Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học chủ đề Vật chất và năng lượng Khoa học 5

74 2K 16
Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học chủ đề Vật chất và năng lượng Khoa học 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” KHOA HỌC Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Khúc Thị Hiền SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Khúc Thị Hiền, người cô tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Tiểu học - Mầm non, trường ĐH Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em Em xin cám ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường Tiểu học số An Thịnh huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, bạn sinh viên người thân gia đình động viên có ý kiến đóng góp thiết thực,, tài liệu tham khảo qúy báu để giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cám ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Phan Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học .6 Cấu trúc đề tài .6 NỘI DUNG .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phương pháp dạy học 1.1.2 Phương pháp thí nghiệm 1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Mục đích khảo sát 17 1.2.2 Đối tượng khảo sát .17 1.2.3 Cách thức tiến hành .17 1.2.4 Kết khảo sát 17 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” KHOA HỌC 25 2.1 Đặc điểm chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học 25 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương trình Khoa học .25 2.1.2 Đặc điểm chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học 27 2.2 Sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học .32 2.2.1 Yêu cầu để thực phương pháp thí nghiệm .32 2.2.2 Sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.1.2 Đối tượng, thời gian, phạm vi thực nghiệm 42 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 43 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 44 3.1.5 Kết thực nghiệm 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 KẾT LUẬN 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT NGHĨA TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG SỐ TÊN BẢNG Bảng Những điều kiện thuận lợi khó khăn sở vật chất Trường Tiểu học số An Thịnh, huyện Văn , huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Bảng Cách hiểu giáo viên tiểu học khái niệm phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học Bảng Cách hiểu giáo viên tiểu học đặc điểm thí nghiệm môn Khoa học Bảng Kết nhận thức giáo viên tiểu học ý nghĩa phương pháp tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm dạy học môn Khoa học Bảng Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm dạy học chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học Bảng Hứng thú học sinh làm thí nghiệm dạy học chủ “Vật chất lượng” Khoa học Bảng Kết học tập học kỳ I Năm học 2014 -2015 học sinh lớp 5A 5B Bảng Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng Bảng phân phối kết thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH TT HÌNH SỐ TÊN HÌNH Hình Biểu đồ: Thể kết học tập học sinh lớp 5A 5B (trước thực nghiệm) Hình Biểu đồ: Thể kết học tập học sinh lớp 5A 5B (sau thực nghiệm) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống năm kỷ XXI, kỷ tiến vượt bậc văn hóa công nghệ, có trình độ chuyên môn cao, tự chủ sáng tạo Vì vậy, thành tựu mà giáo dục đem lại tảng vững cho phát triển toàn xã hội Thực tiễn thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, giáo dục nước ta tồn hạn chế định Thực trạng dạy học chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục nước nhà, dẫn đến chất lượng dạy học thấp mà nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lượng việc sử dụng, vận dụng phương pháp dạy học chưa tốt, chưa thực hiệu Vì vậy, việc sử dụng phương pháp dạy học để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh vấn đề đáng quan tâm Trong nhà trường tiểu học, môn Khoa học môn học có vai trò quan trọng Đặc biệt, môn Khoa học với nhiều chủ đề đa dạng đòi hỏi tính đầy đủ xác kiến thức khoa học Hơn nữa, Khoa học môn học vật, tượng tự nhiên, thể sức khỏe người Với trình độ phát triển tư học sinh lớp cuối cấp Tiểu học, chương trình môn khoa học lớp đưa vào nội dung tính chất, đặc điểm trình, tượng tự nhiên, thể người Các tượng hay trình diễn tự nhiên nhiều khó quan sát điều kiện bình thường, mắt thường Bởi chúng thường diễn nhanh chậm, “vô hình” Những kiến thức tính chất biến đổi chất lại trừu tượng, muốn nhận thấy chúng, cần phải tạo tương tác, phản ứng chất, nghĩa phải tiến hành thí nghiệm Với chủ đề “Vật chất lượng” học sinh có kiến thức đặc điểm, tính chất, vai trò chất, vật liệu, trạng ô nhiễm chất, biến đổi cách sử dụng chất sống Với chủ đề này, giáo viên vận dụng nhiều biện pháp phương pháp dạy học phương pháp quan sát, phương pháp nêu vấn đề phương pháp hiệu gây ấn tượng sâu sắc với học sinh phương pháp thí nghiệm Đây phương pháp dạy học đặc trưng, phù hợp với nội dung khoa học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp thí nghiệm học chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học gặp nhiều khó khăn Phần lớn, giáo viên sử dụng thí nghiệm để minh họa cho giảng Trong đó, chương trình sách giáo khoa môn Khoa học (nhất chương trình sách giáo khoa mới) đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học truyền thống đại theo hướng phát huy tính tích cục, chủ động chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ kĩ xảo Do vậy, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường tiểu học Việt Nam vấn đề cần thiết Từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học chủ đề Vật chất lượng Khoa học 5”, nhằm nâng cao chất lượng dạy học chủ đề nhà trường tiểu học Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình sử dụng PPTN giới Những tư tưởng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh có từ lâu lịch sử giáo dục Trong “Phép giảng dạy vĩ đại” A.Komenski (1592 – 1670) - nhà giáo dục Tiệp Khắc viết “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm phương pháp mà GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” I.F.Kharlamop bàn nhiều vấn đề “Phát huy tính tích cực học sinh nào?” Ông viết: “Cần gây cho học sinh tâm lý xúc động tích cực có liên quan trực tiếp đến lòng mong muốn hoạt động nhận thức Vậy cần làm để động viên kích thích bên nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS thức tỉnh HS nhu cầu nắm kiến thức” [16] Như vậy, quan điểm dạy học tập trung vào HS có sở từ lâu thử nghiệm cụ thể hóa dạy học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực hình thành cho HSTH sở tính tích cực nhận thức Phương pháp thí nghiệm PP nghiên cứu đặc trưng nghành khoa học thực nghiệm Do có nguần gốc từ lâu đời Ngay thời kỳ văn hóa Phục Hưng, nhà giáo dục Tomát More (1478- 1535) đề cao PP thí nghiệm thực hành dạy học 18 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị Bộ trị khóa IV cải cách giáo dục (11/1/1979) 19 Lý luận dạy học (2002), NXB Giáo dục Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” KHOA HỌC (Dành cho giáo viên tiểu học) Họ tên:…………… Chức vụ:………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Quận (Huyện)…………………………………………………………………… Tỉnh (Thành phố)………………………………………………………………… Để góp phần nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học 5, mong nhận giúp đỡ thầy (cô) qua việc trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời tương ứng với ý kiến mà thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học 5? A Vấn đáp B Thí nghiệm C Thuyết trình, giảng giải D Sử dụng phương tiện trực quan Câu 2: Thầy (cô) quan niệm phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học? A Là gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh B Là cách thức giáo viên hướng dẫn học sinh tác động có chủ định, có hệ thống lên vật, tượng cần nghiên cứu, quan sát tượng xảy thí nghiệm, học sinh thiết lập mối quan hệ, giải thích kết thí nghiệm để rút kết luận C Là phương pháp học tập học sinh Câu 3: Theo thầy (cô), đặc điểm thí nghiệm dạy học chủ đề “Vật chất lượng” Khoa học là: A Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu mặt địnhlượng B Là thí nghiệm nghiên cứu hai mặt định tính định lượng Tuy nhiên, thí nghiệm chủ yếu sâu nghiên cứu mặt định tính mà chưa phải mặt định lượng C Những thí nghiệm nghiên cứu đầy đủ rõ ràng mặt định tính định lượng Câu 4: Phương pháp thí nghiệm dạy học chủ đề “Vật chất lượng” mang lại hiệu nào? A Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, phát triển lực tư B Giờ học sinh động hơn, học sinh tham gia chủ động vào trình học tập từ góp phần nâng cao hiệu dạy học C Cả hai nội dung Câu 5: Mức độ thầy (cô) sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học 5? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Xin chân thành cám ơn thầy (cô)! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC CỦA HỌC SINH (Dành cho học sinh tiểu học) Họ tên:………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………… Trường:………………………………………………………… Xin mời em khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời mà em cho nhất: Câu 1: Trong học Khoa học, em có thích làm thí nghiệm không? Tại em lại lựa chọn vậy? A Không thích làm thí nghiệm, thí nghiệm nhiều thời gian B Không thích làm thí nghiệm, thí nghiệm nguy hiểm, gây ồn cho lớp, làm bẩn quần áo lớp học C Có thích làm thí nghiệm làm thí nghiệm em thấy hiểu Hơn khám phá điều mà em chưa biết, trao đổi tiến hành thí nghiệm với bạn bè Câu 2: Sau học Khoa học mà tiến hành thí nghiệm, em cảm thấy nào? A Giờ học vui vẻ, thoải mái, hấp dẫn, lôi B Giờ học bình thường C Không hiểu Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC BÀI 36: HỖN HỢP I Mục tiêu Kiến thức Học sinh hiểu được: + Thế hỗn hợp + Biết cách tạo số hỗn hợp Kể tên số hỗn hợp + Biết tách chất hỗn hợp (trong trường hợp đơn giản) Kỹ + Rèn cho HS số kỹ thực hành, thí nghiệm + HS có kỹ tạo tách số hỗn hợp đơn giản Thái độ Giáo dục cho HS có thái độ yêu thích môn học, yêu thích làm thí nghiệm khoa học II Thiết bị dạy học - Các hình minh họa SGK trang 75 - Học sinh giáo viên chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ đồ dùng + GV: túi muối, túi mì chính, túi hạt tiêu, thìa nhỏ, chén nhỏ đủ dùng theo nhóm Phiếu học nhóm phiếu thực hành nhóm + HS: sách, vở, đồ dùng thí nghiệm III Phương pháp dạy học chủ yếu + Phương pháp quan sát + Phương pháp thực hành thí nghiệm + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức - Cho lớp hát - Lớp hát Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng trả lời: - HS trả lời : + Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ + Chất rắn có hình dạng định Ví dụ: Bàn, ghế, chai, + Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ + Chất lỏng hình dạng định, có hình dạng vật chứa nó, nhìn thấy Ví dụ: Nước, xăng, dầu + Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ + Chất khí hình dạng định, chiếm toàn vật chứa nó, không nhìn thấy Ví dụ: Oxi, Cac - bo - nic, Ni-to -Nhận xét cho điểm học sinh Dạy học a Giới thiệu - Hỏi: Em hiểu hỗn hợp? + Giới thiệu: Vậy hỗn hợp gì? Làm - Trả lời: Hỗn hợp nghĩa hỗn để có hỗn hợp tách chất hợp chất trộn lẫn vào khỏi hỗn hợp cần thiết Qua thí nghiệm cụ thể học hôm em trả lơi câu hỏi - GV ghi tên - HS ghi tên vào b Dạy học Hoạt động 1: Trò chơi “Tạo hỗn hợp gia vị” - GV cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên + Chia nhóm, nhóm HS, phát đồ + Nhóm trưởng nhận đồ dùng học dùng học tập cho nhóm: Muối tinh, hạt tập tiêu, mì chính, cốc, thìa, phiếu báo cáo + Quan sát, nếm riêng chất, nêu đặc điểm ghi báo cáo + Các thành viên nếm riêng chất Nêu nhận xét, nhóm trưởng ghi báo cáo + Dùng thìa lấy chất cho vào cốc, trộn + Thực yêu cầu ghi báo cáo + Quan sát, nếm chất trộn, nêu nhận xét nghi báo cáo - Gọi nhóm nên báo cáo, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung - Một nhóm lên báo cáo kết thí nghiệm - Nhận xét kết thí nghiệm, thái độ làm việc nhóm Tên đặc điểm Tên hỗn chất tạo hợp đặc hỗn hợp điểm hỗn hợp Muối tinh: Hỗn hợp thìa, màu trắng,vị gia vị có vị mặn mặn, Mì chính: cay, màu đen thìa, màu trắng,vị trắng Hạt tiêu xay nhỏ: thìa, màu đen, vị cay - Hỏi: - Trao đổi nhóm nối tiếp trả lời: + Hỗn hợp mà em vừa tạo có tên gì? + Hỗn hợp gia vị + Để tạo hỗn hợp gia vị em dùng chất nào? + Để tạo hỗn hợp gia vị, dùng muối tinh, mì chính, hạt tiêu xay nhỏ + Các em có nhận xét tính chất + Trong hỗn hợp chất giữ chất trước sau trộn thành hỗn nguyên tính chất ban đầu hợp? + Em biết hỗn hợp + Hỗn hợp muối vừng gồm vừng sống? Hãy kể tên hỗn hợp cho bạn muối; hỗn hợp cám gạo; hỗn biết? - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK trang 74 hợp cát xi măng - HS đọc to thành tiếng cho lớp nghe - Kết luận: Muốn tạo hỗn hợp, phải có từ hai chất trở lên chất phải trộn lẫn với Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất Hoạt động 2: Một số hỗn hợp -Hỏi : + Hỗn hợp gì? + Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn lẫn với - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, thảo luận trả lời câu hỏi sau : + Không khí chất hay hỗn hợp ? + HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi + HS phát biểu Không khí hỗn hợp Trong không khí chứa nước, bụi bẩn, khói, chất rắn không tan + Kể tên số hỗn hợp mà em biết? + HS nối tiếp kể tên hỗn hợp: Hỗn hợp gạo với cám Hỗn hợp gại với sạn Hỗn hợp ngô đỗ Hỗn hợp đá cát Hoạt động : Phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp -GV nêu : Các em biết cách tạo hỗn hợp Trong số trường hợp cần thiết muốn tách chất khỏi hỗn hợp làm ? Chúng ta tìm câu trả lời -Yêu cầu học sinh đọc to phần trò chơi - HS ngồi bàn thảo luận học tập trang 75, trao đổi trả lời câu giải thích cách làm hỏi sau : + Mỗi hình ứng với phương pháp để tách chất khỏi hỗn hợp ? + Vì em biết ? - GV ghi nhanh lên bảng số hình phương pháp thành hai cột Hình : Sàng, sảy Hình : Lọc Hình : Làm lắng - Gọi HS lên bảng nối hình với phương - Một HS lên bảng làm pháp tương ứng - Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét làm bạn, sai sửa lại cho đúng: Hình 1: Làm lắng Hình 2: Sàng, sảy Hình 3: Lọc - Nhật xét, kết luận phương pháp gọi HS giải thích -3 HS nối tiếp giải thích + Hình 1: Để tách cát khỏi hỗn hợp nước cát ta dùng phương pháp làm lắng, cát nặng lắng xuống đáy cốc + Hình 2: Để tách sạn khỏi hỗn hợp gạo sạn ta dùng mẹt để sảy cho sạn lên sàng cho sạn chui xuống + Hình 3: Để tách nước từ hỗn hợp nước, cát, bùn đất (gọi nước đục) ta cho nước đục vào chai, bể lọc có chứa giấy lọc, cát, than bột chất bẩn bám lại chất lọc, ta nước - Nhận xét, khen ngợi học sinh có - Lắng nghe hiểu biết thực tế, trình bày rõ ràng, dễ hiểu Hoạt động : Thực hành : tách chất khỏi hỗn hợp -Nêu: Cô có hỗn hợp + Cát trắng với nước + Dầu ăn với nước + Gạo lẫn sạn -Các em trao đổi, thảo luận để tìm cách tách riêng : Cát, dầu ăn, gạo khỏi hỗn hợp - Chia nhóm, nhóm HS, phát phiếu thực hành cho nhóm - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, nhóm tách chất - Hoạt động thực hành theo nhóm - Gợi ý HS + Em viết tên đồ dùng em cần chuẩn bị để tách chất khỏi hỗn hợp + Nêu cách làm bước - Gọi nhóm trình bày kết thảo luận - nhóm trình bày phiếu thực - Các nhóm có yêu cầu nhận xét hành nhóm, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn - Nhận xét cách tách bổ xung  Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng - Chuẩn bị : + Hỗn hợp dầu ăn nước không hòa tan vào đựng cốc bát + Cốc bát không đựng gì, thìa - Tiến hành : Đổ hỗn hợp dầu ăn nước vào cốc bát Để yên lúc - Quan sát lắng nghe lâu nước lắng xuống, dầu ăn lên mặt nước Ta dùng thìa vớt hết lớp dầu ăn mặt nước ta thu dầu ăn  Tách khỏi hỗn hợp gạo sạn - Chuẩn bị : + Một gạo lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước - Tiến hành : Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá Sau dùng tay đãi gạo chậu nước để sạn lắng đáy rá, dùng tay bốc gạo phía ra, lại sạn đáy rá Củng cố, dặn dò Hỏi : + Hỗn hợp ? + Hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn lại với + Các chất hỗn hợp có tính chất ? + Các chất hỗn hợp không hòa tan - Nhận xét câu trả lời học sinh - Khen ngợi HS hiểu bài, thuộc lớp - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết dặn dò HS học sau mang dụng cụ học tập đầy đủ, gồm : Đường muối ăn, cốc chén, thìa nhỏ -HS ghi nhớ thực BÀI 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu nhớ mạch kín, mạch hở - Biết cách sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp mạch điện đơn giản Kĩ năng: - Giúp HS có kĩ làm thí nghiệm đơn giản mạch pin để phát vật cách điện hay vật dẫn điện Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học có thái độ, ý thức bảo vệ vật dụng điện gia đình, tiết kiệm nguần lượng II Phương tiện dạy học - Học sinh chuẩn bị: + SGK, chuẩn bị theo nhóm Bộ lắp ráp mô hình điện lớp 5, số vật kim loại : Đồng, Nhôm, Sắt số vật liệu cao su, nhựa - GV chuẩn bị: SGV, Bộ lắp ráp mô hình điện lớp III Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp thực hành - Phương pháp thí nghiệm IV Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức Hoạt động học - Lớp hát Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời : + Hãy nêu vai trò điện? + Điện có vai trò vô quan trọng với đời sống sản xuất người Điện dùng để nấu nướng, để khởi động loại máy móc + Điện mà gia đình em sử dụng lấy từ đâu? + HS trả lời theo ý hiểu thân : điện cung cấp từ hệ thống điện quốc gia ; từ máy phát điện gia đình - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét nghi điểm Dạy học a Giới thiệu Điện quan trọng hoạt động - HS lắng nghe sống người Bài học hôm giúp em biết cách lắp mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm mạch pin để biết vật dẫn điện, vật cách điện b Dạy học Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra mạch điện - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Quan sát hình minh họa mạch điện hình minh họa cho biết: + Dự đoán xem bóng đèn sáng? Tại sao? + Gọi HS phát biểu GV ghi ý kiến em lên bảng - HS nối tiếp trả lời giải thích theo suy nghĩ - GV yêu cầu: Các em lắp thử - HS tạo thành nhóm lắp mạch điện hình vẽ mạch điện thử mạch điện theo hình vẽ kiểm tra kết bạn dự đoán có không? - GV hướng dẫn nhóm lúng - Lắng nghe thực túng Lưu ý HS thử hình 5c phải làm nhanh chóng tránh hỏng pin dùng dây dẫn nối hai cực pin với tạo tượng đoản mạch - Gọi nhóm trình bày kết làm việc: - Kết làm việc tốt + Hình a: Bóng đèn sáng mạch kín + Hình b: Bóng đèn không sáng đầu dây không nối với cực âm + Hình c: Bóng đèn không sáng mạch điện bị đứt + Hình d: Bóng đèn không sáng + Hình e: bong đèn không sáng hai đầu dây nối với cực dương pin - Nhận xét, kết luận cách làm việc HS - Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”, trang - nhóm nối tiếp trình bày kết - HS đọc thành tiếng 94, SGK - Yêu cầu HS lên bảng cho lớp thấy rõ: - HS lên bảng vừa cầm cục pin vừa nói + Đâu cực dương? + Đâu cực âm? + Đâu núm thiếc ? - Nối tiếp trả lời + Đâu dây tóc ? - Hỏi : + Phải lắp dòng điện với + Phải lắp thành mạch kín để dòng điện chạy từ cực dương sáng ? pin qua bóng đèn đến cực âm pin + Dòng điện mạch kín tạo + Dòng điện tạo từ pin từ đâu ? + Tại bóng đèn lại sáng ? + Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ánh sáng - Kết luận : Pin nguần cung cấp - Lắng nghe ghi nhớ lượng làm đèn sáng Mỗi pin có hai cực, cực cực dương (+) cực lại cực âm (-) Bên bóng đèn dây tóc, hai đầu dây tóc nối bên Dòng điện chạy qua dây tóc làm cho dây tóc nóng tới mức phát sáng Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm thực hành tốt, hiểu bài, nhắc nhở học sinh chưa tập trung ý Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau - HS lắng nghe ghi nhớ

Ngày đăng: 28/09/2016, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan