Bài giảng lý luận giáo dục phần 1

80 356 0
Bài giảng lý luận giáo dục phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC *** MỤC LỤC Chương LÝ LUẬN DẠY HỌC MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC .4 1.1.1 ðặc ñiểm trình dạy học 1.1.2 Khái niệm cấu trúc trình dạy học 1.1.3 Qui luật trình dạy học 1.1.4 Bản chất trình dạy học 10 1.1.5 Nhiệm vụ dạy học 12 1.1.6 ðộng lực trình dạy học 19 1.1.7 Logic trình dạy học 21 1.2 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC 24 1.2.1 Khái niệm chung 24 1.2.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học 25 1.3 NỘI DUNG DẠY HỌC .29 1.3.1 Khái niệm nội dung dạy học 29 1.3.2 Kế hoạch dạy học, chương trình dạy học, SGK tài liệu tham khảo 30 1.3.3 ðổi chương trình giáo dục, SGK phổ thông Việt Nam 32 1.4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 34 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học 34 1.4.2 Hệ thống phương pháp dạy học 36 1.4.3 Các phương tiện dạy học 66 1.4.4 Sự lựa chọn vận dụng phương pháp phương tiện dạy học 66 1.5 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 67 1.5.1 Khái niệm chung 67 1.5.2 Hệ thống hình thức tổ chức dạy học 68 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 80 Chương LÝ LUẬN GIÁO DỤC 82 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 82 2.1 QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 83 2.1.1 Khái niệm trình giáo dục 83 2.1.2 Cấu trúc trình giáo dục 83 2.1.3 Bản chất trình giáo dục 84 2.1.4 Những ñặc ñiểm trình giáo dục 86 2.1.5 Quy luật trình giáo dục 88 2.1.6 ðộng lực trình giáo dục 88 2.1.7 Logic trình giáo dục 89 2.2 NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC .91 2.2.1 Khái niệm chung 91 2.2.2 Hệ thống nguyên tắc giáo dục 91 2.3 NỘI DUNG GIÁO DỤC .96 2.3.1 Khái niệm nội dung giáo dục 96 2.3.2 Các nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục 96 2.3.3 Các thành phần nội dung giáo dục 97 2.4 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 102 2.4.1 Khái niệm chung phương pháp giáo dục 102 2.4.2 Hệ thống phương pháp giáo dục 103 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN T ẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG .112 Chương NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC VÀ NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 119 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP 119 3.1 NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC 120 3.1.1 Vị trí mục tiêu giáo dục Trung học 120 3.1.2 Kế hoạch giáo dục Trung học 124 3.1.3 Vấn ñề tổ chức, quản lý lãnh ñạo nhà trường phổ thông Trung học 127 3.2 NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 132 3.2.1 Vị trí chức người GV 132 3.2.2 ðặc ñiểm hoạt ñộng lao ñộng sư phạm 134 3.2.3 Những nhiệm vụ quyền hạn người giáo viên trung học 137 3.2.4 Những yêu cầu ñối với người giáo viên trung học 137 3.2.5 Người giáo viên với việc nâng cao trình ñộ nghề nghiệp 140 3.3 CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 140 3.3.1 Chức giáo viên chủ nhiệm lớp 140 3.3.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 143 3.3.3 Nội dung phương pháp công tác GVCN lớp 144 CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 152 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 Chương LÝ LUẬN DẠY HỌC *** MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Lý luận dạy học phận Giáo dục học hay Sư phạm học ñại cương Lý luận dạy học nghiên cứu chất trình dạy học, thiết kế nội dung học vấn, xác ñịnh các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học, kiểu ñánh giá kết dạy học theo ñúng mục ñích yêu cầu giáo dục Lý luận dạy học có tác dụng chung ñối với toàn hoạt ñộng dạy-học lớp ñồng thời có vai trò hỗ trợ cho việc vận dụng ñi sâu vào trình dạy-học môn với ñặc thù khác mà Lý luận dạy học môn (Ví dụ: Lý luận dạy học môn Toán, Lý luận dạy học môn Văn, Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân ) có nhiệm vụ nghiên cúu phát triển thành phận riêng Lý luận dạy học nói chung Lý luận dạy học môn phận Giáo dục học hay Sư phạm học chuyên ngành Do ñó, Lý luận dạy học Lý luận dạy học môn có quan hệ tương hỗ, bổ sung cho nhằm mục ñích chung nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Lý luận dạy học-bộ phận Giáo dục học có quan hệ mật thiết với phận khác Giáo dục học Lý luận giáo dục, Lý luận quản lý nhà trường YÊU CẦU Sau học xong chương sinh viên: - Có kiến thức hiểu biết trình dạy học (Khái niệm, cấu trúc, ñặc ñiểm, chất, tính quy luật logíc trình dạy học Trung học), mục tiêu, nhiệm vụ mà người giáo viên (GV) cần thực trình dạy học; có kiến thức, hiểu biết nguyên tắc cần tuân thủ việc xây dựng, thiết kế nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cách khoa học - Có kỹ năng: + Nghiên cứu tích lũy hệ thống tri thức bản, tinh giản, cập nhật có hệ thống dạy học qua tài liệu lý luận thực tiễn, từ ñó có sở khoa học ñể tiếp tục cập nhật, chiếm lĩnh tri thức lý luận xem xét thực tiễn dạy học + Liên hệ rút ñược học cần thiết cho thân từ lý luận dạy học, từ tình dạy học + Bước ñầu rèn luyện kỹ dạy học nói chung qua hoạt ñộng học tập thực hành môn học, qua học hợp tác xử lý tình dạy học - Có quan ñiểm vật biện chứng nghiên cứu, liên hệ, vận dụng thông báo thông tin dạy học Ý thức ñược vị thế, vai trò trách nhiệm vụ to lớn người GV trình dạy học phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, ñại hóa ñất nước nay; ý thức ñược thách thức, ñòi hỏi ñối với người GV phẩm chất lực sư phạm công tác dạy học ñể từ ñó chăm lo rèn luyện phẩm chất lực dạy học trình ñào tạo sư phạm NỘI DUNG Nội dung chương Lý luận dạy học bao gồm: - Quá trình dạy học - Nguyên tắc dạy học - Nội dung dạy học - Phương pháp, Phương tiện Hình thức tổ chức dạy học PHƯƠNG PHÁP Trong trình học tập chương này, sinh viên tự nghiên cứu tài liệu Trên lớp GV tập trung vào việc hướng dẫn SV nghiên cứu lý luận cách thức liên hệ vận dụng lý luận dạy học, hệ thống hóa lý luận, giải ñáp thắc mắc SV ñược tạo hội luyện tập số kỹ dạy học nói chung thuyết trình, hỏi-ñáp, xử lý tình huống, học hợp tác chuẩn bị sở lý luận cho hoạt ñộng dự ñợt Kiến tập sư phạm học kỳ V 1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1.1 ðặc ñiểm trình dạy học Quá trình dạy học có ñặc ñiểm sau: - Hoạt ñộng học tập học sinh (HS) ñược tích cực hoá sở nội dung dạy học ngày ñược ñại hoá Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học, kỹ thuật-công nghệ khiến nội dung dạy học không ngừng ñược ñổi mới, ñược ñại hoá Từ thực tế ñó nảy sinh mâu thuẫn khối lượng tri thức tăng hơn, phức tạp với thời lượng học tập HS trình dạy học tăng Hướng giải tích cực mâu thuẫn ñổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt ñộng học tập HS Từ ñặc ñiểm ñòi hỏi GV trình dạy học không người cung cấp thông tin mà quan trọng hơn, họ phải người hướng dẫn HS biết cách tự thu thập, xử lý vận dụng thông tin Còn HS, trình học tập phải trọng học cách thu thập, xử lý vận dụng thông tin - HS có vốn sống lực nhận thức phát triển so với HS hệ trước (với ñộ tuổi) Những kết nghiên cứu nhà tâm lý học nước ñã cho thấy: So với HS ñộ tuổi hệ trước, HS phổ thông có vốn hiểu biết, có lực nhận thức phát triển hơn, thông minh Sở dĩ có hẳn do: + HS thường xuyên ñược tiếp cận với nguồn thông tin ña dạng, phong phú từ phương tiện truyền thông khác chịu ảnh hưởng tác ñộng từ nhiều phía khác sống xã hội + Ảnh hưởng giáo dục với hệ thống phương pháp tích cực Từ ñó, trình dạy học cần phải tính ñến khả nhận thức HS; quan tâm khai thác vốn sống phong phú ña dạng em; tạo ñiều kiện ñể em có hội phát huy tiềm vốn có - Trong trình học tập, nhu cầu hiểu biết HS có xu hướng vượt khỏi nội dung tri thức, kỹ chương trình quy ñịnh Xu hướng thể chỗ HS thường chưa thoả mãn với tri thức ñược cung cấp qua chương trình học tập Các em muốn biết thêm, biết sâu ñiều ñã học nhiều ñiều lạ sống muôn màu muôn vẻ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết nhu cầu cần thiết khác sống ðể ñáp ứng xu hướng trên, “phần cứng”, chương trình dạy học cần thiết kế “phần mềm” môn học tăng cường môn học tự chọn; cần tổ chức hoạt ñộng ngoại khoá nhằm phát huy tiềm hứng thú HS, tạo ñiều kiện cho HS kiểm nghiệm mở mang vốn hiểu biết mình, có khả thích ứng nhanh với sống sau - Quá trình dạy học ñược tiến hành ñiều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học ngày ñại Cùng với tiến xã hội, trường học ngày ñược quan tâm ñầu tư nâng cấp sở vật chất, phương tiện kỹ thuật theo hướng ñại phục vụ tích cực cho công cải tiến, ñổi nội dung phương pháp dạy học Với thực tế vậy, trình ñộ sử dụng ñiều kiện, phương tiện dạy học giáo viên (GV) trường chưa tương xứng dẫn ñến lãng phí làm giảm hiệu dạy học Cho nên, GV cần tăng cường sử dụng không ngừng học hỏi kinh nghiệm sử dụng sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học nhằm tối ưu hoá trình dạy học 1.1.2 Khái niệm cấu trúc trình dạy học 1.1.2.1 Khái niệm Có nhiều cách tiếp cận khái niệm cấu trúc trình dạy học Theo quan ñiểm dạy học trình tương tác hoạt ñộng dạy GV hoạt ñộng học HS Trong trình tương tác ñó, GV chủ thể hoạt ñộng dạy, HS chủ thể hoạt ñộng học Muốn dạy tốt, hoạt ñộng dạy GV nên giữ vai trò chủ ñạo, hướng dẫn Với vai trò này, GV mặt phải tổ chức, ñiều khiển tác ñộng ñến HS; mặt khác phải tiếp nhận ñiều khiển tốt thông tin phản hồi kết học tập HS Ngược lại, HS ñối tượng chịu tác ñộng hoạt ñộng dạy ñồng thời lại chủ thể hoạt ñộng học Muốn học tốt, HS phải tuân theo tổ chức, ñiều khiển GV, ñồng thời phải chủ ñộng, tích cực sáng tạo hoạt ñộng học tập thân Quá trình tương tác GV-HS nhằm giúp HS lĩnh hội hệ thống tri thức; hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức; có khả vận dụng thao tác trí tuệ ñể lĩnh hội vận dụng tri thức có hiệu qua ñó hình thành cho HS ý thức ñúng ñắn phẩm chất nhân cách người công dân Theo quan ñiểm này, dạy học hiểu trình hoạt ñộng phối hợp GV HS; ñó, hoạt ñộng GV ñóng vai trò chủ ñạo, hoạt ñộng HS ñóng vai trò chủ ñộng nhằm thực mục ñích nhiệm vụ dạy học Trong ñó: GV thực hoạt ñộng dạy học; HS thực hoạt ñộng học; hai hoạt ñộng ñược tiến hành phối hợp, tương tác hay ăn khớp với nhau; mục ñích cuối nhằm bồi dưỡng cho HS hệ thống tri thức hiểu biết vấn ñề diễn sống, hệ thống kỹ sống (Kỹ hoạt ñộng trí lực) ñể thông qua ñó hình thành cho HS thái ñộ ñúng ñắn ñối với sống 1.1.2.2 Cấu trúc trình dạy học Cấu trúc trình dạy học cấu trúc-hệ thống Cấu trúc trình dạy học bao gồm hệ thống thành tố vận ñộng phát triển mối quan hệ biện chứng với Theo cách tiếp cận truyền thống, cấu trúc trình dạy học bao gồm thành tố vận ñộng phát triển mối quan hệ biện chứng với Các thành tố ñó là: ðối tượng trình dạy học; chủ thể trình dạy học; mục ñích, nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy học; phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; kết dạy học; môi trường dạy học - ðối tượng trình dạy học cá nhân hay tập thể HS- người tiếp nhận tác ñộng sư phạm từ GV HS vừa ñối tượng trình dạy học lại vừa chủ thể hoạt ñộng học tập - chủ thể nhận thức tài liệu học tập chủ thể tác ñộng ñến GV (qua thông tin phản hồi) - Chủ thể trình dạy học GV - chủ thể tác ñộng sư phạm ñến ñối tượng HS ðây hai thành tố bản, hai thành tố trung tâm trình dạy học Hai thành tố tác ñộng qua lại với Trong tác ñộng qua lại ñó, GV giúp HS trước hết xác ñịnh học ñể làm (xác ñịnh mục ñích, nhiệm vụ dạy học) từ ñó xác ñịnh học (xác ñịnh nội dung dạy học) học ñó (xác ñịnh phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học), cuối ñạt ñược kết dạy học ñịnh - Mục ñích, nhiệm vụ dạy học (MðDH) phản ánh tập chung yêu cầu xã hội ñề cho trình dạy học Mục ñích dạy học nhân tố giữ vị trí hàng ñầu trình dạy học Mục ñích dạy học có chức ñịnh hướng cho vận ñộng phát triển thành tố nói riêng, trình dạy học nói chung Mục ñích dạy học ñược cụ thể hóa nhiệm vụ dạy học - Nội dung dạy học (NDDH) bao gồm hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người học phải nắm vững trình dạy học hoạt ñộng mà GV tổ chức Nội dung dạy học chịu chi phối mục ñích, nhiệm vụ dạy học ñồng thời lại qui ñịnh việc lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học (PPDH) phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức ñược sử dụng trình dạy học - Kết dạy học (KQDH) phản ánh vận ñộng, phát triển trình daûy học Kết dạy học thể tập trung kết HS ñạt ñược trình học tập - Môi trường dạy học (MTDH) bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trong ñó môi trường xã hội ñóng vai trò ñịnh Cấu trúc trình dạy học tiếp cận theo kiểu ñược thể qua sơ ñồ ñây: Sơ ñồ: Cấu trúc trình dạy học MðDH NDDH H G PPDH MT KQDH Xem xét mối quan hệ học dạy trình dạy học, Jean Vial (1986) ñã cho tế bào trình dạy học tác ñộng qua lại GV, HS ñối tượng (ðT) mà GV cần nắm vững ñể dạy HS cần nắm vững ñể học Do ñó xuất tam giác thể mối quan hệ GV, HS ðT Tam giác có ba ñỉnh GV, HS ðT (Hình 1) ðT Tam giác thể ba mối quan hệ cụ thể: 1: Quan hệ GV ðT (GV nắm vững tri thức cách dạy) 2: Quan hệ HS ðT (HS nắm ñược cách học, cách chiếm lĩnh tri thức) HS 3: Quan hệ GV HS (Quan hệ sư phạm cá nhân) GV (Hình 1) Hình M ðT mục tiêu (M), nội dung (N) phương pháp, phương tiện (P) dạy học ðối tượng ñó ñược gọi khách thể tri thức (M: HS nắm ðT hay tri thức ñể làm gì? N: HS cần nắm ðT hay tri thức cụ thể nào? Và P: phương pháp nắm sao?) Tế bào ñược biểu thị tam giác, gọi tam giác sư phạm với ba ñỉnh M,N P (Hình 2) Nếu thay ðT tam giác (Hình 1) tam giác M-N-P có ngũ giác gọi ngũ giác sư phạm: M-N-P-GV-HS, ñây cốt lõi ñặc trưng trình dạy học Sơ ñồ cho thấy ñầy ñủ quan hệ yếu tố với bốn yếu tố khác ngũ giác sư phạm (NGSP) N P Hình M N P GV H S Hình NGSP ñược ñặt vào ñiều kiện môi trường khác có tác ñộng ảnh hưởng qua lại khác NGSP với ñiều kiện môi trường tương ứng ðồng thời thân NGSP có biến ñổi yếu tố tạo nên hiệu khác ngũ giác sư phạm (Hình 4) Về ñiều kiện cho hoạt ñộng NGSP kể: - ðiều kiện sở vật chất-kỹ thuật như: Trường sở, phòng thí nghiệmthực hành, xưởng thực tập - ðiều kiện thông tin bao gồm: Thư viện, phòng máy tính, công nghệ thông tin - ðiều kiện quản lý nhà trường như: Quản lý hành chính, tài chính, học chính, quản lý nhân lực chế ñiều hành máy luật lệ, nội qui, phân công, phân cấp Về môi trường hoạt ñộng NGSP kể: - Môi trường nhà trường như: Hoạt ñộng giáo dục, nghiên cứu, phục vụ, quản lý - Môi trường xã hội như: Gia ñình, cộng ñồng, xã hội, kinh tế, văn hóa, sản xuất, kinh doanh, thiết kế, nghiên cứu, dịch vụ ) Môi trường quốc tế Môi trường xã hội * Kinh tế, văn hóa, xã hội, gia ñình, cộng ñồng * Sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, thiết kế, dịch Môi trường nhà trường vụû M N P H Hình - Môi trường quốc tế như: Hợp tác, trao ñổi Ứng với môi trường có hình thức học tập thích hợp học tập trung hay không tập trung, học ñối mặt thầy trò hay học từ xa, học theo lớp hay học cá nhân, học kiểu qui hay không qui Tùy theo quan niệm vai trò trung tâm giáo dục GV hay HS, tùy theo quan niệm trội ñối tượng cần nhấn mạnh ñào tạo theo nội dung (trước ñại chiến giới lần thứ hai), ñào tạo theo mục tiêu (vài thập kỷ gần ñây) trọng ñặc biệt ñến phương pháp, phương tiện (ñang xuất xu này) mà tam giác sư phạm, ngũ giác sư phạm có kiểu hoạt ñộng khác nhau, thể chủ yếu vào mối quan hệ ñỉnh Vận dụng thành tựu khoa học ñại vào trình dạy học nhằm giúp trình dạy học ñạt hiệu tối ưu, có cách tiếp cận cấu trúc trình dạy học theo hướng (Ví dụ: Cấu trúc trình dạy học theo Công nghệ dạy học Lê Khánh Bằng, cấu trúc trình dạy học theo Lý thuyết thông tin Nguyễn Ngọc Quang ) Tuy nhiên, dù ñược xem xét góc ñộ ñiểm chung cách tiếp cận cấu trúc trình dạy học là: Cấu trúc trình dạy học cấu trúc-hệ thống Cấu trúc trình dạy học bao gồm hệ thống thành tố (trong ñó, thân thành tố lại cấu trúc-hệ thống bao gồm yếu tố) vận ñộng, phát triển mối quan hệ biện chứng thống với tạo nên vận ñộng, phát triển chung trình dạy học Trong cấu trúc ñó, GV HS hai thành tố trung tâm, mục ñích dạy học thành tố ñịnh hướng Kết dạy học kết phát triển toàn hệ thống Do ñó, muốn nâng cao chất lượng trình dạy học phải nâng cao chất lượng toàn hệ thống; nghiên cứu trình dạy học phải nghiên cứu toàn diện (Nghiên cứu tất thành tố) luôn ñặt vấn ñề nghiên cứu (Ví dụ nghiên cứu phương pháp dạy học) cấu trúc-hệ thống ñể xem xét giải 1.1.3 Qui luật trình dạy học 1.1.3.1 Qui luật dạy học Từ hiểu biết chung Quy luật (phản ánh Triết học Mác) cấu trúc trình dạy học, nói: Qui luật dạy học phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu bền vững thành tố cấu trúc trình dạy học (và yếu tố thành tố) Các quy luật dạy học bao gồm: - Qui luật mối quan hệ thống biện chứng thành tố môi trường ñiều kiện xã hội với thành tố cấu trúc trình dạy học nói riêng trình dạy học nói chung; - Qui luật mối quan hệ thống biện chứng GV với hoạt ñộng dạy HS với hoạt ñộng học; - Qui luật mối quan hệ thống biện chứng dạy học giáo dục; - Qui luật mối quan hệ thống biện chứng dạy học phát triển trí tuệ HS; - Qui luật mối quan hệ thống biện chứng mục ñích dạy học nội dung dạy học; - Qui luật mối quan hệ thống biện chứng nội dung dạy học phương pháp dạy học 1.1.3.2 Qui luật trình dạy học Trong qui luật trên, qui luật mối quan hệ hoạt ñộng dạy GV hoạt ñộng học HS ñược coi qui luật trình dạy học Bởi qui luật phản ánh mối quan hệ hai thành tố bản, hai thành tố trung tâm ñặc trưng cho tính chất hai mặt trình dạy học: Hoạt ñộng giảng dạy GV hoạt ñộng học tập HS Mặt khác, qui luật chi phối, ảnh hưởng tích cực tới qui luật khác trình daûy học qui luật khác phát huy tác dụng tích cực ảnh hưởng tác ñộng qui luật Xem xét quy luật trình dạy học tức xem xét mối quan hệ GV-HS, quan hệ hoạt ñộng dạy hoạt ñộng học trình dạy học ðã có nhiều quan ñiểm khác bàn mối quan hệ Trong ñó, hai quan ñiểm dạy học bản: dạy học cổ truyền (dạy học lấy GV làm trung tâm) dạy học (dạy học lấy HS làm trung tâm) ñã ñang ñược bàn luận nhiều nhà trường Có thể so sánh ñặc trưng dạy học cổ truyền dạy học mới, qua ñó thấy ñược mối quan hệ GV HS hai quan ñiểm ñó qua bảng so sánh dạy học cổ truyền (lấy GV làm trung tâm) dạy học (lấy HS làm trung tâm) ñây: Bảng so sánh dạy học cổ truyền dạy học Dạy học lấy GV làm trung tâm Dạy học lấy HS làm trung tâm -Quan niệm:Học trình tiếp thu lĩnh hội, qua ñó hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm -Bản chất: Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lý GV -Mục tiêu: Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, HS ñối phó với thi cử -Quan niệm: Học trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện…tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất -Bản chất: Tổ chức hoạt ñộng nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm chân lý -Mục tiêu: Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác…), dạy phương pháp kỹ thuật khoa học, dạy cách học ñể ñáp ứng với yêu cầu sống tương lai -Cách tiếp cận: Tiếp cận lên nội dung -Vai trò GV HS: GV chủ ñộng ñiều khiển, HS thụ ñộng tiếp thu Mối quan hệ chủ yếu: GV HS -Nội dung: SGK+GV -Phương pháp: Các phương pháp dạy học truyền thống (Trong ñó, chủ yếu GV ñộc thoại, phát vấn, áp ñặt kiến thức sẵn có, ñộc quyền ñánh giá, cho ñiểm cố ñịnh; HS nghe, ghi, học thuộc trả ) -Hình thức tổ chức: Cố ñịnh, giới hạn tường lớp học, GV ñối diện với lớp -Kết quả: Chủ yếu bồi dưỡng cho HS trí nhớ, tư tái hiện, khó có khả thích ứng với sống -Cách tiếp cận: Tiếp cận lên vấn ñề -Vai trò GV HS: GV chủ ñạo; HS chủ ñộng, tích cực, sáng tạo Mối quan hệ: GV HS HS HS HS XH -Nội dung: Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, bảo tàng, thực tế…gắn với vốn hiểu biết, kinh nghiệm&nhu cầu HS, tình thực tế, bối cảnh môi trường ñịa phương, vấn ñề HS quan tâm -Phương pháp: Các phương pháp dạy học ñại (Trong ñó, GV hướng dẫn; HS học cách học, cách giải vấn ñề, cách sống trưởng thành tìm tòi, ñiều tra, giải vấn ñề, dạy học tương tác HS tự ñánh giá, tự ñiều chỉnh làm sở ñể GV cho ñiểm ñộng) -Hình thức tổ chức: Cơ ñộng, linh hoạt: Học lớp, phòng thí nghiệm, trường, thực tế…; học cá nhân, ñôi bạn, nhóm lớp ñối diện với GV -Kết quả: Bồi dưỡng cho HS tính tự chủ, ñộng, sáng tạo; lực phát giải vấn ñề, khả hợp tác có khả thích ứng cao sống Yêu cầu cách mạng Việt Nam thời kỳ ñổi ñào tạo người tự chủ, ñộng sáng tạo, người có khả giải vấn ñề nảy sinh sống xã hội ðể ñáp ứng yêu cầu này, giáo dục Việt Nam, dạy học nhà trường Việt Nam ñang có xu hướng chuyển dịch mối quan hệ tác ñộng GV HS từ mối quan hệ tác ñộng chủ yếu phổ biến chiều từ GV ñến HS sang mối quan hệ tương tác hai chiều GV HS nhiều chiều HS cách tiếp cận dần mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học tích cực Qua ñó, GV ñóng vai trò chủ ñạo nhằm phát huy tính chủ ñộng, tích cực sáng tạo HS 1.1.4 Bản chất trình dạy học 1.1.4.1 Cơ sở xác ñịnh chất trình dạy học Dựa vào hai mối quan hệ ñể xác ñịnh chất trình dạy học: - Mối quan hệ hoạt ñộng nhận thức có tính chất lịch sử xã hội loài người (thể hoạt ñộng nghiên cứu nhà khoa học) với hoạt ñộng dạy học Trong trình phát triển lịch sử xã hội hoạt ñộng nhận thức có trước, hoạt ñộng dạy học có sau Hoạt ñộng học tập HS hoạt ñộng nhận thức môi trường dạy học (môi trường sư phạm) - Mối quan hệ dạy học, GV HS Quá trình dạy học trình tác ñộng qua lại GV HS Xét cho tác ñộng GV ñến HS ñều nhằm thúc ñẩy mối quan hệ HS tài 10 + GV HS phải có ý thức gắn tri thức với thực tiễn sống + GV HS cần có tinh thần hợp tác sở tôn trọng lẫn + Thực quy trình sử dụng THCVð cách linh hoạt, sáng tạo, tránh máy móc, rập khuôn - ðiều kiện sở vật chất ñiều kiện dạy học khác Ngoài sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tối thiểu cần có trình dạy học, trình dạy học sử dụng THCVð cần ñược ñảm bảo ñiều kiện sau: - Cần ñảm bảo ñầy ñủ sách tài liệu dạy học có liên quan ñể GV HS nghiên cứu, sử dụng lớp nhà - Quá trình dạy học sử dụng THCVð cần ñược tổ chức với số lượng HS không ñông, vị trí ngồi học HS ñộng tương ñối ñộng ñể thuận lợi hợp tác làm việc theo nhóm nhỏ lớp - Có phương tiện giúp tiết kiệm thời gian thuyết trình, hệ thống hóa học lớp 3) Dựa vào thành tựu phương tiện khoa học kỹ thuật ñược áp dụng dạy học người ta xây dựng phương pháp nghe, nhìn, 1.4.3 Các phương tiện dạy học Phương tiện dạy học tập hợp ñối tượng vật chất ñược GV sử dụng với tư cách phương tiện ñể ñiều khiển hoạt ñộng nhận thức HS ðối với HS, phương tiện dạy học nguồn tri thức phong phú, ña dạng, sinh ñộng, phương tiện ñể giúp em lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Khoa học kỹ thuật ngày phát triển phương tiện dạy học phương tiện kỹ thuật dạy học ngày nhiều ngày góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu trình dạy học Các phương tiện dạy học bao gồm: Các vật tự nhiên, mô hình, dụng cụ thí nghiệm, tài liệu in vẽ, phương tiện kỹ thuật dạy học (phim giáo khoa, phim ñèn chiếu, băng ghi âm, vô tuyến truyền thanh, vô tuyến truyền hình, máy dạy học, máy kiểm tra tri thức, máy vi tính, máy chiếu ) Nghiên cứu phương tiện dạy học tài liệu [12] 1.4.4 Sự lựa chọn vận dụng phương pháp phương tiện dạy học 1.4.4.1 Sự cần thiết phải sử dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học Quá trình dạy học trình GV HS sử dụng phương pháp phương tiện dạy học ðể trình dạy học ñạt hiệu quả, cần biết sử dụng phối hợp phương pháp dạy học với Sở dĩ cần phối hợp phương pháp dạy học do: - Mỗi phương pháp phương tiện dạy học ñều có ưu, nhược ñiểm khác (Có thể ưu ñiểm phương pháp, phương tiện lại nhược ñiểm phương pháp hay phương tiện kia) Ví dụ: Phương pháp thuyết trình tiết kiệm thời gian phương pháp hỏi ñáp lại tốn thời gian Không có phương pháp dạy học vạn Cho nên, sử dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học ưu ñiểm phương pháp bổ sung, hỗ trợ cho nhược ñiểm phương pháp tạo nên sức mạnh tổng hợp sử dụng phương pháp - Trong trình dạy học lớp, GV thường sử dụng loại hỗn hợp, ñây loại học nhằm ñạt ñược nhiều mục ñích khác (Ví dụ: Muốn biết mức ñộ 66 nắm tri thức, kỹ có liên quan ñến việc lĩnh hội tri thức HS; muốn HS lĩnh hội tri thức mới; muốn HS áp dụng tri thức ) Cho nên, mục ñích dạy học khác phương pháp dạy học khác - Nội dung dạy học ñược biểu dạng khác (Khái niệm, ñịnh lý, ñịnh luật, nguyên tắc, kiện, tượng ); nội dung dạy học ñược ñưa với mức ñộ nghiên cứu khó dễ khác Cho nên, nội dung dạy học khác dẫn ñến phương pháp dạy học khác - ðối tượng ñiều khiển GV trình dạy học tập thể cá nhân Trong ñó, HS có ñặc ñiểm cá biệt khác muốn tác ñộng cá biệt dạy học cần phải sử dụng phương pháp khác - Tùy lứa tuổi khác mà tập trung ý người vào hoạt ñộng với thời gian dài ngắn khác ðối với HS phổ thông, trung bình sức tập trung ý em vào hoạt ñộng học tập khoảng 15 phút Cho nên, biết thay ñổi phương pháp dạy học (tức thay ñổi dạng hoạt ñộng học tập) kịp thời tập trung ý HS ñược tiếp tục trì trình dạy học Có thể nói, hiệu trình dạy học tùy thuộc vào lựa chọn vận dụng phương pháp phương tiện dạy học cách khoa học 1.4.4.2 Các ñể lựa chọn vận dụng phương pháp phương tiện dạy học Khi lựa chọn, vận dụng phương pháp phương tiện dạy học cần vào sở sau: - Căn vào mục ñích dạy học; - Căn vào nội dung dạy học; - Căn vào ñặc ñiểm sinh-tâm lý HS; - Căn vào sở vật chất, phương tiện kỹ thuật nhà trường, ñịa phương; - Căn vào khả GV việc sử dụng phương pháp phương tiện dạy học 1.5 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.5.1 Khái niệm chung 1.5.1.1 Khái niệm: Hình thức tổ chức dạy học hoạt ñộng ñược tổ chức ñặc biệt GV HS ñược tiến hành theo trật tự ñịnh chế ñộ ñịnh Mỗi hình thức tổ chức dạy học ñược xác ñịnh tùy thuộc vào mối quan hệ yếu tố sau: - Dạy học có tính chất tập thể hay cá nhân; - Mức ñộ hoạt ñộng ñộc lập HS trình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; - Phương thức hướng dẫn, tổ chức ñiều khiển GV ñối với hoạt ñộng HS; - ðịa ñiểm thời gian học tập 1.5.1.1 Các dạng dạy học Các hình thức tổ chức dạy học ñã ñược hình thành phát triển lịch sử ảnh hưởng biến ñổi mặt trị-xã hội khoa học-kỹ thuật Trong lịch sử ñã tồn ba dạng dạy học khác nhau: 67 - Dạng dạy học có tính chất cá nhân: Là dạng dạy học ñó cá nhân ñộc lập hoàn thành nhiệm vụ học tập theo trình ñộ khả riêng Dạng dạy học có ưu ñiểm: + Có thể nhận HS vào học lúc nào; + GV có ñiều kiện ñể dạy học phù hợp với ñối tượng HS; cho nên, HS hoàn thành nhiệm vụ với khả năng, trình ñộ ñặc ñiểm riêng mức ñộ cao Nhưng dạng dạy học có nhược ñiểm: + GV nhiều công sức; + Không kinh tế dạy học; + HS thiếu giúp ñỡ, tương trợ lẫn học tập - Dạng toàn lớp: Là dạng dạy học ñó HS ñồng thời hoàn thành nhiệm vụ nhận thức chung Dạng có ưu ñiểm: + GV lãnh ñạo, ñiều khiển ñồng thời tất HS lớp; + Kinh tế dạy học Nhưng có nhược ñiểm: GV khó dạy phù hợp với ñối tượng - Dạng nhóm: dạng dạy học ñó, nhóm HS giải nhiệm vụ học tập Ưu ñiểm dạng dạy học này: + GV ý ñến nhu cầu, tốc ñộ, nhịp ñộ, ñặc ñiểm nhận thức nhóm HS + Các thành viên nhóm có ñiều kiện ñể hợp tác, giúp ñỡ lẫn học tập Nhưng có nhược ñiểm: Nếu GV không ñiều khiển tốt số HS thụ ñộng sử dụng kết HS khác Hiện nhà trường tồn tai ba dạng dạy học 1.5.2 Hệ thống hình thức tổ chức dạy học 1.5.2.1 Hình thức lên lớp 1) Những ñặc ñiểm hình thức lên lớp - Hoạt ñộng dạy học ñược tiến hành chung cho lớp gồm số HS ñịnh có lứa tuổi, trình ñộ nhận thức - Hoạt ñộng dạy học ñược tiến hành theo tiết ñược xếp cách khoa học thành thời khóa biểu - GV trực tiếp ñiều khiển hoạt ñộng nhận thức HS lớp ñồng thời ý ñến HS 2) Những ưu, nhược ñiểm hình thức lên lớp Ưu ñiểm: - Có thể ñào tạo ñược hàng loạt HS, ñảm bảo hiệu kinh tế dạy học; - Có thể ñảm bảo thống phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học; - Tạo ñiều kiện bồi dưỡng cho HS ý thức tập thể phẩm chất ñạo ñức khác người Nhược ñiểm: - HS ñủ ñiều kiện ñể nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; - GV ñủ ñiều kiện ñể ý ñến ñặc ñiểm riêng HS; 68 - Không có ñủ ñiều kiện ñể HS thỏa mãn nhu cầu nhận thức rộng rãi sâu sắc tri thức vượt phạm vi qui ñịnh chương trình Từ ưu, nhược ñiểm này, hình thức lên lớp ñược coi hình thức tổ chức dạy học 3) Các loại học cấu trúc học lớp Lên lớp ñể thực học (cho nên hình thức ñược gọi hình thức lớp-bài) Có nhiều sở ñể phân loại học lớp Nhưng sở phân loại hợp lý dựa vào mục ñích dạy học học Mục ñích dạy học học có tác dụng ñịnh ñối với loại học cấu trúc Căn vào mục ñích dạy học học người ta phân thành loại học sau: - Bài lĩnh hội tri thức mới; - Bài luyên tập kỹ năng, kỹ xảo; - Bài củng cố, hoàn thiện tri thức, kỹ kỹ xảo; - Bài kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; - Bài hỗn hợp Mỗi loại học có cấu trúc riêng Cấu trúc học có dấu hiệu: Có yếu tố xây dựng nên học, yếu tố ñó ñược xếp theo trình tự ñịnh, yếu tố có mối liên hệ với Có thể xây dựng cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô học Cấu trúc vĩ mô cấu trúc bao gồm yếu tố học Ví dụ: Ổn ñịnh tổ chức lớp, tích cực hóa tri thức Cấu trúc vi mô cấu trúc bao gồm yếu tố góp phần thực yếu tố vĩ mô Ví dụ: Việc sử dụng phương pháp, phương tiện ñể ổn ñịnh tổ chức lớp a Loại lĩnh hội tri thức Mục ñích loại tổ chức, ñiều khiển HS lĩnh hội tri thức Cấu trúc vĩ mô loại này: Tổ chức lớp; tái HS tri thức làm ñiểm tựa cho việc lĩnh hội tri thức mới; thông báo ñề mục ñích, nhiệm vụ học; học mới; kiểm tra lĩnh hội tài liệu vừa học củng cố sơ lần ñầu; tổng kết học tập nhà b Bài luyện tập kỹ năng, kỹ xảo Loại nhằm tổ chức, ñiều khiển HS luyện tập kỹ năng, kỹ xảo Cấu trúc vĩ mô loại này: Tổ chức lớp; thông báo ñề bài, mục ñích, nhiệm vụ học; tái HS tri thức kinh nghiệm thực hành cần thiết cho việc luyện tập; giới thiệu lý thuyết luyện tập; tổ chức ñiều khiển HS tự luyện tập; tổng kết, ñánh giá học; tập nhà (nếu cần) c Bài củng cố, hoàn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Mục ñích học nhằm giúp HS khái quát hóa, hệ thống hóa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ñã học Cấu trúc vĩ mô loại này: Tổ chức lớp; thông báo mục ñích, nhiệm vụ học; kích thích HS nhớ lại tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết; khái quát hóa, hệ thống hóa chúng; kiểm tra ñã làm; tập nhà (nếu cần) tổng kết học d Bài kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo 69 Mục ñích nhằm kiểm tra, ñánh giá mức ñộ nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo HS Cấu trúc vĩ mô loại này: Tổ chức lớp; thông báo mục ñích, nhiệm vụ học, phạm vi yêu cầu kiểm tra, ñánh giá; tổ chức, ñiều khiển HS ñộc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo thời gian qui ñịnh; thu (nếu viết) sản phẩm thực hành; tổng kết học e Bài hỗn hợp Loại nhằm thực nhiều mục ñích khác Ví dụ: tổ chức, ñiều khiển HS lĩnh hội tri thức mới, luyện tập kỹ năng, kỹ xảo Cấu trúc vĩ mô loại này: Là tích hợp yếu tố lấy từ loại khác tương ứng ñược sử dụng loại hỗn hợp 4) Những yêu cầu ñối với học ðể học lớp có hiệu cần thực tốt yêu cầu sau: a Yêu cầu mặt tư tưởng Thông qua việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho HS cần hình thành cho em giới quan, nhân sinh quan khoa học phẩm chất khác người Tức thông qua dạy tri thức, phương pháp ñể bồi dướng cho HS quan ñiểm DVBC; thái ñộ ñúng ñắn với thực phẩm chất nhân cách người b Yêu cầu mặt lý luận dạy học Việc xây dựng thực học lớp cần quán triệt yêu cầu lý luận dạy học qui ñịnh như: - Xây dựng thực loại học với cấu trúc hợp lý, linh hoạt; - Xác ñịnh vị trí học môn học; - Vận dụng linh hoạt nguyên tắc, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cho phát huy cao ñộ tính tự giác, tích cực, ñộc lập HS chủ ñạo GV c Yêu cầu mặt tâm lý Việc thực học lớp cần tuân thủ yêu cầu mặt tâm lý: - Yêu cầu tư thế, thái ñộ, tác phong GV; - Yêu cầu ý thức, thái ñộ học tập HS; - Yêu cầu bầu không khí tâm lý chung tập thể lớp: Mối quan hệ GVHS, HS-HS d Yêu cầu mặt vệ sinh ánh sáng, chế ñộ học tập, ñiều kiện, phương tiện học tập phù hợp 5) Công tác chuẩn bị lên lớp Việc chuẩn bị GV trước lên lớp bao gồm chuẩn bị dài hạn cho năm học, học kỳ chuẩn bị ngắn hạn cho giảng (soạn giáo án) a Chuẩn bị dài hạn Chuẩn bị dài hạn xây dựng kế hoạch dạy học môn học cho năm học hay học kỳ GV cần xây dựng kế hoạch dạy học cho môn học cho toàn năm học hay học kỳ ðể xây dựng kế hoạch dạy học môn học cho năm học, GV cần nghiên cứu kỹ: - Kế hoạch dạy học nhà trường năm học, ñó ñặc biệt ý ñến mốc thời gian lớn mà nhà nước nhà trường qui ñịnh (khai giảng, kết thúc học kỳ hay năm học, thi, kiểm tra chất lượng ); 70 - Bản phân phối chương trình dạy học môn; - Hệ thống sách giáo khoa tài liệu tham khảo; - ðặc ñiểm tình hình học sinh lớp giảng dạy; - Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật ñiều kiện nhà trường hỗ trợ trình dạy học; - Khả GV-HS việc tự tạo ñiều kiện, phương tiện dạy học tổ chức hoạt ñộng dạy học; - ðặc ñiểm tình tình ñịa phương ñể tận dụng phối hợp dạy học Nội dung kế hoạch dạy học năm học bao gồm mục sau: - Thực chương trình: Phân phối học, giảng, kiểm tra theo tháng, tuần; - Giảng dạy lớp: Nội dung biện pháp thực chương trình theo yêu cầu nhà trường; - Tổ chức hoạt ñộng ngoại khóa ñể hỗ trợ cho giảng dạy lớp; - Hướng dẫn HS học tập: Hướng dẫn HS học tập nhà, bồi dưỡng HS giỏi, phụ ñạo HS yếu - GV tự bồi dưỡng: Các vấn ñề tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thân; - Xây dựng sở vật chất, phương tiện kỹ thuật ñể phục vụ cho dạy học Sau xây dựng kế hoạch dạy học môn học, nên xây dựng kế hoạch dạy học cho chương Chương thành phần cấu trúc lớn sách ñó trình bày vấn ñề hoàn chỉnh ñược xây dựng thành học theo logíc chặc chẽ Kế hoạch chương giúp GV nhìn trước ñược việc tổ chức học tới hệ thống chặt chẽ Nhờ xác ñịnh ñược vị trí toàn chương, dạy học GV củng cố tri thức trước qua việc tái tri thức có liên quan ñến học ñồng thời chuẩn bị tri thức cần thiết cho học tới GV dựa vào kế hoạch chương ñể tính toán thời gian cho học cho việc tiến hành hoạt ñộng dạy học khác Vì chương ñơn vị trọn vẹn nên dạy chương cần có mở ñầu, có triển khai theo logíc hợp lý cuối phải có khái quát hóa, hệ thống hóa toàn chương Khi soạn kế hoạch dạy học chương cần lưu ý ñiều kiện sau: - Nắm vững mục ñích, yêu cầu chương sở hiểu rõ mục ñích, yêu cầu phân môn môn học ñể ñảm bảo tính liên thông, tính liên tục, kế thừa dạy học; - Thấy trước ñược toàn hệ thống học, logíc phát triển nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, phương tiện dạy học ñược sử dụng ñể ñạt ñược mục ñích chương; - Xác ñịnh ñược kiến thức ñã dạy cần thiết cho việc dạy kiến thức chương, từ ñó yêu cầu HS ôn lại kiến thức cũ câu hỏi hay tập Kế hoạch chương trình bày sau: - Lớp: - Tên chương: - Mục ñích, yêu cầu: - Nội dung tiết, phương pháp hình thức dạy học thích hợp b Chuẩn bị ngắn hạn 71 ðây công việc ñó GV chuẩn bị kế hoạch cho tiết lên lớp hình thức soạn giáo án Khi soạn giáo án cho tiết lên lớp, GV cần xác ñịnh ñược nội dung: Xác ñịnh mục tiêu, yêu cầu; xác ñịnh cấu trúc nội dung; xác ñịnh phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học thích hợp viết soạn - Xác ñịnh mục tiêu, yêu cầu Yêu cầu học cần ñạt bao gồm: 1) Hệ thống tri thức cần nắm; 2) Hệ thống kỹ học tập sinh hoạt cần rèn luyện; 3) Hệ thống giá trị (thái ñộ) thích hợp cần bồi dưỡng Về nguyên tắc, mục tiêu ñề phải cụ thể, ño ñược chất lượng ñể ñạt ñược mục tiêu Cho nên, hình thức diễn ñạt mục tiêu, yêu cầu học nên sử dụng ñộng từ hành ñộng cho kết hành ñộng ño ñược, quan sát ñược như: Mô tả ñược, ñịnh nghĩa ñược, nhớ ñược, lấy ví dụ ñược, vẽ ñược, phân tích ñược Cần tránh ñộng từ mà mức ñộ biểu kết hiểu theo nhiều cách khác nhau, ñó không ño ñược xác như: Hiểu ñược, nắm ñược, lĩnh hội ñược Nên cân nhắc cẩn thận xác ñịnh mục tiêu, yêu cầu sử dụng ñộng từ hành ñộng cho người dạy ño ñược, ñiều khiển xác hoạt ñộng dạy-học, nhằm ñạt ñược mục ñích dạy học học ðể xác ñịnh mục tiêu, yêu cầu tiết học cần nghiên cứu kỹ: Chương trình, kế hoạch chương, xác ñịnh vị trí chương - Xác ñịnh nội dung tri thức ðể làm ñược việc này, GV cần có hiểu biết sâu rộng nội dung khoa học học Khi xác ñịnh nội dung GV cần vào yêu cầu chương trình, nội dung SGK TLTK khác Xác ñịnh khối lượng tri thức cho tiết học phù hợp với thời gian qui ñịnh - Xác ñịnh phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cho tiết học cách phù hợp Dự kiến trước tình xẩy hướng giải quyết, dự kiến phân phối thời gian, dự kiến HS gọi, làm nhà (nếu có), nội dung ghi lên bảng, nội dung cho HS ghi Giáo án ñược soạn theo mẫu sau: - Môn : Lớp: - Chương: Ngày: - Tên dạy: - Mục tiêu học: - Dàn bài: - Phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp dạy học hỗ trợ: - Phương tiện dạy học: Nội dung chi tiết trình bày theo bảng sau: Yếu tố vĩ mô vi mô Thời gian tương ứng Nội dung học 6) Lên lớp sau lên lớp a Lên lớp 72 Hoạt ñộng thầy-trò Khi lên lớp, GV cần thực cách nghiêm túc, linh hoạt sáng tạo giáo án Lên lớp cần ý số ñiểm sau: - ðảm bảo kế hoạch dự kiến (Nếu giáo sinh thực tập, GV nên dạy thử ñể rút kinh nghiệm trước), tránh rơi vào tình trạng bị ñộng; - Duy trì ñược bầu không khí làm việc tích cực, có hiệu suốt từ ñầu tiết ñến cuối tiết học, ngăn chặn tượng vi phạm kỷ luật học; - Bao quát lớp, nhạy cảm, linh hoạt, kịp thời giải tình sư phạm xảy ra; - Sử dụng thời gian hợp lý; - Tư thế, tác phong ñàng hoàng, thái ñộ nghiêm túc, thân mật, dân chủ, giọng nói dễ nghe với tốc ñộ, nhịp ñiệu vừa phải; - Kết thúc học ñúng b Sau lên lớp Sau lên lớp GV nên vào giáo án trình thực giáo án ñể tự ñánh giá kết tiết dạy theo vấn ñề chủ yếu sau: ðã ñạt ñược gì? Chưa ñạt ñược gì? Nguyên nhân thành công, thất bại? Phát huy khắc phục cách nào? 1.5.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học khác Hình thức lên lớp có nhiều ưu ñiểm bản, song có hạn chế ñịnh, cho nên, hình thức dạy học ðể bổ sung cho nó, cần sử dụng phối hợp với hình thức tổ chức dạy học khác như: Tự học nhà, tham quan, thảo luận nhóm, hoạt ñộng ngoại khóa giúp ñỡ riêng 1) Hình thức tự học nhà a Hình thức tự học nhà giúp HS: - Mở rộng, ñào sâu, khái quát hóa, hệ thống hóa ñiều ñã học lớp, làm cho vốn hiểu biết thêm hoàn thiện; - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức ñể giải vấn ñề nảy sinh sống; - Chuẩn bị trước cho học lớp; - Tự bồi dưỡng ý thức, tinh thần trách nhiệm ñối với việc học tập, rèn luyện phẩm chất nhân cách người b ðể việc học nhà HS có hiệu quả, GV cần: - Giúp HS thấy ñược vai trò học nhà ñể từ ñó hình thành phát triển nhu cầu tự học cho em - Phối hợp với gia ñình ñể ñảm bảo cho em có thời gian ñiều kiện học nhà; có thời gian biểu thực thời gian biểu học tập cách hợp lý; - Bồi dưỡng cho HS phương pháp học nhà; - Ra nhà ña dạng phù hợp với loại HS; - Có biện pháp kiểm tra thường xuyên việc học nhà HS 2) Hình thức tham quan Tham quan hình thức tổ chức dạy học tạo ñiều kiện cho HS ñược trực tiếp quan sát nghiên cứu vật, tượng Ví dụ tổ chức cho HS tham quan nhà bảo tàng, phòng triển lãm, sở sản xuất Tham quan có tác dụng giúp HS: - Mở rộng, ñào sâu hiểu biết có liên quan ñến chương trình học tập; - Nâng cao hứng thú học tập, phát triển óc quan sát, trí tò mò khoa học; 73 - Bồi dưỡng lực quan sát khả phân tích, tổng hợp thông tin thu ñược; - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương ñất nước - Tham quan ñược tổ chức trước, sau học tri thức với hình thức như: - Tham quan chuẩn bị (Tổ chức tham quan ñể chuẩn bị cho học tri thức mới) - Tham quan bổ sung (Tổ chức tham quan nhằm minh họa cho dạy) - Tham quan tổng kết (Tổ chức tham quan ñể củng cố, ñào sâu tri thức ñã học) Khi tổ chức cho HS ñi tham quan cần thực theo bước sau: - Bước chuẩn bị: Cần xác ñịnh mục ñích, yêu cầu; nội dung; ñịa ñiểm tham quan; xây dựng kế hoạch tham quan phổ biến kế hoạch tham quan cho HS - Bước tiến hành tham quan: HS tiến hành tham quan (quan sát, ghi chép, thu thập ) theo kế hoạch ñã ñịnh hướng dẫn GV hay cán phụ trách sở tham quan (nên lưu ý HS thực nghiêm túc nội qui, trì kỷ luật trình tham quan) - Bước tổng kết: Có thể cho HS viết thu hoạch tổ chức trao ñổi thảo luận làm loại tập ñộc lập như: Xây dựng sưu tập, tập làm văn Hình thức hoạt ñộng ngoại khóa ðể tạo ñiều kiện cho HS mở rộng, ñào sâu tri thức; phát triển hứng thú lực riêng ñồng thời hướng HS vào nghề nghiệp ñịnh tương lai, trình dạy học tổ chức cho em tham gia vào hoạt ñộng ngoại khóa cách tự nguyện Mỗi HS tùy theo lực, hứng thú nhu cầu mà tham gia vào hoạt ñộng ngoại khóa ñược tổ chức nhiều hình thức như: Tổ ngoại khóa, câu lạc khoa học, hội “các nhà khoa học trẻ”, hội khoa học hay nghệ thuật ðể tổ chức hoạt ñộng ngoại khóa ñạt ñược hiệu cao, mặt yêu cầu HS phải tham gia tích cực; mặt khác, cần có ñạo, hỗ trợ GV hỗ trợ ñỡ ñầu quan văn hóa xã hội, sở sản xuất, nhà khoa học Hình thức giúp ñỡ riêng Trong trình dạy học, tất yếu có phân hóa trình ñộ nhận thức HS xuất loại HS khác nhau, ñặc biệt hai loại học sinh khá-giỏi yếu-kém Giúp ñỡ riêng hình thức dạy học ñược áp dụng ñối với loại, HS khác nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, ñộc lập em học tập Trong giúp ñỡ riêng, người ta ý ñến hai hình thức: Phụ ñạo HS yếu-kém bồi dưỡng HS khá-giỏi ðối với học sinh khá-giỏi: Chủ yếu tăng cường hoạt ñộng ñộc lập có trình ñộ ngày cao sở tính ñến lực, khiếu hứng thú học tập cá nhân HS ñồng thời ngăn chặn tình trạng học lệch, học tủ, tự cao, tự mãn em ðối với học sinh yếu kém: Cần tìm hiểu ñể biết nguyên nhân yếu ñó (yếu thiếu phương pháp; ý thức, thái ñộ; yếu tố sinh-tâm lý ) ñể từ ñó ñề biện pháp giúp ñỡ cho phù hợp 5) Hình thức thảo luận 74 Ngoài hình thức tổ chức dạy học trên, hình thức thảo luận dạy học ngày ñược quan tâm, nghiên cứu áp dụng Khái niệm: Thảo luận hình thức tổ chức cho HS trao ñổi ñể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay ñể ñi ñến thống vấn ñề ñó Tác dụng: Hình thức có tác dụng làm cho em lớp có hội tham gia ý kiến, phát huy ñược tính chủ ñộng mình; khuyến khích em nhút nhát, em không dám phát biểu chỗ ñông người có hội nói lên suy nghĩ nhóm nhỏ Thảo luận giúp HS chia sẻ ý kiến kinh nghiệm; tạo ñiều kiện ñể em học hỏi lẫn theo quan ñiểm “Học thầy không tày học bạn”; hình thành phát triển cho HS khả hợp tác Bên cạnh ñó, thảo luận giúp HS củng cố, ñào sâu tri thức học ñược hay làm sáng tỏ ñiều cần thắc mắc Thảo luận dạy học ñược tổ chức với hình thức: Thảo luận lớp thảo luận theo nhóm nhỏ * Hình thức thảo luận lớp - Thảo luận lớp hình thức tổ chức ñiều khiển HS lớp trao ñổi ý kiến nội dung học tập qua ñó ñạt ñược mục tiêu dạy học - ðiểm mạnh hạn chế thảo luận lớp + ðiểm mạnh: • Thảo luận lớp có ưu ñiểm như: • Giúp hình thành tri thức lý luận, tri thức giá trị, cảm xúc hiểu biết HS cách hệ thống; • HS học ñược cách suy nghĩ thể khả vận dụng hiểu biết từ nhiều nguồn thông tin khác ñể trình bày vấn ñề ngôn ngữ nói mình; • Tạo ñộng kích thích HS lớp tích cực tham gia học tập; • Tạo thái ñộ bình ñẳng thân thiện GV-HS HS-HS; • Giúp GV có nhiều hội hiểu biết, ñánh giá kiến thức, kinh nghiệm tư HS ðồng thời tạo hội cho HS hiểu, ñánh giá thân bạn khác lớp + Tuy nhiên, việc tổ chức thảo luận lớp hạn chế trường hợp như: • Muốn cung cấp cho HS khối lượng kiến thức nhiều khoảng thời gian ngắn; • Khi chủ ñề nội dung dạy học ñã rõ ràng ñơn giản; • Khi số lượng HS ñông, GV khó quản lý lớp qua thảo luận; • Khi HS có thói quen thụ ñộng, ỷ lại - Khi tổ chức cho HS thảo luận lớp, cần thực theo bước sau: + Bước chuẩn bị: Xây dựng kế hoạch, qua ñó giúp HS ý thức ñược mục tiêu, yêu cầu, nội dung vấn ñề cần thảo luận, nguồn tài liệu chính, phương pháp tiến hành, kế hoạch thực nhiệm vụ tập thể cá nhân Cho HS thời gian chuẩn bị, kiểm tra chuẩn bị em + Bước tiến hành thảo luận: GV ñiều khiển bồi dưỡng ñể HS tự ñiều khiển buổi thảo luận lớp cho lôi cuốn, ñộng viên, khuyến khích ñược tất HS tham gia trao ñổi thảo luận Có nhiều công việc cần tiến hành tổ chức cho HS thảo luận lớp như: • Bố trí chỗ ngồi cho HS nhìn rõ tốt 75 • Khởi ñộng thảo luận cách nêu kiện có liên quan ñến chủ ñề thảo luận ñưa câu hỏi dẫn dắt HS vào thảo luận; tạo bất ñồng ý kiến thành viên lớp ñể thu hút em vào thảo luận; tạo tình có vấn ñề • Dẫn dắt HS tham gia thảo luận - Bước tổng kết: Tổng kết ý kiến phát biểu; nêu lên cách súc tích có hệ thống ý kiến thống ý kiến chưa thống nhất; góp ý ý kiến chưa thống bổ sung thêm ý kiến cần thiết; ñánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét ý thức tinh thần làm việc tập thể cá nhân - Vai trò người ñiều khiển cách dẫn dắt buổi thảo luận: Việc tổ chức thảo luận lớp có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào vai trò người ñiều khiển Người ñiều khiển trọng tài phân xử ý kiến HS, người ñịnh hướng, dẫn dắt HS khám phá phát ñiều ý kiến khác với Sự thành công thảo luận phụ thuộc nhiều vào thái ñộ nghệ thuật dẫn dắt người ñiều khiển + Nghệ thuật dẫn dắt thảo luận Hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến chất lượng thảo luận ñó là: Nghệ thuật sử dụng câu hỏi kỹ thuật sử dụng phương pháp hai cột Trong ñó: • Câu hỏi ñược coi phương tiện việc ñiều khiển thảo luận Câu hỏi ñược dùng ñể ñịnh hướng, dẫn dắt HS trình thảo luận ðể khởi ñộng ñịnh hướng HS trình thảo luận thường sử dụng câu hỏi gợi mở Các câu hỏi nên dựa vào thực tế, vốn kinh nghiệm ñã có HS Tránh sử dụng câu hỏi hàm ý mỉa mai, xúc phạm người trả lời họ có câu trả lời chưa ñúng Trong nhiều trường hợp chuyển giao quan hệ GV-HS sang HS-HS • Trong trường hợp xuất ý kiến khác nhau, chí ñối kháng hai hay nhiều nhóm, cách tốt cho người ñiều khiển sử dụng phương pháp hai cột Trong ñó, người ñiều khiển kẻ bảng hai cột: Các ý kiến tán thành/ ý kiến không tán thành Nhiệm vụ người ñiều khiển hiểu ghi tóm tắt ý kiến nhóm ñưa Khi không ý kiến, thảo luận chuyển sang mục ñánh giá + Thái ñộ nghệ thuật biểu thái ñộ người ñiều khiển Người ñiều khiển cần có thái ñộ trân trọng thành viên ý kiến họ tổ chức thảo luận lắng nghe chia sẻ thành viên trả lời ñặt câu hỏi ðể khuyến khích HS tham gia thảo luận, xóa bỏ cản trở tâm lý HS, người ñiều khiển nên biết thể thái ñộ chẳng hạn ánh mắt thân thiện, gật ñầu tán thưởng, ñến gần người trả lời sử dụng nhiều câu khích lệ, ñộng viên Lời nói nên mạnh mẽ, hùnhg hồn thể quan tâm, nhiệt tình trao ñổi * Thảo luận theo nhóm nhỏ Thảo luận theo nhóm nhỏ lớp phát triển thảo luận lớp Hình thức ñang ñược sử dụng phổ biến trình dạy học - Thảo luận theo nhóm nhỏ hình thức dạy học ñó HS ñược chia thành nhóm nhỏ (khoảng từ 2-6 HS) làm việc thảo luận chủ ñề, tình học tập ñó - Thảo luận theo nhóm nhỏ lớp có nhiều ưu thảo luận lớp, nhiên có hạn chế + Ưu ñiểm: 76 Tăng cường tối ña hội ñể HS lớp ñược làm việc thể khả mình, phát huy cao tinh thần hiểu biết, học hỏi khả hợp tác, thi ñua thành viên lớp; • Không khí làm việc sôi nổi; • GV có hội thu ñược thông tin phản hồi từ HS nhiều hơn; • Tăng cường tính tích cực học tập HS nhiều • Tuy nhiên, thảo luận nhóm nhỏ có hạn chế ñịnh như: • Các nhóm cá nhân nhóm dễ bị chệch hướng với chủ ñề ban ñầu; • Tốn nhiều thời gian hơn; • Hiệu thảo luận nhóm nhỏ phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia thành viên nhóm, ñó hội ñể HS trở thành “người cuộc” nhiều hơn; • Làm việc thao nhóm nhỏ gây hưng phấn hoạt ñộng cao cho thành viên nhóm nhiên dễ tạo tình trạng mệt mỏi, trì trệ - Các loại nhóm thảo luận học tập Có thể dựa vào sở khác ñể xây dựng nhóm học tập thảo luận khác trình dạy học + Dựa vào mức ñộ tích cực HS học nhóm phân nhóm học truyền thống nhóm học hợp tác Nhóm học ñược tổ chức từ trước ñến nhà trường Việt Nam phổ biến nhóm học theo kiểu truyền thống Tuy vậy, nhóm học hợp tác ñã ñang ñược tiếp cận (Putnam (1998) ñã ñưa ñặc ñiểm yêu cầu ñể phân biệt cách học hợp tác với cách học khác: + Sự lệ thuộc tích cực (là cốt lõi học hợp tác): Việc ñạt ñược mục tiêu nhóm phụ thuộc vào hợp tác làm việc tất thành viên nhóm; ðể có lệ thuộc tích cực cần: ðặt mục tiêu chung cho nhóm, phân công công việc, phân chia tài liệu tham khảo thông tin cho cách thành viên nhóm, phân công vai trò khác cho HS, tặng phần thưởng nhóm ñạt ñược mục tiêu; + Trách nhiệm cá nhân: Các thành viên nhóm phải ý thức ñược trách nhiệm ñóng góp ñể hoàn thành công việc chung nhóm; + Kỹ giao tiếp: HS cần phải ñược học thực hành kỹ giao tiếp nhóm Ví dụ: HS Tiểu học cần ñược rèn luyện kỹ hoà nhập với nhóm, chia sẻ tài liệu, luân phiên nhau, ñộng viên Còn HS trung học cần ñược rèn luyện kỹ học tích cực, diễn ñạt người khác nói lời mình, bày tỏ khen ngợi giải vấn ñề ; + Tiếp xúc mặt ñối mặt: HS ñược tiếp xúc trực tiếp mặt ñối mặt với lúc làm việc; + Kiểm tra, ñánh giá xác ñịnh mục tiêu: Theo ñịnh kỳ, nhóm phải kiểm tra, ñánh giá rút kinh nghiệm xác ñịnh mục tiêu nhóm cho thời gian tới; ðiểm khác hai nhóm học ñược thể qua bảng so sánh (trang bên) Dựa vào số lượng HS tham gia nhóm có: • Nhóm ñôi: Nhóm ghép ñôi hai HS với • Nhóm nhỏ: Nhóm có từ ñến em • Nhóm lớn: Nhóm có từ ñến 15 em 77 + Dựa vào hình thức hợp tác học nhóm: • Nhóm hợp tác theo kiểu hình thức: Nhóm bao gồm số em làm việc khoảng thời gian tiết học ñến vài tuần lễ ñể ñạt ñược mục tiêu học tập hoàn thành tập cụ thể • Nhóm hợp tác theo kiểu không hình thức: Nhóm HS làm việc ñể ñạt ñược mục tiêu chung chốc lát, giảng, phần trình bày hay xem phim Hình thức ñược áp dụng ñể hướng HS ý vào tài liệu ñó ñể tạo khí học tập lớp Hình thức: cho HS thảo luận trước, sau trình giảng cách quay sang Hình thức giúp HS biết xếp, giải thích, tóm tắt vận dụng tài liệu vào hình thức tư trình dạy học lớp Nhóm học hợp tác Nhóm học truyền thống - Lệ thuộc tích cực - Không lệ thuộc tích cực - Cá nhân chịu trách nhiệm - Cá nhân không chịu trách nhiệm - Các kỹ hợp tác ñược dạy trực tiếp - Không dạy kỹ giao tiếp - Tất thành viên chịu trách nhiệm - Mỗi người chịu trách nhiệm cho cho thành công nhóm ñóng góp riêng - Cùng lãnh ñạo - Chỉ ñịnh người lãnh ñạo - GV quan sát cho nhận xét - GV không tham gia vào nhóm - Cơ hội thành công - Tiêu chuẩn thành công giống - Nhóm ñánh giá trình ñặt mục tiêu - Không ñánh giá, không ñặt mục tiêu tới • Nhóm hợp tác bản: Nhóm bao gồm thành viên cố ñịnh ñủ thành phần Mục tiêu nhóm học là: Cho phép thành viên ủng hộ, giúp ñỡ, khuyến khích hỗ trợ ñể ñạt kết học tập tốt Các nhóm cố ñịnh (Kéo dài từ ñến vài năm) Giữa thành viên nhóm có mối quan hệ bạn bè lâu dài quan tâm chăm sóc lẫn giúp thành viên nhóm học tập chăm + Dựa vào cách tổ chức nhóm học hợp tác lớp • Nhóm học ñược tổ chức sở ghép nhóm Ở cách này, HS ñược xếp vào nhóm ñầu tiên sau ñó lại ñược xếp vào nhóm thứ hai Ví dụ: Trong nhóm ñầu tiên, lớp ñược chia thành nhóm, nhóm em; nhóm giải vấn ñề chủ ñề; ñó, nhóm giải vấn ñề, em nhóm ghi chép lại Sau ñó, GV lại xếp HS thành nhóm mới, nhóm gồm thành viên (6 thành viên nhóm cũ ghép lại) Như vậy, thành viên nhóm cũ trở thành “ñại sứ” cho nhóm nhóm Nhóm ñầu: 11111 22222 33333 44444 55555 66666 Nhóm thứ hai: 123456 123456 123456 123456 123456 ðể ghép nhóm lần hai, ñặt tên hay ký hiệu ñó cho thành viên nhóm ñầu; tên hay ký hiệu ñó ñược sử dụng làm tên hay ký hiệu cho ghép nhóm lần hai Ví dụ: Sử dụng chữ ñể ñặt cho thành viên nhóm ñầu tiên: Nhóm ñầu: 1A,1B,1C,1D,1E; 2A, 2B, 2C, 2D, 2E Nhóm lần hai: A (bao gồm 1A, 2A, 3A, 4A, 5A, 6A), B, C ,D , E • Nhóm hình thành theo kiểu Kim tự tháp 78 Ở cách này, lớp học ñược bắt ñầu làm việc ñộc lập cá nhân HS HS ñộng não giải vấn ñề ñó, ghi lại ý tưởng riêng Sau ñó em kết ñôi lại làm việc với ñể lấy thêm ý kiến từ bạn Kế ñến ñôi kết hợp lại với thành nhóm Bảng tổng kết ý kiến hay biện pháp tốt nhẩt ñể giải vấn ñề ñều phải dựa ý kiến số ñông • Nhóm hình thành theo kiểu hoạt ñộng “trà trộn” Hoạt ñộng “trà trộn” hoạt ñộng ñó, thành viên lớp ñứng dậy di chuyển ñể thu thập thông tin từ thành viên khác trà trộng vào nhóm (giống khách mời buổi tiệc ñứng gặp gỡ, tiếp xúc với nhau) - Cách thành lập nhóm + Thành lập ñôi: HS quay sang làm việc với bạn kế bên quay xuống làm việc với bạn ngồi bàn (Nếu lẻ cho nhóm HS) + Thành lập nhóm (Từ người trở lên) cách sau: ٠ Phân nhóm cách cho HS tự chọn ñể thành lập nhóm; ٠ Phân nhóm cách cho HS quay sang làm việc với bạn bên cạnh, phía trước phía sau; ٠ Phân nhóm theo khả HS; ٠ Phân nhóm theo thứ tự tên bảng chữ hay theo tháng sinh HS; ٠ Phân nhóm có cân nam nữ; ٠ Phân nhóm cách ñánh số 1,2,3,4 - Phân vai nhóm + Trong trình làm việc nhóm, tuỳ theo số lượng HS nhóm, HS ñược giao ñảm trách vai trò Sự phân công có tác dụng phát huy tính tích cực tinh thần làm việc thành viên nhóm Thường GV phân công cho HS cách ñịnh, sau ñó HS thay phiên Như thành viên nhóm ñều có hội ñảm trách tất vai trò +Các vai nhóm nhiệm vụ vai: • Nhóm trưởng: ðiều khiển ñể thành viên nhóm làm việc tốt, phân chia công việc cho thành viên nhóm • Thư ký: Ghi chép lại ý kiến thảo luận nhóm, chuẩn bị tài liệu ñể trình bày trước lớp • Giám sát viên: ðôn ñốc công việc ñể nhóm hoàn thành ñúng thời gian quy ñịnh nhắc nhở bạn trật tự, vệ sinh, di dời ñịa ñiểm • Báo cáo viên: Thay mặt nhóm báo cáo công việc nhóm • Các vai khác: Có thể làm nhiệm vụ trợ lý cho nhóm trưởng - Một số kinh nghiệm tổ chức thảo luận học tập theo nhóm nhỏ: + ðưa yêu cầu hướng dẫn HS thức thảo luận làm việc theo nhóm nhỏ; + Chia nội dung dạy thành vấn ñề nhỏ có liên kết với nhau; + Phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm luân phiên trách nhiệm ñó; + Tại thời ñiểm giao cho nhiều nhóm nhỏ thảo luận vấn ñề nhóm thảo luận vấn ñề sau ñó ghép nhóm; + Tuân thủ quy trình thảo luận: (xác ñịnh vấn ñề, xây dựng giả thuyết, chứng minh giả thuyết, ñánh giá thống giải pháp) 79 + Sản phẩm hoạt ñộng cá nhân hay nhóm phải ñược thể qua văn bản, ñược giới thiệu trình bày nhóm hay trước nhóm khác; + Có thông tin phản hồi nhóm; + Tạo cạnh tranh, thi ñua nhóm; + Phải có kế luận, tổng kết, ñánh giá CÂU HỎI THẢO LUẬN, ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Từ lý luận khái niệm cấu trúc trình dạy học, liên hệ với thực tiễn dạy học Trung học rút học cần thiết Từ lý luận quy luật trình dạy học, liên hệ với thực tiễn dạy học Trung học rút học kinh nghiệm cần thiết Bản chất trình dạy học gì? Từ lý luận rút kết luận sư phạm cần thiết cho thân Mâu thuẫn ñộng lực chủ yếu thúc ñẩy trình dạy học vận ñộng phát triển gì? Ví dụ? Những ñiều kiện ñể việc giải mâu thuẫn trở thành ñộng lực trình dạy học? Trong tiết lên lớp, phải kích thích thái ñộ học tập tích cực HS? Kích thích vào thời ñiểm nào? Bằng cách nào? Ai kích thích? Nêu nhận xét chung việc thực nguyên tắc dạy học nhà trường Trung học Phương hướng ñổi chương trình SGK phổ thông nay? Xuống trường phổ thông, muốn tìm hiểu nội dung dạy học nhà trường, anh (chị) nên tìm hiểu qua nguồn tài liệu nào? Việc tìm hiểu ñó giúp cho anh (chị) ñợt KTSP? Vì tiết lên lớp nên sử dụng phối hợp phương pháp dạy học? Vì lên lớp hình thức tổ chức dạy học bản? ðể học lớp có hiệu quả, giáo viên cần thực yêu cầu nào? Anh (chị) có nhận xét vận dụng hình thức tổ chức dạy học nhà trường phổ thông nay? 10 Tình sư phạm 1) Thầy Tuấn (mặt hầm hầm): - Anh Vân, lớp anh chủ nhiệm lớp bất trị Trong tiết học tôi, chúng nói chuyện riêng, làm việc riêng, chí nói tục, vẽ bậy - Thế bác ñã giải rồi? Thầy Vân ñáp cách hỏi lại - Tôi, lại tôi? Thế anh làm giáo viên chủ nhiệm lớp ñể làm gì? Thầy Tuấn cự nự - Vậy ư? Thế giáo viên môn dạy chữ không chịu trách nhiệm dạy người sao? Thầy Vân nhẹ nhàng -Thầy Tuấn lúng túng nhận ñược học kinh nghiệm từ anh bạn ñồng nghiệp trẻ (Theo Nguyễn Ngọc Bảo&Nguyễn ðình Chỉnh) * Hãy xử lý tình sư phạm theo quy trình 2) Tình sư phạm Trong ñợt thực tập sư phạm tốt nghiệp, giáo sinh A ñược giáo viên phổ thông dạy giỏi cấp tỉnh hướng dẫn A khâm phục giáo viên hướng dẫn ðể chuẩn bị cho tiết thực tập giảng, cô chịu khó ñi dự giáo viên 80 [...]... ở trung học phổ thông ñược xác ñịnh căn cứ vào mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Mục tiêu giáo dục nhằm vào việc giáo dục toàn diện nhân cách HS: Giáo dục ñạo ñức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất và giáo dục kỹ năng ðể ñạt ñược mục tiêu giáo dục toàn diện, quá trình dạy học cần tác ñộng lên cả ba mặt của ñời sống tâm lý HS: Mặt nhận thức, mặt xúc cảm, tình cảm (hay mặt thái... nguồn gốc của lý luận ñồng thời lại là nơi kiểm chứng cho lý luận, nơi thực hiện lý luận Hồ Chủ Tịch: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông, thực tiễn mà không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng” ðây là sự quán triệt nguyên lý giáo dục của ðảng ta “Học ñi ñôi với hành, giáo dục kết hợp... các cơ sở pháp lý sau: - Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X về ñổi mới chương trình giáo dục phổ thông; - Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 20 01- 2 010 và chiến lược phát triển giáo dục 20 01- 2 010 ; - Chỉ thị số 14 /20 01/ CT-TTg về việc ñổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá X và Chỉ thị số 30 /19 98/CT-TTg về... trình giáo dục phổ thông Ở ñây chương trình cần ñược hiểu theo nghĩa rộng như ñiều 29-mục II Luật Giáo dục năm 2005: “Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy ñịnh chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt ñộng giáo dục, cách thức ñánh giá kết quả giáo dục ñối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục. .. chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình ñổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện ñến ñánh giá kết quả giáo dục kể cả ñổi mới cách xây dựng và thực hiện chương trình ðổi mới NDDH nằm trong sự ñổi mới chương trình giáo dục nói chung 1. 3.2 .1 Căn cứ ñổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông hiện nay 1) Căn cứ pháp lý Việc ñổi mới chương trình giáo dục và sách giáo khoa phổ... cạnh bên là OC (và nằm bên phải của OC) : 2 - Số tam giác có cạnh bên là OD A B C (và nằm bên phải của OD) : 1 D E Cộng : 10 H.2 .10 H.2 .11 H.2 .12 Từ ñó chuyển qua hình 2 .11 , các em có thể trả lời ñược ngay số hình tam giác là: 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 , và số hình tam giác trên hình 2 .12 là: 15 + 6 = 21 Như vậy, các em HS này ñã biết khái quát hóa trên cơ sở phân tích chỉ một sự kiện • Cụ thể hóa Cụ thể hóa... hoạch giáo dục phù hợp với ñiều kiện của trường mình ðây là cơ sở ñể các giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học -giáo dục của bản thân 1. 3.3.3 Sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác Sách giáo khoa: SGK là tài liệu thể hiện cụ thể nội dung, phương pháp giáo dục của từng môn học trong chương trình dạy học SGK ñược biên soạn phù hợp với những yêu cầu cơ bản về lý luận. .. học ; Ý thức, năng lực ñúc rút ñược những bài học kinh nghiệm quý báu từ bài học 1. 2.2.2 Nguyên tắc ñảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học 25 Nguyên tắc này phản ánh mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học Hai phạm trù thống nhất biện chứng trong nguyên tắc này là lý luận và thực tiễn Theo Bùi Hiền và các cộng sự (20 01) : - Lý luận là hình thức cao nhất của tư duy khoa... trường sư phạm tốt nhất cho HS học tập và phấn ñấu 1. 1.5 Nhiệm vụ dạy học 1. 1.5 .1 Cơ sở ñể xác ñịnh các nhiệm vụ dạy học - Dựa vào mục tiêu giáo dục và ñào tạo; - Dựa vào nhận thức luận của chủ nghĩa Mác; - Dựa vào sự tiến bộ của cách mạng khoa học, kỹ thuật-công nghệ và cách mạng xã hội; - Dựa vào ñặc ñiểm của HS, ñặc ñiểm các loại trường, môn học 1. 1.5.2 Các nhiệm vụ dạy học Mục tiêu dạy học ñược... nhiên, tính khả thi của chương trình và SGK phải ñặt trong mối tương quan giữa trình ñộ giáo dục cơ bản về sử dụng sách của Việt Nam và các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, giữa giai ñoạn trước mắt và khoảng thời gian từ 10 ñến 15 năm tới 1. 4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. 4 .1 Khái niệm phương pháp dạy học 1. 4 .1. 1 Phương pháp Phương pháp là một thành tố hết sức quan trọng của quá trình hoạt ñộng

Ngày đăng: 29/09/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan