Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư các dự án nhiệt điện của EVN

128 2.1K 2
Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư các dự án nhiệt điện của EVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ ĐỨC CHUNG LÊ ĐỨC CHUNG * PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN CỦA EVN QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH * 2013A Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Lê Đức Chung PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN CỦA EVN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Ái Đoàn Hà Nội – 2016 Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư 1.1.2 Các đặc trưng hoạt động đầu tư 1.1.3 Chi phí kết đầu tư 10 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các đặc trưng dự án đầu tư 12 1.2.3 Phân loại dự án đầu tư 13 1.2.4 Chu kỳ dự án đầu tư 14 1.3 QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 24 1.3.1 Lập dự án đầu tư 25 1.3.2 Thẩm định dự án đầu tư 26 1.3.3 Thực đầu tư 30 1.3.4 Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư doanh nghiệp 34 1.3.5 Các lĩnh vực quản lý chủ yếu 38 1.3.6 Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án đầu tư 42 1.4 CÁC YẾU TỐ HẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 42 1.4.1 Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 42 1.4.2 Những yếu tố thuộc môi trường vi mô doanh nghiệp 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 46 2.1 KHÁT QUÁT CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM ( EVN ) VÀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 46 Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QLDA NHIỆT ĐIỆN 51 2.2.1 Đặc điểm dự án đầu tư ngành điện yêu cầu trình quản lý dự án điện 51 2.2.3.Phân tích bước quản lý dự án 54 2.2.4 Phân tích quản lý dự án theo số lĩnh vực chủ yếu 69 2.2.4 Phân tích công tác quản lý dự án đầu tư theo yếu tố ảnh hưởng 95 2.3 KẾT LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BQL DỰ ÁN 98 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 108 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BAN QLDA TRONG GIAI ĐOẠN 2005 ÷ 2013 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 108 3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY 108 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QLDA NHIỆT ĐIỆN 111 3.3.1 Hoàn thiện công tác đền bù giải phóng mặt 111 3.3.2 Hoàn thiệncông tác lựa chọn nhà thầu 114 3.3.3 Hoàn thiện công tác thi công xây dựng công trình 116 3.3.4 Hoàn thiện công tác Kiện toàn máy tổ chức quản lý dự án 118 3.3.5.Hoàn thiện công tác Đa dạng hóa, đại hóa công cụ quản lý dự án đầu tư 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Sơ Đồ 1: Chu kỳ dự án đầu tư 15 Bảng 1.1: Sự khác biệt quản lý sản xuất quản lý dự án đầu tư 32 Bảng 2.2 Sơ đồ tổ chức Ban QLDA nhiệt điện 47 Bảng 2.3 Kết thực số dự án đầu tư Công ty từ năm 1998÷ 2012 53 Bảng 2.4 Kết thẩm định, phê duyệt số dự án đầu tư Công ty từ năm 1998 ÷ 2012 56 Bảng 2.5 Những vướng mắc thường gặp trình thực GPMB 60 Bảng 2.6: Kết thực công tác đấu thầu dự án 63 Bảng 2.7 Tỷ lệ áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu 64 Bảng 2.8 Thời gian thực dự án 70 Bảng 2.9.Các Sai sót công tác thiết kế dự toán 76 Bảng 2.10: Những vướng mắc thường gặp trình thi công 80 Bảng 2.11 Kết thực công tác toán dự án 84 Bảng 2.12: Sai sót công tác làm tăng chi phí dự án 85 Bảng 2.13: Những sai sót trình tổ chức đấu thầu 88 Bảng 2.14: Những tiêu cực xảy trình tổ chức đấu thầu 100 Hình 1.1 : Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 35 Hình 1.2 : Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 36 Hình 1.3 : Mô hình Tổ chức dự án theo chức 37 Hình 1.4 : Mô hình Tổ chức chuyên trách quản lý dự án 38 Hình 1.5 Sơ đồ tam giác quản lý dự án 39 Hình 2.6 : Sơ đồ ngang 71 Hình 2.7 : Sơ đồ ngang theo phương thức triển khai sớm 71 Hình 2.8 : Sơ đồ ngang theo phương thức triển khai chậm 72 Hình 2.9 : Sơ đồ ngang liên kết 73 Hình 2.10 : Thống kê tỉ lệ sai sót 78 Bảng 2.14: Những tiêu cực xảy trình tổ chức đấu thầu 89 Hình 2.11: Số lượng công trình gặp rủi ro trình thực thi công sai sót khâu trước 94 Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đầu tư phát triển coi nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế chìa khóa tăng trưởng quốc gia Đồng thời, đầu tư phát triển định đời phát triển sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Mỗi dự án đầu tư thành công góp phần tăng thêm sức mạnh cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển hoạt động mang tính phức tạp, đòi hỏi phải có chuẩn bị cách cẩn thận, nghiêm túc Điều có nghĩa công đầu tư phải thực theo dự án đạt hiệu mong muốn Để quản lý hoạt động đầu tư nhằm đạt hiệu cao nhất, từ lâu giới nghiên cứu môn khoa học khoa học “Quản lý dự án” Bản chất Quản lý dự án nằm việc áp dụng thành tựu nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn để tổ chức, điều phối nguồn lực hữu hạn cách có hiệu nhất, giới hạn định không gian thời gian nhằm đạt mục tiêu dự án xác định Trong dự án thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội, Dự án đầu tư loại hình dự án xã hội quan tâm nhiều nhất, đặc biệt xã hội theo chế thị trường mô hình xã hội phổ biến giới Thuật ngữ “Dự án đầu tư” thuật ngữ sử dụng từ lâu, có thêm thuật ngữ “Dự án đầu tư xây dựng công trình” sử dụng văn pháp quy Việt Nam năm gần đây, để dự án đầu tư có xây dựng công trình Bản chất dự án đầu tư việc tập hợp hoạt động có liên quan đến đầu tư nguồn lực hữu hạn doanh nghiệp /doanh nhân vào đối tượng xác định để đạt mục tiêu lợi nhuận Với sách khuyến khích đầu tư Chính phủ nay, doanh nghiệp nước tích cực phát triển dự án đầu tư Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu với Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội giới, thông qua việc gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn, có Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong Tập đoàn điện lực Việt Nam không nằm thực tế Tổng công ty Điện lực Việt Nam thành lập theo Quyết định số 562/QĐTTg ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính phủ sở xếp lại đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 Chính phủ Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 147/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam Quyết định 148/2006/QĐ-TTG việc thành lập Công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐTTg việc chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu Nhà nước Ngày 06/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 205/2013/NĐ-CP Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03/02/2014) với số nội dung như: * Tên gọi: - Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY - Tên gọi tắt: EVN * Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ngành, nghề kinh doanh là: Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối phân bổ điện hệ thống điện quốc gia; xuất nhập điện năng; đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, công trình điện; thí nghiệm điện Thực nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, EVN có tổng công ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, tổng công ty điện lực kinh doanh điện đến khách hàng Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC),Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC), Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN HANOI), Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVN HCMC) Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVN NPT), thành lập sở tổ chức lại công ty truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) Ban quản lý dự án (Ban quản lý dự án công trình điện miền Bắc, Trung, Nam) Đặt nhu cầu đầu tư phát triển lớn, nguồn lực nguồn vốn đầu tư hạn hẹp Vì thế, việc nghiên cứu tìm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển ngày vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chọn vấn đề: “Phân tích đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư dự án nhiệt điện EVN” làm đề tài tốt nghiệp Tôi mong mỏi đóng góp phần nhỏ bé hỗ trợ cho việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Công ty MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn cần đạt mục đích nghiên cứu sau: - Tổng hợp hệ thống hoá lý luận công tác quản lý đầu tư dự án - Dựa vào sở lý luận đó, nghiên cứu phân tích, đánh giá trạng công tác quản lý đầu tư dự án nhiệt điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 19952015 để góp phần phát điểm đạt được, chưa đạt công tác quản lý đầu tư dự án nhiệt điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Nhận dạng nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến công tác quản lý đầu tư dự án nhiệt điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Trên sở phân tích thực trạng đánh giá mặt đạt được, tồn công tác quản lý đầu tư dự án nhiệt điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam đưa đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư dự án nhiệt điện EVN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn dự án đầu tư nhiệt điện Tập đoàn điện lực Việt Nam giao cho Ban quản lý dự án nhiệt điện đại diện làm chủ đầu tư Trước năm 1995, dự án đầu tư công ty ít, có mức đầu tư nhỏ chủ yếu phục vụ sửa chữa, cải tạo dây chuyền sản xuất, sau năm 1995 dự án đầu tư EVN tăng lên số lượng quy mô Vì đối tượng nghiên cứu luận văn hầu hết dự án đầu tư giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2015 mà Ban QLDA nhiệt điện đại diện làm chủ đầu tư Về đối tượng chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư, luận văn tập trung vào nghiên cứu 01 đơn vị đại diện Ban QLDA nhiệt điện 1, Ban QLDA nhiệt điện EVN giao thay mặt EVN quản lý dự án đầu tư xây dựng hàng loạt dự án như: Nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Phả Lại, Uông Bí, Mông Dương Bộ máy phòng ban trực tiếp tham gia công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng quan Ban quản lý người tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo công ty mà không nghiên cứu cấp quản lý cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, áp dụng kiến thức học chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, có tham khảo thêm tài liệu nước lĩnh vực đầu tư quản lý dự án đầu tư Để có số liệu sở cho thực đề tài, thu thập số liệu tình hình thực dự án đầu tư Ban QLDA nhiệt điện từ năm 2005 đến tìm hiểu trình thực công tác quản lý dự án đầu tư Ban quản lý Ngoài tham khảo ý kiến số lãnh đạo đồng chí trực tiếp Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội quản lý đầu tư quan chuyên gia khác lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư Chương 2: Phân tích tình hình quản lý dự án đầu tư Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN Học viên: Lê Đức Chung Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tựu bên cạnh có nhiều hạn chế Dựa số mặt hạn chế công tác quản lý dự án đầu tư Ban QLDA a Đinh hướng lâu dài Thực quản lý dự án theo quy trình chuẩn bị từ trước kể từ khâu lập, thẩm định dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổ chức thực đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầu, thi công giám sát thi công công trình Có kế hoạch quy trình kiểm tra, giám sát chất lượng công việc nhà thầu, Tư vấn đảm bảo dự án thực thiết kế phê duyệt (chất lượng, tiến độ dự án) hợp đồng ký kết Quản lý tiến độ thi công lực nhà thầu Sau dự án triển khai Ban quản lý dự án cần phân công cán phụ trách dự án kiểm tra lực lượng, trang thiết bị xe máy nhà thầu có đáp ứng với khối lượng công việc không, kiểm tra đôn đốc thường xuyên tiến độ dự án Ban quản lý dự án phải tổ chức máy, số lượng cán quản lý dự án có đủ lực chuyên môn phù hợp với dự án Lập quy trình thẩm tra, trình duyệt bước chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, kết thúc xây dựng cách khoa học b Định hướng trước mắt Cần phải sử dụng công cụ tình toán đại phương pháp tiên tiến trình khảo sát để có khảo sát, thiết kế đạt chất lượng cao, tạo tiền đề cho công tác thi công sau Bởi để xây dựng công trình có chất lượng cao đồng thời thoả mãn điều kiện thời gian xây dựng ngắn, chi phí lao động, vật tư tiền vốn việc thiết kế công trình phải tiến hành sở khảo sát xây dựng kỹ lưỡng Không thể có thiết kế có chất lượng mà lại không dựa sở tài liệu chuẩn xác khảo sát xây dựng Tại giai đoạn lập dự án đầu tư việc khảo sát phải đưa nhiều phương án để lựa chọn: địa điểm đặt, thiết bị… Học viên: Lê Đức Chung 109 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Công tác khảo sát giai đoạn phải xác định chi tiết duyệt đề cương khảo sát Bởi Bên tư vấn giám sát Ban QLDA dễ dàng quản lí kiểm tra giám sát,đồng thời nhanh chóng khắc phục sai sót trình thi công công trình Đối với công trình điện việc lựa chọn quan tư vấn xây dựng nhiệm vụ quan trọng phức tạp Trong lựa chọn, nhân tố định quan tư vấn phải có kinh nghiệm qua dự án họ thực trước Một phương pháp thường dùng để chọn đòi hỏi đơn vị tư vấn cung cấp thông tin kinh nghiệm, tổ chức sau xem xét lựa chọn tiến tới đấu thầu Chất lượng hồ sơ thiết kế chưa cao, hồ sơ không đầy đủ, nhiều dự án trình duyệt để lấy ngày dẫn tới việc phát sinh nhiều thi công Công tác thẩm định nhiều khiếm khuyết dẫn đến nhiều dự án đầu tư phải điều chỉnh lại tổng dự toán, tổng mức đầu tư nhiều lần trình thực dự án số lượng dự án nhiều, thời gian thẩm định ngắn hạn chế số lượng cán thẩm định Ban QLDA cần chấn chỉnh lại nghiêm túc tư tưởng coi việc Thẩm định lại hồ sơ dự án khảo sát thiết kế công trình qua loa mang tính hình thức.Ban QLDA cần có quy trình thẩm định hợp lý cụ thể với dự án, gắn liền trách nhiệm vào cá nhân tham gia Bên cạnh đó, Ban cần có đội ngũ cán kỹ thuật am hiểm lĩnh vực xây lắp, thông tin truyền thông để nhằm quản lí phát sai sót trình thi công xây dựng công trình để từ khắc phục kịp thời, tránh ảnh hưởng đến công việc thực phía sau Vì Ban QLDA phải luôn có khóa tập huấn nghiệp vụ dành cho cán công nhân viên mình, cử cán kĩ thuật đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ nước Nếu Ban QLDA cán kỹ thuật đủ chuyên môn để thẩm định phải thuê tư vấn giám sát có đủ lực, kinh nghiệm bên ngoài, nhằm đảm bảo Học viên: Lê Đức Chung 110 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội trình quản lý dự án không bị gián đoạn, gây ảnh hưởng đến trình thi công.Trong hợp đồng thuê tư vấn giám sát phải quy định rõ trách nhiệm cho Bên tư vấn giám sát để đảm bảo họ thực cách nghiêm túc đảm bảo yêu cầu kĩ thuật,kinh tế 3.3 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Ban QLDA nhiệt điện Giai đoạn từ năm 1998 – 2012 công ty triển khai thành công nhiều dự án lớn đáp ứng yêu cầu phát triển nhiều mặt Các dự án hoàn thành tạo nên thay đổi rõ nét thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu; cải thiện môi trường lao động, đời sống cán công nhân viên toàn công ty Giai đoan từ 2013 – 2015 nói giai đoạn lề với nhiều dự án lớn triển khai tạo tảng phát triển bền vững lâu dài Ban QLDA Trong bối cảnh kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc suy thoái kinh tế toàn cầu, dẫn đến thay đổi môi trường kinh doanh, điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Để thích ứng với tình hình mới, từ Ban QLDA nhiệt điện cần phải có điều chỉnh thích hợp chiến lược đầu tư phát triển dựa phân tích đề cập 3.3.1 Hoàn thiện công tác đền bù giải phóng mặt Chính sách đền bù chưa thoả đáng, đơn giá đền bù thường có xu hướng thấp giá bán thời điểm giải phóng mặt làm cho người dân búc xúc, gây cản trở công tác giải phóng, thực dự án Bởi công tác đền bù giải phóng mặt công việc phức tạp nhạy cảm, để triển khai tốt công tác đòi hỏi Ban QLDA phải nỗ lực với phối hợp hỗ trợ chặt chẽ ban ngành địa phương (hội họp, vận động, giải thích, hỗ trợ thi công …) với thủ tục chặt chẽ đầy đủ theo quy định Nhà nước nhằm đảm bảo lợi ích nhà nước đồng thời đảm bảo lợi ích nhân dân khu vực giải tỏa Bởi vậy, Ban QLDA cần phải: Sau lập vẽ mặt sử dụng đất trình UBND tỉnh phê duyệt,trên sở Hội đồng đền bù thông báo cho nhân dân địa phương biết quy hoạch để không xây dựng trồng thêm Học viên: Lê Đức Chung 111 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội mới, hộ dân nằm khu vực bị di dời để họ có thời gian chuẩn bị thực giải toả Phải làm tốt công tác tuyên truyền, giải thích, vận động, thuyết phục để hộ dân hiểu, đồng tình tự giác chấp hành để hộ dân ủng hộ việc thực dự án, sớm bàn giao mặt thi công Tranh thủ tối đa giúp đỡ quyền địa phương, có thái độ cứng rắn, cương với cá nhân vòi vĩnh, chống đối, không hứa đáp ứng quyền lợi mà không Nhà nước quy định Lập phương án đền bù theo quy định nhà nước, phải có tham gia UBND tỉnh thành phố nơi có đất giải tỏa Từ đưa phương án tốt trung hòa lợi ích nhân dân lợi ích đất nước.Đồng thời phải nâng cao chất lượng thẩm định phương án đền bù quan liên quan, áp dụng chế sách phải tuyệt đối xác để tránh bất bình đẳng hộ dân phải di dời Bố trí nơi hợp lý cho hộ dân có nhà phải di dời ( hộ bị ảnh hưởng toàn đất không tự tìm chỗ mới) Công tác kiểm tra, kiểm đếm việc giải phóng mặt chưa cao dẫn tới phát sinh khối lượng đền bù Nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng, thể rõ khâu kiểm đếm tài sản đất bị thu hồi nhằm đền bù giá trị, không phát sinh chi phí đền bù Để hoàn thành tốt công tác Ban QLDA cần yêu cầu Tư vấn thiết kế cần lập vẽ mặt chiếm đất dự án sau dự án đầu tư phê duyệt Sau phải trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm sở để xin địa phương cấp đất cho công trình Ban quản lý dự án cần kiến nghị địa phương thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt cho dự án song song với thủ tục thu hồi đất Sau Ban cần phối hợp chặt chẽ với Hội đồng đền bù địa phương để từ đưa phương án thống kê, kiểm đếm tốt Học viên: Lê Đức Chung 112 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Sau có định cấp đất UBND tinh, Ban với hội đồng đền bù cần công bố cho hộ dân thuộc diện giải phóng mặt biết, đồng thời phải yêu cầu họ không xây dựng trồng thêm mới, gây ảnh hưởng đến trình kiểm đếm Sau thiết kế kĩ thuật duyệt,Ban quản lý dự án đối chiếu với mặt chiếm đất dự án có để xin điều chỉnh diện tích đất cấp Tiếp Hội đồng đền bù tiến hành thực công tác kiểm đếm Sau công tác hoàn thành, Ban quản lý dự án cần tổ chức kiểm tra tính phù hợp hồ sơ kiểm đếm so với trạng thực tế để nhằm phát sai sót Ban QLDA cần tham gia vào giai đoạn tổ chức thực công tác đền bù giải phóng mặt Hội đồng.Trong trình này, Ban cần phát tờ khai, họp công bố dự án phương thức đền bù cho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng, kiểm kê, lắp giá, chi trả tiền đền bù phối hợp với ngành liên quan để giải thích, vận động trả lời khiếu nại (nếu có)… Bên cạnh Ban QLDA cần thường xuyên đôn đốc đốc Hội đồng đền bù hoàn thiện phương án đền bù trình thẩm định, không để thời gian giải thủ tục kéo dài Đồng thời phải giám sát kiểm tra kỹ khối lượng phải đền bù giải toả, áp giá, sách áp dụng phù hợp với quy định Nhà nước, áp dụng sách bồi thường, hỗ trợ theo quy định Nhà nước Do tính chất ảnh hưởng dự án điện thường không tập trung vùng, rải rác theo dọc tuyến đường dây nên cần chọn địa điểm chi trả tiền đền bù cho phù hợp với hiệu chi trả cao nhất, điều đồng nghĩa với việc di dời nhà cửa sớm Sau đó, Ban QLDA nên đốc thúc hội đồng đền bù yêu càu hộ dân nên nhanh chóng tháo dỡ công trình xây dựng,chặt cây, thu dọn hoa màu…để trả mặt cho Ban QLDA Mặt cần Ban QLDA đơn vị thi công quản lí chặt chẽ nhằm tránh việc hộ dân tái sử dụng Cán địa phương tham gia Hội đồng đền bù thường kiêm nhiệm chưa đáp ứng tiến độ dự án Học viên: Lê Đức Chung 113 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Các cán địa phương tham gia hội đồng đền bù thường làm UBND đoàn thể, hội phụ nữ khu vực cần giải tỏa Vì bên cạnh việc tham gia Hội đồng đền bù họ phải giải công việc khác Điều gây đến tình trạng không tập trung giải làm chậm tiến độ công trình Tuy nhiên cán địa phương thiếu Hội đồng, họ người hiểu dân địa vùng giải tỏa Vì trình thực công tác đền bù,Ban QLDA cần phải liên tục khuyến khích cán tập trung vào công việc đền bù giải phóng mặt bằng, đồng thời phải bàn bạc với UBND phối hợp giảm bớt công việc tạo điều kiện cho cán hoàn thành công việc đền bù giải phóng mặt Thời gian thẩm định trình duyệt phương án đền bù giải phóng mặt cấp thẩm quyền kéo dài Để hạn chế việc này, Ban QLDA cần phải: Đầu tiên phải quản lí chặt chẽ việc Bên tư vấn lập vẽ mặt khu vực giải tỏa, lập hồ sơ dự án, thiết kế kĩ thuật phương án đền bù giải phóng mặt bằng, cho không xảy việc thiếu sót hồ sơ gây khó khăn cho cấp có thẩm quyền trình thẩm định Đồng thời, việc thiếu làm sai hồ sơ phải làm lại bổ sung, kéo dài thời gian thẩm định ảnh hưởng đến tiến độ công tác giải phóng mặt Bên cạnh đó, Ban QLDA phải liên tục đốc thúc cấp có thẩm quyền nhanh chóng thẩm định phê duyệt hồ sơ phương án 3.3.2 Hoàn thiện công tác lựa chọn nhà thầu Công tác lựa chọn nhà thầu công tác nhạy cảm có nhiều tiêu cực Ban QLDA phải nỗ lực hết hình để tránh vướng mắc, tiêu cực gây ảnh hưởng đến tiến độ chi phí thực dự án Nhìn chung để hạn chế tiêu cực diễn trình đấu thầu Ban QLDA phải đảm bảo yêu cầu trình đấu thầu Bên cạnh Ban QLDA phải Ban cần phải trọng công tác lựa chọn nhà thầu từ khâu lập kế hoạch đấu thầu đến lập hồ sơ mời Học viên: Lê Đức Chung 114 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thầu, công tác xét thầu để phát huy tích cực, hạn chế khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu Lập kế hoạch đấu thầu: Kế hoạch đấu thầu phê duyệt sở để thực đấu thầu Vì xây dựng kế hoạch đấu thầu đòi hỏi kế hoạch đấu thầu phải rõ ràng cụ thể, tránh gây nhầm lẫn cho đơn vị tham gia dự thầu Tất nội dung nằm mối liên hệ mật thiết với thiết lập sở mục tiêu tổng hợp xác định bước dự án đầu tư dự án sở quan trọng để dự án thực bước Hồ sơ mời thầu phải quan tâm liên kết chặt chẽ với nội dung thiết kế mục tiêu đặt kế họach đấu thầu Hồ sơ mời thầu yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết đấu thầu, hồ sơ mời thầu phải đảm bảo chất lượng để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu tạo thuận lợi cho việc xét thầu Trong hồ sơ mời thầu phải đầy đủ, xác, rõ ràng phù hợp với quy chế đấu thầu văn có liên quan, điểm trìu tượng dễ phát sinh tranh chấp sau Khi xây dựng hồ sơ mời thầu (đối với đấu thầu quốc tế ) cần lưu ý văn quy định thuế xuất nhập khẩu, sách quản lý hoạt động xuất nhập Đánh giá hồ sơ thầu: Đây công tác quan trọng đánh giá không xác không lựa chọn nhà thầu có kinh nghiệm, lực, tài giá dự thầu tốt Do vậy, Ban phải thành lập tổ chuyên gia xét thầu bao gồm cán có kinh nghiệm công tác đấu thầu Các thành viên tổ xét thầu phải đào tạo, tập huấn qua lớp đấu đầu phải có chứng đấu thầu theo quy định Luật đấu thầu Đôi với số gói thầu dự án có quy mô lớn, phức tạp, công nghệ đại nên cán Ban gặp phải nhiều khó khăn xét thầu, cần phải mời thêm chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực tham gia vào tổ xét thầu để công việc thực xác, quy định Nhà nước lựa Học viên: Lê Đức Chung 115 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội chọn nhà thầu thực công việc cách tốt kỹ thuật, tài mang lại hiệu cho dự án đầu tư Tình trạng nâng giá thầu Các nhà thầu có dàn xếp không lành mạnh bỏ giá cao tạo lỗi xét thầu Đây nguyên nhân làm thất thoát vốn đầu tư nhà nước, không mang lại hiệu cao đầu tư xây dựng Trên thực tế khó kiểm tra xác định thông đồng giàn xếp nhà thầu Vì có dấu hiệu thiếu lành mạnh công tác đấu thầu, Ban QLDA phải điều tra làm rõ ngay, xử phạt thật nặng nhà thầu có hành vi Bên cạnh Ban QLDA kết hợp với quan chức có thẩm quyền giám sát chặt chẽ trình đấu thầu để lựa chon nhà thầu Giải pháp chống tình trạng bỏ giá rẻ, gây nên tình trạng phá giá xây dựng Để hạn chế tình trạng này, Ban QLDA cần kiểm tra lực kỹ lực kỹ thuật, kinh nghiệm xem có đáp ứng theo hồ sơ mời thầu hay không Hiện nay, nhiều nhà thầu thường hay tự khai tăng lực phù hợp với yêu cầu gói thầu, nên Ban cần có biện pháp xác minh lực thực tế nhà thầu với hồ sơ kê khai xem có phù hợp hay không Tránh tuyệt đối trường hợp coi trọng giá dự thầu để cuối nhà thầu trúng tuyển không thực dẫn đến đơn phương chấm dứt hợp đồng, chấp nhận chịu phạt gây gián đoạn trình thi công xây dựng 3.3.3 Hoàn thiện công tác thi công xây dựng công trình Đây công tác quan trọng để thực dự án, chiếm thời gian dài toàn chu trình quản lý dự án Công tác định trực tiếp đến chất lượng công trình, thời gian hoàn thành dự án Vì để đảm bảo tiêu chí thời gian, chất lượng chi phí, Ban QLDA cần phải quản lí chặt chẽ : Học viên: Lê Đức Chung 116 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đối với nhà thầu thi công: Nhà thầu thi công với tư cách chủ thể có vai trò đặc biệt quan trọng trình thi công Như điều kiện hợp đồng, Ban QLDA cần yêu cầu Nhà thầu phải nghiêm túc việc cung cấp tiến độ, kể thuyết minh công nghệ thi công xây dựng dự kiến, lịch trình dự báo dòng tiền thời điểm mà Nhà thầu mong muốn Ban QLDA phải toán Nhà thầu chọn nhà thầu phụ (nhưng phải thông qua Ban QLDA) cho phần công việc không bán thầu (nghĩa giao toàn công việc công trình) Việc chọn nhà thầu phụ phải phê duyệt Ban QLDA nhà thầu phải chịu trách nhiệm phần công việc thầu phụ thực Đối với đơn vị Tư vấn giám sát: Trong trình thi công, giám sát quản lý chất lượng công trình xây dựng có vai trò đặc biệt quan trọng Nó góp phần quản lí trình thi công diễn tiến độ, đảm bảo chất lượng chi phí duyệt Ban QLDA cần phải có biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế công tác giám sát Công tác giám sát thi công hạn chế, mang tính hình thức tác dụng không đáng kể Ngoài ra, nhà thầu tư vấn giám sát chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm thiết kế kỹ thuật nên công trình không đảm bảo chất lượng Một thực tế trình giám sát thi công tình trạng dễ dãi với nhà thầu tư vấn giám sát chủ đầu tư Đây nguyên nhân gây nên chất lượng tạo điều kiện thất thoát vốn đầu tư Vì đơn vị tư vấn giám sát phải nhận thức đầy đủ phạm vi quyền hạn Trong mối quan hệ với nhà thầu, việc theo dõi kiểm tra chất lượng thi công tư vấn giám sát người hướng dẫn kỹ thuật, cần hợp tác với nhà thầu làm việc đội ngũ việc hoàn thành tốt đẹp công trình Muốn đạt vậy, Ban QLDA cần gắn tránh nhiệm quyền lợi cụ thể công việc giao nhằm tạo ý thức trách nhiệm cán giám sát Ban Học viên: Lê Đức Chung 117 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Các dự án lưới điện phần lớn quy mô không lớn số lượng nhiều trải dài qua nhiều địa phương, việc bố trí đủ cán có lực giám sát dự án khó khăn Ban quản lý thực công tác giám sát thi công xây dựng cần phải bố trí cán giám sát chuyên môn đào tạo lĩnh vực cần giám sát, Kỹ sư xây dựng giám sát hạng mục xây dựng, kỹ sư điện giám sát lắp đặt điện, kỹ sư thông tin giám sát thông tin, …Bên cạnh Ban QLDA phải có hình thức tuyển mộ cán giám sát có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức kỷ luật tốt Nếu không đủ lực giám sát theo quy định Ban phải thuê tổ chức tư vấn thực hiện, thông thường tổ chức tư vấn chuyên môn hoá có điều kiện nâng cao trình độ, tiếp thu công nghệ làm tốt nhiệm vụ giám sát khác với cán kiêm nhiệm Ban quản lý Cần quy định cụ thể toán đầy đủ chi phí giám sát cho đơn vị thực giám sát thi công dự án kéo dài so với so với tiến độ dự kiến thực tế không toán bổ sung thực công việc kéo dài nên cán giám sát thường mặt thường xuyên công trường mà kết hợp giám sát thêm công trình khác Ngoài ra, cần toán chi phí giám sát thời gian điều khoản hợp đồng ký kết để tạo động lực thúc đẩy tinh thần làm việc cho cán giám sát nhằm mang lại hiệu công việc 3.3.4 Hoàn thiện công tác Kiện toàn máy tổ chức quản lý dự án Tiến hành đổi mới, xếp lại cấu lao động máy quản lý nhằm phát huy tối đa lực toàn tổ chức; phân bố công việc đầy đủ, phù hợp với lực cá nhân tránh tình trạng lãng phí nguồn nhân lực Việc bố trí, xếp lao động không diễn giai đoạn chuẩn bị đầu tư thực đầu tư mà tiến hành giai đoạn vận hành khai thác Bên cạnh đó, BQL dự án tiếp tục tích cực tìm kiếm hội đầu tư để tạo công việc cho cán quản lý dự án, tránh tình trạng trông chờ, ngồi đợi dự án Quy định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho đơn vị, phòng ban chức cá nhân để tránh trường hợp Học viên: Lê Đức Chung 118 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội trùng chéo quyền hạn trách nhiệm thành viên tham gia quản lý dự án Tuyển mộ, xây dựng đội ngũ cán quản lý đủ số lượng, chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu công tác quản lý dự án Xây dựng sách tuyển dụng, thu hút nhân tài (bằng chế độ đãi ngộ hợp lý, mức lương linh động, hấp dẫn hội phát triển lực, nghề nghiệp cá nhân) Có sàng lọc kỹ nguồn nhân lực đầu vào, muốn vậy, công tác tuyển dụng phải tiến hành công khai, minh bạch, tuyển dụng người vào vị trí cần thiết Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho toàn thể cán bộ, công nhân viên quản lý dự án (chủ nhiệm dự án kỹ sư) kiến thức chuyên ngành Đào tạo kỹ sư giám sát công trường cho nghề: xây dựng, lắp máy, công nghệ hàn, chế tạo thiết bị bồn bể đường ống cao cấp… kết hợp với đào tạo cán xây dựng + Đào tạo công nghệ thông tin cho cán thiết kế quản lý việc tiếp nhân chuyển giao giải pháp tin học Intergraph thông qua khóa đào tạo chuyên gia nước chương trình quản lý hệ thống, thiết kế (PSD – 2D 3D), quản lý tiến độ (Primvera), quản lý hồ sơ tài liệu (Directa), quản lý mua sắm vật tư thiết bị (Marian) 3.3.5 Hoàn thiện công tác Đa dạng hóa, đại hóa công cụ quản lý dự án đầu tư Hiện nay, có nhiều công cụ đại, khoa học áp dụng lĩnh vực quản lý dự án: Lập kế hoạch quản lý, lập nhật ký thi công, báo cáo định kỳ hoạt động quản lý dự án… Những công cụ phục vụ đắc lực cho công tác quản lý dự án thực tế công cụ lạc hậu nhiều so với trình độ quản lý giới cần cập nhật thường xuyên, tiến hành mua phần mềm quản lý tiên tiến Microsoft Project để quản lý thời gian, tiến độ dự án, phân phối nguồn lực hạn chế cho dự án , lưu trữ dư liệu, đầu tư vào thiết bị kỹ thuật phục vụ giám sát dự án (thiết bị trắc địa, thiết bị định vị…) đảm bảo độ xác cao Học viên: Lê Đức Chung 119 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Công tác quản lý dự án điện vấn đề xúc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Việc nghiên cứu, tìm giải pháp hoàn thiện quản lý dự án điện, nhằm khắc phục hạn chế hoạt động đầu tư xây dựng kinh tế chuyển đổi theo chế thị trường hội nhập việc làm cú ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Trên sở phân tích mạnh điểm yếu công tác quản lý đầu tư thời gian qua để đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới Trước mắt cần tập trung điều chỉnh cấu đầu tư, đổi công tác kế hoạch hoá, quan tâm đến việc lập thẩm định dự toán đầu tư, đổi công tác cán quản lý dự án, thực nghiêm túc Luật đấu thầu, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, làm tốt công tác toán, thực tích cực hiệu việc chống thất thoát lãng phí đầu tư - xây dựng, nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu tư Trong giải pháp giải pháp lập thẩm định dự án đầu tư giữ vai trò định Các biện pháp cần thực đồng nhằm tạo hiệu ứng mạnh để nâng cao hiệu công tác quản lý dự án điện tập đoàn Học viên: Lê Đức Chung 120 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Công tác quản lý dự án điện vấn đề xúc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Việc nghiên cứu, tìm giải pháp hoàn thiện quản lý dự án điện, nhằm khắc phục hạn chế hoạt động đầu tư xây dựng dự án nhiệt điện Ban quản lý dự án nhiệt điện thành lập nhằm thực chức quản lý dự án công trình điện EVN trực tiếp làm chủ đầu tư Các dự án mà BQL dự án quản lý dự án nhằm phục vụ công quản lý dự án Các dự án thực từ nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước, Nguồn vốn vay Trong luận văn tập trung hoàn thành số công việc sau: Đã hệ thống hoá lý luận liên quan đến dự án quản lý dự án đánh giá tình hình thực dự án, đưa nội dung mô hình quản lý dự án Đã mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án điện EVN cách trung thực, khách quan Rút kết đạt được, tồn thiếu sót cần khắc phục Đây vấn đề quan trọng làm sở cho việc đề giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách Đề xuất phương hướng , số giải pháp chủ yếu có tính thiết thực nhằm nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án điện, nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới Trước mắt cần tập trung điều chỉnh cấu đầu tư, đổi công tác kế hoạch hoá, quan tâm đến việc lập thẩm định dự toán đầu tư, đổi công tác cán quản lý dự án, thực nghiêm túc Luật đấu thầu, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, làm tốt công tác toán, thực tích cực hiệu việc chống thất thoát lãng phí đầu tư - xây dựng, hoàn chỉnh chế sách quản lý nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu tư Trong giải pháp giải pháp lập thẩm định dự án đầu tư giữ vai trò định Trân trọng cảm ơn Học viên: Lê Đức Chung 121 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 22/9/2005, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghiĩa Việt nam, Luật Đấu thầu số 61//2005/QH11 ngày 29/11/2005 Chính phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, Nghị định số 112/2006/NĐ-CP Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Hướng dẫn quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Chính phủ, Nghị định số 99/2007/NĐ-CP Nghị định số 112/2009/NĐ-CP Hướng dẫn chi phí đầu tư xây dựng công trình, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng Bộ môn Kinh tế đầu tư (2005), Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Mai Văn Bưu(2001), Giáo trình Hiệu quản lý dự án Nhà nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình phân tích quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất Giáo dục PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – TS Từ Quang Phương (2004), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Tấn Bình(2002), Phân tích công cụ quản lý dự án,NXB Trẻ, Hà Nội 11 TS Nguyễn Ái Đoàn (2004), Kinh tế học vĩ mô, NXB Chính trị Quốc gia 12 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý(2006), Tổ chức điều hành dự án, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Thanh (2007), Quản lý vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách Nhà nước quan Đảng Trung Ương - Thực trạng Giải pháp, Học viên: Lê Đức Chung 122 Khoa:Kinh tế quản lý Luận Văn Thạc Sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Kinh doanh Quản lý, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Tạ Xuân Tuấn(2006), Tăng cường quản lý tài dự án đầu tư BQL dự án I – Bộ Giao thông vận tải, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Ban QLDA Nhiệt điện 1, Báo cáo phủ việc hoàn thành dự án Phả Lại, UBMR… Học viên: Lê Đức Chung 123 Khoa:Kinh tế quản lý

Ngày đăng: 27/09/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU 1

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 44

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

  • TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 1 46

  • KẾT LUẬN 121

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122

  • Sơ Đồ 1: Chu kỳ của dự án đầu tư................................................................................15

  • Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa quản lý sản xuất và quản lý dự án đầu tư 32

  • Bảng 2.2. Sơ đồ tổ chức của Ban QLDA nhiệt điện 1 47

  • Bảng 2.3. Kết quả thực hiện một số dự án đầu tư của Công ty từ năm 1998( 2012 53

  • Bảng 2.4. Kết quả thẩm định, phê duyệt một số dự án đầu tư của Công ty từ năm 1998 ( 2012 56

  • Bảng 2.5. Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thực hiện GPMB 60

  • Bảng 2.6: Kết quả thực hiện công tác đấu thầu của các dự án 63

  • Bảng 2.7. Tỷ lệ áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu 64

  • Bảng 2.8. Thời gian thực hiện dự án 70

  • Bảng 2.9.Các Sai sót trong công tác thiết kế và dự toán 76

  • Bảng 2.10: Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thi công 80

  • Bảng 2.11. Kết quả thực hiện công tác quyết toán các dự án 84

  • Bảng 2.12: Sai sót trong các công tác làm tăng chi phí của dự án. 85

  • Bảng 2.13: Những sai sót trong quá trình tổ chức đấu thầu. 88

  • Bảng 2.14: Những tiêu cực xảy ra trong quá trình tổ chức đấu thầu. 100

  • Hình 1.1 : Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 35

  • Hình 1.2 : Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 36

  • Hình 1.3 : Mô hình Tổ chức dự án theo chức năng 37

  • Hình 1.4 : Mô hình Tổ chức chuyên trách quản lý dự án 38

  • Hình 1.5 Sơ đồ tam giác quản lý dự án 39

  • Hình 2.6 : Sơ đồ thanh ngang 71

  • Hình 2.7 : Sơ đồ thanh ngang theo phương thức triển khai sớm 71

  • Hình 2.8 : Sơ đồ thanh ngang theo phương thức triển khai chậm 72

  • Hình 2.9 : Sơ đồ thanh ngang liên kết 73

  • Hình 2.10 : Thống kê tỉ lệ các sai sót 78

  • Bảng 2.14: Những tiêu cực xảy ra trong quá trình tổ chức đấu thầu. 89

  • Hình 2.11: Số lượng công trình gặp rủi ro trong quá trình thực hiện thi công do sai sót của những khâu trước. 94

  • MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:

  • CHƯƠNG 1.

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

    • 1.1 Hoạt động đầu tư và các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư

      • 1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư

      • 1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư

      • 1.1.3. Chi phí và kết quả đầu tư

      • 1.1.3.1. Chi phí đầu tư

      • 1.1.3.2. Kết quả đầu tư

    • 1.2. Dự án đầu tư

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư

      • 1.2.3. Phân loại dự án đầu tư

      • 1.2.4. Chu kỳ của dự án đầu tư

  • Sơ Đồ 1: Chu kỳ của dự án đầu tư

    • 1.2.4.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư (Nhận dạng dự án, xác định dự án)

    • 1.2.4.2. Nghiên cứu tiền khả thi

    • 1.2.4.3. Nghiên cứu khả thi

    • 1.2.4.4. Thực hiện dự án

    • 1.2.4.5. Vận hành (sử dụng, khai thác …) dự án

    • 1.2.4.6. Đánh giá sau khi thực hiện dự án

    • 1.2.4.7. Kết thúc dự án

    • 1.3. Quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp Nhà nước

      • 1.3.1. Lập dự án đầu tư

      • 1.3.2. Thẩm định dự án đầu tư

      • 1.3.3. Thực hiện đầu tư

  • Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa quản lý sản xuất và quản lý dự án đầu tư

    • 1.3.3.1. Quản lý đấu thầu

    • 1.3.3.2. Giám sát và kiểm soát quá trình thi công xây lắp

    • 1.3.4. Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư trong doanh nghiệp

    • 1.3.4.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

  • Hình 1.1 : Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

    • 1.3.4.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

  • Hình 1.2 : Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

    • 1.3.4.3 Mô hình tổ chức quản lý dự án theo chức năng

  • Hình 1.3 : Mô hình Tổ chức dự án theo chức năng

    • 1.3.4.4 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án

  • Hình 1.4 : Mô hình Tổ chức chuyên trách quản lý dự án

    • 1.3.5. Các lĩnh vực quản lý chủ yếu

  • Hình 1.5 Sơ đồ tam giác quản lý dự án

    • 1.3.5.1. Quản lý chi phí dự án

    • 1.3.5.2 Quản lý thời gian và tiến độ thực hiện dự án

    • 1.3.5.3 Quản lý chất lượng dự án

    • 1.3.6. Các tiêu chí đánh giá quản lý dự án đầu tư

    • 1.4. Các yếu tố hảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư

      • 1.4.1. Những yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô

      • 1.4.2. Những yếu tố thuộc về môi trường vi mô của doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

  • TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 1

    • 2.1. Khát quát chung về Ban Quản lý Dự án Nhiệt điện 1.

      • 2.1.2. Giới thiệu về Ban Quản lý dự án Nhiệt điện 1

      • 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý

  • Bảng 2.2. Sơ đồ tổ chức của Ban QLDA nhiệt điện 1

    • 2.1.2.3. Kết quả quản lý dự án trong những năm gầm đây

    • 2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư tại Ban QLDA Nhiệt điện 1

      • 2.2.1. Đặc điểm của các dự án đầu tư ngành điện và yêu cầu đối với quá trình quản lý dự án điện

      • 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý dự án

  • Bảng 2.3. Kết quả thực hiện một số dự án đầu tư của Công ty từ năm 1998( 2012

    • ( Nguồn phòng kỹ thuật- Ban QLDA nhiệt điện 1)

    • 2.2.3. Phân tích các bước quản lý dự án

    • 2.2.3.1. Công tác chuẩn bị đầu tư

  • Sau khi hoàn thành báo cáo khảo sát, thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán, Ban QLDA phải thực hiện công tác thẩm định, Thẩm tra, phê duyệt các phát sinh trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng theo Quy chế phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tư, sự chủ ...

  • Bảng 2.4. Kết quả thẩm định, phê duyệt một số dự án đầu tư của Công ty từ năm 1998 ( 2012

    • ( Nguồn phòng tài chính kế toán- Ban QLDA nhiệt điện 1)

    • 2.2.3.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng

  • Công tác tổ chức thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng là một trong những công việc cực kỳ quan trọng quyết định đến tiến trình thực hiện một dự án.

  • Bảng 2.5. Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thực hiện GPMB

    • ( Nguồn phòng kế hoạch vật tư- Ban QLDA nhiệt điện 1)

    • 2.2.3.3. Công tác lựa chon nhà thầu

  • Đáp ứng được hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng.

  • Chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý.

  • Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch.

  • Hơn nữa Ban QLDA luôn thực hiện công tác này theo đúng quy định hiện hành, chọn được các nhà thầu có uy tín, có năng lực đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, tài chính, tiến độ … để thực hiện các dự án. Trên cơ sở Tổng mức đầu tư/tổng dự toán được duyệt Ban ...

  • Nội dung cụ thể của từng gói thầu bao gồm:

  • + Tên gói thầu.

  • + Giá gói thầu: Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng đầu tư hoặc tổng vốn đầu tư, tổng dự toán được phê duyệt và các quy định có liên quan.

  • + Nguồn vốn.

  • + Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu.

  • + Thời gian lựa chọn nhà thầu: Nêu thời gian tổ chức thực hiện việc lựa chọn nhà thầu để đảm bảo tiến độ của gói thầu.

  • + Hình thức hợp đồng. Tùy theo tính chất của gói thầu

  • + Thời gian thực hiện hợp đồng phải đảm bảo tiến độ thực hiện dự án.

  • Lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực thông qua việc sử dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu khác nhau như đấu thầu,hoặc chỉ định thầu … để thực hiện các gói thầu xây dựng với giá hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và mục tiêu của dự án

  • Với công tác lựa chọn nhà thầu theo hình thức chỉ định thầu, Ban QLDA thông báo cho một vài đơn vị đã có uy tín trong ngành điện về quy mô của dự án sắp triển khai để các đơn vị đó nếu quan tâm thì gửi hồ sơ năng lực, đơn xin nhận thầu và dự toán để B...

  • Với công tác lựa chọn nhà thầu theo hình thức đấu thầu thì Ban ký hợp đồng với các đơn vị đã đảm nhiệm việc lập dự án đầu tư, lập thiết kế kỹ thuât – tổng dự toán lập luôn hồ sơ mời thầu. Trong giai đoạn đánh giá hồ sơ dự thầu, tuỳ theo tính chất và m...

  • Bảng 2.6: Kết quả thực hiện công tác đấu thầu của các dự án Đơn vị: VND

  • ( Nguồn phòng kế hoạch vật tư- Ban QLDA nhiệt điện 1)

  • Việc thực hiện trình tự đấu thầu phụ thuộc vào quy mô, tính chất của gói thầu:

  • Với các gói thầu đặc biệt: Phải thực hiện việc lựa chọn thầu qua 2 giai đoạn đó là:

  • + Giai đoạn 1: Sơ tuyển để lựa chọn một số nhà thầu

  • + Giai đoạn 2: Tổ chức đấu thầu cho các nhà thầu đã lọt qua vòng sơ tuyển.

  • Với các gói thầu bình thường: Chỉ cần thực hiện một số giai đoạn đó là tổ chức đấu thầu rộng rãi cho tất cả các nhà thầu tham dự. Tuy nhiên, tuỳ theo gói thầu mà nếu Ban QLDA thấy cần phải sơ tuyển thì sẽ quy định trong kế hoạch đấu thầu.

  • Đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu là một bước tiến trong tổ chức xây dựng, phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nếu không lựa chọn được nhà thầu có năng lực, có uy tín trong xây lắp mà chỉ thiên về giá rẻ sẽ không đạt được hiệu...

  • Bảng 2.7. Tỷ lệ áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu

  • ( Nguồn phòng kế hoạch vật tư- Ban QLDA nhiệt điện 1)

  • Trong công tác lựa chọn nhà thầu nhất là đối với các gói thầu đấu thầu rộng rãi quốc tế: Các gói thầu đấu thầu rộng rãi quốc tế về lĩnh vực mua sắm hàng hóa ( Ví dụ: Mua sắm công tơ điện ) hầu như chỉ có 01 nhà...

    • 2.2.3.4. Công tác thực hiện đầu tư

  • Công tác này bắt đầu sau khi thực hiện Đấu thầu và đã lựa chọn được nhà thầu có năng lực nhất. Đây là công tác quan trọng nhất để thực hiện dự án, chiếm một thời gian dài nhất trong toàn bộ chu trình quản lý dự án và điều quan trọng hơn là quyết định ...

  • Nhà thầu trúng thầu sẽ đảm nhận việc xây dựng và lắp đặt theo thiết kế kĩ thuật của công trình, trên cơ sở nguyên vật liệu đã được dự trù chi phí trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu.

  • Song song với quá trình thi công thì công tác giám sát thi công công trình xây dựng cũng phải được chú trọng đặc biêt. Nếu như các quá trình giám sát chất lượng công trình trong giai đoạn thiết kế hoặc đấu thầu là gián tiếp thì giám sát chất lượng côn...

  • Công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, thời gian, giá thành thì Ban QLDA luôn đảm bảo có sự tham gia của các đơn vị khảo sát, thiết kế công trình. Hơn thế nữa, phải có sự tham gia của tư vấn lập dự án, tư vấn thẩm định dự á...

    • 2.2.3.5. Công tác kết thúc đầu tư

    • 2.2.4. Phân tích quản lý dự án theo một số lĩnh vực chủ yếu

    • 2.2.4.1 Quản lý về mặt thời gian

  • Bảng 2.8. Thời gian thực hiện dự án

  • C

  • Hình 2.6 : Sơ đồ thanh ngang

  • Hình 2.7 : Sơ đồ thanh ngang theo phương thức triển khai sớm

  • Hình 2.8 : Sơ đồ thanh ngang theo phương thức triển khai chậm

  • Hình 2.9 : Sơ đồ thanh ngang liên kết

    • Ưu nhược điểm của sơ đồ thanh ngang:

  • Bảng 2.9.Các Sai sót trong công tác thiết kế và dự toán

  • Hình 2.10 : Thống kê tỉ lệ các sai sót

  • Bảng 2.10: Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thi công

    • 2.2.4.2 Quản lý chi phí

  • Bảng 2.11. Kết quả thực hiện công tác quyết toán các dự án

  • Bảng 2.12: Sai sót trong các công tác làm tăng chi phí của dự án.

    • ( Nguồn phòng Kỹ thuật Ban QLDA nhiệt điện 1)

    • 2.2.4.3. Quản lý chất lượng dự án

  • Bộ phận thẩm định thiết kế, tổng dự toán và dự toán của Ban QLDA hiện nay được giao cho phòng kỹ thuật kiểm tra trình Sở kế hoạch Thẩm định. Nhìn chung công tác thẩm định đã tuân thủ định mức và đơn giá do Nhà nước quy định, thực hiện đúng thẩm...

  • Tình trạng hồ sơ thiết kế sai sót, công tác thẩm định mang tính hình thức chưa kiểm soát hết được sự bất hợp lý, không đồng nhất trong hồ sơ thiết kế, xảy ra ở hầu hết các dự án làm mất rất nhiều thời gian phải chỉnh sửa, làm chậm tiến độ chung của dự...

  • Bên cạnh đó,do năng lực của bên tư vấn chưa đáp ứng đủ yêu cầu của dự án, hoặc là do khảo sát thiết kế ẩu…nên gây ra rất nhiều lỗi trong quá trình thực hiện công tác khảo sát thiết kế. Ban QLDA trong quá trình thẩm định đã kịp thời phát hiện ra những ...

  • Bảng 2.13: Những sai sót trong quá trình tổ chức đấu thầu.

  • Bên cạnh đó, trong đấu thầu lựa chọn nhà thầu luôn xảy ra những tiêu cực mà Ban QLDA luôn phải đề phòng khi thực hiên công tác đấu thầu.

  • Thực tế xây dựng những năm từ 2005 đến nay cho thấy rất nhiều nhà thầu bỏ giá rẻ, thậm chí chỉ đạt 60% giá trị gói thầu theo kế hoạch gây nên tình trạng phá giá trong xây dựng, đây là một sự cạnh tranh không lành mạnh. Một số nhà thầu do không tính to...

  • Theo thống kê của phòng đấu thầu:

  • Bảng 2.14: Những tiêu cực xảy ra trong quá trình tổ chức đấu thầu.

  • Nguồn: Phòng kỹ thuật

  • Trên thực tế, để phát hiện có sự cạnh tranh không lành mạng, thông đồng, giàn xếp giữa các nhà thầu hay không đó lại là việc làm không dễ. Bởi vậy Ban QLDA luôn phải tập trung cảnh giác, khi thấy có biểu hiện của tiêu cực thì phải ngay lập tức điều tr...

  • Hiệu quả đấu thầu trước tiên là ở chỗ thông qua đó lựa chọn được nhà thầu đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện các công việc theo đúng yêu cầu đề ra, đảm bảo chất lượng công trình, thời gian, tiết kiệm vốn đầu tư với giá cả hợp lý, chống lại tình trạ...

  • Quản lý chất lượng công tác thi công xây dựng công trình.

  • Công tác thi công xây dựng công trình bắt đầu sau khi thực hiện Đấu thầu và đã lựa chọn được nhà thầu có năng lực nhất. Đây là công tác quan trọng nhất để thực hiện dự án, chiếm một thời gian dài nhất trong toàn bộ chu trình quản lý dự án và điều quan...

  • Chính vì vậy, để đảm bảo chất lượng của công trình được tốt nhất mà không làm chậm tiến độ dự án cũng như tăng chi phí dự án, Ban QLDA luôn thực hiện giám sát thi công xây dựng song song với công tác thi công. Chỉ có như vậy, Ban QLDA mới đảm bảo được...

  • Đây cũng chính là khâu rất quan trọng trong công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng. Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trên công trường để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an...

  • Kiểm tra các điều kiện khởi công xây dựng công trình.

  • Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:

  • Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào dự án.

  • Kiểm tra về hệ thông quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.

  • Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn, phục vụ thi công xây dựng công trình.

  • Kiểm tra các cơ sở sản xuất vật tư sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.

  • Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình di nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế. Bao gồm:

  • Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm và kết quả kiểm định chất lượng của thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình tr...

  • Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật tư thiết bị lắp đặt do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì Ban thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình.

  • Kiểm tra và qía sát trong quá trình thi công xây dựng công trình bao gồm:

  • - Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình.

  • - Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại công trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật kí giám sát hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.

  • - Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng.

  • - Tập hợp, kiểm tra tài kiệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàng thành công trình xây dựng.

  • - Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu tư vấn thiết kế điều chỉnh.

  • - Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.

  • - Chủ trì , phối hợp với các bên liên quan để giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình.

  • Ban QLDA thường chủ động ký hợp đồng thuê các đơn vị tư vấn có kinh nghiệm và năng lực để giám sát thi công. Đồng thời Ban QLDA cũng phân công một số cán bộ kỹ thuật phối hợp cùng giám sát thi công để nâng cao chất lượng cho công trình. Các cán bộ giá...

  • Thực tế các đơn vị Tư vấn giám sát đã thực hiện tương đối tốt trách nhiệm của mình. Tuy nhiên, trong một số dự án công tác này thực hiện còn mang tính hình thức chưa mang lại hiệu quả cao. Có trường hợp cán bộ giám sát đã ký biên bản chuyển bước thi c...

  • Công tác quản lý các đơn vị tư vấn giám sát của Ban QLDA được giao cho phòng Kĩ thuật đảm nhiệm.. Do số lượng các cán bộ kỹ thuật của Ban quá mỏng mà khối lượng công việc thì quá nhiều nên cán bộ kỹ thuật của Ban thường chỉ kiểm tra khi thực hiện các ...

  • Ngoài ra công tác giám sát an toàn lao động và vệ sinh môi trường trên công trường của đơn vị giám sát chưa được chú trọng. Mặc dù đây chỉ là một công tác nhỏ nhưng lại làm ảnh hưởng đến môi trường sống của mọi người trong công trường và các hộ dân xu...

  • Trong thời điểm từ năm 2005- 2009, hầu hết tất cả các dự án mà Ban QLDA quản lý đều vấp phải nhiều sai sót trong quá trình thực hiện. Các sai sót này xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan là do Công tác thi côn...

  • Hình 2.11: Số lượng công trình gặp rủi ro trong quá trình thực hiện thi công do sai sót của những khâu trước.

    • 2.2.5. Phân tích công tác quản lý các dự án đầu tư theo các yếu tố ảnh hưởng

    • 2.2.5.1. Các yếu tố bên trong Những ảnh hưởng của yếu tố chính sách của Nhà nước

    • 2.2.5.2. Các yếu tố bên ngoài

    • 2.3. Kết luận chung về công tác quản lý dự án tại BQL dự án

      • 2.3.1 Những thành tựu đạt được

      • 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân

    • CHƯƠNG 3.

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ

    • CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 1

    • 3.1. Phương hướng phát triển của Ban QLDA trong giai đoạn 2005 ( 2015 và những năm tiếp theo

    • 3.2. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư của Công ty

    • 3.3. Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Ban QLDA nhiệt điện 1

      • 3.3.1. Hoàn thiện công tác đền bù và giải phóng mặt bằng

      • 3.3.2 Hoàn thiện công tác lựa chọn nhà thầu

      • 3.3.3 Hoàn thiện công tác thi công xây dựng công trình

  • Đây là công tác quan trọng nhất để thực hiện dự án, chiếm một thời gian dài nhất trong toàn bộ chu trình quản lý dự án .Công tác này quyết định trực tiếp đến chất lượng của công trình, thời gian hoàn thành dự án. Vì vậy để đảm bảo các tiêu chí về thời...

  • Đối với nhà thầu thi công:

  • Nhà thầu thi công với tư cách là một chủ thể chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thi công. Như một điều kiện của hợp đồng, Ban QLDA cần yêu cầu Nhà thầu phải nghiêm túc trong việc cung cấp một bản tiến độ, kể cả một bản thuyết minh về...

    • 3.3.4 Hoàn thiện công tác Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý dự án

    • 3.3.5. Hoàn thiện công tác Đa dạng hóa, hiện đại hóa các công cụ quản lý dự án đầu tư

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan