khóa luận tốt nghiệp Bước đầu tìm hiểu tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo ở huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay

55 1.2K 1
khóa luận tốt nghiệp Bước đầu tìm hiểu tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo ở huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo ở huyện Cẩm Khê tỉnh phú Thọ, cung cấp cho người tải những vấn đề chung về tôn giáo, thực trạng tôn giáo ở Phú Thọ và những giải pháp cho chính sách tôn giáo của tỉnh. Khóa luận đạt 9.9điểm khi bảo vệ. Trân trọng

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình tôn giáo giới có nhiều diễn biến phức tạp Nằm dòng chảy lịch sử nhân loại, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh tôn giáo lớn có tổ chức với số lượng tín đồ đông đảo có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân, hoạt động tôn giáo khôi phục phát triển mạnh mẽ, số người theo tôn giáo ngày tăng Hiện nay, xu hướng hành đạo đồng hành dân tộc, tuý tôn giáo, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật xuất hoạt động tôn giáo không bình thường, có phần lấn lướt quyền, vi phạm số qui định Nhà nước hoạt động tôn giáo: Một số chức sắc tôn giáo ngấm ngầm hoạt động chống đối chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có tư tưởng vọng ngoại, tìm cách cung cấp thông tin sai lệch tình hình tôn giáo nước; số tôn giáo lợi dụng việc đòi lại đất đai sở thờ tự để có hoạt động chống đối quyền, gây khiếu kiện phức tạp, gây điểm nóng tôn giáo; có giáo phái đòi tách khỏi Giáo hội quản lý Nhà nước; nhiều tổ chức đội lốt tôn giáo nhằm tập hợp lực lượng chống lại quyền, tạo cớ để lực thù địch bên can thiệp vào công việc nội nước ta… Trước tình hình đó, Đản g Nhà nước ta xác định phải tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo ngược lại lợi ích nhân dân, dân tộc Huyện Cẩm Khê huyện miền núi Phú Thọ, với tôn giáo lớn phật giáo công giáo; số lượng tín đồ công giáo chiếm tỉ lệ cao tỉnh Trong thời gian qua,ban công tác tôn giáo huyện quan tâm ý nhiều đến hoạt động lãnh đạo công tác tôn giáo; cụ thể hóa quan điểm,đường lối Đảng,chính sách pháp luật Nhà Nước tôn giáo vào tình hình cụ thể địa phương Với nỗ lực công tác tôn giáo huyện đạt dược kết khả quan; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc,giúp đồng bào có đạo yên tâm “sống tốt đời,đẹp đạo”, với phương châm: “ Đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội” Tuy nhiên,nhìn nhận lại trình lãnh đạo công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê thấy nhiều vấn đề tồn tại,chậm khắc phục,nhất đời sống trình độ dân trí đồng bào tôn giáo thấp so với mặt chung huyện Trước thực tế công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê cần phải nhìn nhận đánh giá lại,để phát huy ưu điểm,đồng thời khắc phục tồn Qua đúc rút kinh nghiệm,những học việc lãnh đạo công tác tôn giáo địa bàn huyện cho đắn, phù hợp đáp ứng mong mỏi nhân dân Từ tình hình đặt nói trên,chúng em chọn đề tài “ Bước đầu tìm hiểu tình hình tôn giáo công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế việc vào nghiên cứu tôn giáo, đề chủ trương sách tôn giáo ngày quan tâm nhiều góc độ khác bình diện nước, thể nhiều đề tài : GS Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia; PGS TS Nguyễn Đức Lữ Chủ nhiệm đề tài (2002) Đổi sách tôn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo nay- học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước.Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ; TS Hoàng Minh Đô - Chủ nhiệm đề tài (2002), Đạo Tin lành Việt Nam- Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý, Thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước; Ths.Đặng Thị LươngHiệu vận động công tác tôn giáo tỉnh Nam Định thời kỳ đổi Có nhiều đề tài đề cập đến công tác tôn giáo đưa số giải pháp nâng cao hiệu qủa công tác tôn giáo địa phương khác,có đặc điểm khác với huyện Cẩm Khê Đồng thời để sâu nghiên cứu Tình hình tôn giáo công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ giai đoạn chưa có đề tài thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình tôn giáo huyện Cẩm Khể - tỉnh Phú Thọ công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình tôn giáo, công tác tôn giáo địa bàn huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ thời gian từ năm 2001-2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng tình hình tôn giáo công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ để đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: + Đề tài làm sáng tỏ đặc điểm tình hình công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ + Đánh giá thực trạng công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê, từ nguyên nhân học kinh nghiệm + Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp như: lịch sử logíc, điều tra xã hội học, so sánh, phân tích, thống kê tổng hợp, đặc biệt trọng đến phương pháp tổng kết thực tiễn Đóng góp khoa học đề tài Đề tài trình bày khái quát quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo; sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo, công tác tôn giáo Đề tài phân tích thực trạng tình hình tôn giáo công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, tiết Chương TÔN GIÁO VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC TÔN GIÁO 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tôn giáo giải vấn đề tôn giáo 1.1.1 Một số khái niệm Tín ngưỡng: “Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào tượng, lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào điều pha chút huyền bí, hư ảo, vô hình tác động mạnh đến tâm linh người, bao hàm niềm tin tôn giáo”[ Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học - NXB Chính trị Quốc gia] Hainechelin rút định nghĩa đầy đủ tôn giáo, từ nghiên cứu kỹ lưỡng, công phu tác phẩm C Mác Ph Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh đặc biệt, hoang đường sai lệch ý thức xã hội mối liên hệ người với với tự nhiên, người xã hội nguyên thuỷ xã hội phân chia thành giai cấp (cổ đại, phong kiến, tư ) bị đặt thống trị sức mạnh bên mà họ không nhận biết được, không chi phối kiểm soát được, mà chúng họ cảm thấy có sợ hãi bí ẩn, sợ hãi theo giải trình nhà thờ, sản sinh vị thần” [ Tôn giáo đời sống đại” – Thông tin KHXH chuyên đề, H.1997, tr.6.] Như hiểu tôn giáo niềm tin vào thiêng liêng Niềm tin phải nhiều có tính hệ thống, thực luật lệ, lễ nghi tôn giáo, có phương tiện vật chất để thực niềm tin, chí có tổ chức để truyền bá, bảo vệ thực niềm tin Chức sắc: “Là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo.” Tín đồ: “Là người tin theo tôn giáo tổ chức tôn giáo thừa nhận.” 1.1.2 Bản chất, chức tôn giáo theo Học thuyết Mác – Lênin a Bản chất xã hội tôn giáo: – Tôn giáo sản phẩm sáng tạo người C Mác cho tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tôn giáo: “Tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân lại để thân lần Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống tinh thần trật tự tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” [C.Mác – Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Sđd, tr.570.] Ông làm rõ chất xã hội tôn giáo Tôn giáo tự có mà sản phẩm người xã hội, tức phương thức tồn người Tôn giáo phản ánh xã hội người vào ý thức người Song phản ánh phản ánh phi lí tính, hoang đường, bóp méo thực, để sau lấy phi lí, hoang đường làm chuẩn mực để giải thích chi phối thực người Tôn giáo đời sản phẩm người sáng tạo trình người tồn điều kiện xã hội định, từ người có khả tư trừu tượng muốn giải thích giới, giải thích xã hội mà sống Điều tạo nên đa dạng biểu tôn giáo tâm thức tôn giáo, người hướng tôn giáo độc thần hay tôn giáo đa thần; bên thiên thiên thần; bên thiên nhiên thần nhân thần – Tôn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt Tôn giáo sản phẩm có ý thức người, phản ánh ý thức người trạng thái xã hội Vì tôn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh tồn xã hội sinh Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph Ăngghen làm rõ chất tôn giáo sở xem tôn giáo hình thái ý thức xã hội: “ Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [ C.Mác – Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Sđd, tr.445 – 446.] Như vậy, tôn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt Tôn giáo trình phản ánh xã hội người vào ý thức người, phản ánh đơn giản, mà phản ánh chịu tác động nhiều yếu tố trung gian; cách thức suy nghĩ, lập luận cảm nhận người giới mà người sống thân theo hình thức trưng cho người hoàn cảnh địa lý lịch sử định – Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử Về luận điểm này, Ăngghen khắng định rằng: “Tất vị thần tiếp tục tồn trí tưởng tượng chừng dân tộc tạo vị thần tồn tại; dân tộc tiêu vong vị thần tiêu vong theo” [C.Mác – Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Sđd, tr.445 – 446.] Lật lại lịch sử thấy rằng: tôn giáo cũ, nảy sinh cách tự nhiên lạc dân tộc tính chất tuyên truyền sức đề kháng độc lập lạc dân tộc bị phá vỡ Với tính chất hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh xã hội người thân người xã hội Cũng vậy, tôn giáo mang đặc trưng riêng cho cộng đồng người hoàn cảnh địa lý lịch sử định Điều giúp hiểu tôn giáo có biến đổi tương ứng với thời kỳ lịch sử khác nhau, tôn giáo sản phẩm lịch sử, chịu chi phối lịch sử Tôn giáo có tính độc lập tương đối, song xét đến không chấp nhận quan điểm tôn giáo thoát ly khỏi điều kiện lịch sử tồn tại; tức luôn đặt tác động trở lại sở hạ tầng, sản sinh Và từ để thấy “Tự tín ngưỡng hay tự tôn giáo” hoàn toàn nghĩa “thả nổi” tôn giáo tôn giáo không liên quan đến đời sống kinh tế - trị - xã hội Tóm lại, nghiên cứu tôn giáo phải gắn tôn giáo với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, xã hội cụ thể Nắm chất tôn giáo theo quan điểm mác xít để chống lại quan điểm chủ nghĩa tâm: tách tôn giáo khỏi đời sống thực, coi tôn giáo yếu tố bên giới vật chất, khẳng định tính độc lập tuyệt đối tôn giáo b Các chức tôn giáo Chức tôn giáo phương thức tác động tôn giáo xã hội – Chức giới quan tôn giáo Tôn giáo thể cách cảm nhận giới, cách giải thích giới trình giới ấy, người, tồn người Đồng thời có đánh giá giới, thái độ nhìn nhận xét đoán giới Trong tôn giáo, giới, giới tự nhiên, người đường nhận thức, mà dạng trực quan hình tượng, đa màu sắc Điều tạo nên cảm quan xác định giới, có nghĩa người không thờ với giới Thế giới quan tôn giáo không đưa tiêu chí, tuyệt đối, thông qua mà nhìn nhận giới, xã hội, người Với ý nghĩa hình thái ý thức xã hội đặc biệt, tôn giáo gắn cho tồn xã hội ý nghĩa, kêu gọi người hướng tới giới khác, tạo khả cho người ta tin, bỏ lại phía sau “ở đây”, “bây giờ”, nuôi hy vọng vào giới “hư ảo” Với tính cách hình thức phản ánh giới thực, giới quan tôn giáo mang lại cho người tri thức dạng bị đảo ngược, không chân thực, tôn giáo giải thích mơ hồ giới Thế giới quan tôn giáo dựa sở chủ nghĩa tâm, đề cao thực thể tinh thần, coi sáng tạo, chi phối giới thực Thế giới quan tôn giáo thường xa lạ với giới quan khoa học Những chức sắc tổ chức tôn giáo đóng vai trò quan trọng việc tuyên truyền giới quan tôn giáo mong hình thành tín đồ hệ thống quan niệm giới, từ hướng họ vào việc thực qui chuẩn, giá trị tôn giáo – Chức “đền bù hư ảo” Đây không chức chủ yếu, đặc thù mà chức phổ biến tôn giáo Ở đâu có tôn giáo có chức đền bù hư ảo Tôn giáo giống liều thuốc an thần thường làm dịu, làm nhẹ nỗi đau người Niềm tin vào đấng tối cao mong che chở, cứu vớt thường làm cho người có cảm giác đền bù, xoa dịu, hạnh phúc cho dù “hạnh phúc hư ảo” Chức đền bù hư ảo C Mác phát biểu cô đọng: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống tinh thần trật tự tinh thần “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” – nghĩa chủ động nhân dân thấy tôn giáo có chức an ủi, “giảm đau”, khác hoàn toàn việc cho “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” người dân thụ động tiếp nhận mà muốn hay không Đây lý tôn giáo tồn trường kỳ xã hội ngày nay, giới tượng người chưa thể giải thích khoa học nữa, mà phận nhân dân xã hội chưa thể làm chủ thân; phải sử dụng tôn giáo thứ thuốc phiện để làm vơi nỗi đau, khó khăn gặp phải sống nơi trần Lênin viết tính ru ngủ tôn giáo sau: “Đối với suốt đời lao động sống cảnh thiếu thốn, tôn giáo dạy họ phải sống theo tinh thần cam chịu nhẫn nhục sống trần gian, cách làm cho họ hy vọng đền đáp lên thiên đàng” Tuy nhiên, tôn giáo nhiều bù đắp nỗi bất hạnh người cách tạm thời, hư ảo, tuý tinh thần theo C Mác nói “hạnh phúc tưởng tượng” Những biểu tiêu cực hệ xã hội nó, “thuốc phiện” nhân dân cản trở nhận thức hành động quần chúng đấu tranh để cải tạo xã hội trần tục cách thực – Chức điều chỉnh hành vi Tôn giáo có hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành vi tín đồ quan hệ xã hội họ Chức điều chỉnh hành vi thực vừa tự giác, vừa bắt buộc tuỳ thuộc vào nhận thức tín đồ, vào việc trì quy phạm giáo luật, điều kiêng kị tổ chức tôn giáo Ví dụ, tín đồ đạo Cơ đốc có lễ xưng tội, tín đồ đạo Phật cầu niệm Phật để tự nhận thức, điều chỉnh hành vi Những hành vi điều chỉnh không hành vi thờ cúng mà sống hàng ngày gia đình xã hội tín đồ Vì vậy, hệ thống chuẩn mực, giá trị lý thuyết đạo đức xã hội mà tôn giáo tạo ảnh hưởng sâu sắc quan trọng đến hoạt động người Tất nhiên cần phải lưu ý chuẩn mực, giá trị tôn giáo bị tước bỏ nhiều đặc trưng khách quan phụ thuộc vào giá trị siêu nhiên, hư ảo Với hệ thống giá trị đạo đức tôn giáo mà có giá trị Chân - Thiện Mỹ phù hợp với giá trị đạo đức đương thời, mang tĩnh xuyên thời gian không gian cần khuyến khích phát huy Ngược lại, với giá trị đạo đức lỗi thời, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức đương thời Đảng ta xác định Hội nghị TW khóa IX rằng: “Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc” Theo GS Đặng Nghiêm Vạn nhận xét: “ Trong tâm thức người Việt Nam, dường ranh giới hai giới hư, thực Trong nhà, gia đình bao gồm người sống người thân đây, tôn giáo đồng thời lối sống, ứng xử đời Cuộc đời không dừng lại cõi trần mà bắt nguồn từ cõi hư vô có mặt cộng đồng kéo dài sau khuất núi Trong ý thức người Việt Nam dường khâu nối khứ tương lai” [GS Đặng Nghiêm Vạn: Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Nxb.CTQG, H.2003] Và C.Mác viết: Ngay nước mà giải phóng trị hoàn thành, tôn giáo tồn mà biểu sức sống sức mạnh, điều chứng minh tồn tôn giáo không mâu thuẫn với tính chất hoàn thiện Nhà nước Với ý nghĩa vậy, công tác tôn giáo hoạt động gắn liền với vai trò lãnh đạo Đảng ta nói chung huyện Cẩm Khê nói riêng Do đó, rút học kinh nghiệm sau trình lãnh đạo hoạt động thiếu chi nào, lĩnh vực nào; công tác tôn giáo – lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị lực thù địch lợi dụng, chia rẽ Trong công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê quan tâm, trọng việc khái quát, đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm trình lãnh đạo công tác tôn giáo, đặc biệt từ sau thực Nghị 25 – Hội nghị Trung ương đến Một là, phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy quyền việc lãnh đạo hệ thống trị thực nhiệm vụ vận động quần chúng, thực sách đại đoàn kết dân tộc Lương Giáo, tôn trọng dân, hướng dẫn giúp đỡ dân, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Đẩy mạnh củng cố tổ chức Chính quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể thực vững mạnh cán đảng viên phải nêu gương, nói đôi với làm Bên cạnh đó, phải có học tập quán triệt nghiêm túc nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo giai đoạn Cấp ủy, Chính quyền cần nắm vững vận dụng cụ thể, sáng tạo quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo cho phù hợp với tình hình địa phương Cần phải nhận thức rõ phân biệt ba loại hoạt động tôn giáo sau: Những hoạt động theo hướng tục hóa mà tôn giáo thực (hoạt động xã hội, từ thiện, giáo dục, y tế ); hoạt động có tính chất lợi dụng tôn giáo động cá nhân, mục đích trị, vi phạm Hiến pháp, pháp luật Ngoài ra, phải trang bị cho chức sắc, tín đồ tôn giáo tri thức lịch sử, văn hóa Việt Nam, truyền thống quê hương Giáo dục cho họ lòng yêu quê hương, đất nước, tránh bị lợi dụng hoạt động tôn giáo Hai là, cấp ủy Chính quyền công tác tôn giáo, có hiệu lực, hiệu quản lý quyền công tác tôn giáo, có đoàn kết lực lượng việc thực nhiệm vụ trị huyện giai đoạn Triển khai thực có hiệu quy chế dân chủ sở Trên sở đảm bảo việc thực công tác vận động quần chúng thật tốt, phát huy tốt dân chủ đôi với nâng cao hiệu lực quản lý quyền cấp, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng tôn giáo để chia rẽ quần chúng giáo dân Ba là, cấp ủy cần quan tâm đầu tư, xây dựng sở hạ tầng xã có đông đồng bào theo đạo, xã khó khăn, tạo điều kiện cho bà có đạo phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, nâng cao dân trí niềm tin vào lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể Phải quan tâm đến đời sống giáo dân xứ, giúp họ có niềm tin vào Đảng, vào Nhà nước Có sách, chủ trương để phát triển kinh tế giúp đở lẫn tôn giáo với Thường xuyên triển khai thực phong trào thi đua yêu nước tầng lớp nhân dân, trọng xã có đạo, nhằm giúp cho tín đồ, chức sắc “Sống tốt đời, đẹp đạo”, tin theo Đảng Nhà nước, găn bó với chế độ, hòa dân tộc, hăng hái tham gia xây dựng quê hương đất nước Bốn là, cấp quyền cần tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo pháp luật Qua hoạt động giám sát quyền địa phương, Mặt trận tổ quốc đoàn thể sở kịp thời phát xử lý dứt điểm vi phạm hoạt động tôn giáo Đồng thời có phương án cụ thể để chủ động đấu tranh với âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá lực thù địch, đặc biệt đạo Công giáo Phải nghiêm trị hình thức phá hoại nhằm lật đổ dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nâng cao ý thức trách nhiệm tín đồ nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn huyện Cẩm Khê Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HUYỆN CẨM KHÊ - TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa đồng bào tôn giáo, đặc biệt quan tâm đến xã có đông tín đồ tôn giáo Hiện nay, số hộ nghèo theo tiêu chí xã công giáo chiếm tỉ lệ cao cao mặt chung huyện Kéo theo tình trạng trình độ dân trí bà giáo dân thấp, số cặp vợ chồng sinh thứ ba huyện cao tinh Phú Thọ, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao Trên sở mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện năm 2005 – 2010, theo nghị đại hội Đảng Cẩm Khê lần thứ XXVI, cấp ủy quyền xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm phù hợp với khả sở lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu công nghiệp, dịch vụ Cụ thể : + Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm: 10% trở lên Theo dự thảo phương hưóng nhiệm kỳ Đại hội XXVII là: 11.07% năm + Tổng giá trị sản xuất địa bàn ( tính theo giá năm 1994 ) đến 2010 là: 891.7 tỷ đồng Theo dự thảo phướng hướng nhiệm kỳ Đại hội XXVII là: năm 2015 đạt 1.500 tỷ đồng + Thu nhập bình quân đàu người 8.3 triệu/người/năm Phấn đấu đến năm 2015, thu nhập bình quân gấp đôi năm 2010, đạt 16.07 triệu/người/năm + Bình quân lưong thực đầu người là: 360kg/người/năm + Giảm tỷ suất sinh bình quân hàng năm 0.3%, đến năm 2010 tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0.83% Theo dự thảo phương hướng nhiệm kỳ Đại hội XXVII là: tỷ suất bình quân giảm 0.2%/năm, đến 2015 0.5% + Trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm bình quân hàng năm từ 0.8% 1% đến năm năm 2010 có 20% Cho đến nay, tỷ lệ tẻ em suy dinh dưỡng 17.8% Theo dự thảo phương hướng nhiệm kỳ Đại hội XXVII là: 14.7% + Bình quân năm giảm từ 3% - 3.5% hộ nghèo, đến năm 2010 số hộ nghèo giảm xuống 15% ( theo tiêu chí ) Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 5% [ Huyện ủy Cẩm Khê: Báo cáo BCH Đảng huyện Cẩm Khê khóa VIII trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thư XXVII nhiệm kỳ 2007-2012.] Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công để đồng bào công giáo tích cực chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi, nâng cao giá trị thu nhập đơn vị diện tích, phát triển kinh tế hộ Phấn đấu để bình quân giá trị thu nhập hàng năm người dân xã vùng công giáo mức bình quân chung huyện Tiếp tục đạo xây dựng dự ấn phát triển sở hạ tầng như: đường giao thông, trường học, trạm xá, trụ sở làm việc, nhà văn hóa Củng cố nâng cao chất lượng trường học chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn, phấn đấu 60% số xã có đồng bào công giáo đạt phổ cập phổ thông trung học Thực chương trình y tế dự phòng, y tế cộng đồng, chăm sóc súc khỏe ban đầu cho nhân dân, đẩy mạnh công tác truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình để giảm nhanh tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên, số cặp vợ chồng sinh thứ ba trẻ em suy dinh dưỡng hàng năm mức chung huyện 3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo Cấp ủy, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể xã hội cần đẩy mạnh công tác tổ chức phổ biến, tuyên truyền kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, chín sách pháp luật Nhà nước ( nghị TW7 khóa IX, pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, Nghị định số 22/2005/NĐ – CP phủ) để cán bộ,đảng viên,hội viên nhận thức sâu sắc quan điểm,nhiệm vụ,giải pháp công tác tôn giáo Thông qua tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên quàn chúng nhân dân huyện tôn giáo công tác tôn giáo; Giúp họ nhân thức rõ :” Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” “công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị” Bằng nhiều hình thức khác như: Hệ thống đài truyền thanh, thư viện, tủ sách, báo tạp chí, trang thiết bị phục vụ cho họt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hội nghị khu dân cư , thường xuyên tuyên truyền để chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo nhân dân nhận thức dắn chủ trương, sách, quy định Đảng, Nhà nước Nâng cao nhận thức trị cho đồng bào tôn giáo đặc biệt đồng bào giáo dân, phát huy tinh thần “ kính chúa,yêu nước”, “ Sống tốt đời,đẹp đạo”, xây dựng khối đại đoàn kết mục tiêu xây dựng bảo vệ đất nước Đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng tôn giáo để phá hoại, chống phá đoàn kết dân tộc Bảo đảm quan, ban nghành, đoàn thể, chi bộ, khu dân cư có báo Đảng tỉnh, báo nhân dân số loại sách báo, tạp chí, tài liệu thích hợp, khắc phục tình trạng công tác văn hóa phật giáo: hầu hết chùa chư đặt mua ấn phẩm giác ngộ, Nguyệt san giác ngộ Củng cố tủ sách pháp luật, mở rộng lực lượng tuyên truyền viên; tổ chức tốt hoật động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đẻ thu hút nhân dân, thiếu niên tham gia hoạt động tín nghưỡng tôn giáo theo giáo lý ngày lễ quan trọng gắn với nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân sở pháp luật, thực “sống tốt đời, đẹp đạo” Rà soát, đánh giá, làm rõ ưu điểm, hạn chế công tác lãnh đạo, đạo công tác tôn giáo thời gian qua để có biện pháp khắc phục kịp thời 3.3 Tăng cường, nâng cao công tác quản lý hoạt động tôn giáo công tác dân vận quyền sở Căn quy định Nhà nước,ủy ban nhân dân huyện ủy ban nhân dân xã, thị trấn hướng dẫn tổ chức tôn giáo thực số việc : thuyên chuyển nơi hoạt động chức sắc tôn giáo, nhà tu hành; đăng ký hoạt động tôn giáo hàng năm; đăng ký người vào tu, ngày lễ; việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng công trình kiến trúc tôn giáo; việc giảng đạo, truyền đạo; tổ chức quyên góp sở tôn giáo theo quy định Nhà nước Tăng cường công tác quản lý sử dụng đất sở tôn giáo theo quy định pháp luật đất đai thị số 1940/CT-TTg nhà, đất liên quan đến tôn giáo Thủ tướng yêu cầu “ Những hành vi lợi dụng việc giải việc nhà, đất liên quan đến tôn giáo để gây rối trật tự xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết cộng đồng dân cư, vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh Cơ sở tôn giáo có nhu cầu đáng nhà, đất để phục vụ cho hoạt động tôn giáo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm xem xét vào sách tôn giáo Nhà nước, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất quỹ đất địa phương để giao cho sở tôn giáo diện tích nhà, đất theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật” Đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ sở, cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa”, giải khiếu nại tố cáo công dân nhanh chóng, dứt điểm kịp thời Tạo điều kiện để quần chúng nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ quyền, tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý Nhà nước tôn giáo, vừa tạo điều kiện để quần chúng giáo dân, phật tử thực tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật, đồng thời có phương án, chủ động đấu tranh tà đạo, tạp đạo, hoạt động lợi dụng tôn giáo để chia rẽ nhân dân, gây rối xâm phạm lợi ích dân tộc Chăm lo, củng cố quyền sở vững mạnh, thực dân, dân, dân Xây dựng chế phối hợp quyền với mặt trận tổ quốc đoàn thể, từ xây dựng chưong trình, kế hoạch phù hợp, sát với thực tiễn tình hình tôn giáo sở; giải tốt vấn đề nảy sinh trình quản lý Nhà nước tôn giáo 3.4 Củng cố phát triển tổ chức, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc(MTTQ) đoàn thể nhân dân MTTQ đoàn thể nhân dân có vai trò lực lượng nòng cốt chủ yếu việc đoàn kết, tập hợp vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đồng thời thể quyền dân chủ tầng lớp nhân dân, giới, ( có đồng bào giáo dân ) Trong năm vừa qua MTTQ huyện Cẩm Khê không ngừng đổi chế hoạt động nhằm nâng cao hiệu công tác tôn giáo song kết chưa khả quan cần nhìn nhận lại, năm tới cần tập trung thực tốt nội dung chủ yếu sau: Củng cố phát triển tổ chức MTTQ đoàn thể trị-xã hội xã địa bàn dân cư theo quy định Đảng xây dựng đoàn thể nhân dân sở, cần tập trung cho địa bàn khu dân cư khu vực xã Ngô Xá, xã Hương Lung, xã Yên Tập…, tình trạng khu dân cư chưa có đủ chi hội đoàn thể quần chúng Bảo đảm có đủ số lượng thành viên ban chấp hành hội sở chi hội đồng thời phải tập trung cao độ cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán đoàn thể tình hình nhiệm vụ kiến thức làm công tác đoàn thể Phấn đấu 40% cán từ chi hội trở lên có trình độ văn hóa cấp THPT đào tạo lý luận từ sơ cấp trở lên, năm lần bồi dưỡng củng cố kiến thức công tác đảm nhiệm Bảo đảm củng cố, kiện toàn tổ chức BCH đoàn thể kịp thời, quy định thể đắn ý chí nguyện vọng đoàn viên, hội viên Phấn đấu hàng năm có 50-60% đoàn thể xã, thị trấn đạt xã, thị trấn văn hóa Các đoàn thể cần có hình thức, biện pháp phù hợp để thu hút, tập hợp, phát triển đoàn viên, hội viên giáo dân tất địa bàn có bà theo đạo sinh sống nêu Phấn đấu để có tỷ lệ đoàn viên, hội viên so với quần chúng cập với mặt chung huyện Mặt trận Tổ quốc có quan hệ chặt chẽ làm tốt công tác tuyên truyền vận động chức sắc, chức viện công giáo qua việc thu hút, tập hợp giáo dân MTTQ đoàn thể cần bám sát nội dung công tác thường xuyên trọng tâm hàng năm huyện để xác định nhiệm vụ cho phù hợp Đồng thời phải nắm bắt tình hình cách sâu sát đặc biệt số xã điều kiện khó khăn xa trung tâm huyện xã Hương Lung, Yên Dưỡng,… để có nội dung công tác đáp ứng với yêu cầu địa phương bà giáo dân Hướng dẫn, vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền sở vững mạnh; tham gia phong trào thi đua, vận động Nắm vững tâm tư, nguyện vộng đáng thực tế sống bà con, chủ động tuyên truyền, giải thích phản ánh với quan có trách nhiệm để giải kịp thời, không để tồn kéo dài 3.5 Thường xuyên làm tốt công tác quốc phòng, an ninh giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Trên sở tổ chức lãnh đạo nhân dân thực thắng lợi mục tiêu kinh tế đời sống Cần tập trung làm tốt biện pháp bảo đảm an ninh trị-xã hội địa bàn vùng tôn giáo đặc biệt khu vực trung tâm thị trấn huyện xã mà nhân dân hoạt động kinh tế kinh doanh chủ yếu xã Phương Xá, xã Tình Cương, xã Đồng Lương… tình hình trật tự an ninh xã hội có nhiều bất ổn Vì cần phối hợp lực quyền địa phương với việc phát huy vai trò tự quản hộ gia đình, khu dân cư, mở rộng nâng cao chất lượng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc sở đảm bảo số lượng chất lượng lực lượng công an, lực lượng dân quân tự vệ sở Lực lượng an ninh cần tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm chủ trương, sách, vi phạm quyền dân chủ, quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng tôn giáo nhân dân biểu lợi dụng tôn giáo vào mục đích sai trái Cơ quan an ninh kết hợp với Ban Tuyên giáo thường xuyên giáo dục cho nhân dân đặc biệt nhân dân địa bàn có đạo, đạo Công giáo xã Ngô Xá, Hương Lung, Yên Tập, Yên Dưỡng,…về tình hình nhiệm vụ mới, phòng chống âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch KẾT LUẬN Tôn giáo hình thái ý thức xã hội đời từ hàng nghìn năm tồn lâu dài Trong trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hoá, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, nhiều quốc gia Tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, giai đoạn nay, tình hình giới nước có nhiều biến động Chính vậy, công tác tôn giáo ngày đóng vai trò quan trọng hoạt động lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Nhận thức rõ điều này, thời gian vừa qua công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, từ hoạt động cụ thể hóa quan điểm, đường lối,chính sách Đảng Nhà nước, Tỉnh ủy việc tổ chức thực thực tiễn Giúp cho bà giáo dân, phật tử nói riêng nhân dân huyện nói chung phấn khởi hơn, đoàn kết hơn, hăng hái tham gia lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Tuy nhiên công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê không tránh khỏi khuyết điểm, hạn chế, đề tài nhìn nhận đánh giá cách khách quan hạn chế để từ rút học kinh nghiệm Với đề tài này, sâu nghiên cứu phân tích rõ nét tình hình tôn giáo thực trạng tôn giáo địa bàn huyện đặc biệt năm gần mà tình hình tôn giáo huyện nói riêng phạm vi nước nói chung có nhiều diễn biến phức tạp Từ đó, mạnh dạn đưa số giải pháp với mục tiêu chung nâng cao lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền công tác tôn giáo: Nhằm nâng cao đời sống cho bà có đạo nói riêng nâng cao hiệu công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê nói chung Giúp cho quần chúng theo đạo nhận thức hiểu rõ sách tôn giáo Đảng Nhà nước quán trước sau một, bảo vệ sáng tôn giáo mà họ tin tưởng cho thân họ Góp phần làm cho khối đại đoàn kết tín đồ tôn giáo, người có tín ngưỡng không tín ngưỡng củng cố bền chặt hơn, sở xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, quê hương Cẩm Khê anh hùng Bảng số liệu tình hình Phật giáo Công giáo qua số năm: Năm 2001 Công giáo Phật giáo - Tín đồ: 27.800 giáo - Tín đồ:4.700 phật tử dân chiếm 23% dân số - 30 nhà chùa toàn huyện - linh mục cai quản hai xứ đạo - 18 ban hành giáo 2006 chùm quản giáo họ - 6.350 hộ giáo dân với - 4.500 phật tử dân - 33 tổ chức hội chiếm 23.5% số dân - 31 nhà chùa 31.037 giáo toàn huyện - linh mục 2008 - 18 nhà thờ - Tín đồ 3.2000 - Tín đồ: đầu năm 4.482 phật giáo dân chiếm 23.5% tử Đến cuối năm kết nạp thêm dân số toàn huyện 517 hội viên - Có xã, thôn theo đạo công giáo toàn tong, có giáo xứ với 2009 2010 19 nhà thờ, linh mục - Số lượng tín đồ 33.269 - Có 5.453 phật tử giáo dân chiếm 25.8% dân - 34 nhà chùa số toàn huyện - 34 ban hộ tử, 27 ban đại diện hội Phật giáo xã - Toàn huyên có 33.769 - Lượng tín đồ 5.563 giáo dân chiếm 25.9% số - 36 chùa dân toàn huyện - linh mục nhà thờ xây dựng ( Theo: Báo cáo tình hình công tác tôn giáo năm 2001, 2006, 2008, 2009, 2010- Ban đạo công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tôn giáo Chính phủ: Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, H.2005 Ban đạo công tác tôn giáo huyện Cẩm Khê: Báo cáo tình hình công tác tôn giáo năm 2001, 2005, 2006, 2008, 2009, 2010 BCH Đảng huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ: Lịch sử Đảng huyện Cẩm Khê, 2007 Chỉ thị số 1940/CT-TTg Thủ tướng Chính Phủ nhà, đất liên quan đến tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị 25- NQ/TW BCH Trung ương Đảng lần thứ khóa IX công tác tôn giáo GS Đặng Nghiêm Vạn: Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Nxb CTQG, H.2003 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, H.1995 Hội Phật giáo huyện Cẩm Khê: Báo cáo Ban đại diện Phật giáo huyện khóa II trình Đại hội Đại biểu Phật giáo huyện Cẩm Khê- Khóa III, nhiệm kỳ 2007- 2012 10 Hội Công giáo huyện Cẩm Khê: Báo cáo Ban đại diện Công giáo huyện khóa II trình Đại hội Đại biểu Công giáo huyện Cẩm Khê- Khóa III, nhiệm kỳ 2007- 2012 11 Huyện ủy Cẩm Khê: Chỉ thị số 17- CT/HU tăng cường lãnh đạo, đạo công tác tôn giáo, 2009 12 Huyện ủy Cẩm Khê: Báo cáo BCH Đảng huyện Cẩm Khê khóa VIII trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2007- 2012 13 Huyện ủy Cẩm Khê: Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 25- Hội nghị Trung ương khóa IX công tác tôn giáo (2008) 14 Huyện ủy Sông Thao: Nghị 04- NQ/HU ngày 10/04/2001 Ban Thường vụ Huyện ủy việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng cấp công tác vận động quần chúng xã có đồng công giáo 15 C.Mác- Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.1995 16 C.Mác- Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995

Ngày đăng: 27/09/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan