Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần

22 433 0
Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Lời nói đầu Vì nhiều lí khác doanh nghiệp nhà nước đời phổ biến nhiều nước khác giới , quy mô vị trí chúng có khác nước Vào năm 50-60 kỷ XX doanh nghiệp nhà nước phát triển giới , hàng loạt doanh nghiệp nhà nước thành lập khắp tất nước Tư chủ nghĩa đến nước Xã hội chủ nghĩa , từ nước tư phát triển (Anh , Pháp , Nhật , Nga …) quốc gia giành độc lập Ai Cập , Xiri , Môdambich … Và nhiều nước thuộc hình thức nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trung Quốc , Triều Tiên , Mông Cổ….Hoạt động doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nên doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoạt động thiếu hiệu , nhiều quốc gia DNNN trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tình trạng DNNN tạo sóng tư nhân hóa nước Tư chủ nghĩa vào cuối năm 60, năm 70 kỷ trước Ở nước Đông Âu sóng tư nhân hóa diễn sau Chủ nghĩa xã hội sụp đổ gần xóa sổ DNNN Ở Việt Nam DNNN phát triển với số lượng quy mô lớn thời kỳ kế hoạch hóa tập trung với tư cách thành phần kinh tế chủ đạo DNNN đóng góp vào nghiệp đấu tranh thống nước nhà , xây dựng sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội Song nhiều quốc gia DNNN Việt Nam tỏ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Với đặc thù điều kiện lịch sử điều kiện kinh tế Việt Nam , công ty cổ phần đời Từ năm 1990 pháp luật Việt Nam thực đề cập quản lý Công ty cổ phần thông qua việc xây dựng chế định Tuy nhiên công ty cổ phần thành lập theo quy định pháp luật, mà phần không nhỏ công ty cổ phần thành lập từ việc cổ phần hóa DNNN Mặc dù thay vỏ không quan trọng cách quản lý phần vốn góp Nhà nước DN DNNN phải vận hành thực công ty thương mại , cánh tay nối dài quan hành Đây tiêu điểm cải cách tương lai Các vấn đề phổ biến trình cổ phần bao gồm : - Giá trị doanh nghiệp tính sở để ngày sát với giá thị trường Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần - Việc chào bán cổ phần công chúng đầu tư giám sát để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư, nhà đầu tư nhỏ lẻ cán công nhân viên nhà máy - Nếu nhà nước tiếp tục nắm 51% vốn điều lệ công ty, quyền can thiệp cổ đông nhà nước vào hoạt động công ty cổ phần cần giới hạn nhằm đối xử bình đẳng cổ đông - Cổ đông nhỏ giám sát người quản lý công ty cách để tránh tượng tư lợi công ty Những vấn đề đề cập giải cụ thể, rõ ràng làm Trong tham khảo số tài liệu liên quan đến “vấn đề chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hình thức công ty cổ phần “ sau : Giáo trình Luật thương mại – Tập 1( Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB CAND 2007 ) Giáo trình Luật Kinh Tê – Tập (Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội –NXB ĐHQG 2006) Chuyên khảo Luật Kinh tế ( Phạm Duy Nghĩa –NXB ĐHQG 2004) Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 14/2003/QH ngày 26 tháng 11 năm 2003 doanh nghiệp nhà nước Nghị định Chính phủ số 109/2007/ND-CP ngày 26 tháng 06 năm 2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Companies Act 2006- The United Kingdom Reform Bill-Companies Consolidation Act 2007 (The Company Law Review Group-Ireland) http://www.clrg.org/clrgarchive/contentpg.asp?ACTID=79 10 The Protection of Shareholder Rights and the Equitable Treatment of Shareholder 11 Các tạp chí Luật học , Nghiên cứu lập pháp , Nhà nước pháp luật , số Luận Văn tốt nghiệp , luận án thạc sĩ ,và số tài liệu khác… Những người thùc Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Chương 1: Mấy vấn đề lý luận chung tính cấp thiết phải chuyển từ DN 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần 1.Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước : Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Điều 3-LDN 2005) Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước thành lập, đầu tư vốn tài sản, nhằm thực hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động công ích ,có tài sản riêng nhà nước đầu tư, có trụ giao dịch ỏn định lãnh thổ Việt Nam, có dấu riêng, có tư cách pháp nhân đăng kí kinh doanh theo quy định PLVN Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước điểm phân biệt DNNN với loại hình doanh nghiệp khác: - Một là: DNNN DN nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối Như vốn DNNN thuộc sở hữu nhà nước thuộc nhà nước Vì hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN phải thực số nhiệm vụ nhà nước giao - Hai là: DNNN nhà nước đầu tư vốn tài sản nhà nước có toàn quyền định đoạt DN hoăc quyền định đoạt điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh chủ chốt vấn đề quan trọng khác Nói cách khác hoạt động DNNN phải chịu quản lý điều hành chủ sở hữu nhà nước - Ba là: Hình thức tồn DNNN đa dạng, tổ chức nhiều hình khác : công ty nhà nước, công ty CP nhà nước, công ty TNHH - Bốn là: DNNN tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng tự chịu tài sán với chế độ TNHH Từ khái niệm đặc điểm DNNN nhận thấy hoạt động kinh doanh, hạot động công ích DNNN chịu quản lý, điều hành quan nhà nước, bị chi phối điều chỉnh quan quản lý nhà nước tính độc lập,tự chủ, động DNNN thường bị hạn chế Hiện DNNN bao gồm: DN nhà nước sở hữu 100% vốn DN nhà sở hữu 50% vốn Trong DNNN nhà nước sở hữu 100% vốn Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần bao gồm: Công ty nhà nước, công ty CP nhà nước, công ty TNHH Trong phạm vi dề đề cập đến công ty nhà nước độc lập Khái quát chung công ty CP: Pháp luật Việt Nam không đưa 1định nghĩa cụ thể CTCP mà đưa dấu hiệu để nhận diện phân biệt CTCP với loại hình DN khác Theo CTCP DN đảm bảo điều kiện: -Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần -Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi vốn góp vào DN -Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác -Cổ đông tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa -CTCP có quyền phát hành chứng khoán công chúng theo quy định PL chứng khoán -CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy phép ĐKKD Đặc điểm CTCP: Là loại hình đặc trưng công ty đối vốn,mang đặc điểm sau: - Về thành viên công ty: Trong suốt trình hoạt động phải có thành viên, không hạn chế số lượng tối đa - Vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Người sở hữu cổ phần gọi cổ đông - Tính tự chuyển nhượng phần vốn góp: phần vốn góp thành viên thể hình thức cổ phiếu,các cổ đông chuyển nhượng tự theo quy định PL - Về chế độ trách nhiệm: Thành viên CTCP phải chịu trách nhiệm phạm vi vốn đóng góp vào công ty - CTCP có quyền phát hành chứng khoán công chúng theo quy định PL để huy động vốn - CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy ĐKKD Cổ phần hóa - mục tiêu CPH: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước việc chuyển DNNN từ chỗ thuộc sở hữu nhà nước thành CTCP thuộc sở hữu nhiều cổ đông Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực chất việc bán phần toàn DNNN thông qua hình thức bán CP DN Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Mục tiêu CPH tạo nhiều loại Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, tạo điều kiện cho người lao động làm chủ Doanh nghiệp thực họ mua cổ phần họ quan tâm tới hiệu hoạt động DN, huy động vốn xã hội vào sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế đất nước, nhà nước thu hồi vốn đầu tư đẻ tập trung vào công trình trọng điểm, đồng thời nâng cao tính độc lập, tự chủ cho DN, tạo “ sân chơi” bình đẳng cho DN thương trường, làm tốt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tính cấp thiết việc chuyển từ DN 100% vốn nhà nước sang CTCP Trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường,sự đa dạng hóa hình thức sở hữu trở thành đòi hỏi tất yếu ngày phổ biến xã hội Trong giải pháp trọng tâm xu phổ biến giới Cổ phần hóa, đáp ứng yêu cầu thiết công đổi DNNN nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên phủ nhận vai trò , đóng góp DNNN cho kinh tế quốc dân với sắc lệnh số 10/SL ngày 1/1/1948 CTN sở pháp lý cho việc thành lập hoạt động DNNN DNNN nước ta thành lập từ cuối năm 40 đầu năm 50 kỉ trước giai đoạn lịch sử DNNN chứng minh vai trò chủ đạo dù chế cũ hay chế thị trường định hướng XHCN Trong thời kì trước năm 1985, DNNN phát triển với cấu tương đối hoàn chỉnh, thể vai trò chủ đạo: DNNN chiếm khoảng 85% vốn cố định kinh tế, 90% lao động có trình độ Hàng năm DNNN đóng góp 3540% tổng sản phẩm xã hội 28-30% thu nhập quốc dân, nộp ngân sách nhà nước với mức cao so với thành phần kinh tế khác Hoạt động không mục đích lợi nhuận, theo đạo… Từ ĐHĐBTQ lần thứ VI (1986) Đảng xác định vai trò kinh tế nhà nước vai trò chủ đạo không giữ vị trí độc tôn kinh tế,chỉ nắm giữ lĩnh vực then chốt Trong chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000 Đảng ta khẳng định: “Kinh tế quốc doanh củng cố phát triển ngành lĩnh vực then chốt, nắm doanh nghiệp trọng yếu đảm đương hoạt động mà thành phần khác điều kiện hoăc không muốn đầu tư kinh doanh Khu vực kinh tế quốc doanh xếp lại,đổi Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần công nghệ hỗ trợ thành phần khác, thực vai trò chủ đạo chức công cụ điều tiết vĩ mô nhà nước.” DNNN công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, gắn liền với vai trò quản lý nhà nước thị trường Theo thống kê đến năm 1990, DN tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, sức mạnh hiệu kinh doanh tăng rõ rệt, tỉ lệ % DNNN tạo GDP tăng từ 36%(1991) lên 40,07%(1998), tỉ lệ nộp ngân sách tăng từ 14,7% lên 27,9% Bên cạnh kết đạt được, khu vực kinh tế nhà nước nhiều tồn tại: -Tốc độ tăng trưởng DNNN chưa cao -Khả cạnh tranh DNNN thấp so với DN có vốn đầu tư nước chưa đủ sức hội nhập khu vực quốc tế Theo kết công bố Bộ Thương Mại 18/10/2001, Việt Nam xếp 62/75 nước số lực cạnh tranh -Tình trạng trang thiết bị khoa học công nghệ lạc hậu, thiếu đồng -Quy mô DNNN nhỏ bé, nợ phải trả khả toán lớn, lao động dôi dư nhiều, số lượng DNNN nhiều Như tình hình tài DN nhìn chung khó khăn, khó thích ứng với chế động kinh tế thị trường Thực xếp lại DNNN, Đảng nhà nước đưa nhiều giải pháp như: xác nhập, giải thể, phá sản DN làm ăn thua lỗ, giao, bán, khoán, cho thuê DNNN, CPH, thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh… Trong đó, CPH coi giải pháp hữu hiệu cho công cải cách DNNN Việt Nam Lý CPH coi quan trọng cần thiết xem xét khía cạnh sau: CPH với việc chuyển DNNN thành CTCP giúp DNNN sau chuyển đổi đứng vững khả DN Bởi lẽ CTCP loại hình DN tiến với ưu điểm bật: + Thứ nhất, ưu điểm phân tán rủi ro kinh doanh CTCP có nhiều chủ sở hữu, số lượng cổ đông lớn, cộng với chế độ TNHH khả phân tán rủi ro cao hẳn DN khác Đây ưu điểm thích hợp cho kinh tế thị trường + Thứ hai, CTCP có khả huy động vốn nhanh với lượng vốn huy động thông qua phát hành chứng khoán Đây tính động cần có kinh tế thị trường Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần +Thứ ba, CTCP có nhiều ưu quản lý điều hành hoạt động DN Cơ chế quản lý CTCP tách biệt quyền sở hữu quyền điều hành DN, loại bỏ can thiệp trực tiếp quan nhà nước Đó ưu giúp CTCP thích nghi kinh doanh đạt hiệu kinh tế thị trường -Thông qua CPH với việc bán cổ phần DNNN cho đối tượng khác, nhà nước thu hồi lượng vốn định vào dự án khác khả thi hiệu hơn, tháo gỡ khó khăn cho ngân sách nhà nước -Thông qua CPH, với việc góp cổ phần vào CTCP, người lao động có hội làm chủ DN, nâng cao lực trách nhiệm họ với hoạt động sản xuất kinh doanh DN lúc quyền lợi họ gắn bó chặt chẽ với công ty -Thông qua CPH làm cho số lượng CTCP tăng, góp phần hình thành phát triển thị trường chứng khoán -Về phía nhà nước, cáí lớn thông qua CPH điều chỉnh cấu kinh tế cho phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta, nâng cao sức mạnh cạnh tranh toàn kinh tế Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần ChươngII: Những quy định pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chủ trương lớn đảng nhà nước ta.Vì để trình thực thành công đạt kết cần phỉa có khung pháp lý hoàn chỉnh đầy đủ,vì nhà nước ban hanh loạt văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề liên quan đến cổ phần hoá nay.Ví dụ :quyết định 143/HĐBT ngày 10/05/1990.về đổi nay.Quyết định 202/TTG ngày 08/06/1992 tiến hành thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.Thông tư36 ngày 07/05/1993 tài doanh nghiệp cổ phần hoá ….Và gần nghị định 109/NĐ-CP việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 1.Mục tiêu cổ phần hoá: Nước ta giai đoạn ,từng thời kì mục tiêu đặt nhiều mục tiêu khác nhau.Theo nghị định 109/2007/NĐ_CP ngày26/06/2007 có mục tiêu Nội dung ba mục tiêu huy động vốn nhà đầu tư nuớc ngoài, nước nhằm nâng cao hiệu kinh doanh; Đảm bảo hài hoà lợi ich đối tượng tham gia doanh nghiệp.;Thực công khai minh bạch ,tránh tình trạng cổ phần hoá khép kín 2.Quy định đối tương cổ phần hóa : Qua 15 năm thực cổ phần hoá quy định phần hóa thay đổi lớn Điều 2- quy định 202/1992/CT đưa đối tượng cổ phần hoá là: “ có quy mô vừa, kinh doanh có lãi trước mắt gặp khó khăn, có triển vọng hoạt động tốt không thuộc diện doanh nghiệp cần thiết phải giữ 100% vốn nhà nước” Đây quy định thí điểm nên việc lựa chọn phù hợp với tình hình thực tế không mạo hiểm Đến điều nghị định 109/2007/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần quy định cụ thể là:” công ty nhà nước thuộc ngành đối tượng công ty mẹ tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước (kể ngân hàng thương mại nhà nước ); công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ công ty con; công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty nhà nước quy định dầu tư thành lập; đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty nhà nước độc lập….” Như nhà nước nắm giữ 100% vốn công ty hoạt động ngành, lĩnh vực thực quan trọng an ninh quốc phòng… Việc ngày mở rộng cổ phần hoá Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần công ty coi tâm điểm điểm mới, ví dụ lĩnh vực ngân hang tài Quy định đối tượng điều kiện mua cổ phần: Sau cổ phần hoá , điều đáng quan tâm nắm giữ cổ phần Đó điều quan tâm kịp thời mặt pháp luật cho chủ thể nắm giữ cổ phần doanh nghiệp.Từ chỗ pháp luật quy định bán cổ phần cho cán công nhân viên chức doanh nghiệp ,cho tổ chức kinh tế xã hội,cho cá nhân nước.Cho đến nay,pháp luật cổ phần hoá mở rộng công cho chủ thể tham gia vào tiến trình cổ phần hoá Đến việc sở hữu cổ phần cổ phiếu không khó khăn cá nhân tổ chức nước,và với cá nhân tổ chức nước ngoài,người việt nam định cư nước Cụ thể quy định quy định điều nghị định 109/2007/NĐ-CP Nội dung điếu chia đối tương mua cổ phần thành ba nhóm , nhà đầu tư nước ,nhà đầu nước ngoài, nhà đầu tư chiến lược, Đồng thời cung quy định cụ thể quyền điều kiện mua cổ phần Hình thức cổ phần hóa công ty nhà nước: Tại điều NĐ 109/2007/NĐ-CP quy định cụ thể hình thức: - Giữ nguyên vốn nhà nước có doanh nghiệp, phát hành them cổ phiếu để tăng vốn điều lệ - Bán phần vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán bớt phần vốn nhà nước, vừa phát hành them cổ phiếu để tăng vốn điều lệ - Bán toàn vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán toàn vốn nhà nước vừa phát hành them cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Theo giáo trình luật kinh tế trưòng đai học quốc gia khoa luật biểu diễn ba hình thức dạng hình vẽ sau: Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Chương III: Những thuận lợi khó khăn trình cổ phần hoá Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp nước năm qua Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tiến hành thí điểm từ tháng năm 1992 Tính đến ngày 31/12/2005 nước cổ phần hoá 2945 doanh nghiệp nhà nước Trong đó, doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 66%, ngành thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp chiếm 6,4% Phân theo chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc tình thành phố trực thuộc trung ương chiếm 61,7%; thuốc cá bộ, ngành chiếm 29%, thuộc tổng công ty 91 chiếm 9,3% Phân theo quy mô vốn, doanh nghiệp có vốn tỷ đồng chiếm 54%, từ tỷ- 10 tỷ đồng chiếm 23%, 10 tỷ đồng chiếm 23% Đơn vị có nhiều doanh nghiệp cổ phần hoá : Bộ công thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ xây dựng, Bộ giao thông vận tải; thành phố thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng; tình Khánh Hoà, Quảng Ninh, Nam Định, Nghệ An, Thanh Hoá… Tuy nhiên có nhiều đơn vị triển khai cổ phần hoá chậm tình Cà Mau, Kiên Giang, Lai Châu Công tác xếp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh sau thủ tướng chình phủ phê duyệt đề án tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Bộ ngành, địa phương, tổng công ty 91 theo tinh thần Nghị trung ương Nghị Trung ương ( khoá IX ) Giai đoạn ( 2001- 2005 ), nước xếp 3590 doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá 2347 doanh nghiệp nhà nước, gần 80% toàn doanh nghiệp cổ phần hoá, hoàn thành kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo đề án tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhìn chung doanh nghiệp sau cổ phần hoạt động có hiệu Theo báo cáo Bộ, ngành địa phương kết hoạt động 850 doanh nghiệp cổ phần hoá hoạt động năm cho thấy : vốn điều lệ bình quân tăng 44%, doanh thu bình quân tăng 23,6%; lợi nhuận thực bình quân tăng 139,76%; 90% số doanh nghiệp sau cổ Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 10 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần phần hoá hoạt động kinh doanh có lãi; nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%; số lao động tăng bình quân 6,6%; cổ tức bình quân đạt 17,11% Cổ phần hoá tạo điều kiện pháp lý vật chất để người lao động nâng cao vai trò làm chủ doanh nghiệp Những thuận lợi trình cổ phần hoá: Sau 15 năm thực trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thực thí điểm từ 1992, nhận thấy số thuận lợi thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước ta: - Sự đạo kiên Đảng , Nhà nước Chính phủ - Công tác đaọ thực sát cụ thể Bộ, nghành,địa phươn - Văn hướng dẫn Chính phủ , Bộ, Nghành đầy đủ, kịp thời đồng loại văn tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá Phải kể tới nỗ lực nhà nước để hoàn thiện khung pháp lý chuẩn xác phù hợp hơn, thủ tục thuận lợi Cùng với chủ trưong kế hoạch đổi mới, cố phần hoá doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng phê duyệt Bên cạnh đó, sách phát luật ưu đãi với doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, sách ưu đãi với người lao động doanh nghiệp thuận lợi để thúc đẩy nhanh trình cổ phần hoá Đề giải pháp xử lý khoản nợ cổ phần hoá - Phải kể tới kinh nghiệm thu sau 15 năm thực trình cổ phần hoá Nhà nước, doanh nghiệp thu học quý giá để tiến hành cổ phần hoá thu kết tốt - Cũng phải kể tới đời phát triển nhanh chóng thị trường chứng khoán thuận lợi trình cổ phần hoá Một lí để thúc đẩy nhanh trình cổ phần hoá nước ta việc Việt Nam gia nhập WTO tạo bước đà tốt để thực có hiệu việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Mô hình công ty cổ phần tồn nước ta từ lâu phù hợp với Việt Nam Các công ty cổ phần hoạt động có hiệu cho thấy ưu điểm mô hình doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá hoạt động có hiệu làm tiền đề để tiếp tục thực trình cổ phần hoá - Các đối tượng để xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước cố phần hoá tập trung Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 11 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần - Sự phối hợp có hiệu ngày tốt Bộ, ngành địa phương trình tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Tinh thần làm chủ người lao động ngày lên cao thúc đẩy trình thực cổ phần hoá thực đạt kết tốt Những khó khăn trình cổ phần hoá: Trong trình cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn nhà nước gặp nhiều khó khăn, khó khăn kể tới là: Thứ khó khăn tài : +) Việc xử lý tài chính, số vấn đề tài chưa xử lý dứt điểm gây khó khăn cho công tác cổ phần hoá hoạt động công ty cổ phần sau cổ phần hoá, đặc biệt việc toán cổ phần hoá Đây cản trở làm chậm tiến độ niêm yết thị trường chứng khoán đơn vị cổ phần hoá +) Ngoài có khoá khăn, vướng mắc chi phí cổ phần hoá, đào tạo lại người lao đông, giải lao động dôi dư cần thêm hướng dẫn chi tiết, cụ thể +) Trong trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, vấn đề định giá doanh nghiệp vấn đề nan giải Dẫn tới nước ta, có tình trạng số doanh nghiệp nhà nước có giá trị lớn phải thuê chuyên gia nước để tư vấn việc định giá doanh nghiệp +) Các doanh nghiệp cổ phần hoá chủ yếu doanh nghiệp nhỏ Việc huy động vốn trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hạn chế +) Vốn nhà nước chiếm tỉ trọng lớn vốn điều lệ nhiều doanh nghiệp không thuộc diện cần giữ cổ phần chi phối +) Một khó khăn thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thiếu nguồn tài để xử lý công nợ cho doanh nghiệp cổ phần hoá, hoạch định giá doanh nghiệp chưa phù hợp với chế thị trường, thiếu công khai minh bạch cổ phần hoá làm cho tiến độ cải cách doanh nghiệp chậm so với kế hoạch Thứ hai, bên cạnh khó khăn liên quan tới tài có khó khăn việc thực cổ phần hoá nhà nước Cụ thể: +) Một nguyên nhân quan trọng gây nhiều khó khăn trở ngại trình cổ phần hoá Đó việc văn quy phạm Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 12 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần pháp luật cổ phần hoá sửa đổi bổ sung chưa theo kịp với yêu cầu đòi hỏi thực tế Đây nguyên nhân làm cho doanh nghiệp diện cổ phần hoá băn khoăn, dẫn tới tình trạng doanh nghiệp cổ phần hoá gặp không khó khăn vướng mắc hoạt động sản xuất, kinh doanh +) Bên cạnh quy định quản lý, giám sát thực quyền nghĩa vụ người đại diện trực tiếp vốn nhà nước công ty cổ phần chưa đầy đủ +) Sự phối hợp Bộ, ngành, địa phương đạo hướng dẫn cổ phần hoá, giải tồn tài chính, quyền sử dụng đất… thiếu đồng kịp thời +) Hình thức cổ phần chưa đa dạng, hệ thống quỹ đầu tư chứng khoán công ty chứng khoán chưa phát triển +) Chưa chủ động xử lý dứt điểm tồn đọng trước cổ phần hoá +) Do vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên không rhể tránh khỏi việc “trả học phí”, chẳng hạn việc cổ phần hoá “khép kín” +) Việc nhà nước thu phần lớn thặng dư từ phát hành thêm cổ phiếu vốn doanh nghiệp giữ nguyên khiến không đơn vị băn khoăn +) Một nguyên nhân có ảnh hưởng tới trình cổ phẩn hoá tình trạng can thiệp sâu quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh doanh công ty cổ phần, hạn chế quyền tự chủ công ty cổ đông +) Quy trình cổ phần hoá chưa sát thực với thực tế +) Chính sách quy trình cổ phần hoá nước ta dựa tư cũ +) Tốc độ cổ phần hóa chậm Thứ ba, việc cổ phần hoá doanh nghiệp gặp khó khăn nguyên nhân chủ quan gây ra, là: +) Tư tưởng nhận thức cán đảng viên người lao động chưa thực quán triệt tâm thực cổ phần hoá +) Các doanh nghiệp cổ phần hoá chưa xây dựng thành kế hoạch chưong trình hoạt động doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá +) Tâm lý hoài nghi, lo lắng chưa muốn xếp, đổi mới, cổ phần hoá phổ biến cán công nhân viên họ sợ thiếu việc làm, giảm thu nhập, không đủ tiền mua cổ phần Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 13 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần +) Một phận cán lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước, cấp chủ quản chần chừ, dự sợ quyền, lợi ích loại hình doanh nghiệp này, sợ không doanh nghiệp trực thuộc để đạo quản lý, sợ lệch hướng thành “Tư nhân hoá” Nhất phần lớn doanh nghiệp mà nhà nước không nắm giữ cổ phần doanh nghiệp mà nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối Một vài kiến nghị để giải khó khăn: Với thuận lợi mà tổng kết trên, cần tiếp tục phát huy Bên cạnh đó, cần nhanh chóng nhận diện khó khăn khắc phục khó khăn ấy, nhằm mục đích phát huy hết tiềm vốn có doanh nghiệp, tạo đà đưa kinh tế doanh nghiệp phát triển Chúng trình nghiên cứu xin mạnh dạn đưa môt vài kiến nghị để góp phần hoàn thiện doanh nghiệp sau cổ phần sau : Về mặt lập pháp : Thứ nhất, cần có sách thoả đáng tròng vấn đế xử lý tài chính, giải pháp chung đề cập quy định bắt buộc nhà nước vấn đế tài doanh nghiêp nhà nước sau chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần Nhà nước cần quán triệt chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đề cao trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương việc thực cổ phần hoá doanh nghiệp, đề phòng khắc phục lạc hậu tiêu cực cổ phần hoá.Nhà nước phải có quy định chặt chẽ định giá doanh nghiệp, toán cổ phần hoá, quy định chi phí cổ phần hoá Thứ hai, cần tiếp tục cải tiến quy trình cổ phần hoá gắn với trình cải cách hành Thứ ba, nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý, sách thực cổ phần hoá doạnh nghiệp nhà nước, xoá bỏ tình trạng cổ phần hoá khép kín, tăng lượng cổ phần bán doanh nghiệp, tạo điều kiện cho nhà đầu tư chiến lược tham gia với tỉ lệ, sở hữu vốn lớn Về mặt khác có liên quan : - Có biện pháp kiên người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị không thực nghiêm chỉnh, có hành vi cản trở chậm trễ việc thực cổ phần hoá - Đẩy mạnh, đa dạng hoá hình thức cổ phần hoá Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 14 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần - Khẩn trương ban hành hoàn thiện chế quản lý doanh nghiệp sau cố phẩn hoá tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh tăng khả cạnh tranh, bảo toàn phát triển vốn nhà nước - Cần phát huy vai trò tổ chức trị, trị - xã hội doanh nghiệp cổ phần hoá trình cổ phần hoá doanh nghiệp - Cần hoàn thiện chế thị trưòng chứng khoán - Đẩy mạnh tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương đổi mới, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, kết quả, kinh nghiệm doanh nghiệp làm tốt cổ phần hoá Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 15 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Kết luận Qua bàn luận phân tích vấn đề chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sang hình thức công ty cổ phần , thấy rõ phần lí do, thuận lợi, hạn chế, thành tựu hạn chế vấn dề Cơ chế chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần Việt Nam (còn gọi hình thức cổ phần hóa )còn nhiều hạn chế, nhiên việc chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hình thức công ty cổ phần đem lại thành tựu to lớn Cả thực tiễn lý luận cho thấy cổ phần hóa phận cải cách doanh nghiệp nhà nước có hiệu :Thứ nhất, lợi ích Nhà nước: hạn chế can thiệp sâu Nhà nước từ giảm chi phí cho Nhà nước, tạo khả quản lý tốt có hiệu cao cho Nhà nước;thúc đẩy thị trường chứng khoán; thu hết vốn đầu tư nước Thứ hai, lợi ích doanh nghiệp: thu hút nhanh chóng vốn nhàn rỗi xã hội để đầu tư kinh tế ; nhanh chóng cấu trúc lại doanh nghiệp mặt Bên cạnh thành tựu trên, phải nhận thức khó khăn hạn chế để đưa doanh nghiệp sau cổ phần thực lớn mạnh đem lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp, cho đất nước Nếu không ý khắc phục nhanh chóng nhũng hạn chế hậu ngày trầm trọng, không tạo đà cho kinh tế Bằng nhiều phương pháp công cụ, công cụ pháp lý từ phía Nhà nước, công tác quản trị nội thân công ty sau chuyển đổi thông qua điều lệ lẫn hình thức kiểm soát doanh nghiệp.Tuy nhiên, cần có hợp tác kết hợp từ nhiều phía để mang lại hiệu cao nhất, khắc phục khó khăn có; để đảm lợi ích không cá nhân cổ đông, mà thân công ty cổ phần nhà nước Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 16 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần LIÊN HỆ THỰC TIỄN Thực tế cổ phần hoá VINACONEX TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM – VINACONEXJSC -Toà nhà Vinaconex – Khu đô thị Trung Hoà Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội -Tel: 84.4.229250 / 84.4.2249210 -Fax: 84.42249208 -Email: vinaconex@fpt.vn -Được thành lập ngày 27 tháng năm 1988 -Lĩnh vực hoạt động: Đầu tư kinh doanh bất động sản, xây lắp công trình, tư vấn thiết kế, sản xuất công nghiệp, xuất lao động, đầu tư tài chính, lĩnh vực khác ( thương mại, du lịch, khách sạn…) -VINACONEX doanh nghiệp nhà nước tiên phong việc cổ phần hoá doanh nghiệp -VINACONEX Chính phủ thí điểm thực cổ phần hoá theo định số 84/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Hình thức tiến hành cổ phần hoá: - Bộ Xây dựng thống để Vinaconex thuê hai công ty kiểm toán độc lập có uy tín vào kiểm toán tổng công ty trước xác định giá trị doanh nghiệp Theo kết hai công ty kiểm toán độc lập này, Vinaconex có tổng giá trị tài sản 3.659,97 tỷ đồng, chêch lệch tăng so với sổ sách 23,779 tỷ đồng, tổng giá trị phần vốn nhà nước 601,233 tỷ đồng, chênh lệch tăng so với sổ sách 28,953 tỷ đồng Trong đó, giá trị lợi kinh doanh 3,181 tỷ đồng, giá trị thương hiệu 3,5 tỷ đồng - Theo đề án, đối tượng bán cổ phần rộng rãi,bao gồm cán công nhân viên Tổng công ty, đối tác chiến lược có quan hệ gán bó lâu dài, hợp tác có hiệu có tiềm hợp tác tốt - Cơ cấu cổ phần thực theo nguyên tắc Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối ( 51% vốn điều lệ ), cổ phần bán cho người lao động Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 17 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần đối tượng khác số cổ phần lại ( 49% vốn điều lệ ) Giá bán cổ phần thực theo quy định Nghị định 187/ 2004/ NĐ-CP: giá cổ phần bán cho cán công nhân viên hưởng ưu đãi giảm 40% so với giá đấu bình quân thị truờng, giá cổ phần bán cho đối tác chiến lược giảm tối đa không 20% so với giá đấu bình quân thị trường, giá cổ phần bán rộng rãi cho nhà đầu tư ( kể cán công nhân viên Tổng công ty đối tác chiến lược ) theo giá đấu thầu công khai - Ngày 14 tháng 10 năm 2006, Vinaconex tổ chức bán đáu giá phát hành cổ phần lần đầu công chúng thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội với giá khởi điểm 11.000đồng/cổ phần Vinaconex bán cổ phần cho cán công nhân viên hưởng ưu đãi giảm 40%, cho đối tác chiến lược giảm 20% - Ngày tháng 11 năm 2006, trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội, Vinaconex tiến hành buổi bán đấu giá cổ phần cho nhà đầu tư nước Các nhà đầu tư nước mua đến 62% tổng số 43 triệu cổ phần Tổng công ty ( tương đương 28,67% vốn điều lệ công ty ) Đã có 2000 nhà đầu tư đăng ký tham gia phiên đấu giá với gần 159 triệu cổ phần đăng ký mua, gấp 3,7 lần số lượng cổ phần đưa đấu giá Có 171 nhà đầu tư mua cổ phiếu, mức giá thành công 53.000đồng, thấp 24.000 đồng Các cổ phiếu bán hết với giá bình quân 26.000đồng, cao gấp 2,3 lần mức khởi điểm Vinaconex có tổng vốn điều lệ 1.5000tỷ đồng chia thành 150 triệu cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng / cổ phần Sau cổ phần hoá, cổ phần nhà nước chiếm 63,53% vốn điều lệ ( tương đương 95.030.037 cổ phần ), cổ đông khác chiếm 36,65% vốn điều lệ ( tương đương 54.969.963 cổ phần ), cán công nhân viên: 0,67%, cổ đông chiến lược: 6,67%, nhà đầu tư nước ngoài: 12,02%, nhà đầu tư nước: 17,29% vốn điều lệ - Ngày 21 tháng năm 2007, trủơ Tổng công ty Vinaconex, nhà Vinaconex, khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính,Thanh Xuân, Hà Nội diễn lễ chuyển giao Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam sang Tổng công ty cổ phần Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 18 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Khó khăn thuận lợi tiến hành cổ phần hoá Vinaconex Tiến hành cổ phần hoá Vinaconex đề án thí điểm nên phải nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung để có đề xuất phương án giải linh hoạt vấn đề chưa có tiền lệ Hơn nữa, Vinaconex Tổng công ty lớn, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, bước đa sở hữu với nhiều loại hnhf đơn vị thành viên trực thuộc nên khó khăn nguyên tắc phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp… Tuy nhiên, việc xây dựng đề án thí điểm cổ phần hoá Tổng công ty Vinacoiex thực theo quyế định số 84/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển Vinaconex chế thị trường xu hội nhập Vì , Vinaconex không bị nhiều thời gian để quán triệt chủ trương cổ phần hoá toàn Tổng công ty cho lãnh đạo, đơn vị thành viên người lao dộng Đây thuận lợi nhận thức tư tưởng Ở khía cạnh tổ chức thực hiện, Vinaconex Tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng, nhờ kinh nghiệm Bộ thực cổ phần hoá thành côngnhiều đơn vị thành viên nên quy định hànhvề nội dung, trình tự thực cổ phần hoá Tổng công ty áp dụng thành thạo Một yếu tố thuận lợi khác hệ thống văn quy phạm pháp luật xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước điều chỉnh ban hành đầy đủ, đồng Hơn nữa, việc cổ phần hoá toàn Tổng công ty thiết thực, thể chủ trương xoá bỏ chế chủ quản doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, tâm lãnh đạo Bộ Xây dựng đạo thực ủng hộ tích cực bộ, quan có liên quan Thành tựu sau cổ phần hoá: Vinaconex sau 19 nam hoạt động trở thành Tổng công ty vững mạnh hàng đầu ngành xây dựng nước, ngày khẳng định lực,uy tín, vị thế, thương hiệu nước, khu vực quốc tế, đóng góp nhiều thành tựu quan trọng cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Sau cổ phần hoá, Vinaconex phát huy vị vai trò đồng thời phát triển hoạt động kinh doanh Theo ông Nguyễn Văn Tuân,Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinaconex, so với trước thời điểm cổ phần hoá, quy mô vốn điều lệ Vinaconex tăng 50% lên 1.500 tỷ đồng, tạo hội cho Tổng công ty gia tăng Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 19 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần hoạt động đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Cơ chế quản lý sau cổ phần hoá chuyển biến tích cực theo hướng nâng cao quyền tự chủ doanh nghiệp Quan hệ nội chuyển từ tính chất hành sang kinh tế, tổ chức máy quản lý điều hành gọn nhẹ, hiệu quả, cán công nhân viênvới tư cách cổ đông bước đầu tham gia vào hoạt động quản lý, phát triển thương hiệu Tổng công ty Hiện nay, công ty có dự án đầu tư trọng điểm với tổng mức đầu tư lớn như: dự án khu đô thị Bắc An Khánh ( Hà Tây ) với tổng mức đầu tư tỷ USD, dự án khu đô thị sinh thái Cái Giá – Cát Bà ( Hải Phòng ) với tổng mức đầu tư 600 triệu USD, dự án xây dựnh trung tâm thương mại Chợ Mơ( Hà Nội ) với tổng mức đầu tư khoảng tỷ đồng, dự án xây dựng dây chuyền 2- nhà máy xi măng Nghi Sơn ( Thanh Hoá ) với tổng mức đầu tư 240 triệu USD, dự án xi măng Cẩm Phả ( Quảng Ninh ) với tổng mức đầu tư 4739 tỷ đồng… Với vị trên, Vinaconex có nhiều cổ đông chiến lược cổ đông lớn như: công ty cổ phần đầu tư Masan, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương ( Techcombank ), Tổng công ty xây dựng số I, Công ty Bitexco, Quỹ Dragon Capital…Tổng công ty bắt tay với nhiều đối tác khác lĩnh vực: bất động sản, tài chính- ngân hàng, xuất lao động, sản xuất vật liệu xây dựng… Là công ty có vị trí lớn kinh tế đất nước,Vinaconex nhiều lần vinh dự tháp tùng vị lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước chuyến thăm hữu nghị nhiều hội nghị quan trọng khu vực giới Qua chuyến công du này, Vinaconex tìm hiểu học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu đồng thời mở hội cho công ty tìm kiếm đối tác làm ăn.Ví dụ ngày 6/9/2007, ông Nguyễn Văn Tuân- Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinaconex tham gia đoàn doanh nghiệp tháp tùng Chủ tịch nuớc Nguyễn Minh Triết tham dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC ) lần thứ 15 Australia thăm thức New Zealand từ ngày 6/9/2007 đến ngày 12/9/2007 Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Australia, chứng kiến Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Bộ trưởng Bộ Thương mại Australia,chủ tịch Hội đồng quản trị Vinaconex kí hợp đồng xuất đá ốp lát cao cấp vinaconex sang thị trường Australiavới công ty WK Marble & Granite trị giá 60 triệu USD Đồng thời, Tổng công ty tiếp đón nhiều đoàn đại biểu đại diện cho nhiều công ty nước đến thăm làm việc với Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 20 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần lãnh đạo công ty nhằm tìm kiếm hội hợp tác đầu tư Sáng ngày 4/9/2007, Đoàn Doanh nghiệp Tiểu Vương quốc Ả - Rập Thống ( UAE ) ngài Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Dubai dẫn đầu gồm 31 đại diện lãnh đạo, Tổng Giám đốc quỹ đầu tư doanh nghiệp hàng đầu UAS hoạt động lĩnh vực dầu khí, tài ngân hàng, vận tải bảo hiểm, công nghiệp, du lịch, ất động sản, khách sạn, xuất nhập tổng hợp…đến thăm làm việc trụ sở Tổng công ty Chiều ngày 11/9/2007, Ban lãnh đạo công ty tiếp đón Ngài tỷ phú Igal Ahouvi Israeld đến thăm làm việc trụ sở công ty để tìm kiếm hội hợp tác đầu tư lĩnh vực bất động sản lĩnh vực khác mà hai bên quan tâm… Mới đây, Tổng công ty Vinaconex thực hợptác với tập đoàn Bưu viễn thông Việt Nam- VNPT, công ty Đầu tư Chứng khoán Hàn Quốc ( KIS )… Đại hội đồng cổ đông quý I năm định tăng vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng thông qua phương thức phát hành cổ phiếu riêng lẻ Đại hội đồng cuũng định tiếp tục phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Tổng công ty lên 5.000 tỷ đông vào năm 2010 Thời gian tới, Vinaconex không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, nắm vững nâng cao thị phần nước Ban lãnh đạo công ty trọng đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp Đồng tời thực chiến lược hội nhập quốc tế khu vực thông qua lực cạnh tranh, tăng cường liên doanh liên kết với đối tác, tham gia thị trường tài chính…nhằm phát huy thêm nội lực thân Với thành công bước đầu, Vinaconex tin tưởng vào bước vững để khẳng định thương hiệu thương trường Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 21 Chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang Công ty Cổ phần Nhãm 1-A1 Líp KT30A Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi 22

Ngày đăng: 28/09/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan