Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự

58 452 0
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất Thầy giáo, Cô giáo - giảng viên Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà nội nhiệt tình, tâm huyết giúp đỡ, bảo, dạy dỗ em suốt năm học đại học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, cụ thể GVC Ths Bùi Thị Thanh Hằng Sự hướng dẫn, bảo Cô giúp em nhiều thời gian em làm khoa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Cô! Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, người bạn thân Tôi Một lần em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Khoa Luật Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân MỤC LỤC Lời mở đầu: Chương I Khái quát chung hợp đồng: 1.1.Khái niệm hợp đồng đặc điểm hợp đồng: 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương: 1.1.2 Hợp đồng - nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ: 10 1.2 Sơ lược lịch sử chế định hợp đồng: .12 Chương II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: 17 2.1 Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng: 18 2.1.1 Chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân: .18 2.1.2 Chủ thể tham gia hợp đồng pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác:….25 2.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng: .27 2.3 Điều kiện tự nguyện hợp đồng: 30 2.3.1 Hợp đồng giao kết bị nhầm lẫn: 34 2.3.2 Hợp đồng giao kết sở lừa dối, đe doạ: .38 2.3.3 Hợp đồng giao kết bên không nhận thức làm chủ hành vi mình: 42 2.4 Điều kiện hình thức hợp đồng: .42 Kết luận:…………………………………………………………………….54 Danh mục tài liệu tham khảo Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hợp đồng dân mảng quan hệ pháp luật vô quan trọng, chế định pháp lí cổ xưa nhất, xuất sớm nội dung luật dân Hợp đồng dân sự khái quát cách toàn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Từ năm đầu thời kì đổi loạt văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đời như: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989); Pháp lệnh hợp đồng dân (1991) pháp lệnh chuyển giao công nghệ sở hữu trí tuệ có phần quy định vấn đề hợp đồng Đến Bộ luật dân 1995 đời sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân 2005 hợp đồng dân xem xét, quy định cách đầy đủ, toàn diện Bộ luật dân 2005 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006 tạo hành lang pháp lí quan trọng cho giao lưu dân sự, thể bước tiến cao tư lập pháp, hành pháp tư pháp nhà làm luật Các nhà lập pháp Việt Nam có tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật từ thực tiễn luật pháp nước giới, cân nhắc chúng với hoàn cảnh thực tế Việt Nam để đưa văn có tính chuẩn mực pháp lí cao hệ thống pháp luật dân sự.Chế định hợp đồng dân chiếm tới 200 điều tổng số 777 điều Bộ luật dân Bên cạnh Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân quy định mang tính khái quát hợp đồng, Bộ luật dân có quy định riêng 16 loại hợp đồng thông dụng tạo sở pháp lí cho việc áp dụng giải tranh chấp dân liên quan đến vấn đề hợp đồng Hiện Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đảm bảo công xã hội Hơn nữa, năm qua Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), đà hội nhập kinh tế toàn cầu, trình hội nhập mở nhiều hội có nhiều thách thức Chừng pháp luật nói chung quy định hợp đồng dân nói riêng chưa trở thành công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội chừng Việt Nam đứng phát triển chung giới Các tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Khó khăn việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân bên không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng Để giải tranh chấp câu hỏi đặt ra: “Liệu có tồn hợp đồng hay không?” “Hợp đồng có hiệu lực hay không?” để từ xác định bên có quyền nghĩa vụ Vì vậy, quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ giao lưu dân kinh tế thị trường Các quy định không tồn độc lập mà có liên hệ chặt chẽ với quy định khác Bộ luật dân 2005 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng góp phần nâng cao ý thức cuả chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng, giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng tạo nên bình đẳng giao lưu dân Vì lí mà em lựa chọn đề tài: Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân “Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự” nhằm góp phần làm sáng tỏ quy định Bộ luật dân 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng đưa số phân tích, bình luận vấn đề Phạm vi đề tài Đề tài tập trung đưa khái niệm chung vấn đề lí luận liên quan đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo khoa học pháp lí, pháp luật Việt Nam số nước Bên cạnh đề tài phân tích quy định pháp luật dân Việt Nam, Bộ luật dân 2005 điều kiện có hiệu lực hợp đồng mối quan hệ chúng với tổng thể nội dung Bộ luật dân Phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài Ngoài ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp phân tích quy phạm sử dụng nhằm giải vấn đề cách hợp lí rõ ràng Kết cấu đề tài Khoá luận gồm có: phần mở đầu, ba chương với nội dung sau: Chương I Khái quát chung hợp đồng 1.1.Khái niệm hợp đồng đặc điểm hợp đồng 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương 1.1.2 Hợp đồng - nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ 1.2.Sơ lược lịch sử chế định hợp đồng Chương II Điều kiện có hiệu lực hợp đồng 2.1 Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân 2.1.1 Về chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân 2.1.2 Về chủ thể tham gia hợp đồng pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác 2.2 Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng 2.3 Điều kiện tự nguyện hợp đồng 2.3.1 Hợp đồng giao kết bị nhầm lẫn 2.3.2 Hợp đồng giao kết sở lừa dối, đe doạ 2.3.3 Hợp đồng giao kết bên không nhận thức làm chủ hành vi 2.4 Điều kiện hình thức hợp đồng Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1.1.Khái niệm hợp đồng đặc điểm hợp đồng Thật khó biết xác thuật ngữ” “hợp đồng” xuất từ Chỉ biết thuật ngữ “hợp đồng”(contractus) phát sinh từ động từ “ contrahere” tiếng Latinh có nghĩa “ràng buộc” xuất La Mã vào kỉ V-IV trước Công nguyên Sau đế quốc La Mã tan rã (khoảng kỉ V-VI sau Công nguyên), nước Châu Âu chấp nhận nhận dùng thuật ngữ “hợp đồng” khởi nguồn từ luật La Mã Ở Việt Nam, thuật ngữ “khế ước” xuất dân luật Nam Kì, Bắc Kì, Trung Kì lần luợt ban hành Khái niệm hợp đồng có trình phát triển theo thời gian Bắt đầu từ khái niệm khế ước quy định Điều 644 đoạn Bộ dân luật Bắc kì (1931): “khế ước hợp ước người hay nhiều người cam đoan với hay nhiều người khác để chuyển hữu, tác động hay bất tác động” Như vậy, Bộ dân luật Bắc Kì nhìn nhận hợp đồng hợp ước cá nhân với cá nhân nhóm người với nhằm mục đích chuyển giao quyền sở hữu, thực công việc hay không thực công việc Cho đến khái niệm pháp lí tổng quát khế ước quy định Điều 680 Bộ dân luật Trung Kì (1936): “khế ước hiệp ước người hay nhiều người cam đoan với Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hay nhiều người khác để cam đoan với hay nhiều người khác để chuyển giao, để làm hay không làm gì” khái niệm hợp đồng thay ngôn từ sử dụng cho mang tính chất việt Tiếp đến khái niệm “hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên kinh tế việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch” (Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989) khái niệm hợp đồng xem xét góc độ hợp đồng kinh tế Theo đó, hợp đồng thoả thuận phải thể hình thức định văn hay tài liệu giao dịch Nội dung thoả thuận hợp đồng lĩnh vực liệt kê cách cụ thể điều luật mục đích hợp đồng mục đích kinh doanh Sau thay đổi khái niệm “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua, bán, thuê, vay mượn, tặng cho tài sản, làm hay không làm việc, dịch vụ thoả thuận khác mà bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng” (Điều 1- Pháp lệnh hợp đồng dân 1991) Đây khái niệm hợp đồng rộng so với khái niệm hợp đồng kinh tế quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Hợp đồng dân theo hiểu thoả thuận bên từ thoả thuận làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng vay mượn tài sản, hợp đồng tặng cho,… điều luật liệt kê Mục đích hợp đồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Tiếp đến khái niệm hợp đồng lần khẳng định lại Điều 394- Bộ luật dân 1995 Điều 388- Bộ luật dân 2005: “hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khái niệm hợp đồng đưa cách khái quát theo hợp đồng thoả thuận bên, từ thoả thuận làm Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân đối tượng hợp đồng việc thực quyền nghĩa vụ dân Để hiểu rõ khái niệm hợp đồng xem xét đặc điểm hợp đồng là: 1.1.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương Điều 121- Bộ luật dân 2005 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng loại giao dịch dân phổ biến đời sống hàng ngày Theo Điều 388- Bộ luật dân 2005 quy định: “hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng thoả thuận bên – vậy, hợp đồng hành vi pháp lí song phương Hành vi pháp lí đòi hỏi thể thống ý chí hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hành vi pháp lí khác so với hành vi pháp lí đơn phương – giao dịch thể ý chí bên làm phát sinh hệ pháp lí Hành vi pháp lí đơn phương xác lập theo ý chí chủ thể hành vi lập di chúc hay hành vi từ chối hưởng di chúc… Tính chất hợp đồng thống ý chí hai hay nhiều người Mục đích hợp đồng việc bên theo đuổi lợi ích riêng hợp đồng kết dung hoà lợi ích đối lập Thông thường hợp đồng có hai bên tham gia thể thống ý chí chủ thể quan hệ cụ thể (mua, bán, cho thuê…), bên cạnh tồn hợp đồng có nhiều bên tham gia bên hợp đồng có nhiều chủ thể tham gia Trong hợp đồng ý Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân chí bên đòi hỏi phải có thống ý chí để hình thành nên hợp đồng Hành vi pháp lí hành vi có mục đích chủ thể nhằm phát sinh hệ pháp lí Đó phương tiện để thực ý chí chủ thể tạo quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Hành vi pháp lí kiện xuất theo ý chí người diện chúng đưa đến hệ pháp lí định mà pháp luật quy định Nhưng để hành vi pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân hành vi phải hành vi mà chủ thể thực phải phản ánh ý chí chủ thể Sự phản ánh ý chí chủ thể biểu hai mặt chủ quan khách quan Mặt chủ quan thể ý chí biểu khả chủ thể tự xác định cho mục đích hành động định hướng cho hành động đạt mục đích xác định trước Để ý chí phải có tính độc lập, phản ánh thái độ tự nguyện, tự giác chủ thể ý chí biểu bên hình thức định Mặt khách quan thể ý chí ý chí phải thể bên cho người biết hành vi định Chủ thể tham gia vào hợp đồng phải có thống ý chí thể ý chí bên Hợp đồng tạo lập hợp tác hai hay nhiều bên, bên có thoả thuận, thoả thuận đủ để tạo lập nên hợp đồng Nguyên tắc thoả thuận ý chí tiến quan trọng kĩ thuật pháp lí đại nguyên tắc nới rộng phạm vi hợp đồng Sự thoả thuận không cần phải theo công thức người ta lập hợp đồng cách trao đổi thư tay, thư điện tử hay qua điện thoại Ý chí chủ thể không làm phát sinh hệ pháp lí không biểu bên cho người biết hình thức định 10 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân bình thường hoàn toàn có đủ lực hành vi dân sự, có khả nhận thức làm chủ hành vi thời điểm bị say rượu, không nhận thức làm chủ hành vi mình, ý chí tự chủ nên trường hợp hợp đồng giao kết vô hiệu vi phạm tính tự nguyện 2.4 Điều kiện hình thức hợp đồng Ngoài ba điều kiện trên, Bộ luật quy định điều kiện liên quan đến hình thức hợp đồng Khoản 2- điều 122- Bộ luật dân quy định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Như vậy, pháp luật quy định hình thức hợp đồng điều kiện để hợp đồng có hiệu lực pháp luật, làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Trong trình soạn thảo Bộ luật dân sự, liên quan đến quy định yêu cầu hình thức hợp đồng, số ý kiến cho quy định hình thức có ý nghĩa công khai hợp đồng có ý nghĩa đối kháng với người thứ ba trường hợp xảy tranh chấp Điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực pháp luật phụ thuộc vào yếu tố: tính tự nguyện; lực hành vi dân chủ thể; mục đích, nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Quy định điều kiện hình thức hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thứ để hợp đồng có hiệu lực điều 131- luật dân 1995 không thực tế, tạo khe hở mặt pháp lí để bên tham gia hợp đồng lợi dụng để trục lợi cho mình, gây thiệt hại đến quyền lợi đáng bên Điều 122- Bộ luật dân 2005 sửa đổi, bổ sung, tách riêng quy định yêu cầu hình thức hợp đồng khỏi nhóm quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng quy định hình thức hợp đồng trở thành điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Bộ luật dân 2005 quy định hình thức hợp đồng có dạng: 44 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Hợp đồng lời nói (hợp đồng miệng): hình thức cổ xưa nhất, bên trao đổi xác lập miệng Không phải ngẫu nhiên mà nhà làm luật ghi nhận hình thức lời nói phương tiện ghi nhận nội dung thoả thuận quyền, nghĩa vụ bên Bởi với việc chuyển tải thông tin lời nói, bao gồm việc thể tâm lí tình cảm, cách suy xét, đánh giá vật, tượng không xác mà có khả truyền đạt tới đối tượng tiếp nhận cách nhanh chóng nhất, với dung lượng lớn nhất, tác động trực tiếp đến tâm lí, tình cảm, suy nghĩ đối tượng tiếp nhận Lời nói cách thức biểu ý chí cá nhân hình thức hợp đồng lời nói phương thức thể thống ý chí chủ thể hợp đồng Hợp đồng lời nói xác lập hành động cụ thể dạng không hành động Im lặng không coi chấp nhận giao kết hợp đồng người ý chí cách rõ ràng thông qua trạng thái Tuy nhiên, luật quy định im lặng chấp nhận giao kết hết có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết (khoản 2- điều 404- luật dân sự) Hình thức lời nói bên lựa chọn số trường hợp định hình thức chứa đựng yếu tố bất lợi Hình thức áp dụng hợp đồng có đặc điểm:  Có giá trị nhỏ, phục vụ sống hàng ngày;  Giữa bên có độ tin cậy định;  Hợp đồng thực hoàn thành sau thời điểm giao kết thời gian tương đối ngắn;  Nội dung quyền, nghĩa vụ hợp đồng có tính đơn giản, thực cách nhanh chóng, thuận tiện, không cần thiết có cẩn mức văn Hợp đồng miệng có hiệu lực thời điểm bên trực tiếp thoả thuận với nội dung chủ yếu hợp đồng 45 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Hợp đồng văn bản: nội dung hợp đồng tổng thể quyền, nghĩa vụ mà bên phải thực Hình thức văn dạng thức chứa đựng quyền, nghĩa vụ bên Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 không quy định rõ ràng yếu tố cuả hợp đồng văn vào điều khoản nội dung hợp đồng, vào thời điểm giao kết hợp đồng văn phải lập hợp đồng phải bên kí vào văn có hiệu lực Điều 124- Bộ luật dân có quy định hình thức giao dịch thông qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu coi giao dịch văn Hợp đồng văn bên lựa chọn trường hợp:  Hợp đồng có giá trị lớn;  Hợp đồng có nội dung quyền, nghĩa vụ phức tạp, phản ánh quan hệ dân phong phú, đa dạng;  Hợp đồng thực thời gian dài;  Giữa chủ thể hợp đồng độ tin tưởng Hình thức văn hình thức mà Nhà nước can thiệp vào quy định cụ thể Đối với số loại hợp đồng định, Nhà nước can thiệp vào tự ý chí quy định có tính chất bắt buộc hình thức hợp đồng văn Căn vào mức độ can thiệp Nhà nước vào nguyên tắc tự thể ý chí bên hợp đồng mà hợp đồng văn chia thành loại: Thứ nhất, hợp đồng văn thông thường: hợp đồng loại cần lập văn thông thường ghi nhận quyền, nghĩa vụ bên đủ Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bên sau kí vào văn hợp đồng; Thứ hai, hợp đồng văn có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép: dạng hợp đồng phần nhiều có đối tượng tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, tài sản có giá trị đặc biệt đời sống dân không giá trị vật chất mà chúng tư liệu sản xuất 46 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân thay (đất đai), nơi cư trú người (nhà ở)…, hợp đồng có tính chất phức tạp dễ xảy tranh chấp Hợp đồng dạng cần có quản lí Nhà nước không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sản xuất kinh doanh chủ thể mà ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba, tác động đến sống cộng đồng dân cư, trật tự xã hội Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm văn hợp đồng chứng nhận, chứng thực, đăng kí cho phép Hợp đồng thể hành vi: hợp đồng xác lập thông qua hành vi định theo quy ước định trước.Ví dụ mua nước máy tự động, gọi điện thoại tự động… Hợp đồng xác lập thông qua hình thức mà không thiết phải có diện đồng thời tất bên nơi giao kết Hiệu lực hợp đồng phát sinh thời điểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Như phân tích nguyên tắc “tự hợp đồng” nguyên tắc xuyên suốt toàn thoả thuận hợp đồng Sự thoả thuận bên hợp đồng phải dựa tự ý chí đồng thuận bên Chỉ tự ý chí đồng thuận thể hình thức định tồn hợp đồng Hợp đồng ý tưởng hay suy nghĩ người mà phải thể dạng thức định Khoa học pháp lí bước đầu có tiếp cận có lí giải hình thức hợp đồng dựa sở Điều 401- Bộ luật dân chưa đưa khái niệm hình thức hợp đồng mà thừa nhận hợp đồng tồn dạng thức: lời nói, văn hay hành vi cụ thể Không phải thống ý chí hợp đồng mà có thống ý chí làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chịu điều chỉnh pháp luật hợp đồng Thực chất thống ý chí chủ thể nhận biết hay thể cá nhân lại có cách thức riêng để 47 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân biểu đạt suy nghĩ Sự thống ý chí hai chủ thể quan hệ hợp đồng phải thể hình thức định, đảm bảo khả nhận biết khách quan Khi pháp luật bảo vệ cho quyền, lợi ích hợp pháp bên chúng bị vi phạm Hợp đồng ý tưởng riêng rẽ cá nhân mà đồng thuận chủ thể có ý chí độc lập, tồn dạng ghi nhận thông tin Dạng thức ghi nhận thoả thuận hợp đồng ý nghĩa việc xác định tồn hợp đồng hay không, hợp đồng xác lập bao gồm nội dung mà nhằm đối kháng với bên thứ ba Một hợp đồng giao kết tức bên phải có nghĩa vụ thực thoả thuận Bất kì thay đổi không thực thoả thuận mà không đồng ý bên nguyên nhân để bên vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi Các nước theo hệ thống pháp luật Continental law Pháp đại diện cho rằng: hợp đồng quan trọng thoả thuận ý chí đủ yếu tố hợp đồng coi thiết lập dù hình thức Còn nước theo hệ thống Common law Anh lại cho rằng: hợp đồng có giá trị luật bên nên phát sinh tranh chấp, Toà Án coi chúng bản, quan trọng Việc soạn thảo thành lập hợp đồng ý, hợp đồng có giá trị cao bắt buộc phải lập thành văn Yếu tố hình thức hợp đồng vai trò tạo lập chứng phát sinh tranh chấp thừa nhận tương đối thống Quan điểm nhà lập pháp Việt Nam tiếp cận theo phương hướng Đối với số loại hợp đồng cụ thể, pháp luật Việt Nam quy định phải tuân theo yêu cầu hình thức văn số thủ tục hợp đồng phải có công chứng, chứng thực, phải đăng kí… yêu cầu bắt buộc Đoạn 2, khoản 2, Điều 401- Bộ luật dân quy định: “hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Đó trường hợp hình thức hợp đồng điều kiện có 48 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hiệu lực hợp đồng Sự thống ý chí bên chưa đủ để hợp đồng có hiệu lực pháp luật mà hợp đồng phải tuân thủ theo hình thức định theo quy định cuả pháp luật Nếu bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn, thời hạn mà không thực giao dịch vô hiệu (điều 134Bộ luật dân sự) Như vậy, trường hợp hợp đồng vi phạm hình thức , Toà án không tuyên bố hợp đồng vô hiệu, mà theo yêu cầu bên Toà án định cho bên thời hạn hợp lí (theo NQ 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 HĐTP Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình thời hạn tháng, kể từ ngày Toà án định) Trong thời hạn yêu cầu hình thức thực hiẹn đầu đủ, hợp đồng giao kết có hiệu lực pháp luật Quá thời hạn mà bên không đến quan Nhà nước có thẩm quyền để thực yêu cầu hình thức Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu kể từ thời điểm xác lập Điều dẫn đến thực tế là: Điều 134 không xác định rõ bên bên có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức mà quy định cách chung chung “theo yêu cầu bên” Từ quy định hiểu bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Lẽ bên có lỗi phải hoàn tất thủ tục hình thức lại có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu lỗi thân Trong đó, theo nguyên tắc chung, hợp đồng vô hiệu tương đối bên bị xâm phạm có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu mà Điểm mâu thuẫn dẫn đến hệ bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức thấy có lợi thực hợp đồng thấy bất lợi đưa lí hợp đồng không tuân thủ hình thức để trốn tránh nghĩa vụ thực hợp đồng 49 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Tóm lại, điều kiện có hiệu lực hợp đồng quy định cụ thể khoản - Điều 122- Bộ luật dân 2005 coi điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực pháp luật Điều kiện hình thức áp dụng số hợp đồng cụ thể như: hợp đồng mua bán bất động sản; hợp đồng thuê nhà; hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất; hợp đồng chấp;… Một hợp đồng không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng coi hợp đồng chưa xác lập, không phát sinh hệ pháp lí không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền,nghĩa vụ dân Khi không đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật không làm phát sinh hiệu lực với bên theo yêu cầu bị Toà án tuyên vô hiệu Mặc dù vô hiệu vi phạm điều kiện chủ thể; điều kiện nội dung, mục đích hợp đồng; điều kiện tự nguyện hay điều kiện hình thức hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đối dẫn đến hậu pháp lí Khi nói hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hay tương đối nghĩa hợp đồng bất hợp pháp nhiều hay mà có ý nghĩa xác định quyền lợi nhóm người hay quyền lợi người phải chịu hậu pháp lí chung: hậu pháp lí bên giao kết hợp đồng hậu pháp lí bên thứ ba Về hậu pháp lí bên giao kết Điều 137- Bộ luật dân 2005 đưa quy định chung cho giao dịch dân vô hiệu: “giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập” Khoản 1, Điều 410- Bộ luật dân 2005 quy định: “các quy định giao dịch dân từ Điều 127 đến Điều 138 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu” Như vậy, xác định hợp đồng vô hiệu gắn với hậu pháp lí giao dịch dân vô hiệu Hợp đồng dân vô hiệu dẫn đến 50 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hậu pháp lí định Chúng ta phân tích hậu pháp lí Thứ nhất, tất nghĩa vụ mà hợp đồng tạo bị huỷ bỏ nghĩa vụ người có quyền hay người có nghĩa vụ, nghĩa vụ có tính cách chủ yếu hay phụ Nhưng thực tế, hợp đồng có nhiều điều khoản, số điều khoản có vài điều khoản vô hiệu điều khoản khác hợp lệ hợp đồng hoàn toàn bị vô hiệu hay không? Điều 135- Bộ luật dân 2005 giải vấn đề này: “giao dịch dân vô hiệu phần phần giao dịch dân vô hiệu không làm ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại giao dịch” Như vậy, hợp đồng vô hiệu hoàn toàn toàn thể hợp đồng bị vô hiệu điều khoản phần hợp đồng bất hợp pháp Toà án coi tính cách tất yếu định ý chí bên giao kết Còn trường hợp khác riêng điều khoản bất hợp pháp bị tiêu huỷ, phần khác hợp đồng có hiệu lực Thứ hai, vô hiệu có hiệu lực hồi tố: vô hiệu có tính cách tuyệt đối hay tương đối, hợp đồng bị coi không thiết lập hiệu lực khứ tương lai Đối với trường hợp cụ thể việc giải hợp đồng vô hiệu khác nhau: Trường hợp bên xác lập hợp đồng mà chưa thực hợp đồng không thực nữa; Trường hợp bên thực phần hợp đồng không tiếp tục thực nữa, bên hoàn trả cho nhận; Trường hợp hợp đồng thực xong bên phải trả cho nhận khôi phục lại tình trạng ban đầu, đối tượng hợp đồng vật mà không trả vật phải quy tiền mặt tương ứng với giá trị vật đó, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi,lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Ví dụ người mua trả lại đồ vật người bán hoàn lại tiền 51 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Việc giải hậu hợp đồng vô hiệu dựa sở lí luận hợp đồng dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Do vậy, quyền sở hữu, chiếm hữu, sử dụng mà bên có từ hợp đồng vô hiệu bị coi hưởng lợi không coa pháp luật bên phát sinh nghĩa vụ hoàn trả cho tài sản có hưởng lợi pháp luật Vấn đề đặt giải hậu hợp đồng vô hiệu cần ý đến vấn đề: hợp đồng xác lập, thực phần sau phát hợp đồng vô hiệu phải xem xét đầy đủ yếu tố, tính hợp lí, công bằng, phải tính đến biến động giá thị trường quan trọng Nhưng thực tế, việc vận dụng quy định bất cập hướng dẫn cụ thể Ví dụ: A bán cho B nhà với giá trị X thời điểm năm 2000, sau năm 2007 phát sinh tranh chấp, Toà án tuyên bố hợp đồng mua bán nhà A B vô hiệu Căn vào quy định điều 137- Bộ luật dân 2005 B phải trả lại nhà cho A, A phải trả lại khoản tiền cho B tuỳ theo mức độ lỗi A hay B phải bồi thường gây thiệt hại Quy định không hợp lí có biến động giá nhà thời điểm phát sinh tranh chấp Ngôi nhà B phải trả cho A có giá trị lớn số tiền A phải hoàn trả cho B không giá trị để mua nhà Vấn đề quan trọng việc giải hậu hợp đồng vô hiệu xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có lỗi gây hợp đồng vô hiệu Vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích bên hợp đồng người thứ ba Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải dựa vào yếu tố lỗi chủ thể tham gia hợp đồng Đối với tất hợp đồng vô hiệu, pháp luật quy định bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu phải bồi thường thiệt hại cho bên có lỗi, hai bên có lỗi bên tự chịu trách nhiệm phần thiệt hại Về hậu pháp lí bên thứ ba 52 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Sự vô hiệu hợp đồng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba Chính vậy, điều 138- Bộ luật dân 2005 có quy định vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu So với quy định điều 147- Bộ luật dân 1995, điều 138- Bộ luật dân 2005 có sửa đổi, bổ sung tách thành khoản để phân biệt thành trường hợp khác Đó là: Trường hợp tài sản chuyển giao động sản đăng kí quyền sở hữu; Trường hợp tài sản chuyển giao bất động sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu Việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba đặt người thứ ba tình họ người biết họ xác lập giao dịch với người quyền định đoạt tài sản Nhưng việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình đặt trường hợp chuyển giao động sản đăng kí quyền sở hữu, việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình không đặt tài sản giao dịch bất động sản, động sản phải đăng kí quyền sở hữu “ trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sơ hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản cho án bị huỷ, sửa” (khoản 2, điều 138- Bộ luật dân sự) Tài sản động sản đăng kí quyền sở hữu chuyển giao cho người thứ ba giao dịch khác giao dịch có hiệu lực Áp dụng quy định phải có điều kiện sau: Điều kiện thứ nhất, trước người thứ ba tham gia giao dịch dân có giao dịch trước xác lập, thực giao dịch trước vô hiệu Điều kiện thứ hai, người thứ ba xác lập giao dịch phải tình có nghĩa người thứ ba biết tham gia giao 53 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân dịch với người quyền định đoạt tài sản đối tượng giao dịch liên quan đến giao dịch trước Điều kiện thứ ba, tài sản liên quan đến giao dịch phải tài sản phép lưu thông vật cấm lưu thông người thứ ba bị buộc phải biết xác lập giao dịch bất hợp pháp Nhưng pháp luật dân lại quy định điều 257- Bộ luật dân quyền đòi lại động sản đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thông qua hợp đồng đền bù với người quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đôngg có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu” So với quy định luật dân 1995 quy định luật dân 2005 có hợp lí vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu lại không đặt vấn đề bồi thường thiệt hại cho người thứ ba luật dân 1995 lại quy định cho người thứ ba có quyền yêu cầu người xác lập giao dịch với bồi thường thiệt hại “ tài sản giao dịch bị tịch thu, sung công quỹ nhà nước trả lại cho người có quyền nhận tài sản đó” (điều 147- Bộ luật dân 1995) Như vậy, dù vô hiệu tuyệt đối hay tương đối, vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng dẫn đến hậu pháp lí đặt yêuc ầu bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia hợp đồng việc bảo vệ bên thứ ba tình 54 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân KẾT LUẬN Hợp đồng chế định pháp lí quan trọng Luật dân coi thống ý chí bên điều kiện cần để hình thành hợp đồng việc quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng điều kiện đủ để hợp đồng có hiệu lực ràng buộc bên giao kết, để tuyên hợp đồng vô hiệu hay không Mặc dù chế định hợp đồng Việt Nam mẻ so với nước khác giới việc đời Bộ luật dân 1995 sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân 2005 chế định hợp đồng dần pháp điển hoá ngày hoàn thiện Trên em phân tích cụ thể điều kiện có hiệu lực hợp đồng có so sánh Bộ luật dân Việt Nam 1995, Bộ luật dân Việt Nam 2005 nhằm làm rõ quy định Bộ luật dân 2005 Bên cạnh có liên hệ với pháp luật dân số nước mà điển hình Bộ luật dân Pháp để 55 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân số điểm hạn chế Bộ luật dân Việt Nam việc quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Bộ luật dân Việt Nam 1995 Bộ luật dân Việt Nam 2005 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2004 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Đức Bộ dân luật 1972 I Giáo trình sách tham khảo Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 2003 56 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Giáo trình luật dân Việt Nam (phần chung) Khoa Luật năm 2002 Ths Bùi Thị Thanh Hằng (chủ biên) Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1, - Đại học Luật Hà Nội năm 2006 Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam- Nguyễn Mạnh Bách năm 1998 Luật dân Việt Nam lược giải - Nguyễn Mạnh Bách Nhà xuất trị quốc gia năm 1997 Đại cương pháp luật hợp đồng - Corinne Renault- Brahinsky Nhà xuất văn hoá thông tin năm 2002 Nhập môn luật học – Jean- Marc Favret Nhà xuất văn hoá thông tin năm 2002 Những hệ thống pháp luật giới đương đại – René David Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 10 Luật so sánh – Michel Bogdan Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Nhà xuất tư pháp năm 2006 11 Chế định hợp đồng luật dân 2005 - Nguyễn Ngọc Khánh II Một số viết tạp chí Phạm Công Lạc “Ý chí giao dịch dân sự”- Tạp chí Luật học số năm 1998 Đinh Văn Thanh “Đặc trưng pháp lí hợp đồng dân sự” - Tạp chí luật học số năm 1999 Bùi Đăng Hiếu “ Sửa đổi quy định nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự” - Tạp chí luật học, đặc san tháng 11 năm 2003 Một số điểm hợp đồng Bộ luật dân 2005 số 3(215)/2006 - Tạp chí Nhà nước Pháp luật 57 Trần Thị Thu Quỳnh - K49A khoa Luật Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Cơ sở lí luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ số 4(2006) – Tạp chí Nhà nước Pháp luật Hợp đồng- thuật ngữ khái niệm số 8(2006) tạp chí Nhà nước Pháp luật 58

Ngày đăng: 28/09/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan