Chương trình, sách giáo khoa và vấn đề kiểm tra đánh giá ở lớp 10 phân ban sau 1 năm thực hiện

181 311 0
Chương trình, sách giáo khoa và vấn đề kiểm tra đánh giá ở lớp 10 phân ban sau 1 năm thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Kế thừa chương trình THPT hành (chương trình cải cách giáo dục) trung học chuyên ban trước đây, đồng thời sở góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông chương trình phân ban xây dựng theo định hướng nêu Luật Giáo dục, Nghị 40 Quốc hội đổi giáo dục phổ thông, Chỉ thị số 30 Thủ tướng phủ chủ trương phương án phân ban, Chương trình phân ban thực tinh thần thể tính liên tục chương trình tiểu học trung học sở mới, đồng thời kế thừa ưu điểm khắc phục nhược điểm chương trình THPT hành chương trình phân ban cũ, có trọng thực hành thí nghiệm, ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, sau năm triển khai đại trà lớp 10, Chương trình phân ban bộc lộ số hạn chế Nhằm có đánh giá ban đầu mặt chưa so với mục tiêu Chương trình, đề xuất hướng khắc phục mặt chưa được, hướng giải vấn đề xuất hiện, Viện Nghiên cứu Giáo dục (Trường Đại học Sư phạm TPHCM) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: “CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN” Kỷ yếu hội thảo trình bày theo hai phần: PHẦN : Những nhận định chung vấn đề phân ban sau năm thực PHẦN : Chương trình phân ban môn học cụ thể Mọi ý kiến đóng góp xây dựng nội dung chương trình hình thức cho kỷ yếu xin gởi theo địa sau đây: Viện Nghiên cứu Giáo dục, 115 Hai Bà Trưng - Quận - TP.HCM Điện thoại: (08) 8232317 8224813 (21); Fax: 08 8273833; Email: viengiaoduc@hcm.vnn.vn Ban Tổ chức Hội thảo VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN PHẦN Những nhận định chung vấn đề phân ban sau năm thực VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÂN BAN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG NĂM ĐẦU TRIỂN KHAI ĐẠI TRÀ Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục I GIỚI THIỆU CHUNG Để có sở đánh giá phù hợp mô hình trường Trung học phổ thông (THPT) ba ban giai đoạn nay, Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Viện Chiến lược Chương trình giáo dục nghiên cứu khảo sát, đánh giá tình hình thực phân ban THPT năm đầu triển khai đại trà Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng tình hình dạy học phân ban THPT năm đầu triển khai đại trà Trên sở đó, xác định số vấn đề cần giải để nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường THPT năm tới Nội dung khảo sát: Nội dung khảo sát tập trung vào ba vấn đề sau: a/ Tình hình tổ chức ban trường THPT b/ Tình hình thực dạy học phân hóa trường THPT c/ Thực trạng điều kiện thực dạy học theo chương trình, sách giáo khoa (SGK) phân ban Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát bao gồm: hiệu trưởng, giáo viên (GV), học sinh (HS) phụ huynh học sinh (PHHS) 12 tỉnh, thành phố toàn quốc (Hòa Bình, Hà Nội, Yên Bái, Quảng Ninh, Thái Bình, Quảng Bình, Gia Lai, Đắc Lắc, T.P Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Nai Cần Thơ) Thời gian phương pháp khảo sát: Quá trình khảo sát chia thành hai đợt: - Đợt I tiến hành vào tháng 10-11/2006 tỉnh Hòa Bình, Hà Nội, Quảng Bình, Gia Lai, T.P Hồ Chí Minh Long An - Đợt II tiến hành vào tháng 4-5/2007 tỉnh Yên Bái, Quảng Ninh, Thái Bình, Quảng Bình, Đắc Lắc, Đồng Nai Cần Thơ VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Các phương pháp sử dụng là: - Điều tra phiếu hỏi 197 hiệu trưởng, 972 GV dạy khối 10, 7577 HS lớp 10 440 PHHS có em học lớp 10 - Tọa đàm với Lãnh đạo Sở GD&ĐT hiệu trưởng trường THPT (12 buổi); với GV trường THPT (33 buổi ) - Trắc nghiệm môn Toán, Ngữ văn, Hóa học, Lịch sử (theo chương trình chuẩn chương trình nâng cao) với 2967 HS lớp 10 - Xử lý liệu phương pháp thống kê Ngoài ra, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn số HS, đồng thời dự nhiều dạy GV ba ban II KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tình hình tổ chức ban trường THPT a) Kết khảo sát cho thấy, HS THPT phân thành ba nhóm (Hình 1): - Nhóm HS phân hoá theo hai hướng: KHTN (gồm HS học ban KHTN; HS học ban Cơ học tự chọn nâng cao ba môn Toán, Vật lý, Hóa học Toán, Hoá học, Sinh học); KHXH-NV (gồm HS học ban KHXH-NV; HS học ban Cơ học tự chọn nâng cao ba môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) - Nhóm HS phân hoá chưa rõ rệt theo hướng hai hướng KHTN KHXH-NV (gồm HS học ban Cơ học tự chọn nâng cao từ đến môn môn có nội dung nâng cao) - Nhóm HS không phân hoá theo hai hướng (gồm HS học ban Cơ không học môn nâng cao nào) HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN KHTN KHXH-NV 50 40.34 40 31.01 25.4 30 20 10 3.24 PH theo KHTN & KHXH- Chua ro ret theo Khong theo huong tren NV huong Hình Các hướng phân hoá học sinh khảo sát Sự phân chia HS theo ba nhóm cho thấy phận lớn HS có nhu cầu phân hoá theo hướng KHTN, KHXH-NV không theo hai hướng b) Chủ trương phân ban phương án phân ban THPT hiệu trưởng, GV đánh giá tương đối phù hợp với thực tiễn nhà trường lực, nguyện vọng HS Điều thể số Likelihood 0.57 (Từ ¸ 0.33: không phù hợp; 0.34 ¸ 0.66: tương đối phù hợp; 0.67 ¸ 1: phù hợp) c) Đa số PHHS HS hài lòng với ban học nhà trường xếp, đặc biệt ban KHTN ban Cơ Điều thể số đo Likelihood bảng (Từ ¸ 0.33: không hài lòng; 0.34 ¸ 0.66: tương đối hài lòng; 0.67 ¸ 1: hài lòng): Bảng Mức độ hài lòng PHHS HS việc xếp ban học nhà trường Phụ huynh HS HS Ban KHTN 0.84 0.80 Ban KHXH-NV 0.78 0.74 Ban Cơ 0.84 0.79 Như vậy, kết khảo sát năm đầu thực chủ trương phân ban trường THPT cho thấy: Một phận lớn HS thực có nhu cầu phân hoá; mô hình trường THPT ba ban tương đối phù hợp với nguyện vọng, lực HS nhận hài lòng đa số hiệu trưởng, GV, HS PHHS VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Tình hình thực dạy học phân hoá trường THPT Việc đánh giá tình hình thực dạy học phân hóa trường THPT tập trung vào nội dung sau: tình hình dạy học theo chương trình, SGK phân ban dạy học tự chọn a) Tình hình dạy học theo CT SGK phân ban: * Tình hình dạy giáo viên: - Kết tọa đàm với hiệu trưởng, GV, vấn HS dự cho thấy: GV có nhiều cố gắng việc tìm hiểu để nắm bắt thực yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học, + Mặc dù có chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn học, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng chuẩn chưa hướng dẫn cụ thể nên trình sử dụng lúng túng, dẫn đến tình trạng có phận GV dạy không bám sát chuẩn kiến thức, kĩ quy định giảng dạy, đánh giá kết học tập + Nhìn chung, GV có ý thức đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc thực phận GV hình thức, chưa hiệu quả, thiên thuyết trình kết hợp với vấn đáp, khiến dạy nặng nề, chưa hấp dẫn; HS chưa thực phát hiện, khám phá tri thức; việc hướng dẫn phương pháp tự học cho HS chưa nhiều GV quan tâm mức; GV lúng túng việc thực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Đó năm thực đại trà, yêu cầu chương trình SGK phân ban tương đối mẻ với GV; nội dung chương trình số phần vài môn học nặng so với trình độ nhận thức HS; dung lượng kiến thức số chương, số môn học chưa phù hợp với thời lượng dành cho dạy chương, học đó; - Theo nhận xét HS: Nhìn chung, thầy/cô có cách dạy dễ hiểu Điều thể số Likelihood hình (Từ ¸ 0.25: khó hiểu; 0.26 ¸ 0.5: tương đối khó hiểu; 0.51 ¸ 0.75: dễ hiểu; 0.76 ¸ 1: dễ hiểu) HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN 0.75 0.75 0.77 0.83 0.79 0.78 0.79 0.74 0.7 0.65 0.65 0.62 0.58 0.5 0.25 Toan Ly Hoa Sinh Van Su Dia Nngu CN Tin TD Hình Học sinh nhận xét cách dạy thầy/cô giáo môn - Về khả đáp ứng chương trình SGK phân ban qua tự đánh giá GV cho thấy: Nhìn chung trình độ chuyên môn GV đáp ứng yêu cầu chương trình, SGK, đặc biệt GV phân công dạy chương trình, SGK nâng cao Điều thể thang đo Likelihood (Hình 3) (Từ ¸ 0,33: không đáp ứng được; 0,34 ¸ 0,66: đáp ứng cách tương đối ; 0,67 ¸ 1: hoàn toàn đáp ứng ) GV day CT chuan 0.99 GV day CT NC 0.82 0.79 0.76 0.77 0.78 0.75 0.69 0.64 0.66 0.68 0.75 0.71 0.93 0.88 0.85 0.76 0.8 0.33 Toan Ly Hoa Sinh Van Su Dia N,ngu Hình Khả đáp ứng GV dạy chương trình chuẩn chương trình nâng cao GDCD VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC * Tình hình học tập học sinh: Việc đánh giá tình hình học tập HS tiến hành thông qua phiếu hỏi hiệu trưởng, GV HS; kết kiểm tra trắc nghiệm môn Toán, Hoá học, Ngữ văn, Lịch sử (tháng 10/2006) - Kết đánh giá hiệu trưởng cho thấy: HS ba ban đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ chương trình, SGK ban Trong đó, HS ban KHTN có khả đáp ứng tốt Điều thể số Likelihood: ban KHTN 0,58; ban KHXH-NV 0,55 ban Cơ 0,56 (Từ ¸ 0,33: không đáp ứng; 0,34 ¸ 0,66: đáp ứng cách tương đối ; 0,67 ¸ 1: hoàn toàn đáp ứng) - Kết đánh giá GV cho thấy: + Về yêu cầu nắm vững kiến thức, HS đạt mức hai chương trình chuẩn nâng cao hầu hết môn; giỏi chương trình chuẩn hai môn Lịch sử Địa lý; đạt yêu cầu chương trình Ngoại ngữ HS học theo chương trình chuẩn đạt yêu cầu kiến thức HS học theo chương trình nâng cao hầu hết môn, trừ môn Toán Ngoại ngữ Điều đo thang Likelihood: từ ¸0.2: kém; 0.21 ¸ 0.4: yếu; 0.41 ¸ 0.6: đạt; 0.61 ¸ 0.8: khá; 0.81 ¸ 1: giỏi (Hình 4) HS ho c C T NC 0.83 0.8 HS ho c C T c hua n 0.83 0.76 0.71 0.7 0.7 0.7 0.75 0.64 0.68 0.6 0.71 0.75 0.68 0.66 0.63 0.57 0.63 0.6 0.71 0.53 0.65 0.51 0.4 0.2 Toan Ly Hoa Sinh Van Su Dia N.ngu CN Tin TD GDCD Hình GV đánh giá mức độ đạt yêu cầu nội dung kiến thức HS + Về yêu cầu phát triển kĩ năng, HS đạt yêu cầu chương trình chuẩn môn Toán, Vật lý, Hoá học, Ngữ văn Ngoại ngữ; chương trình chuẩn chương trình nâng cao môn lại HS học theo chương trình nâng 10 Tong HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN - Bộ Sở GD-ĐT cần tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu phương pháp, cho giáo viên nắm cách thức tổ chức ưu điểm, khuyết điểm phương pháp để vận dụng cho hiệu - Bồi dưỡng kiến thức tin học, kỹ khai thác mạng internet để giáo viên khai thác tư liệu phục vụ dạy học - Thay đổi cách đánh giá cho phù hợp, với môn Ngữ văn Hiện phương pháp dạy học thay đổi cách thi cử, đánh giá chưa theo kịp nội dung phương pháp 167 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 10 PHÂN BAN ThS Tống Xuân Tám ThS Phan Thị Thu Hiền Giảng viên Khoa Sinh học - Trường ĐHSP TP.HCM Hiện nay, tốc độ phát triển khoa học - kỹ thuật nhanh chóng, khoảng - năm, khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi Trong phát triển “vũ bão” Sinh học có tốc độ gia tăng lớn Sự bùng nổ tri thức diễn vào năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Vì vậy, kỉ XXI xem “Thế kỉ Sinh học” Ngành Sinh học quan tâm không nhà khoa học mà xã hội Làm để học sinh nắm bắt kiến thức vừa bản, vừa đại Sinh học phục vụ thiết thực cho sống? Điều đặt yêu cầu cần phải đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa cho phù hợp với thực tiễn Vì thế, sách giáo khoa nói chung sách Sinh học 10 phân ban biên soạn để thay cho sách giáo khoa cũ lạc hậu cách gần hai chục năm Sách giáo khoa Sinh học 10 phân ban thí điểm từ năm học 2003-2004 thức đại trà vào năm 2006-2007 Qua năm triển khai đại trà, sách có nhiều ưu điểm có số hạn chế cần phải khắc phục: Ưu điểm 1.1 Về nội dung phương pháp sư phạm: Sách giáo khoa nói chung sách Sinh học 10 nói riêng biên soạn tinh thần kế thừa kiến thức phổ thông sách giáo khoa cũ cập nhật kiến thức mới, đại sinh học, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Bộ sách phân thành chương trình chuẩn nâng cao, mang tính định hướng nghề nghiệp, phù hợp với trình độ học sinh ban B ban lại Theo đó, học sinh ban B có điều kiện đào sâu mở rộng kiến thức Tiếp tục hoàn thiện tri thức sinh học phổ thông sở củng cố, bổ sung, nâng cao tri thức sinh học THCS 168 HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN Sách Sinh học 10 phân bổ số tiết lí thuyết thực hành hợp lí; đưa phần kiến thức lĩnh vực sinh học phân tử, tế bào vi sinh vật Đây lĩnh vực nghiên cứu vi mô đạt thành tựu tầm quan trọng mặt lí luận mà có giá trị thực tiễn lớn Thông qua đó, giúp học sinh tiếp cận với thành tựu sinh học giới Để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống ghi nhớ tốt hơn, nội dung sách trình bày theo hướng tích hợp phần với với kiến thức môn học khác chỗ thích hợp Những câu hỏi nêu đòi hỏi học sinh phải liên hệ kiến thức với kiến thức học Sách trọng tới mối quan hệ cấu trúc chức để học sinh dễ học, dễ nhớ Có ý tới việc tích hợp kiến thức (giữa môn học phân môn Sinh học) Ví dụ, tích hợp Sinh với Hoá, Lí Toán; tích hợp sinh học tế bào với sinh học thể, quần thể…; dùng tiến hoá sợi dây nối phân môn Sinh học với Sách giáo khoa ý tới tính logic khái quát hoá cao nguyên lí mà không nặng nề thông tin chi tiết Nhằm giúp học sinh biết nguyên lí có khả suy luận áp dụng để giải tình khác chưa dạy Nhờ đó, học sinh biết cách vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Bộ sách trọng đến việc đổi cách dạy học theo kiểu giúp học sinh tự học, tự tìm tòi, khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức cho sẵn thông tin để học sinh ghi nhớ chương trình sách giáo khoa cũ Đồng thời, nội dung cách trình bày sách góp phần giúp học sinh học tốt hơn, yêu thích môn học Ví dụ đưa câu hỏi, vấn đề thực tiễn để học sinh học cách suy luận, cách áp dụng kiến thức để giải thích tượng sinh học có thật sống Trên sở nắm vững kiến thức học, học sinh biết cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt, chọn giống chủng vi sinh vật có ích nhằm nâng cao suất; biết cách chăm sóc nâng cao sức khỏe cho thân cộng đồng, phòng tránh bệnh xã hội HIV/AIDS, lậu, giang mai bệnh truyền nhiễm khác; có ý thức 169 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC tuyên truyền cho người thân việc bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống đảm bảo phát triển bền vững Tóm lại, nhiều nội dung sách giáo khoa Sinh học 10 có liên quan đến kĩ sống, hoạt động xã hội giao tiếp với cộng đồng nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn Cấu trúc tương ứng với tiết học Mỗi học thường bắt đầu việc nêu khái niệm mới, sau đó, học sinh vận dụng trả lời câu hỏi Có thể, học bắt đầu vài câu hỏi hay tình huống, câu hỏi liên quan đến vấn đề trình bày để đánh giá xem học sinh biết vấn đề dạy, kích thích tính tò mò thách đố học sinh Sau đó, với kiến thức mới, học sinh tự hoàn thiện cách lí giải đưa câu trả lời cho vấn đề nêu, nhằm bổ sung hoàn thiện cách giải tình nêu Việc nêu vấn đề để học sinh thảo luận trước giới thiệu kiến thức không nhằm tìm kiếm câu trả lời học sinh mà phát ý tưởng độc đáo, khả lập luận logic, đánh giá khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, kể lỗ hổng kiến thức kĩ học sinh để giáo viên có biện pháp sửa chữa kịp thời Các kí hiệu ▼ sách giáo khoa câu hỏi vấn đề nêu giúp học sinh dừng lại đọc trao đổi với nhằm vận dụng kiến thức hiểu xác khái niệm Nếu không tự trả lời được, học sinh nhờ trợ giúp giáo viên Thông qua hoạt động này, học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt trước đám đông, khả làm việc theo nhóm, khả suy luận khái quát hóa Những kĩ cần người kỉ XXI Những điều sách giáo khoa cũ Cuối học, có phần khung tóm tắt nội dung học, in nghiêng, để học sinh biết cách thức chọn lọc kiến thức trọng tâm, tóm lược nội dung học, dễ ghi nhớ Phần lớn học có mục: “Em có biết?” trình bày thông tin đại, thành tựu nhất, sống động thực tiễn với cách viết dí 170 HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN dỏm gần gũi với lứa tuổi học trò, nhằm tăng thêm lòng yêu thích khám phá tìm hiểu giới sống Như vậy, sách giáo khoa Sinh học tiếp tục phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: biết thu thập, xử lí thông tin; lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp…; tiếp tục phát triển kĩ thực hành, quan sát, thí nghiệm Học sinh làm tiêu hiển vi, tiến hành quan sát kính lúp, kính hiển vi, bố trí số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân số tượng, trình diễn thể sinh vật người Thông qua đó, phát triển kĩ tư thực nghiệm – quy nạp, trọng phát triển tư lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa… đặc biệt kĩ nhận biết, nêu giải vấn đề nảy sinh học tập thực tiễn sống) Củng cố cho học sinh niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức chất tính quy luật tượng sinh học; có ý thức vận dụng tri thức, kĩ học vào sống, lao động học tập; xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ hành vi đắn sách Đảng Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, vấn đề ma túy tệ nạn xã hội khác 1.2 Về hình thức Bộ sách giáo khoa tăng cường kênh hình, tranh ảnh màu minh họa để học sinh dễ nắm kiến thức tập trung vào việc mô tả, diễn giải khái niệm Đa hình ảnh thực, chụp kính hiển vi quang học điện tử, kèm theo hình vẽ minh hoạ đẹp, rõ ràng Trình bày hình từ tổng thể tới chi tiết Ví dụ, từ ảnh chụp tổng thể tế bào cho thấy vị trí tương đối bào quan tế bào sau có hình phóng to chụp bào quan với cấu trúc chi tiết Lựa chọn hình chụp sống động từ tự nhiên đưa vào sách giáo khoa để minh họa kèm theo sơ đồ nhằm làm sáng tỏ trình sống 1.3 Về đánh giá Mỗi học đưa hoạt động, câu hỏi để học sinh thảo luận phát biểu ý kiến nhằm đánh giá nhiều mặt học sinh khả diễn đạt 171 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC lời nói, cách sử dụng tiếng Việt, đánh giá cách lập luận logic, đánh giá ý tưởng Nhờ đó, giáo viên dễ dàng đánh giá học sinh nhút nhát, ỷ lại, không chịu tham gia đóng góp ý kiến, ý tưởng Như vậy, giáo viên tiếp cận, uốn nắn học sinh Cũng qua hoạt động lớp, giáo viên đánh giá khả khái quát hóa vấn đề học sinh nhiều kĩ khác cần phải rèn luyện người học khả quan sát, thực nghiệm, tư logic… Kết thúc câu hỏi để học sinh tự ôn tập, củng cố, đánh giá khả nhớ hiểu khái niệm mà giúp học sinh vận dụng kiến thức nhằm tạo cho học sinh thói quen liên hệ kiến thức học với việc giải vấn đề thực tiễn Hình thức câu hỏi đa dạng, tự luận, trắc nghiệm, lựa chọn, điền bảng… Các câu hỏi thường xếp từ dễ đến khó Có câu cần ghi nhớ kiến thức, có câu để học sinh suy luận, chí cần thời gian suy ngẫm lâu để tìm cách giải Đối với ban Cơ câu hỏi khó thường lược bớt câu hỏi liên hệ với kiến thức xã hội đời sống khai thác Tóm lại, đa số học sách giáo khoa Sinh học 10 không nặng nề, tải học sinh, học sinh đối phó với câu hỏi đánh giá khả học thuộc lòng cách máy móc Một số hạn chế Nội dung số sách giáo khoa Sinh học dài mà dạy tiết nên gây không áp lực học sinh giáo viên, dễ dẫn đến “cháy giáo án” Nhiều nội dung mới, mang tính đại đòi hỏi giáo viên học sinh phải dành nhiều thời gian nghiên cứu hiểu nội dung học Để việc dạy học đáp ứng tinh thần sách giáo khoa Sinh học 10 mới, đòi hỏi trường THPT phải trang bị đầy đủ tranh ảnh, mô hình, máy vi tính có nối mạng, máy projector nhiều trường thiếu chưa trang bị, trường vùng sâu, vùng xa, vùng 172 HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN khó khăn sách giáo khoa để học Vì thế, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo viên học sinh Để đảm bảo giảng dạy thực hành chương trình mới, đòi hỏi trường phải trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ hóa chất thực hành Nhiều trường không đủ kinh phí để mua Vì thế, qua tìm hiểu biết số trường THPT TP.HCM nhiều trường THPT tỉnh khác bỏ ngõ phần thực hành, cho học sinh học chay Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo phổ thông Một số biện pháp khắc phục “cháy giáo án” Đối với số có nội dung dài so với tiết dạy, giáo viên nên lựa chọn phần trọng tâm, phần có kiến thức khó để dạy lớp, phần khác giáo viên thiết kế “phiếu học tập” để hướng dẫn học sinh nhà tự đọc Phiếu học tập phải dạng câu hỏi tự luận trắc nghiệm thật cụ thể để học sinh sau đọc sách giáo khoa trả lời vấn đề Để biết học sinh có thực đầy đủ yêu cầu giáo viên không, vào tiết học hôm sau giáo viên thu lại phiếu học tập Giáo viên chấm phiếu học tập để lấy điểm kiểm tra 15 phút cho học sinh kiểm tra cũ phần phiếu học tập Bằng biện pháp kiểm tra này, giáo viên không giám sát việc tự giác học tập học sinh mà kịp thời bổ sung, sửa chữa vấn đề học sinh chưa hiểu cách thấu đáo Một biện pháp khác mà có số giáo viên phổ thông thực để khắc phục có nội dung dài là: thiết kế khung cần ghi sẵn cho học sinh chừa khoảng trống để trình học, học sinh điền vào từ, cụm từ đoạn quan trọng Mục đích việc làm để tiết kiệm thời gian ghi học sinh, tập trung vào thảo luận để giúp học sinh tìm tri thức cho thân Có nhiều cách để khắc phục nội dung học dài Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà giáo viên lựa chọn cách cách khác cho phù hợp để bị áp lực mặt thời gian 173 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Về lâu dài để sách hoàn chỉnh sử dụng nhiều năm, Bộ Giáo dục Đào tạo nên thu thập ý kiến phản hồi từ nguồn khác nhau, từ giáo viên phổ thông để kịp thời điều chỉnh số có nội dung dài cho phù hợp Có sách mới phát huy hết tác dụng 174 HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN TIN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN Võ Đình Bảy Phạm Văn Danh Trung tâm Công nghệ Dạy học – Viện Nghiên cứu Giáo dục Tóm tắt: Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Tin học trở thành môn học trường trung học phổ thông (THPT) Có thể thấy, định đắn xu hội nhập phát triển đất nước Bài viết nhằm trình bày cách nhìn tác giả việc thực chương trình phân ban môn Tin học trường THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi chọn nghề sau học sinh Giới thiệu: Sự phát triển vũ bão Công nghệ Thông tin Truyền thông (CNTT&TT) đóng vai trò không nhỏ phát triển chung nhân loại Mặc dù vậy, lâu coi Tin học môn “phụ”, hầu hết học sinh khá, giỏi không chọn đường trở thành giáo viên (GV) môn “phụ” Chính vậy, chủ trương đưa Tin học trở thành môn chính, hầu hết trường THPT thiếu GV! Các trường “chữa cháy” cách chuyển GV môn khác Toán, Lý, Hóa,… sang dạy “kiêm nhiệm” Tin học tuyển cử nhân tin học trường Sư phạm tham gia giảng dạy Điều dẫn đến tình trạng chung chuyên môn nghiệp vụ Sư phạm không liền Làm để giải thực trạng câu hỏi khó! Bên cạnh đó, việc tất ban học chung giáo trình tin học điều bất cập cần giải Tại cần phải phân ban môn Tin học? Là người trực tiếp giảng dạy Tin học số trường Đại học, Cao đẳng nhận thấy rằng: có sinh viên (SV) khối kỹ thuật học lập trình (thường ngôn ngữ lập trình C/C++, trừ SV ngành CNTT học thêm số ngôn ngữ lập trình khác), ngành lại thường học windows + word + excel Như vậy, học sinh ban KHXH phải học lập trình định hướng em thi vào khối xã hội? Tại học sinh ban 175 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC KHTN lại học nhiều windows + word + excel kiến thức mà em sử dụng tương lai nhiều lại C/C++ Để giải câu hỏi này, việc phân ban môn Tin học khối phổ thông cần phải xem xét lại Có thể nói, ngành tin học ngành mũi nhọn định phát triển nhiều ngành nghề khác Vì vậy, việc định hướng cho em sớm tiếp cận với công nghệ đại việc làm cần thiết Để làm tốt điều này, GV giáo trình hai yếu tố định 2.1 Về phía giáo viên Chúng ta cần người tâm huyết có chuyên môn cao cho việc đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ thích nghi tốt với công nghệ đại Việc chuyên biệt hóa giáo viên cho ban cần trọng nhằm mục đích nâng cao khả truyền đạt kinh nghiệm giảng dạy để định hướng cho em chọn lựa chuyên ngành sau Việc chuyển giáo viên từ môn khác tuyển cử nhân Sư phạm tham gia giảng dạy cần phải tính đến việc trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Sư phạm Bộ GD&ĐT cần tính đến vấn đề nhằm nâng cao lực chuyên môn khả diễn đạt cho giáo viên tin học tương lai Hằng năm trường cho lực lượng lớn tân cử nhân CNTT Sư phạm, biết sử dụng tốt nguồn lực (bằng cách bồi dưỡng thêm nghiệp vụ Sư phạm) đáp ứng cao nhu cầu đòi hỏi môn học 2.2 Về phía giáo trình: Giáo trình Tin học cho chương trình phân ban yếu tố quan trọng Sau tốt nghiệp THCS, học sinh học khái niệm Tin học, windows, word, excel Việc dạy dạy lại kiến thức khiến đại phận học sinh THPT nhàm chán! Chính vậy, cần có phân biệt rõ nội dung cần học ban việc làm cần thiết Đối với ban KHTN, trọng đến việc giúp em hiểu khái niệm lập trình, việc thiết kế thuật toán thực chúng ngôn ngữ lập trình cụ thể Trong suốt năm học, em nắm nhiều kiến thức lập trình vậy, em dễ dàng thích nghi với việc nâng cao kiến thức tương lai Nên 176 HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN trọng khuyến khích em tham gia CLB Tin học, viết phần mềm đơn giản (chẳng hạn phần mềm trò chơi) để giúp em có hứng thú với việc lập trình Riêng với ban KHXH, tập trung nâng cao kiến thức excel phần mềm quan trọng em sau Ngoài ra, việc rèn luyện tư thuật toán cần thiết Chính vậy, xem phần chung ban việc học tập môn Tin học bậc THPT Riêng ban Cơ bản, cần dung hòa khối lượng kiến thức hai bên Có giúp em xem xét lựa chọn có nên học ngành học CNTT tương lai hay không? Để dạy học tốt môn tin học 10 Tin học môn học đòi hỏi nặng thực hành máy tính chưa đủ điều kiện sở vật chất đội ngũ giáo viên nên nhiều nơi nước tình trạng dạy chay, học chay phổ biến, tỉnh, huyện miền núi Vậy, có hợp lý không định đưa môn Tin học thành môn học lớp 10? [3] “Hiện giáo viên có tay SGK tài liệu phục vụ việc dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên chu ẩn chương trình” “Các giáo viên phải nắm “tư duy” sách giáo khoa tài liệu”[1] Để dạy tốt môn học, giáo viên phải nắm chuẩn chương trình, kỹ năng, yêu cầu chương trình đến đâu Bên cạnh đó, sách giáo viên giúp mở rộng thêm cách trình bày, cách dạy học sinh kiến thức SGK Đặc biệt, SGK, giáo viên phải nắm “tư duy” sách, thuộc kiến thức cần đến “đáp án”, thuộc sáng tạo, nâng cao nên “thử sức”[2] Dù người truyền đạt lại kiến thức khoa học, giáo viên phải có hứng thú tâm huyết giảng dạy Riêng giáo viên dạy môn Tin học, việc sử dụng máy vi tính thiết bị dạy học giảng dạy góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, “công cụ” không giúp dạy tốt môn Tin học nhà trường mà phương tiện để dạy môn học khác 177 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Bên cạnh SGK tài liệu, giáo viên tham khảo sách tập Tuy nhiên, hình thức tập, hình thức kiểm tra, tổ chức dạy học đến đâu phải trọng đến việc tạo dựng môi trường học tập cho học sinh Trước hết phải đổi quản lý, đổi quy trình dạy- học- kiểm trathi đổi việc dạy học Tuy nhiên, giáo viên nhân tố quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, tâm huyết tìm tòi, sáng tạo giảng dạy giáo viên cần thiết, SGK đưa vào học đại trà Riêng với học sinh, bước vào học môn Tin học lớp 10 có thuận lợi Môn Tin học có sức hấp dẫn định (hấp dẫn mẻ nhu cầu học hỏi, hiểu biết Tin học xã hội ) Nhất học sinh khu vực thành thị, có điều kiện tốt máy móc, phương tiện tiếp cận với Tin học, hứng thú tìm hiểu Tin học tăng theo Môn Tin học công cụ để học sinh học tốt nhiều môn học khác, giúp học sinh có cách học đại hơn, hiệu hơn, mở mang thêm nhiều kiến thức Ví dụ: Việc vào Internet tìm kiếm thông tin (tranh thủ thông tin mạng) giúp học tốt môn Toán, Địa lý, Lịch sử Tuy nhiên, người biên soạn SGK Tin học thống trường phổ thông dạy “sử dụng máy vi tính” cho học sinh Nhà trường giúp học sinh nắm kỹ năng, kiến thức máy vi tính, tạo môi trường để học sinh tìm hiểu Tin học, giúp học sinh có số kiến thức cần thiết tự tìm hiểm thêm (những kỹ cao hơn) có nhu cầu hứng thú Chúng ta phải từ việc giúp học sinh “cảm nhận” được, đến “tư duy” được, sau mức cao hơn, rộng Dùng CNTT để mở rộng kiến thức học nhà trường điều đáng khuyến khích, nhiên với học sinh việc sử dụng Internet cần có “chừng mực”, không nên tìm hiểu CNTT để chơi game, chat 178 HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN Kết luận: Việc phân ban môn Tin học nhà trường trung học phổ thông cần thiết Nhưng yêu cầu thực tế môn học đòi hỏi phải có máy móc thiết bị đầy đủ Vì cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng trước tiến hành việc học đại trà Về phía giáo viên cần phải trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm nhằm đáp ứng đòi hỏi cao môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.edu.net.vn [2] http://www.niesac.edu.vn/ [3] http://www.genetic.vn/news/detail.asp?catid=2&msgid=71# 179 VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 180 HỘI THẢO KHOA HỌC: CHƯƠNG TRÌNH, SGK VÀ VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ở LỚP 10 PHÂN BAN SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN Chịu trách nhiệm chung PGS TS Phạm Xuân Hậu Biên tập nội dung TS Nguyễn Kim Dung TS Trương Công Thanh ThS Lê Nguyễn Trung Nguyên CN Nguyễn Thị Phú Trình bày thiết kế bìa Lê Nguyễn Trung Nguyên Lê Thùy Dung 181

Ngày đăng: 27/09/2016, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan