Công thức thấu kính-Vật lý 11

7 17.1K 179
Công thức thấu kính-Vật lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: - Học sinh biết được cách vẽ ảnh của một điểm sáng, một vật sáng qua thấu kính hội tụ và phân kì. - Học sinh nắm được công thức thấu kính, công thức độ phóng đại của thấu kính và biết vận dụng công thức thấu kính để giải các bài tập đơn giản. mục tiêu s s f f o kiểm tra bài cũ Câu hỏi: cho một điểm sáng s nằm trước thấu kính, Hãy vẽ đường truyền của các tia sáng đặc biệt khi đi qua thấu kính. s 0 F F s 1/-Tia // với trục chính 3/-Tia đi qua tiêu điểm vật 2-Tiađi qua quang tâm - Các tia khúc xạ sau thấu kính có tính chất là chúng có một điểm chung S - Điểm chung này được gọi là ảnh của điếm sáng S qua thấu kính Nhận xét :- -Nếu S là giao điểm của các tia sáng thật thì S được gọi là ảnh thật của thấu kính (ảnh cua TK hội tụ) -Nếu S là giao điểm của các tia sáng ảo thì S được gọi là ảnh ảo của thấu kính (ảnh của tTK phân kì) C¸ch vÏ ¶nh cña mét vËt qua thÊu kÝnh C«ng thøc thÊu kÝnh.   TiÕt 58: s 0 F F s 1/-Tia // với trục chính 3/-Tia đi qua tiêu điểm vật 2-Tia đi qua quang tâm s f f s o 1/-Cách vẽ ảnh của một điểm sáng qua thấu kính Để vẽ ảnh của một điểm sáng qua thấu kính ta sử dụng hai trong ba tia: + Tia song song với trục chính sau khi khúc xạ sẽ đi qua tiêu điểm ảnh + Tia đi qua quang tâm thì truyền thẳng. + Tia đi qua tiêu điểm vật sau khi khúc xạ sẽ song song với trục chính. Giao điểm của các tia ló chính là ảnh của điểm sáng mà chúng ta cần vẽ 2/-Cách vẽ ảnh của một vật sáng qua thấu kính Để vẽ ảnh của một điểm sáng qua thấu kính ta sử dụng hai trong ba tia: + Tia song song với trục chính sau khi khúc xạ sẽ đi qua tiêu điểm ảnh + Tia đi qua quang tâm thì truyền thẳng. + Tia đi qua tiêu điểm vật sau khi khúc xạ sẽ song song với trục chính. F F A B A B Để vẽ ảnh của một vật sáng chúng ta vẽ ảnh của những điểm đặc biệt trên vật sau đó suy ra ảnh những điểm khác 3/-Công thức thấu kính B a/-Các định nghĩa và quy ước về dấu: +Khoảng cách từ thấu kính đến vật; F F A A B o +Khoảng cách từ thấu kính đến ảnh; +Tiêu cự của thấu kính Công thức thấu kính là biểu thức toán học nêu lên mối liên hệ giữa ba đại lượng d, d và f: fdd 1 ' 11 =+ 4/- Độ phóng đại của ảnh d d k ''' = = Nếu là Vật thật d > 0 Nếu là vật ảo d < 0 =d Nếu là ảnh thật d > 0 Nếu là ảnh ảo d < 0 '=d OFf = 'OFf = Nếu là TK hội tụ f >0 Nếu là TK phân kỳ f <0 3/-bài tập áp dụng B -Nếu là Vật thật d > 0 -Nếu là vật ảo d < 0 F F A A B o -Nếu là ảnh thật d > 0 -Nếu là ảnh ảo d < 0 -Nếu là thấu kính hội tụ f > 0 -Nếu là thấu kính phân kì f < 0 fdd 1 ' 11 =+ Tìm kết quả đúng của bài toán sau: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Người ta đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30 cm (Như hình vẽ). Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính sẽ là : a/:40cm; b/:-60cm; c/: 60cm; d/:56cm Theo công thức thấu kính Thay số ta có bài giải fdd 1 ' 11 =+ fd df d =' cmd 60 10 600 2030 20.30 ' == = Vậy câu đúng là câu c . sáng qua thấu kính hội tụ và phân kì. - Học sinh nắm được công thức thấu kính, công thức độ phóng đại của thấu kính và biết vận dụng công thức thấu kính. ảnh; +Tiêu cự của thấu kính Công thức thấu kính là biểu thức toán học nêu lên mối liên hệ giữa ba đại lượng d, d và f: fdd 1 ' 11 =+ 4/- Độ phóng

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan