Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các mô hình nông lâm kết hợp tại địa bàn xã minh châu, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

11 462 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các mô hình nông lâm kết hợp tại địa bàn xã minh châu, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRẦN THỊ HẬU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ĐỊA BÀN XÃ MINH CHÂU, HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HOÁ Hà Nội 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRẦN THỊ HẬU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ĐỊA BÀN XÃ MINH CHÂU, HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 52850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM ANH TUẤN Hà Nội 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp, lời em xin chân thành cảm ơn tới người nhiệt tình giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người tận tình hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Anh Tuấn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới ban địa phòng ban Uỷ Ban Nhân Dân xã Minh Châu quan tâm, giúp đỡ em thời gian nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo cán khoa Quản Lý Đất Đai toàn thể thầy cô trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian có hạn kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, sơ suất Kính mong quý thầy cô giáo viên hướng dẫn làm khóa luận đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIỆT TẮT BVTV CSHT CGIAR ICRAF IDRC FAO ODA Bảo vệ thực vật Cơ sở hạ tầng Nhóm tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Trung tâm nghiên cứu Nông Lâm kết hợp Quốc tế Nghiên cứu phát triển Quốc tế Tổ chức Lương nông thuộc Liên hợp quốc Chính sách hỗ trợ phát triển thức HQKT Hiệu kinh tế NLKH 10 PCARRD 11 12 13 STT VAC WB Nông Lâm kết hợp Hội đồng Nông nghiệp, Lâm nghiệp nghiên cứu Tài nguyên phát triển tự nhiên Philippine Số thứ tự Vườn - Ao - Chuồng Ngân hàng Thế giới STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sử dụng đất Nông nghiệp 1.1.1 Sử dụng đất Nông nghiệp quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 1.1.3 Khái niệm hiệu hiệu sử dụng đất Nông nghiệp 1.2 Tổng quan Nông Lâm kết hợp 13 1.2.1 Sự đời Nông Lâm kết hợp 13 1.2.2 Khái niệm Nông Lâm kết hợp 14 1.2.3 Các đặc điểm Nông Lâm kết hợp 15 1.2.4 Vai trò Nông Lâm kết hợp 16 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển Nông Lâm kết hợp 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Ở Việt Nam 18 1.4 Một số mô hình Nông Lâm kết hợp điển hình khu vực Thanh Hóa 19 1.4.1 Mô hình VAC 19 1.4.2 Mô hình A – C kết hợp 22 1.4.3 Mô hình Lúa – Cá 23 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 ii 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 27 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.3.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kết điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 32 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35 3.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên địa bàn 38 3.2 Thống kê phân loại hệ thống Nông Lâm kết hợp xã Minh Châu 39 3.2.1 Mô hình VAC 40 3.2.2 Mô hình Cá – Vịt 44 3.2.3 Mô hình Lúa – Cá kết hợp 45 3.3 Đánh giá hiệu mô hình sử dụng đất Nông Lâm kết hợp 47 3.3.1 Hiệu kinh tế 47 3.3.2 Hiệu xã hội 66 3.3.3 Hiệu môi trường 69 3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 71 3.4.1 Giải pháp chung 71 3.4.2 Giải pháp riêng cho mô hình 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Minh Châu 32 Bảng 3.2: Bảng mô hình Nông Lâm kết hợp xã Minh Châu 40 Bảng 3.3: Bảng chi phí cố định hàng năm thành phần 47 Bảng 3.4: Bảng trình bón phân cho cam chu kỳ phát triển 48 Bảng 3.5: Bảng giá phân bón dành cho cam giai đoạn 2010 - 2014 48 Bảng 3.6: Bảng chi phí Cam lòng vàng với diện tích 4.800m2 49 Bảng 3.7: Giá bán cam lòng vàng qua năm từ 2010 – 2014 50 Bảng 3.8: Bảng sản lượng Cam lòng vàng chu kỳ sinh trưởng 51 Bảng 3.9: Bảng chi phí nuôi gà với quy mô lứa/năm mô hình VAC 52 Bảng 3.10: Bảng chi phí nuôi lợn năm với lứa/năm 52 Bảng 3.11: Bảng giá vật nuôi qua năm 53 Bảng 3.12: Bảng sản lượng năm thành phần chuồng nuôi 53 Bảng 3.13: Bảng chi phí cá giống vụ/năm mô hình VAC 54 Bảng 3.14: Bảng khối lượng thức ăn cho cá vụ 10 tháng/năm 55 Bảng 3.15: Bảng chi phí cho ao cá vụ 10 tháng/năm 55 Bảng 3.16: Bảng giá thành loại cá qua năm địa bàn xã 56 Bảng 3.17: Bảng doanh thu tổng giá trị sản xuất ao cá 56 Bảng 3.18: Bảng chi phí cố định hàng năm mô hình Cá -Vịt 57 Bảng 3.19: Bảng chi phí cá giống vụ/năm mô hình Cá – Vịt 57 Bảng 3.21: Bảng chi phí giai đoạn phát triển thành phần ao nuôi 58 Bảng 3.22: Bảng giá thành loại cá qua năm địa bàn xã 59 Bảng 3.23: Bảng tổng giá trị sản xuất ao cá qua năm 59 Bảng 3.24: Bảng chi phí nuôi vịt đẻ qua giai đoạn 60 Bảng 3.25: Bảng giá thành trứng vịt qua năm địa bàn xã 61 Bảng 3.26: Bảng tổng giá trị sản xuất chuồng vịt qua năm 61 Bảng 3.27: Bảng chi phí cố định hàng năm thành phần 63 iv Bảng 3.28: Bảng giá phân giai đoạn 2010 - 2014 63 Bảng 3.29: Bảng trình bón phân cho lúa vụ 63 Bảng 3.31: Bảng khối lượng thức ăn cá vụ 64 Bảng 3.32: Bảng chi phí đầu tư hàng năm thành phần 64 Bảng 3.33: Bảng tổng giá trị sản xuất hàng năm thành phần 65 Bảng 3.34: Bảng so sánh hiệu kinh tế mô hình 66 Bảng 3.35: Bảng tổng hợp số lao động gia đình thuê thêm 66 Bảng 3.36: Bảng so sánh hiệu xã hội mô hình 68 Bảng 3.37: So sánh mức phân bón thuốc BVTV thực tế với tiêu chuẩn 69 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thiết kế ruộng nuôi mô hình Lúa - Cá 24 Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Minh Châu 30 Hình 3.2: Xung quanh vườn cam hệ thống mương 41 Hình 3.3: Ao nuôi cá 42 Hình 3.4: Chuồng nuôi lợn, phòng khử trùng hệ thống làm mát 43 Hình 3.5: Chuồng Gà Ri 44 Hình 3.6: Đàn vịt đẻ cho suất cao hộ gia đình ông Tân 45 Hình 3.7: Mô hình Lúa – Cá kết hợp 46 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai gắn với tồn phát triển người, xã hội loài người không theo nghĩa đất đai cần thiết cho tồn phát triển mà phương diện kinh tế đất đai nơi tạo cải vật chất đất đai có ý nghĩa quan trọng Đất đai tham gia vào tất ngành sản xuất vật chất xã hội vừa tư liệu sản xuất đồng thời yếu tố thiếu phân bố dân cư, xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, an ninh quốc phòng Nước ta bước vào thời kỳ phát triển nông nghiệp chủ đạo Đặc biệt, đất đai yếu tố (đất đai, lao động, công nghệ, trình độ quản lý nguồn vốn) đầu vào quan trọng sản xuất xã hội Do vậy, việc sử dụng đất đai gắn liền với chiến lược lương thực, thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu… Việc sử dụng đất đai vấn đề phức tạp tiến triển song song với tiến khoa học kỹ thuật hiểu biết xã hội Nó liên quan đến nhiều mặt đời sống như: Kinh tế, văn hoá, trị, xã hội Vì vậy, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cách bừa bãi Sử dụng đất hiệu vấn đề quan tâm ưu tiên hàng đầu vấn đề quản lý nhà nước đất đai Mô hình nông lâm kết hợp năm gần trở thành hướng phát triển vượt bậc sản xuất nông nghiệp Các mô hình nông lâm kết hợp đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, quy trình công nghệ cao thu hoạch sản phẩm quanh năm Với đặc điểm quý giá này, việc áp dụng mô hình Nông Lâm kết hợp phao cứu trợ giúp đỡ nông hộ thoát nghèo, vượt khó vươn lên làm giàu Tuy nhiên rủi ro việc áp dụng mô hình không nhỏ, để tránh khỏi rủi ro không đáng có người dân cần phải có kỹ kiến thức định Xã Minh Châu thuộc huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá xã nông nghiệp phát triển huyện Tuy nhiên, năm gần việc gia tăng dân số việc đầu tư sở hạ tầng gây áp lực đến quỹ đất, làm giảm diện tích đất nông nghiệp Xuất phát từ thực tiễn đồng ý Khoa Quản Lý đất đai trường đại học Tài nguyên Môi trường với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Phạm Anh Tuấn, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất mô hình Nông Lâm kết hợp địa bàn xã Minh Châu, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu thực trạng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn xã Minh Châu, Triệu Sơn, Thanh Hóa • Điều tra thống kê phân loại mô hình Nông Lâm kết hợp có địa bàn nghiên cứu • Đánh giá hiệu kinh tế số hệ thống Nông Lâm kết hợp điển hình địa bàn xã • Đề xuất mô hình chính, từ đưa số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu hệ thống nông lâm kết hợp địa bàn xã Minh Châu Yêu cầu nghiên cứu • Điều tra, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn xã Minh Châu • Điều tra tổng hợp mô hình địa bàn xã Minh Châu • Tính toán tiêu kinh tế, xã hội môi trường số mô hình chủ đạo xã Minh Châu • Phân tích yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường mô hình từ số liệu tính toán • Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mô hình có hiệu địa bàn xã Minh Châu [...]... hội trên địa bàn xã Minh Châu, Triệu Sơn, Thanh Hóa • Điều tra thống kê và phân loại các mô hình Nông Lâm kết hợp hiện có tại địa bàn nghiên cứu • Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số hệ thống Nông Lâm kết hợp điển hình trên địa bàn xã • Đề xuất mô hình chính, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của các hệ thống nông lâm kết hợp tại địa bàn xã Minh Châu 3 Yêu cầu nghiên... ý của Khoa Quản Lý đất đai trường đại học Tài nguyên và Môi trường cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Phạm Anh Tuấn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các mô hình Nông Lâm kết hợp tại địa bàn xã Minh Châu, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2 Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu thực trạng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Minh. .. nhiên - kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Minh Châu • Điều tra tổng hợp các mô hình trên địa bàn xã Minh Châu • Tính toán các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường của một số mô hình chủ đạo tại xã Minh Châu • Phân tích yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường của các mô hình từ số liệu tính toán được ở trên • Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các mô hình chính có hiệu quả tại địa bàn xã Minh Châu 2

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan