VE KY THUAT 20162017

63 347 0
VE KY THUAT 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân loại bản vẽ kỹ thuật×Vẽ kỹ thuât×bản vẽ kỹ thuật×vẽ kỹ thuật×Giáo trình vẽ kỹ thuật×tài liệu vẽ kỹ thuật×phân loại bản vẽ kỹ thuật×Vẽ kỹ thuât×bản vẽ kỹ thuật×vẽ kỹ thuật×Giáo trình vẽ kỹ thuật×tài liệu vẽ kỹ thuật×phân loại bản vẽ kỹ thuật×Vẽ kỹ thuât×bản vẽ kỹ thuật×vẽ kỹ thuật×Giáo trình vẽ kỹ thuật×tài liệu vẽ kỹ thuật×

Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật CHUONG QUI CÁCH CỦA BẢN VẼ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TIÊU CHUẨN Tiêu chuẩn quy định lĩnh vực mà người hoạt động lĩnh vực phải tuân theo Các tiêu chuẩn thường gặp: Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam: TCVN Tiêu chuẩn vùng: TCV Tiêu chuẩn ngành: TCN Tiêu chuẩn sở: TC Tiêu chuẩn quốc tế: ISO KHỔ GIẤY 1.2 1.2.1 TCVN 7285 : 2003 Các khổ giấy theo dãy ISO - A Bản vẽ gốc cần thực khổ giấy nhỏ đảm bảo sáng sủa độ xác cần thiết Các khổ giấy theo dãy ISO - A Ký hiệu Tờ giấy xén (mm) Vùng vẽ A0 A1 A2 A3 A4 a1 841 594 420 297 210 b1 1189 841 594 420 297 a2 (±0.5) 821 574 400 277 180 b2 (±0.5) 1159 811 564 390 277 Các khổ A3 đến A0 đặt giấy ngang Riêng với khổ A4 đặt giấy đứng Khổ A3 đến A0 Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 1.2.2 Các khổ giấy kéo dài Nên tránh dùng khổ giấy kéo dài Khi cần tạo khổ giấy kéo dài cách kết hợp kích thước cạnh ngắn khổ giấy (VD: A3) với kích thước cạnh dài khổ giấy lớn khác (VD: A1) Kết khổ giấy mới, ký hiệu A3.1 1.3 LỀ VÀ KHUNG BẢN VẼ TCVN 7285 : 2003 Lề vẽ miền nằm cạnh tờ giấy xén khung giới hạn vùng vẽ Tất khổ giấy phải có lề Ở cạnh trái tờ giấy, lề rộng 20mm bao gồm khung vẽ Lề trái thường dùng để đóng vẽ thành tập Các lề khác rộng 10mm Khung vẽ để giới hạn vùng vẽ phải vẽ nét liền, chiều rộng nét 0.7mm Hình vẽ ví dụ cho tờ giấy khổ A3 đến A0 Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 1.4 KHUNG TÊN TCVN 7285 : 2003 Vị trí khung tên khổ A0 đến A3 đặt góc phải phía vùng vẽ Đối với khổ A4, khung tên đặt cạnh ngắn (thấp hơn) vùng vẽ Hướng đọc vẽ trùng với hướng đọc khung tên Nội dung hình thức khung tên nơi thiết kế quy định Mẫu khung tên sử dụng tập môn học quy định sau: Chữ số khung tên dùng kiểu chữ thường, theo quy định TCVN chữ chữ số vẽ kỹ thuật Riêng ô ghi dùng kiểu chữ hoa khổ chữ phải lớn ô khác Ví dụ cho khung tên tập vẽ kỹ thuật: Riêng với sinh viên ngành xây dựng mẫu khung tên tập quy định sau: Ví dụ cho khung tên tập vẽ kỹ thuật xây dựng: Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 1.5 TỶ LỆ CỦA HÌNH VẼ TCVN 7286 : 2003 Tỷ lệ hình vẽ tỷ số kích thước dài phần tử vật thể biểu diễn vẽ gốc kích thước dài thật phần tử Có loại tỷ lệ: • Tỷ lệ nguyên hình: tỷ lệ với tỷ số 1:1 • Tỷ lệ thu nhỏ: tỷ lệ với tỷ số nhỏ 1:1, gồm: 1:2; 1:5; 1:10; 1:20; 1:50; 1:100; 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000; 1:10000 • Tỷ lệ phóng lớn: tỷ lệ với tỷ số lớn 1:1, gồm: 2:1; 5:1; 10:1; 20:1; 50:1 Ký hiệu tỷ lệ dùng vẽ phải ghi khung tên vẽ Ký hiệu gồm chữ “TỈ LỆ” kèm theo tỷ số, ví dụ: TỈ LỆ 1:2 Nếu không bị hiểu lầm không ghi chữ “TỈ LỆ” Khi cần dùng nhiều tỷ lệ khác vẽ có tỷ lệ ghi khung tên, tỷ lệ khác ghi bên cạnh số dẫn phần tử vẽ chi tiết tương ứng bên cạnh chữ tên hình chiếu (hoặc hình cắt) tương ứng 1.6 NÉT VẼ TCVN 8-20 : 2002 Chiều rộng nét vẽ tùy thuộc vào loại kích thước vẽ Chiều rộng d tất loại nét vẽ phải chọn theo dãy số sau: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; (mm) Chiều rộng nét mảnh, nét đậm nét đậm tuân theo tỷ số: 1:2:4 Chiều rộng nét đường phải suốt chiều dài đường Trong giảng, trình bày loại đường nét thường dùng vẽ Sinh viên cần tham khảo thêm tài liệu cho loại nét vẽ khác Loại đường nét Nét liền đậm Hình dạng Nét liền mảnh Nét đứt mảnh Nét gạch dài chấm mảnh Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM • • • • • • • • • • • • Ứng dụng Khung vẽ, khung tên Các đường bao thấy, giao tuyến thấy Đường dóng, đường kích thước Đường gạch ký hiệu vật liệu Đường bao mặt cắt chập Đường giới hạn hình trích Đường chuyển tiếp Đường chân ren Đường bao thấy công trình vẽ xây dựng Đường bao khuất Cạnh khuất Đường trục đối xứng - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Nét dích dắc (mảnh) • • • • • • Nét lượn sóng (mảnh) • Nét gạch dài chấm đậm Nét gạch dài hai chấm mảnh Đường tâm Vị trí mặt phẳng cắt Đương trọng tâm Vị trí tới hạn chi tiết chuyển động Đường bao ban đầu trước tạo hình Biểu diễn giới hạn hình chiếu riêng phần, chỗ cắt lìa, mặt cắt hình cắt, giới hạn đường trục đối xứng đường tâm Ưu tiên vẽ tay để biểu diễn giới hạn hình chiếu riêng phần, chỗ cắt lìa, mặt cắt hình cắt, giới hạn đường trục đối xứng đường tâm Cách vẽ: • Khoảng hở gạch: 3d • Chiều dài gạch nét đứt: 12d • Chiều dài gạch dài: 24d • Các nét vẽ cát tốt cắt nét gạch • Khoảng cách tối thiểu đường song song 0.7mm 1.7 CHỮ VÀ CHỮ SỐ 1.7.1 TCVN 7284-0 : 2003, TCVN 7284-2 : 2003 Khổ chữ danh nghĩa: Là chiều cao (h) đường bao chữ viết hoa h= 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20 (mm) 1.7.2 Kiểu chữ Là loại nét trơn, không chân, viết thẳng đứng hay nghiêng (góc nghiêng 75° so với phương dòng chữ) Bề dày nét 1/10 khổ chữ (d=1h/10) Ưu tiên cho kiểu chữ đứng Các kích thước: Chiều cao chữ (h): h Chiều cao chữ thường (c1): 7h/10 Đuôi chữ thường (c2): 7h/10 Khoảng cách ký tự: 2h/10 Khoảng cách từ: 6h/10 1.7.3 Cấu tạo chữ Phân tích sơ cho kiểu chữ sau: Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 1.7.3.1 Kiểu chữ in hoa • • 1.7.3.2 Kiểu chữ thường • • 1.7.3.3 1.7.3.4 Chiều cao chữ: h Chiều rộng chữ: 6h/10 (Đây qui luật chung, có chữ trường hợp ngoại lệ) Chiều cao chữ: 7h/10 (Những chữ có ngạnh chiều cao = h, với phần ngạnh chiếm 3/10h) Chiều rộng chữ: 5h/10 (Đây qui luật chung, có chữ trường hợp ngoại lệ) Kiểu chữ số • Chiều cao chữ: h • Chiều rộng chữ: 5h/10 (Riêng số có chiều rộng 3h/10, số có chiều rộng 6h/10) Cách viết chữ Khi viết chữ, cần phải kẻ đường dẫn Khi viết kiểu chữ hoa hay kiểu chữ số kẻ dòng song song cách khổ chữ Khi viết kiểu chữ thường kẻ dòng: dòng song song cách khổ chữ, dòng thứ ba cách dòng 7/10 khổ chữ Lưu ý đường kẻ cần thật nhạt (chỉ đủ thấy để viết chữ) để tránh làm bẩn vẽ 1.8 GHI KÍCH THƯỚC 1.8.1 • • • • • • • • TCVN 7583-1 : 2006 Qui định chung việc ghi kích thước Kích thước vẽ phải kích thước thật, không phụ thuộc vào tỉ lệ độ xác hình biểu diễn Thông tin kích thước phải đầy đủ ghi trực tiếp vẽ Mỗi kích thước ghi lần Các kích thước nên đặt vị trí thể rõ ràng yếu tố có liên quan Các kich thước có liên quan với nên nhóm lại cách tách biệt để dễ đọc Các kích thước ghi đơn vị đo Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc (Ví dụ: 30°20’10”) Kích thước phụ kích thước dẫn xuất từ kích thước khác dùng để biết thông tin ghi dấu ngoặc đơn Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 1.8.2 Các yếu tố khâu kích thước Mỗi kích thước gọi khâu kích thước Một khâu kích thước gồm có yếu tố: đường dóng, đường kích thước số kích thước 1.8.2.1 Đường kích thước • • Là yếu tố xác định phần tử cần ghi kích thước Đối với kích thước đoạn thẳng, đường kích thước đoạn thẳng song song với đoạn cần ghi kích thước (H1) • • Đối với kích thước độ góc, đường kích thước cung tròn có tâm đỉnh góc (H2a) Đường kích thước vẽ nét liền mảnh, giới hạn đầu dấu kết thúc (mũi tên, gạch xiên, chấm) Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật • Nếu dùng mũi tên mũi tên vẽ chạm vào đường dóng cho đường dóng vượt mũi tên khoảng xấp xỉ lần chiều rộng nét Các mũi tên cần vẽ qui cách thống toàn vẽ (H2a) Khi vẽ tay, kích thước mũi tên tham khảo hình H2b • Nếu đường kích thước ngắn quá, cho phép kéo dài đường kích thước để đưa mũi tên (H2b) Nếu có nhiều đường kích thước ngắn liên tiếp, cho phép thay mũi tên dấu chấm đậm gạch nghiêng 45° so với phương đường kích thước Các gạch nghiêng vẽ nét liền mảnh, có chiều nghiêng với chiều dài khổ chữ số kích thước Riêng mũi tên phải vẽ (H3) Không đường nét cắt qua mũi tên kể nét liền đậm Nếu hình biểu diễn có phần bị cắt lìa đường kích thước vẽ liên tục số kích thước chiều dài toàn (H3) • • • Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật • • • • • • • Nên tránh để đường kích thước giao với đường khác Nếu tránh được, đường kích thước vẽ liên tục • Các đường kích thước không vẽ đầy đủ khi: -Vẽ kích thước cho đường kính vẽ cho phần yếu tố đối xứng hình chiếu hay hình cắt (H4) -Một hình chiếu hình cắt 1.8.2.2 Đ 1.8.2.3 Đường dóng Là yếu tố giới hạn phần tử cần ghi kích thước Đối với kích thước đoạn thẳng, đường dóng xuất phát từ đầu mút đoạn thẳng cần ghi kích thước nói chung vuông góc với Trong trường hợp cần thiết phải vẽ đường dóng xiên đường dóng phải song song đường kích thước phải song song với đoạn cần ghi kích thước Đối với kích thước độ góc, đường dóng đường kéo dài cạnh góc (H2a) Đường dóng vẽ nét liền mảnh, vượt đường kích thước khoảng xấp xỉ lần chiều rộng nét vẽ Cho phép dùng đường bao, đường trục, đường tâm thay cho đường dóng (H1) Ở chỗ có vát góc hay cung lượn, đường dóng vẽ từ giao điểm đường bao Đường kéo dài đường bao phải vượt giao điểm khoảng xấp xỉ lần chiều rộng nét Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 1.8.2.4 Giá trị kích thước • • Biểu thị giá trị độ lớn thật phần tử cần ghi kích thước Các giá trị kích thước phải đặt song song với đường kích thước, gần điểm đường kích thước, phía đường kích thước chút Hướng ghi giá trị kích thước sau: • Không cho đường cắt hay tách đôi giá trị kích thước Nếu đường kích thước ngắn quá, cho phép kéo dài đường kích thước để đưa số kích thước ngoài, ghi đường dẫn • 1.8.3 Ghi kích thước đặc biệt 1.8.3.1 Đường kính • • • • • • Dùng ký hiệu φ trước số kích thước đường kính Nếu cung tròn vẽ nửa đường tròn ghi kích thước cho đường kính Có thể vẽ đường kích thước qua tâm với độ nghiêng không trùng đường tâm (H6a) Có thể ghi cho độ dài đường kính nằm ngang hay thẳng đứng (H6b) Cho phép ghi kích thước đường kính trụ tròn xoay hình chiếu lên mặt phẳng song song với trục tròn xoay (H6c) Khi đường kính minh họa đầu mũi tên đường kích thước phải vượt tâm (H7a) Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 10 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 49 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 5.4.2.2 Hình cắt cục Khi xét thấy không cần thiết phải vẽ hình cắt toàn hay bán phần vẽ hình cắt cục (hình cắt phần vật thể) Đường phân cách phải vẽ nét dích dắc nét lượn sóng Ví dụ: Chú ý: Nếu hình biểu diễn không đối xứng áp dụng hình cắt cục Nếu hình biểu diễn đối xứng có nét liền đậm trùng với trục đối xứng không dùng hình cắt bán phần mà áp dụng hình cắt cục Bài tập áp dụng: Bài 1/ HÌNH CHIẾU (đề bài) Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM HÌNH CẮT (bài làm) - Trang 50 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Bài 2/ HÌNH CHIẾU (đề bài) HÌNH CẮT (bài làm) Bài 3/ HÌNH CHIẾU (đề bài) Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM HÌNH CẮT (bài làm) - Trang 51 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Bài 4/ HÌNH CHIẾU (đề bài) HÌNH CẮT (bài làm) Bài 5/ HÌNH CHIẾU (đề bài) Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM HÌNH CẮT (bài làm) - Trang 52 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Bài 6/ Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 53 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 5.5 PHÂN LOẠI MẶT CẮT 5.5.1 Mặt cắt rời Mặt cắt vẽ phía hình chiếu, phải đặt gần với hình chiếu có liên hệ với hình chiếu nét gạch dài chấm mảnh Khi có nhiều mặt phẳng cắt liên tiếp bố trí theo cách sau: Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 54 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 5.5.2 Mặt cắt chập Nếu không gây khó hiểu, mặt cắt xoay hình chiếu tương ứng Khi đó, đường bao mặt cắt phải vẽ nét liền mảnh CHUONG Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 55 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN KHÁC 6.1 HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN 6.1.1 (TCVN 8-30:2002) Quy định chung Khi cần minh họa đầy đủ rõ ràng phận vật thể chưa biểu diễn rõ hình chiếu toàn bộ, dùng hình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phần giới hạn nét dích dắc (hoặc nét lượn sóng) bố trí theo mũi tên tham chiếu 6.1.2 Vị trí đặc biệt hình chiếu Khi cần, cho phép vẽ hình chiếu riêng phần vị trí khác so với vị trí xác định mũi tên hướng chiếu Hình chiếu riêng phần loại phải rõ mũi tên cong cho biết hướng xoay Có thể rõ góc xoay, phải ghi treo trình tự: “Chữ hình chiếu – mũi tên cong – góc xoay” Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 56 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Quy cách vẽ mũi tên cong: 6.1.3 Hình chiếu riêng phần chi tiết đối xứng Để tiết kiệm thời gian diện tích vẽ, vật thể đối xứng vẽ nửa thay cho vẽ toàn Đường trục đánh dấu hai đầu hai nét mảnh, ngắn, song song vẽ vuông góc với trục đối xứng Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 57 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 6.2 HÌNH CHIẾU CỤC BỘ (TCVN 8-34:2002) Cho phép dùng hình chiếu cục thay cho hình chiếu toàn bộ, miễn hình chiếu phải rõ ràng Hình chiếu cục phải vẽ góc chiếu thứ ba vẽ sử dụng góc chiếu để biểu diễn Hình chiếu cục vẽ nét liền đậm nối với hình chiếu nét gạch dài chấm mảnh 6.3 HÌNH TRÍCH Là hình biểu diễn trích từ hình biểu diễn có vẽ Hình trích giới hạn nét lượn sóng thường phóng to Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 58 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật CHUONG BIỂU DIỄN VẬT THỂ Thông thường vẽ ký thuật bao gồm thành phần: - Hình biểu diễn ký hiệu có liên quan Kích thước ký hiệu có liên quan Các yêu cầu kỹ thuật (ký hiệu, văn bản…) Khung vẽ, khung tên (một số loại vẽ có thêm bảng kê, bảng thống kê…) Phần đề cập dến việc xác định hình biểu diễn cần thiết cho vật thể hình học ghi kích thước xác định độ lớn vật thể hình học 7.1 HÌNH BIỂU DIỄN Bao gồm tất loại hình biểu diễn quy định theo TCVN vẽ kỹ thuật: - Hình chiếu vuông góc Hình chiếu riêng phần Hình chiếu cục Hình cắt mặt cắt Hình trích Để xác định nên sử dụng loại hình biểu diễn nào, cần hiểu rõ mục đích sử dụng loại hình biểu diễn Số lượng hình biểu diễn sử dụng nên hạn chế đến mức tối thiểu cần thiết, phải đủ để mô tả đầy đủ rõ ràng hình dạng vật thể Khi chọn hình biểu diễn tránh việc phải dùng đường bao khuất cạnh khuất, tránh việc lập lại không cần thiết phận thuộc vật thể 7.2 CHỌN HƯỚNG CHIẾU CHÍNH Hướng chiếu chọn cho hình biểu diễn thể hình dạng tổng quát đối tượng đồng thời phải thể nhiều rõ ràng phận hình học thuộc vật thể Hình biểu diễn thường biểu diễn đối tượng vị trí làm việc vị trí làm việc vị trí lắp ráp Chọn hình biểu diễn hợp lý giúp giảm số lượng hình biểu diễn cần để diễn tả đối tượng, vẽ dễ đọc dễ thiết lập xác Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 59 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 7.3 CHỌN LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN VÀ SỐ LƯỢNG HÌNH BIỂU DIỄN Tùy theo vật thể phương án biểu diễn, số lượng hình biểu diễn 1,2,3 hay nhiều Chú ý số ký hiệu (ký hiệu đường kính, bề dày, chiều dài…) sử dụng ghi kích thước giúp làm giảm số lượng hình biểu diễn cần dùng để diễn tả vật thể 7.3.1 Vật thể dạng tròn xoay Nói chung cần hình biểu diễn chiếu mặt phẳng song song với trục tròn xoay Ví dụ: 1/ So sánh hai hình biểu diễn 1a với 1b, 2a với 2b, hình biểu diễn đủ để xác định vật thể? Cho biết vật thể gì? Hình 1a/ Hình 2a/ Hình 1b/ Hình 2b/ Trả lời: 2/ So sánh hai hình biểu diễn đây, hình biểu diễn diển tả đầy đủ, rõ ràng vật thể? Tại sao? Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 60 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Hình 3a/ Hình 3b/ Trả lời: 7.3.2 Vật thể dạng hay Nói chung cần hai hình biểu diễn, phải có hình (hình chiếu, mặt cắt) diễn tả hình dáng hay tiết diện hay Trong số trường hợp cần hình biểu diễn để diễn tả hình dạng hay tiết diện ký hiệu kích thước bề dày hay chiều dài Ví dụ: biểu diễn thép hình (loại thép góc, hay gọi thép L) 7.3.3 Vật thể dạng hình hộp Thông thường cần ba hình biểu diễn theo ba hướng chiếu vuông góc (có thể nhiều hơn) Ví dụ: Hình biểu diễn bên đủ để xác định hình dáng vật thể hay chưa? Tại sao?: Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 61 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật 7.3.4 Vật thể có thông tin cần diễn tả mặt nghiêng Thông thường biểu diễn vật thể, ưu tiên sử dụng hình biểu diễn theo hướng chiếu Tuy nhiên trường hợp vật thể có thông tin cần diễn tả theo hướng chiếu không vuông góc nhau, cần phải áp dụng hình biểu diễn theo hướng chiếu phụ (hướng chiếu không song song với hướng chiếu bản) Ví dụ: Hãy xác định hướng chiếu cần thiết để biểu diễn đầy đủ, rõ ràng cho vật thể đây: 7.4 PHÂN BỐ CÁC HÌNH BIỂU DIỄN Nói chung hình biểu diễn nên đặt vị trí liên hệ chiếu trực tiếp chúng với Đây vị trí tốt giúp cho việc phân tích đọc vẽ việc thiết lập vẽ thuận tiện Các hình biểu diễn diễn tả phận hình học nên đặt gần Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 62 - Tập giảng Vẽ Kỹ Thuật Trong số trường hợp ví dụ bố trí hình liên hệ hiếu chồng lấn với hình biểu diễn khác đặt liên hệ chiếu phải dùng khổ giấy lớn đặt hình vị trí (nên dặt gần chỗ ký hiệu hướng chiếu chữ định danh) Cũng xoay hình chiếu riêng phần, hình cắt hay mặt cắt nghiêng không gây khó khăn cho việc đọc thiết lập vẽ Như để có phân bố hình hợp lý phải phân tích để có phương án biểu diễn hợp lý trước vẽ 7.5 GHI KÍCH THƯỚC Mỗi phận hình học phải ghi đủ kích thước định vị định dạng Mỗi kích thước ghi lần Trường hợp kích thước xác định phần tử ghi nhiều hình biểu diễn khác nên ghi hình biểu diễn thể phần tử rõ Các kích thước có liên quan đến phận hình học nên nhóm lại cách tách biệt ghi hình biểu diễn thể phận hình học rõ Không nên ghi kích thước cho đường bao hay cạnh khuất Thông thường kích thước nên ghi bên hình biểu diễn để dễ ghi, dễ đọc Trường hợp đường dóng kích thước cắt qua vùng phức tạp trùng với đường nét biểu diễn khác cân nhắc ghi bên hình biểu diễn Nguyeãn Thanh Vaân – BM HH & VKT – ĐHBK TpHCM - Trang 63 -

Ngày đăng: 26/09/2016, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan