Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ (IBA) đến sự hình thành cây hom vù hương (cinnmamomun balansae h lec) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

57 680 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ (IBA) đến sự hình thành cây hom vù hương (cinnmamomun balansae h lec) tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ IBA ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM VÙ HƢƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H.LEC) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THANH HOA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH RA RỄ IBA ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM VÙ HƢƠNG (Cinnmamomun balansae H.Lec) TẠI VƢỜN ƢƠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Nông lâm kết hợp : 43 - NLKH : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Lƣơng Thị Anh Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ (IBA) đến hình thành hom Vù Hương (Cinnmamomun balansae H.Lec) Vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn Th.s Lương Thị Anh thời gian từ 10/03/2015 đến 10/05/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa Nông Thanh Hoa ThS Lƣơng Thị Anh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) i LỜI CẢM ƠN Ngày cách mạng khoa học ngày phát triển đạt tới đỉnh cao việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tễ rộng rãi.Vì đòi hỏi người cán đào tạo trường Đại Học cần giỏi lý thuyết mà phải giỏi thực hành Để đáp ứng nhu cầu đào tạo đó, thực tập tốt nghiệp tạo cho sinh viên trước trường có kiến thức chuyên môn vững vàng, toàn diện Xuất phát từ lý trí nhà trường ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp, giao nhiệm vụ tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ (IBA) đến hình thành hom Vù Hương (Cinnmamomun balansae H.Lec) Vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Hoàn thiện luận văn trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Lương Thị Anh người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa lâm nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu trình làm luận văn Trong suốt trình thực tập, cố gắng thời gian thực tập kinh nghiệm trình độ thân hạn chế.Vì luận tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót.tôi mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Nông Thanh Hoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Mẫu bảng 3.1 Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 29 Mẫu bảng 3.2 Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 32 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu tỷ lệ hom sống Vù Hương IBA lần thí nghiệm theo định kỳ theo dõi 34 Bảng 4.2: Các tiêu rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm dùng thuốc kích thích sinh trưởng IBA 36 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết số rễ hom Vù Hương đợi cuối thí nghiệm dùng thuố c kích thích sinh trưởng IBA 38 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng số rễ hom Vù hương dùng thuố c kić h thić h sinh trưởng IBA 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ sống hom Vù hương công thức thí nghiệm dùng thuốc IBA 34 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ hom Vù Hương công thức thí nghiệm dùng thuốc IBA 36 Hình 4.3 Biểu đồ số rễ hom Vù Hương công thức thí nghiệm dùng thuốc IBA 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IBA : Axit Indolbutyric CTTN : Công thức thí nghiệm CT : Công thức v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Sự hình thành rễ bất định 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom 2.1.5 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 14 2.2 Tổng quan loài nghiên cứu 15 2.2.1 Những nghiên cứu giới 15 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 17 2.3 Đặc điểm chung Vù Hương 19 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.4.1 Đặc điểm - vị trí địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 19 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 20 vi Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành đề tài 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp thiế t kế thí nghiệm 22 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi 22 3.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu điều tra 23 3.4.5 Phương pháp kế thừa chọn lọc số liệu 23 3.5 Các bước tiến hành 23 3.5.1 Công tác ngoại nghiệp 23 3.5.2 Công tác nội nghiệp 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tỷ lệ sống hom Vù Hương (IBA) công thức thí nghiệm 34 4.2 Kết tiêu rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm dùng thuố c kić h thić h sinh trưởng IBA 35 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng có vai trò to lớn việc cung cấp gỗ, lâm sản gỗ cho kinh tế quốc dân chức phòng hộ, cảnh quan, bảo tồn nguồn gen, điều hòa khí hậu… việc tăng lên dân số phát triển nhanh chóng công nghiệp dẫn tới việc phá rừng, lạm dụng tài nguyên rừng cách trầm trọng Điều gây hậu nghiêm trọng như: sói mòn, rủa trôi, cạn kiệt tài nguyên nước, phá hủy môi trường sống động vật, đa dạng sinh học, gây biến đổi khí hậu, gây ô nhiễm môi trường, giảm nguồn vốn gen rừng, số loài quý có nguy tuyệt chủng… hàng loạt hậu xấu khác diễn diện tích rừng bị giảm Trồng rừng biện pháp góp phần cung cấp gỗ đáp ứng nhu cầu thực tế nước, làm tăng khả phòng hộ rừng khôi phục số lượng loài quý hiếm, có nguy tuyệt chủng Để trồng rừng thành công đạt hiệu cao, yếu tố định chủ yếu giống, giống đem trồng phải đảm bảo số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, phát triển nhanh, rút ngắn chu kì sản xuất công chăm sóc rừng Cùng với loại lâm nghiệp: keo lai, mỡ, bồ đề, bạch đàn… trồng vùng sinh thái Vù Hương loại sinh trưởng nhanh, cho sản lượng chất lượng gỗ cao Giống khâu đặc biệt quan trọng chương trình trồng rừng kể cho rừng kinh tế, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng phân tán Công tác giống đóng vai trò thiếu trồng rừng, nhằm tái tạo, giúp cho sản xuất nghề rừng lâu dài sớm phát huy tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn nguồn gen 34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ sống hom Vù Hƣơng IBA công thức thí nghiệm Kết nghiên cứu tỷ lệ hom sống công thức thí nghiệm thể bảng 4.1: Bảng 4.1: Kết nghiên cứu tỷ lệ hom sống Vù Hƣơng IBA lần thí nghiệm theo định kỳ theo dõi Công Số hom thức thí thí nghiệm nghiệm Tỷ lệ hom sống định kỳ theo dõi 20 ngày 40 ngày 60 ngày Số hom sống Tỷ lệ (%) Số hom sống Tỷ lệ (%) Số hom sống Tỷ lệ (%) I 90 79 87,8 60 66,7 34 37,8 II 90 67 74,4 49 54,4 36 40,0 III 90 77 85,6 68 75,6 39 43,3 IV 90 85 94,4 70 77,8 46 51,1 V 90 83 92,2 55 61,1 40 44,4 ĐC 90 2,2 1,1 1,1 Hình 4.1 Tỷ lệ sống hom Vù hương công thức thí nghiệm dùng thuố c IBA 35 Tỷ lệ hom sống thí nghiệm sau giâm hom giảm dần theo thời gian Kết cho công thức cụ thể sau: Công thức I 300ppm cho tỷ lệ sống: 20 ngày 87,8%; 40 ngày 66,7% 60 ngày 37,8% Công thức II 450ppm cho tỷ lệ sống: 20 ngày 74,4%; 40 ngày 54,4% 60 ngày 40% Công thức III 600ppm cho tỷ lệ sống: 20 ngày 85,6%; 40 ngày 75,6% 60 ngày 43,3% Công thức IV 750ppm cho tỷ lệ sống: 20 ngày 94,4%; 40 ngày 77,8% 60 ngày 51,1% Công thức V 900ppm cho tỷ lệ sống: 20 ngày 92,2%; 40 ngày 61,1% 60 ngày 44,4% Công thức đối chứng không dùng thuốc cho tỷ lệ thấp : 20 ngày 2,2%; 40 ngày 1,1% 60 ngày 1,1% Như từ kết ta thấy việc sử dụng chất kích thích rễ giâm hom cho Vù hương có tỷ lệ sống cao so với không dùng chất kích thích Và việc dùng thuốc với nồng độ khác cho kết khác nhau, bước đầu nhận thấy dùng thuốc IBA nồng độ 750ppm cho kết tỷ lệ sống cao nhất, công thức IBA nồng độ 300ppm cho tỷ lệ sống thấp 4.2 Kết tiêu rễ hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm dùng thuố c kích thích sinh trƣởng IBA Kết tiêu rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm thể bảng 4.1 hình 4.5 36 Bảng 4.2: Các tiêu rễ hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm dùng thuố c kích thích sinh trƣởng IBA Công thức thí nghiệm Số hom Số thí hom Số Tỷ lệ Số rễ hom hom TB/hom nghiệm sống rễ rễ (%) (cái) Chiều dài rễ Chỉ số TB/hom rễ (cm) I 90 34 34 37,8 2,529 2,215 5,602 II 90 36 36 40,0 2,722 2,828 7,698 III 90 39 39 43,3 3,128 2,908 9,096 IV 90 46 46 51,1 3,522 3,270 11,515 V 90 40 40 44,4 3,025 2,750 8,319 Đối chứng 90 1 1,1 2,000 1,000 2,000 Tỷ lệ hom rễ 60 51.1 50 44.4 43.3 40 37.8 40 30 Tỷ lệ hom rễ 20 10 1.1 CT I CT II CT III CT IV CT V Đ/C Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ hom Vù Hương công thức thí nghiệm dùng thuốc IBA 37 Chỉ số rễ 14 11.515 12 9.096 10 8.319 7.698 5.602 Chỉ số rễ 2 CT I CT II CT III CT IV CT V Đ/C Hình 4.3 Biểu đồ số rễ hom Vù Hương công thức thí nghiệm dùng thuốc IBA Từ bảng số liệu 4.2 Hình 4.2, Hình 4.3 cho thấy: Ở công thức nồng độ thuố c khác cho tỷ lệ rễ không có khác việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Số hom rễ: Ở công thúc IV công thức có tỷ lệ hom rễ cao 51,1%, tiếp công thức V 44,4% đến công thức III 43,3%,rồi đến công thức II 40%,công thức I 37,8 công thức đối chứng 1,1% không dùng thuốc cho tỷ lệ thấp Ở công thức có nồ ng độ thuốc khác cho số rễ tb/hom không có khác biệt rõ rệt việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Số lượng rễ trung bình hom: Công thức IV cho số rễ trung bình/hom cao 3,52 tiếp công thức III 3,13 đến công thức công thức V 3,03 đến công thức II 2,72 cái, công thức I 2,53 công thức đối chứng không dùng thuốc cho tỷ lệ thấp 38 Như dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 400ppm, 600ppm, 750ppm, 900ppm kích thích hom Vù hương có số rễ tb/hom cao không dùng thuốc Ở công thức có nồng độ thuốc khác cho chiều dài rễ trung bình/hom không có khác biệt rõ rệt việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Chỉ số rễ: Phản ánh tổng thể sinh trưởng, chất lượng hệ rễ, so sánh tiêu rễ hom với tỷ lệ rễ công thức có số rễ cao có sức sinh trưởng mạnh Ở công thức nồng độ thuốc khác cho số rễ không có khác việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Từ công thức IV có số rễ cao 11,52 đến công thức III 69,09 đến công thức V là 8,32 đến công thức II là 7,69, công thức I 5,60 công thức đối chứng không dùng thuốc cho tỷ lệ thấp Như vậy, dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 400ppm, 600ppm, 750ppm, 900ppm kích thích hom Vù hương tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần lặp lại bảng 4.3 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết số rễ hom Vù Hƣơng đợi cuối thí nghiệm dùng thuố c kích thích sinh trƣởng IBA Phân cấp nhân tố A (CTTN) CT1 (IBA)300ppm Trung bình lần lặp 5,25 6,02 5,61 CT2 (IBA)450ppm CT3 (IBA)600ppm CT4 (IBA)750ppm CT5 (IBA)900ppm CT6 (Đ/C) TỔNG 7,76 9,07 11,24 8,31 0,00 7,58 9,17 11,85 8,35 2,00 7,78 9,02 11,45 8,31 0,00 si xi 16,88 5,63 23,12 27,27 34,53 24,97 2,00 128,77 7,71 9,09 11,51 8,32 0,67 39 Từ bảng ta tiến hành tính * Từ bảng 4.3 ta: + Đặt giả thuyết H :  =  =  ……=  Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H :      ……   Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm , nghĩa chắn có những công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại  a b   xij  i 1 j 1 C ab     S = n (5,25 + 6,02 + 5,61 +…….+ 8,35+8,31+2)2 = 921,177 a b VT   xij 2 2 2 i 1 j 1 921,177 = 209,652 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = = S2 a  S i - ab b i 1 (16,882 + 23,122+27,272+34,532+24,972+22) - 921,177= 206,457 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 209,652 - 206,457 = 3,195 - Tính phương sai công thức SA V A = a 1 = 41,291 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2  VN = a(b  1)  C = (5,25 + 6,02 + 5,61 +……+ 8,35 + 8,31 + ) - = 0,266 40 - Tính FA thực nghiệm: FA= S S A = = 155,701 N So sánh FAvới F0.05 F0.05 F0,05 = 3,1 với df1 = a - = - = df2 = a(b - 1) = 6(3 - 1) = 12  So sánh Thấy FA(Hvn) = 155,701> F05(Hvn) = 3,1 Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến số rê Vù hương, có công thức tác động trội công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố Vù hương: Bảng 4.4: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng số rễ hom Vù hƣơng dùng thuố c kích thích sinh trƣởng IBA ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 206,457 41,2914 155,071 1,8E-10 3,10588 Within Groups 3,1953 0,26627 Total 209,652 17 12  So sánh: Thấy F A (chỉ số rễ) = 155,071 > F 05 (chỉ số rễ) = 3,1 Vậy giả thuyết H bị bác bỏ, chấp nhận H Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đề u đến số rễ Vù hương, có công thức tác động trội công thức lại 41 Tìm công thức trội nhất: Số lần lặp công thức nhau: b = b = = b i = b Ta tính LSD: LSD= t S  * N * b =2,18* = 0,918 LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t  = 2,18 với bậc tự df = a(b-1) = 12,  = 0,05 S N : Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT(ĐC) 2,08* 3,46* 5,88* 2,70* 4,96* 1,38* 3,80* 0,62 7,04* 2,42* 0,77 8,42* 3,19* 10,84* CT2 CT3 CT4 CT5 7,66* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu „„*” Những cặp sai dị nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu „„_” Kế t quatrên ta thấy công thức IV có X thức III có X max2 = max1= 10,84 lớn công 8,42 lớn thứ có sai khác rõ Do công thức IV trội Từ kết phép tính cho thấy công thức IV tác động tới tỷ lệ rễ hom Vù hương tốt 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong qua trình tiến hành nghiên cứu thử nghiệm loại thuốc kích thích rễ nhân giống Vù Hương phương pháp giâm hom Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, rút số kết sau: Kết nghiên cứu tỷ lệ hom sống Vù Hƣơng IBA lần thí nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau: Công thức I 300 (ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 87,8%; 40 ngày 66,7% 60 ngày 37,8% Công thức II 450 (ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 74,4%; 40 ngày 54,4% 60 ngày 40% Công thức III 600 (ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 85,6%; 40 ngày 75,6% 60 ngày 43,3% Công thức IV 750 (ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 94,4%; 40 ngày 77,8% 60 ngày 51,1% Công thức V 900 (ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 92,2%; 40 ngày 61,1% 60 ngày 44,4% Công thức đối chứng không dùng thuốc cho tỷ lệ thấp : 20 ngày 2,2%; 40 ngày 1,1% 60 ngày 1,1% Công thức IV 750ppm công thức có tỷ lệ sống cao cuối đợt thí nghiê ̣m là 46 hom số ng chiế m 51,1% Công thức Đ /C là công thức không dùng thuố c có tỷ lê ̣ số ng thấ p nhấ t chiế m 1,1% Kết tiêu rễ hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm dùng thuố c kích thích sinh trƣởng IBA 43 Từ kế t quả ta thấy công thức IV cho tỷ lệ rễ cao 51,1% tiếp công thức V 44,4% đến công thức III 43,3%, đến công thức II 40%, công thức I 37,8% công thức đối chứng 1.1% không dùng thuốc cho tỷ lệ thấp Ở công thức có nồng độ thuốc khác cho số rễ tb /hom không có khác biệt rõ rệt việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Công thức IV cho số rễ trung bình/hom cao 3,52 tiếp công thức III 3,13 đến công thức công thức V 3,03 đến công thức II 2,72 cái, công thức I 2,53 công thức đối chứng không dùng thuốc cho tỷ lệ thấp Công thức IV 750ppm công thức có tỷ lê ̣ rễ cao nhấ t chiế m 51,1% công thức trội Công thức Đ/C là công thức có tỷ lê ̣ rễ thấ p nhấ t chiế m 1,1% 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu việc giâm hom Vù Hương với loại thuốc nồng độ kích thích khác nhau, vị trí lấy hom, giá thể khác để tìm nhân tố ảnh hưởng tốt đến chúng - Cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khác có ảnh hưởng đến vườn ươm trường hợp: Độ tàn che khác nhau, công thức bón phân khác nhau, loại phân bón khác nhau… ảnh hưởng đến chất lượng trước xuất vườn - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng thời vụ giâm hom - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng chất kích thích đến khả rễ của Vù Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Cường (2012), Bài giảng thống kê toán học lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Đình Dự, (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả hình thành hom Sao Đen (Hopea odorata Roxb) trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm Nghiệp Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), ”Nhân giống Mỡ hom”, Tạp chí Lâm Nghiệp, số 10 Đoàn Thị Mai CS (2005), Một số kết ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2005), Kết qủa giâm hom hồng tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Minh Tấn CS (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Trung tâm Giống rừng(1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống keo lai hom Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Tuấn (1992), Sản xuất giống phương pháp mô hom, ý nghĩa ứng dụng, Thông tin chuyên đề số 11, trang 17 11 Phạm Văn Tuấn (1997), “Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia” Tạp chí Lâm nghiệp số 1, trang 12 12 Phạm Văn Tuấn (1998), Nhân giống sinh dưỡng họ Dầu hom vùng Đông Nam Á, Tài liệu dịch trung tâm giống rừng Asean Canada (ACFTSC) 13 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống cấy rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp Hà Nội 14 Phạm Văn Tuấn (1996), Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom, Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp Việt Nam, số 4, trang 8-11 Tài liệu tham khảo cổng thông tin điện tử: 15 Vafs.gov.vn/wp-content/uploads/sites/2/2011/04/8ghepXoan.pdf Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Nguyễn Thị Mĩ Phương, Lương Thị Hoan cộng tác viên: “Nhân giống xoan ta phương pháp giâm hom ghép mầm” 16 Http://123doc.org/doc_search_title/1494316-nghien-cuu-khoa-hocnghien-cuu-chon-va-nhan-giong-que-co-nang-suat-tinh-dau-caopptx.htm Nguyễn Huy Sơn (2009), Nghiên cứu chọn nhân giống quế có suất tinh dầu cao, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC Trong phần phụ lục trình bày số mẫu bảng biểu, phương pháp quy trình xử lý kết thống kê Lâm Nghiệp Phụ lục 1: Các bảng biểu sử dụng để thu thập liệu Mẫu biểu 01:Theo dõi thời gian rễ hom giâm Vù Hƣơng Loại thuốc:… ……Nồng độ:… ….lần lặp………… Ngày giâm hom: 10/03/2015 Ngày thu thập số liệu: 10/05/2015 SST 20 ngày 30ngày 60 ngày … 30 Mẫu biểu 02: Theo tỷ lệ rễ hom giâm Vù Hƣơng Loại thuốc:… ……Nồng độ:… ….lần lặp………… Ngày giâm hom: 10/03/2015 Ngày thu thập số liệu: 10/05/2015 STT …… 30 Số hom Số hom sống rễ Tỷ lệ Số rễ Chiều dài rễ hom TB/hom TB/hom rễ(%) (cái) (cm) Chỉ số rễ ĐÂY LÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH RA RỄ CỦA CÂY VÙ HƢƠNG CT đối chứng [...]... Nghiên cứu ảnh h ởng của chất kích thích ra rễ (IBA) đến sự h nh thành cây hom Vù H ơng (Cinnmamomun balansae h. lec) tại vườn ươm trường Đại H c Nông Lâm Thái Nguyên 2.3 Đặc điểm chung của cây Vù H ơng Tên khoa h c: Cinnamomum balansae H : Long não Lauraceae Bộ: Long não Laurales Lớp (nhóm): Cây gỗ lớn  Đặc điểm h nh thái Cây gỗ to, thường xanh, cao tới 50 m, đường kính thân 0,7 - 1,2 m; cành nhẵn,... thích ra rễ IBA đến sự h nh thành cây hom Vù H ơng (Cinnamomum balansae) tại vườn Ươm trường Đại h c Nông Lâm - Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định được nồng độ thuốc IBA phù h p cho nhân giống cây Vù H ơng bằng phương pháp giâm hom 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa h c tập và nghiên cứu khoa h c Qua quá trình nghiên cứu đề tài đã giúp cho sinh viên nắm vững h n những kiến thức mình đã được h c... chất kích thích ra rễ trong nhân giống cũng là việc rất cần thiết nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo sự thành công của công tác nhân giống, Tuy nhiên sử dụng loại thuốc nào, nồng độ ra sao thì chúng ta phải qua khảo nghiệm Để thử nghiệm ảnh h ởng của chất kích thích tới tỷ lệ sống và khả năng ra rễ của hom giâm, tôi đã tiến h nh nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh h ởng của chất kích thích. .. 2metyl-4 Chlorophenoxyaxetic)… Trong sự h nh thành rễ, đặc biệt là rễ bất định phát sinh từ các cơ quan dinh dưỡng Auxin là hoocmon h nh thành rễ 14 - Nồng độ: Cùng một loại thuốc nhưng nồng độ khác nhau có ảnh h ởng khác nhau đến khả năng ra rễ của hom giâm Tùy từng loài cây mà hom của chúng thích ứng với một loại chất cũng như nồng độ thích h p nhất định Nếu nồng độ chất kích thích thấp sẽ không có... và thuốc kích thích sử dụng với nồng độ thấp thì thời gian xử lý dài h n - Phƣơng pháp xử lý hom Thông thường hom được xử lý bằng cách ngâm hom trong dung dịch chất kích thích ra rễ Chất kích thích ra rễ là h n h p chất tan thì phần gốc của hom được nhúng vào nước và chấm vào thuốc, sao cho thuốc bấm vào gốc hom 2.1.5 Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi giâm hom Vật liệu giâm hom rất nhạy cảm với sự mất... kiện sinh sống của cây mẹ lấy cành: Điều kiện sinh sống của cây mẹ lấy cành có ảnh h ởng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm, đặc biệt là của cây non Điều kiện ánh sáng cho cây mẹ lấy cành ảnh h ởng đến khả năng ra rễ của hom giâm - Thời vụ giâm hom: Thời vụ giâm hom là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh h ởng tới sự ra rễ của hom giâm Tỷ lệ ra rễ của hom giâm phụ thuộc vào thời vụ lấy cành và thời vụ... sinh trưởng thì Auxin được coi là chất quan trọng nhất trong quá trình ra rễ của cây hom Rhizocalin bản chất là axit được coi là chất đặc biệt cần thiết trong quá trình h nh thành rễ nhiều loài cây * Các nhân tố kích thích: - Loại thuốc: Các chất kích thích điều h a sinh trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình h nh thành rễ của hom giâm Một số loại chất kích thích sinh trưởng như: Auxin,... thân lá Rễ bất định có thể được h nh thành ngay trên cây nguyên vẹn (cây đa, cây si ), nhưng khi cắt cành khỏi cơ thể mẹ là điều kiện kích thích sự h nh thành rễ và người ta vận dụng để nhân bản vô tính Rễ bất định của h u h t thực vật được h nh thành sau khi cắt cành khỏi cây mẹ, nhưng cũng có một số loài rễ bất định được h nh thành từ trước dưới dạng các mầm rễ ở trong phần vỏ và chúng nằm yên đến. .. cành h a gỗ Tùy thuộc vào 6 các yếu tố như đặc tính loài cây, điều kiện thời tiết lúc giâm hom mà chọn cành có khả năng ra rễ cao nhất 2.1.3 Sự h nh thành rễ bất định Nhân giống bằng hom dựa trên khả năng tái sinh h nh thành rễ bất định của một đoạn thân hoặc cành trong điều kiện thích h p để tạo thành cơ thể mới Rễ bất định là những rễ được h nh thành về sau này của các cơ quan sinh dưỡng như cành,... Kích thƣớc hom: Đường kính và chiều dài hom ảnh h ởng tới tỷ lệ ra rễ của hom giâm Tùy từng loài cây kích thước hom có thể khác nhau - Các chất điều h a sinh trƣởng: Các chất điều h a sinh trưởng chia theo hoạt tính sinh lý gồm hai nhóm tác dụng là nhóm kích thích sinh trưởng và nhóm kìm h m sinh trưởng Một số chất kích thích sinh trưởng như Auxin, Giberellin và Xytokinin Trong các chất điều h a sinh trưởng

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan