Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại xã mùn chung, huyện tuần giáo, tỉnh điện biên, đề xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý (LV01998)

112 639 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại xã mùn chung, huyện tuần giáo, tỉnh điện biên, đề xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý (LV01998)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG LONG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI XÃ MÙN CHUNG, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG LONG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI XÃ MÙN CHUNG, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Đồng Tấn người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ủy Ban nhân dân xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Trung Long LỜI CAM ĐOAN Để đảm báo tính trung thực luận văn, xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên, đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng hợp lý” công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn TS Lê Đồng Tấn Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Trung Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt Ghi ĐDSH Đa dạng sinh học HTV Hệ thực vật IPJRI Viện Tài nguyên gen Thực vật Quốc tế IPGRI Viện Tài nguyên Di truyền Quốc tế IUCN Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra UNEP Chương trình Môi Trường Liên hợp quốc 10 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) 11 WCMC World Conservation Monitoring Centre 12 WWF Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Nội dung Trang Bảng danh lục loài thực vật xã Mùn Chung 21 Phân bố taxon theo ngành hệ thực vật xã Mùn Chung, 34 huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Sự phân bố taxon ngành Ngọc lan hệ thực 35 vật xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Bảng thống kê 10 họ giàu loài hệ thực vật xã Mùn 37 Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Bảng 4.4 Các chi giàu loài hệ thực vật xã Mùn Chung, huyện 39 Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Bảng 4.5 Dạng sống của hệ thực vật xã Mùn Chung, huyện Tuần 40 Giáo, tỉnh Điện Biên Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Thống kê dạng sống loài thuộc nhóm chồi Bảng yếu tố địa lý loài HTV xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Thống kê giá trị sử dụng HTV xã Mùn Chung 41 44 46 DANH MỤC ẢNH TT Ảnh 4.1 Nội dung Trang Một số loài thuốc xã Mùn Chung (ảnh N.T.Long, 47 2016, xã Mùn Chung) Ảnh 4.2 Một số loài làm rau ăn xã Mùn Chung (ảnh 48 N.T.Long, 2016, xã Mùn Chung) Ảnh 4.3 Một số loại cho xã Mùn Chung (ảnh N.T.Long, 49 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 4.4 Một số loại cho tinh dầu xã Mùn Chung (ảnh 50 N.T.Long, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 4.5 Một số loại có chất độc xã Mùn Chung (ảnh 52 N.T.Long, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 4.6 Rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác xã Mùn Chung (ảnh 59 N.T.Long, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 4.7 Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy xã Mùn Chung 60 (ảnh N.T.Long, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 4.8 Rừng tre nứa xã Mùn Chung (ảnh T.V.Mười, 2015, xã 61 Mùn Chung) Ảnh 4.9 Trảng bụi thường xanh rộng thứ sinh nhân tác xã Mùn Chung (ảnh L.Đ.Tấn, 2015, xã Mùn Chung) 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Nội dung Biểu đồ phân bố taxon theo ngành hệ thực vật xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Biểu đồ phân bố lớp ngành Ngọc lan Phổ dạng sống hệ thực vật xã Mùn Chung, huyện Trang 35 36 40 Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Biểu đồ 4.4 Biểu đồ phổ dạng sống nhóm chồi (Ph) Biểu đồ 4.5 Phổ dạng sống HTV xã Mùn Chung HTV Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Biểu đồ 4.6 Biểu đồ phân bố yếu tố địa lý HTV xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Biểu đồ 4.7 Biểu đồ nhóm công dụng HTV xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 41 42 45 51 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.2 Những nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Nghiên cứu đa dạng phân loại 1.2.1.2 Nghiên cứu đa dạng hệ sinh thái 1.2.1.3 Tính đa dạng yếu tố địa lý 1.2.1.4 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.2.2.1 Nghiên cứu đa dạng phân loại 10 1.2.2.2 Nghiên cứu đa dạng hệ sinh thái 13 1.2.2.3 Tính đa dạng yếu tố địa lý 15 1.2.2.4 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 18 1.2.3 Ở xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 18 CHƯƠNG MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật 19 2.3.2 Nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật 19 2.3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng hợp lý tính đa dạng thực vật phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 19 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 19 2.4.3 Phương pháp điều tra 20 2.4.3.1 Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) ô tiêu chuẩn (OTC) 20 2.4.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 2.4.5 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật 22 2.4.5.1 Đánh giá đa dạng thực vật phân loại 22 2.4.5.2 Đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 22 2.4.5.3 Đánh giá giá trị tài nguyên 24 2.4.5.4 Đánh giá đa dạng dạng sống 24 2.4.5.5 Đa dạng quần xã thực vật 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI XÃ MÙN CHUNG, HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 27 3.1.2 Địa chất, địa hình 27 3.1.2.1 Địa chất 27 3.1.2.2 Địa hình 27 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 28 3.1.3.1 Khí hậu 28 3.1.3.2 Thuỷ văn 29 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 29 3.1.4.1 Tài nguyên đất 29 3.1.4.2 Tài nguyên động, thực vật 30 3.1.4.3 Khoáng sản 30 3.2 Kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Dân tộc, dân số 30 3.2.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu 31 3.2.2.1 Trồng trọt ………………………………………………………… 31 ST T Tên Việt Nam Công dụng 22 Dracaena cochinchinensis (Lour.) S C Chen Huyết giác nam Th, Nh Marantaceae 23 Phrynium placentarium (Lour.) Merr Họ Lá dong Lá dong 10 Musaceae 24 Musa coccinea Andr 25 Musa paradisiaca L 11 Orchidaceae 26 Bulbophyllum concinnum Hook f 27 Cymbidium aloifolium (L.) Sw 28 Dendrobium nobile Lindl Tên khoa học 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Thysanolaena maxima (Roxb.) O Kuntze Loài quí Dạng sống Mi Th, Gói bánh Cr Họ Chuối Chuối hoa rừng Chuối tiêu Ca Q, Cn 11 Cr Cr Họ Lan Cầu diệp xinh Ca, Th Ep Lan lô hội Ca, Th Ep Hoàng thảo đùi gà Th, Ca 13 Ep Th, D, Hàng rào Na XD, R Mi XD, R, Th, Cn XD, R, Ca Th, Cn, Giấy 12 MM 13 MM H XD, R, Cn XD, Th Mi 12 MM 11 H H H 12 Pandanaceae Họ Dứa dại 29 Pandanus tonkinensis Mart Dứa dại bắc ex Stone 13 Poaceae Bambusa nutans Wall ex Munro Bambusa vulgaris Schrader Dendrocalamus giganteus Munro Miscanthus floridulus Warb ex Schum & Lauterb Neohouzeana dullosa A Camus Phylostachys bambusoides Sieb & Zucc Saccharum officinarum L Saccharum spontaneum L Yếu tố địa lý Họ Cỏ Vầu Tre Mai Cỏ chè vè Nứa Trúc cần câu Mía Cỏ lách Chít Ăn, Th Cn, Giấy Th,Gói bánh ST T Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng Yếu tố địa lý Loài quí Th Lp Lp Lp Dạng sống 14 Smilacaceae 39 Smilax ferox Wall ex Kunth 40 Smilax ovalifolia Roxb 41 Smilax synandra Gagnep Họ Cậm cang Cậm cang gai 15 Taccaceae 42 Tacca chantrieri Andre Họ Râu hùm Râu hùm Th Cr 16 Zingiberaceae 43 Alpinia globosa (Lour.) Horan 44 Alpinia tonkinensis Gagnep 45 Zingiber zerumbet (L.) Smith Họ Gừng Sẹ Th Cr Cr Cr Cậm cang to Cậm cang nhị dính Sẹ bắc Gừng gió Th Chú thích giá trị sử dụng HTV xã Mùn Chung TT Giá trị sử dụng Ký hiệu Nhóm làm thuốc Th Nhóm cho gỗ G Nhóm làm rau ăn R Nhóm làm cảnh Ca Nhóm cho Q Nhóm làm thức ăn chăn nuôi Cn Nhóm làm phân xanh Phx Nhóm cho tinh dầu, dầu ăn, dầu sử dụng Dcn, Da công nghiệp Nhóm cho sợi S 10 Nhóm có chất độc Đ 11 Nhóm cho củ Củ 12 Nhóm làm bóng mát Bm 13 Nhóm làm dây buộc D 14 Nhóm làm nước uống N uống 15 Nhóm làm sơn Sơn 16 Nhóm cho tanin Tn 17 Nhóm làm cho xà phòng Xp 18 Nhóm làm cho chất nhuộm Nh 19 Nhóm làm vật liệu xây dựng XD 20 Nhóm cho công dụng khác Cdk Chú thích yếu tố địa lí HTV xã Mùn Chung 1- Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ: Bao gồm loài phân bố địa giới hành Bắc Bộ 2- Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ – Trung Bộ: Bao gồm loài phân bố địa giới hành Bắc Bộ – Trung Bộ 3- Yếu tố đặc hữu Việt Nam: Bao gồm loài phân bố Việt Nam 4- Yếu tố Đông Dương: Bao gồm loài phân bố lãnh thổ nước Đông Dương 5- Yếu tố Đông Dương – Nam Trung Hoa: Bao gồm loài phân bố lãnh thổ nước Đông Dương phần Nam Trung Quốc 6- Yếu tố Đông Nam Á: Bao gồm loài phân bố lãnh thổ nước khu vực Đông Nám Á 7- Yếu tố Himalaya: Bao gồm loài phân bố Ấn Độ (trừ phần Tây – Bắc), phần phía Nam dẫy Himalaya, phần Nam Trung Hoa, Miến Điện (Mianma), Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam 8- Yếu tố Malesia: Bao gồm loài phân bố đảo Mailaixia, Indonexia, Philippine, bán đảo Malaixia 9- Yếu tố châu Á nhiệt đới: Bao gồm loài phân bố nước Châu Á nhiệt đới 10- Yếu tố cổ nhiệt đới: Gồm loài phân bố vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Úc 11- Yếu tố Tân nhiệt đới Liên nhiệt đới: Bao gồm loài phân bố toàn vành đai nhiệt đới giới 12- Yếu tố Đông Á: Bao gồm loài phân bố Nhật Bản, Triều Tiên, phía Đông Trung Quốc, Bắc Việt Nam Bắc Lào 13- Yếu tố Châu Á: Bao gồm loài phân bố toàn phạm vi lãnh thổ Châu Á 14- Yếu tố phân bố rộng: Bao gồm loài phân bố phạm vi giới 15- Yếu tố di cư đại, nhập nội trồng: Bao gồm loài có nguồn gốc di cư đại loài trồng Chú thích dạng sống HTV xã Mùn Chung Cây chồi (Phanerophytes Ph) – Gồm gỗ có chồi đất, chia làm họ sau: 1-1 Cây chồi to (Mega, Meso – Phanerophytes MM) – Cây gỗ lớn vừa cao 8m (>8m) có chồi đất: Sâng, Chò chỉ, Lim, Gội, Sung, Máu chó, Trường… 1-2 Cây có chồi nhỏ (Micro – Phanerophytes Mi) – Cây gỗ nhỏ cao từ 2-8m có trồi đất như: Chòi mòi, Dâu da, Ngái, Mận, Đào… 1-3 Cây có chồi nhỏ (Nano – Phanerophytes Na) – Cây gỗ nhỏ, nửa bụi có trồi đất cao từ 25 - 300cm loài họ Cà phê, Thầu dầu, Ô rô, Gai…dưới tán rừng loài: Bồng bồng, đứ Mỹ, Hoa hồng, nhài… 1-4 Cây có chồi leo quấn (Lianes – Phanerophytes Lp) – Cây leo gỗ có trồi leo quấn như: Kim ngân, Bàm bàm, Mã tiền, Chè vằng… 1-5 Cây có chồi đất sống nhờ bám sống (Epiphytes – Phanerophytes Ep) 1-6 Cây có chồi đất thân thảo (Phanerophytes herbates PhH) Cây chồi sát đất (Chamephytes Ch) – Cây có chồi sát mặt đất, cách mặt đất, cách đất 25 cm, mùa đông lớp tuyết hay khô bao phủ chống lạnh Cao cẳng, Mạch môn, Ráy… Cây chồi nửa ẩn (Hemicriptophytes H) – Gồm có chồi nằm sát (ngang) mặt đất khô bao phủ nhiều loài: Dương xỉ,… Cây chồi ẩn (Cryptophytes Cr) – Cây có chồi nằm đất hay nước (Bao gồm có chồi ẩn đất (Ge – Geoophytes), chồi ẩn nước (He – Helophytes) chồi nước (Hy – Hydrophytes).) loài Cỏ tranh, Gừng, Củ Gấu, Khoai Tây,… Cây năm (Therophytes Th) – Gồm có đời sống tồn năm, giai đoạn khó khăn toàn chết đi, trì nòi giống dạng hạt, sống môi trường nhiều loài thuộc họ Cỏ, Rau tàu bay, Cải cúc… PHỤ LỤC 2: CÁC LOÀI THỰC VẬT CÓ TỪ CÔNG DỤNG TRỞ LÊN TẠI XÃ MÙN CHUNG STT Tên khoa học Tên Việt Nam MAGNOLIOPHYTA NGÀNH NGỌC Công dụng LAN Dicotyledoneae Lớp Hai mầm Alangiaceae Họ Thôi ba Alangium chinense (Lour.) Thôi ba Tn, G, Th Alangium kurzii Craib Thôi chanh Tn, G, Th Altingiaceae Họ Tô hạp Liquidambar formosana Hance Sau sau Anacardiaceae Họ Đào lộn hột Rehd Allospondias lakonensis (Pierre.) Dâu da xoan G, R, Th G, Q, Xp, Da Stapf Choerospondias axillaris Xoan nhừ G, Q, S, Th Sấu G, Q, Th Sơn Tn, Th, Sơn (Roxb.) Burtt et Hill Dracontomelum duperreanum Pierre Toxicodendron succedana (L.) Mold Annonaceae Họ Na Polyalthia cerasoides Benth & Nhọc nhỏ G, Th, Q Hook.f Apocynaceae Họ Trúc đào Alstonia scholaris (L.) R Br Sữa Th, G, Ca STT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng Bignoniaceae Họ Đinh Oroxylon indicum (L.) Vent Núc nác Burseraceae Họ Trám Canarium album Raeusch Trám trắng Caesalpiniaceae Họ Vang 12 Saraca dives Pierre Vàng anh G, R, Th, Ca, Bm 13 Senna siamea (Lamk.) Irwin & Muồng đen G, R, Th, Tn, Bm 10 11 Th, R, Tn G, Th, Q Barneby 14 15 Clusiaceae Họ Măng cụt Garcinia multiflora Champ Dọc 10 Curcurbitaceae Họ Bầu bí Hodgsonia macrocarpa (Blume) Đại hái Q, Da, Th Th, Q, Da Cogn 11 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 16 Baccaurea ramiflora Lour Dâu da đất G, Q, R, Th 17 Bischofia javanica Blume Nhội G, Q, R, Th, Bm 18 Bridelia tomentosa Blume Đỏm G, Th, N uống 19 Macaranga denticulata (Blume.) Ba soi S, G, Th Muell Arg 20 Mallotus apelta (Lour.) Muel.- Ba bét trắng Da, G, Th Bùm bụp Da, G, Th Arg 21 Mallotus barbatus (Wall.) Muell Arg 22 Phyllanthus emblica L Me rừng Th, Q, R 23 Sapium discolor (Cham ex Sòi tía G, Da, Th, Nh benth.) Muell –Arg STT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng Vernicia montana Lour Trẩu 12 Fabaceae Họ Đậu 25 Derris marginata Benth Cóc kèn bìa 26 Desmodium heterocarpon (L.) Thóc lép dị Th, Cn, Phx Tóp mỡ to Th, Nh, Phx Sắn dây rừng Th, Cn, S, Giấy, 24 G, Da, Th DC 27 Flemingia macrophylla (Willd.) Prain 28 Pueraria montana (Lour.) Merr Phx 13 Fagaceae Họ Dẻ Castanopsis indica A DC Dẻ gai ấn độ 14 Flacourtiaceae Họ Mùng quân 30 Flacourtia indica Burm.f Hồng quân ấn G, Q, Th 31 Hydnocarpus hainanensis Lọ nồi hải nam Th, G, Đ 29 G, Tn, Ăn hạt (Merr.) Sleum 32 15 Hypericaceae Họ Ban Cratoxylon pruniflorum (Kurz.) Đỏ G, Th, R, N uống Kurz 33 16 Juglandaceae Họ Hồ đào Engelhardtia roxburghiana Chẹo tía G, Đ, D Quế hương G, Da, Th Wall 34 Cinnamomum bejolghota (Buch.- Ham.) Sweet 35 Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang Th, Da, Xp 36 Litsea monopetala (Roxb.) Pers Bời lời tròn G, Xp, Th 37 Machilus velutina Champ Ex Kháo lông nhung G, Da, Th, Xp STT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng Benth 17 Malvaceae Họ Bông 38 Sida acuta (Burm f.) Borss Bái nhọn Th, S, D 39 Sida rhombifolia L Ké hoa vàng Th, S, D,Giấy 18 Meliaceae Họ Xoan 40 Aphanamixis grandifolia Blume Gội trắng G, Th, Xp 41 Melia azedarach L Xoan ta Th,G, Đ, Phx 19 Moraceae Họ Dâu tằm Broussonetia papyrifera (L.) L Dướng 42 Her ex Vent Bm, D, Giấy, Cn, Th 43 Ficus auriculata Lour Vả Q, R, Th 44 Ficus benjamina L Si sanh Ca, Bm, Th 45 Ficus drupacea Thumb Đa lông Bm, Th, Ca 46 Streblus asper Lour Ruối Q, Th, G, Ca, Hàng rào 20 Myrtaceae 47 Họ Sim Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Vối Th, Q, Nh, Tn, N Merr & Perry uống 48 Psydium guajava L Ổi G, Q, Th 49 Syzygium cumini (L.) Skells Vối rừng G, Q, Th 21 Proteaceae Họ Mạ sưa Heliciopsis lobata (Merr.) Đúng 50 G, Q, Th Sleum 51 22 Rutaceae Họ Cam Euodia meliaefolia (Hance) Ba chạc xoan Benth G, Xp, Th STT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng 23 Sapindaceae Họ Bồ 52 Paviesia annamensis Pierre Cò kén G, Nh, Da 53 Pometia pinnata Forst Trường mật G, Da, Nh 24 Sterculiaceae Họ Trôm Reevesia thyrsoidea Lindl Trường hùng chùm tụ 54 G, S, Da tán 55 Sterculia lanceolata Cav Sảng 25 Styracaceae 56 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib Th, S, Q Họ Bồ đề Bồ đề G, Th, Nhựa ex Hardw 26 Symplocaceae Họ Dung Symplocos lancifolia Sieb & Dung thon 57 G, Da, Th, N uống Zucc 27 Theaceae Họ Chè Schima wallichii (DC.) Korth Vối thuốc 28 Tiliaceae Họ Đay Excentrodendron tonkinense Nghiến G, Th, Tn Grewia hirsuta Vahl Cò ke lông G, Th, S, D, Cn 29 Ulmaceae Họ Du 61 Celtis sinensis Pierre Sếu G, S, Da, Th 62 Trema orientalis (L.) Blume Hu đay G, S, Giấy, Th, Cn 30 Urticaceae Họ Gai Boehmeria nivea (L.) Gaudich Gai 58 59 G, Duốc cá, Th (Gagnep.) Chang & Miau 60 63 R, S, Cn, Th STT 64 Tên khoa học Pouzolzia sanguinea (Blume.) Tên Việt Nam Bọ mắm rừng Công dụng Th, S, R Merr Monocotyledoneae Lớp mầm Arecaceae Họ Cau dừa 65 Caryota urens L Móc Th, S, Q 66 Livistona cochinchinensis Cọ Ca, Th, Lợp nhà (Lour.) Mart 67 68 69 Dioscoreaceae Họ Củ nâu Dioscorea cirrhosa Lour Củ nâu Dracaenaceae Họ Huyết giác Dracaena angustifolia Roxb Bồng bồng Pandanaceae Họ Dứa dại Pandanus tonkinensis Mart ex Dứa dại bắc Th, Củ, Tn, Nh Ca, Th, Nh Th, D, Hàng rào Stone Poaceae Họ Cỏ 70 Bambusa vulgaris Schrader Tre XD, R, Th, Cn 71 Dendrocalamus giganteus Mai XD, R, Ca Cỏ chè vè Th, Cn, Giấy Nứa XD, R, Cn Munro 72 Miscanthus floridulus Warb ex Schum & Lauterb 73 Neohouzeana dullosa A Camus PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Lấy củi đun nấu (ảnh N.T.Long, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 2: Chăn thả gia súc (ảnh N.T.Long, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 3: Khai thác làm thuốc Ảnh 4: Trụ sở UBND xã Mùn Chung (ảnh N.T.Long, 2015, xã Mùn Chung) (ảnh T.V.Mười, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 5: Điều tra thực địa (ảnh T.V.Mười, 2015, xã Mùn Chung) Ảnh 6: Thu thập số liệu (ảnh T.V.Mười, 2015, xã Mùn Chung) [...]... tiêu nghiên cứu - Thống kê và đánh giá hiện trạng về tính đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tại xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý tính đa dạng thực vật phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tại địa phương 2.2 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm toàn bộ các loài thực vật bậc cao có mạch tại xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, gồm 3 nhóm: Thực. .. Thực vật có bào tử (Khuyết lá thông, Thông đất, Cỏ tháp bút, Dương xỉ), thực vật Hạt trần, thực vật Hạt kín và thảm thực vật 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật - Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần loài - Nghiên cứu tính đa dạng về dạng sống - Nghiên cứu tính đa dạng về các yếu tố địa lý của hệ thực vật - Nghiên cứu tính đa dạng về nguồn tài nguyên thực vật 2.3.2 Nghiên. .. thuộc huyện Tuần Giáo có diện tích tự nhiên là 4.240,63 ha Cho đến nay, việc đánh giá, kiểm kê tính đa dạng và công dụng của các loài cây trong hệ thực vật ở đây còn rất hạn chế, chưa được quan tâm một cách đúng mức Từ thực tế nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên, đề xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý Ý nghĩa của đề tài... học và là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học và trong nông lâm nghiệp, Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài nhằm mục đích góp phần vào công cuộc bảo tồn đa dạng sinh vật của nước ta cũng như trong khu vực này 3 2 Mục đích nghiên cứu - Thống kê và đánh giá hiện trạng về tính đa dạng HTV, thảm thực vật tại xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Đề xuất. .. quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng 52 4.2 Tính đa dạng của thảm thực vật 54 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý tính đa dạng thực vật phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤLỤC 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia nằm ở khu vực nhiệt... xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý tính đa dạng thực vật phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tại địa phương 3 Đóng góp mới của đề tài Cung cấp một số thông tin về đa dạng thực vật tại xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 4 Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục cấu trúc luận văn gồm 4 chương: Chương 1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu. .. nguồn tài nguyên thực vật 2.3.2 Nghiên cứu tính đa dạng của thảm thực vật 2.3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng hợp lý tính đa dạng thực vật phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Kế thừa các kết quả về thông tin, số liệu và những tư liệu, kết quả liên quan đến đề tài mà các công trình nghiên cứu đã báo cáo tổng kết công khai, 20... được phổ dạng sống của khu BTTN Na Hang, Tuyên Quang như sau: SB = 70,14 Ph + 4,33 Ch + 3,50 Hm + 11,98 Cr + 10,05 Th 1.2.3 Ở xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tính đến thời điểm tiến hành nghiên cứu thì chưa có một công trình nghiên cứu nào về tính đa dạng thực vật tại xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 19 Chương 2 MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1... CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Tính đa dạng về hệ thực vật 33 4.1.1 Đa dạng về các đơn vị phân loại 33 4.1.1.1 Đa dạng ở mức độ ngành 33 4.1.1.2 Đa dạng ở mức độ họ 36 4.1.1.3 Đa dạng ở mức độ chi 38 4.1.2 Đa dạng về dạng sống của HTV xã Mùn Chung 39 4.1.3 Đa dạng về các yếu tố địa lý cấu thành HTV 42 4.1.4 Đa dạng về giá trị sử dụng ... Bảng danh lục các loài thực vật ở xã Mùn Chung STT 1 2 Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng Yếu tố địa lý Loài quí hiếm Dạng sống 22 2.4.5 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật 2.4.5.1 Đánh giá đa dạng thực vật về phân loại + Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành Thống kê số loài, chi và họ theo từng ngành thực vật từ thấp đến cao trên cơ sở dựa vào bảng danh lục thực vật đã xây dựng, tính tỷ lệ % của các

Ngày đăng: 27/09/2016, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan