NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA VĂN THƯ LƯU TRỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

82 601 2
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO  HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA VĂN THƯ  LƯU TRỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phương pháp nghiên cứu 8 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỌC CHẾ TÍN CHỈ 10 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của học chế tín chỉ 10 1.2. Các khái niệm cơ bản 13 1.2.1. Khái niệm học chế tín chỉ 13 1.2.2. Các khái niệm cơ bản khác 18 1.3. Đặc điểm của hệ thống tín chỉ 22 1.4. Ưu thế và khó khăn của việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ so với niên chế 26 1.4.1. Ưu thế của việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ so với niên chế 26 1.4.2. Khó khăn của việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ so với niên chế 29 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỦA KHOA VĂN THƯLƯU TRỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 31 2.1. Chủ trương về chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 31 2.1.1. Chủ trương của Nhà trường và Khoa Văn thư – Lưu trữ 31 2.1.2. Chủ trương của Khoa Văn thư – Lưu trữ 34 2.2. Tổ chức giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ 35 2.2.1. Tổ chức giảng dạy 35 2.2.2. Tổ chức học tập 45 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TỈN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHAO VĂN THƯ – LƯU TRỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 55 3.1. Nhận xét 55 3.1.1. Ưu điểm 55 3.1.2. Hạn chế 58 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả học tập theo học chế tín chỉ của Khoa Văn thư – Lưu trữ, trường Đại học Nội vụ Hà Nội 60 3.2.1. Đối với sinh viên 60 3.2.2. Đối với giảng viên 65 3.2.3. Đối với Khoa và Nhà trường 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ – LƯU TRỮ ********* ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực : ThS Đỗ Thu Hiền : ĐH.LTH 13C Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Định nghĩa nêu rõ trách nhiệm sinh viên việc học tập theo hệ thống đào tạo tín chỉ, sinh viên tự đăng ký, lựa chọn học phần từ tạo nên tính chủ động cho sinh viên trình học tập thân, đồng thời rõ mục đích, chức lợi ích hệ thống tín sinh viên Tuy nhiên, định nghĩa chưa đề cập đến khối lượng công việc nhiệm vụ mà sinh viên cần thực môn học 16 Học đại học tự học đặc biệt học chế tín chỉ, tự học đóng vai trị quan trọng, yếu tố chủ chốt để việc học tập đạt kết cao nhiên định nghĩa không nhắc đến vấn đề tự học, tự nghiên cứu sinh viên Và nhiều định nghĩa trường đại học Việt Nam giới khơng đưa vào vấn đề 17 Cịn theo TS Nguyễn Kim Dung (Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh):“Hệ thống tín hệ thống sử dụng cho tất thành phần (hay môn học) chương trình học Tất số lượng tín gộp lại giúp sinh viên có cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ hay cấp chuyên mơn Tín dùng đo lường khối lượng công việc sinh viên theo hoạt động học tập lên kế hoạch lên lớp nghe giảng, tham dự seminar tự học v.v… Các tiêu chí định đặc trưng cụ thể hệ thống tín khác khóa học gần giống giới”7 .17 Trên sở định nghĩa trên, xây dựng định nghĩa hệ thống tín sau: “Hệ thống tín hệ thống giáo dục tiên tiến cách gắn tín tương ứng với đơn vị học phần, giúp sinh viên chủ động, tích cực việc học tập Là phương pháp kết hợp giảng dạy lý thuyết thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời thông qua kết học tập sinh viên, số lên lớp, số tiếp xúc với giảng viên, số thực nghiệm số tự học sinh viên nhận văn bằng, chứng phù hợp.” 18 1.2.2.Các khái niệm khác 18 PHỤ LỤC .79 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học chế tín hình thức đào tạo hầu tiên tiến giới áp dụng phân chia kiến thức đào tạo thành đơn vị học tập mà sinh viên tự xếp để tích lũy Tùy điều kiện lực người, sinh viên học nhanh muộn so với tiến độ bình thường, thay đổi chun ngành học tiến trình học tập mà khơng phải học lại từ đầu Học chế tín cịn tạo "ngôn ngữ chung" trường đại học cao đẳng; tạo điều kiện cho việc chuyển đổi sinh viên trường nước giới, thuận lợi chương trình đào tạo liên kết Từ năm 1993, số trường đại học nước ta bước đầu thực chuyển đổi việc đào tạo từ hình thức niên chế sang hình thức hệ thống tín có kết định Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nhiệm vụ đổi nội dung, phương pháp q trình đào tạo đại học, đổi đào tạo phải đạt ba mục tiêu: “Trang bị cách học; phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học, Đồng thời xây dựng thực lộ trìnhchuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước" Thực Nghị trên, giai đoạn đầu Trường Đạic học Nội vụ Hà Nội thực việc chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang tín chỉ, bắt đầu áp dụng từ năm học 2014 – 2015 Việc áp dụng hình thức đào tạo tín cịn mẻ giảng viên sinh viên trường, nhiều vấn đề cần phải xác định để nâng cao chất lượng đào tạo Sau kỳ học áp dụng mơ hình này, kết ban đầu cho thấy chất lượng học tập sinh viên học theo tín chưa đạt mong đợi hình thức đào tạo có nhiều ưu điểm vượt trội so với hình thức đào tạo niên chế Do đó, câu hỏi lớn đặt là: “Làm để dạy – học theo tín cho hiệu ?” Phần lớn sinh viên tỏ háo hức với mơ hình dạy học số khác lại tỏ tiếc nuối mơ hình cũ - dạy học theo niên chế Khơng phải mơ hình cũ tạo hứng thú hiệu với họ mà lý đơn giản: họ ngại thay đổi muốn trì thói quen học - thi - trả từ Bên cạnh đó, nhiều giảng viên chưa thích ứng với cường độ tính chất hình thức giảng dạy Vì vậy, trước tiên đào tạo theo học chế tín địi hỏi giảng viên sinh viên phải thực bứt phá, có ý thức thay đổi để khỏi thói quen cũ chuyển nhịp kịp thời với bước tiến giáo dục Nhận thức khó khăn, hạn chế phương pháp học tập giảng dạy phương pháp quản lý đào tạo, lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng học tập theo học chế tín sinh viên khoa Văn thư – Lưu trữ, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học người học năm 2015 Tổng quan tình hình nghiên cứu * Tình hình nghiên cứu nước: Phương thức đào tạo tín xem bước tiến đổi hệ thống giáo dục giới Sau hệ thống đào tạo tín đời trường đại học Harvard, Hoa Kỳ năm 1872, lan rộng sang nước khác, nước Tây Âu sau tồn giới đề tài nghiên cứu khoa học cách thức đào tạo theo hệ thống tín giải pháp để phương thức đào tạo đạt hiệu xuất Và Việt Nam không ngoại lệ, đề bắt kịp giáo dục tiến tiến giới, từ năm 2001, Bộ giáo dục Đào tạo yêu cầu trường đại học, cao đẳng nước phải hoàn thiện chương trình đào tạo để thay cho hình thức đào tạo theo niên chế Trong 10 năm tiến hành đổi hệ thống giáo dục, Bộ trường đại học tiến hành nhiều hội thảo thảo luận vấn đề đổi phương thức đào tạo tín nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ mang lại giải pháp nâng cao chất lượng học tập sinh viên theo học chế tín như:  GS Lâm Quang Thiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) “Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam” đặc điểm, ưu, nhược điểm cách khắc phục phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đồng thời thực trạng đào tạo tín Việt Nam  Nguyễn Cơng Danh (2008) “Những khó khăn việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ” đưa khó khăn cịn tồn đào tạo theo hệ thống tín nước ta từ vấn đề quản lý đào tạo đến giảng dạy giảng viên sinh viên Lê Quang Sơn với “Những vấn đề quản lý đào tạo theo học chế tín Việt Nam” rõ vấn đề vướng mắc quản lý đào tạo theo học chế tín nước ta  Dương Hiếu Đấu (2008) “Đổi phương pháp dạy học theo hệ thống tín bước phát triển tất yếu giáo dục Việt Nam” hay PGS.TS Trần Khánh Đức, Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội (2013) “Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo” Đổi theo phương pháp dạy học theo hệ thống tín bước phát triển mạnh mẽ giáo dục tồn giới bước phát triển tất yếu giáo dục Việt Nam Để hiểu rõ phương thức đào tạo GS Lâm Quang Thiệp (2010) có viết “Về phương pháp dạy, học đánh giá kết học tập hệ thống tín chỉ” giúp ích nhiều cho cán giảng viên sinh viên nước  PGS-TS Trần Thanh Ái, Đại học Cần thơ (2010) “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: nguyên lý, thực trạng giải pháp”, tham luận Hội nghị toàn quốc tổ chức Đại học Sài Gòn; TS Nguyễn Kim Dung, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TPHCM “Đào tạo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam”; PGS.TS Hoàng Văn Vân “Phương thức đào tạo theo tín chỉ: lịch sử, chất, hàm ý cho phương pháp giảng dạy – học bậc đại học” nghiên cứu lịch sử, chất học chế tín giới nói chung Việt Nam nói riêng đồng thời đưa giải pháp kiến nghị giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực phương thức đào tạo tín Việt Nam  Vũ Đình Bảy (2010), “Đề xuất số giải pháp nhằm đổi phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín trường đại học nay” hay “Bàn luận công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo viên” Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn, Phó Trưởng khoa Sư phạm Tự nhiên công trình nghiên cứu khoa học có đóng góp quan trọng vấn đề nâng cao hiệu việc chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín  Diệp Ngọc Dũng (2010) “Một số tồn trình chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ”  Luận án tiến sĩ Nguyễn Mai Hương (2011) “Quản lý trình dạy học theo học chế tín trường dại học Việt Nam giai đoạn nay” Luận văn nghiên cứu đặc trưng học chế tín số yếu tố có ảnh hưởng đến trình dạy học theo phương thức đài tạo này; phân tích đánh giá thực trạng quản lý thành tố trình dạy học theo học chế tín chỉ, đồng thời xác định số rào cản thường gặp chuyển đổi sang phương thức đào tạo này; kết hợp với đề xuất biện pháp quản lý trình dạy học theo học chế tín trường đại học Việt Nam giai đoạn Kết nghiên cứu cho thấy đồng triệt để biện pháp quản lý q trình dạy học thích ứng với đặc điểm học chế tín bậc đại học tháo gỡ rào cản tăng them động lực trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ, góp phần triển khai thành cơng phương thức đào tạo theo tín trường đại học Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, tác giả Nguyễn Mai Hương cịn có số cơng trình nghiên cứu khoa học khác cơng bố trước liên quan đến đổi biện pháp nâng cao đào tạo tín cách có hiệu phương thức đào tạo tín Việt Nam bao gồm: Nguyễn Mai Hương (2005), “Cải tiến phương pháp học tập sinh viên - yếu tố quan trọng để triển khai đổi phương pháp giảng dạy đại học”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, số (75), tháng 3/ 2005.Tôn Quang Cường, Nguyễn Mai Hương (2008), “Vận dụng có hiệu hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy học theo tín chỉ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, số 29, tháng 2/2008.Nguyễn Mai Hương, (2009), “Các điều kiện cần đủ để triển khai đào theo học chế tín bậc đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, số 43 +44, tháng + /2009.Nguyễn Mai Hương, (2009), “Hoạt động tự học sinh viên phương thức đào tạo theo tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, số 219, kỳ 1, tháng 8/2009.Nguyễn Mai Hương(2010), “Một số vấn đề kỹ thuật việc triển khai học chế tín nước ta”, Tạp chí Giáo dục, số 245, kỳ 1, tháng 9/2010 Bên cạnh hội thảo khoa học như:  Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo theo phương thức tín ngành Văn hóa học” tổ chức vào ngày 16/04/2012 Khoa Văn hóa học  Hội thảo khoa học “Tổ chức giảng dạy theo học chế tín chỉ” Khoa Tài – Ngân hàng tổ chức ngày 16/11/2012 đổi phương pháp giảng dạy giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo theo phương thức học chế tín  Hội thảo khoa học “Triển khai đào tạo theo hệ thống tín ngành kinh doanh xuất phẩm” ngày 25 tháng năm 2013 khoa Xuất – Phát hành tổ chức  Hội thảo “Đào tạo theo học chế tín - Thuận lợi, khó khan giải pháp” Đại học Dân lập Hải Phòng tổ chức ngày 22/07/2014  Hội thảo “Vai trò cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín trường đại học, cao đẳng Việt Nam”do Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 26/12/2014 Những đóng góp, thảo luận xoay quanh nội dung chính: thực trạng cơng tác cố vấn học tập trường đại học, cao đẳng; phân tích vai trị cố vấn học tập; đề xuất giải pháp nhằm góp phần củng cố phát huy vai trò cố vấn học tập đồng thời nâng cao hiệu quản lý đào tạo theo học chế tín  Ngồi ra, cịn có nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu khoa học khác tổ chức trường đại học nước, họp, hội nghị bàn giáo dục Việt Nam *Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Nhận thức hình thức đào tạo theo tín bước ngoặt giáo dục, nước phát triển giới tổ chức nhiều hội thảo, thuyết giảng xoay quanh vấn đề đổi hệ thống giáo dục đặc biệt chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín AIPU, 2007 ‘Vers un changement de culture en enseignement supérieur Regards sur l'innovation, la collaboration et la valorisation” (Hướng tới thay đổi văn hóa giáo dục đại học Đổi nháy mắt, hợp tác phục hồi), Kỷ yếu hội nghị lần thứ 24 Hiệp hội Quốc tế Sư phạm đại học (AIPU), Đại học Montréal, Canada vấn đề công thức, phương pháp giảng dạy đánh giá học tập ; công nghệ cho việc giảng dạy học tập ; hỗn hợp khoảng cách học tập ; hồ sơ chương trình đào tạo chuẩn ; thực hiện, đánh giá giám sát thay đổi Trexler C.J (2008) “Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa chế hoạt động” rõ đời cách thức đào tạo theo hệ thống tín Hoa Kỳ - nơi coi nôi phương thức đào tạo Zjhra M (2008) “Chuyển sang học chế tín chỉ: Cần thay đổi chương trình đào tạo vai trị giáo viên” Trên số viết, hội thảo khoa học xoay quanh vấn đề thực phương thức đào tạo theo tín trường đại học, cao đẳng ưu, nhược điểm phương thức đào tạo khó khăn thường gặp cơng tác quản lý, việc giảng dạy Đồng thời đưa kiến nghị, phương hướng, giải pháp để hoàn thiện nâng cao chất lượng học tập đào tạo theo phương thức tín Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao hiệu học tập cho sinh viên trường đại học (cụ thể trường Đại học Nội vụ Hà Nội) chưa thực Do đó, đề tài nhóm nghiên cứu đảm bảo tính nghiên cứu khoa học nói chung Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, nhóm nghiên cứu chúng tơi hướng tới mục tiêu sau: − Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp điều kiện để thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên khoa Văn thư – Lưu trữ, trường Đại học Nội Vụ theo hình thức đào tạo tín Nhà trường − Góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên khoa Văn thư – Lưu trữ theo học chương trình đào tạo theo học chế tín áp dụng trường Đại học Nội vụ Hà Nội − Góp phần hồn thiện phương pháp quản lý đào tạo Nhà trường nhằm mục tiêu lớn nâng cao chất lượng học tập sinh viên, đặc biệt sinh viên theo học chương trình đào tạo theo học chế tín Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài, tập trung hướng tới đối tượng nghiên cứu phương pháp học tập sinh viên giảng dạy giảng viên khoa Văn thư – Lưu trữ theo học chương trình đào tạo theo học chế tín Mặc dù để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học tập tín cần nghiên cứu nhiều khía cạnh khác quản lý đào tạo, chủ trương, sách, kinh phí, sở vật chất… khả nghiên cứu khuôn khổ báo cáo khoa học sinh viên, đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh b Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Từ tháng năm 2014 đến nay, trường bắt đầu áp dụng chương trình đào tạo theo học chế tín Không gian: Khoa Văn thư – Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu − Tìm hiểu sở lý luận hệ thống tín − Khảo sát tình hình học tập sinh viên tình hình giảng dạy giảng viên khoa Văn thư – Lưu trữ, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội làm quen với phương pháp đào tạo Nhà trường theo hệ thống tín − Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp điều kiện để thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập sinh viên khoa Văn thư – Lưu trữ, trường Đại học Nội Vụ theo hình thức đào tạo tín Nhà trường (chủ yếu tập trung vào giải pháp dạy học) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp chung áp dụng nghiên cứu khoa học như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích chức năng, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp toàn diện tổng hợp, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: - Phương pháp điều tra, khảo sát: áp dụng để tìm hiểu thực trạng việc học tập sinh viên khoa Văn thư – Lưu trữ theo học chương trình đào tạo theo học chế tín - Phương pháp vấn đối tượng: áp dụng để vấn sinh viên, giảng viên số cán phòng Quản lý đào tạo phục vụ việc phân tích yếu tố tác động tới trình học tập sinh viên - Phương pháp nghiên cứu phân tích tư liệu có liên quan: áp dụng để nghiên cứu phân tích tài liệu ngồi nước để đưa lập luận mang tính khoa học cao, từ nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng học tập sinh viên cách phù hợp, khách quan hiệu - Phương pháp so sánh: áp dụng để tìm điểm tương đồng đề tài nghiên cứu khoa học, khơng nên xa vào tình vụn vặt nhằm thỏa mãn tính tị mị người học mà phải tập trung vào nội dung then chốt chương Đặc biệt, chương chương tổng quan môn học, giảng viên cần sâu, làm rõ cụ thể để sinh viên định hình mơn học có tầm quan trọng nào, định hướng, phương pháp học tập có nhìn khái qt mơn học Ở chương thường có nhiều khái niệm, khái niệm phản ánh thuộc tính chung, chất đối tượng vật, trình, tượng mối liên hệ đối tượng thực tiễn khách quan Giảng viên phân tích khái niệm, xác định khối kiến thức mối liên hệ với kiến thức học, sở mối liên hệ khái niệm khái niệm học mà tổ chức cho học sinh tự lực hình thành giúp đỡ họ hình thành khái niệm đường tư sáng tạo Do đó, chương chương tổng quan nên giảng viên trình bày làm rõ cho sinh viên hiểu, cịn chương sau giảng viên nên đóng vai trò người định hướng để sinh viên tự tìm tịi, tự học hỏi nhiều thời gian học tín bị rút nhiều so với niên chế Với tư cách cố vấn trình học tập, đòi hỏi giảng viên phải nắm bắt nhu cầu sinh viên tổ chức để sinh viên quản lý thời gian mình, đồng thời động viên sinh viên tích cực tham gia vào q trình nâng cao lực nhận thức tư duy, dẫn, giúp đỡ sinh viên phát triển kỹ học tập độc lập như: định mục tiêu thân, tự tìm kiếm xử lý thơng tin, tự đánh giá lực học tập Điều quan trọng đổi phương pháp dạy học theo hệ tín giảng viên nêu vấn đề phát huy tối đa lực tự học, tư độc lập sinh viên Bằng nhiều phương pháp khác nhau, giảng viên đặt yêu cầu cao với sinh viên thúc đẩy tính chủ động ý thức tự học sinh viên, là: đặt câu hỏi gợi mở, tập nhà, cung cấp danh mục tài liệu cần 66 đọc, giải thích khái niệm mới, cho tập kỳ khó Những câu hỏi gợi mở phải có hệ thống, phải dắt dẫn sinh viên giải vấn đề theo trình tự từ dễ đến khó Tài liệu cần đọc cho sinh viên cần phải lựa chọn kỹ, phải nêu rõ tác giả, nhà xuất bản, trang cần đọc, Không nên giới thiệu tràn lan nhiều tài liệu, phải tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu, khám phá kiến thức Những kiểm tra kỳ, giảng viên giao cho sinh viên theo dạng câu hỏi mở rộng chủ đề “khó” Chủ đề khó khơng phải mang tính chất thách thức hay đánh đố sinh viên, mà theo hình thức phải đọc tài liệu tham khảo đến 50%, yêu cầu tư logic, tập dượt cách khái quát vấn đề đưa nhận xét, quan điểm cá nhân vấn đề Những đề kiểm tra yêu cầu sinh viên phải lên trang website, thư viện tìm chủ đề có liên quan từ báo, tạp chí, luận văn, để tham khảo vào viết Trên lớp, giảng viên đặt nhiều câu hỏi hơn, yêu cầu sinh viên phải làm việc tư nhiều Thông qua câu hỏi đó, giảng viên trao đổi nhiều với sinh viên, đánh giá lực học tập khả tư sinh viên Một buổi lên lớp “được” hỏi nhiều thúc đẩy cao tính tự học, tự tìm - đọc tài liệu trước lên lớp sinh viên Ngồi ra, giảng viên sát vấn đề đọc - in tài liệu theo yêu cầu chuẩn bị trước lên lớp, kiểm tra tập cũ buổi trước để sinh viên nắm kiến thức Thứ hai, giảng viên nên tổ chức nhiều thảo luận nhóm cho sinh viên Trong vai trị tham gia vào trình học tập sinh viên, giảng viên phải hoạt động thành viên tham gia vào q trình học tập lớp với nhóm sinh viên Tùy theo vấn đề, giảng viên cho sinh viên thảo luận theo quy mô lớn, có tổ chức có thời gian chuẩn bị nhà Có thể thuyết trình theo nhóm lớn, kiểm 67 tra kỳ, nhóm tự phân cơng nghiên cứu, bắt buộc sinh viên phải khảo sát thực tế, đọc tài liệu thư viện khơng Nhà trường mà cịn thư viên trường khác có liên quan, sau nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp, cuối cho nhóm tự nhận xét nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm khác, nhóm tranh luận Giảng viên không nên trực tiếp trả lời câu hỏi mà hướng dẫn sinh viên tự trả lời.Làm tốt điều tạo cho sinh viên hội khẳng định trước tập thể, tạo dựng niềm tin vào khả học tập, vào kiến thức thân Ngồi ra, giảng viên bắt buộc nhóm thảo luận phải có biên họp nhóm ghi rõ phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân, số lượng lần họp nhóm, kết lần họp nhóm đánh giá tinh thần làm việc nhóm cá nhân nhóm Việc làm giúp cho giảng viên có nhìn khách quan, đánh giá xác tinh thần hoạt động nhóm sinh viên Cũng có vấn đề đơn giản, liên quan trực tiếp đến học, giảng viên đặt câu hỏi yêu cầu bắt buộc sinh viên thảo luận nhóm theo quy mô nhỏ lớp từ – thành viên, bàn nhóm để tạo điều kiện cho sinh viên trao đổi nhiều hơn, tự trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân Từ đó, giảng viên tìm thấy “lỗ hổng” kiến thức sinh viên hướng dẫn sinh viên phương pháp để bù đắp chỗ trống Vì thế, hình thức thảo luận nhóm khuyến khích nhiều học, câu hỏi đặt liên tục, sinh viên phải tư làm việc liên tục học, tránh thói ỷ lại, dựa dẫm vào giảng giảng viên Ngồi ra, hình thức thảo luận nhóm cịn giúp sinh viên rèn luyện kĩ làm việc nhóm, nghiệp vụ chuyên ngành Văn thư – Lưu trữ đòi hỏi cao tính đồn kết hợp tác nhóm Đặc biệt, nghiệp vụ Chỉnh lý tài liệu nghiệp vụ bắt buộc sinh viên phải thực công việc theo nhóm lớn nhóm nhỏ tùy thuộc vào khối lượng tài liệu cần chỉnh lý Đối với nghiệp vụ cá nhân khó mà hồn thành tồn q trình chỉnh lý, hồn thành chắn vượt thời gian quy 68 định hợp đồng Nhưng để làm việc nhóm q trình chỉnh lý phải cần tinh thần đồn kết, trách nhiệm cao, cần cá nhân làm sai bước dẫn đến phá hỏng q trình, cơng việc địi hỏi liên kết chặt chẽ, tỉ mỉ bước thực Do vậy, vai trò kỹ làm việc nhóm vơ quan trọng, giảng viên nên tổ chức nhiều thảo luận nhóm để sinh viên rèn luyện kỹ Thứ ba, giảng viên tổ chức nhiều tiết thực hành cho sinh viên Giảng viên phải hướng tham gia tích cực sinh viên vào mục tiêu thực tế giáo dục đại học phải gắn với hành, phải luôn liên hệ với thực tiễn thay đổi Chuyên ngành Văn thư Lưu trữ thiên kỹ nghiệp vụ nhiều lý luận Do đó, mơn học giảng viên nên tạo điều kiện tối đa cho sinh viên thực hành nghiệp vụ cụ thể Tuy nhiên, số lượng lên lớp theo tín bị rút ngắn cịn 2/3 số lượng niên chế, giảng viên nên phân bố thời gian hợp lý giảng dạy lý thuyết thực hành để sinh viên làm quen với kỹ nghiệp vụ nhiều Giảng viên bố trí 2/3 số tiết học để hướng dẫn sinh viên phần lý thuyết 1/3 số tiết lại để sinh viên thực hành Thứ tư, cần có chun mơn hóa lĩnh vực cụ thể Hiện nay, hầu hết giảng viên tổ mơn lưu trữ Khoa giảng dạy nghiệp vụ khác chuyên ngành lưu trữ trừ môn Lưu trữ tài liệu điện tử, đặc biệt tổ mơn văn thư nghiệp vụ văn thư giảng viên đảm nhận giảng dạy Điều thể hiện, giảng viên Khoa chưa có chun mơn hóa nghiệp vụ cụ thể Việc tập trung nghiên cứu chuyên sâu nghệp vụ giảng viên cập nhật xác văn pháp quy, quy định, hướng dẫn Nhà nước nghiệp vụ đó, chí báo cáo, viết tạp chí hay đại hóa có liên quan đến mơn học Ngồi ra, việc chun mơn hóa chất lượng giảng dạy kiến thức truyền đạt tới sinh viên mở rộng 69 3.2.3 Đối với Khoa Nhà trường Để khắc phục hạn chế giải pháp từ phía Khoa Nhà trường yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu học chế tín Thứ tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên với mục tiêu sinh viên tập dượt nghiên cứu Chúng ta thấy rõ thực trạng nghiên cứu khoa học sinh viên Lưu trữ tham gia nghiên cứu khoa học ít, sinh viên khơng coi trọng nghiên cứu khoa học thấy nghiên cứu khoa học không cần thiết Hiện nay, Nhà trường có tổ chức hội nghị khoa học cấp trường với thời gian thực đề tài tháng báo cáo khoa học dường tóm tắt đề tài Đó ý tưởng đề tài mà không nghiên cứu sâu thành báo cáo khoa học cụ thể Nếu có nhiều ý tưởng hay, khả quan đến thực không mong muốn Bởi thế, Khoa nên tổ chức hội nghị nghiên cứu khoa học cấp Khoa Khoa cố gắng huy động từ 20 – 50 báo cáo khoa học thực từ 3-4 tháng Việc tổ chức hội nghị khoa học cấp Khoa tạo môi trường học tập cho sinh viên, từ sinh viên có hội tập dượt nhiều Từ lần tập dượt sinh viên rút kinh nghiệm, thấy ưu điểm nhược điểm thân để lần sau làm báo cáo khoa học tốt Từ hội nghị nghiên cứu khoa học cấp Khoa lựa chọn báo cáo khoa học chất lượng đạt giải cấp Khoađể tham gia hội nghị nghiên cứu khoa học cấp trường Điều nhằm tạo phong trào nghiên cứu khoa học cho sinh viên, thúc đẩy tinh thần sinh viên với nghiên cứu khoa học nhiệt tình tham gia nhiều hơn.Cho đến thời điểm có khoa Quản trị văn phịng có tổ chức hội nghị khoa học cấp Khoa cho sinh viên Để thúc đẩy thêm việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ cho sinh viên đồng thời nâng cao chất lượng đầu Nhà trường nên lấy điều kiện để xét sinh viên phép làm khóa luận tốt nghiệp Cụ thể, Nhà 70 trường nên thêm điều kiện sinh viên phải có lần tham gia nghiên cứu khoa học làm khóa luận tốt nghiệp Thứ hai đầu tư xây dựng hệ thống portal sinh viên hệ thống đăng kí môn học cho sinh viên Hệ thống portal hệ thống đăng kí mơn học, theo dõi điểm, tiến trình học tập sinh viên Mỗi sinh viên có tài khoản riêng Truy cập tài khoản để sinh viên đăng kí mơn học theo dõi số điểm tích lũy Từ sinh viên chủ động học tập, sinh viên lập kế hoạch học tập thân để đạt mục tiêu mà để Tuy nhà trường xây dựng hệ thống portal chưa đạt hiệu quả, sinh viên chưa đăng kí mơn học theo quy chế học chế tín Bởi vậy, Nhà trường cần xây dựng hệ thống cách kịp thời để sinh viên đăng kí mơn học Việc đăng kí mơn học sinh viên chủ động việc học tập Tự lên kế hoạch học tập cho thân qua việc lựa chọn môn học, lựa chọn thời gian với lựa chọn thầy cô giáo Hơn ưu điểm loại hình đào tạo tín phát huy đạt hiệu Thứ ba tổ chức tọa đàm, hội nghị khoa học cho sinh viên tham dự Những buổi tọa đàm, hội nghị khoa học trường tổ chức sinh viên tham dự Được tham gia sinh viên không tiếp xúc, trao đổi tiếp thu kiến thức bổ ích mà ngồi kiến thức lớp thầy truyền thụ Chính tham gia buổi tọa đàm, hội nghị khoa học giúp sinh viên hiểu sâu có cách nhìn nhận ngành nghề theo học Cũng yếu tố ảnh hưởng quan trọng mục tiêu thân đề Sẽ động lực để sinh viên phấn đấu rèn luyện Bởi vậy, Khoa Nhà trường nên tổ chức thường xuyên buổi tọa đàm, hội nghị khoa học để sinh viên có hội tham gia, trao đổi đưa ý kiến nhằm phát huy tính chủ động học tập sinh viên Nâng cao hiểu biết kiến thức chuyên ngành với phát triển 71 kỹ mềm người Khoa giới thiệu buổi triển lãm Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia để sinh viên Lưu trữ tiếp xúc, trải nghiệm thực tế Thứ tư tổ chức tham quan thực tế ngành nghề theo học Khoa Văn thư – Lưu trữ nên tổ chức buổi tham quan thực tế cho sinh viên ngành nghề theo học Có thể tổ chức tham quan thành đợt khóa học Đợt tổ chức vào kỳ II năm Các bạn sinh viên chọn vào ngành mà theo học có nhiều lý khác nhau: thân yêu thích ngành nghề gia đình định hướng thi bạn bè cho có phong trào Bởi thế, thời điểm kịp thời để tổ chức buổi tham quan giúp sinh viên hiểu sâu thêm ngành theo học, yêu nghề giảm số sinh viên đăng ký thi đại học lại Tổ chức tham quan quan có quy mơ lưu trữ cấp Bộ, văn phịng khang trang có thẩm mỹ cao tạo niềm tin vào ngành nghề cho sinh viên Đợt tổ chức vào kỳ học cuối Với kỳ học cuối bạn sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức chuyên ngành mình.Việc Khoa tổ chức buổi tham quan thực tế giúp bạn sinh viên so sánh kiến thức lớp thầy cô trang bị với thực tế có khác Bởi vậy, Khoa cần tổ chức buổi tham quan thực tế cho sinh viên Thứ năm tổ chức thiết lập phòng tư liệu cấp Khoa Hiện nay, nhà trường có Trung tâm thư viện tài liệu chun ngành khơng nhiều sinh viên khó tra tìm cách dễ dàng nhanh chóng Nhà trường nên tổ chức phòng tư liệu cấp Khoa.Trong phòng có tài liệu liên quan đến chuyên ngành Khoa đó.Bao gồm sách, giáo trình chun ngành, tạp chí chun ngành, cơng trình nghiên cứu, báo cáo thực tập sinh viên Mặt khác, thời gian tới Khoa Văn thư – Lưu trữ có đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lưu trữ học có thêm nguồn tài liệu giảng giáo trình đào tạo, luận văn, luận án Thạc sĩ ngành Lưu trữ học Vậy nên, việc thiết lập phòng tư liệu cấp Khoa thuận tiện cho 72 sinh viên nghiên cứu, đọc tài liệu cách hiệu Thứ sáu Nhà trường cần cung cấp chương trình đào tạo cho sinh viên Nhà trường phải cung cấp chương trình đào tạo cho sinh viên hai hình thức Một cung cấp trực tiếp chương trình đào tạo cho sinh viên vào tuần cơng dân đầu khóa Hai đăng chương trình đào lên trang web để sinh viên chủ động tải Với hình thức thứ hai địi hỏi sinh viên có tài khoản riêng Nhà trường cung cấp Như vậy, sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội tải để đảm bảo cho chương trình đào tạo – cơng trình nghiên cứu tâm huyết thầy cô không bị tiết lộ Thứ bảy thay đổi phương thức thực tập với sinh viên năm cuối Đối với sinh viên năm cuối có ba tháng để quan tổ chức thực tập Thời gian thực tập thời gian đầu sinh viên tiếp xúc với công việc Đối với chuyên ngành Lưu trữ thời gian thực tập chủ yếu thực chỉnh lý tài liệu Vậy nên tổ chức theo đoàn hợp lý hơn, phân công giảng viên dẫn dắt đồn để tiện kiểm tra, hướng dẫn, đơn đốc nhắc nhở Đối với phương thức thực tập theo cá nhân, khơng kiểm tra chặt chẽ sinh viên Sẽ có trường hợp sinh viên khơng tham gia thực tập quan mà thời gian làm thêm hay nhà … Mà cá nhân khó chỉnh lý khối tài liệu hoàn chỉnh theo yêu cầu Bởi vậy, Khoa nên đổi phương thức thực tập theo nhóm đạt hiệu cao Trên thực tế sinh viên năm có thời gian kiến tập tháng quan nhà nước, doanh nghiệp để tiếp xúc trực tiếp với thực tế Nhưng với trình độ đào tạo bậc đại học kiến tập khơng cần thiết thời gian tháng sinh viên tham gia vào khâu nghiệp vụ quan nhà nước hay doanh nghiệp Mà thời gian kiến tập, sinh viên thường kiến tập địa phương nơi sống Dẫn đến tình trạng sinh viên khơng tham gia kiến tập mà nhà, hay làm việc cá nhân khác mà Nhà trường quản lý.Bởi vậy, Nhà trường nên bỏ thời gian 73 kiến tập sinh viên thay vào sinh viên thực hành nhiều Thứ tám đầu tư sở vật chất Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ đáp ứng cầu sinh viên Nhưng bên cạnh cịn khó khăn việc thiếu phòng học Giải pháp để khắc phục tình trạng thuê thêm địa điểm để đáp ứng đủ nhu cầu học tập Với giải pháp tạm thời có giải phần gây nhiều khó khăn cho sinh viên giảng viên Số lượng quạt phòng ít, phân bố chưa hợp lý nhiều phòng học chưa có quạt, sinh viên ngồi chen trúc chỗ có quạt q đơng, ảnh hưởng đến q trình học tập khơng tập trung Cùng với mệt mỏi nóng thời tiết Bởi vậy, để cải thiện vấn đề Nhà trường nên bố trí phù hợp để tạo môi trường học tập thoải mái, chất lượng dạy học tập đạt hiệu Hệ thống máy chiếu cịn hạn chế, có 2/3 phịng học có hệ thống máy chiếu Số máy chiếu dùng đa số khơng dùng chưa sửa chữa, thay kịp thời Mà máy chiếu cần thiết giảng dạy học tập sinh viên đặc biệt nhà trường áp dụng đào tạo theo hệ thống tín Vì nên cần sửa chữa kịp thời Với phịng học đơng sinh viên, cần có hệ thống loa mic để phục vụ giảng viên.Nhưng thực trạng Nhà trường hệ thống loa mic hỏng nhiều Cần hoàn thiện, sửa chữa mua mic loa bị hỏng Hệ thống máy tính nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu người học Sinh viên muốn tra cứu mạng Internet hệ thống máy tính cũ hỏng nhiều Mạng kết nối chậm có lúc nghẽn mạng khơng vào Cần có giám sát, quản lý việc sử dụng máy tính khơng sinh viên sử dụng khơng mục đích(chơi games, đọc báo,…) Phịng máy tính trang bị nhiều chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên.Mặt khác, kỹ tìm kiếm thông tin Internet phục vụ cho 74 học tập sinh viên chưa cao.Cần hoàn thiện hệ thống máy tính để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên.Bên cạnh cần rèn luyện ý thức sinh viên sử dụng máy tính giữ gìn công nhà trường Đối với môn Giáo dục thể chất cần có sân rộng để tập luyện Và có nhiều mơn đa dạng để lựa chọn Do diện tích nhà trường cịn có hạn chế nên cần có giải pháp hiệu để thực điều kiện 75 KẾT LUẬN Học chế tín nhiều nước giới áp dụng từ 100 năm qua thể nhiều ưu điểm giáo dục từ cấp trung học phổ thông đến đại học sau đại học Từ năm học 1993-1994, Việt Nam có chủ trương áp dụng học chế cấp đại học Đến hầu hết trường đại học áp dụng học chế tín với mức độ “chính quy”hồn tồn hay phần tuỳ theo quy mơ sinh viên, điều kiện sở vật chất – phương tiện dạy học, đội ngũ giảng viên,… trường Trong xu đó, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung khoa Vătn thư Lưu trữ nói riêng định áp dụng học chế tín từ đầu năm 2014 Đây chủ trương theo xu chung trường đại học nước tồn cầu Đồng thời cịn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học rèn luyện tính tự giác, phát huy tính tư duy, chủ động công việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt dộng tập thể, bên cạnh phát triển nâng dần chất lượng đào tạo trường Thời gian qua thời gian tái cấu,ổn định trường nên việc áp dụng học chế tín có chậm Nay khoa Văn thư-Lưu trữ Nhà trường vào ổn định phát triển, có học kinh nghiệm từ trường áp dụng trước… mong học chế tín triển khai bước theo kế hoạch mà trường xây dựng có kết tốt./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AlexandruPop,What is an Academic Credit System? Đăng trang web http://www.mastersportal.eu/articles/948/what-is- an-academic-credit-system.html&prev Arthur Levine (1978), Handbook on Undergraduate Curriculum, Nxb.San Francissco: Jossey Bass ASHE Reader Series (1997), The History of Higher Education,Nxb.Simon&Schuster Custom Publishing Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Quyết định số số 43/2007/QĐBGD&ĐTVề việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” Chuyển đổi tín Châu Âu hệ thống tích lũy (European Credit Transfer and Accumulation System - ECTS) – Các Tính Năng Chính (Key Features) (2003); Đăng trang web http://www.crui.it/crui/ects/english/what.htm European University Association webpage: http://www.unige.ch/eua/En/Activities/ECTS/welcome.html, European Credit Transfer System – An Outline Glassick, C.E., M.T Huber, and G.I Maeroff, (1997), Scholarship Assessed: Evaluation of the Professoriate, Nxb.San Francisco: Jossey-Bass TS Nguyễn Kim Dung, Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2004), Chương trình quy trình đào tạo đại học trích:Một số vấn đề Giáo dục đại học, Nxb.ĐHQG Hà Nội 10 Omporn Regel (1994), The Academic Credit System in Higher Education: Effectivness and Relevance in Developing Country , NxbThe World Bank 11 Quy định Tổ chức đào tạo theo hệ thống tín Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh(Ban hành kèm theo Quyết định số 1407/QĐ-ĐHKT-TCHC 77 ngày 03 tháng năm 2009của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh) 12 Trang web :https://books.google.com.vn/books? id=WVbfBQAAQBAJ&pg=PA24&lpg=PA24&dq=5.+Wolamin+2003&sour ce=bl&ots=vGWM0U8kNG&sig=zrgSPcW6siw3_2Bb0rNC7trhEag&hl=vi& sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=5.%20Wolamin%202003&f=false 13 Trang web http://dictionary.reference.com/browse/seminar 14 Trang web: http://pdt.hcmuaf.edu.vn/pdt-2067-1/vn/ve-viec-ap-dunghoc-che-tin-chi-tren-the-gioi-va-o-vn-lam-quang-thiep.html 15 Trang web: http://pdt.hcmuaf.edu.vn/pdt-2066-1/vn/phuong-thuc-daotao-theo-tin-chi-lich-su-ban-chat-va-nhung-ham-y-cho-phuong-phap-giangday-hoc-o-bac-dai-hoc-hoang-van-van.html 16 Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/ Tín_dụng 17 Văn phòng quan hệ quốc tế giáo dục Mỹ (International Affairs Office, US Department of Education) (2008), Cấu trúc hệ thống giáo dục Hoa Kỳ: So sánh Mỹ hệ thống tín dụng khác (Structure of the US Education System: Comparing US and Other Credit Systems) 78 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát sinh viên Khoa Văn thư - Lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc học tập theo hình thức tín Phụ lục Quyết định ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Phụ lục Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín 79

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định nghĩa trên đã nêu rất rõ trách nhiệm của sinh viên đối với việc học tập theo hệ thống đào tạo tín chỉ, sinh viên có thể tự đăng ký, lựa chọn học phần từ đó tạo nên tính chủ động cho sinh viên đối với quá trình học tập của bản thân, đồng thời cũng chỉ rõ mục đích, chức năng những lợi ích của hệ thống tín chỉ đối với sinh viên. Tuy nhiên, định nghĩa này chưa đề cập đến khối lượng công việc cũng như nhiệm vụ mà sinh viên cần thực hiện đối với từng môn học.

  • Học đại học chính là tự học đặc biệt trong học chế tín chỉ, tự học đóng vai trò quan trọng, là yếu tố chủ chốt để việc học tập đạt kết quả cao tuy nhiên trong định nghĩa này không hề nhắc đến vấn đề tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Và nhất nhiều các định nghĩa của các trường đại học ở Việt Nam cũng như trên thế giới không đưa vào vấn đề này.

  • Còn theo TS. Nguyễn Kim Dung (Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh):“Hệ thống tín chỉ là một hệ thống được sử dụng cho tất cả các thành phần (hay môn học) của một chương trình học. Tất cả số lượng tín chỉ gộp lại sẽ giúp sinh viên có được bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ hay một bằng cấp chuyên môn nào đó. Tín chỉ được dùng đo lường khối lượng công việc của một sinh viên theo các hoạt động học tập đã được lên kế hoạch như lên lớp nghe giảng, tham dự seminar hoặc tự học v.v… Các tiêu chí này quyết định các đặc trưng cụ thể của các hệ thống tín chỉ khác nhau trong những khóa học gần giống nhau trên thế giới”7

  • Trên cơ sở các định nghĩa trên, chúng tôi đã xây dựng định nghĩa về hệ thống tín chỉ như sau: “Hệ thống tín chỉ là một hệ thống giáo dục tiên tiến bằng cách gắn các tín chỉ tương ứng với từng đơn vị học phần, giúp sinh viên chủ động, tích cực hơn trong việc học tập. Là phương pháp kết hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời thông qua kết quả học tập của sinh viên, số giờ lên lớp, số giờ tiếp xúc với giảng viên, số giờ thực nghiệm và số giờ tự học sinh viên sẽ nhận được văn bằng, chứng chỉ phù hợp.”

  • 1.2.2. Các khái niệm cơ bản khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan