Khảo sát hàm lượng nitrat trong đất lúa trên địa bàn xã thạnh hội thị xã tân uyên tỉnh bình dương

50 601 1
Khảo sát hàm lượng nitrat trong đất lúa trên địa bàn xã thạnh hội thị xã tân uyên tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠIGIÁO HỌCVIÊN THỦ HƯỚNG MỘT NHẬN XÉT CỦA DẪN KHOA KHOA TÀI TÀI NGUYÊN NGUYÊN MÔI MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG A Tên đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠNH HỘI, THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Thiện Lê Thị Thu Thảo Nguyễn Triệu Hoàng Quyên Lê Thành Quý Hồ Thị Thanh Phượng Lớp D13QM01, khóa 2013 – 2017, khoa Tài nguyên môi trường, trường Đại học Thủ Dầu Một BÁO CÁO TỔNG KẾT B Người nhận xét ThS Đặng Trung Thành, Giáo viên hướng dẫn TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH THAM ĐỀ TÀItác: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦAĐại SINH VIÊN THAM GIA NơiĐỀ công Khoa Tài nguyên môi trường, họcVIÊN Thủ Dầu Một.GIA C Nội dungTHI nhận xét VIÊN NGHIÊN CUỘC SINH CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CỨU KHOA KHOA HỌC HỌC NĂM NĂM HỌC HỌC 2015 2015 2016 2016 Đề tài tiến hành điều tra khảo sát thực địa việc sử dụng phân bón (chủ yếu vô cơ) vùng đất sản xuất lúa xã Thạnh Hội – Tân Uyên Đã phân tích 20 mẫu đất ruộng trồng lúa tiêu nitrat đất TÊN ĐỀ TÀI đợt lấy mẫu Kết xác định thông số NO 3- mẫu đất góp phần bước KHẢO đầu tìm hiểu sựHÀM tồn dư NO với mối tương quan với việc sử dụng SÁT LƯỢNG TRONG ĐẤT đấtNITRAT phân bón vô TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠNH HỘI, THỊ XÃ Nhóm sinh viên biết tổ chức phân công công việc tiến hành thực DƯƠNG nghiên cứu bảnTÂN để giảiUYÊN, TỈNH công việcBÌNH thực tiễn, vận dụng kiến thức chuyên môn trường học Mặc dù thời gian ngắn phải tranh thủ học tập em có nỗ lực cao, Sinhvận viêndụng chịukiến tráchthức nhiệm chính: cứu Nguyễn chủ động để nghiên nângHoàng cao kỹThiện Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Ngày tháng năm Lớp, khoa: D13QM01, khoa Tài nguyên môi trường Năm thứ: 3/4 Cán hướng dẫn Ngành học: Quản lý tài nguyên môi trường (chữ ký, họ tên) Cán hướng dẫn: ThS Đặng Trung Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Tài nguyên môi trường THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠNH HỘI, THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Thiện Lớp, khoa: D13QM01, Tài nguyên môi trường Năm thứ: 3/4 Cán hướng dẫn: ThS Đặng Trung Thành Mục tiêu: Khảo sát tình hình sản xuất lúa sử dụng phân bón xã Thạnh Hội Xác định hàm lượng Nitrat đất điểm khảo sát Đề xuất số biện pháp nhằm giảm hàm lượng Nitrat tồn dư đất Tính sáng tạo: Khảo sát, phân tích hàm lượng nitrat đất trồng lúa địa bàn xã Thạnh Hội Trước chưa có đề tài tiến hành thực Sử dụng phương pháp cột khử Cadmium để xác định nitrat thay cho phương pháp chuẩn độ sử dụng nhiều nghiên cứu trước Kết nghiên cứu: Sau 90 ngày nghiên cứu lúa qua lần khảo sát đề tài thu kết sau: Bảng 1: Hàm lượng nitrat đợt Hàm lượng nitrat Mẫu (mg/kg đất) M1 2,46 M2 2,61 M3 2,9 M4 2,5 Bảng 2: Hàm lượng nitrat đợt Hàm lượng nitrat Mẫu (mg/kg đất) M1 22,4 M2 43,7 M3 23,9 M4 22,2 Bảng 3: Hàm lượng nitrat đợt Hàm lượng nitrat Mẫu (mg/kg đất) M1 174,5 M2 384,6 M3 119,2 M4 164,0 Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội khả áp dụng đề tài: Cung cấp số liệu hàm lượng nitrat đất lúa Thạnh Hội – Tân Uyên, dùng cho tham khảo công tác quản lý sản xuất địa phương Cung cấp số liệu, tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu sinh viên ngành Tài nguyên môi trường ngành học liên quan Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có): Báo cáo, đánh giá nghiệm thu trước hội đồng Cán hướng dẫn (chữ ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (chữ ký, họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH WTO Tổ chức thương mại giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới BVTV Thuốc bảo vệ thực vật NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ô nhiễm đất sử dụng không hợp lý loại phân vô (đặc biệt phân đạm) phân hữu ngày gia tăng Đây nguyên nhân làm để lại dư lượng Nitrat (NO3-) đất nông sản sau thu hoạch vượt mức cho phép Sự có mặt Nitrat nông sản hấp thụ từ đất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dư lượng Nitrat mô thực vật vượt ngưỡng an toàn xem độc chất Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO (2007) nên sản phẩm nông nghiệp xuất cần đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, vấn đề kiểm soát quy trình sản xuất nông sản đặt lên hàng đầu Hiện có nhiều nghiên cứu nước đề tài “Hàm lượng Nitrat đất” Tuy nhiên, qua tìm hiểu địa bàn thị xã Tân Uyên xã Thạnh Hội chưa có đề tài hay dự án hàm lượng Nitrat đất nông nghiệp Thạnh Hội (thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) xã nông, có vị trí nằm phía Đông Nam tỉnh Bình Dương, có nông nghiệp trồng lúa, hoa rau là nguồn thu nhập cho người dân địa phương Tuy nhiên, nhằm gia tăng suất, sản lượng người dân gia tăng loại phân vô hữu vào đất, gia tăng hệ số sử dụng đất, việc tiềm ẩn nguy làm phát sinh vấn đề môi trường, làm tăng dư lượng hoá chất môi trường đất, nước nông sản, ảnh hưởng đến sức khoẻ nhà sản xuất người tiêu dùng Từ sở trên, chúng em tiến hành thực đề tài: “Khảo sát hàm lượng Nitrat đất trồng lúa địa bàn xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” nhằm đánh giá hàm lượng Nitrat đất vùng canh tác lúa đây, so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn cho phép theo qui định ngành Nông nghiệp để đề xuất, khuyến cáo với người sản xuất Mục tiêu đề tài - Khảo sát tình hình sản xuất lúa sử dụng phân bón xã Thạnh Hội Xác định hàm lượng Nitrat đất điểm khảo sát Đề xuất số biện pháp nhằm giảm hàm lượng Nitrat tồn dư đất Giới hạn đề tài Chỉ tiến hành lấy mẫu đợt tháng 11/2015, tháng 12/2015 tháng 02/2016 Những công việc cần thực đề tài - Thu thập thông tin hoạt động sản xuất lúa xã Thạnh Hội Khảo sát thực địa để chọn vị trí lấy mẫu Áp dụng quy trình phân tích để xác định hàm lượng Nitrat phòng thí nghiệm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Nitrat Ion nitrat ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO 3- khối lượng phân tử 62,0049 g/mol Ion nitrat bazơ liên hợp axit nitric, gồm nguyên tử nitơ (N) trung tâm bao quanh ba nguyên tử ôxy (O) giống hệt xếp mặt phẳng tam giác Các ion nitrat cấu trúc phẳng Tất góc trái phiếu, O-N-O 120 ° Tương tự vậy, độ dài trái phiếu trái phiếu N-O chiều dài nằm độ dài liên kết đơn kép Các cấu trúc thực ion nitrat phải có từ ba cấu trúc cộng hưởng tồn 1.1.1 Sự tồn Nitrat 1.1.1.1 Nitrat đất Toàn nitơ chu trình nitơ sinh học diễn chủ yếu qua hoạt động cố định đạm vi khuẩn sống cây, tảo lục vi khuẩn cộng sinh rễ số loài thực vật (ví dụ Rhizobium có nốt sần rễ số loài họ đậu) Những sinh vật có khả chuyển hóa N thành NH4+, chiếm tỷ lệ nhỏ dòng nitơ toàn cầu, trình cố định đạm nguồn cung cấp nitơ cao cho nơi sống cạn nước NH4+ thực vật sử dụng hạn chế, hầu hết nitơ tích luỹ dạng NO3- Thường lượng nitrat không đủ để tạo dưỡng dưỡng chất nuôi lớn trồng, nên người ta phải bón phân chứa nitrat thêm cho đất Tuy nhiên, lượng nitrat đất không ổn định, phụ thuộc vào chu trình sinh trưởng xanh Nếu xanh cần nhiều nitrat lượng nitrat tích tụ đất ngược lại 1.1.1.2 Nitrat nước Nitrat phân bố nước không Do tác động trình nitrat hóa nước khiến cho hàm lượng nitrat bên có hàm lượng cao có tới vài chục mg/l Trong lớp nước tầng sâu hàm lượng nitrat lại nhỏ, có vài mười hay vài chục mg/l Nitơ có nước thải hình thức khác nhau: - Nitơ hữu (amino acids, proteins, purines, pyrimidines nucleic acids) Ammoniac Nitrit Nitrat Trong mẫu nước thải chưa xử lý, phần lớn thường amôniac nitơ hữu cơ, chất bị ôxy hoá thành nitrit sau nitrat môi trường 1.1.1.4 Việc sử dụng phân bón chứa nitơ mức, việc xử lý hay không hiệu chất thải vào môi trường làm cho môi trường nước ngày bị ô nhiễm nặng Vì vậy, nitrat tiêu để đánh giá chất lượng môi trường nước Khi bón phân đạm cho trồng có lượng nhỏ tích tụ đất tan vào nước ngầm Vì vậy, không nước thải mà nước ngầm có nitrat 1.1.1.3 Nitrat sản phẩm từ động vật Các sản phẩm từ thịt tham gia vào trình lên men tạo H 2S, NH3 Các chất gây biến đổi thực phẩm mà ảnh hưởng đến sức khỏe người Trong thịt, nitrit làm chậm trình phát triển botulinal toxin, độc tố làm hư thịt, làm gia tăng màu sắc hương vị thịt ướp, làm chậm trình ôi, trở mùi, mùi sản phẩm thịt Các muối nitrit sodium hay potassium, hay nitrat sodium, potassium thường sử dụng để xử lý, ướp thịt làm jambon, xúc xích Các chất tỏ hữu hiệu việc ngăn cản phát triển để diệt vi khuẩn, đặc biệt khuẩn clostridium botulinum đồ hộp Trong trình ướp, chuỗi phản xảy biến nitrat thành nitrit, thành oxid nitric Nitơ oxit kết hợp với myoglobin (chất màu làm cho thịt không ướp có màu đỏ tự nhiên) làm thành nitric oxid myoglobin, có màu đỏ sậm (như màu lạp xưởng) Màu đỏ sậm biến thành màu hồng nhạt đặc trưng gia nhiệt trình chế biến hay xông khói thịt Nitrat thực vật Trong trình sinh trưởng phát triển trồng, nitơ yếu tố dinh dưỡng cần thiết Trong trình trồng rau quả, người trồng sử dụng phân đạm bón cho nhằm mục đích kích thích phát triển Khi cung cấp không đủ hàm lượng nitơ cần thiết, trình sinh trưởng phát triển trồng bị hạn chế ngưng hoàn toàn Quá trình trao đổi nitơ xảy toàn đời sống trồng thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng phát triển khác Trong điều kiện dinh dưỡng nitơ tối ưu, tốc độ sinh trưởng trồng thúc đẩy nhanh trình hóa già chậm lại Khi lượng NO 3- thiếu hụt, đáp ứng cách oxy hóa NH3 Đây trình nitrat hóa xảy mạnh điều kiện ẩm độ đất đạt 60-70%, nhiệt độ từ 25-30oC pH = 6,2-9,2 Các chất hữu vô chứa đạm nhiều dạng khác nhau, tùy theo dạng đạm, chúng chia thành dạng NO 3-, NO2-, NH4+ Một số trồng có khả tích lũy lượng lớn NH3 suốt giai đoạn sinh trưởng mà không gây hại cho Các kết phân tích cho thấy có liên quan suất thu hoạch hàm lượng nitrat (lượng đạm bón cao suất trồng tăng cao) lại tích lũy lượng thừa nitrat nông phẩm phân clorua kali sử dụng từ 17,5 – 22,5 kg/1.000 m (chiếm 16,7%) tập trung chủ yếu ấp Thạnh Hòa, Ấp 3; lượng phân sử dụng 12,5 kg/1.000 m (chiếm 16,7%) tập trung chủ yếu ấp Nhựt Thạnh; lượng phân 27,5 kg/1.000 m (chiếm 25,0%) tập trung chủ yếu ấp Thạnh Hòa Thạnh Hiệp Tuy không trực tiếp làm tăng suất phân kali lại có tác dụng làm tăng chất lượng nông sản Ở ruộng bón phân kali hạt lúa sáng hơn, lúa hơn, lép hơn, thời gian tồn trữ lâu Với ruộng bị điều kiện bất lợi hạn hán, nhiễm phèn, nhiễm mặn, đất phù sa tốt tác dụng phân kali rõ ràng hơn, giảm thiểu bất lợi Mặt khác, phân kali làm cho cứng hơn, đổ ngã, đứng nên sâu bệnh Bảng Tình hình sử dụng phân NPK (16 – 16 – 8) để bón thúc lúa hộ điều tra Tổng lượng phân NPK (16 – 16 – 8) (kg/1.000 m2) < 11 > 11 Số hộ ấp Nhựt Thạnh Tổng số hộ Tỉ lệ hộ (%) Thạnh Hòa Ấp Thạnh Hiệp 0 1 8,3 0 1 8,3 Không sử dụng 3 10 83,4 Qua bảng 3.10 cho thấy: Trong 12 hộ điều tra có hộ sử dụng phân NPK (16 – 16 – 8) để bón thúc chiếm tỉ lệ 16,6% Lượng phân trung bình dùng bón thúc 11 kg/1.000 m (SD = 1,4) 100% hộ điều tra ấp Nhựt Thạnh, Thạnh Hòa, Thạnh Hiệp không dùng NPK (16 – 16 – 8) Lượng NPK (16 – 16 – 8) sử dụng chủ yếu Ấp Bảng Tình hình sử dụng phân NPK (20 – 20 – 15) để bón thúc lúa hộ điều tra Tổng lượng phân NPK (20 – 20 – 15) (kg/1.000 m2) < 10,3 > 10,3 Số hộ ấp Nhựt Thạnh Tổng số hộ Tỉ lệ hộ (%) Thạnh Hòa Ấp Thạnh Hiệp 1 25,0 25,0 Không sử dụng 2 50,0 Trong 12 hộ điều tra có hộ sử dụng phân NPK (20 – 20 – 15) để bón thúc, chiếm tỉ lệ 50% Lượng phân trung bình dùng bón thúc 10,3 kg/1.000 m (SD = 5,1) Phân NPK (20 – 20 – 15) sử dụng ấp Lượng NPK (20 – 20 – 15) sử dụng chủ yếu ấp Thạnh Hòa Để sử dụng phân NPK hiệu sử dụng phân bón, tránh gây lãng phí, giúp sinh trưởng khỏe mạnh, chống chịu sâu bệnh, giảm chi phí sản xuất, tăng suất hiệu kinh tế người nông dân cần tính toán lượng N, P2O5, K2O nguyên chất mà trồng cần suốt trình sinh trưởng, từ tính toán lượng phân NPK cần dùng để bón cho Bảng Tình hình sử dụng phân NPK (20 – 20 – 0) để bón thúc lúa hộ điều tra Tổng lượng phân NPK (20 – 20 – 0) (kg/1.000 m2) < 15,7 > 15,7 Số hộ ấp Nhựt Thạnh Tổng số hộ Tỉ lệ hộ (%) Thạnh Hòa Ấp Thạnh Hiệp 1 16,7 0 16,7 Không sử dụng 3 66,6 Trong 12 hộ điều tra có hộ sử dụng phân NPK (20 – 20 – 0) để bón thúc, chiếm tỉ lệ 33,4% Lượng phân trung bình dùng bón thúc 15,7 kg/1.000 m (SD = 3,2) Phân NPK (20 – 20 – 0) sử dụng chủ yếu ấp Thạnh Hòa 100% hộ điều tra ấp Nhựt Thạnh Ấp không dùng phân NPK (20 – 20 – 0) Bảng Tình hình sử dụng phân DAP để bón thúc lúa hộ điều tra Tổng lượng phân DAP (kg/1.000 m2) < 10,5 > 10,5 – 14,5 Nhựt Thạnh Số hộ ấp Thạnh Ấp Hòa 1 Tổng số hộ Tỉ lệ hộ (%) Thạnh Hiệp 16,7 50,0 > 14,5 2 33,3 Lượng phân DAP sử dụng chủ yếu từ 10,5 – 14,5 kg/1.000 m chiếm 50%, lượng phân trung bình dùng bón thúc 12,5 kg/1.000 m2 (SD = 2) Lượng phân sử dụng từ 10,5 – 14,5 kg/1.000 m2 (chiếm 50%) tập trung tất ấp; lượng phân sử dụng 10,5 kg/1.000 m2 (chiếm 16,7%) tập trung chủ yếu ấp Nhựt Thạnh Ấp 3; từ 14,5 kg/1.000 m2 (chiếm 33,3%) tập trung chủ yếu ấp Thạnh Hòa Thạnh Hiệp Bảng Lượng phân N – P2O5 – K2O nguyên chất dùng để bón lúa hộ điều tra Loại phân N P2O5 K2 O Tổng lượng phân nguyên chất (kg/1.000 m2) Tổng số hộ Số hộ ấp Nhựt Thạnh Thạnh Hòa Ấp Tỉ lệ hộ (%) Thạnh Hiệp < 16,6 0 0 0,0 > 16,6 – 22,6 58,3 > 22,6 41,7 – 10 2 58,3 > 10 1 33,3 – 10 2 33,3 > 10 0 2 16,7 Qua bảng 3.14 cho thấy: 100% hộ điều tra bón hàm lượng N nguyên chất cao khuyến cáo Mức khuyến cáo lúa 12 kg N/1.000 m (Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ, 2010) Trong đó, hàm lượng N nguyên chất sử dụng chủ yếu từ 16,6 – 22,6 kg/1.000 m2 chiếm 58,3% hàm lượng N nguyên chất trung bình 18,2 kg/1.000 m2 (SD = 2) cao gấp 1,5 lần so với khuyến cáo Lượng N nguyên chất sử dụng từ 22,6 kg/1.000 m2 (chiếm 41,7%) tập trung chủ yếu ấp Thạnh Hòa; lượng phân sử dụng từ 16,6 – 22,6 kg/1.000 m2 (chiếm 58,3%) tập trung chủ yếu Ấp Sử dụng N nguyên chất cao dẫn đến thừa đạm, sinh trưởng nhanh, yếu ớt, dễ đổ ngã, giảm khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại, giảm hiệu sử dụng phân bón, gây lãng phí, tăng chi phí sản xuất, giảm suất hiệu kinh tế, ô nhiễm môi trường đất nước ngầm 66,7% hộ điều tra bón hàm lượng P2O5 nguyên chất cao khuyến cáo 8,4% hộ sử dụng nhỏ khuyến cáo Mức khuyến cáo lúa kg P2O5/1.000 m2 (Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ, 2010) Trong đó, hàm lượng P2O5 nguyên chất sử dụng chủ yếu từ – 10 kg/1.000 m2 chiếm 58,3% cao gấp 1,2 – 1,7 lần so với khuyến cáo, hàm lượng P2O5 nguyên chất trung bình 7,8 kg/1.000 m2 (SD= 2,25) cao gấp 1,5 lần so với khuyến cáo Lượng phân P 2O5 nguyên chất sử dụng kg/1.000 m2 tập trung chủ yếu ấp Nhựt Thạnh; lượng phân sử dụng từ – 10 kg/1.000 m2 (chiếm 58,3%) tập trung chủ yếu tất ấp 50% hộ điều tra bón hàm lượng K2O nguyên chất nhỏ khuyến cáo Mức khuyến cáo lúa kg K2O/1.000 m2 (Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ, 2010) Trong đó, hàm lượng K2O nguyên chất trung bình 7,5 kg/1.000 m2 (SD= 0,14) cao mức khuyến cáo 1,5 lần Lượng K 2O nguyên chất sử dụng kg/1.000 m2 (chiếm 50%) tập trung chủ yếu ấp Nhựt Thạnh 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn Nitrit Kết thể bảng: Bảng Sự phụ thuộc mật độ quang phức chất vào thời gian C(ppm) 0,0005 0,01 0,025 0,05 0,1 0,2 D 0.0124 0.0277 0.0699 0.1374 0.2681 0.5479 Hình Dãy đường chuẩn nitrit với hỗn hợp thuốc thử sunfanilamid αnaphtylentylene diamin dihydroclorua Hình Sự phụ thuộc mật độ quang phức chất vào nồng độ Phương trình đường chuẩn có dạng y = 2.7321x – 0.0004 (R2 = 0.9998) 3.4 Sự biến đổi Nitrat đất trồng lúa qua thời kỳ Hình 3.3 Hàm lượng nitrat đất qua đợt khảo sát 384, Ghi chú: hàm lượng Nitrat khảo sát đợt hàm lượng Nitrat khảo sát đợt hàm lượng Nitrat khảo sát đợt Kết khảo sát cho thấy đợt khảo sát (1 ngày trước làm đất) hàm lượng nitrat đất khác biệt rõ rệt Đây giai đoạn ban đầu chưa bón phân vào đất, nhiên xác định nitrat đất Nguyên nhân nitrat 174, 1643-/kg tồn lưu đất qua lần canh tác trước Cụ thể số đạt 2,46 mg NO đất, đạt 2,61 mg NO3-/kg đất, đạt 2,9 mg NO 3-119, /kg đất, đạt 2,5 mg NO3 /kg đất Hàm lượng nitrat giai đoạn thấp so với tiêu đánh giá hàm lượng nitrat đất (< 10 mg NO3-/kg đất) (xem bảng – phụ lục) 43, Đối với đợt khảo 23,thúc đợt 2) hàm lượng 22, sát (khoảng 15 ngày sau bón 22, nitrat 2,9 /kg đất thứ 2,42,46 mg NO /kg2,6 2,5 Các đất tăng từ đất lên 22,45 mg NO số 2, 3, có xu hướng tương tự Cụ thể số tăng từ 2,61 mg NO 3-/kg đất lên 43,78 mg NO3-/kg đất, số tăng từ 2,9 mg NO 3-/kg đất lên 23,96 mg NO 3-/kg đất, số tăng từ 2,5 mg NO 3-/kg đất lên 22,29 mg NO3-/kg đất Nguyên nhân khiến cho hàm lượng nitrat tăng tồn dư phân đạm lần bón thúc đợt 2, phần nguồn nước giếng bơm vào ruộng lúa chứa nitrat, thấm dần xuống tầng đất Điều vừa gây lãng phí lượng phân đạm bón cho vừa tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm nguồn nước ngầm khu vực rửa trôi Ở đợt (khoảng 15 ngày sau bón thúc đợt 4) hàm lượng nitrat tăng mạnh so với giai đoạn Hàm lượng nitrat tăng thêm 152,05 mg NO 3-/kg đất, tăng thêm 340,87 mg NO3-/kg đất, tăng thêm 95,27 mg NO 3-/kg đất Đây giai đoạn lúa làm đòng, trổ nên nhu cầu dưỡng chất cao, hàm lượng nitrat sử dụng nhiều Do lượng phân bón nông hộ đưa vào môi trường đất tăng theo Tại thời gian hàm lượng nitrat đợt bón thúc thứ lưu tồn bón phân nhiều chưa kịp hấp thu Hình Giai đoạn lúa phát triển Thửa cao xã Nhựt Thạnh đưa vào đất lượng phân đạm cao Ấp có tỉ lệ sử dụng phân bón thấp nên hàm lượng nitrat đất không cao so với ấp Nhựt Thạnh, Thạnh Hòa Thạnh Hiệp Giai đoạn giai đoạn có hàm lượng nitrat đất cao lần bón phân Giai đoạn lượng đạm bón cho nhiều, hàm lượng nitrat lưu tồn cao… Qua thực tế cho thấy, nồng độ nitrat đất tăng cao làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng đất, tiềm ẩn nhiều rủi ro làm tăng nồng độ nitrat nước ngầm, nông sản, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân vùng người tiêu dùng Vì vậy, để bảo đảm chất lượng đất, giảm thiểu dư lượng nitrat sản phẩm lúa, rau, củ, quả, sản xuất đòi hỏi người dân phải có biện pháp canh tác khôi phục trạng đất sau sản xuất: sản xuất vùng quy hoạch, bảo đảm cách ly với nguồn gây ô nhiễm, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất, không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, hạn chế việc sử dụng loại phân đạm vô cơ, đặc biệt lượng đạm Urê - NPK, bảo đảm thời gian ngừng bón đạm trước thu hoạch sản phẩm theo quy định loại nông sản CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu khảo sát hàm lượng nitrat đất trồng lúa địa bàn xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, nhận thấy: Các loại phân sử dụng phân urê, super lân, clorua kali NPK (16 – 16 – 8), NPK (20 – 20 – 15), NPK (20 – 20 – 0), DAP dùng bón thúc, phân phân urê, super lân, clorua kali hộ điều tra sử dụng nhiều Đa số hộ điều tra sử dụng lượng phân N, P 2O5 nguyên chất cao khuyến cáo lượng K2O nguyên chất thấp khuyến cáo Giai đoạn trước đợt canh tác hàm lượng nitrat đất trồng lúa thấp Hàm lượng nitrate giai đoạn thấp so với tiêu đánh giá hàm lượng nitrate đất (< 10 mg NO3-/kg đất) Ở giai đoạn bón thúc đợt hàm lượng nitrat ấp mức tốt so với tiêu đánh giá hàm lượng nitrat đất (20 – 40 mg NO 3-/kg đất) Riêng thuộc ấp Thạnh Hòa hàm lượng nitrat mức cần lưu ý (43,78 mg NO 3-/kg đất) Ở giai đoạn bón thúc đợt hàm lượng nitrat ấp mức cao so với tiêu đánh giá hàm lượng nitrat đất (> 50 mg NO3-/kg đất) 4.2 Kiến nghị Các hộ nông dân canh tác lúa địa bàn xã Thạnh Hội nên sử dụng phân bón theo khuyến cáo nhà sản xuất, ý đến thời gian cách ly từ 25 - 30 ngày trước thu hoạch lúa để tránh tình trạng tồn dư nitrat sản phẩm môi trường đất Cần thực nghiên cứu thời gian dài qui mô rộng để có kết có giá trị cho công tác quản lý khuyến cáo người dân canh tác bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Kim Anh (2009) Khảo sát diễn biến hàm lượng nitrate đất trồng bắp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [2] Hồ Thị Mỹ Duyên (2014) Tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp sản xuất rau cải ngọt, cải xanh, hành vụ đông xuân 2013 - 2014 xã Thạnh Hội, huyện Tân uyên, tỉnh Bình Dương, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [3] Phan Thị Thu Hằng (2008) Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên [4] Từ Vọng Nghi (2002) Hóa học phân tích, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Phạm Minh Tâm (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh đất, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [6] Thủy Châu Tờ (2014) Bài giảng Thực tập phân tích môi trường, Lưu hành nội bộ, Trường Đại học Thủ Dầu Một [7] Bùi Quang Xuân (1998) Ảnh hưởng phân bón đến suất hàm lượng Nitrat số loại rau đất phù sa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học KTNN Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh [1] Bagshaw, J., Moody, P., and Pattison T., (2010) Soil health for vegetable production in Australia—Part 4: Measuring soil health The State of Queensland, Department of Employment, Economic Development and Innovation [2] Geisseler, Daniel and Horwath, William Sampling for Soil Nitrate Determination Fertilizer Research and Education Program [3] Griffin, G., Jokela, W., Ross, D., Pettinelli, D., Morris, T., and Wolf, A (2009) Chapter Recommended Soil Nitrate Tests [4] Thomas, J (1986) Ion Selective Electrode Reviews, Volume UK: Pergamon Press REV 0, AUGUST 2015 Internet [1] Mard (2014) Phân đạm tồn dư đất rò rỉ vào nguồn nước ngầm nhiều thập kỷ http://www.favri.org.vn/vi/tin-tuc/thong-tin-khoa-hoc/593phan-dam-van-con-ton-du-trong-dat-va-ro-ri-vao-nguon-nuoc-ngam-trong-nhieuthap-ky.htm#top Ngày truy cập 01/03/2016 [2] Hoàng Xuân Đại (2015) Lượng nitrat tồn dư cao: Nguy hiểm cho sức khỏe http://nld.com.vn/suc-khoe/luong-nitrat-ton-du-cao-nguy-hiem-cho-suc-khoe2015082921083533.htm Ngày truy cập 10/03/2016 [3] https://vi.wikipedia.org/wiki/Thạnh_Hội [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/Nitrat PHỤ LỤC Phụ lục bảng Bảng Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitrat đất NO3- (mg/ kg đất) Mức độ Thấp – 10 Lưu ý 10 – 20 Tốt 20 – 30 Tốt 30 – 40 Lưu ý 40 – 50 Cao > 50 (Nguồn: Cục Quản lý Môi trường Tài nguyên tiểu bang Queensland – Australia, 2010) Bảng Nồng độ Nitrat mẫu thí nghiệm đợt Mẫu Nồng độ NO3- (mg/kg đất) Mẫu (thửa 1) 2,71 Mẫu (thửa 1) 2,42 Mẫu (thửa 1) 2,16 Mẫu (thửa 1) 2,89 Mẫu (thửa 1) 1,36 Mẫu (thửa 2) 2,01 Mẫu (thửa 2) 2,22 Mẫu (thửa 2) 3,38 Mẫu (thửa 2) 3,14 Mẫu 10 (thửa 2) 1,91 Mẫu 11 (thửa 3) 3,61 Mẫu 12 (thửa 3) 2,51 Mẫu 13 (thửa 3) 2,26 Mẫu 14 (thửa 3) 3,29 Mẫu 15 (thửa 3) 2,82 Mẫu 16 (thửa 4) 1,92 Mẫu 17 (thửa 4) 2,84 Mẫu 18 (thửa 4) 2,32 Mẫu 19 (thửa 4) 2,46 Mẫu 20 (thửa 4) 2,54 Bảng Nồng độ Nitrat mẫu thí nghiệm đợt Mẫu Nồng độ NO3- (mg/kg đất) Mẫu (thửa 1) 22,71 Mẫu (thửa 1) 23,98 Mẫu (thửa 1) 24,14 Mẫu (thửa 1) 22,46 Mẫu (thửa 1) 20,02 Mẫu (thửa 2) 41,13 Mẫu (thửa 2) 42,26 Mẫu (thửa 2) 44,02 Mẫu (thửa 2) 42,49 Mẫu 10 (thửa 2) 43,68 Mẫu 11 (thửa 3) 23,46 Mẫu 12 (thửa 3) 24,68 Mẫu 13 (thửa 3) 26,91 Mẫu 14 (thửa 3) 21,76 Mẫu 15 (thửa 3) 20,23 Mẫu 16 (thửa 4) 21,90 Mẫu 17 (thửa 4) 22,47 Mẫu 18 (thửa 4) 22,36 Mẫu 19 (thửa 4) 20,31 Mẫu 20 (thửa 4) 23,28 Bảng Nồng độ Nitrat mẫu thí nghiệm đợt Mẫu Nồng độ NO3- (mg/kg đất) Mẫu (thửa 1) 175,47 Mẫu (thửa 1) 170,86 Mẫu (thửa 1) 169,31 Mẫu (thửa 1) 172,52 Mẫu (thửa 1) 173,02 Mẫu (thửa 2) 370,37 Mẫu (thửa 2) 392,93 Mẫu (thửa 2) 386,28 Mẫu (thửa 2) 381,49 Mẫu 10 (thửa 2) 378,42 Mẫu 11 (thửa 3) 120,78 Mẫu 12 (thửa 3) 116,45 Mẫu 13 (thửa 3) 121,87 Mẫu 14 (thửa 3) 119,68 Mẫu 15 (thửa 3) 112,51 Mẫu 16 (thửa 4) 163,32 Mẫu 17 (thửa 4) 165,69 Mẫu 18 (thửa 4) 164,68 Mẫu 19 (thửa 4) 162,36 Mẫu 20 (thửa 4) 160,23 Phụ lục hình ảnh Hình Một số mẫu đợt Hình Một số mẫu đợt Hình Nghiền mẫu Hình Dung dịch chứa ion NO3- sau ly tâmHình Mẫu đo Nitrat sau cho thuốc thử [...]... Mẫu 1 Đất trồng lúa ấp Nhựt Thạnh 10.9797 106.7820 Mẫu 2 Đất trồng lúa ấp Nhựt Thạnh 10.9797 106.7824 Mẫu 3 Đất trồng lúa ấp Nhựt Thạnh 10.9798 106.7825 Mẫu 4 Đất trồng lúa ấp Nhựt Thạnh 10.9800 106.7820 Mẫu 5 Đất trồng lúa ấp Nhựt Thạnh 10.9798 106.7822 Mẫu 6 Đất trồng lúa ấp 3 10.9768 106.7819 Mẫu 7 Đất trồng lúa ấp 3 10.9764 106.7822 Mẫu 8 Đất trồng lúa ấp 3 10.9765 106.7825 Mẫu 9 Đất trồng lúa ấp... 106.7822 Mẫu 10 Đất trồng lúa ấp 3 10.9767 106.7822 Mẫu 11 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hòa 10.9765 106.7864 2 Mẫu 12 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hòa 10.9762 106.7866 Mẫu 13 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hòa 10.9763 106.7868 Mẫu 14 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hòa 10.9766 106.7866 Mẫu 15 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hòa 10.9764 106.7866 Mẫu 16 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hiệp 10.9721 106.7873 Mẫu 17 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hiệp 10.9719... bàn nghiên cứu 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình Xã Thạnh Hội thuộc thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương có diện tích 3,88 km², dân số năm 2004 là 2298 người, mật độ dân số đạt 592 người/km² Là một cù lao được bao bọc và nằm dọc theo dòng chảy sông Đồng Nai Xã Thạnh Hội có: - Phía Đông giáp xã Bình Hòa – Vĩnh Cửu – Đồng Nai - Phía Tây giáp xã Thái Hòa – Tân Uyên – Bình Dương - Phía Nam giáp thành phố... văn hoá của dân cư đô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nước hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễm không khí của đô thị 1.1.3 Độc tính của Nitrat đối với sức khỏe con người Trong các cây lương thực như lúa mì, ngô, đậu xanh thì hàm lượng nitrat thấp Còn trong các loại rau ăn, nhất là bắp cải, súp lơ có hàm lượng nitrat cao Hàm lượng nitrat trong lương thực, rau quả liên quan chặt chẽ tới lượng phân đạm sử dụng... (ban đêm) và 180C vào sáng sớm Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76% - 80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng 2) 3.2 Tình hình sản xuất lúa ở xã Thạnh Hội 3.2.1 Tình hình sử dụng giống Hiện nay trên thị trường có nhiều giống lúa đang được sản xuất trên thị xã Tân Uyên nói chung xã Thạnh Hội nói riêng, cơ cấu giống lúa mới đã được nông dân quan tâm thay đổi Ở các khu... số liệu Hàm lượng nitrat được so sánh với “Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitrat trong đất biên soạn bởi cục Quản lý Môi trường và Tài nguyên tiểu bang Queensland – Australia Biểu đồ, đồ thị được xây dựng bằng phần mềm EXCEL 2 Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS Số liệu trình bày trong phần kết quả là số liệu trung bình các lần nhắc lại 2 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sơ lược địa bàn nghiên... trồng lúa vụ Đông Xuân, để đánh giá đúng sự tồn dư nitrat trong đợt canh tác trước Ở đợt bón phân thứ 1, các thửa đất được khảo sát đều dùng phân Super lân để bón thúc, do đó không khảo sát đánh giá sự tồn dư nitrat trong đợt này Ở đợt bón phân thứ 2, các mẫu đất được lấy sau khi bón phân đợt 2 khoảng 15 ngày (30 ngày sau khi gieo), để đánh giá đúng sự tồn dư nitrat từ phân Urê vào môi trường đất Ở... thửa đất được khảo sát đều dùng phân Clorua Kali để bón thúc, do đó không khảo sát đánh giá sự tồn dư nitrat trong đợt này Ở đợt bón phân thứ 4, các mẫu đất được lấy sau khi bón phân đợt 4 khoảng 15 ngày (90 ngày sau khi gieo), để đánh giá đúng sự tồn dư nitrat từ phân hỗn hợp (DAP, NPK) vào môi trường đất Các thông tin cơ bản của các mẫu đất nghiên cứu được trình bày ở bảng, trong đó: Thửa 1: Mẫu đất. .. phố Biên Hòa – Đồng Nai - Phía Bắc giáp phường Thạnh Phước – Tân Uyên – Bình Dương Địa hình của xã Thạnh Hội tương đối đồng nhất - địa hình bằng phẳng Nhìn chung, địa hình có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông được thể hiện qua dòng chảy mặt sông Đồng Nai có hướng chảy đổ về Đồng bằng sông Cửu Long 3.1.2 Đặc điểm khí hậu Về mặt khí hậu, Thạnh Hội mang đầy đủ các đặc trưng của khí hậu vùng... 10.9719 106.7874 Mẫu 18 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hiệp 10.9722 106.7881 Mẫu 19 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hiệp 10.9724 106.7879 Mẫu 20 Đất trồng lúa ấp Thạnh Hiệp 10.9722 106.7876 2.2.3 Phương pháp xử lý mẫu Sử dụng phương pháp chuẩn đối với đánh giá chất lượng đất (áp dụng TCVN 4046 - 1985; TCVN 7538_2: 2005; TCVN 7538_3: 2005; TCVN 6647: 2000) Mẫu đất được xử lý bằng cách phơi khô trong điều kiện phòng (20

Ngày đăng: 26/09/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1. Hóa chất

  • 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu

  • 2.2.3. Phương pháp xử lý mẫu

  • 2.2.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

    • 2.2.3.1. Chiết

    • 2.2.3.2. Xác định nitơ nitrat

    • 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

    • 3.1. Sơ lược địa bàn nghiên cứu

      • 3.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình

      • 3.1.2. Đặc điểm khí hậu

      • 3.2. Tình hình sản xuất lúa ở xã Thạnh Hội

        • 3.2.1. Tình hình sử dụng giống

        • 3.2.2. Các giai đoạn của quá trình sản xuất lúa ở xã Thạnh Hội

          • 3.2.2.1. Giai đoạn làm đất

          • 3.2.2.2. Giai đoạn gieo giống

          • 3.2.2.3. Giai đoạn chăm sóc

          • 3.2.2.4. Giai đoạn thu hoạch

          • 3.2.3. Sử dụng phân bón trên đất lúa ở Thạnh Hội

          • 3.3. Kết quả xây dựng đường chuẩn Nitrit

          • 3.4. Sự biến đổi Nitrat trong đất trồng lúa qua các thời kỳ

          • 4.1. Kết luận

          • 4.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan