Bài giảng tâm lý học chương 4 TS trần thanh toàn

59 305 1
Bài giảng tâm lý học chương 4   TS  trần thanh toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC I.NHẬN THỨC CẢM TÍNH 1.Khái niệm chung cảm giác tri giác 1.1.Định nghĩa cảm giác tri giác Cảm giác Quá trình tâm lý Phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật tượng Tri giác Quá trình tâm lý Phản ánh trọn vẹn thuộc tính bề vật tượng Khi vật tượng trực tiếp Khi vật tượng trực tác động vào giác quan tương ứng tiếp tác động vào người 1.1 Cảm giác gì?  Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tuợng trực tiếp tác động vào giác quan ta 1.2 Đặc điểm cảm giác - Là trình tâm lý - Phản ánh thuộc tính riêng lẻ - Phản ánh thực khách quan cách trực tiếp - Phản ánh trạng thái bên thể Các loại cảm giác - Cảm giác nhìn - Cảm giác nghe - Cảm giác ngửi - Cảm giác nếm - Cảm giác da (đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau) Các loại tri giác -Phân loại theo quan phân tích: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó -Phân loại theo đối tượng phản ánh: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác người 3.Vai trò cảm giác: -Cảm giác hình thức định hướng người -Cảm giác nguồn cung cấp nguyên liệu cho hình thức nhận thức cao -Cảm giác điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động vỏ não -Cảm giác đường nhận thức tượng khách quan đặc biệt người khuyết tật Vai trò tri giác: -Tri giác thành phần nhận thức cảm tính -Tri giác điều kiện quan trọng để định hướng hành vi hoạt động người với môi trường xung quanh -Quan sát hình thức tri giác cao nhất, tích cực, chủ động có mục đích người 4.Các qui luật cảm giác 4.1.Quy luật ngưỡng cảm giác -Kích thích gây cảm giác kích thích đạt tới giới hạn định -Cảm giác có ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía Phạm vi ngưỡng cảm giác gọi vùng cảm giác tốt (ánh sáng, âm thanh) -Mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ kích thích khác đủ để phân biệt gọi ngưỡng sai biệt 4.2.Quy luật thích ứng cảm giác -Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích: tăng giảm độ nhạy cảm -Quy luật thích ứng có tất loại cảm giác, mức độ thích ứng khác -Khả thích ứng cảm giác phát triển hoạt động rèn luyện Quy luật tác động lẫn cảm giác -Cảm giác không tồn độc lập mà tác động qua lại lẫn nhau, diễn đồng thời nối tiếp Lạnh  Nóng  Nóng Ngọt  Chua  Chua 5.Quy luật tri giác 5.1.Quy luật tính đối tượng tri giác Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng giới bên +Một mặt phản ánh đặc điểm đối tượng +Mặt khác hình ảnh chủ quan giới khách quan 2.Tưởng tượng 2.1.Khái niệm tưởng tượng  Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có b.Đặc điểm tưởng tượng -Về nội dung phản ánh: mới, chưa có kinh nghiệm cá nhân -Về phương thức phản ánh: bắt đầu hình ảnh, phản ánh biểu tượng -Về kết phản ánh: sản phẩm tưởng tượng biểu tượng c.Vai trò tưởng tượng -Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động người Quan trọng cho phép người hình dung kết cuối lao động trước bắt đầu lao động trình đến kết -Tưởng tượng tạo nên hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hoàn hảo mà người mong đợi vươn tới  nhẹ bớt khó khăn sống  kích thích người hành động để đạt kết lớn lao 2.2.Các loại tưởng tượng a.Tưởng tượng tích cực tưởng tượng tiêu cực -Tưởng tượng tích cực: tưởng tượng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu tích cực, kích thích tích cực thực tế người -Tưởng tượng tiêu cực: loại tưởng tượng tạo hình ảnh tiêu cực, sống b.Ước mơ lý tưởng -Ước mơ: sáng tạo hình ảnh hướng vào hoạt động tương lai -Lý tưởng: hình ảnh mẫu mực, hấp dẫn tương lai thúc đẩy người vươn tới 2.3.Các cách sáng tạo tưởng tượng -Thay đổi kích thước -Nhấn mạnh vài thuộc tính vật tượng -Chắp ghép -Liên hợp -Điển hình hóa -Loại suy – tương tự Sáng tạo công cụ lao động từ phép tương tự thao tác đôi bàn tay 3.Mối quan hệ tư tưởng tượng 3.1.Giống -Đều nảy sinh người rơi vào “hoàn cảnh có vấn đề” -Phản ánh thực gián tiếp, có tính khái quát chung cho toàn SVHT -Dùng ngôn ngữ, tài liệu cảm tính làm sở để giải vấn đề đặt -Kết phản ánh: cho kinh nghiệm cá nhân xã hội 3.2.Khác -“Tình có vấn đề” tư sáng tỏ, rõ ràng so với tưởng tượng -Kết tưởng tượng cho hình ảnh Kết tư cho khái niệm mới, quy luật, kết luận, phán đoán mới,… IV.CHÚ Ý 1.Khái niệm ý:  Chú ý tập trung vào hay nhóm đối tượng, vật để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có kết Vai trò ý : Chú ý điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động Do tính chọn lọc ý, nên giúp cho hoạt động tâm lý người tập trung vào đối tượng mà bỏ qua xao lãng đối tượng khác Nhờ vậy, hoạt động tâm lý có ý thức hơn, hoạt động tập trung hơn, kết hoạt động cao Phân loại ý: Có loại ý: 3.1 Chú ý không chủ định:  Là loại ý mục đích đặt trước, không cần nỗ lực thân Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích : - Độ lạ kích thích - Cường độ kích thích - Độ hấp dẫn kích thích - Loại kích thích thường nhẹ nhàng, căng thẳng bền vững, khó trì lâu 3.2 Chú ý có chủ định :  Là loại ý có mục đích định trước phải có nỗ lực thân Do xác định mục đích hoạt động nên chủ thể tập trung vào đối tượng hoạt động, tiến hành hoạt động không phụ thuộc vào đặc điểm kích thích 3 Chú ý sau chủ định :  Là ý lúc đầu mục đích định trước, hứng thú với hoạt động mà ý có chủ định phát triển đến mức chủ thể không cần nỗ lực ý chí tập trung vào đối tượng hoạt động  Loại ý giúp cho hoạt động người giảm căng thẳng thần kinh, giảm tiêu hao lượng  Nó bộc lộ trạng thái say sưa công việc người 4.CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý: 4.3 Sức tập trung ý Là khả gạt bỏ không liên quan đến hoạt động, tập trung, tập trung ý thức cao độ vào phạm vi đối tượng tương đối hẹp, cần thiết cho hoạt động lúc  Khái niệm “Sức tập trung ý” liên quan mật thiết với khái niệm “khối lượng ý”  Số lượng đối tượng mà sức tập trung ý bao quát gọi khối lượng ý  Khối lượng ý phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng khác, vào nhiệm vụ đặc điểm hoạt động Bài tập: Bằng kiến thức tâm lý học sinh lý học giải thích lại có cảm nhận khác thời gian, có lúc thấy thời gian trôi qua nhanh có lúc thấy thời gian trôi chậm Giải đáp: - Theo tâm lý học: ước lượng thời gian có thay đổi - Theo sinh lý học: trường hợp, lúc vỏ não có trình hưng phấn, đó, trao đổi chất tăng cường, thời gian “đi nhanh hơn” ức chế chiếm ưu thời gian “lê bước chậm chạp” 4.3 Sự phân phối ý  Là khả đồng thời lúc tập trung ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định  Sự phân phối ý chia sức ý cho nhiều đối tượng, hoạt động Nhiều nghiên cứu tâm lý học chứng minh rằng, ý tập trung vào số đối tượng, đối tượng khác cần ý tối thiểu 4.3 Sự di chuyển ý Là khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động di chuyến ý sức ý thay có ý thức 4.3 Sự bền vững ý  Là khả trì lâu dài tập trung ý vào đối tượng Ngược với độ bền vững phân tán ý  Biểu phân tán ý là: cá nhân khả trì lâu dài ý vào (hoặc vài) đối tượng đó, di chuyển cách không chủ định ý sang đối tượng khác không cần cho hoạt động lúc đó, làm cho hoạt động không đạt kết mong muốn  Sự phân tán yếu theo chu kỳ ý gọi dao động ý Hiện tượng xảy hành động chăm  Các thuộc tính ý có mối quan hệ chặt chẽ với Mỗi thuộc tính ý giữ vai trò tích cực hay tiêu cực tuỳ theo người biết sử dụng loại thuộc tính hay phối hợp thuộc tính theo yêu cầu hoạt động

Ngày đăng: 29/09/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan