Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng VN

190 426 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” THÀNH LẬP CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ TẠI NHẬT BẢN Akiyoshi Yonezawa, National Institution for Academic Degrees (NIAD), Nhật Bản Nguyễn Tấn Đại dịch (Cộng tác viên - Trung tâm Khảo thí Đánh giá Chất lượng Giáo dục, Đại học Quốc gia TP HCM) (Nguồn: Yonezawa A 2003 La création d'universités de niveau mondial au Japon Politiques et gestion de l'enseignement supérieur, 15(2): 9-25) Mở đầu Dù đâu, nhà khoa học nhà cầm quyền mơ ƣớc thành lập đƣợc trƣờng đại học “đẳng cấp quốc tế” Nhƣng để hình thành nên trƣờng nhƣ vậy, để trì đƣợc danh hiệu đó, khơng phải điều dễ dàng, nƣớc cơng nghiệp phát triển Vì vậy, phủ nƣớc thƣờng ƣu tiên đầu tƣ vào trƣờng đại học trọng điểm, bảo trợ để phát triển nhờ nhà khoa học hàng đầu Ví dụ điển hình cho việc ƣu tiên cho chất lƣợng nghiên cứu Vƣơng quốc Anh (Department for Education and Skill, 2003) Bản thân ý tƣởng muốn dành quan tâm đặc biệt mặt tài trƣờng đại học hoạt động chủ yếu lĩnh vực nghiên cứu khơng phải điều mẻ Trƣớc Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản có hệ thống trƣờng “Đại học hoàng gia” đƣợc chăm chút đầu tƣ so với trƣờng đại học khác Trong hệ thống đại học Hoa Kì, trƣờng đại học cấp bang thƣờng nhận đƣợc quan tâm đặc biệt quyền bang Chính mà Kế hoạch đạo bang California phân hạng trƣờng đại học bang thành ba nhóm (Đại học California – California University/Université de Californie, Đại học bang California – University State University/Université d'État de Californie, Trƣờng Cộng đồng – Community College) Ở khu vực Đông Á, việc cấp tƣ cách đặc biệt ƣu tiên cho số trƣờng đại học chiến lƣợc phổ biến đƣợc nhiều nƣớc sử dụng Kế hoạch BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM “Não Triều Tiên 21” (Brain Korea 21) ví dụ kinh điển cho kiểu sáng kiến hƣớng đến mục tiêu phát triển số trƣờng đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế (Lee, 2000) Nhƣ tƣợng thƣờng gặp nƣớc phát triển, hạn chế nguồn tài dẫn đến việc gần nhƣ bắt buộc phải có sách ƣu tiên tài cho trƣờng đại học thuộc nhóm dẫn đầu nhằm cải thiện khả cạnh tranh toàn cầu trƣờng chất lƣợng học thuật nhằm tạo đƣợc nhà lãnh đạo cần thiết cho phát triển xã hội Tuy nhiên, ƣu tiên khác biệt không hẳn nhiên dẫn đến hình thành thứ hạng đặc biệt trƣờng đại học Vì mà Vƣơng quốc Anh trì hệ thống trƣờng đại học đƣợc phân cấp sâu sắc xoá bỏ phân biệt quan niệm trƣờng đại học (university/université) trƣờng bách khoa (école polytechnique) Nhật Bản đánh giá lại tƣ cách trƣờng bách khoa vốn đƣợc đƣa vào hệ thống giáo dục từ năm 1949 Thế nhƣng, hai nƣớc này, tồn đối xử khác biệt mặt tài trƣờng đại học bình đẳng với mặt pháp lí Khơng thể chắn bảo trợ phát triển số trƣờng đại học phƣơng pháp thực hữu hiệu để nâng cao trình độ nghiên cứu - phát triển quốc gia Cũng giống nhƣ trƣờng hợp đề án BK21 hậu Hàn Quốc, tranh luận dội nổ phủ Nhật Bản dự định tiến hành lựa chọn khoảng 30 trƣờng đại học trọng điểm Ở nƣớc, muốn phục hồi động lực phát triển lâu dài cho trƣờng đại học, cách cải thiện tính minh bạch khuyến khích cạnh tranh trƣờng, nhà nƣớc cần phải có sách đồng thời đầu tƣ mạnh mẽ vào trƣờng đại học trọng điểm nhƣ củng cố hạ tầng kiến trúc tri thức trƣờng đại học “bình thƣờng” Bài báo phân tích sách quốc gia Nhật Bản “Đại học đẳng cấp quốc tế” dƣới hai góc độ: triển vọng nhà khoa học triển vọng phủ Chủ đề đƣợc xem xét đối chiếu với vấn đề chung gặp phải hầu hết nƣớc thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Lịch sử sáng kiến đối xử khác biệt Cơ cấu tổ chức hệ thống trƣờng đại học Nhật Bản đƣợc khởi đầu từ năm 1949, thời điểm loại trƣờng đào tạo bậc đại học hay sau trung học đƣợc 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” xếp lại hệ thống trƣờng đại học thống Kể từ giai đoạn này, tất trƣờng đại học, kể trƣờng tƣ thục, có tƣ cách pháp lí bình đẳng với Tuy vậy, mặt tài chính, nhà cầm quyền trì cách đối xử khác biệt trƣờng trƣớc “đại học hồng gia” với trƣờng đại học cơng lập khác, hay trƣờng đại học công lập với trƣờng đại học tƣ thục Việc có ba lí Thứ nhất, có khác biệt cấu trúc tổ chức thành phần giảng viên trƣờng đại học hoàng gia trƣờng khác Cho tới thời gian gần đây, nguồn trợ cấp từ nhà nƣớc dành cho trƣờng đại học công lập đƣợc tính tốn dựa số lƣợng giảng viên sinh viên Hiện hạn mức trợ cấp bình quân cho giảng viên trƣờng đại học trƣớc đại học hoàng gia khác so với trƣờng khác Một cách thức, đối xử khác biệt có nguồn gốc từ cách thức tổ chức lực lƣợng giảng viên khác trƣờng Ở trƣờng xuất thân từ đại học hoàng gia, thành phần giảng viên hữu đƣợc tổ chức theo mô hình Đức, bao gồm đơn vị nghiên cứu với ghế giáo sƣ, hay nhiều phó giáo sƣ, hay nhiều trợ tá nghiên cứu sinh viên cao học (Ogawa, 2002) Còn trƣờng đại học mới, hệ thống tổ chức phân cấp hơn, theo kiểu “khoa đào tạo-lĩnh vực chuyên môn”, với nhóm nghiên cứu khác thuộc khắp chuyên ngành Chính tổ chức khác dẫn đến quan niệm khác biệt mặt quản lí hành hệ thống trƣờng đại học cũ dựa hoạt động nghiên cứu hệ thống dựa hoạt động giảng dạy Thế nhƣng, trƣờng đại học mới, chuyển hƣớng mặt học thuật làm cho lực lƣợng giảng viên định hƣớng theo đƣờng nghiên cứu Thứ hai, đào tạo cao học yếu tố tạo nên khác biệt mức trợ cấp nhà nƣớc dành cho trƣờng tổ chức theo kiểu cũ kiểu Hamanaka (2002) phân tích phát triển mảng đào tạo cao học Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai rõ trƣờng đại học kiểu cũ thƣờng có chƣơng trình đào tạo cao học phong phú hơn, số lƣợng chuyên ngành lẫn tiêu đào tạo Khả tổ chức đào tạo cao học yếu tố quan trọng việc phân bổ ngân sách Để cho phép tổ chức chƣơng trình đào tạo cao học, nhà cầm quyền Nhật Bản quan tâm sâu sắc đến lịch sử học thuật nhà trƣờng, cho dù họ khơng đƣa lời giải thích thức cách rõ ràng 11 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM Thứ ba, công cải tổ đại học đầu năm 1990 góp phần vào đối xử khác biệt trƣờng cũ Ở trƣờng đại học quốc gia, giảng viên khơng có chức danh giáo sƣ thƣờng đƣợc phân công giảng dạy giai đoạn giai đoạn hai bậc đại học Khi giảng viên Trƣờng Luật thuộc Đại học Tokyo bắt đầu đƣợc giảng dạy bậc cao học, ngân sách hàng năm trƣờng đƣợc tăng lên đến 25 % Nhiều khoa khác trƣờng Đại học Tokyo tái cấu trúc lại theo hƣớng tƣơng tự, nhiều trƣờng đại học danh tiếng khác bắt chƣớc theo mơ hình Do “tái phân hạng” đƣợc quyền ƣng thuận, trƣờng hiểu rõ cách họ đƣợc xem trƣờng đại học nghiên cứu Bộ Giáo dục Nhật Bản (MEXT) lại tỏ thận trọng với nỗ lực thay đổi theo hƣớng trƣờng đại học không thuộc thành phần tinh hoa, nhằm mục đích đạt đƣợc tƣ cách đại học nghiên cứu Kết là, có số trƣờng đạt đƣợc mục đích Và xu hƣớng tái tổ chức diễn mạnh mẽ trƣờng đại học, quyền Nhật đến định không tăng nguồn trợ cấp dựa vào tái tổ chức Đây lại khác biệt cách đối xử quyền trƣờng đại học cũ Cấp kinh phí qua thi tuyển Ngồi đối xử khác biệt tài theo hệ thống tổ chức trƣờng đại học, nhà cầm quyền cịn có khoản kinh phí cấp cho dự án nghiên cứu thông qua thi tuyển công khai Asonuma (2002) có lƣu ý gia tăng tổng kinh phí dành cho nghiên cứu, diễn năm 1990 Kinh phí cấp cho đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đƣợc dành cho tất ngƣời, dù trƣờng đại học cá nhân nhà khoa học Tuy vậy, trƣờng đại học cũ theo định hƣớng nghiên cứu thƣờng có nhiều lợi nhờ vào danh tiếng, tầm cỡ nhƣ khả huy động nguồn nhân lực vào đề tài khoa học Nguồn trợ cấp nhà nƣớc dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học đƣợc gia tăng cách ngoạn mục suốt năm 1990 Năm 2001, bảng xếp hạng 669 trƣờng đại học (99 đại học quốc gia, 74 đại học công lập địa phƣơng 496 đại học tƣ thục) theo nguồn kinh phí trợ cấp nghiên cứu khoa học nhà nƣớc cho thấy bảy trƣờng đại học cũ trƣớc đại học hoàng gia độc chiếm vị trí đầu, trƣờng đại học quốc gia danh tiếng có tuổi thọ lâu đời Với trƣờng tƣ thục, thứ hạng thay đổi theo thâm niên hoạt động Theo đó, 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Đại học Keio, trƣờng đại học tƣ thục Nhật Bản, chiếm vị trí số 15, Đại học Waseda, trƣờng đại học tƣ thục thứ hai Nhật Bản, vị trí số 20 (“Daigaku Ranking”, 2002) Asonuma (2002) ghi nhận năm 1990 hình thành nên mơ thức việc cấp kinh phí hỗ trợ nghiên cứu khoa học, coi trọng khả cạnh tranh trƣờng đại học quốc gia để nhận đƣợc trợ cấp tài từ phủ Phần mình, kể từ năm 1970, trƣờng tƣ thục áp dụng phƣơng thức phân bổ hợp lí ngân sách hoạt động Và từ năm 1990, phần kinh phí dành cho thi tuyển đề tài nghiên cứu khoa học gia tăng đáng kể lĩnh vực tƣ nhân Cấp duyệt kinh phí khơng đồng Hiện nay, hệ thống cấp duyệt kinh phí có đối xử khác biệt rõ rệt trƣờng đại học với Dựa vào số liệu Bộ Giáo dục, năm 2002, báo Ashahi xếp hạng trƣờng đại học Nhật theo mức chi ngân sách trƣờng: bảy vị trí đầu ln bảy trƣờng đại học hồng gia cũ (cũng cần lƣu ý thêm trƣờng có số lƣợng giảng viên sinh viên đông đảo nhất) Kinh phí trợ cấp cho khoa chuyên ngành khác Các hình từ đến cho thấy cấu trúc trợ cấp tài nhà nƣớc theo lĩnh vực chuyên ngành Trong nhóm ngành kĩ thuật khoa học tự nhiên, cấu trúc phân cấp thể mối liên quan mật thiết với số lƣợng sinh viên cao học, lĩnh vực chuyên ngành khác quan hệ mờ nhạt hơn* * Trƣờng đại học xếp hạng đầu cần đƣợc xem nhƣ ngoại lệ Vì lí kĩ thuật nên số lƣợng sinh viên năm thứ thứ hai khơng đƣợc tính đến trƣờng hợp 13 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM Hình Mức chi sinh viên tỉ lệ SV tốt nghiệp – Ngữ văn National: Quốc gia , rivé: Tƣ thục Hình Mức chi sinh viên tỉ lệ SV tốt nghiệp – Kinh tế National: Quốc gia, Privé: Tƣ thục 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Hình Mức chi sinh viên tỉ lệ SV tốt nghiệp – Kĩ thuật National: Quốc gia, Privé: Tƣ thục Hình 4: Mức chi sinh viên tỉ lệ SV tốt nghiệp – Y Khoa National: Quốc gia, Privé: Tƣ thục 15 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM Hình Mức chi SV tỉ lệ SV tốt nghiệp – KH Tự nhiên National: Quốc gia, Privé: Tƣ thục (Nguồn: Tác giả, theo số liệu MEXT, 2002.) Kế hoạch Toyama đề án “30 trƣờng đại học tinh hoa” Những thảo luận chứng minh hệ thống giáo dục bậc cao Nhật Bản dành cho trƣờng đại học trọng điểm họ ƣu tiên quyền lợi tài chính, nhƣng tiến tổng thể cạnh tranh nghiên cứu-phát triển củng cố thêm xu hƣớng Trong khuôn khổ chƣơng trình cải tổ sâu sắc Chính phủ Koizumi, “Kế hoạch Toyama”, lấy theo tên vị Bộ trƣởng Giáo dục đƣơng thời, đƣợc đƣa vào tháng 06/2001, kêu gọi tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học (khung 1) Trong tài liệu liên quan, vốn chủ trƣơng thiết lập nguyên tắc cạnh tranh thông qua hệ thống đánh giá (ngoài) chủ thể độc lập, Bộ Giáo dục có ý định xét cấp kinh phí dựa kết đánh giá Đồng thời, thể ý tƣởng chƣơng trình hỗ trợ cho “30 trƣờng đại học tinh hoa” nhằm thúc đẩy trƣờng vƣơn lên đẳng cấp quốc tế Cần phải hiểu rõ kế hoạch Bộ Giáo dục mong muốn Bộ Tài đồng ý bổ sung ngân sách cho giáo dục, với lập luận điều phù hợp với kế hoạch tái cấu trúc dịch vụ cơng Chính phủ Koizumi Tuy nhiên, kế hoạch gây nên 16 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” CON ĐƢỜNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GS Nguyễn Thiện Nhân Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/201003/Con-duong-doi-moi-giao-duc-daihoc-1923562/) Triển khai Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Chương trình hành động Bộ GD&ĐT đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Báo Giáo dục & Thời đại mở Diễn đàn "Vì phải nâng cao chất lượng đào tạo, làm để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo" Mở đầu Diễn đàn, xin trân trọng giới thiệu viết Phó Thủ tướng CP, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân Giáo dục đại học: Đồng hành cung cấp nhân lực trình độ cao cho q trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ thực đƣờng lối đổi mới, dƣới lãnh đạo Đảng, với nỗ lực toàn dân tộc, đất nƣớc ta phát triển mạnh mẽ, toàn diện lĩnh vực So với năm 1987, quy mô kinh tế (GDP) năm 2009 tăng 4,6 lần, giá trị hàng hóa xuất tăng 73 lần Từ chỗ khơng đủ ăn, Việt Nam trở thành nƣớc mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp: Xuất triệu gạo 1,2 triệu cà-phê năm, đứng hàng thứ hai giới, xuất điều, tiêu đứng hàng thứ nhất, xuất trà đứng thứ năm, xuất thủy sản đứng thứ 12 Xuất hàng công nghiệp gia tăng mạnh: linh kiện điện tử xuất năm 2009 trị giá 2,8 tỷ USD, giày dép 4,1 tỷ USD, hàng dệt may 9,1 tỷ USD Sản lƣợng than đá khai thác tăng từ 12 triệu năm 2000 lên 43 triệu năm 2009, sản lƣợng xi-măng tăng kỳ từ 13 triệu lên 48 triệu Số điện thoại 100 ngƣời dân tăng từ bốn máy năm 2000 lên 140 máy năm 2009 Cơ cấu kinh tế cấu lao động thay đổi mạnh mẽ: Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ kinh tế tăng từ 60% năm 1987 lên 80% năm 2009, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 40% xuống cịn 20% Lao động phi nơng nghiệp tăng 3,1 lần từ 7,5 triệu ngƣời năm l987 lên 23,5 triệu ngƣời năm 2009 Chỉ sau chín năm, từ 183 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2000 đến 2009, số doanh nghiệp tăng lần, từ 42.000 doanh nghiệp lên 220.000 Tổng vốn đầu tƣ nƣớc thực đạt 80 tỷ USD Sự phát triển vƣợt bậc quy mô kinh tế nhiều ngành kinh tế mới, xuất khẩu, việc đời hàng trăm nghìn doanh nghiệp mới, triển khai 10.000 dự án đầu tƣ nƣớc ngồi, gia tăng mạnh mẽ lao động cơng nghiệp dịch vụ đòi hỏi kinh tế phải đƣợc bổ sung hàng trăm nghìn lao động có trình độ đại học cao đẳng, hàng vạn thạc sĩ hàng nghìn tiến sĩ Đây lực lƣợng nịng cốt để làm chủ kỹ thuật cơng nghệ, để quản lý doanh nghiệp, để chăm sóc sức khỏe nhân dân để cung cấp dịch vụ tài chính, du lịch quản lý nhà nƣớc cấp Giáo dục đại học Việt Nam 23 năm qua nguồn đào tạo cung cấp chủ yếu lao động có trình độ cao cho kinh tế máy quản lý nhà nƣớc Từ năm 1987 đến 2009, số trƣờng đại học, cao đẳng tăng 3,7 lần, từ 101 trƣờng lên 376 trƣờng Quy mô sinh viên tăng 13 lần, từ 133.000 lên 1,7 triệu Số giảng viên trƣờng ĐH, CĐ, số GS, PGS tăng gấp lần Số kỹ sƣ, cử nhân tốt nghiệp năm 2009 220.000 ngƣời, gấp 11 lần năm 1987 20.000 ngƣời Vấn đề giáo dục đại học Việt Nam: Chất lượng đào tạo chưa theo kịp đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặc dù 90% sinh viên tốt nghiệp trƣờng ĐH, CĐ có việc làm, nhƣng phù hợp lực kỹ sƣ, cử nhân trƣờng với địi hỏi ngày tăng cơng việc thực tế hạn chế Nguyên nhân trực tiếp tình trạng chất lƣợng yếu tố đầu vào giáo dục đại học chậm đƣợc cải thiện phƣơng pháp quản lý chất lƣợng lạc hậu Từ năm 1987 đến 2009, quy mô sinh viên ĐH, CĐ tăng 13 lần, nhƣng số giảng viên tăng lần Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ sau 23 năm không đổi đạt 11% Chi phí đào tạo sinh viên năm nƣớc ta từ triệu đến 10 triệu đồng, tƣơng đƣơng 300 đến 500 USD, nƣớc tiên tiến từ 10.000 đến 15.000 USD, gấp ta 30 lần Tức chi phí để họ đào tạo kỹ sƣ, cử nhân ta phải đào tạo 30 kỹ sƣ, cử nhân Phƣơng pháp quản lý chất lƣợng bất cập, lạc hậu Từ năm 1975 đến nay, không yêu cầu trƣờng ĐH, CĐ phải xây dựng công bố chuẩn lực ngƣời tốt nghiệp - chuẩn đầu ra: sinh viên trƣờng phải có tri 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” thức gì, kỹ gì, có lực đạo đức hành vi nào, giải đƣợc việc làm việc vị trí nào, có triển vọng phát triển nghề nghiệp Khơng có chế giám sát chất lƣợng đào tạo khơng có chế tài sở đào tạo chất lƣợng Trong năm năm gần ngành giáo dục trƣờng ĐH, CĐ triển khai số biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo Năm 2004 Bộ GD-ĐT thành lập Cục khảo thí kiểm định chất lƣợng giáo dục, hƣớng dẫn trƣờng tự đánh giá chất lƣợng đào tạo Bộ GD-ĐT khuyến khích, hỗ trợ trƣờng liên kết với trƣờng đại học nƣớc đào tạo theo phƣơng pháp tiên tiến, kể giảng dạy tiếng Anh theo chƣơng trình đào tạo trƣờng đối tác nƣớc ngồi, tăng quy mơ đào tạo giảng viên trƣờng đạt trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Triển khai chủ trƣơng đào tạo theo nhu cầu xã hội hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực cho ngành kinh tế chủ lực nhƣ cơng nghệ thơng tin, đóng tàu, tài - ngân hàng, du lịch, chế biến nông sản, y tế, qua có 600 hợp đồng, thỏa thuận đào tạo đƣợc ký kết trƣờng ĐH, CĐ doanh nghiệp, quan quản lý nhà nƣớc Năm 2009, học phí ĐH tăng từ 180.000 đồng/tháng lên 240.000 đồng/tháng Mặc dù giải pháp nói đắn, song thực tế chƣa tạo đƣợc chuyển biến đáng kể diện rộng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Giải pháp đột phá để phát triển giáo dục đại học Việt Nam: Đổi quản lý giáo dục đại học Những hạn chế, yếu hệ thống giáo dục đại học nhận tƣơng đối dễ dàng, song việc xác định nguyên nhân giải pháp có hiệu khơng phải dễ, hệ thống giáo dục đại học nói riêng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung hoạt động không theo quy luật, quy tắc sƣ phạm mà chịu phối hợp nhiều loại quy luật, quy tắc khác: Các nguyên tắc quản lý hệ thống xã hội, quy luật kinh tế, nguyên tắc hài hịa lợi ích khuyến khích sáng tạo, nguyên tắc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Năm 2009, lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo trƣờng ĐH, CĐ phân tích nghiêm túc tình hình hệ thống giáo dục đại học trí đánh giá: Nguyên nhân bản, sâu xa yếu hệ thống giáo dục đại học 185 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM yếu quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học yếu quản lý thân trƣờng ĐH, CĐ Đổi quản lý giáo dục đại học khâu đột phá để phát triển toàn diện hệ thống giáo dục đại học mƣời năm tới Ngày 6-1-2010, Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Ngày 11 - 1-2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chƣơng trình hành động đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Và ngày 27-2-2010, Thủ tƣớng Chính phủ thị đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu: - Cần quán triệt nhận thức: Phát triển quy mô giáo dục đại học phải đôi với bảo đảm nâng cao chất lƣợng đào tạo Kiên chấm dứt tình trạng khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng đào tạo Cần tạo chế động lực quản lý nhà nƣớc quản lý sở đào tạo để thực mục tiêu bảo đảm nâng cao chất lƣợng đào tạo - Coi việc đổi quản lý giáo dục đại học, bao gồm quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học quản lý sở đào tạo khâu đột phá để tạo đổi tồn diện giáo dục đại học, từ bảo đảm nâng cao chất lƣợng đào tạo, nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học cách bền vững Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ xác định 15 giải pháp phải đƣợc triển khai ba năm tới, Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm thực nhiệm vụ nhƣ: - Tổ chức thảo luận tất trường ĐH, CĐ về: Vì phải nâng cao chất lượng đào tạo, làm để bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn - Ban hành văn quy phạm pháp luật thành lập trường, tuyển sinh tổ chức đào tạo, quản lý tài chính, quản lý chất lượng tạo sở để trường ĐH, CĐ thực quyền tự chủ nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội nhà nước theo quy định Luật Giáo dục - Triển khai Nghị 35 Quốc hội đổi chế tài giáo dục đào tạo, việc tăng học phí phải đôi với giải 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” pháp nâng cao chất lượng đào tạo, thực tốt sách tín dụng cho sinh viên, sách miễn giảm học phí - Tham mưu cho phủ phân cơng, phân cấp quản lý trường ĐH, CĐ Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ngành ủy ban nhân dân tỉnh - Kiểm tra, xử lý nghiêm khắc với trường sau ba năm thành lập khơng đáp ứng đủ tiêu chí, điều kiện thành lập trường ĐH, CĐ cam kết Chương trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi quản lý giáo dục đại học 2010 – 2012 xác định: - Các trường ĐH, CĐ phải xây dựng công bố chuẩn đầu cho tất ngành đào tạo trước 12-2010, thực ba công khai, gắn với tiêu tuyển sinh từ năm 2010 - Tại quan Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai quy trình “một cửa, dấu” việc thành lập trường ĐH, CĐ, mở ngành đào tạo - Thực việc Sở Giáo dục Đào tạo trường ĐH, CĐ tham gia đánh giá lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động Vụ, Cục Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm 2010 Giáo dục đại học có đóng góp quan trọng cho phát triển đất nƣớc 23 năm đổi mới, bảo đảm nhân lực trình độ cao cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên, giáo dục đại học đứng trƣớc địi hỏi cấp bách sống, khơng thể tiếp tục phát triển quy mô đào tạo mà lại buông lỏng quản lý chất lƣợng nhƣ thời gian qua Bảo đảm nâng cao chất lƣợng đào tạo lợi ích quốc gia, lợi ích ngƣời học, lợi ích doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động lợi ích trƣờng ĐH, CĐ Mỗi ngƣời có trách nhiệm: Các bộ, ngành ủy ban nhân dân tỉnh, lãnh đạo trƣờng, giảng viên sinh viên, ngƣời sử dụng lao động xã hội Với Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học 2010 - 2012, bám sát thực tiễn, vận dụng đồng thời năm loại quy luật, quy tắc chi phối hoạt động hệ thống giáo dục đại học, tin rằng, quản lý giáo dục đại học có đổi sau ba năm, tạo tiền đề quan trọng để giáo dục đại học đổi bản, toàn diện giai đoạn 2010 - 2020 187 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: NHÀ TRƢỜNG TỰ CHỦ, NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ Kim Thoa (Nguồn: http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/giao_duc/309752/%C4%91oimoi-quan-ly-giao-duc-dai-hoc-nha-truong-tu-chu-nha-nuoc-quan-ly.htm) LỜI TÒA SOẠN: Ban Cán đảng Bộ GD-ĐT ban hành Nghị đổi quản lý giáo dục đại học (GD ĐH) giai đoạn 2010-2012, "phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên trường, sở quy định Nhà nước " coi nhiệm vụ trọng tâm Trao quyền tự chủ, làm nào, lộ trình giải mối quan hệ tự chủ sở đào tạo với công tác quản lý nhà nước câu hỏi cần trả lời thấu đáo Để phát triển, trƣờng đại học cần gì? Câu trả lời quyền tự chủ cao Quyền tự chủ đƣợc cố Giáo sƣ, Viện sĩ Nguyễn Văn Đạo, ví nhƣ khốn 10 GDĐH Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, cần phải giao quyền tự chủ cho trƣờng Dẫu có đồng thuận nhƣng mức độ tự chủ trƣờng ĐH qua "thời bao cấp" Vì ? "Cơ thể" lớn "manh áo" nhỏ Theo thống kê Bộ GD-ĐT, tính đến tháng 9-2009, tồn quốc có 376 trƣờng ĐH, CĐ, tăng gấp 3,7 lần so với 12 năm trƣớc; phân bố 40 tỉnh thành Trong số có 295 trƣờng công lập, đào tạo 87,3% tổng số sinh viên giữ vai trò nòng cốt đào tạo nguồn nhân lực Quy mô đào tạo từ CĐ lên đến tiến sĩ tăng năm; đến năm 2009 1.719.499 sinh viên (SV), tăng 2,4 lần so với năm 1997, số tuyển tăng lần; tỷ lệ SV/vạn dân 195, đạt 200 vào năm 2010 Từ năm 2000 đến nay, năm 159 sở đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học đào tạo đƣợc 650 tiến sĩ; số lƣợng nghiên cứu sinh nƣớc năm 2009 cao gấp 3,57 lần số đào tạo nƣớc ngoài, học viên cao học cao gấp 15,3 lần 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Một vài số phát triển quy mô cho thấy, GDĐH đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy điều yếu tố đầu vào để bảo đảm cho chất lƣợng đào tạo chƣa đƣợc kiểm soát triệt để Sự phát triển quy mô đào tạo nhanh, sau 22 năm tăng 13 lần, nhƣng số lƣợng giảng viên lại khơng tăng nhanh tƣơng ứng, có lần, nên năm 1987, giảng viên đào tạo bình quân 6,6 SV năm 2009 số 28 Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng không đáng kể, sau 22 năm tăng 0,07% từ 10,09% năm 1987 lên 10,16% năm 2009 Nhƣng quan trọng chế quản lý chƣa thoát khỏi tƣ bao cấp, nhƣ Bộ GD-ĐT nhận định Có thể nói, "cơ thể" GDĐH lớn nhiều nhƣng "chiếc áo" mặc cho chật "Thợ may" tồi hay "thiếu vải"? Trong báo cáo "Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp bảo đảm nâng cao chất lƣợng đào tạo" Bộ GD-ĐT, quan đƣợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tự đánh giá: "Để việc nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc thƣờng xuyên, thiết thực trƣờng ĐH, CĐ phải vừa có quyền tự chủ cao, vừa có nghĩa vụ chịu trách nhiệm rõ ràng trƣớc xã hội Nhà nƣớc Việc tự chủ gắn với tự chịu trách nhiệm làm đƣợc Chính phủ Bộ GD-ĐT ban hành đầy đủ quy chế, quy định chung liên quan đến mặt hoạt động nhà trƣờng Tuy nhiên quy định, quy chế chƣa đầy đủ nên việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở hạn chế Các quy định tài chậm đổi mới, nhiều bất hợp lý, hạn chế động, sáng tạo nhà trƣờng Việc quy hoạch, đánh giá đội ngũ hiệu trƣởng chƣa bảo đảm cho việc có đội ngũ giảng viên giỏi, có lực quản lý, sẵn sàng tham gia lãnh đạo nhà trƣờng ngày cao" Xây dựng "hành lang pháp lý" đủ rộng hợp lý, gồm quy định, quy chế nhƣ điều kiện thành lập trƣờng, mở ngành đào tạo; điều lệ trƣờng ĐH, CĐ; quy chế đào tạo, tuyển sinh, tuyển dụng; quy định giáo trình; quy chế quản lý chất lƣợng; quy chế quản lý khoa học; quyền hạn trách nhiệm giảng viên; quy chế quản lý tài chủ yếu thuộc trách nhiệm Bộ GD-ĐT Trong Bộ quan theo luật pháp đƣợc ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý giáo dục cấp bộ, việc kiểm tra chấp hành văn 30,8% tổng số sở đào tạo khác quan chủ quản, 33,2% sở thuộc 189 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM UBND tỉnh quản lý cịn hạn chế Thậm chí có cịn ban hành văn chồng chéo lên chức quản lý nhà nƣớc Bộ GD-ĐT Thêm nữa, có nhiều quy định Bộ GD-ĐT muốn đặt để tạo thuận lợi cho nhà trƣờng nhƣng phải chịu chi phối quy định ngành khác, tài nội vụ Trong đó, có vụ việc xảy trách nhiệm quy ngành giáo dục Thực tiễn dƣờng nhƣ tác động không nhỏ đến việc xây dựng quy định, quy chế liên quan đến hoạt động sở đào tạo theo hƣớng "trói chặt", chí nhiều việc Bộ đóng vai trị nhƣ trƣờng ĐH, để dễ quản Lo lắng cho quyền lợi ngƣời học, trách nhiệm với chất lƣợng nguồn nhân lực đất nƣớc, thay xây dựng hành lang pháp lý Bộ lại cầm tay việc; hệ thống quản lý nặng chiều đạo từ xuống, xin từ dƣới lên Còn nguyên nhân khiến cho việc phân cấp triệt sở giáo dục chậm trễ, nhƣ cố Giáo sƣ, Viện sĩ Nguyễn Văn Đạo "bắt bệnh": "có thể gắn với lợi ích cục đó" Và ơng cho "đây khó, ngƣời ta khơng thẳng thắn nói điều đó, nhƣng thực tế nhƣ vậy" Dẫu vài năm vừa qua, Bộ GD-ĐT nỗ lực để giao quyền tự chủ cho trƣờng, đặc biệt số trƣờng tham gia thí điểm, nhƣng nhận xét dƣờng nhƣ chƣa lỗi thời 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM: ĐÕI HỎI CẤP BÁCH Đinh Lê Yên (thực hiện) (Nguồn: http://gdtd.vn/channel/2741/200912/Doi-moi-GD-dai-hoc-Viet-Nam- Doi-hoi-cap-bach-1920202/) (GD&TĐ) - Đó nhận định chung 50 đại biểu “Hội thảo vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam” Văn phịng Quốc hội Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh niên – Thiếu niên & Nhi đồng Quốc hội tổ chức TP HCM ngày 22-23/12/2009 Báo GD & TĐ xin lược ghi tham luận đáng ý Hội thảo Bức tranh đa dạng Theo TS Trần Thị Hà – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT): Đến tháng 8/2009 nƣớc có 226 trƣờng Cao đẳng (CĐ); 150 trƣờng Đại học (ĐH) 71 Viện Nghiên cứu có đào tạo sau ĐH Chƣa kể cịn có 120 trƣờng CĐ nghề – Trung cấp (TC) nghề thuộc Bộ Lao động – Thƣơng binh & Xã hội quản lý Quy mô đào tạo sở GDĐH khoảng 1.719.499 sinh viên (SV) ĐH, CĐ 60.000 học viên cao học; gần 10.000 nghiên cứu sinh Dự báo năm 2020, nƣớc có khoảng 8,5 - triệu niên (18-22 tuổi) độ tuổi ĐH Với kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức mà nƣớc ta bắt đầu xây dựng, cần có 15% - trung bình 25-30% cao 50% niên VN độ tuổi học ĐH Bên cạnh đó, nhu cầu học ĐH ngƣời lao động nhiều mục đích khác tăng lên Chiến lược phát triển GDVN 2001-2010 xác định: đến năm 2010 đạt 200 SV /10.000 dân (hiện 189 SV/10.000 dân) Mục tiêu đến năm 2020 đạt 4,5 triệu SV với 600 trƣờng ĐH, CĐ nƣớc Từ năm 1998 – tháng 5/2009, tồn quốc có 31 trƣờng ĐH thành lập (1 trƣờng công lập; 30 trƣờng ngồi cơng lập) phân bố vùng miền Chỉ tiêu tuyển sinh trƣờng thành lập năm đầu khoảng 500 SV/1 trƣờng, 191 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM theo lộ trình cho phép tăng tiêu 10%/1 năm (nếu đội ngũ giảng viên đƣợc chuẩn bị tốt) Cũng từ 1998 - tháng 8/2009 có 54 trƣờng CĐ đƣợc nâng cấp lên ĐH (51 trƣờng công lập; trƣờng ngồi cơng lập) chủ yếu CĐSP Ở trƣờng ĐH thành lập nâng cấp, ngành nghề đào tạo đƣợc bƣớc điều chỉnh theo hƣớng : tăng tỷ lệ đào tạo ngành kỹ thuật – công nghệ; Nông - Lâm - Ngƣ; Y - Dƣợc; Văn hóa - Nghệ thuật – Thể dục Thể thao Ƣu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho: Công nghệ Thông tin; Sinh học; Vật liệu mới; ngành phục vụ cơng nghiệp hóa & Phát triển Nơng thơn; đào tạo đội ngũ chuyên gia, công chức cao cấp cán quản lý… Vì nhiều lý do, đa số trƣờng chƣa thực cam kết đề án khả thi thành lập trƣờng Công tác hậu kiểm sau thành lập trƣờng chƣa tốt, chƣa có chế tài xử lý trƣờng không thực cam kết Hạn chế lớn đội ngũ GV hữu thiếu (nhất GV có trình độ GS; PGS; TS)… Vụ trưởng Vụ Khoa học – Công nghệ (Bộ GD&ĐT) TS Tạ Đức Thịnh cho biết: Hiện có 61.190 GV giảng dạy trƣờng ĐH, CĐ nƣớc, có gần 10% số đạt trình độ TS – TSKH (6.127 ngƣời); số GS – PGS chiếm chƣa tới 3% (2.286 ngƣời) Độ tuổi trung bình GS 58; PGS TS 47… Nói chung ta thiếu hụt lớn cán khoa học đầu tàu Nhiều trƣờng CĐ khơng có TS, số trƣờng ĐH số TS đếm đầu ngón tay; nhiều trƣờng ĐH khơng tìm GS; PGS… Hiện nay, sở GDĐH nƣớc ta có 2.600 phịng thí nghiệm; gần 1.500 thƣ viện – trung tâm thông tin – xƣởng thực hành – trạm trại thực nghiệm, với kinh phí đầu tƣ khoảng 1.500 tỷ đồng (ngân sách chiếm độ 30%) Hầu hết trang thiết bị phịng thí nghiệm – xƣởng thực hành cũ kỹ lạc hậu… Còn nhiều thách thức PGS TS Lê Quang Minh – P Giám đốc ĐH Quốc gia TP HCM cho rằng: Chƣơng trình đào tạo trƣờng ĐH cứng nhắc, khó liên thơng, khó chuyển ngành, thị trƣờng lao động lại đòi hỏi cao SV trƣờng phải có kỹ “mềm”, mà lại điểm yếu rõ ĐH nƣớc ta với SV VN, lâu ta đào tạo ngƣợc lại; nặng kiến thức chuyên môn viết lách (sao chép giảng nặng nề máy móc)… Các trƣờng ĐH ta vận hành 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” kiểu cũ, hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực thấp, cần minh bạch công bố chuẩn chất lƣợng đào tạo thật rõ ràng… Là chuyên gia hàng đầu VN GDĐH, GS.TS Phạm Phụ (ĐH Bách khoa TP HCM) – Ủy viên Hội đồng Giáo dục quốc gia) nhận định: GDĐH VN đứng trƣớc tốn nan giải đan xen Đó là: 1/ Bài tốn đa dạng hóa mơ hình đào tạo mâu thuẫn với việc khó để đảm bảo chất lƣợng đào tạo 2/ Bài toán nan giải mục tiêu trƣờng ĐH lợi nhuận hay khơng lợi nhuận? Khơng làm rõ chế này, trƣờng ĐH không phát triển đƣợc 3/ Bài tốn đảm bảo tài cho GDĐH gặp khó khăn lớn Trong chi phí đơn vị cho SV Mỹ 22.000 USD/1 năm; Đài Loan 7.000 USD/1 năm ta có 500 USD/1 năm thấp 4/ Bài tốn phát triển ĐH ngồi cơng lập gặp ách tắc Từ năm 2005 – 2006, Chính phủ đạo phải chuyển đổi mơ hình dân lập thành tƣ thục (xong trƣớc 2006); thí điểm cổ phần hóa – hoàn trả vốn cho Nhà nƣớc; tăng tỷ lệ SV ngồi cơng lập từ 12% (năm 2005) lên 30 – 40% (năm 2010) Đến nay, chủ trƣơng chƣa thực đƣợc Riêng SV ngồi cơng lập đạt 15% (cuối năm 2009) 5/ Bài toán giữ đƣợc cân định “mất chất xám” “thu hút chất xám” Ta báo động tình trạng “chảy máu chất xám” 6/ Bài toán quản trị ĐH tự chủ ĐH đƣợc xem xét triển khai thực hiện, nhƣng chƣa tìm đƣợc lời giải thỏa đáng 7/ Bài tốn sách học phí cơng xã hội GDĐH ẩn chứa nhiều bất cập… Theo GS Phạm Phụ, để giải tốn nan giải, cần có triết lý – nguyên lý sách tổng thể đồng phát triển GDĐH theo hƣớng hội nhập toàn cầu – nhƣng giữ đƣợc sắc dân tộc VN Cần chuẩn bị cho cải cách GDĐH thực sự, nhƣng tiến hành phải thận trọng, có lộ trình thích hợp Liên quan đến vấn đề để nâng cao chất lượng đào tạo? PGS TS Nguyễn Phƣơng Nga – giám đốc Trung tâm đảm bảo đào tạo nghiên cứu phát triển GD (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng: phải đặt trƣờng ĐHVN tranh chung trƣờng ĐH giới để biết ta đâu ? Cần bổ sung quy định chu trình chu kỳ kiểm định chất lƣợng trƣờng ĐH Nên có tổ chức độc lập, có tƣ cách pháp nhân chuyên môn sâu đo lƣờng, đánh giá kiểm định chất lƣợng trƣờng ĐH, để đảm bảo tính khách quan, trung thực, tin cậy Cần có thay đổi chế quản lý GDĐH Các kết 193 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM kiểm định cần đƣợc công khai kịp thời Kiểm định chất lƣợng gắn liền với việc phải xếp hạng trƣờng ĐH theo lĩnh vực, để tạo cạnh tranh lành mạnh chất lƣợng đầu trƣờng ĐH Hiện cơng tác ta làm cịn yếu, hiệu thấp PGS Văn Như Cương (Hiệu trưởng trường THPT dân lập Lương Thế Vinh – Hà Nội) băn khoăn: tích cực xây dựng số trƣờng ĐH đạt chuẩn quốc tế, nhƣng mục tiêu trƣờng gì? Ta đầu tƣ nhiều tiền cho trƣờng đạt chuẩn quốc tế, nhƣng hầu nhƣ có em nhà giàu vào học Nếu xét lợi ích quốc gia kiểu trƣờng quốc tế nhƣ khơng hiệu quả, không nên phát triển rầm rộ GD trƣớc hết phải vị nhân sinh không vị giáo dục Nói mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta có 4,5 triệu SV, GS Trần Hồng Quân (nguyên Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT) cho : lấy đâu GV cho đủ để tăng GV lên gấp lần so với (từ 61.190 GV lên 305.950 GV)? Trong 10 năm qua số lƣợng GVĐH nƣớc tăng gấp đôi Đáng quan tâm chất lƣợng GV nhƣ nào? Nếu khơng tốn nâng cao chất lƣợng GDĐH không giải đƣợc… TS Phạm Thị Ly (Dự án ĐH Tân Tạo – TP HCM) nhận định: GD ĐH trƣớc hết hàng hóa cơng phục vụ cho lợi ích cơng Nhà nƣớc khơng nên kiểm sốt (control) mà xác lập nguyên tắc đắn giám sát (oversee) thực nguyên tắc Các trƣờng ĐH phải đƣợc tự chủ mức độ cần thiết; không họ khó phát triển Vì sống cịn, trƣờng ĐH phải gắn chặt với tổ chức sản xuất – kinh doanh, tổ chức sử dụng lao động nói chung Những tổ chức biết rõ họ cần SV tốt nghiệp Cần có chế thích hợp để họ tham gia định nội dung chƣơng trình đào tạo, khơng phải cơng chức giàu trí tƣởng tƣợng Sự tự chủ – tự chịu trách nhiệm trƣờng ĐH phải gắn liền với “3 công khai”, mà Bộ GD & ĐT yêu cầu trƣờng phải thực Đây giải pháp quan trọng giúp trƣờng ĐHVN sớm khỏi tình trạng tụt hậu để vƣơn lên ngang tầm thời đại 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO HỘI THẢO: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Các trƣờng phải kiểm định thực nghiêm túc “3 công khai” Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD & ĐT) TS Trần Thị Hà nhấn mạnh: Nếu trường ĐH không thực nghiêm túc quy chế “3 công khai” theo đạo Bộ GD & ĐT, Bộ khơng giao tiêu tuyển sinh ĐH năm 2010 Bên cạnh đó, Bộ yêu cầu buộc trường ĐH phải thực kiểm định chất lượng trường kiểm định chương trình đào tạo Các trường ĐH nâng cấp phải tự đánh giá Sẽ có đánh giá đăng ký đánh giá Trường làm tốt việc đánh giá có quyền lợi tiêu tuyển sinh, đào tạo chất lượng cao Bộ GD & ĐT thẩm định lực thực tế trường mở mã ngành đào tạo Hàng năm, Bộ giao tiêu tuyển sinh dựa sở điều kiện đảm bảo chất lượng lực thực tế trường ĐH Theo khảo sát doanh nghiệp Singapore (có điều cần SV tốt nghiệp ĐH, CĐ), thứ tự ưu tiên là: 1/ Kỹ trình bày vấn đề; 2/ Kỹ giao tiếp; 3/ Kỹ làm việc theo nhóm; 4/ Khả giải vấn đề; 5/ Xử lý công việc mềm dẻo linh hoạt; 6/ Khả quản lý lãnh đạo; 7/ Kỹ viết; 8/ Kiến thức chuyên môn; 9/ Khả vi tính… 195 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG & THIẾT KẾ BÌA VÀ TRÌNH BÀY BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO 196

Ngày đăng: 27/09/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan