Chính sách nhập khẩu công nghệ trong lĩnh vực chế tạo máy và tự động hóa ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

85 336 0
Chính sách nhập khẩu công nghệ trong lĩnh vực chế tạo máy và tự động hóa ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÙNG CÔNG ĐỊNH CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CHẾ TẠO MÁY VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÙNG CÔNG ĐỊNH CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CHẾ TẠO MÁY VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ ĐỨC NAM HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn PHÙNG CÔNG ĐỊNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG CHÍNH SÁCH VỀ NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ 1.1 Một số vấn đề lý luận khái niệm có liên quan 1.2 Những lợi ích việc nhập công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 17 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sách nhập công nghệ, học cho Việt Nam 19 Chương THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng nhập công nghệ Việt Nam giai đoạn nay, cụ thể lĩnh vực công nghệ chế tạo máy tự động hóa 27 2.2 Thực trạng sách nhập công nghệ Việt Nam giai đoạn 43 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH VỀ NHẬP KHẨU CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, CỤ THỂ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY VÀ TỰ ĐỘNG HÓA 56 3.1 Mục tiêu quan điểm định hướng nhập công nghệ Việt Nam giai đoạn nay, cụ thể lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa 56 3.2 Một số giải pháp sách nhập công nghệ, cụ thể lĩnh vực chế tạo máy tự động hoá Việt Nam phù hợp với bối cảnh quốc tế 58 3.3 Cơ hội thách thức nhập công nghệ lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNM Công nghệ CNC Công nghệ cao XNK Xuất nhập MMTB Máy móc thiết bị DN Doanh nghiệp WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc ESCAP Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái bình dương UNTAC Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển R&D Nghiên cứu phát triển ODA Viện trợ phát triển thức FDI Đầu tư trực tiếp nước KH&CN Khoa học công nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư chủ nghĩa CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá UBND Uỷ ban nhân dân KTXH Kinh tế - xã hội CGCN Chuyển giao công nghệ CTM Chế tạo máy TĐH Tự động hóa DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KH&ĐT Kế hoạch đầu tư CN Công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị giai đoạn 1986-2005 28 Bảng 2.2: Giá trị tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị giai đoạn 2006-2014 29 Bảng 2.3: Số liệu nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền DN Nhà nước29 Bảng 2.4: Thị trường nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ yếu tố quan trọng thiếu trình sản xuất doanh nghiệp quốc gia Doanh nghiệp nơi sử dụng công nghệ để sản xuất hàng hoá Đồng thời doanh nghiệp nơi tạo công nghệ mới, công nghệ đại Đến lượt công nghệ lại có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Công nghệ nhân tố có tính định đến chất lượng khả cạnh tranh hàng hoá thị trường Công nghệ sử dụng doanh nghiệp nuớc ta nhìn chung trình độ thấp, chí nhiều doanh nghiệp công nghệ lạc hậu nên chất lượng sản phẩm kém, chi phí sản xuất lớn, giá thành cao dẫn đến khả cạnh tranh thị trường nước yếu Muốn khắc phục tình trạng này, vấn đề mấu chốt phải đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất với công nghệ trình độ quản lý tiên tiến; doanh nghiệp phải nhập làm chủ công nghệ từ nước có trình độ khoa học - kỹ thuật phát triển Vấn đề phụ thuộc nhiều vào hệ thống sách liên quan đến nhập công nghệ quốc gia Trong năm qua, đặc biệt từ năm 2005 trở lại đây, trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới với nhiều hội thách thức đặt ra, doanh nghiệp nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Trong đó, việc đổi nhập công nghệ đại từ nhiều nước giới thực đạt nhiều thành tựu đáng kể Nhiều ngành lĩnh vực có cải thiện rõ rệt trình độ công nghệ ngành điện tử - viễn thông, xây dựng, giao thông số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế tạo máy tự động hóa Các văn đề cập đến nội dung chủ yếu sau: Đối tượng, phạm vi điều chỉnh việc nhập công nghệ; quyền nghĩa vụ bên mua, bán; điều kiện chuyển giao, tiếp nhận sử dụng công nghệ; giá điều kiện toán; quản lý phê duyệt quan nhà nước hợp đồng mua bán; vấn đề giải tranh chấp v.v Hiện công tác nhập công nghệ tồn nhiều vấn đề mà thân doanh nghiệp, tổ chức cá nhân chưa đủ sức giải như: vấn đề tiếp cận thông tin công nghệ, giá thị trường, nguồn cung ứng công nghệ… khó khăn, lực tài yếu, trình độ khoa học kỹ thuật đội ngũ lao động thấp, điều kiện sở vật chất lạc hậu… Đồng thời sách nhập công nghệ Nhà nước với ưu đãi thuế, biện pháp phi thuế biện pháp hỗ trợ nhập công nghệ hạn chế, chế tổ chức quản lý, giám định chế tài xử lý vi phạm nhập công nghệ nhiều bất cập Do nhiều văn riêng quy định vấn đề nhập công nghệ, nên quan hệ nhập công nghệ chịu điều chỉnh hàng loạt văn luật luật như: Bộ luật dân (phần CGCN), luật CGCN, luật KH&CN 2013, luật thương mại, luật đầu tư nước ngoài, luật đấu thầu, Luật thuế xuất thuế nhập khẩu, định thủ tướng phủ quản lý xuất nhập Trong điều khoản quy định nhập không đồng bộ, cụ thể chồng chéo nên gây nhiều khó khăn thực tiễn quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhập công nghệ Trước yêu cầu đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất nước với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hội, tiếp cận, đón đầu sử dụng công nghệ mới, công tiên tiến mục tiêu trọng yếu sách nhập công nghệ quốc gia Hơn nữa, sách dù tốt đến đâu phát huy tác dụng thời kỳ định Vì vậy, cần phải liên tục nghiên cứu để có sách linh hoạt cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Chính vậy, đề tài: “Chính sách nhập công nghệ lĩnh vực chế tạo máy tự động hoá Việt Nam giai đoạn nay” tiến hành nghiên cứu góp phần đáp ứng lý luận thực tiễn vấn đề đặt cho hoạt động nhập công nghệ cụ thể nghiên cứu lĩnh vực công nghệ chế tạo máy tự động hóa, lĩnh vực trọng tâm thúc đẩy trình CNH HĐH Việt Nam Đề tài tiến hành phân tích kết đạt hạn chế cần khắc phục tình hình nhập công nghệ Việt Nam, đồng thời so sánh với kinh nghiệm nhập công nghệ với nước khác Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sách nhập công nghệ giai đoạn có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi đề tài xin tổng quan công trình nghiên cứu xem gần với quan tâm đề tài quan trọng phát công trình này, có nội dung sử dụng làm luận cứ, có nội dung trở thành câu hỏi nghiên cứu xây dựng đề cương nghiên cứu này: “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu & triển khai sở sản xuất Việt Nam” - Trần Ngọc Ca, Báo cáo đề tài cấp Hà Nội, 6/2000; Đề tài: “Các biện pháp tăng cường lực nội sinh KH&CN phục vụ phát triển bền vững Việt Nam” Nguyễn Danh Sơn tác giả (2003); Đề tài: “Chính sách nhập công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam, thực trạng giải pháp” Nguyễn Văn Hoàn tác giả (2005), Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại Đề tài: “Chính sách nhập công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam, thực trạng giải pháp” Nguyễn Văn Hoàn tác giả (2005), Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại Đề tài nêu bật vai trò sách nhập công nghệ để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, nhiên, với trạng sách Việt Nam thời điểm đề tài nghiên cứu chưa có quy định nhập công nghệ mà điều chỉnh nhiều văn pháp quy Chính phủ, dẫn đến đơn vị có nhu cầu nhập công nghệ nắm bắt tường tận văn Từ phân tích thực trạng, đề tài nghiên cứu đưa đề xuất liên quan đến điều chính sách nhập công nghệ Việt Nam đến năm 2020 Tuy nhiên, Đề tài nghiên cứu nghiệm thu cách 10 năm Hiện sách nhập công nghệ có nhiều thay đổi có thêm khó khăn thuận lợi khác đặt mà đề tài đáp ứng Các đề tài trước không đề cập cụ thể đến việc nhập công nghệ cho lĩnh vực cụ thể đặc biệt lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa Lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng có tác dụng tích cực nghiệp CNH, HĐH đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Làm rõ vai trò sách nhập công nghệ yêu cầu đặt giai đoạn Việt Nam - Phân tích thực trạng sách nhập công nghệ tác động đến việc nhập nghệ Việt Nam giai đoạn - Phân tích đặc thù cụ thể sách nhập công nghệ lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa phục vụ công Việt Nam - Đề xuất vấn đề điều chỉnh sách nhập công nghệ đặc biệt lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa cho phù hợp với giai đoạn Việt Nam Nhiệm vụ:  Nghiên cứu lý luận sách nhập công nghệ nước phát triển  Phân tích vai trò nhập công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Kinh nghiệm quốc tế  Thực trạng nhập công nghệ, sách nhập công nghệ Việt Nam giai đoạn cụ thể với lĩnh vực công nghệ chế tạo máy tự động hoá  Đề xuất số giải pháp sách nhập công nghệ cụ thể lĩnh vực công nghệ chế tạo tự động hoá Việt Nam giai đoạn vay vốn với lãi suất ưu đãi để nhập công nghệ mới, chế cho vay phải linh hoạt, dựa hiệu kinh tế tiềm dự án duyệt, đảm bảo cho doanh nghiệp bình đẳng có nhiều hội tiếp cận với nguồn vốn vay Chính sách thuế: Hiện nay, nhiều địa phương có sách thuế ưu đãi doanh nghiệp nhập công nghệ Vì vậy, để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, nên có sách miễn giảm thuế nhập khẩu, miễn thuế 1-2 năm đầu, giảm mức thuế thu nhập doanh nghiệp 2- năm Cần phát huy vai trò đầu tàu doanh nghiệp nhà nước việc nhập công nghệ, sách ưu đãi, ngành cần đặt tiêu nhập công nghệ cho ngành thời kỳ định, coi nhiệm vụ phải thực doanh nghiệp để nâng cao trình độ công nghệ ngành, từ nâng cao trình độ công nghệ quốc gia b Đổi công tác quản lý tổ chức nhập công nghệ Trong công tác Bộ KH&CN quản quản lý nhà nước có trách nhiệm với chuyên ngành xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật loại công nghệ thời gian định để làm sở cho việc thẩm định nhập công nghệ Tuỳ mức độ số tiền đầu tư nhập công nghệ mà Bộ KH&CN Sở KH&CN địa phương xem xét, thẩm định cho phép Xây dựng quy trình kiểm định nhập công nghệ theo phương hướng quy trình kiểm định công nghệ nhập phải nhanh chóng, kịp thời, xác đảm bảo quản lý chặt chẽ quan quản lý dựa theo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường Muốn đạt điều phải tăng cường lực chuyên môn tổ chức quản lý nhà nước, đồng thời có chế cho doanh nghiệp, tổ chức tư vấn nước nước tham gia hoạt động tích cực vào lĩnh vực Nâng cao hiệu hoạt động Văn phòng đại diện KH&CN nước Nhiệm vụ tổ chức tìm hiểu thị trường công nghệ giới, nước có văn phòng đại diện để làm công tác 65 tư vấn nhập công nghệ, trường hợp cần thiết nhập uỷ thác công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam c Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp công tác làm chủ công nghệ nhập Kiện toàn nâng cao lực Cục thông tin KH&CN quốc gia tổ chức tốt hệ thống thông tin quốc gia nhằm phục vụ tốt cho công tác nhập CGCN Có sách tạo điều kiện để phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, phát triển chủ thể tham gia thị trường, tổ chức tư vấn, môi giới trung gian, đa dạng hoá nguồn cung ứng loại hàng hoá công nghệ Tận dụng huy động tiềm vốn, tiềm lực khoa học kỹ thuật tất chủ thể, thành phần kinh tế cho việc phát triển công nghệ quốc gia Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực: Để nhập làm chủ công nghệ mới, cần phải có đội ngũ lao động có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật cao Nhà nước cần có sách, chiến lược đào tạo nguồn nhân lực kết hợp đào tạo lâu dài với đào tạo bổ sung, tái đào tạo đào tạo cấp tốc phục vụ trực tiếp cho việc sử dụng làm chủ công nghệ nhập khẩu, kết hợp đào tạo xã hội với việc tổ chức đào tạo nội doanh nghiệp Và điều quan trọng thiếu công tác cách nhìn nhận, đánh giá, sử dụng trọng dụng nhân tài, có chế độ đãi ngộ xứng đáng với người có trình độ, có đóng góp nhiều cho phát triển đất nước, hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám” quốc gia d Khuyến khích tạo điều kiện cho hiệp hội ngành nghề phát triển Khuyến khích hiệp hội ngành nghề việc tư vấn giúp đỡ lẫn thành viên công tác nhập sử dụng công nghệ Nhà nước cần có chế tạo điều kiện cho hiệp hội thực tốt vai trò việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh ngành, chiến lược đổi công nghệ, có hợp tác, đầu tư, sử dụng công nghệ nhập, mặt giải vấn đề tài đỡ căng thẳng, mặt khác cho phép sử dụng hết công suất công nghệ nhập, hiệu cao Hiệp hội 66 tổ chức có vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin thị trường, giá loại công nghệ để giúp cho đơn vị thành viên thuận lợi có kế hoạch nhập đổi công nghệ Muốn cho hiệp hội ngành nghề phát triển thực tốt nhiệm vụ minh, nhà nước cần thiết có chế để tạo nguồn kinh phí, cấp nguồn kinh phí thường niên cho hiệp hội e Xây dựng kế hoạch cụ thể để thực chiến lược phát triển công nghệ quốc gia Thực tế thời gian vừa qua có thành công việc phát triển công nghệ số ngành như: Bưu viễn thông, điện lực, dầu khí, giao thông vận tải v.v Do muốn thực thành công nghiệp CNH, HĐH phải xây dựng chiến lược phát triển công nghệ quốc gia Trên sở tiếp tục xây dựng chương trình trọng điểm phát triển công nghệ ngành kinh tế kỹ thuật cụ thể thời gian định phải tập trung nguồn lực để thực chương trình phù hợp với điều kiện khả tiếp nhận ngành Một số chương trình trọng điểm cần triển khai thời gian tới sau: - Công nghệ thông tin - Công nghệ sinh học - Công nghệ vật liệu - Công nghệ tự động hoá - Công nghệ khí chế tạo - Công nghệ chế biến Kiên không đầu tư dàn trải dẫn đến lãng phí không hiệu quả, đầu tư có chương trình trọng điểm, phấn đấu giai đoạn định nâng cao thêm bước trình độ công nghệ ngành 67 3.2.5 Một số giải pháp để tăng cường hiệu nhập công nghệ lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa Việt Nam giai đoạn - Tạo thị trường cho sản phẩm lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa: Trong kinh tế thị trường chiếm lĩnh thị trường người có hội tồn phát triển Do phải nỗ lực để có thị trường cho sản phẩm dịch vụ tự động hóa, chế tạo máy Việt Nam Điều mà công đồng người Việt làm người Việt Nam, doanh nghiệp tổ chức Việt Nam nước giới sử dụng sản phẩm dịch vụ tự động hóa, chế tạo Việt Nam, có phát triển công nghệ nhập - Trong kinh tế tri thức nay, người yếu tố định thành bại Do ta cần xây dựng nguồn nhân lực để tiếp nhận công nghệ chế tạo máy, tự động hóa với số lượng đông đảo chất lượng ngang tầm khu vực quốc tế Điều có đông đảo giới trẻ Việt Nam vươn lên học hỏi kiến thức nhân lọai không mệt mỏi - Sự cạnh tranh tương lại cạnh tranh ý tưởng sáng tạo Do cần liên tục phát triển lực sáng tạo cộng đồng chế tạo máy tự động hóa nước nhà Nhà nước doanh nghiệp phải có chiến lược trì đầu tư để doanh nghiệp định kỳ cho sản phẩm hay dịch vụ Điều tạo nên sóng sáng tạo toàn quốc làm động lực cho phát triển kinh tế tri thức có phát triển công nghệ chế tạo máy tự động hóa Việt Nam - Trong giới phẳng, Việt Nam cần phải tham gia ngày sâu rộng chuỗi cung toàn cầu Ngoài việc cần có chiến lược hội nhập đắn khôn ngoan, nhà nước, doanh nghiệp cá nhân tìm biện pháp để tham gia vào chuỗi cung toàn cầu, xuất sản phẩm dịch vụ tự động hóa, chế tạo máy Việt Nam toàn giới Đây chiến lược phát triển thị trường không làm sư cạnh tranh sống kinh tế 68 Hơn nửa kỷ qua chế tạo máy tự động hóa từ công nghệ khí nén, rơ le đến công nghệ bóng bán dẫn vi mạch Các hệ điều khiển số DDC (Direct Digital Controls), hệ điều khiển phân tán DCS (Distributed Control Systems) chuyển đổi thành hệ điều khiển sở mạng PC Nhiều sản phẩm trội tạo nên phát triển mạnh công nghệ chế tạo máy tự động hóa đầu đo, cấu chấp hành, điều khiển động cơ, PLC trở thành hàng hóa thông dụng hàng tiêu dùng kể PLC Với phát triển mạnh mẽ mạng Internet, tất thiết bị I/O kết nối thời đại “mạng ốc đảo TĐH” qua Sự phát triển công nghệ chế tạo máy tự động hóa thời gian qua tuân thủ định luật Moore tăng trưởng tốc độ tính toán chip, định luật Gilder tốc độ tăng trưởng giải truyền thông định luật Metcalfe tăng giá trị hiệu kết nối mạng Internet Định luật Moore cho đời PC mạnh mainframe trước với giá thành rẻ Tính hiệu mạng thiết bị kết nối Internet chế tạo máy tự động hóa công nghiệp có bước nhảy vọt thời gian tới Trong giới phẳng nay, việc sản xuất chế tạo sản phẩm từ công nghệ chế tạo tự động hóa dịch chuyển từ nước phát triển sang nước châu Á Trung Quốc, Đài Loan Hàn Quốc Các công việc nghiên cứu phát triển chuyển sang Ấn Độ, Trung Quốc Các dịch vụ tích hợp xây dựng hệ thống tự động hóa không độc quyền hãng siêu quốc gia Tất thay đổi kèm theo phát triển công nghệ tạo nhiều hội không thách thức cho lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa Vịêt Nam Lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa ngày đóng vai trò quan trọng phát triển nước ta Chế tạo máy, tự động hóa bước từ ứng dụng truyền thống tự động hóa công nghiệp sang ứng dụng đa dạng ngành kinh tế quốc dân, đời sống xã hội an ninh quốc phòng Mặc dù chi phí cho hệ thống đo lường điều khiển tự động so với tổng chi phí dây chuyền sản xuất thấp khoảng 5-10% toàn dây chuyền sản xuất 69 ngừng trệ cho sản phẩm không đảm bảo chất lượng, phế phẩm nhiều Thị trường công nghệ chế tạo máy tự động hóa có chuyển biến lớn thời gian tới theo hướng “phần xác” sản phẩm hệ thống ngày chuẩn hóa rẻ đi, “phần hồn” ngày phát triển phong phú, chiếm phần lớn giá trị sản phẩm, hệ thống Các thiết bị, đồ dùng trước thường vật vô tri vô giác kỷ 21 thông minh hóa tạo nên dạng máy có tư Tương lai hình thành xã hội mà người có tương tác, hội thoại với đồ dùng, máy móc kèm theo ưu việt nguy cộng đồng máy móc có tư xã hội loài người Xu phát triển tạo nên nhiều hội không thách thức cho lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa Việt Nam nguồn nhân lực lẫn trình độ công nghệ Giải pháp cho bối cảnh nỗ lực vươn lên học hỏi kiến thức nhân loại không mệt mỏi phát triển lực sáng tạo nhà khoa học nước cách nhập công nghệ giải mã công nghệ để “đi tắt đón đầu” Quá trình “phẳng” hóa giới trình thay đổi nhanh đảo ngược Cái cần phải làm cho quốc gia cầu tiến chống lại nó, mà phải chấp nhận thích nghi với môi trường cạnh tranh việc đào tạo nguồn nhân lực tốt hơn, kết nối với nguồn lực giới nhanh có sách toàn cầu hóa tốt Đây chơi ta phải hội nhập tích cực tham gia Nếu không ta bị loại chơi đứng nhìn nước khác tiến lên phía trước 3.3 Cơ hội thách thức nhập công nghệ lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa Xu toàn cầu hóa phát triển công nghệ giới mở nhiều hội không thách thức cho phát triển lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa nước ta Cơ hội: - Do phát triển chuỗi cung toàn cầu, nhiều công việc nước phát triển bắp lẫn chất xám phân nhỏ thực nhiều nước giới Như hội có nhiều việc làm cho lĩnh vực chế tạo máy tự 70 động hóa sản xuất dịch vụ, lao động chân tay (lắp ráp…) lao động trí óc (thiết kế, tư vấn, lập trình v.v…) ngày lớn Xuất phát từ giá nhân công rẻ lợi vị trí thị trường địa với phát triển Internet, tiêu chuẩn toàn cầu, ta có nhiều hội tham gia vào chuỗi cung sản phẩm có uy tín giới Nếu đội ngũ nhân lực ta đào tạo đạt chuẩn mực quốc tế hội có nhiều việc làm với công nghệ hàng đầu giới, có thu nhập cao thực - Trong giới phẳng nay, vấn đề quảng bá thương mại sản phẩm dịch vụ toàn cầu dễ dàng nhanh chóng Do với sản phẩm dịch vụ có tính cạnh tranh cao tham gia thị trường toàn cầu Mặt khác công nghệ dễ chuyển giao từ nước tiên tiến vào Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO, TPP Với ý tưởng sản phẩm Việt nam sản xuất công nghệ cao nước có hội lớn xâm nhập rộng rãi thị trường toàn cầu - Ta có hội học hỏi từ thành công thất bại nước trước việc tiếp thu công nghệ đón đầu tạo sản phẩm hướng phát triển công nghệ tự động hóa, công nghệ chế tạo máy Ta cải tiến sản phẩm việc thêm chức xử lý đắp thêm phần hồn tạo đồ dùng thông minh Các sản phẩm kết nối mạng không dây công nghiệp, sản phẩm thông minh có khả tự chẩn đoán hỏng hóc, có khả hội thoại với máy móc khác, hệ thống tự động có độ an toàn mạng cao vv… sản phẩm tiềm cho giai đoạn tới Do nước phát triển ta chịu hậu nặng nề công nghệ cũ mà có lợi thể đầu tư vào công nghệ cao để có sản phẩm có sức cạnh tranh Với đầu óc sáng tạo, tính kiên nhẫn ham học hỏi người Việt nam, có hội tạo sản phẩm có chức vượt trội mặt công nghệ toàn cầu ví dụ tạo chip chuyên dụng với khả xử lý phức tạp Thách thức: 71 - Thách thức lớn cạnh tranh sản phẩm dịch vụ chế tạo máy tự động hóa ngày khốc liệt giới Với chiến lược lấy công làm lãi, sản phẩm Trung Quốc có giá thành rẻ với chất lượng không thua sản phẩm nước phát triển Đây thách thức lớn đòi hỏi sản phẩm dịch vụ tự động hóa, chế tạo máy Việt Nam phải vượt qua Do mặt công nghệ giá vật tư gần toàn cầu nên sức cạnh tranh thể phần chất xám lãi cấu thành giá sản phẩm Phần lãi ròng (net profit) sản phẩm nước phát triển Mỹ, Đức, Nhật thường 10 15% giá trị sản phẩm, nước phát triển – 10% Trung Quốc lấy thấp từ – 2% Như muốn cạnh tranh với hàng Trung Quốc ta cách đầu tư vào phần chất xám sản phẩm hay nói cách khác sản phẩm phải có chức vượt trội hơn, thiết kế phát triển với đội ngũ chuyên gia giỏi với giá thành cạnh tranh hơn, chi phí cho công sản xuất lưu thông hợp lý - Đội ngũ chuyên gia tự động hóa ta tiếp cận công nghệ tự động hóa tiên tiến giới, bị hạn chế nhiều việc nghiên cứu, thiết kế phát triển sản phẩm, dịch vụ tự động hóa Ta nhóm, công ty tư vấn chuyên nghiệp lĩnh vực tự động hóa đủ trình độ tham gia gói thầu lớn quốc tế - Ngành công nghiệp chế tạo sản phẩm công nghệ cao nói chung sản phẩm công nghệ tự động hóa nói riêng ta non trẻ Đây thách thức không nhỏ cho phát triển công nghệ tự động hóa nước nhà Thiếu hỗ trợ công nghiệp chế tạo ngành công nghiệp phụ trợ, bỏ lỡ hội tham gia vào chuỗi cung toàn cầu Mặt khác làm sản phẩm sáng tạo Việt Nam sức cạnh tranh phải phụ thuộc vào việc thuê chế tạo gia công nước ngoài, làm chậm trình phát triển lớn mạnh lĩnh vực công nghệ chế tạo máy tự động hóa nước nhà - Sự phát triển nước đông dân Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn tới tạo nên áp lực lớn việc làm cho nguồn nhân lực lĩnh vực chế 72 tạo máy tự động hóa Việt Nam Với trình tự hóa thương mại dịch vụ toàn cầu, Trung Quốc Ấn Độ không dễ dàng lấy “việc thuê ngoài” lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa nước phát triển Mỹ, Đức, Nhật mà lấy hội công ăn việc làm lĩnh vực tự động hóa thị trường Việt nam Do cần phải tạo lợi cạnh tranh chuyên sâu để chống trả vượt qua thách thức Nhập công nghệ giải mã công nghệ lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa điều tất yếu khách quan nhằm nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam Kết luận chương Nhập hai phạm kinh doanh thương mại quốc tế Nhập công nghệ tất yếu Để nhập công nghệ nhà nước ta đưa hàng loạt văn quy phạm pháp luật, sách phục vụ cho nhập chưa có văn pháp luật chung Để tăng cường lực nội sinh khoa học công nghệ đất nước nói chung lực nội sinh khoa học công nghệ doanh nghiệp nói riêng cần có sách nhập công nghệ rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, nhập công nghệ để phát triển công nghệ đó, học hỏi kinh nghiệm trải qua nước có công nghệ đại Hiện Việt Nam nước phát triển sách chung nhập công nghệ cho tất lĩnh vực, cần trọng đến sách riêng cho số ngành cụ thể, đặc biệt lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa lĩnh vực tiên phong thúc đẩy kinh tế tiền đề nghiệp CNH, HĐH đất nước 73 KẾT LUẬN Để nâng cao trình độ công nghệ đáp ứng phát triển đất nước công việc cần tiến hành nhập công nghệ, từ đó, tăng khả cạnh tranh quốc gia nói chung nâng cao lực nội sinh công nghệ doanh nghiệp nói riêng Nhập công nghệ năm qua đem lại thành tựu đáng kể cho phát triển công nghệ nước giới có Việt Nam Nhập công nghệ cần thiết nước phát triển Việt Nam nhằm rút ngắn trình nghiên cứu, lực nguồn lực Việt Nam hạn chế Bản thân doanh nghiệp thụ động bị động xác định định hướng sản phẩm công nghệ chiến lược doanh nghiệp Trong đề tài nghiên cứu cứu này, sâu nghiên sách nhập công nghệ kinh nghiệm số nước có KH&CN đại ngày lên từ học hỏi phát triển công nghệ nhập Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Dựa sở lý luận đề tài, nghiên cứu trường hợp cụ thể lĩnh vực công nghệ chế tạo máy tự động hoá Trong giai đoạn nay, Việt Nam trọng nhiều việc nhập công nghệ phát triển để học hỏi rút ngắn dần khoảng cách trình độ công nghệ với nước, nhiên, để hoạt động phát triển công nghệ nhập diễn thuận lợi, hiệu nhằm tăng cường lực nội sinh công nghệ cho đất nước nói chung cho doanh nghiệp nói riêng, theo tôi, nhà nước cần trọng hỗ trợ để: Hoàn thiện sách nhập CGCN để doanh nghiệp không lung túng tiến hành nhập công nghệ phải chịu chi phối nhiều văn pháp luật có liên quan Gắn tăng cường lực nội sinh KH&CN đất nước với tăng cường lực nội sinh công nghệ doanh nghiệp Cần phát huy vai trò đầu tàu nhà nước việc nhập công nghệ, sách ưu đãi, nhà nước cần đặt tiêu nhập công nghệ thời kỳ định thông qua đầu tư đề án, dự án mua sắm trang thiết bị 74 công nghệ nhằm nâng cao lực nghiên cứu phát triển công nghệ ngành, lĩnh vực từ cao lực công nghệ quốc gia Gắn mục tiêu phát triển công nghệ quốc gia với phát triển công nghệ doanh nghiệp Xây dựng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp công tác làm chủ công nghệ nhập như: Hỗ trợ kết nối với mạng lưới thông tin KH&CN quốc gia: để sản phẩm phát triển công nghệ biết tới thị trường công nghệ việc tăng cường hoạt động dịch vụ KH&CN, thông qua việc thiết lập hệ thống trung tâm hỗ trợ CGCN từ nước tiên tiến thông qua nhập công nghệ cần thiết quan trọng Có sách tạo điều kiện cho thị trường công nghệ Việt Nam phát triển Để thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước công việc phải tiến hành công nghệ, đặc biệt lĩnh vực chế tạo máy – tự động hóa, từ nâng cao suất sản xuất tăng khả cạnh tranh quốc gia nói chung cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm sản xuất từ thiết bị máy móc tự động nói riêng Qua nghiên cứu tình hình nhập công nghệ năm vừa qua, thấy lĩnh vực với thành tựu đáng khích lệ số ngành, lĩnh vực có bước đột phá việc nhập thiết bị máy móc có trình độ công nghệ đại ngành bưu viễn thông, xi măng, điện lực, giao thông v.v Tuy vậy, bên cạnh cố gắng, thành tựu đạt số ngành định, nhiều vấn đề cần phải giải nhiều năm tới như: Trình độ công nghệ ngành chưa đồng đều, có chênh lệch lớn bên công nghệ đại bên công nghệ lạc hậu; sách nhập công nghệ nhiều bất cập mặt chưa định hướng cho doanh nghiệp có chiến lược công nghệ, mặt khác chưa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc nhập làm chủ dây chuyền thiết bị tự động Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nêu khó khăn thuận lợi công tác nhập công nghệ thiết bị máy móc tự động 75 phương diện: Về sách chế quản lý nhà nước công tác nhập công nghệ; vấn đề tài chính, ngân hàng liên quan; vấn đề thuộc lực doanh nghiệp (sự am hiểu công nghệ, nghiệp vụ ngoại thương, khả tài trình độ đội ngũ lao động ) Trên sở dự báo phát triển KH&CN kỷ 21, nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường công nghệ năm tới, đề tài đưa quan điểm, phương hướng để hoàn thiện sách nhập công nghệ đặc biệt trọng đến lĩnh vực chế tạo máy tự động hóa từ đưa vấn đề cần điều chỉnh sách nhập công nghệ số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác nhập công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc nhập làm chủ công nghệ thời gian tới Tuy có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song nhiều hạn chế điều kiện khả nghiên cứu, nội dung đề tài chắn nhiều khiếm khuyết, mong thầy cô, bạn góp ý để bổ sung sửa chữa hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng đề tài Xin chân thành cảm ơn! 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&CN, Thông tư 23/2015/TT-BKHCN: “Thông tư quy định việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng.” (2015) Nguyễn Đức Bình (2003), GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên), Góp phần nhận thức giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 99 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg ban hành ngày 11/04/2012: “Phê duyệt chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020” Trần Ngọc Ca (2000), “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu & triển khai sở sản xuất Việt Nam”, đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược &Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN Nguyễn Đăng Hải (2001), Khái niệm nghiên cứu, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4/2001 Nguyễn Văn Hoàn tác giả (2005), Chính sách nhập công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam, thực trạng giải pháp, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại Trần Văn Hải, Trần Điệp Thành, Một số điểm cần ý định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp trình cổ phần hóa Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam tiến trình gia nhập WTO - Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Hà Nội, 3/2006 Nguyễn Sĩ Lộc (1994), Những vấn đề lực nội sinh KHCN phục vụ công nghiệp hóa, đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học, công nghệ Môi trường 10 Nguyễn Mạnh Quân (2009), Cách tiếp cận hệ thống đổi quản lý nhà nước KH&CN, tạp chí Hoạt động Khoa học, số 12/2009 77 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ 12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật CGCN 13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật KH&CN 15 14.Nguyễn Danh Sơn tác giả (2003), biện pháp tăng cường lực nội sinh KH&CN phục vụ phát triển bền vững Việt Nam 16 Nguyễn Thủy (2014), Doanh nghiệp Việt Nam chậm đổi công nghệ, http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/doanh-nghiep-viet- nam-rat- cham-doi-moi-cong-nghe, 6/5/2014 17 Nguyễn Thanh Tùng (2007), Về sách khuyến khích nhập công nghệ, Tạp chí hoạt động Khoa học, số 8/2007 18 Youngrak Choi (2013), Nhìn lại mô hình đổi Hàn Quốc, tạp chí sách quản lý KH&CN, tập 2, số 2/2013 19 “China's New Regulations on Technology Imports and Exports” by Jeanette K Chan, Grace Chen, Nicholas C Howson and Lester Ross Paul, Weiss, Rifkind, Wharton & Garrison 20 “Japanese Technology Policy: History and a New Perspective” by HARAYAMA Yuko RIETI 21 “Thailand’s Science, Technology and Innovation Policy” by Somchai Chatratana 22 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?Ite mID=179, 25/6/2012 23 Thu hút chuyển giao nhập công nghệ từ nước phát triển, http://vpct.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=234 24 Hoạt động nhập công nghệ phải gắn với đào tạo nhân lực, http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/12303-hoatdong-nhap-khau-cong-nghe-phai-gan-voi-dao-tao-nhan-luc.html 78 25 Một số vấn đề tổ chức hoạt động CGCN Việt Nam http://nistpass.gov.vn:81/tin-chien-luoc-chinh-sach/1233-mot-so-van-de-veto-chuc-va-hoat-dong-chuyen-giao-cong-nghe-o-viet-nam.html 26 http://finance.tvsi.com.vn/News/201548/312865/doanh-nghiep-vua-va-nhomanh-ve-luong-yeu-ve-chat.aspx 27 http://phantichmoitruong.com/detail/nhung-ldquorao-canrdquo-trongchuyen-giao-cong-nghe-o-viet-nam.html 79

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan