KỊCH BẢN BÀI THUYẾT TRÌNH: “BẢO HỘ LAO ĐỘNG”

48 2K 0
KỊCH BẢN BÀI THUYẾT TRÌNH: “BẢO HỘ LAO ĐỘNG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. GIỚI THIỆU NHÓM: 1. Chào hỏi (lời mở đầu): Lời đầu tiên cho phép em gửi lời chào và lời chúc sức khoẻ trân trọng tới cô cùng toàn thể các bạn đã có mặt trong buổi thuyết trình về chủ đề Bảo hộ lao động ngày hôm nay của nhóm chúng tôi. Trước hết tôi xin cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Linh gv trường ĐHNV HN đã tạo điều kiện cho chúng ta có buổi gặp gỡ và trao đổi ngày hôm nay. Sau đây xin kính mời cô và các bạn cùng hướng lên sân khấu để chào đón các thành viên của nhóm 2 qua màn giới thiệu đặc sắc sau đây (hát vè) 2. Bài vè giới thiệu: Ve vẻ vè ve Nghe vè nhóm tôi Tính tình sôi nổi Tôi đây Tuấn Vũ Nhảy dây bắt bóng Bỏng ngô, khoai sắn Sắm đủ cả năm Hay nằm ngủ nướng Là em Giang “Kều” Bêu nắng suốt ngày Giờ này đen thủi Tui đây xin tiếp Hay nói liên thiên Là anh Tiến Viễn Điển trai, hào hiệp Tiếp đến em Duyên Chuyên gia học muộn Buôn chuyện cả ngày Còn hay lí lắc Chắc chắn nhóm tôi Còn nhiều chuyện kể Hay bới hay lui Là anh Ngọc Tới Bơi lội, thể thao Món nào cũng đủ Chủ nhật thứ hai Tay chân chẳng rỗi Rồi đây xin tiếp Biết đến ai không Trông này Hằng “Khướu” Bướu cổ đau vai Tai dài chấm cổ Khổ sở suốt ngày Nhưng hay nói lắm Năm mới sắp tới Nhóm chúng tôi đây Bây giờ xin chúc Quý vị thầy cô Năm mới an khang Ngập tràn hạnh phúc B. THUYẾT TRÌNH: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm: Thuật ngữ “Bảo hộ lao động” dưới góc độ khoa học được hiểu là tổng thể các biện pháp bảo đảm cho người lao động làm việc được an toàn, không nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, là yêu cầu đồng thời cũng là hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện việc tổ chức lao động khoa học, làm cho người lao động yên tâm, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác. Bảo hộ lao động là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật... nhằm mục đích cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động. Dưới góc độ pháp lý, bảo hộ lao động được hiểu là chế định bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định các điều kiện lao động an toàn và vệ sinh có tính chất bắt buộc, các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc khắc phục những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong môi trường lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách người lao động.  Trên cơ sở những vấn đề nêu trên, có thể đưa ra khái niệm về chế độ bảo hộ lao động như sau: chế độ bảo hộ lao động là tập hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định các điều kiện an toàn, vệ sinh lao động có tính chất bắt buộc; các biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách của người lao động và giải quyết hậu quả do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra đối với người lao động. 1.2. Nội dung của Bảo hộ lao động gồm: An toàn lao động và vệ sinh lao động Biện pháp bảo vệ sức khỏe người lao động Các quy định về khắc phục hậu quả tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp Trang bị phương tiện bảo hộ lao động Bảo hộ lao động đối với một số đối tượng lao động đặc thù (phụ nữ có thai, trẻ vị thành niên, người cao tuổi và người tàn tật. 1.3. Đặc điểm của Bảo hộ lao động: Bao gồm ba đặc điểm: Tính khoa học Kỹ thuật; Tính pháp lý; Tính quần chúng rộng rãi 1.3.1. Tính khoa học Kỹ thuật: Bảo hộ lao động xuất phát từ cơ sở khoa học, bằng các biện pháp khoa học là hoạt động mang tính chất kỹ thuật đặc thù do sự phát triển của bảo hộ lao động luôn gắn liền với công nghệ sản xuất. BHLĐ cần được áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật để phát hiện, ngăn ngừa những trường hợp đáng tiếc trong lao động bảo vệ sức khỏe cho NLĐ. Việc khắc phục những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong quá trình lao động phải gắn liền với việc thực hiện các biện pháp mang tính khoa học kỹ thuật. Các hoạt động của công tác BHLĐ là những hoạt động khoa học. Các tiêu chuẩn an toàn lao động và vệ sinh lao động (như ánh sáng, độ ẩm, tiếng ồn, nồng độ bụi...) được quy định trong các văn bản pháp luật và bắt buộc thực hiện đối với các doanh nghiệp đều là kết quả nghiên cứu của ngành khoa học bảo hộ lao động và của nhiều ngành khoa học khác, được thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc. 1.3.2. Tính pháp lý: Những chính sách, chế độ quy phạm về BHLĐ được ban hành trong luật pháp nhà nước. Phần lớn các quy định về bảo hộ lao động hoặc liên quan tới hoạt động bảo hộ lao động đều có tính chất “bắt buộc cứng” nhằm hạn chế những hậu quả nghiêm trọng của việc không tuân thủ đúng các quy trình an toàn, vệ sinh lao động. Đa số các quy định về bảo hộ lao động đều bắt buộc các chủ thể phải thực hiện đúng các thông số kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động cho phép. Việc không thực hiện đúng và đầy đủ các quy định bị coi là vi phạm pháp luật và phải chịu các chế tài tương ứng. Luật pháp về BHLĐ được nghiên cứu nhằm bảo vệ NLĐ trong quá trình sản xuất. Luật pháp là cơ sở pháp lý bắt buộc các cơ quan nhà nước, cơ sở lao động, những người sử dụng lao động có trách nhiệm nghiên cứu và thi hành. Công tác bảo hộ lao động làm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời sống người lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con người của Đảng và Nhà nước, vai trò của con người trong xã hội được tôn trọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC –––––––––––––– KỊCH BẢN BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài: “BẢO HỘ LAO ĐỘNG” Học phần: Luật Lao động Thực hiện: Nhóm GVHD: Ths.NCS Nguyễn Thị Ngọc Linh HÀ NỘI - 2016 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM TT Họ tên Ngày sinh Lớp/mã SV Hà Tiến Viễn 21/4/1985 1407QTNA054 Nguyễn Tuấn Vũ 02/8/1990 1407QTNB054 Nguyễn Ngọc Tới 06/3/1990 1407QTNB048 Hà Hương Giang 25/6/1990 1407QTNA011 Ngô Thị Duyên 04/9/1987 1407QTNA009 Nguyễn Thị Hằng 29/3/1993 1407QTNA017 Ghi A GIỚI THIỆU NHÓM: Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động Chào hỏi (lời mở đầu): Lời cho phép em gửi lời chào lời chúc sức khoẻ trân trọng tới cô toàn thể bạn có mặt buổi thuyết trình chủ đề Bảo hộ lao động ngày hôm nhóm Trước hết xin cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Linh- gv trường ĐHNV HN tạo điều kiện cho có buổi gặp gỡ trao đổi ngày hôm Sau xin kính mời cô bạn hướng lên sân khấu để chào đón thành viên nhóm qua giới thiệu đặc sắc sau (hát vè) Bài vè giới thiệu: Ve vẻ vè ve Nghe vè nhóm Tính tình sôi Tôi Tuấn Vũ Nhảy dây bắt bóng Bỏng ngô, khoai sắn Sắm đủ năm Hay nằm ngủ nướng Là em Giang “Kều” Bêu nắng suốt ngày Giờ đen thủi Tui xin tiếp Hay nói liên thiên Là anh Tiến Viễn Điển trai, hào hiệp Tiếp đến em Duyên Chuyên gia học muộn Buôn chuyện ngày Còn hay lí lắc Chắc chắn nhóm Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động Còn nhiều chuyện kể Hay bới hay lui Là anh Ngọc Tới Bơi lội, thể thao Món đủ Chủ nhật thứ hai Tay chân chẳng rỗi Rồi xin tiếp Biết đến không Trông Hằng “Khướu” Bướu cổ đau vai Tai dài chấm cổ Khổ sở suốt ngày Nhưng hay nói Năm tới Nhóm Bây xin chúc Quý vị thầy cô Năm an khang Ngập tràn hạnh phúc Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động B THUYẾT TRÌNH: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm: - Thuật ngữ “Bảo hộ lao động” góc độ khoa học hiểu tổng thể biện pháp bảo đảm cho người lao động làm việc an toàn, không nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, yêu cầu đồng thời hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện việc tổ chức lao động khoa học, làm cho người lao động yên tâm, nâng cao chất lượng hiệu công tác - Bảo hộ lao động tổng hợp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động - Dưới góc độ pháp lý, bảo hộ lao động hiểu chế định bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định điều kiện lao động an toàn vệ sinh có tính chất bắt buộc, biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách người lao động ⇒ Trên sở vấn đề nêu trên, đưa khái niệm chế độ bảo hộ lao động sau: chế độ bảo hộ lao động tập hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định điều kiện an toàn, vệ sinh lao động có tính chất bắt buộc; biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách người lao động giải hậu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây người lao động 1.2 Nội dung Bảo hộ lao động gồm: - An toàn lao động vệ sinh lao động - Biện pháp bảo vệ sức khỏe người lao động - Các quy định khắc phục hậu tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp - Trang bị phương tiện bảo hộ lao động - Bảo hộ lao động số đối tượng lao động đặc thù (phụ nữ có thai, trẻ vị thành niên, người cao tuổi người tàn tật 1.3 Đặc điểm Bảo hộ lao động: Bao gồm ba đặc điểm: Tính khoa học - Kỹ thuật; Tính pháp lý; Tính quần chúng rộng rãi Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động 1.3.1 Tính khoa học - Kỹ thuật: Bảo hộ lao động xuất phát từ sở khoa học, biện pháp khoa học hoạt động mang tính chất kỹ thuật đặc thù phát triển bảo hộ lao động gắn liền với công nghệ sản xuất BHLĐ cần áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật để phát hiện, ngăn ngừa trường hợp đáng tiếc lao động bảo vệ sức khỏe cho NLĐ Việc khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại trình lao động phải gắn liền với việc thực biện pháp mang tính khoa học - kỹ thuật Các hoạt động công tác BHLĐ hoạt động khoa học Các tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động (như ánh sáng, độ ẩm, tiếng ồn, nồng độ bụi ) quy định văn pháp luật bắt buộc thực doanh nghiệp kết nghiên cứu ngành khoa học bảo hộ lao động nhiều ngành khoa học khác, thể chế hóa thành quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc 1.3.2 Tính pháp lý: - Những sách, chế độ quy phạm BHLĐ ban hành luật pháp nhà nước Phần lớn quy định bảo hộ lao động liên quan tới hoạt động bảo hộ lao động có tính chất “bắt buộc cứng” nhằm hạn chế hậu nghiêm trọng việc không tuân thủ quy trình an toàn, vệ sinh lao động Đa số quy định bảo hộ lao động bắt buộc chủ thể phải thực thông số kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động cho phép Việc không thực đầy đủ quy định bị coi vi phạm pháp luật phải chịu chế tài tương ứng - Luật pháp BHLĐ nghiên cứu nhằm bảo vệ NLĐ trình sản xuất - Luật pháp sở pháp lý bắt buộc quan nhà nước, sở lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm nghiên cứu thi hành Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động 1.3.3 Tính quần chúng rộng rãi: - NSDLĐ NLĐ có trách nhiệm tham gia thực công tác BHLĐ Đối tượng BHLĐ tất người, từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ, đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo bảo vệ người khác Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động có kết cấp quản lý, người sử dụng lao động, đông đảo cán khoa học kỹ thuật người lao động tự giác tích cực tham gia thực luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - BHLĐ hướng tới sở sản xuất trước hết hướng đến người lao động - Muốn thực tốt công tác BHLĐ phải vận động người tham gia 1.4 Các nguyên tắc pháp luât bảo hộ lao động 1.4.1 Nguvên tắc Nhà nước thống quản lý hoạt động bảo hộ lao động Xuất phát từ tầm quan trọng Bảo hộ lao động, Nhà nước xác định việc thống quản lý hoạt động bảo hộ lao động nhiệm vụ chủ yếu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Sự tham gia quản lý thống nhà nước từ Trung ương đến địa phương việc thực bảo hộ lao động góp phần bảo hộ khả thực thi pháp luật bảo vệ sức khoẻ người lao động Vai trò Nhà nước việc thống quản lí hoạt động bảo hộ lao động thể việc ban hành văn pháp luật bảo hộ lao động, hướng dẫn thực hiện, tra xử lí vi phạm pháp luật, chương trình quốc gia bảo hộ lao động Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp thực biện pháp bảo hộ lao động nhằm giảm bớt chi phí tài cho doanh nghiệp tăng tính chuyên nghiệp hoạt động bảo hộ lao động 1.4.2 Nguyên tắc thực BHLĐ nghĩa vụ bắt buộc bên quan hệ lao động: Bảo hộ lao động hoạt động mang tính xã hội Thiếu tham gia cá nhân, đơn vị tổ chức, công tác bảo hộ lao động triển khai thực tế Đặc biệt, tham gia bên quan hệ lao động điều kiện tiên đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ lao động Vì vậy, Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động nguyên tắc đảm bảo nghĩa vụ bắt buộc bên việc thực bảo hộ lao động điều kiện quan trọng để nâng cao tính khả thi pháp luật Trách nhiệm người lao động việc thực qui trình an toàn, vệ sinh lao động, coi nghĩa vụ bắt buộc tham gia trình sản xuất Người lao động bên quan hệ lao động, người hưởng lợi trực tiếp từ việc thực bảo hộ lao động Nhưng chưa nhận thức vấn đề cách nghiêm túc, người lao động không tự giác tuân thủ qui trình an toàn, vệ sinh lao động; lợi ích trước mắt (như lương cao, chế độ phụ cấp kèm theo lương) mà bỏ qua việc thoả thuận “ điều kiện làm việc “ kí kết hợp đồng lao động ” 1.4.3 Nguyên tắc thực bảo hộ lao động toàn diện đồng bộ: Thực bảo hộ lao động cách đồng toàn diện coi nguyên tắc pháp luật.Nguyên tắc đòi hỏi bảo hộ lao động phải thực đầy đủ, tuân thủ tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhà nước quy định Chỉ cần thiếu vài phương tiện đảm bảo an toàn, vệ sinh hay bỏ qua số thao tác đơn giản, hậu qủa nghiêm trọng xảy Vì vậy, nguyên tắc thực bảo hộ lao động toàn diện đồng vấn đề cần đảm bảo suất trình lao động Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động CHƯƠNG II: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động: 2.1.1 Khái niệm: An toàn lao động: An toàn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động: Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động vệ sinh lao động tổng hợp quy phạm pháp luật, quy định, biện pháp bảo đảm an toàn lao động vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động cho người lao động 2.1.2 Ý nghĩa: Việc quy định vấn đề an toàn lao động vệ sinh lao động thành chế định luật lao động có ý nghĩa có ý nghĩa quan trong thực tiễn  Trước hết, biểu quan tâm nhà nước vấn đề bảo đảm sức khỏe làm việc lâu dài cho người lao động  Thứ hai, quy định đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp phản ánh nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động vấn đề bảo đảm sức khỏe cho người lao động Ví dụ : việc trang bị phương tiện che chắn điều kiện có tiếng ồn, bụi  Thứ ba, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho người lao động thực tốt nghĩa vụ lao động Cụ thể, việc tuân theo quy định an toàn lao động vệ sinh lao động đòi hỏi người sử dụng lao động trình sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện (Ví dụ: trang bị đồ bảo hộ lao động, thực chế độ phụ cấp ) Đối tượng áp dụng chế độ ATLĐ VSLĐ: Các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động áp dụng tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công chức, viên chức, người lao động kể người học nghề, tập nghề, thử việc lĩnh vực, thành phần kinh tế, lực lượng vũ Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động trang doanh nghiệp, tổ chức, quan nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam 2.1.3 Các nguyên tắc: Việc thực an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan trực tiếp đến đến sức khỏe, tính mạng người lao động Xuất phát từ tầm quan trọng mà Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ bảo hộ lao động từ khâu ban hành văn pháp luật đến tổ chức thực xử lý vi phạm Nhà nước giao cho quan có thẩm quyền lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, an toàn lao động, vệ sinh lao động Các đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ cụ thể hóa quy định cho phù hợp với đơn vị minh nghiêm chỉnh tuân thủ quy định Trong số nhiệm vụ tra lao động nhiệm vụ tra việc chấp hành an toàn lao động, vệ sinh lao động xếp hàng đầu Có thể nói số chế định pháp luật lao động, chế định an toàn lao động, vệ sinh lao động có tính chất bắt buộc cao mà chủ thể thỏa thuận chế định khác Nguyên tắc thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động Nguyên tắc thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động thể mặt sau:  An toàn lao động vệ sinh lao động phận tách rời khỏi khâu lập kế hoạch thực kế hoạch sản xuất kinh doanh  An toàn lao động vệ sinh lao động trách nhiệm không người sử dụng lao động mà người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng thân môi trường lao động  Bất kỳ đâu có tiếp xúc với máy móc, công cụ lao động phải có an toàn lao động, vệ sinh lao động Nguyên tắc đề cao đảm bảo quyền trách nhiệm tổ chức công đoàn việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động: Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động • Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian • Năm cuối trước nghỉ hưu, người lao động rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian 5.3.2 Sử dụng người lao động cao tuổi ( Điều 167) • Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định Chương III Bộ luật • Khi nghỉ hưu, làm việc theo hợp đồng lao động mới, quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi hưởng quyền lợi thoả thuận theo hợp đồng lao động • Không sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ • Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động cao tuổi nơi làm việc 5.4 Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam, lao động người nước làm việc Việt 5.4.1 Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam (Điều 168): • Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị trường lao động để đưa người lao động Việt Nam làm việc nước • Người lao động Việt Nam làm việc nước phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác • Công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp nước Việt Nam, khu công nghiệp, khu kinh tế khu chế xuất, quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam làm việc cho cá nhân công dân nước Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam pháp luật bảo vệ 5.4.2 Điều kiện lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam (Điều 169) Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 33 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động • Lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam phải có đủ điều kiện sau đây: - Có lực hành vi dân đầy đủ; - Có trình độ chuyên môn, tay nghề sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc; - Không phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài; - Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp theo quy định Điều 172 Bộ luật • Lao động công dân nước làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác pháp luật Việt Nam bảo vệ 5.4.3 Điều kiện tuyển dụng lao động công dân nước (Điều 170) • Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu nước tuyển lao động công dân nước vào làm công việc quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh • Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu nước trước tuyển dụng lao động công dân nước vào làm việc lãnh thổ Việt Nam phải giải trình nhu cầu sử dụng lao động chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền 5.4.4 Giấy phép lao động cho lao động công dân nước làm việc Việt Nam ( Điều 171) • Người lao động công dân nước phải xuất trình giấy phép lao động làm thủ tục liên quan đến xuất cảnh, nhập cảnh xuất trình theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền • Công dân nước vào làm việc Việt Nam giấy phép lao động bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quy định Chính phủ • Người sử dụng lao động sử dụng công dân nước mà giấy phép lao động làm việc cho bị xử lý theo quy định pháp luật 5.4.5 Công dân nước làm việc Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động (Điều 172) • Là thành viên góp vốn chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn • Là thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 34 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động • Là Trưởng văn phòng đại diện, dự án tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Việt Nam • Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để thực chào bán dịch vụ • Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để xử lý cố, tình kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước Việt Nam không xử lý • Là luật sư nước cấp giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định Luật luật sư • Theo quy định Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên • Là học sinh, sinh viên học tập Việt Nam làm việc Việt Nam người sử dụng lao động phải báo trước 07 ngày với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh • Các trường hợp khác theo quy định Chính phủ 5.4.6 Thời hạn giấy phép lao động (Điều 173) Thời hạn giấy phép lao động tối đa 02 năm 5.4.7 Các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực (Điều 174) • Giấy phép lao động hết thời hạn • Chấm dứt hợp đồng lao động • Nội dung hợp đồng lao động không với nội dung giấy phép lao động cấp • Hợp đồng lĩnh vực kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế hết thời hạn chấm dứt • Có văn thông báo phía nước cử lao động công dân nước làm việc Việt Nam • Giấy phép lao động bị thu hồi • Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam tổ chức phi phủ nước Việt Nam chấm dứt hoạt động • Người lao động công dân nước bị phạt tù giam, chết bị Toà án tuyên bố chết, tích 5.4.8 Cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động (Điều 175) Chính phủ quy định cụ thể điều kiện cấp, việc cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 35 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động 5.5 Lao động người khuyết tật: 5.5.1 Chính sách Nhà nước lao động người khuyết tật (Điều 176): • Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm lao động người khuyết tật, có sách khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm nhận lao động người khuyết tật vào làm việc, theo quy định Luật người khuyết tật • Chính phủ quy định sách cho vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm người sử dụng lao động sử dụng lao động người khuyết tật 5.5.2 Sử dụng lao động người khuyết tật ( Điều 177): • Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động người khuyết tật thường xuyên chăm sóc sức khoẻ họ • Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích họ 5.5.3 Các hành vi bị cấm sử dụng lao động người khuyết tật (Điều 178): • Sử dụng lao động người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm • Sử dụng lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành 5.6 Lao động người giúp việc gia đình: 5.6.1 Lao động người giúp việc gia đình (Điều 179): • Lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xuyên công việc gia đình nhiều hộ gia đình - Các công việc gia đình bao gồm công việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn công việc khác cho hộ gia đình không liên quan đến hoạt động thương mại - Người làm công việc giúp việc gia đình theo hình thức khoán việc không thuộc đối tượng áp dụng Bộ luật 5.6.2 Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình (Điều 180): • Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động văn với người giúp việc gia đình Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 36 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động • Thời hạn hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình hai bên thoả thuận Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 15 ngày • Hai bên thỏa thuận, ghi rõ hợp đồng lao động hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời làm việc ngày, chỗ 5.6.3 Nghĩa vụ người sử dụng lao động (Điều 181): • Thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động • Trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm • Tôn trọng danh dự, nhân phẩm người giúp việc gia đình • Bố trí chỗ ăn, sẽ, hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình, có thoả thuận • Tạo hội cho người giúp việc gia đình tham gia học văn hóa, học nghề • Trả tiền tàu xe đường người giúp việc gia đình việc nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn 5.6.4 Nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình (Điều 182): • Thực đầy đủ thỏa thuận mà hai bên ký kết hợp đồng lao động • Phải bồi thường theo thoả thuận theo quy định pháp luật làm hỏng, tài sản người sử dụng lao động • Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động khả năng, nguy gây tai nạn, đe dọa an toàn, sức khỏe, tính mạng, tài sản gia đình người sử dụng lao động thân • Tố cáo với quan có thẩm quyền người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động có hành vi khác vi phạm pháp luật 5.6.5 Những hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động (Điều 183): • Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực lao động người giúp việc gia đình • Giao việc cho người giúp việc gia đình không theo hợp đồng lao động • Giữ giấy tờ tùy thân người lao động 5.7 Một số lao động khác: Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 37 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động 5.7.1 Người lao động làm việc lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thể thao (Điều 184): Người làm nghề công việc lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thể thao áp dụng số chế độ phù hợp tuổi học nghề; ký kết hợp đồng lao động; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng, an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Chính phủ 5.7.2 Người lao động nhận công việc làm nhà (Điều 185): • Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nhận việc làm thường xuyên nhà • Người lao động làm việc nhà theo hình thức gia công không thuộc đối tượng áp dụng Bộ luật Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 38 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động CHƯƠNG VI: TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 6.1 Khái niệm phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động: 6.1.1 Khái niệm: (Mục 1- TT 02/1990 Bộ LĐTBXH) Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện mà trình lao động sản xuất - kinh doanh người lao động trang bị để ngăn ngừa tai nạn lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp 6.2 Nội dung: 6.2.1 Những điều kiện lao động phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: (Mục TT 02/1990 Bộ LĐTBXH) Người lao động làm việc phải tiếp xúc với yếu tố phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu như: nhiệt độ, tiếng ồn, rung chuyển, phóng xạ, điện từ trường, áp suất yếu tố vật lý có hại khác Tiếp xúc với loại hóa chất độc, khí độc, bụi độc chì, thuỷ ngân, loại ba-zơ, loại oxít hóa chất độc khác Tiếp xúc với yếu tố sinh học có hại mức độ vệ sinh hoàn cảnh xấu như: - Vi khuẩn có hại (gây bệnh truyền nhiễm); - Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; - Các yếu tố sinh học có hại khác Tiếp xúc với máy móc, công cụ lao động vị trí lao động, tư lao động nguy hiểm dễ xảy tai nạn lao động như: vận hành máy cưa đĩa, máy đột dập, máy xén giấy, làm việc cao, làm việc hầm lò, tiếp xúc với thiết bị điện có điện 12 vôn, làm việc sông nước, rừng rậm nhiều gai góc, sên vắt, điều kiện lao động nguy hiểm khác 6.2.2 Đối tượng trang bị phương tiện cá nhân: (Mục – TT 02/1990 Bộ LĐTBXH) Người lao động làm việc sở quốc doanh quốc doanh; không phân biệt người lao động làm theo hợp đồng lao động hình thức khác thời gian dài hay ngắn Cán quản lý thường xuyên kiểm tra trường có điều kiện làm việc độc hại, nguy hiểm nói Học sinh, sinh viên thực tập, học sinh học nghề công dân làm nghĩa vụ lao động công ích sở có hay nhiều điều kiện làm Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 39 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động việc nguy hiểm độc hại nói quan quản lý học sinh, sinh viên, quan điều động sử dụng công dân có trách nhiệm mua sắm phương tiện bảo vệ cá nhân để cấp phát cho mượn tuỳ theo tính chất thời gian sử dụng loại phương tiện bảo vệ Đối với đơn vị sở SXKD nhỏ chưa có khả trang bị đủ áo quần làm việc thông dụng phải trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo đảm an toàn, vệ sinh cho người lao động làm việc nơi nguy hiểm, độc hại 6.2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân: (Mục – TT 02/1990 Bộ LĐTBXH) Đơn vị sở phải hướng dẫn cho người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân trước giao cho họ phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng Người lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân bắt buộc phải sử dụng theo quy định làm việc Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật an toàn cao găng, ủng, sào cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn, phao an toàn, đơn vị sở phải kiểm tra, nghiệm thu theo tiêu chuẩn chất lượng trước cấp phát lần đầu cho người lao động định kỳ kiểm tra thử lại sau thời gian sử dụng, có lập sổ theo dõi, kiểm tra Người lao động trước sử dụng phải kiểm tra lại phương tiện bảo vệ cá nhân để đề phòng trường hợp hư hỏng bất ngờ Các phương tiện bảo vệ cá nhân sử dụng nơi dơ bẩn, dễ gây nhiễm trùng, nhiễm độc, nhiễm phóng xạ đơn vị, sở phải định kỳ khử trùng, khử độc phương pháp thích hợp, phải lập sổ theo dõi kết quả, ghi rõ ngày, tháng, năm kiểm tra, thử lại Căn vào tính chất công việc, tần số sử dụng chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân mà đơn vị, sở SXKD có tham gia đại diện tổ chức công đoàn đại diện tập thể lao động - quy định thời gian sử dụng cho phù hợp Người lao động làm làm hư hỏng phương tiện bảo vệ cá nhân mà lý đáng phải bồi thường theo quy định đơn vị, sở 6.2.4 Trách nhiệm biện pháp thi hành: (Mục TT 02/1990 Bộ LĐTBXH” Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 40 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động Người lao động Người sử dụng lao động đơn vị, sở có tham gia đại diện tổ chức công đoàn đại diện tập thể lao động, hàng năm có trách nhiệm lập kế hoạch mua sắm, cấp phát đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; đồng thời báo cáo với Sở lao động - thương binh xã hội để theo dõi chung 6.3 Thực trạng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động: 6.3.1 Đồ bảo hộ lao động chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật: Theo thống kê Cục An toàn lao động, riêng tháng đầu năm 2015, nước xảy 3.416 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 3.499 người bị nạn, gần 300 người chết Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho người lao động sử dụng thiết bị bảo hộ lao động (BHLĐ) chưa đạt chuẩn (54,1%) Phân phối sản phẩm không kiểm định, đa phần mặt hàng chất lượng, không đảm bảo an toàn Đồ bảo hộ lao động sử dụng bày bán nước đa số hàng sản xuất Trung Quốc nhập theo đường tiểu ngạch nên không kiểm soát chặt chẽ Những sản phẩm Việt Nam kiểm tra bán tự do, nhiều sản phẩm mũ bảo hộ dây an toàn 6.3.2 Thực trạng bảo hộ lao động nông nghiệp: Trong đó, theo thống kê Cục An toàn lao động, so với ngành khác, lao động Nông nghiệp số đối tượng có nguy mắc TNLĐ cao mức báo động, đứng sau ngành xây dựng, hóa chất khai thác mỏ Khoảng 30% số người trực tiếp phun thuốc bảo vệ thực vật có dấu hiệu bị nhiễm độc, riêng năm 2004 có 4.009 vụ nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật làm 10.355 người bị nhiễm độc 154 người bị tử vong; tần suất tai nạn sử dụng điện 7,99%o, sử dụng máy nông nghiệp 8,56%o (tức 100.000 người lao động khu vực nông nghiệp có 799 người bị tai nạn sử dụng điện, 856 người bị tai nạn sử dụng máy nông nghiệp) Đa phần người Nông dân chưa có ý thức tự giác lao động, chủ yếu lao động nhỏ lẻ, không tập trung, tài hạn hẹp nên không trọng bảo hộ cho Nguyên nhân quan trọng nhận thức người dân vấn đề nhiều hạn chế Người nông dân không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 41 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động trang, găng tay tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, vứt bỏ chai, bao chứa thuốc lung tung đồng ruộng, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng vượt mức khuyến cáo, phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu phận che chắn an toàn tình trạng phổ biến 6.3.3 Thực trạng công tác bảo hộ lao động công nghiệp: Trong khu vực công nghiệp, theo báo cáo địa phương, trung bình năm xảy 4245 vụ tai nạn lao động (TNLĐ), làm 4415 người bị nạn với 480 người chết, số vụ TNLĐ tăng hàng năm 17,38% Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2005, so với kỳ năm 2004 số vụ TNLĐ tăng 4,1%, số vụ tai nạn chết người tăng 5,5%, làm 2670 người bị nạn với 252 người bị chết Tuy nhiên, số thống kê chưa đầy đủ Theo số liệu tính toán quan chức năng, số nhà khoa học số TNLĐ xảy cao gấp hàng chục lần số báo cáo, ước tính 40.000 vụ/năm 6.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ: Luật Lao động Việt Nam năm 2012 Luật An toàn lao động, vệ sinh lao động năm 2015 Nghị định 47/2010/NĐ – CP năm 2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật Lao động Thông tư số 02/1990/TT-BLĐTBXH năm 1990 chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Quyết định 05/QĐ- TTg năm 2016 Thủ tướng phủ An toàn lao động Vệ sinh lao động giai đoạn 2016 - 2020 Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 42 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động C.TIỂU PHẨM VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Tình thứ nhất: Anh thợ sơn tên Sơn bị ngã sơn nhà A Sơn: (huýt sáo) anh e mà sơn thật kín anh yêu e đến tận chân tường dù tường dài a cố tường đẹp e nhớ á! Hoạt cảnh: A Sơn bị ngã giàn dáo (độ cao 2m bất tỉnh) đc m.n đưa cấp cứu Tại bệnh viện: A Sơn (tỉnh lại): ? Cô y tá: bv đâu A Sơn: lại bv ? Cô y tá: hôm qua a bị tai nạn lao động đc đưa vào bv bị hôn mê tỉnh A Sơn: hj cô y tá xinh cô có chồng chưa ? Cô y tá: chồng nằm yên cho truyền nước mà a ko mặc đồ bảo hộ để làm việc ? A Sơn: từ trước đến t có mặc đồ bảo hộ để lv đâu Cô y tá: công ty anh không trang bị đồ bảo hộ cho anh ak ? A Sơn: thưa không! Câu hỏi: theo a/c tình công ty a Sơn không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động hay sai ? Tại ? ĐA: Sai Theo điều 133 - Luật lao động 2012 Mọi doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Tình huông thứ hai: Tình Ngộ độc thực phẩm Hoạt cảnh: 15h00 Tại VP công Ty X, nhóm CBCNV gồm: Huyền, Tuấn, Linh, Mạnh, Trang - Tuấn ( từ vào vừa cầm túi sữa chua miệng vừa ăn sữa chua vừa hát: Tôi yêu Vp tự nhiên Trang hiền Linh điên Tôi yêu Mạnh hâm mặt chiến chuyên gia lừa tiền Huyền liên thiên (Đặt túi sửa chua xuống bàn) Đây! Tôi vừa trúng lô nên mua sữa chua căng tin mời người ( người vừa ăn vừa nói chuyện) - Huyền:Eo ơi, ông kẹt xỉ thế, trúng lô mà mua cho bọn đc có hộp sữa chua á??? - Tuấn: Thế tóm lại bà có ăn không? - Cả nhóm cười: Thôi ăn tạm (cười gian xảo) - Trang: Ô Tuấn dạo xì teen gớm nhỉ? Chắc vừa cưa em 9x ah? - Tuấn: Ô! Sao bà biết hay thế:V - Mạnh: Ơ có người yêu ah? Làm nghề gì? Sống đâu? Quan trọng Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 43 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động có xinh không? - Tuấn: Từ Từ…Tôi ấy! không lẻo mép ông Mạnh Nhưng mà xác đinh tán phải đổ Mà đổ dựng lên tán tiếp cho đổ lăn quay (Gục xuống bàn, nhăn mặt, ôm bụng) - Cả nhóm: Ông diễn sâu - Tuấn: Đau quá, đau bụng, buồn nôn mn - Cả nhóm: Ô đùa hay thật - Bổng nhiên: Huyền nhăn mặt ôm bụng nằm sấp xuống bàn kêu đau Ngay sau Mạnh, Trang ,và Linh có biểu - Cán Y tế công ty có mặt (thăm khám cho uống nước lọc) (5’ sau Tuấn, Huyền, Linh, Trang có biểu tích cực trở lại) - Cô y tá : người có vừa ăn ko? - Mọi người đồng trả lời: Chúng vừa ăn sữa chua - Cô y tá tiến lại bàn ăn, kiểm tra hộp sữa chua người ăn phát hộp sữa chua hết hạn sử dụng - Trang (CB phụ trách quản lý mảng đời sống CBNV cty gọi điện lên căng tin phản ánh việc nhận câu trả lời từ phía đại diện quản lý căng tin là: Chúng không biết, không liên quan đến - Tuấn xúc: vừa mua căng tin Công ty May mà bị nhẹ không không rõ Tôi phải phán ánh việc lên công đoàn, căng tin không đảm bảo nguồn thực phẩm cho CBCNV Trách nhiệm ban QL căng tin người bảo nên làm nào? : Theo a/c tình Tuấn nên làm ? Đáp án: Sai.Báo cáo lãnh đạo công ty phán ánh việc lên công đoàn, căng tin không đảm bảo nguồn thực phẩm gây ảnh hưởng sưc khỏe cho CBCNV (người lao động) Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 44 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động BÁO CÁO THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHÓM I Tổng hợp họp nhóm Họp phân công công việc: Xác định chủ đề phân công công việc cụ thể cho người, xác định thời hạn nộp Họp rà soát công việc: Rà soát công việc thành viên, hoàn thiện phần thiếu lên kịch thuyết trình Họp tổng duyệt nội dung tiểu phẩm: Họp hoàn thiện thuyết trình tiểu phẩm, diễn thử tiểu phẩm thuyết trình slide II Phân công công việc Thời gian Nội dung Chuẩn bị máy tính, đạo cụ diễn tiểu phẩm thuyết trình MC dẫn chương trình Chuẩn bị tiểu phẩm lời thoại tiểu phẩm Chuẩn bị tiểu phẩm lời hoại tiểu phẩm Người thực Viễn, Tới, Hằng Viễn, Giang Hằng, Tới Duyên, Hằng, Giang, Vũ, Tới Chuẩn bị nội dung thuyết trình: Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc bảo hộ Duyên lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động Bảo vệ sức khỏe người lao động Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người Giang Hằng Tới lao động Các quy định khắc phục hậu TNLĐ, Viễn bệnh nghề nghiệp Bảo hộ lao động số lao động (lao Vũ động nữ, lao động chưa thành niên, lao động người cao tuổi, lao động người khuyết tật) Sân khấu: Diễn tiểu phẩm thứ Diễn tiểu phẩm thứ Câu hỏi trắc nghiệm Hằng, Tới Duyên, Giang, Hằng, Tới, Vũ Theo chuyên mục người III Đánh giá hiệu công việc Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 45 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động STT Họ tên Hà Tiến Viễn Đánh giá Tốt Nguyễn Tuấn Vũ Tốt Nguyễn Thị Hằng Tốt Ngô Thị Duyên Tốt Hà Hương Giang Tốt Nguyễn Ngọc Tới Tốt Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 46 Đề tài: “Bảo hộ lao động” - Học phần: Luật Lao động MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM B THUYẾT TRÌNH: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.4 Các nguyên tắc pháp luât bảo hộ lao động CHƯƠNG II: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG .8 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động: 2.2 Nội dung An toàn lao động vệ sinh lao động: 10 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG 19 3.1 Khái niệm sức khỏe NLĐ: 19 3.2 Nội dung bảo vệ sức khỏe người lao động: 19 CHƯƠNG V: NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ .30 CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ LOẠI LAO ĐỘNG KHÁC 30 5.2 Bảo hộ lao động Nhà nước lao động chưa thành niên: 31 5.5 Lao động người khuyết tật: 36 CHƯƠNG VI: TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 39 CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 39 6.3 Thực trạng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động: .41 C.TIỂU PHẨM VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 43 Tình thứ nhất: Anh thợ sơn tên Sơn bị ngã sơn nhà 43 Tình huông thứ hai: Tình Ngộ độc thực phẩm 43 BÁO CÁO THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHÓM 45 Nhóm 2_Lớp ĐHLT QTNL K14AB 47

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2

  • B. THUYẾT TRÌNH:

  • CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM

  • VÀ NGUYÊN TẮC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

  • 1.4. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luât về bảo hộ lao động

  • CHƯƠNG II: AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG

  • 2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc và đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh lao động:

  • 2.2. Nội dung của An toàn lao động và vệ sinh lao động:

  • CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG

  • 3.1. Khái niệm sức khỏe NLĐ:

  • 3.2. Nội dung của bảo vệ sức khỏe người lao động:

  • CHƯƠNG V: NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ

  • CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ LOẠI LAO ĐỘNG KHÁC

  • 5.2. Bảo hộ lao động của Nhà nước đối với lao động chưa thành niên:

  • 5.5. Lao động là người khuyết tật:

  • CHƯƠNG VI: TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

  • CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

  • 6.3. Thực trạng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan