SÁCH KINH điển hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000 tập 11

374 438 0
SÁCH KINH điển   hồ CHÍ MINH TOÀN tập XUẤT bản năm 2000   tập 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 11, bao gồm những bài viết, bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng 11963 đến tháng 121965. Các tác phẩm trong tập này phản ánh đầy đủ và sinh động tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn Người cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng là xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện mục tiêu chung là hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.

HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN ĐÀO DUY TÙNG Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN ĐỨC BÌNH Phó Chủ tịch Hội đồng HÀ ĐĂNG Uỷ viên Hội đồng ĐẶNG XUÂN KỲ " TRẦN TRỌNG TÂN " NGUYỄN DUY QUÝ " ĐỖ NGUYÊN PHƠNG " HOÀNG MINH THẢO " TRẦN NHÂM " BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG BẢN THẢO ĐẶNG XUÂN KỲ SONG THÀNH NHÓM XÂY DỰNG BẢN THẢO TẬP 11 NGÔ THIẾU HIỆU(Chñ biªn) ĐÀO THỊ DIẾN NGUYỄN THỊ GIANG HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP 11 1963 - 1965 Xuất lần thứ hai NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000 LỜI GIỚI THIỆU TẬP 11 Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 11, bao gồm viết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh từ tháng 1-1963 đến tháng 12-1965 Các tác phẩm tập phản ánh đầy đủ sinh động t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn Ngời với Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiến hành đồng thời hai chiến lợc cách mạng xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực mục tiêu chung hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ chủ nghĩa xã hội Trớc hết, viết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh thời gian thể t tởng đạo Ngời cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Ngời nhắc nhở: xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn cảnh nuớc nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh xâm lợc tàn phá Chúng ta độ lên chủ nghĩa xã hội không trải qua đờng phát triển t chủ nghĩa, lại hoàn cảnh đất nớc tạm thời bị chia cắt làm hai miền, phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc khác Hoàn cảnh gây cho không khó khăn Vì vậy, nhân dân ta phải "dũng cảm phấn đấu, vợt khó khăn, để xây dựng sở vật chất và kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần là vì hạnh phúc đồng bào ta miền Bắc mà vì đấu tranh thần thánh toàn dân ta để hoà bình thống nớc nhà" (tr 21) Chủ tịch Hồ Chí Minh khó khăn, nhợc điểm yếu kinh tế nớc ta, tổ chức quản lý kinh tế Vì vậy, Ngời Trung ơng Đảng đề ba vận động lớn: vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nông nghiệp; vận động nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cờng quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, gọi tắt vận động "3 xây, chống" vận động đồng bào miền xuôi lên tham gia phát triển kinh tế văn hoá miền núi Ngời nói: "chúng ta phải thật nhận rõ khuyết điểm và nhợc điểm, để kiên sửa chữa: nh ý thức làm chủ nớc nhà và tinh thần trách nhiệm Chế độ và phơng pháp quản lý kinh tế tài nhiều thiếu sót và lỏng lẻo Kỷ luật lao động cha đợc thật nghiêm túc, Sử dụng lao động cha đợc hợp lý Khả thiết bịmáy móc có nhiều nhng cha đợc sử dụng đầy đủ" (tr.109) Vì "mà suất lao động bình quân tăng chậm, sản xuất phát triển cha đợc mạnh mẽ, vững và cân đối , đời sống vật chất nhân dân cha đợc cảithiện nhiều" (tr 109) Dới đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận động lôi hàng triệu ngời sôi tham gia bàn định phơng hớng kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào việc nâng cao đời sống nhân dân Tháng 3-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị trị đặc biệt nhằm tăng cờng đoàn kết trí toàn dân trớc âm mu tăng cờng mở rộng chiến tranh đế quốc Mỹ Bản báo cáo Ngời Hội nghị văn kiện quan trọng, tổng kết thành tích xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thắng lợi quân, dân ta đánh Mỹ - ngụy miền Nam l0 năm, từ 1954 đến 1964 Về thành mời năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Trong 10 năm qua, miền Bắc nuớc ta tiến bớcdài cha thấy lịch sử dântộc Đất nớc, xã hội và ngời đổi mới" (tr 224) "Làng xóm ta xa lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể Đâu đâu có trờng học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh, câu lạc bộ, sân và kho hợp tác xã,nhà xã viên Đời sống vật chất ngày ấm no,đời sống tinh thần ngày tiến bộ" (tr 225) Đồng thời, báo cáo Ngời đề nhiệm vụ trớc mắt cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta phải phấn đấu hoàn thành để đa nghiệp cách mạng nớc ta tiến lên giành thắng lợi Tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi "mỗi ngời phải làm việc hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruộtthịt" (tr.227) Thắng lợi Hội nghị đem lại không khí phấn khởi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, làm cho ngời thêm tin tởng, hăng hái vơn lên làm tròn nhiệm vụ, trớc hết hoàn thành thắng lợi kế hoạch Nhà nớc năm 1964 kế hoạch năm lần thứ Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn cho thấy mối quan tâm Ngời đến đời sống văn hoá - tinh thần nhân dân Theo Ngời, chủ nghĩa xã hội không làm cho ngời dân có đời sống vật chất ấm no, mà phải có đời sống văn hoá - tinh thần phong phú Các : Bài nói Hội nghị tổng kết phong tràothi đua "dạy tốt, học tốt" ngành giáo dục phổ thông và s phạm; Bài nói Hội nghị Tuyên giáomiền núi; Bài nói Đại hội niên Thủ đô; Bài nói Trờng đại học S phạm Hà Nội, v.v thể quan điểm Ngời cách mạng t tởng văn hoá diễn đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học - kỹ thuật, nhằm xoá bỏ tàn d t tởng, thói h tật xấu xã hội cũ để lại, xây dựng văn hoá với nội dung xã hội chủ nghĩa đậm đà sắc dân tộc, xây dựng ngời mới, lối sống đạo đức xã hội chủ nghĩa Ngời viết: "Muốn xây dựng xã hội và tốt đẹp, cần phải tiêu diệt thói h, tật xấucủa xã hội cũ sót lại Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải bồi dỡng ngời xã hội chủ nghĩa Con ngời xã hội chủ nghĩa là conngời có đạo đứccần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, lòng phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng" (tr 110) Trải qua l0 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc có bớc phát triển to lớn lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành địa vững cho cách mạng nớc, hoàn thành đợc nhiệm vụ hậu phơng lớn không ngừng chi viện sức ngời, sức cho miền Nam ruột thịt Dới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, nhân dân ta miền Nam vợt qua muôn vàn khó khăn thử thách liên tiếp giành đợc thắng lợi to lớn đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền tay sai, đa nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam tiến lên bớc vững Trong thời gian này, Ngời viết nhiều văn kiện quan trọng, phân tích cách xác tình hình triển vọng cách mạng miền Nam, vạch trần chất xâm lợc chiến tranh mà đế quốc Mỹ gây miền Nam, đồng thời phơng hớng, nhiệm vụ cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi mới, to lớn Trả lời nhà báo Mỹ, Ngời nói: "Đã mời năm nay, tất Chính phủ Mỹ và tất bọn tay sai chúng muốn dùng sứcmạnh tàn bạocủa chúng hòng đèbẹp sứckháng chiến nhân dân dân tộcanh hùng Chúng muốn biến 14triệu đồng bào miền Nam thành ngời nô lệ, biến miền Nam đất nớc thành thuộc địa kiểu mới, quân sự, để uyhiếp độc lập nớcở Đông Dơng và Đông - Nam á, để tiến công miền Bắc chúng tôi" (tr 273) Nhng "Nhân dân miền Nam anh dũng không lùi bớc trớc mũi súng kẻ xâm lợc và lũ bán nớc Đồng bào hy sinh hết thảy, nhng không chịu làm nô lệ" (tr.274) Sau thất bại thảm hại kế hoạch Xtalây - Taylo, tháng 3-1964, đế quốc Mỹ thực kế hoạch Giônxơn - Mắc Namara nhằm bình định miền Nam vòng hai năm (1964-1965) Song, âm mu đế quốc Mỹ bè lũ tay sai vấp phải sức kháng cự vô mãnh liệt tầng lớp nhân dân nớc, trực tiếp nhân dân miền Nam Những chiến thắng Bình Giã, Plây Cu, Ba Gia, Đồng Xoài nhân dân miền Nam làm phá sản hoàn toàn chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mỹ, tạo lực lợng lớn vật chất tinh thần để tiến lên đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lợc đế quốc Mỹ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cuộc"chiến tranh đặc biệt" mà chúng thí nghiệm miền Nam Việt Nam thất bại, chúng thất bại nơi khác Đó là ý nghĩa quốc tế đấu tranh yêu nớccủa đồng bào miền Nam ta đối với phong trào giải phóng dân tộc giới" (tr.228) Thất bại chiến lợc "chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ ạt đa thêm hàng chục vạn quân Mỹ vào miền Nam, đồng thời cho hàng trăm máy bay tàu chiến tăng cờng đánh phá miền Bắc Phân tích bị động chiến lợc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Bị thua to và sa lầy miền Nam, chúng muốn mở rộng chiến tranh đến miền Bắc hòng gỡ bí Nh khác chó sói hai chân sau bị kẹt vào cạm bẫy, muốn thò hai chân trớc vào cạm bẫy để giải thoát cho hai chân sau! Thật là ngu xuẩn!" (tr 404) Ngời khẳng định: "Kế hoạch Taylo tiêu tan Kế hoạch Mắc Namara phá sản Kế hoạch "leo thang" mà đế quốc Mỹ cố thực miền Bắc định thất bại Dù Mỹ đa thêm chục vạn binh sĩ Mỹ và cố lôi kéo thêm quân đội nớc ch hầu vào chiến tranh tội ác này, quân và dân ta đánh thắng chúng" (tr.432) Ngời kêu gọi: "Lúc chống Mỹ, cứu nớc là nhiệm vụ thiêng liêng ngời Việt Nam yêu nớc"(tr 434), "dù phải chiến đấu 5năm, 10 năm, 20 năm lâu nữa, kiên chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn" (tr 470) Bác bỏ luận điệu Mỹ vu cáo miền Bắc "xâm lợc" miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: "Chống lại và làm thất bại hành động xâm lợc đế quốc Mỹ để bảo vệ độc lậpdân tộc, bảo vệ quyền sống, là quyền thiêng liêng ngời dân Việt Nam miền Bắc nh miền Nam Bọnđế quốc Mỹ dù có hành động điên cuồng liều lĩnhđến đâu, ngăn cản nhân dân Việt Nam tiếp tục chiến đấu yêu nớc thắng lợicuối cùng" (tr 428) Bị thua đau quân lại bị nhân dân Mỹ nhân dân giới lên án, Tổng thống Mỹ đối phó luận điệu "hoà bình" dối trá, tuyên bố "sẵn sàng thảo luận không điều kiện" Vạch trần thủ đoạn lừa bịp đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Để lập lại hoà bình, có đờng đắn, là Mỹ phải làm Hiệp định Giơnevơ năm 1954về Việt Nam và gói rútlui có trật tự" (tr 439), "Nếu đế quốc Mỹ khôn hồn theo đờng thứ hai, nhân dân Việt Nam sẵn sàng hoan tống họ cách lịch " (tr 405) Phối hợp với mặt trận quân sự, Ngời mở rộng mặt trận đấu tranh ngoại giao Trong trả lời vấn phóng viên thông tấn, báo chí nớc ngoài, Ngời nêu cao lập trờng nghĩa thiện chí hoà bình nhân dân ta, tranh thủ đồng tình ủng hộ nớc anh em bè bạn, tổ chức quốc tế nhân dân yêu chuộng hoà bình, công lý giới, bao gồm nhân dân tiến Mỹ Ngời quan tâm củng cố khối đoàn kết truyền thống nhân dân ba nớc Đông Dơng đấu tranh chống kẻ thù chung Ngời chăm lo cho việc hình thành thực tế Mặt trận thống phản đế nhân dân Việt - Mỹ, để "Nhân dân Mỹ đánh từ ra, nhân dân ta đánh từ vào Hai bên giáp công mạnh mẽ, đế quốc Mỹ định thua, nhân dân Việt-Mỹ định thắng" (tr 524) Giữa lúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc nhân dân ta dâng cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế diễn khủng hoảng đờng lối, dẫn đến nguy phân liệt Trong tình hình đó, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giơng cao cờ đoàn kết, chủ trơng giải bất đồng đảng nớc anh em sở chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản Trả lời vấn nhà báo nớc vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Lịch sử phong trào cách mạng thờng có mâu thuẫn, có đấu tranh về t tởng, nhng kết là chủ nghĩa Mác - Lênin thắng lợi, cách mạng ngày phát triển Chúng tin đấu tranh t tởng phe xã hội chủ nghĩa, khó khăn, nhng đợc giảiquyết tốt đẹp Trong đấu tranh ấy, luôn luôn giữ thái độ kiên trì đoàn kết sở chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, bảo vệnhững nguyên tắc cách mạng hai Tuyênbố Mátxcơva 1957và 1960" (tr.313) Thực tiễn cách mạng Việt Nam năm qua, chứng tỏ đờng lối nói đắn, ngày nay, giữ nguyên ý nghĩa đạo sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Trong tập này, bạn đọc tìm thấy quan điểm biện pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác xây dựng Đảng Các tác phẩm nh: Đoàn kết tiến lên giành thắng lợi mới; Bài nói Đại hội Đảng tỉnh Nam Định; Những chi tốt; Bài nói Hội nghị bồi dỡng chỉnh huấn Trung ơng triệu tập, v.v thể quan tâm đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh đến việc nâng cao trình độ t tởng lý luận cán bộ, đảng viên; kiện toàn cấp uỷ đảng địa phơng tổ chức sở đảng; cải tiến công tác lãnh đạo lề lối làm việc, chống tệ quan liêu mệnh lệnh, tăng cờng mối quan hệ với quần chúng Ngời yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thờng xuyên nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cờng, đề cao tinh thần trách nhiệm, chống ảnh hởng chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa giáo điều, bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ đoàn kết trí Đảng Ngời viết: "Mỗi chi Đảng phải là hạt nhân lãnh đạo quần chúng sở, đoànkết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần chúng, phát huy đợc trí tuệ và lực lợng vĩđại quần chúng Mỗi cấp Đảngphải là quan lãnh đạo vững địa phơng, theo đờng lối, sách Trung ơng" (tr.23) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: "Đảng ta là Đảng phấn đấu hy sinh vì lợi ích Tổ quốc, nhân dân, giai cấp vô sản, không vì lợi ích khác Nhng số ngời coi Đảng nh cầu thang để thăng quan phát tài Họ không quan tâm đến đời sống nhân dân mà lo nghĩ đến lợi ích riêng Họ quên đồng tiền, hạt gạo là mồ hôi nớc mắt nhân dân, mà sinh phô trơng, lãng phí Họ tự cho có quyền sống xa hoa hởng lạc, từ mà đến tham ô, trụylạc, chí sa vào tội lỗi" (tr.374) Hơn 30 năm trôi qua, song quan điểm nêu Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Đảng ý nghĩa thời công đổi nớc ta Tập 11 HồChí Minh Toàn tập, xuất lần thứ hai, gồm có 227 So với lần xuất trớc, lần đợc bổ sung thêm 45 bài, có 13 lần đợc công bố Mặc dù có nhiều cố gắng su tầm, đối chiếu, xác minh, song hạn chế thời gian, chắn tập sách không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong đợc góp ý bạn đọc gần xa VIỆN NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THIẾP MỪNG NĂM MỚI Mừng năm mới, Cố gắng mới, Tiến mới, Chúc Quý Mão năm nhiều thắng lợi! Xuân 1963 HỒ CHÍ MINH Báo Nhân dân, số 3203, ngày 1-1-1963 LỜI PHÁT BIỂU TRONG BUỔI ĐÓN TIẾP ĐỒNG CHÍ ANTÔNIN NÔVỐTNI Tha đồng chí Chủ tịch và nữ đồng chí Antônin Nôvốtni thân mến, Tha đồng chí thân mến với đồng chí Chủ tịch, Tha đồng chí và bạn, Hôm nay, nhân dân Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hoan nghênh đồng chí Nôvốtni, Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc nữ đồng chí Nôvốtni Nhiệt liệt hoan nghênh đồng chí Simunếch, Uỷ viên Chủ tịch đoàn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Phó Thủ tớng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc nữ đồng chí Simunếch - Đồng chí Lênatơ, Uỷ viên Chủ tịch đoàn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Chủ tịch Hội đồng quốc dân Xlôvaki - Đồng chí Đavít, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Bộ trởng Bộ Ngoại giao nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc đồng chí Đoàn Tha đồng chí Chủ tịch, Tha đồng chí, Năm 1957, may mắn đợc đến thăm nớc Tiệp Khắc anh em Khắp nơi thấy nhân dân cần cù, anh dũng, phong cảnh tốt đẹp, vui tơi thành thị nông thôn, đợc thấy tiến vĩ đại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nớc anh chị em công nhân, nông dân, trí thức, cụ phụ lão, cháu niên nhi đồng đón tiếp cách vô thân nh ngời anh em Khi trở nớc, thuật lại điều tốt đẹp đồng bào Việt Nam phấn khởi, biết tin đồng chí Chủ tịch Nôvốtni sang thăm Việt Nam Từ đó, đồng bào trông chờ đồng chí Trải bao tháng đợi năm chờ, Chờ ngời khách quý đến thăm? Hôm nhân dân Việt Nam vô sung sớng đợc đón tiếp đồng chí Chủ tịch thân mến vị khách quý, nh đón tiếp ngời anh em ruột thịt từ phơng xa Các đồng chí đến với vào dịp Tết cổ truyền, tức ngày mừng xuân nhân dân Việt Nam Vậy đồng chí làm cho: Xuân này, xuân lại thêm xuân, Nớc non xa, anh em gần, vui thật là vui! Chúng chân thành mong đồng chí Chủ tịch kính mến nữ đồng chí Nôvốtni đồng chí Đoàn coi nh nhà chúc đồng chí mạnh khoẻ, vui vẻ thu đợc kết tốt đẹp ngày thăm Việt Nam Tình hữu nghị không lay chuyển nhân dân Việt Nam nhân dân Tiệp Khắc muôn năm! Đảng Cộng sản Tiệp Khắc vẻ vang muôn năm! Tình đoàn kết trí phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô vĩ đại làm trung tâm muôn năm! Hoà bình giới muôn năm! Nói ngày 22-1-1963 Báo Nhân dân, số 3225, ngày 23-1-1963 DIỄN VĂN TRONG BUỔI CHIÊU ĐÃI CHỦ TỊCH ANTÔNIN NÔVẨTNI Tha đồng chí Chủ tịch và nữ đồng chí Antônin Nôvốtni kính mến, Tha đồng chí thân mến với đồng chí Chủ tịch, Tha đồng chí và cácbạn, Thay mặt nhân dân Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, xin chào mừng đồng chí Antônin Nôvốtni, Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, nữ đồng chí Nôvốtni vị Đoàn, mang tình hữu nghị thắm thiết đến cho nhân dân Việt Nam Năm 1957, dịp thăm Tiệp Khắc anh em, đợc thấy thắng lợi to lớn đồng chí công xây dựng đất nớc Dới lãnh đạo Đảng Cộng sản, nhân dân Tiệp Khắc hăng hái xây dựng chủ nghĩa xã hội Mấy năm qua, đồng chí lại giành thêm nhiều thắng lợi to lớn Hiện Tiệp Khắc có công nghiệp tiên tiến, hoàn thành điện khí hoá nớc trở nên nớc có mức sống cao giới Chủ nghĩa xã hội hoàn thành thắng lợi Tiệp Khắc Nhân dân Tiệp Khắc sức chuẩn bị tiến dần lên chủ nghĩa cộng sản Trong năm qua, sách ngoại giao hoà bình hữu nghị không ngừng nâng cao địa vị quốc tế Tiệp Khắc, góp phần mở rộng ảnh hởng phe xã hội chủ nghĩa giữ gìn hoà bình giới Nớc Việt Nam tự hào có nớc anh em cờng thịnh nh nớc Tiệp Khắc Nhân dân Việt Nam tự hào có ngời anh em nh nhân dân Tiệp Khắc dũng cảm tài Thành tích to lớn nhân dân Tiệp Khắc cổ vũ nhiều công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp đấu tranh thực hoà bình thống nớc nhà Trong năm qua, nhân dân Việt Nam miền Bắc giành đợc nhiều thắng lợi công việc cải tạo kinh tế theo chủ nghĩa xã hội sức thi đua thực bớc công công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm sở vững cho đấu tranh hoà bình thống nớc nhà miền Nam, đồng bào đoàn kết chặt chẽ dới cờ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đấu tranh kiên chống đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ 2, can thiệp vũ trang mở rộng chiến tranh không tuyên bố miền Nam chống lại thống trị độc tài bọn Ngô Đình Diệm Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc công đấu tranh thực hoà bình thống Tổ quốc toàn thể nhân dân Việt Nam ngày đợc ủng hộ rộng rãi nớc anh em phe xã hội chủ nghĩa nhân dân yêu chuộng hoà bình giới, ngày thu đợc nhiều thắng lợi vẻ vang Trên giới, năm qua, lực lợng hoà bình tiến tiếp tục giành đợc thắng lợi Phe xã hội chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu quan trọng mặt ngày có ảnh hởng to lớn phát triển tình hình giới Liên Xô vĩ đại hoàn thành thắng lợi năm thứ t kế hoạch năm, tiến bớc khổng lồ đờng xây dựng chủ nghĩa cộng sản Với chuyến bay tuyệt vời anh hùng vũ trụ, với trạm tự động hành tinh phóng phía Hoả, Liên Xô tiếp tục dẫn đầu giới mặt khoa học, kỹ thuật quan trọng Nhân dân Việt Nam Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hoàn toàn ủng hộ đề nghị đắn Liên Xô việc ngừng thử vũ khí hạt nhân, thực giải trừ quân bị cố gắng khác Liên Xô nhằm làm dịu tình hình giới gìn giữ hoà bình Nhân dân Việt Nam Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hoan nghênh Liên Xô luôn kiên ủng hộ cách mạng giải phóng dân tộc khắp nơi giới Trung Quốc khắc phục thắng lợi khó khăn to lớn thiên tai suốt năm gây nên, sức xây dựng đất nớc thành cờng quốc xã hội chủ nghĩa Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sức giải thơng lợng hoà bình vấn đề biên giới Trung- ấn Nhân dân Việt Nam Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kiên ủng hộ lập trờng đầy thiện chí Chính phủ Trung Quốc Chúng ta tin rằng, đợc đồng tình ủng hộ ngày sâu rộng nhiều nớc nhân dân giới, lập trờng thiện chí Trung Quốc mang lại kết tốt đẹp, vấn đề biên giới Trung - ấn đợc giải phù hợp với lợi ích nhân dân hai nớc Trung - ấn, lợi ích hoà bình châu giới Các nớc anh em khác phe xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh kinh tế quốc dân phát triển với tốc độ nhanh chóng thu đợc thành tích rực rỡ công xây dựng chủ nghĩa xã hội Phong trào giải phóng dân tộc bị áp ngày lên mạnh Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã Sau giành đợc thắng lợi to lớn đấu tranh chống đế quốc xâm lợc, nhân dân Lào tiến lên đờng thực nớc Lào hoà bình, độc lập, trung lập phồn vinh Đơng đầu với đế quốc Mỹ ác, nhân dân Cuba anh em anh dũng đứng vững nh vách sắt tờng đồng, kiên tiến đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiếp tục giơng cao cờ cách mạng châu Mỹ latinh nớc t bản, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân sôi khắp nơi Phong trào bảo vệ hoà bình giới ngày mở rộng Sự nghiệp giải phóng dân tộc, đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nớc t bản, đấu tranh để bảo vệ hoà bình giới liên tiếp giành thắng lợi ngày to lớn, sức mạnh đoàn kết trí nớc phe xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản công nhân quốc tế Để giành thắng lợi to lớn cho nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, thắt chặt tình hữu nghị anh em, đoàn kết trí hợp tác tơng trợ nớc xã hội chủ nghĩa đảng cộng sản đảng công nhân giới dới cờ vĩ đại chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ nghĩa quốc tế vô sản sở văn kiện lịch sử hai Hội nghị Mátxcơva 1957 1960 Đảng Lao động Việt Nam nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nguyện sức góp phần vào nghiệp đoàn kết thiêng liêng Tha đồng chí Chủ tịch và nữ đồng chí Nôvốtni kính mến, Tha đồng chí thân mến Đoàn, kiến; xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến; thực hiệu "ngời cày có ruộng", đa nông dân lên địa vị ngời làm chủ nông thôn; tăng cờng củng cố khối liên minh công nông, sở vững Mặt trận dân tộc thống quyền dân chủ nhân dân Cải cách ruộng đất chủ trơng Song trình thực hiện, có nơi, lúc không quán triệt đờng lối Đảng nông thôn, không vào hoàn cảnh cụ thể địa phơng nên phạm sai lầm nghiêm trọng Những sai lầm đợc Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát kịp thời đạo việc thực sửa sai Tr.392 42 Hội nghị nhân dân Đông Dơng: Trớc tình hình đế quốc Mỹ tăng cờng chiến tranh chống nhân dân Việt Nam uy hiếp độc lập, hoà bình trung lập Lào Campuchia, Hội nghị nhân dân Đông Dơng họp Phnôm Pênh, Thủ đô Campuchia, từ ngày đến ngày 9-3-1965 Tham gia Hội nghị có đoàn đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Cộng đồng xã hội bình dân Campuchia, Neo Lào Hắcxạt, lực lợng trung lập Lào yêu nớc đoàn thể, tổ chức khác thuộc ba nớc Đông Dơng Hội nghị lên án đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, gây chiến tranh xâm lợc đầy tội ác chống nhân dân Việt Nam, can thiệp vũ trang vào Lào âm mu xâm lợc Campuchia Hội nghị thông qua Nghị chung, khẳng định tình đoàn kết nhân dân Đông Dơng đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lợc thông qua nghị riêng Việt Nam, Lào, Campuchia Hội nghị nhân dân Đông Dơng kiện quan trọng đời sống trị chiến đấu độc lập, tự nhân dân ba nớc Đông Dơng Thắng lợi Hội nghị thắng lợi tình đoàn kết chiến đấu không lay chuyển nhân dân ba nớc Đông Dơng Tr.397 43 Mặt trận nhân dân Pháp: Đợc thành lập năm 1935 theo sáng kiến Đảng Cộng sản Pháp Tham gia Mặt trận có Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội nhiều đảng phái tổ chức cấp tiến khác, nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít Năm 1936, Mặt trận nhân dân giành đợc thắng lợi lớn bầu cử Nghị viện Chính phủ Mặt trận nhân dân (1936-1938) thi hành nhiều sách tiến Những sách tiến có ảnh hởng đến tình hình Đông Dơng Kết hợp chặt chẽ sách Mặt trận Dân chủ Đông Dơng với hoạt động bí mật, Đảng ta triệt để lợi dụng khả tổ chức đấu tranh công khai, hợp pháp nửa hợp pháp để phát triển lực lợng cách mạng nhân dân Nhờ đó, phong trào đấu tranh thời kỳ phát triển mạnh mẽ Tr.407 44 Mặt trận Dân chủ Đông Dơng: Trớc bành trớng chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới phát xít Đức, ý, Nhật riết chuẩn bị, theo chủ trơng Quốc tế Cộng sản, đảng cộng sản chuyển hớng hoạt động, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít, chống chiến tranh Việt Nam, tháng 7-1936, Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng họp hội nghị định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng, sau đổi tên Mặt trận Dân chủ Đông Dơng.Tr.407 45 Hội nghị Băngđung: Hội nghị họp từ ngày 18 đến ngày 24-4-1955 Băngđung (Inđônêxia) Dự Hội nghị, nớc khởi xớng Inđônêxia, ấn Độ, Miến Điện, Sri Lanca Pakixtan, có 24 nớc - Phi khác Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Thủ tớng Phạm Văn Đồng dẫn đầu tham dự Hội nghị Thông cáo chung Hội nghị nêu rõ: chủ nghĩa thực dân dới biểu tai hoạ cần phải nhanh chóng tiêu diệt Hội nghị hoàn toàn ủng hộ quyền bình đẳng quyền tự dân tộc, lên án sách phân biệt chủng tộc yêu cầu Hội đồng bảo an Liên hợp quốc kết nạp số nớc, có nớc Việt Nam thành viên Liên hợp quốc Thông cáo chung kêu gọi nớc tiến hành việc giải trừ quân bị, nghiêm cấm việc sản xuất vũ khí hạt nhân, thực hoà bình, hợp tác thân thiện giải vấn đề tranh chấp thơng lợng Hội nghị Băngđung thể bớc tiến phong trào giải phóng dân tộc phong trào đấu tranh hoà bình tiến xã hội nớc á- Phi Tr.420 46 Cuộc đàm phán Nhật Bản - Nam Triều Tiên: Nhằm mục đích lôi kéo Nhật Bản vào chiến tranh Triều Tiên nhằm tổ chức khối quân khu vực Đông - Bắc á, vào cuối năm 1951, đế quốc Mỹ giật dây cho giới cầm quyền Nam Triều Tiên Nhật Bản đàm phán với vấn đề bình thờng hoá quan hệ Nam Triều Tiên Nhật Bản Từ năm 1952 đến tháng 5-1965 hai bên tiến hành đợt đàm phán Ngày 20-2-1965, bên ký gọi Hiệp định quan hệ hai nớc Cộng hoà Triều Tiên Nhật Bản Ngày 3-4-1965 hiệp định vấn đề bồi thờng tài sản quy chế kiều dân Triều Tiên Nhật Bản; vấn đề đánh cá v.v., đợc ký kết Những đàm phán hiệp định đợc ký kết Nhật Bản Nam Triều Tiên thực chất thông đồng bày trò Mỹ Nhật Bản Dành cho Nhật Bản số quyền lợi Nam Triều Tiên để buộc Nhật Bản tham gia tích cực vào kế hoạch chiến tranh Mỹ củng cố chế độ thân Mỹ Nam Triều Tiên Tr.429 47 Kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá III: Họp Hà Nội từ ngày đến ngày 10-4-1965 Quốc hội họp khí cách mạng lòng chống Mỹ cứu nớc toàn dân ta Trong kỳ họp Quốc hội thông qua: - Nghị báo cáo Chính phủ - Nghị giao cho ủy ban Thờng vụ Quốc hội đợc sử dụng số quyền Quốc hội trờng hợp Quốc hội họp theo thờng lệ - Đạo luật sửa đổi bổ sung số điều Luật nghĩa vụ quân - Lời kêu gọi Quốc hội nớc ta gửi Quốc hội nớc giới đề nghị có hành động thích hợp ủng hộ mạnh mẽ lập trờng nghĩa Quốc hội, Chính phủ nhân dân ta, đồng thời kiên đòi Chính phủ Mỹ phải đình xâm lợc miền Nam Việt Nam đình khiêu khích, bắn phá, tiến công nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu trớc Quốc hội phiên họp bế mạc Ngời kêu gọi toàn dân ta: "Lúc này, chống Mỹ cứu nớc nhiệm vụ thiêng liêng ngời Việt Nam yêu nớc" "Tất đoàn kết, triệu ngời nh một, tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc" Tr.431 48 Liên đoàn niên dân chủ giới (WBDY): Tổ chức niên quốc tế lớn nhất, đợc thành lập để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, hoà bình, dân chủ, độc lập dân tộc, lợi ích sống quyền lợi hệ trẻ Liên đoàn niên dân chủ giới đợc thành lập tháng 10-1945 Đại hội niên giới Luân Đôn (Anh), với tham gia đại biểu 63 nớc Hiện nay, Liên đoàn tập hợp 250 tổ chức niên 100 nớc Hội liên hiệp niên Việt Nam gia nhập tổ chức từ năm 1949 Theo sáng kiến Liên đoàn niên dân chủ giới, ngày 24-4 năm đợc coi "Ngày đoàn kết quốc tế niên" Tr.440 49 Đại hội đoàn kết nhân dân - Phi lần thứ 4: Đại hội họp Uynnơba (Gana) từ ngày đến ngày 16-5-1965 Đại hội thông qua số nghị quan trọng có nghị Việt Nam Đại hội kịch liệt lên án đế quốc Mỹ xâm lợc Việt Nam hoàn toàn ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc Đại hội định tổ chức "Tuần ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ xâm lợc, bảo vệ độc lập dân tộc hoà bình" từ ngày 14 đến ngày 20-7-1965 Tr.447 50 điểm Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Do thất bại thảm hại "chiến tranh đặc biệt" miền Nam, đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc nớc ta "chiến tranh cục bộ" miền Nam "chiến tranh phá hoại" miền Bắc, đồng thời tung luận điệu "đàm phán hoà bình", hòng đánh lừa d luận giới ép đàm phán theo ý muốn chúng Tại Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá III, ngày 8-4-1965, Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tuyên bố rõ lập trờng nhân dân ta nh sau: 1) Xác nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam: hoà bình, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Theo Hiệp định Giơnevơ, Chính phủ Mỹ phải rút quân đội, nhân viên quân loại vũ khí Mỹ khỏi miền Nam, xoá bỏ "liên minh quân sự" với miền Nam, Chính phủ Mỹ phải đình sách can thiệp xâm lợc miền Nam; phải đình hành động chiến tranh miền Bắc, hoàn toàn chấm dứt hành động xâm phạm lãnh thổ chủ quyền nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 2) Trong lúc chờ đợi thực hoà bình thống nớc Việt Nam, lúc nớc Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền, phải triệt để tôn trọng điều khoản quân Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Việt Nam nh: hai miền liên minh quân với nớc ngoài, quân sự, quân đội nhân viên quân nớc đất 3) Công việc miền Nam nhân dân miền Nam tự giải theo Cơng lĩnh Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, can thiệp nớc 4) Việc thực hoà bình thống nớc Việt Nam nhân dân Việt Nam hai miền tự giải quyết, can thiệp nớc Tr.471 51 điểm tuyên bốcủa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (ngày 22-3-1965): Tóm tắt nh sau: Đế quốc Mỹ kẻ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, kẻ gây chiến xâm lợc thô bạo, kẻ thù không đội trời chung nhân dân Việt Nam Nhân dân miền Nam Việt Nam anh hùng cơng đánh đuổi đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam, thực miền Nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hoà bình trung lập, tiến tới thống đất nớc Nhân dân miền Nam Việt Nam Quân giải phóng miền Nam anh hùng hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ thiêng liêng đánh đuổi đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc Nhân dân miền Nam Việt Nam tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ nhiệt tình nhân dân yêu chuộng hoà bình công lý toàn giới tuyên bố sẵn sàng tiếp nhận giúp đỡ, kể vũ khí dụng cụ chiến tranh bạn bè khắp năm châu Toàn dân đoàn kết, toàn dân vũ trang, tiếp tục anh dũng xông lên, chiến thắng giặc Mỹ bọn Việt gian bán nớc Tr.471 52 Phong trào phụ nữ "ba đảm đang": Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 15 Ngày toàn quốc chống Mỹ (19-3-1950 - 19-3-1965), ngày 18-3-1965, Ban Chấp hành Trung ơng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam kêu gọi phụ nữ toàn quốc khắc sâu lòng căm thù đế quốc Mỹ gây muôn vàn tội ác nhân dân nớc ta; thi đua với phụ nữ miền Nam, phụ nữ miền Bắc biến lòng căm thù thành tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc Nhân dịp này, Ban Chấp hành Trung ơng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phát động phong trào "Ba đảm đang" phụ nữ với nội dung: Phụ nữ đảm sản xuất công tác; thay cho chồng, chiến đấu Phụ nữ đảm việc gia đình cho chồng, con, anh em tòng quân phục vụ lâu dài quân đội Phụ nữ đảm phục vụ chiến đấu, tham gia dân quân tự vệ, tập luyện quân để sẵn sàng chiến đấu; phục vụ đội, công an, dân quân tự vệ chiến đấu Phong trào "Ba đảm đang" thực phong trào cách mạng sâu rộng, lôi hàng triệu phụ nữ Việt Nam vào kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Tr.471 53 Đại hội thi đua "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc" lực lợng vũ trang nhân dân: Họp ngày 7-8-1965, Hà Nội Tại Đại hội này, 367 đơn vị quân đội, công an vũ trang dân quân tự vệ toàn miền Bắc đợc tặng danh hiệu "Đơn vị thắng" Đây đại hội đơn vị Anh hùng chống Mỹ, cứu nớc Tr.484 54 Tổ chức thống châu Phi (OAU): Tổ chức kinh tế - trị nớc độc lập châu Phi, thành lập ngày 25-5-1963 (ngày ký kết Điều lệ) Hội nghị lần thứ ba vị đứng đầu nhà nớc phủ 30 nớc châu Phi độc lập đợc tiến hành Ađi Abêba (Thủ đô Êtiôpia) Đến năm 1981 có 50 nớc tham gia tổ chức Mục tiêu tổ chức thúc đẩy việc củng cố thống đoàn kết nớc châu Phi; phối hợp phát triển hợp tác nớc châu Phi; thống nỗ lực nớc nhằm bảo đảm điều kiện tối u cho dân tộc châu Phi; bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền độc lập; đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ mới; phát triển hợp tác quốc tế sở Hiến chơng Liên hợp quốc Tuyên ngôn quyền ngời Thành viên tổ chức gồm tất nớc độc lập có chủ quyền châu Phi Việc kết nạp thành viên đợc định theo đa số phiếu thông thờng Tr.517 55 Trận Vạn Tờng: Trận đọ sức liệt chủ lực Quân giải phóng với quân viễn chinh Mỹ thôn Vạn Tờng, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, từ ngày 18 đến ngày 20-5-1965 Sau ngày chiến đấu ác liệt, Quân giải phóng tiêu diệt 919 tên Mỹ, phá huỷ 22 xe bọc thép, bắn rơi 13 máy bay Nếu trận ấp Bắc mở đầu cao trào diệt quân nguỵ đợc Mỹ tổ chức, huấn luyện, trang bị huy trận Vạn Tờng mở đầu cho cao trào diệt quân Mỹ xâm lợc Trận Vạn Tờng chứng tỏ quân dân ta miền Nam hoàn toàn có khả thắng Mỹ quân "chiến tranh cục bộ" Tr.562 56 Chiến thắng Pơlâyme: Suốt 38 ngày đêm (từ 10-10 đến 18-11-1965), Quân giải phóng miền Nam liên tục công địch Pơlâyme, làng nhỏ thuộc tỉnh Gia Lai Trong chiến dịch này, Quân giải phóng tiêu diệt 3.000 tên địch, có 1.700 tên Mỹ; tiểu đoàn Mỹ tiểu đoàn ngụy bị diệt gọn, 88 xe quân bị phá huỷ, 44 máy bay bị bắn rơi Uy S đoàn "kỵ binh bay" Mỹ bị chôn vùi sau xuất quân Tr 562 57 Chiến thắng Bầu Bàng: Một chiến thắng lớn quân dân ta chiến dịch Dầu Tiếng Bầu Bàng địa phơng Thủ Dầu Một (nay thuộc tỉnh Sông Bé) Địch tập trung lữ đoàn binh Mỹ, tiểu đoàn xe tăng M.113, đại đội pháo binh sáng ngày 12-11-1965, Quân giải phóng bất ngờ tiến công vào sở huy, sở liên lạc khu pháo binh địch Bầu Bàng Sau chiến đấu dũng cảm ác liệt, Quân giải phóng tiêu diệt gọn tiểu đoàn binh, đại đội pháo, chi đoàn xe bọc thép, giết làm bị thơng 2.000 tên Mỹ, phá huỷ 40 xe tăng, bắn rơi máy bay địch Trận Bầu Bàng trận tiêu diệt lực lợng quân Mỹ lớn nhất, diệt gọn nhiều tiểu đoàn quân Mỹ từ chúng vào miền Nam Việt Nam (đến tháng 111965) Tr.562 58 Chiến thắng Dầu Tiếng: Trong ngày 20, 21 27-11-1965 Quân giải phóng tiến công địch Dầu Tiếng Thủ Dầu Một (nay thuộc tỉnh Sông Bé) đại thắng Trận thứ nhất: trận Câm Xe (20-11), diệt 500 tên Mỹ, phá hủy 40 xe tăng xe M.113 Trận thứ hai: đêm 21-11, tập kích quân ngụy đóng đồn điền cao su Misơlanh, diệt gọn tiểu đoàn Trận thứ ba: sáng ngày 27-11, tập kích sở huy trung đoàn (S đoàn ngụy) tiểu đoàn lại trung đoàn đóng làng 14 đồn điền cao su Misơlanh, giết bắt sống 700 tên địch Tr.562 BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI A AIXENHAO, Đ.D (1890-1969): Tổng thống thứ 34 nớc Mỹ (1953-1961), nguyên Đại tớng, Tổng huy lực lợng vũ trang Đồng minh Bắc Phi Địa Trung Hải (1942-1944); Chỉ huy quân đội Mỹ châu Âu (1944-1945); Tổng t lệnh lực lợng vũ trang khối NATO (1950-1952) Đ.Aixenhao ngời chủ trơng thực hành chiến lợc "trả đũa ạt" chiến tranh hạt nhân tổng lực chống Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa Trong năm 1950-1954, Đ.Aixenhao quyền Mỹ tích cực viện trợ cho thực dân Pháp nhằm kéo dài chiến tranh xâm lợc Đông Dơng Trong năm 1955-1960, Đ.Aixenhao chủ trơng "chiến tranh đơn phơng" miền Nam Việt Nam B Bà TRIệU (tên thật Triệu Thị Trinh): Quê huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá Năm 19 tuổi (năm 248), bà anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa chống quân xâm lợc nhà Hán (Trung Quốc) Cuộc khởi nghĩa làm cho quân giặc lo sợ tìm cách để dập tắt Bà hy sinh oanh liệt trận chiến đấu núi Tùng, xã Phú Diễn, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá Đến lăng mộ đền thờ Bà Triệu Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thuỵ): Sinh năm 1913, vua cuối triều Nguyễn; lên năm 1925, thoái vị vào tháng 8-1945 Từ tháng 9-1945, đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh mời làm Cố vấn Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tháng 3-1946, đợc cử sang Trùng Khánh thực sách ngoại giao Chính phủ ta với quyền Tởng Giới Thạch Nhân chuyến này, lại Trung Quốc Năm 1949, Bảo Đại đợc đa Việt Nam làm Quốc trởng bù nhìn Tháng 10-1955, "trng cầu dân ý", Mỹ phế truất Bảo Đại đa Ngô Đình Diệm lên thay BEN BENLA, A: Nhà hoạt động trị Angiêri, sinh năm 1919, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, Tổng huy lực lợng vũ trang Angiêri từ 1963 đến 1965 BIĐÔN, Gi (1899-1983): Nhà hoạt động trị Pháp, ngời sáng lập Đảng Tập hợp bình dân (M.R.P) Thủ tớng Pháp năm 1946 1949-1950, Bộ trởng Bộ Ngoại giao Pháp từ 1944-1948; Nghị sĩ Quốc hội Pháp từ 1946-1962 Với cơng vị lãnh đạo nớc Pháp, Gi.Biđôn tích cực đa nớc Pháp tham gia Hiệp ớc Brúcxen, tổ chức phòng thủ châu Âu Khối liên minh quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO) Đối với Việt Nam, Gi.Biđôn chủ trơng xoá bỏ điều khoản mà Chính phủ Pháp ký với Chính phủ ta Hiệp định sơ 6-3 Tạm ớc 14-9-1946, đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Việt Nam BLUM, L (1872-1950): Ngời thuộc phái hữu Đảng Xã hội, chủ bút báo Le Populaire Đảng Xã hội Pháp Năm 1936, L.Blum Tổng thống nớc Pháp thi hành sách làm suy yếu Mặt trận bình dân Năm 1946, L.Blum thành viên Đoàn đại biểu Chính phủ Pháp đàm phán với Chính phủ ta BớCSéT, U (1911-1984): Nhà báo tiếng ngời Ôxtrâylia, ốc Anh Hoạt động báo chí ông tháng 9-1930 nhằm mục đích phục vụ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc Ông nhà báo nớc đến Hirôsima (Nhật Bản) sau bom nguyên tử Mỹ ném xuống thành phố Giữa lúc nhân dân Triều Tiên chống Mỹ, ông sang nớc để tìm hiểu viết nhiều báo ca ngợi chiến tranh giải phóng Sau ông sang Angiêri, viết phong trào giải phóng dân tộc nớc Năm 1954, ông sang Việt Bắc (Việt Nam) để tìm hiểu thu lợm t liệu chuẩn bị viết chiến dịch Điện Biên Phủ Tại đây, ông đợc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông có mặt Hà Nội ngày giải phóng có mặt Hải Phòng ngày quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi thành phố này, đồng thời rút khỏi miền Bắc Việt Nam Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh miền Nam Việt Nam, ông có mặt nhiều vùng giải phóng miền Nam, nhiều lần tận chiến trờng để tìm hiểu chiến đấu nhân dân ta Là nhà báo nớc đến vùng giải phóng miền Nam Việt Nam, Bớcsét viết nhiều thiên phóng có giá trị, ca ngợi chiến tranh giải phóng nhân dân Việt Nam Ông nhà báo gắn bó với nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam BUMÊĐIÊN, H (1925-1978): Nhà hoạt động trị, quân Angiêri; năm 1955, tham gia đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp Năm 1958, Tham mu trởng lực lợng vũ trang tỉnh Oran Năm 1960-1962, Uỷ viên Hội đồng quân Tổng tham mu trởng quân đội giải phóng Năm 1963-1965, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Từ ngày 19-6-1965, đợc bầu làm Chủ tịch Hội đồng cách mạng từ ngày 10-7-1965, đợc bầu làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nớc Cộng hoà Angiêri dân chủ nhân dân C CAXTƠRÔ, Ph: Sinh năm 1927, luật s, nhà hoạt động Đảng Nhà nớc Cuba Năm 1952, ngời lãnh đạo phong trào đấu tranh bí mật chống chế độ độc tài thân Mỹ Cuba Năm 1956, dẫn đầu 80 niên yêu nớc đổ vào miền nam tỉnh Ôriêngtê lập cách mạng miền rừng núi Xiera Maextra Từ sau ngày cách mạng thành công (1959), đợc bầu giữ nhiều chức vụ quan trọng: Tổng t lệnh lực lợng vũ trang, Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản, Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc, Thủ tớng (sau Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) nớc Cộng hoà Cuba CÂYTA,M (1915-1977): Nhà hoạt động trị Mali Năm 1945, tham gia sáng lập Đảng Liên minh Xuđăng; năm 1948, nghị sĩ Viện dân biểu địa phơng Xuđăng; năm 1956, đại biểu Xuđăng Quốc hội Pháp; năm 1958, Tổng Bí th Đảng Liên minh Xuđăng; năm 1959, tham gia thành lập Liên bang Mali; từ 1960 đến 1968, Tổng thống nớc Cộng hoà Mali Đ ĐIMITƠRỐP,G (1882-1949): Nhà hoạt động tiếng phong trào cộng sản công nhân quốc tế, lãnh tụ Đảng Cộng sản Nhà nớc Bungari Là đảng viên Đảng Xã hội dân chủ Bungari năm 1902, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng năm 1909 Năm 1923, tham gia lãnh đạo khởi nghĩa công nhân nông dân Bungari Sau khởi nghĩa thất bại, phải rời Tổ quốc, tiếp tục hoạt động Quốc tế Cộng sản Từ 1935-1943, đợc bầu làm Tổng Bí th Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Từ 1942, lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc đoàn kết tất lực lợng chống phát xít Bungari Sau Bungari đợc giải phóng, đợc bầu làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, Tổng Bí th Đảng Cộng sản ngời lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Bungari ĐÔBI, I (1898-1968): Nhà hoạt động trị Hunggari; Chủ tịch Đảng Những ngời tiểu nông từ 1947; Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng từ 1948; Chủ tịch Đoàn Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Hunggari từ 1952; Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Hunggari từ 1959 ĐỖ PHỦ (712-770): Nhà thơ thực, yêu nớc tiếng Trung Quốc đời Đờng Đỗ Phủ tác giả nhiều thơ hay mang tính thực sâu sắc Thơ Đỗ Phủ đợc mệnh danh thi sử Qua thơ ông, xã hội Trung Quốc đời Đờng lên nh tranh toàn cảnh rộng lớn Đỗ Phủ đứng lập trờng tiến để quan sát, phân tích, bình giá thực phản ánh vào thơ ca Đồng tình với dân nghèo, quan tâm đến vận nớc hai nét bật t tởng Đỗ Phủ Trong lịch sử văn học Trung Quốc, Đỗ Phủ đợc đánh giá thi hào vĩ đại, tác giả kiệt xuất đời Đờng ĐỜ GÔN,S (1890-1970): Tổng thống nớc Cộng hoà Pháp (1958-1969) Trong năm Chiến tranh giới thứ hai, Đờ Gôn ngời đứng đầu Chính phủ kháng chiến chống xâm lợc phát xít Đức, đóng Angiêri; ngời đứng đầu Chính phủ lâm thời (19441946) Năm 1958, Thủ tớng Chính phủ sau Tổng thống nớc Cộng hoà Pháp Năm 1969, Đờ Gôn xin từ chức Tổng thống nớc Pháp G GIÔNXƠN, L (1908-1973): Tổng thống nớc Mỹ (1963-1968) L Giônxơn nghị sĩ Hạ nghị viện (1939) Thợng nghị viện (1948); Thủ lĩnh Đảng Dân chủ (1953-1960); Phó Tổng thống nớc Mỹ (1961-1963) L Giônxơn ngời chủ trơng tiến hành "chiến tranh đặc biệt", "chiến tranh cục bộ" miền Nam Việt Nam chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc Việt Nam, nhng bị thất bại Tháng 11-1968, Giônxơn tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Do thất bại nặng chiến tranh Việt Nam, Giônxơn tuyên bố rút lui không tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ thứ hai Tháng 1-1969, Giônxơn sinh sống bang Tếchdát H HAI BÀ TRƯNG (Trng Trắc - Trng Nhị): Lãnh tụ khởi nghĩa nhân dân ta chống lại ách đô hộ phong kiến Trung Quốc (40-43) Sau giành đợc độc lập, Trng Trắc đợc suy tôn làm vua (Trng Vơng), đóng đô Mê Linh (nay xã Mê Linh, Vĩnh Phú) Sau hai năm, nhà Hán lại đem quân xâm lợc nớc ta Dới lãnh đạo Hai Bà Trng, nhân dân ta chiến đấu anh dũng Hai Bà Trng hy sinh trận chiến đấu cửa sông Hát năm 43 HÍTLE,A (1889-1945): Cầm đầu Đảng Quốc xã Đức (đảng phát xít), Quốc trởng, Tổng t lệnh lực lợng vũ trang nớc Đức phát xít Năm 1920, Hítle tổ chức Đảng Quốc xã; năm 1933, lên cầm quyền thiết lập chế độ độc tài khủng bố Đức; năm 1939, gây Chiến tranh giới thứ hai; năm 1945, trớc thắng lợi Liên Xô nớc đồng minh chống chủ nghĩa phát xít, Hítle tự sát HOÀNG VĂN THỤ (1909-1944): Ngời dân tộc Tày, quê huyện Văn Uyên, Lạng Sơn, tham gia cách mạng từ lúc trẻ Năm 1929, đợc kết nạp vào Đông Dơng Cộng sản Đảng Năm 1934, tham gia Ban lãnh đạo Hải ngoại Đảng, Bí th Xứ uỷ Bắc Kỳ (1939) Năm 1941, Hoàng Văn Thụ đợc cử vào Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Năm 1943, bị thực dân Pháp bắt tháng 5-1944 bị giết hại K KENNƠĐI,Gi (1917-1963): Nhà hoạt động trị Mỹ; xuất thân từ gia đình triệu phú bang Mátxachuxét; đợc bầu vào Thợng nghị viện năm 1952; năm 1960, trúng cử Tổng thống Mỹ, nhậm chức tháng 1-1961 Năm 1961, Kennơđi triển khai chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" miền Nam Việt Nam, dùng lực lợng quân nguỵ cộng với vũ khí phơng tiện chiến tranh đại Mỹ Mỹ huy Tháng 11-1963, Kennơđi bị ám sát KHƠRÚTSỐP,N.X (1894-1971): Nhà hoạt động trị Xôviết Đảng viên Đảng Cộng sản (b) Nga năm 1918; Uỷ viên Trung ơng Đảng Cộng sản (b) Liên Xô năm 1934; Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ơng Đảng năm 1939; Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng năm 1953-1964; Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô năm 1958-1964 KIM NHẬT THÀNH (1912-1994): Nhà hoạt động trị Triều Tiên; ngời tổ chức lãnh đạo phong trào chống Nhật Triều Tiên từ 1931-1945; Tổng Bí th Uỷ ban Trung ơng Đảng Lao động Triều Tiên từ 1946; Thủ tớng Chính phủ năm 1948; Chủ tịch nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Triều Tiên từ 1972 L LÊ ĐỨC THỌ (1911-1990): Nhà hoạt động trị Việt Nam, sinh Nam Hà Đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dơng từ năm 1930, tham gia Mặt trận Việt Minh năm 1941, Ngời tham gia kiến tạo Hiệp định hoà bình Pari Việt Nam (1973), giải thởng Nôben hoà bình năm 1973 LÊ HỒNG PHONG (1902-1942): Chiến sĩ cộng sản, tên thật Lê Huy Doãn, sinh tỉnh Nghệ An Năm 1924, tham gia Tâm tâm xã - tổ chức cách mạng niên Việt Nam yêu nớc Trung Quốc, năm 1925, Lê Hồng Phong gia nhập Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội; năm 1926, đợc cử sang Liên Xô học Trờng đại học Phơng Đông; năm 1934, phụ trách Ban lãnh đạo Đảng nớc ngoài; năm 1935, Trởng đoàn đại biểu Đảng tham dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản đợc bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Tháng 7-1936, chủ trì Hội nghị Trung ơng Đảng họp Thợng Hải (Trung Quốc) để bàn chuyển hớng đạo chiến lợc Đảng, mở đầu thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936-1939); sau bị địch bắt Sài Gòn từ trần nhà tù Côn Đảo tháng 9-1942 LÊNIN, V.I (1870-1924): Lãnh tụ vĩ đại giai cấp vô sản dân tộc bị áp giới; ngời sáng lập Quốc tế Cộng sản V.I Lênin đa nhiều luận điểm quan trọng phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa phụ thuộc Trong Sơ thảo lần thứ luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa đợc trình bày Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản (1920), V.I Lênin nêu vấn đề phong trào giải phóng dân tộc Luận cơng V.I Lênin ảnh hởng sâu sắc đến nhận thức t tởng Nguyễn Ái Quốc góp phần định làm chuyển biến t tởng Ngời trình tìm đờng cứu nớc LINHCÔN, A (1809-1865): Tổng thống Mỹ (1861-1865) A Linhcôn đại biểu nhóm t sản bang miền Bắc, chủ trơng chống lại việc trì chế độ nô lệ, mở rộng quyền dân chủ cho công dân Trong nội chiến (1862-1865), A.Linhcôn thực biện pháp cách mạng triệt để giành thắng lợi đấu tranh chống bọn chủ nô miền Nam Tháng 4-1865, A Linhcôn bị ám sát LỐT,H.C (1902-1985): Thợng nghị sĩ nhà ngoại giao Mỹ, nhiều năm làm đại sứ Mỹ Sài Gòn; năm 1968 làm đại sứ Mỹ Cộng hoà Liên bang Đức Trởng đoàn đại biểu Chính phủ Mỹ Hội nghị Pari Việt Nam (năm 1969); cao uỷ Mỹ Vaticăng (1970-1975) LƠCLÉC,Ph M (1902-1947): Đại tớng Pháp, tham gia kháng chiến chống phát xít Đức xâm lợc nớc Pháp; Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dơng (8-1945 - 6-1946); ngời nhân danh nớc Pháp ký văn đầu hàng Nhật; ngời huy quân Pháp Bắc Bộ thay quân Tởng Giới Thạch (3-1946- 7-1946) Lơcléc chết tai nạn máy bay (1947) đợc truy phong Thống chế (1952) LU THIẾU KỲ (1898-1969): Nhà hoạt động trị Trung Quốc; đảng viên cộng sản Trung Quốc học Mátxcơva (1921-1922); năm 1932, Chủ tịch Liên đoàn lao động toàn Trung Quốc Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc; năm 1936, Bí th Đảng Hoa Bắc; Chính uỷ Tân tứ quân thời kỳ 1941-1942; năm 1949, đợc bầu làm Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ơng Đảng; năm 1959, đợc bầu làm Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Lu Thiếu Kỳ bị trừng cách mạng văn hoá; năm 1980, Hội nghị lần thứ 11 Trung ơng Đảng, đợc khôi phục LÝ TỰ TRỌNG (1915-1931): Chiến sĩ cộng sản sinh tỉnh Hà Tĩnh Năm 1928, Lý Tự Trọng tham gia Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội Quảng Châu; năm 1929, nớc làm liên lạc đợc giao nhiệm vụ vận động thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Tháng 2-1931, mít tinh kỷ niệm bạo động Yên Bái tổ chức Sài Gòn, Lý Tự Trọng anh dũng bảo vệ ngời diễn thuyết, bắn chết tên mật thám, bị địch bắt bị kết án tử hình; cuối năm 1931, bị giết hại M MÁC,C (1818-1883): Ngời sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, kinh tế trị học triết học vô sản; ngời thầy vĩ đại lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân giới C.Mác không nhà lý luận thiên tài mà nhà cách mạng vĩ đại, ngời sáng lập linh hồn Quốc tế thứ (1864), đấu tranh kiên cờng chống thứ chủ nghĩa hội phong trào công nhân định chiến lợc, sách lợc phơng pháp cách mạng cho đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân MẮC NAMARA, R: Sinh năm 1916, nguyên Bộ trởng Bộ Quốc phòng Mỹ, Chủ tịch Công ty ôtô Pho Mắc Namara ngời tích cực thực chiến lợc "chiến tranh đặc biệt", "chiến tranh cục bộ" miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Tháng 3-1968, bị bãi chức MAIACỐPXKI,V (1893-1930): Nhà thơ Xôviết, cờ đầu thơ ca thực xã hội chủ nghĩa Ngay từ nhỏ ông say mê đọc tác phẩm nhà thơ Nga lỗi lạc nh Puskin, Lécmôntốp Mặc dù chịu ảnh hởng chủ nghĩa vị lai mang nặng t tởng h vô, vô phủ, nhng thơ ông có nhiều yếu tố tốt: khát vọng cải tạo xã hội, niềm tin vào tơng lai tốt đẹp xã hội nhân dân Năm 1917, Cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi, V.Maiacốpxki công khai, dứt khoát theo quyền Xôviết, nguyện mang phục vụ nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Thơ ông đến Việt Nam từ thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936-1939) Các nhà thơ tiêu biểu cho thơ ca tiến bộ, cách mạng kỷ XX, đánh giá ông là: nhà thơ vĩ đại chủ nghĩa xã hội, Liên Xô MAO TRẠCH ĐÔNG (1893-1976): Ngời tỉnh Hồ Nam, nhà hoạt động cách mạng tiếng Trung Quốc Sau Cách mạng Tân Hợi (1911), ông tham gia quân đội cách mạng Hồ Nam Năm 1921, ông tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc; Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1923); Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1933) Là ngời lãnh đạo Vạn lý trờng chinh Tại Hội nghị Đảng Tuấn Nghĩa (1-1935), ông đợc bầu vào Thờng vụ Bộ Chính trị, sau Chủ tịch Uỷ ban quân Trung ơng Tháng 2-1943, ông Chủ tịch Bộ Chính trị Chủ tịch Ban Bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc Ông ngời chủ trơng hợp tác với Quốc dân đảng để thành lập mặt trận dân tộc thống đa kháng chiến đến thắng lợi (1937-1945) Trong thời kỳ nội chiến (1946-1949), ông Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân Giải phóng quân Trung Quốc chiến thắng lực lợng Quốc dân đảng, buộc họ phải chạy Đài Loan Tháng 10-1949, ông tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đợc cử làm Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nhân dân Trung ơng, sau Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trong nhiều năm ông Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc (1949-1954) MICAIAN, A.I (1895-1978): Nhà hoạt động trị Xôviết, đảng viên Đảng Cộng sản Nga từ năm 1915 Từ 1926 đến 1930, ông Uỷ viên nhân dân Ngoại thơng Liên Xô Từ năm 1930, Uỷ viên nhân dân cung cấp; từ 1934-1938, phụ trách Bộ Công nghiệp thực phẩm Từ 1937-1946, Phó Chủ tịch Hội đồng uỷ viên nhân dân Liên Xô, Uỷ viên nhân dân Ngoại thơng Từ 1946, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô Từ 1953, Bộ trởng Bộ Thơng nghiệp Liên Xô Năm 1955, đợc bầu lại làm Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trởng Liên Xô kiêm Bộ trởng Bộ Thơng mại Là Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng từ năm 1923, Uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị từ năm 1926, Uỷ viên Bộ Chính trị từ năm 1936 Từ năm 1952, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô Từ 1964-1965, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xôviết tối cao Liên Xô MÚTXÔLINI,B (1883-1945): Trùm phát xít Italia Năm 1919, tổ chức đội phát xít Italia; năm 1922, thành lập quyền độc tài phát xít Trong năm 30, liên minh với Đức phát xít gây Chiến tranh giới thứ hai Tháng 7-1943, chế độ độc tài phát xít Mútxôlini sụp đổ trớc công quân đội Liên Xô lực lợng chống phát xít Italia Trong năm 1943-1945, Mútxôlini đứng đầu phủ vùng lãnh thổ Italia Hítle chiếm đóng; tháng 4-1945, bị du kích Italia bắt xử tử N NÁTXE, G.A (1918-1970): Nhà hoạt động trị Ai Cập Ngày 23-6-1956, đợc bầu làm Tổng thống nớc Cộng hoà Ai Cập Ngày 22-2-1958, Ai Cập Xyri thống làm nớc lấy tên Cộng hoà A Rập thống nhất, Nátxe đợc giữ chức Tổng thống nớc Cộng hoà A Rập thống NAVA, H : Sinh năm 1898 Đại tớng Pháp, tham gia đàn áp nhiều đấu tranh nhân dân nớc thuộc địa Pháp châu Phi nh Xyri, Marốc, Angiêri, v.v Sau Chiến tranh giới thứ hai, H Nava đợc cử làm Tham mu trởng lục quân Khối liên minh quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO) Tháng 5-1953 H, Nava đợc Chính phủ Pháp cử sang làm Tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dơng Chính H.Nava vạch kế hoạch quân hòng bình định Đông Dơng 18 tháng Nhng sau thất bại Pháp Điện Biên Phủ, kế hoạch Nava bị phá sản Nava bị triệu hồi nớc (6-1954) NGÔ ĐÌNH DIỆM (1901-1963): Tổng thống quyền Sài Gòn từ 1956-1963 Ngô Đình Diệm làm quan từ năm 1920, năm 1933, Thợng th Bộ Lại; năm 1934, từ quan mâu thuẫn với Phạm Quỳnh Năm 1950, sang Mỹ Năm 1954, đợc Mỹ đa làm Thủ tớng thay Bửu Lộc Sau lên cầm quyền, Ngô Đình Diệm với giúp sức Mỹ, lật đổ Bảo Đại Từ đó, Ngô Đình Diệm dới điều khiển Mỹ tiến hành đàn áp nhân dân chống phá cách mạng liệt Ngày 2-11-1963, Ngô Đình Diệm chết đảo lực lợng chống đối Mỹ dàn dựng NGÔ GIA TỰ (1908-1935): Chiến sĩ cộng sản, sinh tỉnh Hà Bắc; năm 1927, dự lớp huấn luyện trị cách mạng Nguyễn Ái Quốc tổ chức Quảng Châu (Trung Quốc) Tháng 31929, tham gia thành lập chi cộng sản Việt Nam; sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, Ngô Gia Tự đợc cử làm Bí th Chấp uỷ lâm thời Đảng Nam Kỳ Cuối năm 1930, bị địch bắt bị đày Côn Đảo tháng 5-1933 Ngô Gia Tự hy sinh chuyến vợt biển đầu năm 1935 NGUYỄN CHÍ THANH (1914-1967): Nhà hoạt động trị, Đại tớng Quân đội nhân dân Việt Nam, sinh Thừa Thiên; gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dơng năm 1937; Bí th Tỉnh uỷ Thừa Thiên năm 1938; tháng 8-1945, đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đợc định làm Bí th Xứ uỷ Trung Kỳ; Bí th Phân khu uỷ Bình - Trị - Thiên năm 1947; Bí th Liên Khu uỷ Liên Khu IV năm 1948; Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1950; Uỷ viên Trung ơng Đảng năm 1945; Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ơng Đảng từ 1951, đợc phong hàm Đại tớng năm 1959; Uỷ viên Hội đồng Quốc phòng nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; từ 1964-1967, Bí th Trung ơng cục miền Nam NGUYỄN HỮU THỌ: Nhà hoạt động trị, sinh năm 1910 Chợ Lớn Học luật Pari năm 1930 Đầu năm năm mơi, ông hoạt động tích cực phong trào trí thức, học sinh, sinh viên đấu tranh phản đối can thiệp Mỹ vào Đông Dơng bị bắt năm 1954 Sau đợc trả tự do, ông lại tích cực tham gia phong trào đòi hoà bình thống đất nớc Năm 1960, Chủ tịch Ủy ban Trung ơng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; năm 1969, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Sau Tổ quốc thống nhất, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NGUYỄN THỊ MINH KHAI (1910-1941): Chiến sĩ cộng sản; năm 1927, gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng, sau gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam đợc phân công công tác chi nhánh Ban Phơng Đông Quốc tế Cộng sản Trung Quốc Tháng 7-1935, dự Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản Sau nớc tham gia Xứ uỷ Nam Kỳ phụ trách Bí th Thành uỷ Sài Gòn - Chợ Lớn Sau khởi nghĩa Nam Kỳ 1940, bị địch bắt giết hại năm 1941 NGUYỄN VĂN CỪ (1912-1941): Chiến sĩ cộng sản; Tổng Bí th Ban Chấp hành Trung ơng Đảng từ 1938-1940 Tháng 11-1939, Nguyễn Văn Cừ triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ơng Đảng Bà Điểm (Gia Định) định chuyển hớng đạo chiến lợc thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dơng, mở giai đoạn cho cách mạng Việt Nam Cũng thời gian này, với bút danh Trí Cờng, viết tác phẩm Tự trích, tác phẩm có giá trị lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam Nguyễn Văn Cừ hai lần bị thực dân pháp bắt giết hại năm 1941 P PHẠM HÙNG (1912-1988): Nhà hoạt động trị; sinh tỉnh Vĩnh Long; tham gia cách mạng từ năm 1928-1929, vào Đảng Cộng sản năm 1930 Năm 1931, bị địch kết án tử hình, sau hạ thành án chung thân khổ sai đầy Côn Đảo Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng Nhà nớc: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng từ 1951; Uỷ viên Bộ Chính trị từ 1956; Bộ trởng Phủ Thủ tớng từ 1957; Phó Thủ tớng từ 1958; Bí th Trung ơng Cục miền Nam Chính uỷ lực lợng vũ trang giải phóng miền Nam từ 1967; Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng kiêm Bộ trởng Bộ Nội vụ từ 1976; tháng 6-1987, đợc bầu làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHẠM NGỌC THẠCH (1909-1968): Sinh Quy Nhơn (Bình Định), nhà giáo yêu nớc Phạm Ngọc Thọ Trớc Cách mạng Tháng Tám, vừa làm nghề bác sĩ, vừa tham gia hoạt động cách mạng, sáng lập viên tổ chức Thanh niên tiền phong Nam Bộ Sau cách mạng, ông đợc cử giữ nhiều chức vụ quan trọng: Bộ trởng Bộ Y tế Chính phủ lâm thời, Thứ trởng Phủ Chủ tịch (1949); Uỷ viên thờng vụ, Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn (1950-1953), Bộ trởng Bộ Y tế kiêm Viện trởng Viện chống lao Trung ơng (1958), Chủ tịch Uỷ ban điều tra tội ác đế quốc Mỹ Việt Nam Ông ngời có nhiều hoạt động lĩnh vực y học quốc tế Ông đợc Chính phủ phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, đại biểu Quốc hội khoá II III Ngày 7-11-1968, ông hy sinh chiến trờng miền Nam làm nhiệm vụ PHẠM VĂN ĐỒNG: Sinh năm 1906, xã Đức Tây, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Năm 1925, ông tham gia phong trào yêu nớc học sinh, sinh viên Hà Nội bị đuổi học Năm 1926, dự lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc tổ chức Quảng Châu (Trung Quốc); năm 1927, hoạt động Nam Kỳ đợc cử vào kỳ Nam Kỳ Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Năm 1929, ông bị bắt bị kết án 10 năm tù, đày Côn Đảo; năm 1936, đợc trả tự do, hoạt động công khai Hà Nội Năm 1940-1941, ông đợc cử sang hoạt động miền Nam Trung Quốc, sau trở nớc, tham gia tổ chức xây dựng địa cách mạng Cao - Bắc - Lạng Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông Bộ trởng Bộ Tài Chính phủ lâm thời Từ năm 1947, ông đợc cử giữ nhiều trọng trách: Đại diện Chính phủ Nam Trung Bộ; Phó Thủ tớng Chính phủ (1949); Thủ tớng Chính phủ (sau Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) từ 1955 đến 1987; đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khoá VII; Trởng đoàn đại biểu Chính phủ ta Hội nghị: Phôngtennơblô (1946), Hội nghị Giơnevơ (1954), Hội nghị Băngđung (1955) nhiều hội nghị quốc tế khác Từ năm 1949 đến năm 1986 ông Uỷ viên Trung ơng Đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (1951-1986), sau Cố vấn Ban Chấp hành Trung ơng Đảng PHAN BỘI CHÂU (1867-1940): Nhà yêu nớc, quê Nam Đàn, Nghệ An, ngời khởi xớng chủ trơng Đông du; năm 1905, lập Duy tân hội theo kiểu quân chủ lập hiến; năm 1912, lập Việt Nam quang phục Hội, theo đờng lối quân chủ t sản thay Hội Duy tân; năm 1924, cải tổ Việt Nam quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân Đảng; tháng 12-1924, sau tiếp xúc với Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu chủ trơng chuyển hoạt động theo đờng lối cách mạng Nhng bị địch bắt nên chủ trơng không thành Năm 1925, bị án thực dân xử tử hình sau xuống chung thân giam lỏng Huế Trong thời gian Huế, Phan Bội Châu thờng nhắc đến Nguyễn Ái Quốc bày tỏ lòng tin tởng vào chủ nghĩa xã hội sách Chủ nghĩa xã hội ông viết năm 1935 PHAN CHU TRINH (1872-1926): Quê làng Tây Lộc, huyện Tiên Phớc, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc Quảng Nam - Đà Nẵng) Sau đỗ phó bảng, có thời gian ông làm quan triều đình Huế, nhng từ chức quê hoạt động trị Ông chủ trơng dựa vào Pháp để tiến hành cải cách, thực tự do, dân chủ làm cho dân giàu nớc mạnh sau tính đến chuyện giải phóng dân tộc Năm 1906, sau chuyến Nhật về, ông sức tuyên truyền chủ trơng cải cách ông trở thành ngời cầm đầu xu hớng cải lơng nớc ta hồi đầu kỷ XX Năm 1908, phong trào chống thuế nông dân Trung Bộ bị đàn áp, ông bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo Năm 1911, nhờ có Hội Nhân quyền Pháp can thiệp, ông đợc trả tự sau sang c trú Pháp Năm 1925, thực dân Pháp bố trí đa ông nớc, âm mu lợi dụng chủ trơng cải lơng ông để ngăn chặn phong trào cách mạng đà phát triển Ông lâm bệnh vào đầu năm 1926 PHÔXTƠ, U (1881-1961): Nguyên Chủ tịch danh dự Uỷ ban toàn quốc Đảng Cộng sản Mỹ Năm 1920-1921, tham gia vào việc thành lập Đảng Cộng sản Mỹ Năm 1929 Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Mỹ Năm 1945, đợc bầu làm Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Đảng Cộng sản Mỹ Phôxtơ tác giả nhiều sách, có Lịch sử Đảng Cộng sản Mỹ PICÁTXÔ,P (1881-1973): Nhà danh họa nhà hoạt động xã hội Tây Ban Nha Từ đầu kỷ XX ông sang sống Pari đến lúc qua đời Sau 80 năm hoạt động nghệ thuật, ông để lại di sản văn hoá đồ sộ: 15.000 tranh đủ cỡ, 10.000 khắc in loại, 34.000 minh hoạ, vài trăm tợng nhiều phác thảo hình hoạ đồ gốm Năm 1946, có gặp với Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngời sang thăm nớc Pháp Picátxô có cảm tình lớn với kháng chiến nhân dân ta Hoạ sĩ vẽ tranh Mừng nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lập lại hoà bình (1954) Khi kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc giai đoạn liệt, ông khẳng định: "Đã bao năm nay, khâm phục lòng dũng cảm phi thờng bạn Việt Nam Đấy dân tộc hiệp sĩ" (1968) PỐTGOÓCNƯI,N.V (1903-1983): Nhà hoạt động trị Xôviết Từ 1950-1953, Bí th Thành uỷ Kháccốp Từ năm 1963, Bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô Năm 1965, đợc bầu làm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xôviết tối cao Liên Xô R RAXCƠ,Đin: Nhà ngoại giao Mỹ, sinh năm 1909 Phó tham mu trởng mặt trận Trung Quốc - Miến Điện - Ấn Độ thời kỳ Chiến tranh giới thứ hai Năm 1950, trợ lý Bộ trởng Ngoại giao Mỹ vấn đề Viễn Đông; Bộ trởng Bộ Ngoại giao Mỹ dới thời Tổng thống Kennơđi Tổng thống Giônxơn; sau giáo s đại học ngành luật pháp quốc tế RUDƠVEN,Ph.Đ (1882-1945): Nhà hoạt động trị Mỹ, đảng viên Đảng Dân chủ Tổng thống từ 1933-1945 Trong thời kỳ cầm quyền, Rudơven vạch chơng trình với cải cách nhợng định, đợc gọi "Đờng lối mới", nhằm khắc phục biến động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây xoa dịu phẫn nộ nhân dân, củng cố thống trị chủ nghĩa t RÚTXEN, B (1872-1970): Nhà triết học Anh, chiến sĩ hoà bình Tháng 7-1964, Rútxen dẫn đầu Đoàn đại biểu Anh đến gặp Đại sứ Mỹ Anh để phản đối sách xâm lợc giới cầm quyền Mỹ Việt Nam, Lào trao cho Đại sứ Mỹ tuyên bố với nhiều chữ ký, có nhà bác học Mỹ tiếng L.Pôlinh, giáo s Gi.Bécnan - Chủ tịch Hội đồng hoà bình giới - phê phán sách Chính phủ Mỹ Đông - Nam Á Rútxen ngời đề xuất sáng kiến thành lập Toà án quốc tế xét xử tội ác Mỹ Việt Nam S SỚCSIN, U (1874-1965): Nhà hoạt động trị Anh; Bộ trởng Bộ Chiến tranh từ 1918-1922; ngời tổ chức can thiệp nớc đế quốc chống nớc Nga Xôviết từ 1918-1920 Hai lần làm Thủ tớng Anh từ 1940-1945 từ 1951-1955 T TÁTXINHI,Đờlát Đờ (1889-1952): Đại tớng Pháp, Tổng tra quân đội Pháp Chỉ huy Quân đoàn I Pháp (1944-1945) Đờ Tátxinhi đợc cử sang làm Cao uỷ kiêm Tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dơng (1950) Hòng cứu vãn thất bại Pháp Đông Dơng, Đờ Tátxinhi chủ trơng đẩy mạnh sách "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng ngời Việt đánh ngời Việt" Sau phát triển quân nguỵ, tăng cờng khối động chiến lợc xây dựng phòng tuyến boongke vây quanh đồng Bắc Bộ, Đờ Tátxinhi mở tiến công Hoà Bình (14-11-1951) nhng bị quân dân ta đánh bại, làm cho kế hoạch hoàn toàn phá sản Một tuần sau, Đờ Tátxinhi Pháp chữa bệnh chết TAYLO, M.D: Nhà hoạt động quân ngoại giao Mỹ, sinh năm 1911; năm 1953, đợc định làm T lệnh Quân đoàn Triều Tiên; năm 1955, Tham mu trởng lục quân Mỹ, sau làm Chủ tịch Hội đồng tham mu lực lợng liên quân Mỹ; năm 1961, làm cố vấn quân cho Tổng thống Kennơđi; năm 1962, làm Chủ tịch Hội đồng tham mu lực lợng liên quân Mỹ; từ 1964-1965, Đại sứ Mỹ Sài Gòn TITỐP,G.: Anh hùng Liên Xô, phi công vũ trụ, Chủ tịch Hội hữu nghị Xô - Việt Năm 1957, G.Titốp phi công chiến đấu Năm 1961 hoàn thành chuyến bay vào vũ trụ tàu vũ trụ "Phơng Đông II" Tháng 1-1962, G.Titốp sang thăm Việt Nam, đợc Nhà nớc ta tặng danh hiệu Anh hùng Lao động Việt Nam TÔN TRUNG SƠN, tên Văn, tự Dật Tiên (1866-1925): Ngời huyện Hơng Sơn, tỉnh Quảng Đông, lúc Nhật lấy biệt hiệu Trung Sơn Tiều (ngời hái củi Trung Sơn) đợc gọi Trung Sơn tiên sinh Ông sinh ngày 12-11-1866 gia đình nông dân, học trờng Y Hồng Công Quảng Châu Nuôi chí lớn lật đổ nhà Thanh, ông sớm lập Hng Trung Hội Năm 1900, sáng lập học thuyết Tam dân Sau 1905, tổ chức nhóm cách mạng bí mật Trung Quốc nớc thành Trung Quốc cách mạng đồng minh Hội Nhiều lần khởi nghĩa nhng thất bại Năm 1911 (Tân Hợi), khởi nghĩa thắng lợi Vũ Xơng, thành lập Trung Hoa dân quốc, đợc bầu làm Đại Tổng thống lâm thời, sau lâu từ chức, cải tổ Đồng minh Hội thành Quốc dân Đảng Năm 1912, cải tổ Quốc dân Đảng thành Trung Hoa cách mạng Đảng Năm 1916, tổ chức phủ quân Quảng Châu, đợc cử làm Đại Nguyên soái Năm 1917, cải tổ phủ, đợc bầu làm Tổng tài Năm 1920, đợc bầu làm Đại Tổng thống Quảng Đông Năm 1923, cải tổ Trung Hoa cách mạng Đảng thành Trung Quốc Quốc dân đảng Ông chủ trơng "Thân Nga, liên cộng, phù trợ công nông", hợp tác với phong trào cộng sản Về đối nội, ông chủ trơng triệu tập Hội nghị quốc dân Về đối ngoại, ông chủ trơng xoá bỏ điều ớc bất bình đẳng Ngày 12-3-1925, từ trần bệnh ung th chuyến công cán lên phơng Bắc Ông để lại Di chúc "Cách mạng cha thành công, đồng chí cần cố gắng" Ông nhà yêu nớc nhà cách mạng vĩ đại đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh kính trọng TÔRÊ,M (1900-1964): Chiến sĩ Cộng sản Pháp; Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Pháp từ 1924; Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí th Trung ơng Đảng từ 1925; Tổng Bí th Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Pháp từ 1930-1964; Uỷ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản từ 1928-1943; Uỷ viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản từ 1935-1943; có nhiều công lao lãnh đạo đấu tranh ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam Đông Dơng chống thực dân Pháp TƠRUMAN,H.S (1884-1972): Nhà hoạt động trị Mỹ; Tổng thống từ tháng 4-1945 đến tháng 1-1953; ngời lệnh ném bom nguyên tử huỷ diệt thành phố Hirôsima Nagadaki Nhật Bản năm 1945 Sau Chiến tranh giới thứ hai, chủ trơng thực sách chiến tranh lạnh chống Liên Xô Từ 1950, Chính phủ Mỹ Tơruman đứng đầu can thiệp ngày sâu vào Đông Dơng, viện trợ quân ngày nhiều cho thực dân Pháp để kéo dài chiến tranh TRẦN NGHỊ (1901-1972): Nhà lãnh đạo quân ngoại giao Trung Quốc Từ 1919-1921, học Pháp; tham gia Bắc phạt; tham gia khởi nghĩa Nam Xơng Năm 1941, t lệnh Tân Tứ quân Trong thời gian nội chiến (1946-1949), lãnh đạo Quân dã chiến thứ ba Năm 1955, đợc phong quân hàm Nguyên soái Năm 1958, đợc cử làm Bộ trởng Bộ Ngoại giao TRẦN PHÚ (1904-1931): Chiến sĩ cộng sản, quê tỉnh Hà Tĩnh; Tổng Bí th Đảng Cộng sản Đông Dơng Trần Phú tham gia sáng lập Hội Phục Việt, tổ chức tiền thân Tân Việt cách mạng Đảng năm 1925; tham dự lớp huấn luyện cán cách mạng Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1926 Sau đợc cử sang học Trờng đại học Phơng Đông ( Liên Xô) Khi nớc đợc bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Trần Phú khởi thảo luận cơng cách mạng t sản dân quyền đợc Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (10-1930) thông qua Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ơng thức Trần Phú làm Tổng Bí th Năm 1931, bị địch bắt từ trần bị tra bệnh nặng TỞNG GIỚI THẠCH (1887-1975): Ngời tỉnh Triết Giang, Trung Quốc Học quân Nhật Năm 1923, giữ chức Tham mu trởng Tổng hành dinh Chính phủ quân Quảng Đông Năm 1924, đợc Tôn Trung Sơn cử khảo sát quân Liên Xô nớc giữ chức Hiệu trởng Trờng quân Hoàng Phố Sau Tôn Trung Sơn mất, Tởng Giới Thạch giữ chức Chủ tịch Ban Thờng vụ Ban Chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng, Tổng tlệnh quân cách mạng quốc dân Năm 1948, giữ chức Tổng thống Tháng 1-1949, Tởng Giới Thạch từ chức, năm rút Đài Loan, tiếp tục giữ chức Tổng tài Quốc dân Đảng Tổng thống Trung Hoa dân quốc Đài Loan TURÊ, X.: Sinh năm 1922, ngời lãnh đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc Ghinê, ngời sáng lập Liên đoàn dân chủ châu Phi Phó Chủ tịch Liên đoàn (thành lập Bamacô năm 1946) Tổng Bí th Đảng Dân chủ Ghinê Năm 1955, thị trởng thành phố Cônacri đợc bầu nghị sĩ Ghinê Quốc hội Pháp (1956) Năm 1957, ông Phó Chủ tịch Hội đồng Chính phủ Ghinê nghị sĩ Đại hội đồng Tây Phi thuộc Pháp Năm 1958, ông Thủ tớng Chính phủ nớc Cộng hoà Ghinê lâu sau Tổng thống nớc U UNBRÍCH, V (1893-1973): Nhà hoạt động trị Cộng hoà Dân chủ Đức, ngời sáng lập Đảng Xã hội thống Đức (1946) Từ 1946-1949, Phó Chủ tịch Đảng Xã hội thống Đức; từ 1950- 1953, đợc bầu làm Tổng Bí th Đảng Xã hội thống Đức; từ 1953 - 1971, Bí th thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Xã hội thống Đức; năm 1971, Chủ tịch Đảng Xã hội thống Đức; từ 1960-1971, Chủ tịch Hội đồng quốc gia nớc Cộng hoà Dân chủ Đức UYNXƠN,V (1865-1924): Tổng thống nớc Mỹ từ năm 1913 đến năm 1921 Dới thời Uynxơn, đối nội, Chính phủ Mỹ thi hành sách đàn áp dã man phong trào công nhân; đối ngoại, Chính phủ thi hành sách ăn cớp bành trớng, can thiệp thô bạo vào công việc nội nớc khác, đặc biệt với nớc châu Mỹ latinh Năm 1918, Uynxơn đa "Chơng trình 14 điểm" Thực chất chơng trình sách xâm lợc nhằm thiết lập ách thống trị đế quốc Mỹ giới, chống lại nớc Nga Xôviết đời Chính sách đợc che đậy lời lẽ mỹ miều "dân chủ", "quyền dân tộc tự quyết" Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ "Chủ nghĩa Uynxơn trò bịp lớn" Năm 1920, Uynxơn bị thất bại bầu cử Tổng thống Mỹ hoạt động trị V VÕ NGUYÊN GIÁP: Sinh năm 1911, làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình Ông tham gia phong trào yêu nớc từ sớm gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng Thời kỳ 1936-1939, hoạt động công khai Hà Nội Năm 1940, sang Trung Quốc, gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sau với Ngời trở tham gia xây dựng địa Cao - Bắc - Lạng Tại Hội nghị toàn quốc Đảng (1945), ông đợc bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), ông đợc cử giữ nhiều trọng trách: Bộ trởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Quân uỷ viên Hội, đợc phong quân hàm Đại tớng (1948); Phó Thủ tớng, Bộ trởng Bộ Quốc phòng kiêm Tổng t lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Từ 1951 đến 1982, liên tục đợc bầu vào Ban Chấp hành Trung ơng Bộ Chính trị Đại hội Đảng lần thứ V (1982), ông đợc bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Ông đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khoá VII X XÊAUXÊXCU,N (1918-1989): Nhà hoạt động trị Rumani, Tổng Bí th Đảng Cộng sản Rumani từ 1965, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng từ 1967, Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Rumani, từ 1974, bị lật đổ năm 1989 XRI XAVANG VÁTTHANA: Vua Lào, sinh năm 1907 Luông Phabăng; học luật khoa học trị Pháp; năm 1930, Tổng th ký vơng triều; năm 1946, gia nhập liên quân Pháp - Lào; lên vua ngày 1-11-1959; năm 1975, thoái vị đợc cử làm Cố vấn tối cao Chính phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào XUCÁCNÔ,A (1901-1970): Nhà hoạt động trị Inđônêxia, ngời sáng lập Đảng Quốc dân Inđônêxia (1927); năm 1932, làm Chủ tịch Đảng Tháng 8-1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập, A Xucácnô đợc bầu làm Tổng thống nớc Cộng hoà Inđônêxia tháng 10-1965; ngời có nhiều đóng góp vào thành công Hội nghị Băngđung (1955) XUVANA PHUMA (1901-1984): Nhà hoạt động trị Lào; kỹ s công kỹ thuật điện; năm 1945, Bộ trởng Chính phủ Lào Ítxala (tự do); từ 1946 - 1949, bị đày sang Thái Lan; năm 1950, Bộ trởng Bộ Công Kế hoạch; Thủ tớng Chính phủ năm 1951-1954, 1960-1962, 1964-1975; từ 1975, Cố vấn Chính phủ nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

Ngày đăng: 27/09/2016, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan