Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Cầu Giấy

37 373 0
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Cầu Giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp chi nhánh cầu giấy

LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Chính phủ nước ta có nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tuy nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn hạn chế Chính hoạt động tín dụng loại hình doanh nghiệp ngân hàng thương mại cần cải thiện ý nhằm tăng tính hiệu việc sử dụng vốn kích thích doanh nghiệp hoạt động hiệu cao Qua trình thực tập NHNo chi nhánh Cầu Giấy - Hà Nội , sau tìm hiểu biết khách hàng chủ yếu ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (bao gồm hộ sản xuất kinh doanh) ngân hàng có nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng tín dụng đối tượng khách hàng nên em mạnh dạn chọn đề tài để viết luận văn “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHNo chi nhánh Cầu Giấy Hà Nội” với mong muốn hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHNo chi nhánh Cầu Giấy - Hà Nội hoạt động ngày hiệu Bố cục viết chia làm ba phần chính: Phần 1: Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Phần 2: Thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN NHNo Cầu Giấy - Hà Nội Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN NHNo Cầu Giấy - Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Cao Cự Bội cán công tác NHNo Cầu Giấy - Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành viết CHƯƠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ - NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ nước giới mang tính chất tương đối thời gian lẫn không gian Quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ nước khác có thể, quy mô doanh nghiệp nhỏ Mỹ, Nhật, Pháp lớn quy mô doanh nghiệp nhỏ Việt Nam, quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ nước lớn quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ nước vào thời kì trước Ở Việt Nam, số quan quản lý tổ chức Nhà nước tự đưa tiêu thức để xác định doanh nghiệp vừa nhỏ sau: Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) vào hai tiêu thức lao động vốn ngành để phân biệt doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn sau: Tiêu thức phân loại Ngành Doanh nghiệp vừa Vốn Lao động Doanh nghiệp nhỏ Vốn Lao động Công nghiệp – 10 tỉ đồng 200 – 500 người < tỉ đồng < 200 người Thương mại – 10 tỉ đồng < tỉ đồng < 50 người 50 – 100 người Mục đích việc phân loại nhằm giúp cho phòng thương mại công nghiệp có để hỗ trợ vốn, tư vấn công nghệ … cho doanh nghiệp Nghị định số 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 nêu rõ: “Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật hành, có vốn đăng kí không 10 tỉ đồng có số lao động trung bình hàng năm không 300 người” Căn vào tình hình kinh tế xã hội ngành, địa phương cụ thể; trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp mà áp dụng linh hoạt hai tiêu chí vốn lao động hai tiêu thức Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ chương trình Việt Nam – EU cho doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản không triệu USD có số lao động không 500 người Tóm lại quốc gia giới có khái niệm khác tiêu chuẩn khác để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng nhìn chung tiêu thức mà nước thường sử dụng để làm phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn tiêu thức vốn, lao động doanh thu Tùy thuộc vào điều kiện thời điểm nước mà tiêu thức dùng làm phân loại hai ba tiêu thức 1.1.2 Đặc trưng doanh nghiệp vừa nhỏ DNVVN có lượng vốn đầu tư nên việc thành lập không đòi hỏi cao, máy tổ chức sản suất kinh doanh quản lý gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí Bên cạnh đó, việc hoạt động doanh nghiệp độc lập tự chủ có công nhân, họ thoả thuận dễ dàng tiền lương điều chỉnh hoạt động sản xuất DNVVN có quy mô nhỏ so với doanh nghiệp lớn Đặc điểm giúp cho DNVVN linh hoạt, thích ứng với biến động thị trường, có khả tiếp cận đáp ứng nhu cấu nhỏ lẻ tốt doanh nghiệp lớn Đồng thời thường xuyên thay đổi công nghệ nâng cao lực cạnh tranh theo kịp nhu cầu thị trường DNVVN có lực tài hạn chế, bất lợi cho sản xuất kinh doanh Muốn trình sản xuất thuận lợi doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động tín dụng Nguồn tín dụng chủ yếu từ Ngân hàng vay thị trường tài Tuy nhiên, quy mô nhỏ, thiếu tài sản chấp, lực tài chưa cao nên việc vay vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn Do quy mô doanh nghiệp nhỏ nên không hấp dẫn lao động có trình độ Do suất lao động DNVVN thấp doanh nghiệp lớn Bù lại, phận doanh nghiệp góp phần giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nhàn rỗi xã hội, giải tình trạng thất nghiệp kinh tế Với đặc điểm bật DNVVN Việt Nam trên, cộng với môi trường canh tranh gay gắt việc hỗ trợ phát triển DNVVN nhiệm vụ cần thiết đảm bảo cho phát triển lâu dài kinh tế 1.1.3 Vị trí, vai trò DNVVN Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có số vai trò tương đồng sau: • Giữ vai trò quan trọng kinh tế: Các DNVVN thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể • Giữ vai trò ổn định kinh tế: Ở phần lớn kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, DNVVN ví giảm sốc cho kinh tế • Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động • Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh • Là trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương Ở Việt Nam, DNVVN chiếm 96% tổng số doanh nghiệp, đồng thời số lượng doanh nghiệp thành lập ngày tăng nhanh, đóng góp khu vực DNVVN ngày lớn toàn kinh tế quốc dân Vì vậy, vai trò DNVVN ngày lớn kinh tế-xã hội Việt Nam thể mặt sau: Thứ nhất: đóng góp quan trọng vào GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo Bộ kế hoạch Đầu tư, thời gian qua, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đăng ký thành lập tăng nhanh, nước có khoảng 240 ngàn doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp nước Kinh tế tư nhân nói chung DNVVN nói riêng trở thành khu vực kinh tế động có vai trò, vị trí quan trọng lượng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Các DNVVN đóng góp khoảng 30% tổng thu nhập GDP, khoảng 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ….tạo công ăn việc làm cho khoảng 25% lực lượng lao động nước, sử dụng 90% số lao động có việc làm thường xuyên, đồng thời góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng sản xuất khu vực DNVVN thường cao so với khu vực doanh nghiệp khác Thứ hai: đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước tăng thu hút vốn đầu tư Thứ ba: tiền đề tạo doanh nghiệp lớn, đồng thời làm lành mạnh môi trường đầu tư kinh doanh với doanh nghiệp thành công, quy mô doanh nghiệp mở rộng nhiều doanh nghiệp số trở thành doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế Thứ tư: làm tăng hiệu lực cạnh tranh kinh tế Hơn nữa, DNVVN tiền đề để tạo môi trường văn hóa kinh doanh, tạo nhà kinh doanh giỏi 1.1.4 Nguồn vốn DNVVN Vốn điều kiện thiếu để doanh nghiệp thành lập tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn doanh nghiệp chia làm hai phận: vốn chủ sở hữu nợ 1.1.4.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, tăng vốn phát hành cổ phiếu  Vốn góp ban đầu: Khi doanh nghiệp thành lập chủ doanh nghiệp phải có số vốn ban đầu định cổ đông- chủ sở hữu góp Xét hình thức sở hữu doanh nghiệp thì: Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn góp ban đầu vốn đầu tư nhà nước Chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước Đối với doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng kí thành lập doanh nghiệp  Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia phận lợi nhuận sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tự tài trợ lợi nhuận không chia- nguồn vốn nội phương thức tạo nguồn tài quan trọng hấp dẫn doanh nghiệp, doanh nghiệp giảm chi phí, bớt phụ thuộc vào bên Nhiều doanh nghiệp coi trọng sách tái đầu tư từ lợi nhuận để lại, nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại thực doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận, phép tiếp tục đầu tư Nguồn vốn doanh nghiệp vừa nhỏ lâu chủ yếu dựa vào nguồn vay phi thức Số DN vay từ nguồn vốn thức (ngân hàng) hạn chế phần thân doanh nghiệp phần định chế từ phía ngân hàng DNVVN Việt Nam có lợi nhuận để lại ỏi, nên nguồn vốn chủ sở hữu hình thành từ lợi nhuận không chia hạn chế  Phát hành cổ phiếu Một nguồn tài dài hạn quan trọng phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp Phát hành cổ phiếu gọi hoạt động tài trợ dài hạn doanh nghiệp Mặc dù phát hành cổ phiếu có nhiều ưu so với phương thức huy động khác, có hạn chế mà DNVVN gặp không khó khăn Xuất phát từ cán quản lý, phần đông chưa qua đào tạo, việc lập dự án để chứng minh tính khả thi hội kinh doanh điều sức 1.1.4.2 Nguồn vay nợ Để bổ sung vốn cho trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng nợ từ nguồn: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại vay thông qua phát hành trái phiếu Vốn tín dụng ngân hàng: Đây nguồn vốn quan trọng nhất, không phát triển thân doanh nghiệp mà toàn kinh tế quốc dân Ngân hàng đồn vai trò người cung cấp vốn cho doanh nghiệp từ thành lập, bước vào hoạt động kinh doanh, cung cấp vốn lưu động doanh nghiệp có nhu cầu Trước cho vay, ngân hàng phải đòi hỏi người vay hạch toán rõ ràng, minh bạch định kỳ chuyển cho ngân hàng tài liệu, báo cáo hoạt động kinh doanh sử dụng vốn vay Vốn tín dụng thương mại: Các DNVVN không đáp ứng điều kiện vay vốn ngân hàng điều kiện khả tài chính, tính khả thi dự án hay điều kiện tài sản bảo đảm Bởi vậy, DNVVN thường sử dụng phổ biến tín dụng thương mại hay gọi tín dụng người cung cấp Nguồn vốn hình thành cách tự nhiên quan hệ mua bán chịu hàng hóa, dịch vụ Nguồn có ảnh hưởng trực tiếp to lớn không với doanh nghiệp mà kinh tế Trong số doanh nghiệp, nguồn vốn dạng khoản phải trả chiếm tới 20% tổng vốn, chí chiếm tới 40% tổng vốn Ưu điểm nguồn vốn rẻ, tiện dụng có tính linh hoạt kinh doanh Hơn nữa, tạo khả mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh cách cách lâu bền Tuy vây, cần nhận thức tính chất rủi ro quan hệ tín dụng thương mại quy mô tài trợ lớn 1.1.4.3 Những khó khăn DNVVN tiếp cận với nguồn vốn NHTM - Do tránh việc đóng thuế cao nên DNVVN thường có hai hệ thống kế toán riêng biệt, để khai báo đóng thuế, hai để khai báo doanh thu thực tế Khi vay vốn NHTM thường yêu cầu báo cáo thuế doanh nghiệp, việc tổng hợp báo cáo thường gặp nhiều khó khăn sai thực tế Mặt khác, báo cáo thuế thấp nhiều so với thực tế nên doanh nghiệp nộp báo cáo để vay vốn thường không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn ngân hàng - Các DNVVN có hệ thống nhân lực trình độ thấp, ban chuyên trách luật pháp nên việc đáp ứng quy trình thủ tục vay vốn NHTM thường khó khăn Điều gây tâm lí e ngai cho số doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng, từ doanh nghiệp thường huy động nguồn vốn từ tổ chức kinh tế khác - Các DNVVN có nguồn vốn kinh doanh thấp, tài sản đảm bảo nên việc chấp vay vốn gặp nhiều khó khăn không đáp ứng điều kiện vay vốn ngân hàng 1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Trong thực tế sống thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài tuỳ theo bối cảnh cụ thể, mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong quan hệ tài tín dụng theo nghĩa sau: + Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay + Trong quan hệ tài cụ thể tín dụng giao dịch tài sản sở có hoàn trả hai chủ thể + Tín dụng có nghĩa số tiền cho vay định chế tài cung cấp cho khách hàng Nói tóm lại sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng hiểu sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân doanh nghiệp chủ thể khác) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Trong kinh tế thị trường tồn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tất yếu khách quan loại hình doanh nghiệp khác trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn để tối ưu hoá hiệu sử dụng vốn Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng,nó thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế mà thông qua tác động trở lại thúc đẩy hệ thống ngân hàng, đổi sách tiền tệ hoàn thiện chế sách tín dụng, toán ngoại hối… Để thấy vai trò tín dụng ngân hàng việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, ta xét số vai trò sau: + Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ liên tục Trong kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần phải cải tiến kỹ thuật thay đổi mẫu mã mặt hàng, đổi công nghệ máy móc thiết bị để tồn đứng vững phát triển cạnh tranh Trên thực tế không doanh nghiệp đảm bảo đủ 100% vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Vốn tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng bản, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phương thức kinh doanh Từ góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho trình phát triển sản xuất kinh doanh đựơc liên tục + Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng phải đảm bảo hoàn trả gốc lẫn lãi hạn phải tôn trọng điều khoản hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay không Do đòi hỏi doanh nghiệp muốn có vốn tín dụng ngân hàng phải có phương án sản xuất khả thi Không thu hồi đủ vốn mà doanh nghiệp phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh chóng vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn lãi suất ngân hàng trả nợ kinh doanh có lãi Trong trình cho vay ngân hàng thực kiểm soát trước, sau giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn mục đích có hiệu + Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp dùng vốn tự có để sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vay công cụ đòn bẩy để doanh nghiệp tối ưu hoá hiệu sử dụng vốn Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất khó khăn vốn hạn hẹp sử dụng giá vốn cao sản phẩm khó thị trường chấp nhận Để hiệu doanh nghiệp phải có cấu vốn tối ưu, kết cấu hợp lý nguồn vốn tự có vốn vay nhằm tối đa hoá lợi nhuận mức giá vốn bình quân rẻ + Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường, muốn tồn đứng vững đòi hỏi doanh nghiệp phải chiến thắng cạnh tranh Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, có số hạn chế định, việc chiếm lĩnh ưu cạnh tranh trước doanh nghiệp lớn nước nước vấn đề khó khăn Xu hướng doanh nghiệp tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên để có lượng vốn đủ lớn đầu tư cho phát triển vốn tự có lại hạn hẹp, khả tích luỹ thấp phải nhiều năm thực Và hội đầu tư phát triển không Như đáp úng kịp thời, doanh nghiệp vừa nhỏ tìm đến tín dụng ngân hàng Chỉ có tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp thưc mục đích mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh 1.3 Hiệu tín dụng 1.3.1 Khái niệm Đây ba tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng NHTM có hiệu không Đặc điểm chung ba tiêu lớn tốt, nhiên ba tiêu phải phụ thuộc vào trình đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng Bảng 3.2 Một số tiêu tài khác Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Cho vay 964.590 Thu nợ Dư nợ So sánh 2008/2007 1.070.819 (+/-) +106.229 (%) +11 707.010 887.940 +180.930 +25.6 945.740 1.128.619 +182.879 +19.3 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2007 & 2008) Qua bảng nhận thấy tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh hoạt động tốt tiêu tăng cách đồng khoảng cách chênh lệch lớn tiêu với Điều cụ thể sau: Chỉ tiêu cho vay năm 2008 1.070.819 triệu đồng, tăng 106.229 triệu đồng (+11%) so với năm 2007 Chỉ tiêu thu nợ năm 2008 887.940 triệu đồng, tăng 707.010 triệu đồng (+25,6%) so với năm 2007 Chỉ tiêu dư nợ năm 2008 1.128.519 triệu đồng, tăng 182.879 triệu đồng (+19,3%) so với năm 2007 2.3 Chỉ tiêu chất lượng tín dụng DNVVN NHNo Cầu Giấy – Hà Nội 2.3.1 Chỉ tiêu cho vay, thu nợ, dư nợ DNVVN Bảng 4.2 Các tiêu cho vay, thu nợ, dư nợ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 DS cho vay 771.932 DS thu nợ Dư nợ Tăng, giảm so 2007 Số tiền Tỷ lệ(%) 910.819 +138.887 +18 636.367 787.000 +150.633 +23,67 776.932 920.619 +143.687 +18,49 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2007 & 2008) Qua bảng số liệu nhận thấy, giống toàn chi nhánh, công tác tín dụng khách hàng DNVVN chi nhánh quan tâm cách chu đáo ba tiêu thu nợ, dư nợ cho vay tăng trưởng đồng Chỉ tiêu cho vay năm 2008 910.819 triệu đồng, tăng 138.887 triệu đồng (+18%) so với năm 2007 Chỉ tiêu thu nợ năm 2008 787.000 triệu đồng, tăng 150.633 triệu đồng (+23,67%) so với năm 2007 Chỉ tiêu dư nợ năm 2008 920.619 triệu đồng, tăng 143.687 triệu đồng (+18,49%) so với năm 2007 2.3.2 Chỉ tiêu dư nợ theo kỳ hạn DNVVN Bảng 5.2 Chỉ tiêu dư nợ theo kỳ hạn DNVVN Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 2007 ST 776.932 526.452 212.262 38.218 2008 TT 100 67,8 27,3 4,9 ST 920.619 612.866 287.968 19.785 TT 100 66,5 31,4 2,1 2008/2007 (+/-) % +143.687 +18,49 +86.414 +16,4 +76.706 +35,7 -18.433 -48,2 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2007 & 2008) Qua bảng số liệu ta nhận thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao có tốc độ tăng trưởng nhanh so với dư nợ trung dài hạn Năm 2008 dư nợ ngắn hạn tăng 86.414 triệu đồng (+16.4%) so với năm 2007 dư nợ trung hạn tăng 76.706 triệu đồng (+35,7%), dư nợ dài hạn lại có xu hướng giảm năm 2008 dư nợ dài hạn 19.785 triệu đồng, giảm 18.433 triệu đồng (-48,2%) so với năm 2007 Điều chứng tỏ khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn trung hạn, hướng đắn doanh nghiệp vừa nhỏ thường vay với số tiền không lớn tài sản đảm bảo nguồn vốn loại hình doanh nghiệp thường không ổn định doanh nghiệp lớn nên việc cho vay dài hạn nguy hiểm 2.3.3 Chỉ tiêu nợ xấu Việc thống kê nợ xấu định kỳ giúp ngân hàng hạn chế nhiểu rủi ro phát sinh họat động tín dụng Ngoài giúp ngân hàng chủ động trình hạn chế phát nhóm nợ “có vấn đề” để giải kịp thời để tránh rủi ro gây tổn thất cho ngân hàng Bảng 6.2 Chỉ tiêu nợ xấu Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu 2007 Chi nhánh DNVVN 945.740 776.932 9.165 5.663 0,96 0,73 2008 Chi nhánh DNVVN 1.128.619 920.619 10.383 7.882 0,92 0,86 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2007 & 2008) Qua bảng số liệu nhận thấy tình hình nợ xấu hai năm 2007 2008 chi nhánh có nhiều dấu hiệu khả quan tỷ trọng nợ xấu chi nhánh chiếm khoảng ~1% giảm qua năm Tỷ trọng nợ xấu năm 2008 chiếm 0,92% tổng dư nợ, giảm 0,04% so với năm 2007 Nợ xấu khách hàng DNVVN có tỷ trọng so với nợ xấu toàn chi nhánh Tuy nhiên năm 2008 tỷ trọng nợ xấu khách hàng DNVVN lại tăng so với năm 2007, cụ thể năm 2008 tỷ trọng nợ xấu 0,86% năm 2007 0,73% Phòng chống hạn chế nợ xấu hoạt động quan trọng trình nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Chính thời gian tới chi nhánh cần quan tâm đến hoạt động để tỷ lệ nợ xấu chi nhánh ngày giảm dần 2.3.4 Chỉ tiêu nợ hạn Trong hoạt động tín dụng NHTM, nợ hạn tượng tất yếu tránh khỏi Các NHTM hạn chế loại bỏ hoàn tòan loại nợ Ở nước phát triển, NHTM hoạt động tốt trì tỷ lệ nợ hạn từ 1-2% Dưới bảng số liệu phản ánh tình hình nợ hạn chi nhánh hai năm 2007 2008 Bảng 7.2 Tình hình nợ hạn khách hàng DNVVN Đơn vị: triệu đồng 2007 Chỉ tiêu Tổng dư nợ Nợ hạn Số tiền 776.932 6.370 2008 TT (%) 100 0,82 Số tiền 920.619 9.022 2008/2007 TT (%) 100 (+/-) % +138.88 +18 0,98 2.652 +41,6 (Nguồn: Sao kê nợ hạn năm 2007-2008 NHNo&PTNT Cầu Giấy) Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ hạn chi nhánh hai năm 2007 2008 trì mức [...]... của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 10 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ .11 1.3 Hiệu quả của tín dụng 12 1.3.1 Khái niệm 12 Hiệu quả tín dụng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lượng của các hoạt động tín dụng ngân hàng. .. kiểm tra, kiểm soát nội bộ để nâng cao chất lượng mọi mặt hoạt động nghiệp vụ và khả Môc lôc Trang CHƯƠNG 1 4 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ - NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH LÝ LUẬN CHUNG 4 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ .4 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 4 1.1.2 Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ .5 1.1.3 Vị trí, vai... hệ tín dụng với ngân hàng Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng phản ánh được niềm tin của khách hàng là doanh nghiệp đối với ngân hàng Số lượng này càng cao thì càng tốt, ngân hàng luôn có những chính sách, biện pháp ưu tiên với các khách hàng truyền thống và ngày càng cố gắng mở rộng quan hệ với nhiều khách hàng tiềm năng Tuy nhiên việc mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp. .. hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng với các DNVVN tại NHNo chi nhánh Cầu Giấy – Hà Nội 3.2.1 Một số định hướng phát triển hoạt dộng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo Cầu Giấy – Hà Nội Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với khách hàng là DNVVN, NHNo & PTNT chi nhánh Cầu Giấy – Hà Nội đã có những định hướng phát triển cho năm 2009 với loại hình khách hàng này như sau: Thứ... thanh tra Ngân hàng nhà nước và bước đầu đã có hiệu quả Tình hình hoạt động của Chi nhánh nói chung và tình hình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng có nhiều triển vọng tốt đẹp Trong thời kì mà nhu cầu về tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất lớn thì Chi nhánh đã hoàn thành tương đối tốt, làm thoả mãn được nhu cầu của khách hàng Song cũng không phải không có những tồn tại mà cần... xúc với các DNVVN để ngày càng nâng cao được số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng Đồng thời củng cố thêm quan hệ với các khách hàng truyền thống Thứ hai: Xây dựng thêm các chính sách tín dụng mới, phù hợp hoạt động cho vay DNVVN Thứ ba: Nâng cao và hoàn thiện các kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ tín dụng Đặc biệt là trong khâu đánh giá và tìm hiểu khách hàng để từ đó có thể giúp ngân hàng. .. tế NHNo&PTNT Cầu Giấy) Bảng số liệu trên thể hiện được số lượng khách hàng là doanh nghiệp của chi nhánh trong 2 năm 2007 và 2008 Nhận thấy tổng số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với khách hàng năm 2008 là 79 doanh nghiệp, tăng 10 doanh nghiệp so với năm 2006 Trong đó khách hàng là các DNNQD chi m tỷ trong khá cao, năm 2008 là 72 trên tổng số 79 doanh nghiệp, tăng 12 doanh nghiệp so với năm 2007 Nhưng... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHNo CHI NHÁNH CẦU GIẤY HÀ NỘI 3.1 Đánh giá về chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo chi nhánh Cầu Giấy – Hà Nội: 3.1.1 Kết quả đạt được: Trong những năm qua, với phương châm lấy hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, Chi nhánh đã hướng đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực có tiềm năng, có khả năng sinh lời và ưu tiên cho những dự án đầu tư theo chi u sâu,... triệu đồng (-48,2%) so với năm 2007 Điều này chứng tỏ đối với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì chi nhánh chỉ tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn và trung hạn, đây cũng là một hướng đi rất đúng đắn vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường vay với số tiền không lớn và các tài sản đảm bảo cũng như nguồn vốn của loại hình doanh nghiệp này thường không ổn định như là các doanh nghiệp lớn nên việc... số lượng khách hàng là các DNNN còn quá ít, hơn nữa sang năm 2008 lại còn có dấu hiệu suy giảm khi chỉ có 7 doanh nghiệp vẫn còn duy trì quan hệ tín dụng với chi nhánh, giảm 2 doanh nghiệp so với năm 2007 Điều này cho thấy mặc dù chỉ chi m số lượng nhỏ nhưng Chi nhánh vẫn phải quan tâm nhiều hơn nữa tới đối tượng khách hàng là doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT

Ngày đăng: 27/09/2016, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • 1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • 1.1.2 Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • 1.1.3 Vị trí, vai trò của DNVVN

    • 1.1.4 Nguồn vốn của DNVVN

      • 1.1.4.1 Vốn chủ sở hữu

      • 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

      • 1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.3 Hiệu quả của tín dụng

        • 1.3.1 Khái niệm

        • 1.3.2 Các tiêu thức đánh giá hiệu quả tín dụng

        • 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng.

        • 2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Cầu Giấy

          • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy

          • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Cầu Giấy

          • 2.1.3 Các hoạt động chính của chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan