BÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNG

48 607 0
BÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNGBÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNGBÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNGBÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNGBÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNGBÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNGBÁO CÁO BỆNH KÍ SINH TRÙNG..............................................................................................................................................

BỆNH KÍ SINH TRÙNG I KHÁI NIỆM: - Bệnh kí sinh trùng bệnh động vật không xương sống kí sinh thể vật chủ gây nên Bệnh có tính truyền nhiễm, lây từ cá thể sang cá thể khác II CÁC LOẠI ĐỘNG VẬT KÍ SINH: - Tất cả loại kí sinh, chủ yếu động vật bậc thấp, có nguồn gốc sống tự Do khủng hoảng vận chuyển nhu cầu mở rộng phạm vi phân bố , sinh vật tiến hóa theo hướng lấy thể sinh vật khác, làm môi trường sinh sống - Các loài động vật kí sinh tập trung nghành sau: Nghành động vật nguyên sinh (Protozoa): động vật đơn bào, kích thước hiển vi Có lớp chủ yếu gây bệnh cho người động vật Lớp trùng roi: nhóm kí sinh đường sinh dục loài thuộc họ Chilomastic Trichomonas gây bệnh tiêm la ngựa Nhóm kí sinh đường tiêu hóa thuộc giống Giaradia Trichomonas Nhóm kí sinh đường máu thuộc họ Trypanosonidae Lớp trùng chân giả (Rhizopoda), gồm giống, điển hình giống Entamoeba, kí sinh đường tiêu hóa, gây bệnh lị amip Một số kí sinh gan, phổi não, lách, da gây ổ loét (abscess) Một số loại có lợi, ví dụ Entamoeba colin ăn bào nang trùng roi Giardia Lớp trùng bòa tử (Sporozoa) điển hình giống Plasmodium gồm nhiều loài Trong có loài gây bệnh sốt rét cho người P.fanciparum, P.vivax, P.malariae P.ovale Trung gian truyền bệnh muỗi thuộc giống Anopheles Một số loài khác thuộc Coccidiida gây bệnh cầu trùng Ngành dung dẹp (Plathelminles), động vật đa bào thấp, thân hình lá, kích thước lớn gồm lớp: Lớp sán (Trematoda) Thân dẹp hình lá, không phân đốt, kí sinh nội quan Phần lớn trải qua kí chủ có vòng đời phức tạp Kí chủ trung gian động vật thủy sinh Ví dụ cua đồng, ốc, cá kí chủ trung gian sán ruột, phổi (Paragonimus ringeri) , sán ruột gan (Fasciola hepatica) Lớp sán dây (Cestoda) thể dài, dẹp chia làm phần: đầu, cổ đốt thân, đốt thân quan hoàn chỉnh, vòng đời phức tập Điển hình sán dây (Teania solium Teania saganita), thể trưởng thành sống ruột người, thể ấu trùng kí sinh lợn, bò Sán dây (Diphyllobthrium masoni), thể trưởng thành kí chó mèo, thể ấu trùng sống ếch nhái Ngành giun tròn (Nemathelminthes), Thân hình ống hay dạng dài, kí sinh ống tiêu hóa, nội quan người động vật Trước sống nội quan, ấu trùng di hành máu tới quan gây nhiều biến chứng bất thường Điển hình có giun đũa (Ascaridata), giun kim (Oxyuruta), giun lươn, giun tóc, giun móc, giun chỉ, giun đầu gai, , Phần lớn kí sinh gây bệnh đường tiêu hóa, lây trực tiếp thông qua kí chủ trung gian Một số kí sinh da, mô thần kinh mô cơ, tổ chức bạch huyết, lây truyền qua bệnh chân khớp Ví dụ giun gây bệnh phù chân voi lây truyền qua muỗi Ngành giun đốt (Anelides) Thân tròn hay thân dẹp, hình lá, phân đốt, gồm loài ngoại kí sinh nửa kí sịnh, không gây bệnh nguy hiểm hút máu gây hạ, truyền bệnh tạo hội cho bệnh khác phát triển Đại diện có loài họ đỉa họ vắt Ngành chân đốt (Arhtopoda) nhũng động vật không xương sống chân phân đốt, thân phủ kitin, điển hình lớp hình nhện, lớp côn trùng Lớp hình nhện (Archnida) thể chia làm phần: đầu ngực bụng Có đôi chân, râu Đại diện loài ve bét, mò, mạ, ghẻ, sinh vật nửa ngoại kí sinh, gây hại trung tâm truyền bệnh Lớp côn trùng (Insecta) thể chia làm phần; đầu, ngực bụng, có đôi chân đôi râu Sống tự nửa kí sinh, gây hại làm môi giới truyền bệnh Ví dụ ruồi nhà ăn máu mủ, truyền dich tả, lở mồm lông móng Muỗi huyết máu truyền sốt rét Ruồi trâu hút máu truyền bệnh trùng roi Rận, bọ chét hút máu truyền dịch hạch III Hình thức kí sinh quy luật chi phối đời sống kí sinh: Các hình thức kí sinh: Dựa vào tính chất kí sinh chia làm hình thức - Nửa kí sinh: gọi hình thức kí sinh tạm thời, sinh vật kí sinh đến với kí chủ khoảng thời gian định Ngoài thời gian chúng sống độc lập không phụ thuộc kí chủ Ví dụ: muỗi, ve, đỉa, - Ngoại kí sinh: sinh vật kí sinh sống kí bề mặt thể kí chủ Ví dụ: ghẻ, chấy, rận, - Nội kí sinh: sinh vật kí sinh sống nội quan, tổ chức bên thể Ví dụ: giun, sán, Quy luật chi phối đời sống kí sinh: có xu hướng biến đổi có tính quy luật chi phối đời sống sinh vật kí sinh - Luật tiêu giảm quan vốn có, trơ nên không cần thiết Ở bọn nửa kí sinh tiêu giảm không sau sắc, có tượng tiêu giảm hệ mạch, thể xoang làm nhiệm vụ hệ tuần hoàn Ở bọn ngoại kí sinh, tiêu giảm liên quan đến đời sống cố định chế độ ăn: thể nhỏ, mắt cánh tiêu giảm Ở bọn nội kí sinh tiêu giảm sâu sắc: hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh giác quan tiêu giảm, phát triển Ở sán dây gần tiêu giảm hoàn toàn, lại đầu sáng mũi gim với giác bám, đốt quan sinh sản - Luật xuất quan thích nghi Bọn ngoại kí sinh xuất quan giao cấu, thụ tinh trong, số noãn thai sinh Hình thức sinh sản phong phú: hữu tính lưỡng tính, vô tính theo kiểu liệt sinh (trùng sốt rét), ấu trùng sinh (sán lá), làm tăng nhanh số lượng cá thể Số lượng sinh sản nhiều, sán dây sinh sản 11 tỉ trứng đời cá thể - Phần lớn sinh vật sống kí chủ hay nhiều kí chủ trải qua giai đoạn phát triển bên thể kí chủ, chờ hội xâm nhập, tạo nên vòng đời phức tạp - Tất đăc điểm nhằm giải mâu thuẫn tồn cá thể tồn loài, đảm bảo tính liên tục loài đời sống kí sinh IV Sự xâm nhập lây bệnh kí sinh trùng: Sự xâm nhập: kí sinh trùng xâm nhập vào thể vật chủ theo con đường chủ yếu - Xâm nhập qua thức ăn, nước uống Nang trứng chứa ấu trùng cảm nhiễm theo thức ăn nước uống vào đường tiêu hóa, tác dụng dịch tiêu hóa ấu trùng giải phóng thành dạng kí sinh, di hành máu thời gian, đến giai đoạn định chúng sống cố định nơi thích hợp - Xâm nhập qua da: ấu trùng giun móc, giun lươn, sán lá, bám xâm nhập vào thể qua da Một số khác ghẻ, chấy, rận, , kí sinh trực tiếp da - Xâm nhập qua động vật trung gian: phần lớn kí sinh trùng máu xâm nhập vào thể phải qua trung gian côn trùng chích hút: muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét, ve Boophilus truyền bệnh lê dạng trùng, muỗi Culex fatigan truyền bệnh giun chỉ, Tác hại kí sinh trùng: kí sinh trùng gây hại kí chủ hình thức sau; - Tác động giới: vòi chích hút, giác bám, móc bám, tạo vết thuwowg giới gây lở loét da (ghẻ), gây thủng ruột, làm tắc ống mật (giun đũa), gây absess gan (sán gan), gây rối loạn tuần hoàn, nghẽn mạch, tắc mạch (ấu trùng giun đũa), - Chiếm đoạt dinh dưỡng Kí sinh trùng tiêu thụ khối lượng lớn dinh dưỡng tiêu hóa sẵn, hút máu, dịch tế bào, phá hủy hồng cầu, làm kí chủ hao mòn , còi cọc dẫn đến chết - Tiết độc tố: sản phẩm trao đổi chất kí sinh trùng gây hại kí chủ Kí sinh trùng có khả tiết độc tố chống lại sức đề kháng kí chủ, gây tan máu hoại huyết, đầu độc thần kinh - Mở đường cho bệnh khác phát sinh: vết thương giới, hủy hoại thần kinh, máu sức đề kháng thể điều kiện thuận lợi cho bệnh khác phát sinh Một số kí sinh trùng trung gian truyền bệnh Đặc điểm bệnh kí sinh trùng: - Biểu không rõ rệt, khả tái nhiễm cao: triệu chứng không rõ, chung chung không đặc thù, có biểu cấp tính Vì dễ chủ quan, xem nhẹ dẫn đến tỷ lệ tái nhiễm cao - Mang đặc điểm vùng tính xã hội Kí sinh trùng phát triển phụ thuộc vào yếu tố địa lí khí hậu điều kiện xã hội Những vùng khí hậu nóng ẩm, xã hội phát triển, dinh dưỡng vệ sinh , bệnh kí sinh trùng phổ biến - Bệnh có thời hạn: tuổi thọ kí sinh trùng có thời hạn, vệ sinh tốt, chống tái nhiễm, bệnh tự hết sau thời gian V Phản ứng thể kí sinh trùng: Phản ứng tế bào: Khi bị kí sinh trùng xâm nhập vào tế bào bạch cầu di động huy động đến nơi kí sinh trùng để tiêu diệt, thông qua hoạt động thực bào Các tế bào nơi kí sinh trùng xâm nhập tăng sinh bao vây, làm vôi hóa kí sinh trùng Phản ứng dịch thể: Các độc tố kí sinh trùng có tính kháng nguyên kích thích thể kháng thể, làm trung hòa độc lực tạo miễn dịch, hình thành trạng thái cân kí sinh trùng kí chủ Miễn dịch kí sinh trùng: Tồn loại miễn dịch - Miễn dịch tự nhiên: chất di truyền, kí chủ có khả không bị nhiễm số bệnh số loại kí sinh trùng, nhiễm mức đọ nhẹ giai đoạn định Khả không bị nhiễm tượng miễn dịch hoàn toàn, thể ngăn cản giữ lại vô hiệu hóa toàn mầm bệnh, tống chúng khỏi thể Ví dụ trâu bò không mắc bệnh giun đũa gà ngược lại Khả nhiễm mức độ nhẹ giai đoạn định miễn dịch không hoàn toàn Ví dụ bệnh giun đũa nhiễm lợn đến tháng tuổi, lợn trưởng thành không bị nhiễm - Miễn dịch tạp nhiễm: hình thành trình phát triển cá thể Khác với bệnh truyền nhiễm, miễn dịch kí sinh trùng mang tính tương đối Tỷ lệ tái nhiễm cao, thời gian miễn dịch ngắn khả miễn dịch kí sinh trùng thể mức độ sau; + Hạn chế miễn nhiễm, ngăn cản trình xâm nhập mầm bệnh, giảm số lượng mầm bệnh lọt vào thể + Làm ngừng sinh trưởng, giảm khả sinh sản kí sinh trùng + Rút ngăn thời gian sống, kí sinh trùng không sống đến tuổi trưởng thành Kết giảm tác hại, làm nhẹ triệu chứng bệnh VI Một số bệnh kí sinh trùng chung cho người động vật: Bệnh sán gan: Đặc điểm sinh học Bệnh hai loài sán Fasciola gigantica Fasciola hepatica gây nên Kí sinh chủ yếu loài nhai lại gặp người loài dộng vật khác Sán trưởng thanhfkis sinh ống dẫn mật Cơ thể hình dài 2575 mm, rộng 3-12 mm Có hai giác bám, giác bụng lớn, giác miệng nhỏ Trứng theo phân ngoài, phát triển vỏ hình thành ấu trùng Miracidium, điều kiện không thuận lợi tồn vỏ tháng Gặp điều kiện thuận lợi Miracidium bật nắp vỏ ngoài, bơi tự do, vào ốc kí chủ trung gian Limnaea viridis L.swihoei, phát triển sinh sản vô tính thành Redia tiếp tục sinh sản thành Cercaria Từ Miracidium sau thời gian phát triển thể ốc sinh sản thành 150-200 Cercaria Cercaria kết kén bám vào cỏ thủy sinh biến thành Adolescaria Trâu bò hay động vật khác ăn phải kén ấu trùng vào đường tiêu hóa, ấu trùng giải phóng vào máu, di hành thời gian vào gan sống cố định ống dẫn mật Sán trưởng thành tồn 6-11 năm thể kí chủ Triệu chứng Bệnh thường thể mãn tính, vật lông xù, nhợt nhạt, ỉa chảy, ho, gầy yếu kiệt sức chết Ở thời kì sán di hành biến chứng cấp tính, thiếu máu, gan sưng to, suy nhược toàn thân chết Phòng điều trị Thuốc dùng thường Tetracloruacacbon (CCl4), cho uống thuốc tiêm, Liều dùng 0,4 ml/1kg khối lượng thể Công tacsphongf bệnh hiệu tiêu diệt ngăn ngừa phát tán mầm bệnh biện pháp: ủ phân sinh học, làm khô chăn dắt luân phiênđồng cỏ Vệ sinh thức ăn, nước uongs Định kì kiểm tra, xét nghiệm phân tẩy sán cho vật nuôi Đối với người: không uống nước lã, không ăn rau sống rửa chưa sạch, đặc biệt loại rau thủy sinh 1.1 Sán gan bé Phương thức lây truyền- Do người vật chủ khác chó, mèo… ăn cá sống cá chưa nấu chín, có nang ấu trùng Đến tá tràng, ấu trùng thoát nang, đến đường dẫn mật kí sinh - Trong thể người, sán sống 15-25 năm Tác hại - Sán gan gây xơ hóa gan, cổ chướng, thoái hóa mỡ gan, dẫn đến ung thư gan - Vị trí kí sinh thường bị kích thích gây nên tiêu chảy,ngoài dễ gây tượng tắc ruột - Độc tố sán tiết gây nên tình trạng dị ứng, thiếu máu Biểu lâm sàng - Giai đoạn khởi: chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ỉ vùng gan, tiêu chảy táo bón thất thường - Giai đoạn sau: đau vùng gan nhiều hơn, kèm theo thiếu máu, vàng da cổ trướng 1.2 Sán gan lớn: - Bệnh sán gan lớn thường gặp trẻ em người trẻ tuổi - Sán gan lớn kí sinh chủ yếu động vật ăn cỏ trâu, bò, chó, mèo, cừu Người vật chủ ngẫu nhiên, tình cờ mắc bệnh Phương thức lây truyền - Do ăn thực vật sống nước rau ngổ, rau rút, rau cải xoong - Uống nước có nhiễm ấu trùng sán chưa bị diệt Triệu chứng - Bệnh khởi đầu từ từ, sốt bất thường, sốt cao, rét run sốt thoáng qua tự hết, sốt kéo dài - Triệu chứng ho đêm, khó thở khò khè nhiều - Đau bụng: đau vùng hạ sườn phải lan phía sau vùng thượng vị.- Bệnh nhân có cảm giác đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hoá, buồn nôn Sán ruột Trong loại giun sán gây bệnh cho người, có sán ruột Loài sán ký sinh người số gia súc, đặc biệt phổ biến loài lợn Sán ruột ký sinh ruột người gây bệnh cho người, cách lây bệnh không đơn giản Chu kỳ sán phức tạp, cần nhiều vật chủ, nhiều giai đoạn phát triển khác không lây trực tiếp từ sán nằm ruột lợn sang người qua miếng lòng lợn Sán dài 30-70mm, chiều ngang 14-15mm, ký sinh ruột đẻ trứng Trứng sán theo phân làm nhiễm bẩn nguồn nước Sau thời gian, ấu trùng hình thành trứng Sau 2-3 tuần lễ ấu trùng phát triển hoàn chỉnh trứng, phá vỡ vỏ trứng tìm ốc để ký sinh Sau vào ốc, ấu trùng tiếp tục phát triển thành ấu trùng có đuôi Lúc chúng lại bỏ ốc, sống bám vào số thủy sinh bèo, ngó sen, củ niễng Người ta ăn phải thủy sinh chưa nấu chín ăn theo ấu trùng sán vào ruột Khi vào thể ấu trùng bám vào ruột non, ký sinh trưởng thành Thời gian từ lúc ấu trùng vào thể đến trưởng thành khoảng 90 ngày Bệnh sán ruột gặp phổ biến nhiều nước châu Á, vùng có nhiều hồ ao, có nhiều thủy sinh dùng làm thức ăn cho người gia súc Như người lợn bị sán ruột ăn thủy sinh có ấu trùng sán chưa nấu chín Tại VN, lợn bị bệnh phổ biến thức ăn lợn bèo Người bị bệnh sán ruột người ăn loại củ mọc nước (như củ ấu, ngón sen, củ niễng ) sống Triệu chứng bệnh sán ruột sau: Trong giai đoạn đầu bệnh nhân bị mệt mỏi, thiếu máu nhẹ, sức khỏe giảm sút Khi bệnh toàn phát, người bệnh bị đau bụng kèm theo tiêu chảy Phân lỏng máu, nhày có lẫn nhiều thức ăn không tiêu Bệnh nhân thường đau bụng vùng hạ vị, đau kèm theo tiêu chảy, xảy đau dội Nếu người bệnh có nhiều sán không điều trị, bệnh ngày nặng, bị phù nề, tràn dịch nhiều nội tạng chết tình trạng suy kiệt Việc điều trị sán ruột không khó, miễn ý phát bệnh sớm chữa sớm Hiện y học có nhiều loại thuốc chữa giun sán tốt, gồm sán ruột Thuốc men liều lượng cụ thể thầy thuốc định Để phòng bệnh không nên ăn thủy sinh chưa nấu chín Ngoài phải quản lý tốt nguồn phân, không dùng phân tươi bón cho trồng, trồng nước Bệnh sán phổi Bệnh sán phổi loài sán hình bầu dục, to hạt cà phê ký sinh phổi màng phổi gây nên Sán phổi tạo nên ổ áp xe đầu ngón tay gây ho máu tràn dịch màng phổi Phương thức lây truyền - Lây qua đường ăn uống: Khi ăn tôm, cua nước có ấu trùng nang sán phổi nấu chưa chín Triệu chứng lâm sàng - Sán ký sinh phổi: + Ho có đờm, lẫn máu ho máu Sau thời gian ho mãn tính, ho nhiều vào buổi sáng + Có thể sốt không sốt - Sán ký sinh não: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn vọt xuất động kinh,… - Sán ký sinh gan: đau hạ sườn phải, áp xe gan,… Sán dây: 17 Bệnh ghẻ: Đặc điểm sinh học Bệnh “cái ghẻ” Sarcoptes scabiei gây nên, tất loài động vật Cơ thể hình rùa, chia làm phần: đầu thân Đầu mắt, có môi, đôi xúc biện Thân có chân, đốt “Cái ghẻ” xâm nhập vào da, đào hang lấy dịch tế bào để sống, đoạn, “cái ghẻ” đào lỗ thông để đẻ trứng thải phân Trứng 3-4 ngày nở, trải qua giai đoạn thiếu trùng, sau 8-15 ngày trở thành ghẻ trưởng thành Trong còng tháng “ ghẻ” cho hệ cháu, chắt, tổng cộng triệu cá thể Bệnh lây trực tiếp từ cá thể sáng cá thể khác qua tiếp xúc Triệu chứng Ghẻ đào hang, tiết nước bọt làm mềm da gây ngứa khó chịu, vật cọ sát gây nhiễm khuẩn tạo mụn mọng nước, làm thoái hóa chân lông, rụng lông đám, mụn vỡ cọ sát, khô lại làm thành vảy, vật ăn, ngủ, gầy sút Phòng chữa bệnh Phòng bệnh chính: vệ sinh thể, vệ sinh chường trại dụng cụ, cách ly với vật bị bệnh Điều trị thuốc đặc trị mỡ lưu huỳnh, cặn dầu madút có 10% lưu huỳnh Theo nguyên tắc trị liều phần, nhiều đợt, để tránh ngộ độc thuốc, trước bôi thuốc cần vệ sinh thể Kết hợp chặt chẽ điều trị phục hồi sức khỏe, ngăn ngừa tái nhiễm 18 Ký sinh trùng Leishmania - ăn mòn thể người Loại ký sinh trùng đơn bào nguyên nhân gây bệnh nhiệt đen (Leishmania) - loại bệnh truyền từ động vật sang người, chủ yếu vết đốt loài muỗi cát Sau khoảng thời gian bệnh, ký sinh trùng gây vết đỏ lớn da, sau vùng da đốt chuyển màu đen Bệnh nhân trải qua sốt cao, mệt mỏi, thiếu máu Nếu không chữa trị kịp thời, loại ký sinh trùng ăn dần ăn tế bào miễn dịch, để ký công, 100% ủ mòn tạo hội sinh trùng khác gây viêm phổi, tỷ lệ tử vong lên tới 19 Ký sinh trùng Loa Loa Loa Loa ba loài giun tròn ký sinh trùng gây bệnh giun tròn ký sinh người Chúng quan sát rõ di chuyển qua mô kết mạc mắt, đó, chúng có tên gọi giun mắt châu Phi Qua nghiên cứu, chuyên gia nhận thấy, loài ký sinh trùng xâm nhập vào thể người thông qua vết cắn ruồi nai Tuy không thực ảnh hưởng đến tầm nhìn bệnh nhân Loa Loa di chuyển gây khó chịu, cộm mắt, đau đớn cho người bệnh Bên cạnh đó, ký sinh trùng Loa tới nơi có mô thành Khoảng thời gian dài từ - năm, tiếp tục di chuyển giao phối đẻ trứng Loa di chuyển trưởng kéo "lớn", chúng mô da, 20 Giun đũa (Ascaris lumbricoides) Với chiều dài 15 - 35cm, loài có kích thước lớn loài giun tròn ký sinh ruột người Trứng loài ký sinh trùng Ascaris lumbricoides nhiễm vào thể người qua đường ăn uống Trứng nở nhanh chóng xâm nhập vào thành ruột - môi trường thuận lợi giúp loài ký sinh phát triển Từ thành ruột, Ascaris lumbricoides xâm nhập vào phổi - nơi chúng gây ho lại quay ngược lại ruột Khi ký sinh thể người, giun đũa "hút" hết chất dinh dưỡng thể, gây rối loạn tiêu hóa rối loạn thần kinh trẻ nhỏ Khi đó, người nhiễm giun đũa trở nên xanh xao, mệt mỏi, tiêu chảy 21 Giun Onchocerca volvulus Bệnh giun bệnh gây nhiễm phải loại giun mang tên Onchocerca volvulus dẫn đến tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng mắt, làm tổn thương cấu trúc quan trọng thường gây mù vĩnh viễn Ký sinh trùng dài khoảng 0,5m sống thể người tới 15 năm Đây bệnh khủng khiếp với mức gây mù lòa cao xảy cộng đồng có dịch bệnh lan tràn Bệnh thường gây khủng hoảng cộng đồng hậu nặng nề kinh tế xã hội mà gây Quá trình bệnh xảy loại côn trùng truyền bệnh - loài ruồi đen (Simulium damnosum) chích vào da người để hút máu truyền ấu trùng giun chưa trưởng thành từ người bệnh sang người khác Những ấu trùng nhiễm vào thể vật chủ mới, phát triển tạo nên đám ấu trùng trưởng thành da có dạng nốt 22 Ký sinh trùng Toxoplasma gondii - khiến người dễ tự tử Ký sinh trùng Toxoplasma gondii không cư trú mèo mà sống động vật máu nóng Con người bị nhiễm ký sinh trùng T gondii tiếp xúc với phân mèo, ăn thịt nấu chưa kỹ, rau chưa rửa Cận cảnh ký sinh trùng T Gondii Một số nghiên cứu rằng, loại ký sinh trùng vào thể thường xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương người, gây nhiều vấn đề sức khỏe bệnh tâm thần phân liệt, loạn thần kinh chức ung thư não Hầu người tiếp với ký sinh Toxoplasma gondii sinh kháng thể miễn nhiễm với hết xúc trùng Nhưng vài cá nhân có hệ miễn dịch yếu bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhiễm bệnh Triệu chứng nhiễm bệnh thường cúm, sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu 23 Ký sinh trùng gây bệnh ngủ Trypanosoma brucei Ký sinh trùng Trypanosoma brucei tác nhân gây bệnh ngủ châu Phi Trypanosoma brucei trùng roi ký sinh máu, ruồi Glossina truyền vào thể qua véc-tơ truyền Ký sinh trùng Trypanosoma brucei sau xâm nhập vào thể làm tổn thương hệ thần kinh người bệnh Giai đoạn đầu bệnh, ký sinh trùng tăng sinh mô da, máu bạch huyết với dấu hiệu: sốt, nhức đầu, đau khớp ngứa Giai đoạn sau đó, ký sinh trùng vượt qua hàng rào máu - não để gây nhiễm cho hệ thần kinh trung ương Ở giai đoạn này, dấu hiệu triệu chứng xuất rõ ràng hơn: thay đổi hành vi, lú lẫn, rối loạn cảm giác, rối loạn giấc ngủ, ban đầu đảo lộn nhịp ngủ, sau ngủ mê man Nếu không điều trị, bệnh nhân suy kiệt dẫn đến tử vong VII Sự truyền nhiễm kí sinh trùng Công tác phòng điều trị bệnh kí sinh trùng: Sự truyền nhiễm kí sinh trùng Vòng đời kí sinh trùng Vì tồn cá thể, kí sinh trùng buộc phải gắn chặt với thể vật chủ, tồn cá thể tồn loài với tan rã tự nhiên thể kí chủ Đó mâu thuẫn tồn cá thể tồn loài đời sống kí sinh gây nên, chọn lọc tự nhiên tạo chế trì tồn loài Đó luật sinh sản số lớn vòng đời phức tạp kí sinh trùng, nhằm tăng khả trì phát triển loài Có loại vòng đời chính: • Vòng đời trực tiếp, không qua kí chủ trung gian, qua giai đoạn phát triển trung gian môi trường, nhằm trì sống, chờ hội gặp lại vật chủ Ví dụ, vòng đời giun đữa lợn (Acaris suum) Sơ đồ Giun trưởng thành (cơ thể lợn) Phôi thai (môi trường) Trứng (phân lợn) • • Thức ăn, nước uống Phôi thai (môi trường) Sơ đồ Vòng đời giun đũa lợn Vòng đời qua kí chủ trung gian Để phát triển chưa có co hội gặp kí chủ chính, kí sinh trùng phải trải qua kí chủ trung gian Ví dụ, vòng đời sán ruột lợn (Fasciolopsis ouski) Sơ đồ Sán trưởng thành (cơ thể lợn) Trứng (phân lợn) Kết kén Adolescaria (rau, cỏ thủy sinh) Mao ấu (môi trường) Ấu trùng sinh Bào ấu (cơ thể ốc) Vĩ ấu (môi trường) Redia Sơ đồ Vòng đời sán ruột lợn Chính nhờ quy luật sinh sản số đông vòng đời phức tạp mà bệnh kí sinh trùng trở nên khó bị tiêu diệt Sự phát tán mầm bệnh Qua nghiên cứu vòng đời kí sinh trùng cho thấy yếu tố sau lưu giữ phát tán mầm bệnh kí sinh trùng: Đất, phân, nơi chứa mầm bệnh từ thể bệnh thải Gió, nước loài động vật: ruồi, dán, chuột, chim, phát tán mầm bệnh lan rộng, rơi vào thức ăn uống truyền vào kí chủ Thức ăn, nước uống Thịt loài vật nuôi, động vật hoang dã hay thủy hải sản, nhiều loài kí chủ trung gian kí sinh trùng, thân chúng chứa sẵn mầm bệnh Các loại rau cỏ, đặc biệt rau cỏ thủy sinh, rau cỏ có bón phân tươi, chất thải loài động vật, vật magn truyền mầm bệnh cho người, vật nuôi Nước ao hồ, sông suối, nơi tích tụ dòng chảy rửa trôi, đồng thời tích tụ phát tán mầm bệnh Động vật uống nước, ăn loại thức ăn bị nhiễm mầm bệnh mắc bệnh Côn trùng loại động vật khác, đặc biệt loài côn trùng chich hút muỗi, rận, kí chủ trung gian, nơi tàng trữ, lưu hành nhiều mầm bệnh kí sinh máu trùng sốt rét, lê dạng trùng, Các loài động vật khác ruồi, gián, chuột, tác nhân vận chuyển giới mang mầm beenhjkis sinh trùng từ phân rác đến từ thức ăn, nước uống Các nguyên tắc phong bệnh kí sinh trùng: Căn vào đặc điểm vòng đời phát tán mầm bệnh, nêu số nguyên tawcsphong bệnh kí sinh trùng sau đây: • • • Tiêu diệt mầm bệnh bên môi trường với biện pháp: tiêu độc phân, rác, chất thải chứa ấu trùng kí sinh trùng phương pháp ủ nóng sinh vật học, trộn ủ với CaO, NaOH làm chất tiêu diệt mầm bệnh Sử dụng hố xí ngăn, hố xi tự hoại Tiêu diệt kí chủ trung gian, nơi tàng trữ lưu hành mầm bệnh muỗi, gián, ruồi, loại thuốc diệt côn trùng Tiêu diệt ốc, loại động vật thủy sinh vật chủ trung gian loài sán cách tháo cạn nước, phơi đất trồng rau, cỏ Dùng thiên địch nuôi vịt diệt ốc, cua, Ngăn ngừa phát tán mầm bệnh biện pháp không bón phân tươi cho rau cỏ, không làm “cầu tõm” Không phóng uế bữa bãi, không ăn gỏi cá, thịt loài động vật khác, không ăn tiết canh, nem chua, thịt xử lí chưa kĩ Không ăn rau sống chưa rửa sạch, rửa nước ao Không thả rông lợn để lợn ăn phân người Thay đổi luâ phiên bãi chăn Không để nhiễm bẩn • nguồn nước, không cho gia súc uống nước tù đọng, không sử dụng tay, dụng cụ nhiễm bẩn trộn chế biến thức ăn, Cách li vật bệnh, điều trị triệt để xử lí kịp thời động vật bị bệnh Điều trị dự phòng, giữ vệ sinh thể thức ăn nước uống Các nguyên tắc điều trị • • • • Xét nghiệm, soi kính, xác định kí sinh trùng trước định thuốc điều trị Tiêu diệt kí sinh trùng thuốc đặc trị, không làm hại đến sức khỏe vật nuôi Sau điều trị cần phải ý chống tái nhiễm Phải kết hợp điều trị với bồi dưỡng thể, nhanh chóng phục hồi sức sản xuất Tóm lại, bệnh kí sinh trùng có khả lây lan tái nhiễm cao, khó tiêu diệt, bệnh mang tính liên tục, ảnh hưởng mùa, lại không gây miễn dịch triệt để Vì vậy, việc điều trị cần coi trọng khâu vệ sinh ngăn ngừa chống tái nhiễm VIII Một số hình ảnh ký sinh trùng Giun sán chó di chuyển đến mắt Hình ảnh sán thịt lợn Loài amip Entamoeba histolytica ăn não Hình ảnh ký sinh trùng xàlách xoong trang mạng sử dụng để cảnh báo Người bị nhiễm giun ch ó, mèo, giun lươn virus ami san laphoi san la ruot san la gan lon ky sinh trung sot ret

Ngày đăng: 27/09/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan