LUẬN văn tốt NGHIỆP đời SỐNG TINH THẦN của ĐỒNG bào dân tộc STIÊNG ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

70 954 4
LUẬN văn tốt NGHIỆP   đời SỐNG TINH THẦN của ĐỒNG bào dân tộc STIÊNG ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình Phước là một tỉnh miền núi Đông Nam Bộ, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Stiêng chiếm đa số. Người Stiêng là một dân tộc ít người ở Việt Nam, sống tập trung ở tỉnh Bình Phước và có quan hệ lịch sử với nhiều tộc người bản địa ở Tây Nguyên. Trong quá trình hình thành và phát triển, người Stiêng đã tích lũy được những kinh nghiệm những truyền thống văn hóa của cha ông để lại tạo thành bản sắc riêng của dân tộc mình. Các giá trị văn hóa đó được bảo lưu và thể hiện trên nhiều phương diện như tín ngưỡng phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật, lễ hội và cách ứng xử trong đời sống xã hội, qua đó đã góp phần vào việc hình thành và tạo nên những quan hệ xã hội, và các mối quan hệ trong hoạt động sản xuất của người Stiêng làm cho đời sống của người Stiêng ngày càng phát triển.

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị quốc gia Chủ nghĩa xã hội Đời sống tinh thần Hà nội Nhà xuất Quân đội nhân dân Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CTQG CNXH ĐSTT H Nxb QĐND XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC S'TIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dân tộc S'tiêng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước 1.2 Thực trạng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước nguyên nhân Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI 28 SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC S'TIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu việc nâng cao đời sống tinh thần 46 cho đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao đời sống 46 tinh thần đồng bào dân tộc S'tiêng Bình Phước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 69 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Đời sống tinh thần phận cấu thành đời sống xã hội, xã hội ngày phát triển nhu cầu đời sống tinh thần ngày cao khơng bị giới hạn Nó trực tiếp phản ánh sắc văn hóa tính ưu việt chế độ xã hội, động lực to lớn tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến đời sống trị, đời sống kinh tế…Nghị Trung ương khóa VIII Đảng ta xác định mục tiêu phát triển bền vững xã hội “Nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt, khơng ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội”[4; tr.12] Những giá trị văn hóa tinh thần chuẩn mực để xây dựng người mới, xã hội Cách mạng XHCN nước ta làm cho mặt tinh thần xã hội thay đổi so với trước, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng lĩnh vực khác đời sống xã hội đáp ứng phần nhu cầu ngày cao nhân dân Xét tất khâu, lĩnh vực đời sống tinh thần, dễ nhận thấy đạt thành to lớn Bên cạnh việc tập trung phát triển kinh tế, ổn định trị, Đảng ta khơng ngừng chăm lo đến ĐSTT nhân dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng phận hữu chủ trương, đường lối, sách chung Đảng Các vấn đề đặt thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đa dạng, phức tạp Trong đó, cần giải vấn đề nảy sinh việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với giá trị văn hóa đại, phát triển hài hịa đời sống vật chất ĐSTT Hội nhập mở cửa thời thách thức đất nước Một vấn đề quan trọng có tính cấp bách, bản, lâu dài cho phát triển đất nước chăm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tạo tảng vững cho đất nước lên chủ nghĩa xã hội, đường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn Bình Phước tỉnh miền núi Đơng Nam Bộ, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc S'tiêng chiếm đa số Người S'tiêng dân tộc người Việt Nam, sống tập trung tỉnh Bình Phước có quan hệ lịch sử với nhiều tộc người địa Tây Nguyên Trong trình hình thành phát triển, người S'tiêng tích lũy kinh nghiệm truyền thống văn hóa cha ông để lại tạo thành sắc riêng dân tộc Các giá trị văn hóa bảo lưu thể nhiều phương diện tín ngưỡng phong tục tập qn, văn hóa nghệ thuật, lễ hội cách ứng xử đời sống xã hội, qua góp phần vào việc hình thành tạo nên quan hệ xã hội, mối quan hệ hoạt động sản xuất người S'tiêng làm cho đời sống người S'tiêng ngày phát triển Trong năm gần vùng đồng bào dân tộc S'tiêng Bình Phước có nhiều thay đổi lớn Nhưng mặt kinh tế xã hội chậm phát triển gặp khơng khó khăn Tình trạng du canh du cư người S'tiêng tạm chấm dứt cách không lâu Kinh tế nương rẫy với kỹ thuật canh tác đơn giản, lạc hậu chiếm vị trí chủ yếu đời sống xã hội Những phong tục, tập qn, cấu trúc gia đình dịng họ cư trú mang nhiều dấu vết thời kì ngun thủy chi phối khơng đến sinh hoạt, xã hội người S'tiêng ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước tồn nhiều vấn vấn đề bất cập với nguy số giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, khơng tàn dư tư tưởng lạc hậu, hủ tục có xu hướng trỗi dậy cộng đồng, trào lưu văn hóa xất độc lây lan ảnh hưởng mạnh mẽ đến ĐSTT đồng bào Do đó, việc chăm lo xây dựng ĐSTT cho đồng bào dân tộc S'tiêng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội, ổn định an ninh trật tự xây dựng đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước nói riêng Vì tác giả lựa chọn đề tài “Đời sống tinh thần đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước nay” làm luận văn tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đời sống tinh thần xã hội nói chung, đặc biệt ĐSTT dân tộc thiểu số nói riêng vấn đề lớn, phong phú đa dạng nhiều nhà khoa học nghiên cứu quan tâm như: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, Viện Khoa học xã hội, H 1984; Xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp, Hà Quế Lâm, Nxb CTQG, H 2002; Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thanh niên, H 2004; Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh, Nxb QĐND, H 2007; Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh, Võ Văn Cận, Phạm Minh Thảo, Nxb Văn hóa thơng tin, H 2004; Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam, Hồng Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H 2002; Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Lê Như Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, H 2002; Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số, Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Hà Văn Thư, Mạc Phi, Hoàng Thao, Nxb Văn học, H 1962…… Các nghiên cứu dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước bao gồm số vấn đề liên quan như: Hơn nhân gia đình người S'tiêng, Phan An, Tạp chí dân tộc học, số 03/2005; Vấn đề dân tộc Sông Bé, Mạc Đường, Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1985; Đám cưới người S’tiêng Bình Phước, Phạm Hiến, Phịng Văn hóa thơng tin - Tổng liên hiệp hội, Bình phước 2008; Luật tục S'tiêng Bù Đek xã Long Tân, Huyện Bù Gia Mập, Tỉnh Bình Phước, Nguyễn Thị Tuyết Anh, Tiểu luận chuyên ngành, Khoa Lịch sử, Đại học Đà Lạt 2009 vv Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách cụ thể “Đời sống tinh thần đồng bào dân tộc S’tiêng tỉnh Bình Phước nay” Luận văn cơng trình khoa học độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Trên sở nghiên cứu, làm rõ đặc trưng ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước nay, đề xuất số giải pháp góp phần xây dựng ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng lành mạnh, giàu sắc *Nhiệm vụ - Nghiên cứu nội dung ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước, với vận động điều kiện - Bước đầu tìm hiểu thực trạng nguyên nhân ĐSTT đồng bào S'tiêng Bình Phước - Đề xuất số yêu cầu giải pháp xây dựng nâng cao ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng sinh sống địa bàn tỉnh Bình Phước (Từ năm 1975 tới nay) Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lí luận Luận văn dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần, dân tộc sách dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số * Cơ sở thực tiễn Thực trạng ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước thơng qua nghiên cứu, báo cáo ban dân tộc tỉnh Bình Phước, cơng trình nghiên cứu dân tộc S'tiêng nhà khoa học, báo cáo quyền địa phương huyện, thị xã tỉnh tình hình đời sống dân tộc S'tiêng địa bàn tình hình cơng tác dân tộc đội ngũ cán chuyên trách cấp… * Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét, giải vấn đề xã hội, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương phương pháp logic lịch sử, kết hợp với điều tra xã hội học, điền dã số khu dân cư đồng bào dân tộc S'tiêng sinh sống địa bàn tỉnh Bình Phước Ý nghĩa luận văn Bước đầu thấy tranh ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng Bình Phước phong phú, đa dạng Góp phần cung cấp luận hoạch định thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa phương Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan nghiên cứu tỉnh Bình Phước quyền địa phương việc tiến hành triển khai chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần sách dân tộc địa bàn Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC S’TIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dân tộc S’tiêng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc S’tiêng tỉnh Bình Phước * Tỉnh Bình Phước Bình Phước tỉnh thành lập(10/1997) sở tách huyện trung du miền núi phía Bắc tỉnh Sơng Bé cũ Tỉnh thuộc trung du miền Đông Nam Bộ, nằm tọa độ địa lý 11,32 vĩ độ Bắc 106,54 kinh độ Đông, cách thủ đô Hà Nội 1840 km; bao gồm thị xã (Đồng Xồi, Bình Long, Phước Long), huyện (Bù Đăng, Lộc Ninh, Hớn Quảng, Bù Đốp, Chơn Thành, Đồng Phú, Bù Gia Mập) 113 xã (phường, thị trấn) Tỉnh lỵ thị xã Đồng Xồi Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương Phía Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc Campuchia Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 6586 km2, dân số 873.598 người với mật độ 127 người/ km2( năm 2009) Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 1028 USD, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 13.5% Từ xa xưa, Bình Phước vùng đất có nhiều tộc người sinh sống như: S'tiêng, Khmer, M'nơng, Tà mun, Mạ Ngồi vịng 30 năm gần đây, Bình Phước cịn điểm dừng chân cư trú sinh sống số tộc người phía Bắc di cư vào như: người Tày, người Nùng, người Mường… Tồn tỉnh có 41 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc S'tiêng dân tộc địa, cư trú lâu đời, dân số 81.708 người ( 2009) chiếm 17,4% dân số toàn tỉnh 95,6% dân số tộc người nước 1.1.1 Đồng bào dân tộc S’tiêng Bình Phước * Lịch sử tộc người tộc danh Người S'tiêng sinh tụ lâu đời vùng Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Theo tài liệu khảo cổ học, từ di tích, tìm Đốc Chùa (Tân Un), thành Cổ Trịn (Bình Long) khả xuất người S'tiêng ước lượng cách khoảng từ 2.000 đến 5.500 năm Vào thập niên đầu kỷ XX, thực dân Pháp chiếm đất người S'tiêng để lập đồn điền cao su, đẩy người S'tiêng ngày lùi sâu vào vùng rừng núi phía Bắc Dân tộc S'tiêng thuộc nhóm ngữ hệ Môn - Khơ Me Đông Nam Á Trong dân tộc thuộc ngữ hệ Môn - Khmer Tây Nguyên người S'tiêng nhóm cư dân có dân số đông thứ ba sau dân tộc Ba Na dân tộc H'Rê Tiếng nói người S’tiêng gần gũi với người M’nơng, Mạ, Chơ Ro…Chính mà việc nói hiểu ngơn ngữ người S’tiêng với tộc người thuận lợi tạo nên ảnh hưởng giao lưu văn hóa sâu sắc Người S'tiêng có nhiều tên gọi khác như: Xa Đu, Xa Điêng, Xa Chiêng, Bù Lơ, Bù Đíp, Bù Dêh, Bà Rá, Đalmer, Rông Al, Bù Lê…Vào tháng ba năm 1979 thống gọi tên chung dân tộc S'tiêng chia thành bốn nhóm chính: Bù Lơ, Bù Đek, Bù Biêk, Bù Lập, chủ yếu cịn tồn hai nhánh Bù Lơ Bù Đek Nam giới S'tiêng thường mang họ Điểu, nữ giới mang họ Thị, số khác có họ Đrâu * Dân số cư trú Dân số người S'tiêng khoảng 85.436 người (2009) sống 43 tỉnh, thành nước Trong Bình Phước có 81.436 người (chiếm 95,6%), Tây Ninh 1.654 người, Đồng Nai 1.269 người, Lâm Đồng 308 người, Bình Dương 153 người Họ tập trung cư trú phía bắc thượng nguồn dịng sơng Bé (người S'tiêng gọi dịng sơng DakLung hay DakLay) Vào khoảng kỉ XIX, vùng cư trú người S'tiêng phía Nam kéo dài từ khoảng sông Bé đổ vào sông Đồng Nai, khu vực Hớn Quảng, Nha Bích địa điểm cư trú cực Nam người S'tiêng vào đầu kỉ XX Theo truyền thuyết ghi chép Quốc Sử Qn nhà Nguyễn người S'tiêng có địa bàn cư trú kéo dài đến tận chân núi Bà Đen Tây Ninh S'tiêng Bù Lơ nhóm người S'tiêng sinh sống vùng núi cao, tập trung cư trú số xã: Đăk Ơ, Đăk Nhau, Thọ Sơn, Thống Nhất huyện Bù 10 Đăng, Đồng Phú Thị xã Phước Long S'tiêng Bù Đek vùng đất thấp, sống nhà sàn, biết sử dụng trâu bò kéo cày làm ruộng nước Người S’tiêng phân bố toàn tỉnh, tập trung dân cư chủ yếu số địa phương như: huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập, Lộc Ninh, thị xã Phước Long, Bình Long * Hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế trước người Stiêng chủ yếu làm nương rẫy, lúa nước trồng không nhiều Khoảng tháng hai âm lịch, vào cuối mùa khơ, hộ gia đình nhỏ tự chọn tìm đất làm rẫy, phát bụi nhỏ sau chặt to Những gỗ q lớn để lại Khi rẫy dọn sạch, họ bắt đầu trỉa lúa, nam giới trước chọc lỗ, phụ nữ sau bỏ hạt giống vào lỗ lấy chân vùi đất lấp hạt lại Bên cạnh trồng lúa, người Stiêng trồng xen canh số loại lương thực, rau khác ngô, đậu, đu đủ, ớt, bầu bí… góp phần khơng nhỏ việc phụ thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn gia đình S'tiêng Do gắn bó với rừng, sống dựa vào rừng nên canh tác sản xuất lúa rẫy, người S'tiêng có nhiều kinh nghiệm việc chọn đất rẫy Thông thường họ chọn đất rẫy vùng rừng có đất dẻo, khơng có to, bụi nhỏ đốt cho nhiều tro tốt cho lúa sau họ gọi vùng đất rừng bbri cuông bbri kram (tiếng S'tiêng: cuông - lớn, rộng; kram - cứng; bbri - rừng) Sau họ đánh dấu lên khu đất để khẳng định quyền sử dụng người đến chọn trước lồ chẻ làm đơi có bỏ tươi Ngồi khu đất có đặc tính vậy, người S'tiêng khơng chọn đất canh tác nơi có rừng già nhiều cổ thụ lâu năm Họ gọi rừng bbri prá (prá: người già, tổ tiên), rừng tổ tiên ông bà hay rừng thiêng Nếu vi phạm chặt gỗ, phá rẫy khu rừng bị luật tục làng trừng phạt Trên đám rẫy, người ta thường trồng loại lúa sớm, lúa lỡ, lúa mẹ Đối với loại lúa, người ta tỉa vài ba loại giống theo khoảng riêng biệt để tiện thu hoạch trước sau khác tuỳ theo thời gian sinh trưởng 56 phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc S'tiêng, cần đặt yêu cầu bản, nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững phát huy nội lực phát triển kinh tế cộng đồng tộc người Trước tiên: xây dựng đề án mơ hình kinh tế phải đồng bộ, tồn diện nghiên cứu kỹ đặc điểm dân tộc để thực hưởng ứng tham gia nhiệt tình đồng bào Lồng ghép nguồn lực đầu tư, nhằm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội địa phương vùng đồng bào dân tộc S'tiêng Chú trọng chọn điểm, khâu đột phá để đầu tư mạnh nhằm làm chuyển dịch cấu kinh tế chung, cấu vùng, địa bàn, ngành, lĩnh vực để tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, đảm bảo cho đồng bào khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương làm giàu cho đóng góp tích cực vào nghiệp đổi chung tỉnh Gắn sản xuất với chế biến mở rộng thị trường tiêu thụ; đổi cấu quản lý, thực sách đầu tư đồng có trọng điểm theo chương trình, dự án vào lĩnh vực vùng trọng điểm; xây dựng kết cấu hạ tầng, trước hết giao thông, thông tin liên lạc, lượng chương trình cung cấp nước cho đồng bào sản xuất sinh hoạt, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể nơi; sử dụng hiệu vốn đầu tư hỗ trợ Nhà nước, áp dụng chế thích hợp nhằm phát huy ý thức tự lực tự cường lực sáng tạo đồng bào Vấn đề định canh, định cư giải vấn đề đất đai vấn đề xúc Bình Phước Hiện địa bàn xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, phận đồng bào dân tộc S'tiêng canh tác theo lối du canh, du cư Nếu cịn du canh du cư khơng thể nói đến ổn định, xóa đói giảm nghèo sản xuất hàng hóa Phải tiếp tục thực chủ trương định canh, định cư cách khẩn trương không nơn nóng, gị ép áp dụng mơ hình khơng phù hợp với tập quán đặc 57 thù tộc người Việc thực định canh, định cư phải đầu tư làm dứt điểm, Quan tâm đào tạo nghề, giải việc làm cho đồng bào dân tộc S'tiêng cách hợp lý Định canh, định cư khơng có việc làm khơng thể nghèo Để giải việc làm cách có hiệu quả, phải tăng cường cho vay từ quỹ quốc gia giải việc làm, tạo điều kiện để người lao động đầu tư vào sản xuất gia đình, tìm kiếm công ăn việc làm chỗ thôn, ấp, sóc; đồng thời phải đào tạo nghề, bố trí cơng ăn việc làm cho đồng bào thông qua chương trình, dự án Chính phủ Đặc điểm kinh tế vùng đồng bào S'tiêng Bình Phước chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chủ yếu thâm canh điều, nhiên thiếu hiểu biết kỹ thuật trồng, chăm sóc giống, vốn làm cho xuất thấp Giải pháp hữu hiệu thiết thực để việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc S'tiêng đạt kết cao đầu tư giống trồng, vật ni, bên cạnh cần tăng cường cán khuyến nơng hướng dẫn cho đồng bào áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Phối hợp “bốn nhà” để mở rộng phát triển lĩnh vực nông nghiệp phụ trợ dịch vụ nông nghiệp để đồng bào làm chủ kỹ thuật tạo hội làm giàu sản xuất Hai là: tăng cường công tác kiểm tra giám sát, xem xét thực tế sách việc thực sách có phù hợp, đến tận tay người dân hưởng hay không để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời Tỉnh cần có kế hoạch tổ chức đồn cơng tác đến tận thôn, để tuyên truyền, vận động phổ biến sách, pháp luật Đảng Nhà nước danh cho đồng bào, để đồng bào tiếp thu có ý thức góp phần quyền địa phương phát triển kinh tế, ổn định sống Đối với chương trình, dự án đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc S'tiêng địa bàn tỉnh phải thực tốt việc công khai, dân chủ, phổ biến rộng rãi hương tiện thông tin đại chúng để người biết có trách nhiệm tổ chức thực đạt hiệu Các chương trình, dự án phải cơng khai 58 hóa, có bàn bạc quyền nhân dân để tìm giải pháp mơ hình phù hợp, thiết thực địa phương Tăng cường cán có lực để điều hành chương trình, dự án đồng thời phát huy vai trị, trách nhiệm quyền, đoàn thể địa phương tinh thần tự quản tộc người để chương trình, dự án phát huy tính hiệu cao Chống mệnh lệnh hành chính, giấy tờ hay thiếu trách nhiệm, khốn trắng Kiên đấu tranh với tham nhũng, thiếu trách nhiệm thực các mục tiêu, chương trình hỗ thực sách đồng bào dân tộc S'tiêng Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền để đồng bào thấy tính tích cực mục tiêu, chương trình, dự án nhằm mang lại hiệu cao Ba là: phát huy sức mạnh nội sinh tỉnh chiến lược phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc S'tiêng Do xuất phát điểm đời sống kinh tế đồng bào S'tiêng Bình Phước nhiều khó khăn, nên phải có hỗ trợ, đầu tư thích đáng phát triển được, khơng tình trạng đói nghèo, lạc hậu đeo đuổi Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta đề nhiều sách phù hợp nhằm nâng cao đời sống vật chất tình thần cho đồng bào dân tộc, giúp đồng bào vươn lên nghèo, có sống no đủ Tuy nhiên, Bình Phước, chưa phát huy tốt khả vùng dân tộc nên số hộ nghèo nhiều; định hướng cho việc phát triển kinh tế - xã hội chưa thực tốt; số lĩnh vực phát triển chưa bền vững, chưa đủ sức bảo đảm cho đời sống dân tộc giữ ổn định lâu dài Do đó, trình đầu tư, hỗ trợ, thiết phải gắn liền với việc phát huy tốt lực nội sinh địa phương, để khai thác hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên rừng, đất đai, lao động nguồn lượng Nếu không phát huy tốt lực nội sinh, dù có đầu tư tình hình kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc khơng thể có chuyển biến sâu sắc nhanh chóng 59 Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, mở rộng đầu tư, hợp tác liên doanh khâu trình sản xuất Đặc biệt, với mạnh văn hóa đặc sắc, lâu đời, việc tăng cường đầu tư khai thác tiềm du lịch văn hóa tộc người dấu hiệu khả quan với tác động kép Vừa bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc, giao lưu, trao đổi văn hóa với dân tộc khác, vừa phát triển kinh tế cách bền vững Để làm việc đó, khơng khác đồng bào hệ thống trị địa phương phải chung tay để phát huy lực nội sinh vốn có 2.2.3 Xây dựng củng cố thiết chế văn hóa tộc người sở Đời sống tinh thần vận động theo phát triển vận động xã hội Q trình phát triển ln gắn với chế, sách chế độ trị xã hội định Vì vậy, muốn phát triển lâu dài, bền vững phải xây dựng nên thiết chế văn hóa phù hợp với xu hướng nhu cầu phát triển xã hội Thiết chế văn hóa đơn vị văn hóa có đủ ba yếu tố: có sở vật chất, có máy nhân có tham dự nhân dân Cụ thể hóa hệ thống thư viện, nhà hát, câu lạc bộ, nhà sinh hoạt cộng đồng, bảo tàng, bưu điện, khu di tích, hương ước, luật tục…đó vấn để liên quan trực tiếp đến ĐSTT tinh thần người Các thiết chế văn hóa nơi đem văn hóa tới cho quảng đại quần chúng nơi quần chúng tham gia trực tiếp vào q trình sáng tạo văn hóa Thực chất việc xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa sở vùng đồng bào dân tộc S'tiêng có hai vấn đề: Một là: sử dụng tốt, có hiệu thiết chế văn hóa cổ truyền dân tộc Các thiết chế từ lâu đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần tộc người Hiện nay, nhiều biến động xã hội, hạn chế nhận thức nhân dân cán quản lý trước đây, xâm nhập tôn giáo, đặc biệt đạo Tin Lành, thiết chế văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc 60 S'tiêng sử dụng Trước tình hình cần giải thích cho bà dân tộc, cho cán sở hiểu tạo điều kiện để khôi phục lại thiết chế Giúp đồng bào tu bổ cơng trình sinh hoạt văn hóa xuống cấp, giúp trang thiết bị mới, định hướng để sinh hoạt văn hóa tộc người diễn cách lành mạnh Hai là: Bên cạnh thiết chế văn hóa cổ truyền cần xây dựng thêm thiết chế văn hóa như: Nhà văn hóa, câu lạc bộ, phịng truyền thống bn, sóc…nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần thời đại thiết chế văn hóa cần xây dựng gần tụ điểm dân cư(đồng bào dân tộc S'tiêng sống phân khắp địa phương tỉnh) Hiện nội dung sinh hoạt văn hóa thiết chế văn hóa vùng đồng bào dân tộc S'tiêng cịn nghèo nàn đơn điệu Tỉnh cần có hội thảo khoa học bàn quy hoạch nội dung sinh hoạt thiết chế văn hóa Sự phát triển mặt đời sống xã hội tỉnh Bình Phước tạo tiền đề thuận lợi cho việc xây dựng ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng Sự thay đổi chế kinh tế đưa đến thay đổi chế tổ chức ĐSTT đồng bào Đồng bào tự chủ ĐSTT mình, khơng cịn tâm lý thụ động hay trông chờ ỷ lại vào giúp đỡ đồn thể quyền địa phương Qua đó, đồng bào đích thực chủ thể hoạt động văn hóa tinh thần cộng đồng, khơng xây dựng ĐSTT tộc người mà xây dựng ĐSTT chung địa phương, tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hóa với ý thức, tự mình, cho Cơ chế quản lý, vận hành tổ chức ĐSTT xây dựng thay đổi cho phù hợp với tình hình Việc xây dựng làng văn hóa, thơn sóc văn hóa vùng đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước sở phát huy yếu tố tích cực văn hóa truyền thống, kết hợp với yếu tố văn hóa phù hợp với thực tế đời sống phương thức thích hợp, hướng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước 61 Xây dựng thiết chế văn hóa cần phải gắn với nội dung, tiêu chí xây dựng làng(thơn, sóc, bản, ấp) văn hóa bao gồm Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển Có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh phong phú Có cảnh quan mơi trường đẹp Thực tốt pháp luật chủ trương Đảng, sách xã hội Nhà nước Cùng với xây dựng làng văn hóa, cần gắn với xây dựng gia đình văn hóa bn, sóc vùng đồng bào dân tộc S'tiêng với tiêu chuẩn chung Gia đình no ấm, hịa thuận, tiến bộ, hạnh phúc Thực kế hoạch hóa gia đình Đồn kết tương trợ xóm giềng Thực tốt nghĩa vụ cơng dân Việc xây dựng làng văn hóa với gia đình văn hóa khu dân cư tồn tỉnh Bình Phước nói chung đồng bào dân tộc S'tiêng nói riêng đem lại hiệu xã hội tích cực Đồng bào tự nguyện đóng góp cơng sức tiền để cải tạo, xây dựng cơng trình giao thơng liên xã, thơn, cơng trình phúc lợi xã hội, đặc biệt cơng trình tơn tạo văn hóa truyền thống tộc người Tham gia sơi vào hội thi, hộ diễn văn nghệ quần chúng Nếp sống làm việc thực theo pháp luật hình thành làm thay đổi tập quán lạc hậu ăn sâu bám rễ lâu đời truyền thống Đặc biệt, từ nghị Trung ương 5, khóa VIII, Đảng ban hành, vị trí, vai trị văn hóa nâng cao bước nhận thức cấp, ngành, đoàn thể tầng lớp nhân dân phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" dấy lên khắp nơi Để triển khai thực phong trào, tỉnh Bình Phước thành lập Ban Chỉ đạo với tham gia cấp ủy, quyền, đại diện ban, ngành, đoàn thể Nhiều thị, nghị quyết, định tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng "Làng văn hóa", "Nếp sống văn hóa", "Gia đình văn hóa" ban 62 hành Nhiều đề án phát triển nghiệp văn hóa thơng tin Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt xác định rõ mục tiêu, tiêu cụ thể xây dựng phát triển đời sống văn hóa sở Nhiều địa phương ý củng cố hệ thống thiết chế văn hóa, sách đầu tư cho văn hóa thông tin sở, huyện Bù Đăng, Lộc Ninh, thị xã Phước Long Xây dựng thiết chế văn hóa sở vùng đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước cần thực tuân thủ số vấn để Thực tốt quy chế dân chủ sở: Dân chủ khát vọng chung người môi trường thuận lợi cho phát triển ĐSTT Đồng bào dân tộc S'tiêng thường đề cao vai trị già làng, trưởng bản, người có nhiều hiểu biết phong tục, kinh nghiệm sản xuất người có uy tín cộng đồng Việc coi trọng giá trị tích cực luật tục S'tiêng có ý nghĩa phát huy truyền thống dân chủ cộng đồng, tình hữu cộng đồng Sự cộng tác chặt chẽ cán sở với hội đồng già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo việc đưa chủ trương, sách vào đời sống, việc huy động đồng bào tham gia xây dựng quy ước, hương ước sở luật tục có phát huy sức mạnh tồn dân nhằm khơng giải vấn đề cấp bách đặt bảo vệ rừng đầu nguồn, đất đai, đồn kết giúp đỡ vượt khó mà cịn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trên sở phát huy truyền thống dân chủ cộng đồng bn, sóc, bước giáo dục cho người dân ý thức quyền lợi trách nhiệm công dân quốc gia thống nhất, ý thức tộc người sâu sắc để từ xây dựng thái độ, hành vi ứng xử, tạo nên thói quen sống lành mạnh, văn minh người cộng đồng Để phát triển văn hóa, thiết chế văn hóa phải tạo điều kiện để cộng đồng tộc người ý thức quyền văn hóa Nhưng quyền văn hóa có hiệu chừng mực định, dựa quyền trị kinh tế Điều địi hỏi chủ trương, sách trị kinh tế vùng đồng bào dân tộc S'tiêng phải có bước thích hợp, 63 phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập qn trình độ dân trí nhằm tạo đồng thuận cao xã hội Cần có chế để bà S'tiêng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động kinh tế, trị, văn hóa địa phương Hình thức thích hợp cán Đảng, quyền, cần phát huy vai trị hộc đồng già làng, trưởng Hiện tượng để người Kinh giữ chức vụ chủ chốt sở thường dễ gây tổn thương lòng tự trọng dân tộc, dễ bị kẻ xấu lợi dụng đồng thời làm giảm tính hiệu lực việc thực thi thực thiết chế văn hóa Một vấn đề quan trọng xây dựng thiết chế văn hóa vùng đồng bào dân tộc S'tiêng cần khẩn trương sưu tầm, nghiên cứu phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích khen thưởng cho tập thể, cá nhân có nhiều thành tích Sử thi S'tiêng tài sản quý giá, việc ghi chép lại điều quan trọng, việc quan trọng để giá trị sống nhân dân, người ghi nhớ, kể cho nghe truyền lại cho hệ mai sau Hỗ trợ tạo điều kiện để đồng bào S'tiêng khơi phục lại lễ hội, sinh hoạt văn hóa cổ truyền, lễ hội tổ chức cần phải đạt tính dân gian Các quan chức nên hỗ trợ kinh phí(nếu cần) tham dự Mọi sinh hoạt lễ hội nên để đồng bào tự biên, tự diễn theo truyền thống 2.2.4 Giao lưu văn hóa tinh thần tộc người để tiếp biến, giữ gìn phát triển sắc văn hóa Một đặc điểm cư trú dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam sống đan xen lẫn nhau, nhờ mà sắc dân tộc mang tính đa dạng phong phú Mặt khác, quốc gia dân tộc, tộc người muốn giữ vững phát triển giá trị văn hóa phải giao lưu tiếp biến văn hóa, đóng cửa văn hóa giá trị văn hóa truyền thống bị mai một, mà cịn đẩy văn hóa vào lạc hậu so với phát triển kinh tế xã hội ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng chịu tác động quy luật 64 Mỗi dân tộc, tộc người trình hình thành phát triển tạo nên sắc riêng, sắc ln vận động phát triển giữ lại tính quán bên nó, phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng, sức sáng tạo dân tộc lịch sử, tương lai giúp cho dân tộc giữ vững tính thống nhất, tính quán so với thân trình phát triển Nhà nghiên cứu Trần Văn Bính cho “Bản sắc dân tộc tạo nên sức mạnh tiềm tàng dân tộc, giúp dân tộc vượt qua thử thách lịch sử, làm chủ trình phát triển kinh tế xã hội”[1 tr 23] Với tác động, lan tỏa văn hóa tộc người khác trình sống cộng cư, với tác động chuyển biến đời sống kinh tế xã hội địa phương phát triển đa dạng phong phú lối sống đại ngày đặt đồng bào dân tộc S'tiêng Bình Phước đứng trước hai lựa chọn Một chối bỏ giá trị truyền thống, nhanh chóng hòa nhập với đại, xây dựng đời sống theo lối sống Hai là, xem xét lại giá trị truyền thống, khẳng định giá trị tốt đẹp lâu đời lịch sử, bước cải biến cho thích hợp với giá trị thời đại, với phương thức sinh hoạt mới, khắc phục loại bỏ dần nhân tố lạc hậu, lỗi thời, đồng thời bổ sung dần nhân tố mới, đáp ứng nhu cầu ĐSTT tộc người hòa nhịp ĐSTT nói chung địa phương Sự giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người có ý nghĩa quan trọng, hướng tới mục tiêu mà dân tộc hướng tới là: “Quốc gia hóa giá trị văn hóa tộc người đồng thời q trình tiếp nhân tộc người hóa tinh hoa văn hóa dân tộc khác” Sự thống đa dạng văn hóa dân tộc hình thành từ Sinh sống cộng cư 41 dân tộc anh em tỉnh Bình Phước, đồng bào dân tộc S'tiêng sớm hình thành giá trị văn hóa Mỗi bn, sóc người S'tiêng có vài ba tộc người khác sinh sống Đó thuận lợi lớn để giao lưu văn hóa Sống gắn bó lâu đời với người 65 M’nơng, Mạ, Chơ Ro tiếng nói người S'tiêng gần gũi đồng thời khơng khó hiểu dân tộc hiểu ngôn ngữ phong tục tập người S'tiêng, mái nhà sàn S'tiêng Bù Đek mang dáng dấp văn hóa Chăm khơng khó nhận váy truyền thống phụ nữ S'tiêng mặc lễ hội gần giống với váy quấn Khơ Me, sinh hoạt thường ngày đồng bào theo nhịp sống đại người Kinh…Đó kết giao lưu ảnh hưởng văn hóa tích tụ thời gian dài Tuy nhiên, lễ hội quay đầu trâu mừng lúa mới, lễ hội bà bóng, lễ đặt tên thành viên mới, lối hát kể sử thi hay hình ảnh tiếng chày sóc Bom Bo lại mang đặc trưng đậm nét “S'tiêng” Thơng qua việc khôi phục phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người để khơng hiểu hay, đẹp dân tộc mà cịn hiểu hay đẹp dân tộc khác Giữa núi rừng hoang sơ, bn sóc, người S'tiêng thưởng thức điệu chèo, cải lương, hát quan họ, hát ví, hát dặm…từ đời sống tinh thần trở nên phong phú với nhiều ăn tinh thần khác Có vậy, ĐSTT vùng đồng bào dân tộc S'tiêng mơi phát triển theo quy luật nó, tiếp biến gắn liền với trao đổi văn hóa Hiện đại hóa ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng yêu cầu lớn giao lưu tiếp biến văn hóa Bởi lẽ, người ta khơng quan tâm văn hóa tộc người từ đâu đến mà thông qua tương tác với văn hóa khác, người ta quan tâm văn hóa đến đâu Rõ ràng đại hóa cần thiết, nhu cầu hợp quy luật tất dân tộc Tuy nhiên, khơng thiết đại hóa phải “Âu hóa” hay “Kinh hóa” Tộc người lên đại hóa sắc, giá trị văn hóa Vì vậy, vấn đề đặt giao lưu, tiếp biến văn hóa phải làm cho người S'tiêng yêu tự hào giá trị văn hóa độc đáo Truyền thống dân tộc bắt nguồn từ đặc trưng mang tính chất kết hợp học hỏi, thu thập kinh nghiệm hành vi tích tụ lại truyền thống kế thừa trở thành tảng cho cộng đồng xã hội, nối tiếp từ 66 hệ qua hệ khác, tạo nên điểm tựa tạo nên sức sống hòa nhập, hấp thụ, tiếp nhận tinh hoa văn hóa dân tộc khác Trong trình giao lưu, tiếp biến văn hóa đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước nay, số vấn đề cụ thể cần phải giải Trước hết, với vai trị dân tộc đại diện cho văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh nhà, dân tộc S'tiêng phải tiên phong xây dựng phát triển văn hóa đa dạng, cầu nối giao lưu văn hóa tộc người tỉnh dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đơng Nam Bộ Nhắc tỉnh Bình Phước nhắc tới dân tộc S'tiêng với “tiếng chày sóc Bom Bo”, với nét văn hóa truyền thống đặc sắc, phong phú, đa dạng Muốn tồn phát triển, phải có sức mạnh nội sinh Chính để tiến hành hịa nhịp, giao lưu văn hóa với cộng đồng dân tộc tỉnh, thiết phải xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước Hiện nay, khoảng cách đời sống vật chất tinh thần đồng bào S'tiêng so với dân tộc khác tỉnh lớn đo lường khoảng cách đời sống vật chất, cịn ĐSTT có quy luật vận động riêng với tiêu chí trừu tượng Rút ngắn khoảng ĐSTT, phát triển nhu cầu, lực tinh thần bà vùng dân tộc S'tiêng q trình khó khăn lâu dài Ở phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi sách lớn văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ Nói cách khác, việc đầu tư cho chiến lược đào tạo phát triển người phải thực ưu tiên hàng đầu Chính đồng bào dân tộc S'tiêng tạo nguồn cải vật chất cho dân tộc cho đất nước với điều kiện người đào tạo phát triển Việc xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ người dân tộc S'tiêng mốc đánh dấu quan trọng cho phát triển tộc người Trải qua trăm năm, chí hàng ngàn năm hình thành phát triển, với số lượng dân cư đơng đảo, dân tộc S'tiêng chưa hình thành cộng đồng đội ngũ trí thức, có vài cá nhân hoạt động mang tính chất nghiệp dư Đồng bào có hai già làng công 67 nhận nghệ nhân, số người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên ỏi, chưa thể trở thành lực lượng tiên phong mang văn hóa, hình ảnh tộc người bay cao, xa Đó thiệt thịi lớn lịch sử để lại, điều giải thích văn hóa tộc người cịn tồn dạng văn hóa dân gian chủ yếu Hiện nay, xuất số đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước xuất hoạt động lĩnh vực sáng tác biểu diễn văn học nghệ thuật Có 15 nghệ sỹ(chủ yếu già làng huyện, thị) thành viên hội văn học nghệ thuật tỉnh Số lượng cịn q so với 81.000 người S'tiêng tỉnh Bình Phước nay, cần phải có kế hoạch phát người có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng Chính văn nghệ sỹ người S'tiêng người am hiểu sâu sắc giá trị truyền thống dân tộc mình, lại có thêm hiểu biết văn hóa dân tộc anh em, có vốn nghệ thuật phong phú người Kinh, điều kiện để nâng cao vốn văn hóa nghệ thuật dân tộc thời kỳ lịch sử mới, đội ngũ trí thức văn nghệ sỹ xuất thân người dân tộc S'tiêng tham gia q trình đại hóa văn hóa nghệ thuật tộc người, tạo nên đỉnh cao nghệ thuật Từ tạo nên chất keo dính kết cho q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người phát triển cách bền vững phong phú Song song với việc xây dựng sức mạnh nội sinh, trình giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người cần trọng vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật nhằm tạo nên nguồn lực tổng hợp để phát triển 68 KẾT LUẬN Người S'tiêng tộc người địa, cư trú sớm tỉnh Bình Phước, có giao lưu tiếp xúc với người Khmer, người Chăm đặc biệt họ có cộng cư đan xen với người M’nơng từ lâu Vì mà người S'tiêng Bình Phước có văn hóa mang nhiều sắc thái chung với người anh em xung quanh có đặc trưng văn hóa tồn lâu đời mà người S'tiêng có ĐSTT đồng bào dân tộc S'tiêng có vai trị to lớn trình xây dựng tộc người, văn minh, tiến bộ, đậm đà sắc dân tộc, hòa nhịp tỉnh nhà đất nước nghiệp xây dựng ĐSTT XHCN Định hướng đắn, đạo nhận thức trình xây dựng ĐSTT tạo nên phát triển bền vững, hài hòa xây dựng đời sống vật chất với ĐSTT tạo tảng để tộc người vươn lên phát triển chung Xây dựng nâng cao ĐSTT cho đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước yêu cầu khách quan vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, chiến lược, đồn kết hệ thống trị tỉnh, nỗ lực vươn lên đồng bào dân tộc S'tiêng Quá trình xây dựng phải mang tính tồn diện đồng bộ, kết hợp xây dựng tự xây dựng, xây chống Để xây dựng nâng cao ĐSTT dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước cần thực tốt giải pháp sau: Giáo dục nâng cao nhận thức ĐSTT cho cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương tồn thể nhân dân, đặc biệt cộng đồng tộc người; Chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất góp phần trực tiếp nâng cao ĐSTT cho đồng bào dân tộc S'tiêng tỉnh Bình Phước nay; Xây dựng củng cố thiết chế văn hóa tộc người sở; Giao lưu văn hóa truyền thống tộc người để tiếp biến, giữ gìn phát huy sắc văn hóa 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lí luận Chính trị, H Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31-7-1998 Thủ tướng Chính phủ Việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa Chính phủ (2004), Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung Ương Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, H Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Trung Ương (khóa IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, Nxb CTQG, H Đảng tỉnh Bình Phước (2005), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Bình Phước lần thứ VIII Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXb CTQG, H Điểu Điều (2007), Những giá trị văn hóa người S'tiêng cần bảo tồn phát huy, Đặc san Dân tộc Bình Phước, Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hóa thơng tin, H 10 Lê Như Hoa (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, H 70 11 Lê Như Hoa (2004), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa thơng tin, H 12 Vũ Ngọc Khánh, Võ Văn Cận, Phạm Minh Thảo (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 13 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb QĐND, H 14 C.Mác Ph.Ăng ghen (1848), “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Mác Ăng ghen toàn tập, tập 4,Nxb CTQG, H 1995 15 Hoàng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, H 16 Nguyễn Đình Tấn, Trần Thị Bích Hằng (2006), Nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay, Nxb CTQG, H 17 Tỉnh uỷ Bình Phước (2003), Chương trình hành động thực NQTW7 khố IX cơng tác dân tộc 18 UBND tỉnh Bình Phước (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Bình Phước 19 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam; tỉnh phía Nam, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam, H 20 Viện Dân tộc học (2008), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa, H

Ngày đăng: 26/09/2016, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan