền lại cho hệ sau Hệ thống văn hóa khuôn mẫu chuẩn mực hành vi xã hội Ngày nay, có hàng trăm cách xác định khoa học văn hóa tiếp cận từ nhiều lĩnh vực khoa học, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Điều cho thấy nhà khoa học quan tâm nhiều đến vấn đề văn hóa Năm 1950 giới có 164 định nghĩa văn hóa, năm 1970 250 năm 1990 400 Cho đến chưa có định nghĩa thống văn hóa Năm 1871, E.B Tylor đưa định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội”.( Trích Văn hóa nguyên thủy , E.B Tylor ,1871) Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, từ thuở bình minh xã hội loài người; hệ tiến hóa nhân loại Nhờ có văn hóa mà người trở nên độc đáo giới sinh vật khác biệt so với vật khác giới động vật Trong thuyết “Tương đối văn hóa” (Cultural relativism), F Boas định nghĩa: “Văn hóa tổng thể phản ứng tinh thần, thể chất hoạt động định hình nên hành vi cá nhân cấu thành nên nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân mối quan hệ với môi trường tự nhiên họ, với nhóm người khác, với thành viên nhóm thành viên với nhau” Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” (Trích Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.431) Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất thiên nhiên, mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu bảo vệ không ngừng lớn mạnh”.(Trích Văn hóa đổi , NXB Chính trị Quốc gia, 1994, tr 16 ) Như dù có nhiều quan niệm khác nhau, tựu chung lại, khái niệm có điểm chung nhất: Văn hóa lớp thăng hoa tự nhiên, người xã hội loài người; văn hóa toàn đời sống tinh thần vật chất người Dưới góc độ xã hội học văn hóa sản phẩm người, quan niệm sống, tổ chức sống toàn cách ứng xử người sống Văn hóa điểm hội tụ sáng nhất, tinh hoa trí tuệ loài người Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để làm cho sống ngày đẹp hơn, tốt hơn, cách người ta sống, người ta suy nghĩ Văn hóa tổng thể hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ tại, qua hệ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc Văn hóa không bao gồm nghệ thuật văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục, truyền thống tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình mẻ, công trình vượt trội thân Ngày nay, hoạt động người khái niệm văn hóa vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác “ văn hóa trị”, “ văn hóa doanh nghiệp”, “văn hóa ẩm thực”, “ văn hóa học đường”… 1.1.2 Văn hóa học đường So với khái niệm văn hóa nghiên cứu hàng trăm năm khái niệm “Văn hoá học đường” thuật ngữ khoa học mẻ Cụm từ xuất cách chưa lâu chủ yếu phương tiện thông tin đại chúng Hiện nay, nhà nghiên cứu, tùy theo góc độ, mục đích nghiên cứu cụ thể đưa nhiều khái niệm văn hóa học đường Theo Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc: “VHHĐ hệ thống chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” Thuật ngữ "văn hóa học đường" xuất chưa lâu, nội dung văn hóa học đường nhà trường Việt Nam từ xa xưa có trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta như: Tôn sư trọng đạo, kính thầy yêu bạn, tự vi sư bán tự vi sư, kính nhường ; Ngày nhà trường từ cấp học mẫu giáo, phổ thông đến bậc đại học đa số kiên trì xây dựng từ năm qua năm khác, từ hệ qua hệ khác thực tế đạt nhiều thành tựu quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên Mục tiêu chung văn hóa học đường xây dựng trường học lành mạnh Nội dung văn hóa học đường phong phú, song tóm tắt thành ba vấn đề là: xây dựng sở vật chất trường học khang trang, đạt chuẩn; xây dựng môi trường giáo dục nhà trường, ký túc xá hay nhà trọ, gia đình, nơi công cộng; xây dựng "văn Qua bảng số liệu nhận kết 80% ý kiến khác nhìn thấy bạn lớp ăn mặc hở hang, lòe loẹt Những bạn ăn mặc gây ý đại phận sinh viên, nhiều người cảm thấy tò mò, thích thú trêu đùa, lại số không quan tâm không thèm để ý, tình trạng báo động nhận thức sinh viện Bên cạnh có 18% bạn chọn không làm 2% nói chuyện nhắc nhở bạn Đây cách ứng sử thông minh thể quan tâm tôn trọng 2.2.2.3.Ý thức tổ chức kỷ luật Kỷ luật học đường nguyên tắc, nội quy, luật lệ đưa sinh viên phải có ý thức chấp hành cách nghiêm túc Nói chung kỷ luật học đường ý thức giữ nề nếp kỷ luật cá nhân trường học Môi trường học đường nơi có nhiều điều thú vị tràn ngập niềm vui Trong môi trường học tập bạn sinh viên phải biết tuân thủ, chấp hành nội quy nhà trường đưa Như học đầy đủ, giờ; lễ phép với thầy cô giáo; không gây gổ đánh nhau, Mọi người nói điều đơn giản, nhìn vào thực trạng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thấy ý thức kỷ luật bạn sinh viên thực chưa vào nề nếp Kỷ luật học đường yếu tố tảng quan trọng để hoàn thiện nhân cách sinh viên Sinh viên trường hàng nghìn người, thầy cô quản lý hết bạn Đó ý thức bạn, bạn biết chấp hành tốt nội quy bạn gương để người khác noi theo, người quý trọng bạn hơn; bạn người phá nội quy, quy tắc trường đặt ra, hay chí vô kỷ luật bạn bị nhiều người ghét bỏ tính ích kỷ không nghĩ đến người xung quanh Môi trường học tập để bạn rèn luyện tri thức nhân cách Nhưng thực trạng cho thấy rằng, phận sinh viên thường xuyên nghỉ học hay trốn tiết; học đầu để điểm danh lại trốn về; thầy cô dễ tính nghỉ bắt đầu vào học; học muộn thường xuyên hay chí bạn không ngại bỏ số tiền nhỏ đề nhờ người học hộ 56 Có lẽ, vấn đề không nói riêng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mà tình trạng chung số phận bạn sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nói chung Kèm theo thái độ không lễ phép số bạn sinh viên Trong lớp học đông bạn sinh viên, thầy cô giáo giảng có số bạn sinh viên làm việc riêng hay chí trật tự át hết tiếng thầy cô Khi bị nhắc nhở nhiều bạn sinh viên tỏ thái độ khó chịu, hay nói lại với thầy cô Chỉ đủ đánh giá ý thức kỷ luật bạn sinh viên Ý thức kỷ luật sinh viên vấn đề cần bàn Bên cạnh bạn sinh viên chăm chỉ, ý thức kỷ luật tốt, tham gia nhiệt tình hoạt động lớp, trường, thực tốt quy định nhà trường thời lên lớp nghỉ ngơi có nhiều bạn sinh viên ỷ nại, học muộn, nói chuyện sử dụng điện thoại lớp… Kết câu hỏi khảo sát số 12: Khi ban cán hay ban chấp hành Đoàn triển khai công việc lớp, anh/chị thường làm gì? Qua bảng số liệu thấy trường hợp ngồi trật tự lắng nghe, giơ tay người phát biểu ý kiến chiếm 26% Mỗi người ý, nói mà không cần giơ tay phát biểu chiếm 47% Và tình trạng khác chiếm 27% 57 Những số cho thấy, bạn sinh viên chưa hoàn toàn quan tâm đến hoạt động lớp, đoàn trường.Trong bạn chưa ý thức tính tập thể, tính đoàn kết Và kĩ đưa ý kiến chưa tốt làm ảnh hưởng đến chất lượng việc triển khai công việc cho lớp cán lớp Tình trạng khác thể không quan tâm đến công việc chung lớp cần có biện pháp khắc phục triệt để thời gian sớm Qua hành động thể thiếu tôn trọng cá nhân tập thể Kết câu hỏi khảo sát số 16: Anh/chị thấy bạn bè lên lớp tình trạng có mùi rượu bia chưa? Đặc thù trường Đại học Nội Vụ Hà Nội trường có số lượng sinh viên nữ cao hẳn sinh viên nam Hầu hết vấn đề rượu bia thường nam giới Chính thế, việc chưa thấy bạn bè lên lớp tình trạng mùi rượu bia chiếm 77.8%là điều đương nhiên Một số khác 22.2% lại thấy bạn bè lên lớp tình trạng có mùi bia rượu chứng tỏ vấn có trường hợp say xỉn học Thật tượng không tốt gây ảnh hưởng không nhỏ đến văn hoá học đường Tóm lại: VHHĐ sinh viên vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm ảnh hưởng không nhỏ đến tư cách đạo đức sinh viên môi trường học đường nói riêng đời sống xã hội nói chung Qua 58 kết khảo sát, nhận thấy, sinh viên trường Đại học Nội vụ đa phần thực tốt văn hóa học đường Tuy nhiên, bên cạnh đó,cũng số không nhỏ sinh viên vi phạm kỷ luật học đường, vô cảm với bạn bè, ăm mặc phản cảm…khi đến trường Qua kết khảo sát, hy vọng việc nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên phải xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà trường thời gian tới 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Nhà trường cần có nghiên cứu khảo sát toàn diện xây dựng quy chuẩn văn hóa học đường có tiêu chí đánh giá kết rèn luyện sinh viên Trước hết, phải nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết việc giáo dục văn hoá ứng xử nói chung, văn hoá ứng xử với thầy cô giáo nói riêng cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Phải thực xem vấn đề thực mục tiêu giáo dục đào tạo bậc cao đẳng, đại học trường Trước có quan điểm cho sinh viên đối tượng có nhận thức, phát triển ổn định mặt tư tưởng, tâm lý nên nhiều trường không trọng đến việc giáo dục nội dung Tuy nhiên biết giới trẻ nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng bị tác động nhiều yếu tố tiêu cực từ xã hội mặt trái chế thị trường, “xâm lăng” văn hoá không lành mạnh, lai căng, đồi truỵ, không phù hợp với văn hoá truyền thống… nên phận học sinh, sinh viên đánh nhiều chuẩn mực ứng xử, có ứng xử với thầy cô giáo Thứ nhất, nhà trường nên có nghiên cứu, khảo sát thực trạng trường, nắm bắt thông tin thực tế Đồng thời dự đoán tình hình để đưa chuẩn mực có tính thực tiễn cao, áp dụng thời gian dài, phù hợp với tình hình cụ thể trường, phù hợp với văn hóa người địa phương đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển theo xu hướng chung đất nước Thứ hai, trường nên xây dựng quy tắc ứng xử cán bộ, giảng viên sinh viên Thứ ba, việc đưa phong trào thi đua hoạt động xã hội cần có tính thực chất hơn, có chất lượng hiệu xã hội hơn, không chạy theo hình thức, tổ chức phong trào không thiết thực với đời sống sinh viên 60 thực tế địa phương Thứ tư, tổ chức cách có hiệu hoạt động thể thao, văn hóa văn nghệ thu hút sinh viên tham gia chiếu phim vào buổi tối cuối tuần, câu lạc hát với nhau, câu lạc đờn ca tài tử, câu lạc bạn giúp bạn, câu lạc thể thao, câu lạc tình nguyện hay tổ chức chuyến tìm hiểu văn hoá vùng miền cho sinh viên có đóng góp tích cực hoạt động cải thiện văn hoá Thứ năm, đưa quy định văn hóa học đường làm số tiêu chí đánh giá kết rèn luyện xét kết thi đua cá nhân, đơn vị Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, khoa, phòng ban chức Đoàn niên, Hội sinh viên phải đem vấn đề giáo dục văn hoá ứng xử cho sinh viên vào nội dung giáo dục trị tư tưởng đạo đức lối sống cho sinh viên có kế hoạch triển khai thực cụ thể Các Khoa phải tăng cường quản lý chặt chẽ hơn, sâu sát học sinh, sinh viên khoa Hàng tuần, hàng tháng phải có tổng kết, đánh giá văn hoá ứng xử học sinh, sinh viên khoa đưa vấn đề vào Báo cáo đánh giá hàng tháng để thông báo trước họp chi bộ, họp khoa lễ chào cờ, đồng thời có biện pháp xử lý, uốn nắn lệch lạc chuẩn mực ứng xử với cán bộ, giảng viên sinh viên Đoàn niên, Hội sinh viên cấp trường cấp liên chi đoàn, chi đoàn phải đưa vấn đề giáo dục văn hoá ứng xử vào nội dung hoạt động sinh hoạt hàng tháng Tổ chức Đoàn, Hội, phải tổ chức buổi nói chuyện, diễn đàn, câu lạc vấn đề hay lồng ghép vào thi, hội diễn văn hoá văn nghệ hay sinh hoạt truyền thống Đặc biệt, thầy cô giáo, trước hết giảng viên đứng lớp phải mẫu mực đạo đức, lối sống, gương sáng văn hoá ứng xử để học sinh, sinh viên noi theo Đồng thời cán bộ, giáo viên nhà trường phải phê phán có biện pháp xử lý học sinh, sinh viên chưa tôn trọng đồng nghiệp Cách phê phán, xử lý phải thật nghiêm túc không gay gắt nặng nề mà phải 61 thật khéo léo, nhân văn để học sinh, sinh viên nhận sai, chưa đẹp, chưa chuẩn mực thái độ, lời nói hành vi thầy cô giáo, từ có tự điều chỉnh có hướng khắc phục họ tôn trọng giáo viên 3.2 Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa sinh viên cách thiết thực thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thể thao Việc đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa sinh viên cách thiết thực thư viện, phòng học, phòng tự học, sân bãi thể thao Không thể yêu cầu hay phát động người xây dựng môi trường văn hóa, sống có văn hóa lúc nơi sở vật chất cần thiết để hỗ trợ thực điều lại thiếu 3.3 Nâng cao nhận thức sinh viên văn hóa học đường; Động viên, khuyến khích sinh viên tự giác, tích cực thực tốt văn hóa học đường Chúng ta thường nghe “Thanh niên trụ cột nước nhà”, “hy vọng quốc gia”, “tương lai đất nước” Vậy Việt Nam ta đâu, với hệ trẻ “thừa” kiến thức lại “thiếu” văn hóa ? Theo chúng tôi, Nhà trường Đoàn Thanh niên cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền VHHĐ như: tổ chức buổi nói chuyện, tọa đàm, sinh hoạt cờ, xây dựng diễn đàn, website để tuyên truyền, phổ biến cho sinh viên VHHĐ nhằm nâng cao nhận thức sinh viên; Tổ chức khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa thiết thực bổ ích Từ đó, thân học sinh, sinh viên phải nâng cao ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lối sống, xây dựng văn hoá ứng xử theo chuẩn mực tốt đẹp cho Trước hết quan hệ giao tiếp, làm việc (học tập, nghiên cứu) với thầy cô giáo phải thể thái độ, lời nói, hành động lễ phép, tôn trọng, trân trọng thầy cô, đồng thời phải biết góp ý, phê bình thái độ, lời nói, hành vi chưa đẹp, chưa “tôn sư trọng đạo” số sinh viên khác, bạn bè lớp Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, Ban cán lớp Ban 62 chấp hành Chi đoàn cần nhắc nhở động viên khuyến khích sinh viên tích cực thực VHHĐ qua buổi sinh hoạt lớp, qua học phần giảng dạy 3.4 Nâng cao văn hoá ứng xử giao tiếp cho sinh viên Văn hóa giao tiếp cốt lõi văn hóa ứng xử, biểu dễ thấy người ứng xử Văn hóa giao tiếp đa dạng, phong phú có biến đổi nhanh, phụ thuộc chủ yếu trình độ thái độ cảm xúc tâm lí đối tượng hoạt động giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp phải đảm bảo yêu cầu: Nhiệt tình, ân cần, ngắn, chuyên chú, đĩnh đạc, ôn hòa, đồng cảm, khiêm nhường, quán… Theo chúng tôi, để nâng cáo văn hóa ứng xử giao tiếp để sinh viên trường Đại học Nội vụ trường, công chức, viên chức tốt, Nhà trường cần ban hành văn quy định quy tắc ứng xử thành viên Nhà trường Bên cạnh đó, Trường cần phối hợp để mở lớp kỹ mềm lồng ghép chương trình đào tạo học phần rèn kĩ để tổ chức tốt hoạt động giao tiếp như: Kĩ nói (xưng hô, chào hỏi, nói chuyện điện thoại, trình bày, thuyết trình, đàm đạo, tranh luận, hội họp …) cho chuẩn nghệ thuật; Kĩ viết (văn bản, thư từ, tin nhắn ) cho hay; Các cử chỉ, hành động, tư thế, tác phong, đứng…cho đàng hoàng, mực, lịch sự, trang trọng; Kĩ mời, cảm ơn, xin lỗi, nhờ vả, tặng quà… cho minh bạch, cầu thị; Kĩ từ chối, phản đối, chê bai, phê phán… cho mực, khéo léo; Kĩ góp ý, khuyên nhủ… cho hợp lí, hợp tình; Kĩ hưởng ứng, tán thành, khen tặng…cho lịch sự, tinh tế; Kĩ bày tỏ cảm xúc, tình cảm, thể thân; Kĩ trốn tránh, kìm nén, thể cảm xúc… 3.5 Nâng cao văn hoá trang phục Để tránh tình trạng sinh viên ăn mặc không chuẩn mực,không phù hợp với môi trường sư phạm, Nhà trường cần ban hành quy định trang phục Khi đến trường phải đeo thẻ sinh viên, học viên; mặc áo sơ mi áo phông có cổ; quần dài; giầy dép có quai hậu; mặc đồng phục thể thao theo quy định Trường; khuyến khích nữ mặc áo dài Trong trường hợp tiếp khách nước ngoài, buổi lễ, hội nghị, đại hội 63 trang phục quy định nam thắt cà vạt, nữ mặc áo dài comple 3.6 Phát động phong trào thi đua thực tốt VHHĐ sinh viên Nhà trường nên giao cho Đoàn Thanh niên triển khai ký cam kết thực tốt VHHĐ Nhà trường lớp Trong lớp, sinh viên ký cam kết thực tốt VHHĐ Nhà trường cần tổ chức tọa đàm văn hóa học đường, mặt làm được, mặt chưa làm được, nguyên nhân hướng giải để thực tốt VHHĐ cho sinh viên 3.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực văn hóa học đường; áp dụng hình thức khen thưởng xử phạt kịp thời Nhà trường cần thường xuyên khảo sát để có đánh giá xác việc thực văn hóa học đường sinh viên Nhà trường cần phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức việc kiểm tra chéo việc thực VHHĐ giưa Khoa, lớp Từ đó, Nhà trường cần có sách khen thưởng lớp, cá nhân thực tốt; có chế tài xử phạt với lớp, cá nhân vi phạm quy tắc văn hóa học đường; Đưa tiêu chí VHHĐ vào điểm rèn luyện sinh viên 64 KẾT LUẬN Môi trường học đường nơi rèn luyện, phát huy nét tinh tuý văn hoá dân tộc ta, nơi giao thoa văn hoá vùng miền nơi để học hỏi tiếp thu thay đổi nỗ lực không ngừng để hoàn thiện thân sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước Xây dựng nâng cao VHHĐ cho sinh viên nhiệm vụ hàng đầu nhà trường ảnh hưởng không nhỏ đến tư cách đạo đức sinh viên Kết khảo sát ý kiến thể bạn sinh viên – Trường ĐH Nội vụ Hà Nội có ý thức thực tốt VHHĐ Quãng thời gian khảo sát thông tin thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” giúp cho người thực đề tài chúng em tìm hiểu nhiều thông tin, kinh nghiệm quý báu đặc biệt có hội tiếp cận thực tế môi trường học đường chúng em học tập rèn luyện để từ có nhận thức đắn kỹ năng, kiến thức hữu ích sống Phạm vi khảo sát thu thập thông tin nhóm chúng em sinh viên bậc đại học quy khoá 2012-2016 sinh viên bậc cao đẳng quy khoá 2012-2015 tất khoa trường đại học nội vụ Hà Nội Nhóm chúng em sâu tìm hiểu phân tích thực trạng văn hoá ứng xử văn hoá trang phục đại phận sinh viên trường Cũng giải pháp khắc phục tình trạng xấu phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá môi trường học đường Nhà trường, thầy cô giáo, sinh viên cần phải nhận thức rõ vấn đề này, xem vấn đề đặc biệt quan trọng công tác xây dựng phát triển nhà trường, nâng cao thương hiệu uy tín Nhà trường với xã hội “Văn hóa trường học cần phải xem xét góc cạnh việc làm thương hiệu cho nhà trường.Một văn hóa trường học tốt tuyên truyền nhiều sinh viên biết đến Đó phương thức marketting cho thương hiệu nhà trường Nếu nhà trường làm tốt, sinh viên học 65 kênh truyền thông cho nhà trường với hệ học sinh tiếp nối.Việc giúp nhà trường có nhiều sinh viên năm học tới cho tương lai Ngược lại, văn hóa nhà trường không tốt, nhà trường ngày hình ảnh tốt đẹp năm học sau, vấn đề tuyển sinh vấn đề khó khăn.” Tóm lại, nhà trường cần xây dựng văn hóa tốt đẹp công việc quản lý.Trong quan trọng văn hóa ứng xử với sinh viên sinh viên nòng cốt trường phát triển bền vững Hãy hướng cho bạn sinh viên theo đường đến với “chân, thiện , mỹ” hướng đến truyền thống tốt đẹp vốn có người Việt Nam Trong thời đại ngày nay, việc mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác, hòa nhập với giới bên tất yếu.Trong giao lưu phải biết “gạn đục khơi trong” để chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, bổ sung, làm phong phú thêm cho truyền thống văn hóa dân tộc.Cho dù giới có đại, có tân tiến phải giữ vững cốt cách, lĩnh, sắc Việt Nam văn hóa giao tiếp, coi trọng giá trị văn hóa truyền thống Đề tài “Nghiên cứu xây dựng văn hóa học đường sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” nhiều điều thiếu sót nên chúng em kính mong thầy cô giáo toàn thể bạn đưa nhận xét, đánh lời góp ý chân thành để nhóm nghiên cứu hoàn thiện đề tài đưa đề tài thật trở nên có ích thực trạng văn hoá học đường trường ta Chúng em xin chân thành cảm ơn! 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Công Tuấn (tháng 3/2011), Văn hóa học đường nhìn từ quan hệ thầy trò, Tạp chí VHNT số 321 GV Phạm Thị Hồng Hậu, Bàn thêm kỹ giao tiếp ứng xử sinh viên ngành Văn hóa – Du lịch, Khoa Văn hóa – Du lịch, Trường Đại học Quảng Nam Hà Văn Thịnh, Trang phục sinh viên, Nguồn: http://motthegioi.vn/chuyen-hang-ngay/cam-sinh-vien-mac-quan-jeansco-niu-van-minh-thoi-xua-cu-108804.html Hà Trọng Nghĩa, Văn minh giảng đường – Nhiều điều suy ngẫm, Nguồn: http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/bandocviet/2009/6/195123/ Hải Hà, Văn hóa ăn mặc sinh viên, Nguồn: http://dantri.com.vn/ban-doc/van-hoa-an-mac-doi-voi-sinh-vien-355954.htm Hải Yến, Văn hóa “Mì ăn liền” học đường, Nguồn: http://laodong.com.vn/giao-duc/van-hoa-mi-an-lien-trong-hoc-duong144864.bld Hồ Chí Minh toàn tập, t.3(2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Hạnh, Văn hóa ứng xử văn minh giao tiếp thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nguồn: http://library.hust.edu.vn/tin-tux/1-tin-tuc-chung/236-van-hoa-ungxu.html Khoa Công nghệ may Thiết kế thời trang da giày, Thực trạng văn hóa ứng xử sinh viên học đường nay, Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Khoa Ngữ Văn, Mô hình Thực hành văn hóa học đường Đoàn khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Duy Vũ, Suy ngẫm trang phục sinh viên qua chương trình “Áo trắng đến trường” Khoa Ngân hàng, Nguồn: http://tecix91.blogspot.com/2010/03/suy-ngam-ve-trang-phuc-sinh-vienqua_9541.html 12 Liên chi đoàn, Thực trạng đạo đức học sinh, sinh viên giải 67 pháp vấn đề giáo dục đạo đức, Khoa Giáo dục, Trường Đại học Vinh 13 Lớp Báo Mạng điện tử K30, (5/10/2012), Văn hóa học đường: Bàn trang phục sinh viên thời nay, Nguồn: https://k30bm.wordpress.com/2012/10/05/van-hoa-hoc-duong-ban-vetrang-phuc-cua-sinh-vien-thoi-nay/ 14 Nam Lê, Thực trạng giải pháp xây dựng văn hóa học đường trường đại học, Nguồn: https://sites.google.com/site/lenamblueduvn/home/bai-viet/van-hoa-xahoi/van-hoa-hoc-dhuong 15 Nhóm sinh viên thực hiện, Thực trạng giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng, Nguồn: file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Bang%20biểu.PDF 16 Nguyễn Thị My Trang, Sinh viên rèn ý thức bảo vệ môi trường, Nguồn Báo Vnexpress.net 17 Phạm Hồng Thái, Văn hóa ứng xử giao tiếp Thư viện Trường Đại học Thủy Lợi, Nguồn: http://www.2liv3.com/2liv3/xhhvh/qt-van-hoaung-xu-va-giao-tiep-trong-thu-vien/ 18 Phạm Minh Hạc (2009), Xây dựng văn hóa học đường phải mối quan tâm nhà trường, Tạp chí Tuyên giáo số 4, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Phạm Xuân Thông, Văn hóa mặc sinh viên đôi điều suy ngẫm, Tạp chí niên, Hà Nam 21 Phó trưởng BM Ths Phùng Văn Nam Một số suy nghĩ văn hóa ứng xử người cảnh sát nhân dân, Nguồn: http://www.pup.edu.vn/vi/Xaydung-luc-luong/Mot-so-suy-nghi-ve-van-hoa-ung-xu-cua-nguoi-CSND288 22 Ths Trần Nguyên Hào, Ứng xử với thầy cô giáo – Nội dung quan trọng văn hóa ứng xử học sinh sinh viên, khoa Lý luận trị Trường Đại học Hà Tĩnh 23.Tiến sĩ Lê Hiển Dương, Giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên 68 Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp, Nguồn: 123doc.org/document/134198-giao-duc-bao-ve-moi-truong-cho-sinhvien-ddhsp-dong-thap.htm 24 Tiểu luận Quan niệm ý thức trang phục học đường sinh viên Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-quan-niem-va-y-thuc-ve-trang-phuchoc-duong-sinh-vien-truong-dai-hoc-kinh-doanh-va-cong-nghe-ha-noi33906/ 25 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2013), Kế hoạch số 02/KHLT-ĐTN-HSV ngày 25/02 việc Tổ chức kiểm tra, giám sát sinh viên thực Nội quy trường học Văn minh học đường, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Hoàng Phong, Vài suy nghĩ xây dựng văn hóa học đường trường đại học, Báo Giáo dục thời đại, Nguồn: http://www.gdtd.vn/channel/3064/201108/Vai-suy-nghi-ve-xay-dungvan-hoa-hoc-duong-trong-truong-DH-1951149/ 27.Trường Đại học Cần Thơ (10/12/2008), Quy định thực nếp sống văn hóa học đường Đại học Cần Thơ, Nguồn: http://cns.ctu.edu.vn/hidden-vn-khoa-thong-bao/777-quy-dinh-ve-nepsong-van-hoa-hoc-duong 69 PHỤ LỤC 70

Ngày đăng: 29/09/2016, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Trước hết, phải nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc giáo dục văn hoá ứng xử nói chung, văn hoá ứng xử với thầy cô giáo nói riêng cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. Phải thực sự xem đây là một trong những vấn đề cơ bản trong thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo ở bậc cao đẳng, đại học tại trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan