Đồ Án Thiết Kế Chiếu Sáng Đường

92 4K 3
Đồ Án Thiết Kế Chiếu Sáng Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường PHẦN I TÓM TẮT CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG Chương I : Các khái niệm đại lượng đo ánh sáng I Sóng ánh sáng I.1 Sóng điện từ : Sóng điện từ lan truyền không gian vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt, giống sóng khác, sóng điện từ tuân theo định luật vật lý I.2 Ánh sáng: Ánh sáng xạ điện từ mà mắt người cảm nhận cách trực tiếp 380 nm 439nm 498nm 568nm 592nm 631nm 780nm Tím Xanh Da trời Xanh Vàng Da cam Đỏ Tử 412 470 515 577 600 673 Hồng Ngoại Ngoại Các ánh sáng có bước sóng vào khoảng λ = 555 nm hiển thị tốt võng mạc mắt người - Bước sóng mà mắt người cảm nhận được: λ = 380 – 780 nm Đối với người thiết kế chiếu sáng cần quan tâm đến đường cong hiệu ánh sáng V(λ) Hình V(λ) - Thị giác ban ngày V’(λ) - Thị giác ban đêm II Các đại lượng đo ánh sáng II.1 Gốc khối - Ω - đơn vị Steradian (Sr) SV: Trần Duy Hưng -1- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Gốc khối định nghĩa tỷ số diện tích bình phương bán kính Nó góc không gian R Ω S Hình S Ω= R Trong đó: S – Diện tích mặt chắn cầu (m2) R– Bán kính hình cầu (m) - Giá trị cực đại gốc khối không gian chắn toàn mặt cầu S 4π.R Ω= = =4π R R2 II.2 Cường độ sáng I - Đơn vị đo Candela (cd): Cường độ sáng thông số đặc trưng cho khả phát quang nguồn sáng Candela cường độ sáng theo phương cho nguồn phát xạ đơn sắc có tần số 540.1012 Hz ( λ = 555 nm) cường độ lượng theo phương 1683 Oát Steradian dφ A d aa aa a Hình A aa thông dφ góc Một nguồn phát quang 0, phát lượng quang A khối dΩ có: + Cường độ sáng trung bình nguồn : a I 0A = dφ dΩ + Cường độ sáng điểm A: dφ dΩ→0 dΩ I 0A = lim II.3 Quang thông φ - Đơn vị đo Lumen (lm) Quang thông thông số hiển thị phần lượng chuyển thành ánh sáng, đánh giá cường độ sáng cảm giác với mắt thường người hấp thụ lượng xạ : SV: Trần Duy Hưng -2- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường - Quang thông nguồn phát góc khối Ω: Ω φ=∫0 I.dΩ - Quang thông cường độ sáng ( I = const ): φ = I.Ω - Quang thông cường độ sáng I không phụ thuộc vào phương : 4π ϕ=∫ I d Ω II.4 Độ rọi E - Đơn vị lux (lx): Độ rọi đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận bề mặt chiếu sáng 1lm φ 1Lux = E = S m Trong đó: φ - Quang thông mặt diện tích nhận ( lm ) S – Diện bề mặt chiếu sáng ( m2 ) Khi mặt phẳng có diện tích S = 1m nhận đươc cường độ sáng lượng quang thông φ = 1lm có độ rọi E = 1lx n α ds I dΩ r Hình Khái nịêm độ rọi nguồn liên quan đến vị trí mặt chiếu sáng I cos α E= Suy ra: r Với I : Cường độ sáng ( cd ) α : Góc tạo pháp tuyến n ds với phương I r : Khoảng cách từ nguồn sáng điểm mặt nguyên tố ds (m) II.5 Độ chói - L đơn vị cd/m2: Độ chói thông số để đánh giá độ tiện nghi chiếu sáng, tỷ số cường độ sáng diện tích biểu kiến nguồn sáng theo phương cho trước dI L= ds.cos α Độ chói nhỏ để mắt nhìn thấy 10 -5 cd/m2 bắt đầu gây nên khó chịu loá mắt 5000 cd/m2 II.6 Định luật Lamber: SV: Trần Duy Hưng -3- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Khi nhìn góc khác độ chói L Đây dặc trưng cho độ phản xạ vật E I + Định luật Lamber: L = ρ π Khi độ sáng khuếch tán định luật Lamber là: M = L.π Trong đó: M : Độ trưng (lm/m2) E L : Độ chói ( cd/m ) α III Màu nguồn III.1 Nhiệt độ màu : Để đặc trưng rõ khái niệm ánh sáng trắng người ta gán cho khái niềm “ nhiệt độ màu “, tính độ Kelvin Đó mô tả màu nguồn sáng cách so sánh với màu vật đen nói chung nung nóng 2000 K 10.000 K 7000 Nhiệt độ Màu, 0K 6000 III.2 Chỉ số màu ánh sáng: I.R.C môido Chỉ số màu thông số để đánh giá5000 chất lượng trung thực ánhVùng sáng trừơng sáng nguồn phát Tiện nghi 4000 + I.R.C = ánh sáng đơn sắc3000 phản ánh màu sắc không trung thực + I.R.C = 90 ÷ 100 ánh sáng trung 2000thực Khi tính toán thiết kế nguồn sáng chú300 ý đến màu 50thì cần 100phải200 400 500 số 100 150 200 0 Độ rọi Hình SV: Trần Duy Hưng -4- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Chương II: Thiết kế chiếu sáng đường II.1 Đặc điểm tiêu chuẩn thiết kế II II.1.1 Mục đích: Nhằm tạo môi trường chiếu sáng tiện nghi đảm bảo cho người tham gia giao thông xử lý quan sát xác tình giao thông xảy đường II.1.2 Đặc điểm III - Chiếu sáng cho người quan sát chuyển động - Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng chọn độ chói quan sát đường làm tiêu chuẩn - Khác với độ chói thiết kế nội thất, độ chói đường không tuân thủ định luật Lambert mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường - Khi thiết kế chiếu sáng mặt đường cần đảm bảo độ đồng chiếu sáng để tránh tượng “bậc thang” IV - Các đèn chiếu sáng đường cần có công suất lớn ý đến tiêu tiết kiệm điện - Đường phố mặt đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ II.1.3 Các tiêu chuẩn V - Độ chói: tiêu chuẩn quan trọng VI - Độ đồng độ chói: độ đồng chung U0 = Lmin Ltb độ đồng chiều dọc U1 = Lmin Lmax VII - Tiêu chuẩn hạn chế chói loà tiện nghi: G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’ – 1,46 log p Trong : ISL số chói loái đèn (3 ÷ 6) LTB: giá trị độ khói trung bình đường h’ = h – 1,5m p: số đèn km đường II.2 Phân loại cấp đèn * Kiểu chụp sâu: Kiểu ánh sáng phát phạm vi hẹp Ưu điểm tránh loá mắt cho người lái xe Nhược điểm thiết kế không cân nhắc gây hiệu ứng bậc thang * Kiểu chụp vừa SV: Trần Duy Hưng -5- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Phạm vi ánh sáng phát rộng hơn, ứng dụng rộng rãi chiếu sáng đường * Kiểu chụp rộng Ánh sáng xạ theo hướng Có nhược điểm thường gây loá mắt nên ứng dụng nhiều đường có tốc độ thấp, vườn hoa … II.3 Các phương pháp bố trí đèn a Bố trí bên Ứng dụng cho đoạn đường hẹp, bên có hàng che khuất, đường uốn cong Phương án có ưu điểm khả dẫn hướng tốt, chi phí lắp đặt thấp, song có nhược điểm độ đồng nói chung U không cao Điều kiện đảm bảo cho đồng h ≥ l b Bố trí phía so le Ứng dụng cho đường chiều, đường tương đối rộng, phù hợp với đường phố có nhiều xanh song có nhược điểm tính dẫn hướng thấp Độ đồng chiều dọc không cao, chi phí lắp đặt tương đối cao Điều kiện đảm bảo đồng h ≥ 2/3 l c Bố trí bên đối diện Ứng dụng cho đường rộng, có nhiều xe Phương án có ưu điểm khả dẫn hướng tốt, độ đồng cao, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song có nhược điểm chi phí lắp đặt hệ thống cao Điều kiện đảm bảo đồng h ≥ 1/2l d Bố trí đèn dải phân cách trung tâm Ứng dụng cho đường có dải phân cách lớn 1,5m nhỏ 6m Ưu điểm phương án tính dẫn hương tốt, hệ số sử dụng quang thông SV: Trần Duy Hưng -6- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường cao, chi phi lắp đặt thấp song có nhược điểm độ đồng nói chung U0 không cao, hạn chế chiếu sáng vỉa hè để đảm bảo độ đồng đều, độ chói, yêu cầu chiều cao đèn h ≥ l e Bố trí đèn hỗn hợp Phương án sử dụng đường rộng, ta kết hợp bố trí đèn dải phân cách trung tâm hai bên đường Ứng dụng cho đường lớn II.4 Phương pháp tỉ số R a Các thông số hình học bố trí chiếu sáng: Là thông số mang tính định ảnh hưởng đến chất lượng tiện nghi chiếu sáng đường h s l a fu Ar l (m): bề rộng lòng đường VIII h (m): chiều cao đèn so với đường IX s (m): tầm nhỏ đèn (cần đèn) X a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu đèn b Hệ thống sử dụng đèn: fu hệ số quan trọng cho tính quang thông đèn Ta có fu = Φ Nhận lòng đường Φ đèn fu Av fu l h a SV: Trần Duy Hưng -7- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào l Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Ngoài với a > → fu = fuAV + fuAR a < → fu = fuAV - fuAR Trong đó: fuAV – hệ số sử dụng phía trước đèn fuAR – hệ số sử dụng phía sau đèn * Khoảng cách đèn liên tiếp: e Nó phụ thuộc vào kiểu đèn (chụp vừa, chụp sâu …) chiều cao h Để đảm bảo tính đồng chiếu sáng cần tuân thủ kích thước đưa bảng sau: Kiểu đèn Bố trí đèn phía phía đối diện phía so le Chụp sâu Chụp vừa 3h 3,5 h 2,7 h 3,2 h * Tính quang thông Φ tt đèn Φtt = l.e.R.Ltb f u V Trong đó: V - hệ số già hoá, V = V1 V2 R - phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường tra theo bảng trang 169 sách thiết kế chiếu sáng PHẦN II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHẠM VĂN ĐỒNG, TRẦN PHÚ VÀ NÚT GIAO THÔNG SV: Trần Duy Hưng -8- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Chương I: Giới thiệu chung đường Phạm Văn Đồng, Trần Phú nút giao thông I.1 Số liệu khảo sát thực tế - Đây ngã tư nhỏ nằm thành phố Pleiku Nơi có mật độ người tham gia giao thông đông đúc, nhộn nhịp - Thiết kế gồm đường Phạm Văn Đồng có chiều dài 1,5 km đường Trần Phú dài 1,2 km - Vận tốc thiết kế khoảng 50 km/h - Tại nút giao thông vào buổi tối thường hay xảy tai nạn Vì việc chiếu sáng đèn pha để tránh xảy tai nạn đồng thời làm tăng hiệu thẩm mỹ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Đường Trần Phú 10m Đường Phạm Văn Đồng 22m - Mặt cắt ngang đường đường Phạm Văn Đồng 4m 2m 10m 10m 4m + Chiều rộng lòng đường 10m SV: Trần Duy Hưng -9- GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường + Bề rộng vỉa hè 4m + Dải phân cách 2m - Mặt cắt ngang đường đường Trần Phú 4m 10m 4m + Chiều rộng lòng đường 10m + Bề rộng vỉa hè 4m I.2 Các yêu cầu chung chiếu sáng cung cấp điện cho tuyến đường Ta thiết kế cho đoạn đường với vận tốc 50km/h sử dụng giao thông đô thị, hệ thống chiếu sáng đường đáp ứng yêu cầu sau: - Chất lượng chiếu sáng: độ chói trung bình độ đồng cao, khả hạn chế loá mắt, màu sắc ánh sáng phải thích hợp Khi thiết kế phải đảm bảo chức dẫn hướng định vị cho phương tiện giao thông - Thể tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quang môi trường đô thị, hiệu kinh tế, mức tiêu thụ điện thấp, nguồn sáng có hiệu suất phát quang cao tuổi thọ thiết bị toàn hệ thống cao, giảm chi phí vận hành bảo dưỡng, đáp ứng yêu cầu an toàn, thuận tiện vận hành bảo dưỡng - Sử dụng MBA 22(15)/0,4kv chuyên dùng cho hệ thống chiếu sáng, sụt áp cuối đường dây phạm vi cho phép không 3% - Điều khiển hệ thống chiếu sáng bao gồm hệ thống điều khiển đơn (rơle thời gian, tế bào quang điện) hệ thống điều khiển từ trung tâm phát tín hiệu phải đảm bảo chức sau: • lệnh đóng cắt hệ thống chiếu sáng • điều khiển chiếu sáng( tắt bớt số bóng đèn) • khả điều khiển tay - Lưới điện chiếu sáng (đường dây cột xà sứ, chi tiết cấu kiện khác) phải tuân theo qui định an toàn lưới điện xây dựng TCVN 4086_1985 I.3 Các giải pháp thiết kế I.3.1 Cột đèn Căn vào khảo sát thực địa áp dụng phương pháp chiếu sáng sử dụng chủ yếu loại cột đèn bê tông ly tâm, cột thép mạ SV: Trần Duy Hưng - 10 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường  Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn công tắc tơ loại SK có U < 240V, dòng điện cực đại môi trường xung quanh 550C d Chọn thiết bị bảo vệ đèn và cáp Để bảo vệ đèn và hệ thống cáp ngầm, ta dùng Aptomat - Đèn Natri cao áp : P 2(250 + 25) I1 = = = 2,94(A) U.cos ϕ 220.0,85 Chọn Aptomat cho cột đèn IđmA ≥ 2I1 = 2.2,94 = 5,88 (A) Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”,chọn Aptomat EΑ52-G Nhật chế tạo có Iđm = 10A I.2.6 Tính toán bố trí dây dẫn a Chiều dài dây dẫn Tổng chiều dài của tuyến đường là 1500m được cấp nguồn bằng trạm biến áp 50kV, trạm cấp cho 49 cột đèn Để tổn thất điện áp là nhỏ nhất ta bố trí trạm biến áp ở giữa trung tâm hình học của tuyến đường, được cấp nguồn từ đường dây trung áp 22kV Mạng cáp ngầm được bố trí tuyến giữa tuyến đường - Cáp chính dẫn từ tủ phân phối đến chân cột (loại 4G50 ) dài 15m - Cáp ngầm cấp cho đoạn BA và AC (loại 4G35)dài * 750m - Cáp ngầm cấp cho đoạn từ trạm biến áp tới tủ điện ( loại 4G50 ) dài 5m - Cáp từ chân cột đến đèn chọn cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC LENS chế tạo 2*1,5 có Icp= 26A b Bố trí dây dẫn, hệ thống tiếp địa Mạng cáp ngầm được chọn ở bên vỉa hè và ở giữa dải phân cách ở độ sâu 0,7m Đoạn cáp lấy tuyến giữa và sang bên được lắp đặt ống thép Φ108mm - Các cột đèn chiếu sáng chính đều được bố trí bảng điện lắp cầu đấu 30A và aptomat cực 10A - Toàn tuyến được bố trí hệ thống tiếp địa lặp lặp lại cách từ 150 ÷ 200m, ưu tiên lắp đặt tại những vị trí cuối tuyến, yêu cầu điện trở tiếp địa ≤ 30Ω - Cọc tiếp địa loại L63×63×6 được đóng sâu dưới mặt đất 0,7m, cách tâm cột 0,5m - Tủ điều khiển được bố trí bảo vệ nối đất, yêu cầu điện trở tiếp địa ≤ 10Ω - Đối với trạm biến áp thì hệ thống nối đất an toàn và nối đất làm việc được dùng thép dẹt 40×4, kết hợp với các cọc thép L63×63×6 dài 2,5m chôn sâu 0,7m Các kết cấu kim loại của trạm( giá đỡ thiết bị, vỏ máy biến áp… ) đều được nối vào hệ thống nối đất an toàn bằng nhánh riêng, dùng thép dẹt 25×4 Trung tính của MBA được nối vào hệ thống nối đất an toàn bằng dây đồng mềm 95mm2 SV: Trần Duy Hưng - 78 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường I.2.7 Hệ thống điều khiển - Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng việc tiết kiệm điện năng, mang lại lợi ích kinh tế lớn Có hai phương pháp điều khiển chiếu sáng là: phương pháp điều khiển " bật - tắt "( ON - OFF) theo mức điều khiển làm mờ ( giảm quang thông đèn) - Hệ thống điều khiển chiếu sáng gồm phần tử là: chuyển mạch, thời gian, cảm biến( cảm biến tiếp cận siêu âm, cảm biến tiếp cận hồng ngoại, cảm biến quang ) đưa vào vi xử lý chuyên dụng(bộ vi điều khiển) để điều khiển xử lí, thực đóng cắt đèn giảm quang thông đèn Tuy nhiên Viêt Nam chưa sử dụng rộng rãi, thử nghiệm vài tỉnh thành lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, chi phí đầu tư lớn - Hệ thống chiếu sáng đường thông thường sử dụng hệ thống điều khiển bằng Rơle thời gian đặt tủ điện Điều khiển theo chế độ : - Buổi tối : bật 100 0 số đèn - Về khuya : tắt bớt 2/3 số đèn - Sáng : tắt 1/3 số đèn còn lại I.2.8 Phần khí * Trụ đèn chính : - Thân trụ 10m, hình côn, tiết diện ngang là bát giác đều - Chụp đèn có dạng hình côn, cùng độ côn với thân trụ và lắp trụ nhờ ống Φ90, việc chống xoay trụ và đèn nhờ bu lông M14× 20 - Trụ bằng thép, nhúng kẽm Cần và thân trụ được sơn màu - Thân đèn được làm hợp kim nhôm đúc áp lực cao, sơn tĩnh điện, chịu tia UV yếu tố thời tiết khắc nghiệt - Kính đèn thuỷ tinh, đảm bảo độ va đập chịu nhiệt độ cao - Phản quang đèn làm từ nhôm tinh khiết, bề mặt điện hoá, anốt hoá tạo ngấn phản quang đa diện, cho phân bố ánh sáng hiệu SV: Trần Duy Hưng - 79 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Chương II : Tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện cho đường Trần Phú nút giao thông II.1 Các phương án cấp điện cho hệ thống Đây đường nhỏ, có nút giao thông mật độ người lại đông Để thiết kế hệ thống cung cấp điện cho đường Trần Phú nút giao thông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật kinh tế, đưa phương án thiết kế sau: II.1.1 Phương án :Nối trực tiếp vào lưới điện hạ thế của các hộ tiêu thụ điện - Ưu điểm: Phương án này giảm đáng kể vốn đầu tư mua máy biến áp, thiết bị bảo vệ cao áp và dây dẫn Trong các phương án thì phương án này tiết kiệm chi phí nhất - Nhược điểm :Khi gặp sự cố cần sửa chữa ở một bộ phận nào đó mạng lưới điện thì ta phải cắt toàn bộ hệ thống điện Như vậy nếu xảy sự cố ở đường thì các quan, xí nghiệp sẽ bị mất điện và ngược lại Điều này làm giảm suất của xí nghiệp và ảnh hưởng lớn đến các quan, cũng làm gia tăng nguy tai nạn giao thông II.1.2 Phương án : Khi đường dây dài, thiết kế nhiều trạm biến áp cho hệ thống chiếu sáng Ta phân đoạn đường này thành nhiều đoạn, mỗi đoạn đặt máy biến áp ở giữa - Ưu điểm : lưới điện cung cấp riêng biệt không chịu ảnh hưởng của các hộ tiêu thụ Sự cố xảy ở đoạn nào thì sửa chữa ở đoạn đó không ảnh hưởng đến đoạn khác Độ tin cậy cao, sụt áp, tổn hao nhỏ - Nhược điểm : Vốn đầu tư rất lớn phải mua nhiều máy biến áp và các thiết bị bảo vệ cao áp, dây dẫn cao áp II.1.3 Phương án : Khi đưòng dây không dài ta thiết kế trạm biến áp cho toàn hệ thống chiếu sáng - Ưu điểm :lưới điện cung cấp riêng biệt không chịu ảnh hưởng của các hộ tiêu thụ Sự cố xảy ở đoạn nào thì sửa chữa ở đoạn đó không ảnh hưởng đến đoạn khác - Nhược điểm : Vốn đầu tư khá lớn II.1.4 Chọn phương án Xét phương diện tính kỹ thuật, mỹ thuật kinh tế, định chọn phương án để thiết kế hệ thống cung cấp điện cho đường Trần Phú nút giao thông Đây tuyến đường ngắn nên xây trạm biến áp tuyến đường Trạm biến áp đặt tâm hình học đoạn đường, để tổn thất điện áp từ trạm biến áp đến đèn cuối đường dây nhỏ giảm tiết diện dây dẫn Thiết kế xây dựng trạm biến áp riêng, lấy điện từ đường dây trung áp, qua máy biến áp hạ áp cung cấp điện 380/220 cho mạng điện chiếu sáng Đèn đường bố trí theo sơ đồ ba pha nối có dây trung tính, cách bố trí có tiết diện khối lượng dây dẫn nhỏ SV: Trần Duy Hưng - 80 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Hệ thống điều khiển chiếu sáng sử dụng theo phương pháp điều khiển bật – tắt (ON - OFF) theo mức Đây phương pháp đơn giản để giảm chi phí điện Tắt toàn đèn không cần ánh sáng, tắt toàn số đèn độ rọi yêu cầu mức thấp phù hợp với công việc người sử dụng thời điểm Loại điều khiển tiện lợi, song có số nhược điểm, cắt nửa hai phần ba số đèn, độ đồng đều, độ chói dọc tuyến đường giảm, có tượng ánh sáng bậc thang làm mỏi mắt lái xe II.2 Tính toán hệ thống cung cấp điện II.2.1 Chọn máy biến áp Tính toán chọn máy biến áp (MBA) phải thỏa mãn yêu cầu : - An toàn và cung cấp điện liên tục - Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành Điều kiện chọn MBA là : SMBA ≥ 1,25Shtcs Trong đó : SMBA là công suất biểu kiến MBA (KVA) Shtcs là công suất biểu kiến hệ thống chiếu sáng (KVA) a Tính toán công suất của hệ thống và trạm biến áp * Công suất của hệ thống chiếu sáng đường: P1 = ( Pđ + PCL) số bóng = ( 400 + 40 ).34 = 14960 (W) * Công suất của hệ thống chiếu sáng đèn pha: P2 = ( Pđ + PCL) số bóng = ( 400 + 20 ).3 = 1260 (W) * Tổng công suất của hệ thống chiếu sáng: Ptt = P1 + P2 =14960 + 1260 = 16220 (W) b Tính toán chọn máy biến áp - Công suất biểu kiến của MBA là : P 16, 22 Stt = tt = = 19, 08(kVA) cos ϕ 0,85 - Công suất của MBA : SMBA = Stt.K = 19,08.1,25 = 23,8 (kVA) Với K là hệ số dự trữ để tính toán cho phần điện chiếu sáng mở rộng Tra bảng PL2.2 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn MBA loại 50 kVA ABB chế tạo với các thông số sau đây: Công Điện áp UN1 Kích thước Trọng ∆P0 ∆PN suất (KV) (%) (mm) lượng (W) (W) (KVA) Dài-Rộng-Cao (kG) 50 22/0,4 SV: Trần Duy Hưng 200 125 - 81 - 866-705-1325 510 GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường II.2.2 Tính toán chọn các phần tử bảo vệ cao áp a Chọn dao cách ly Điện áp định mức dao cách ly: U đmdcl = 1,15.U đm = 1,15.22 = 25,3( kv) Dòng điện định mức dao cách ly: Stt 2.19, 08 Iđmdcl ≥ 2Icb = = = 1, 0( A) 3.U đm 3.22 Ta tính dòng ngắn mạch để lựa chọn dao cách ly: Khi xảy ngắn mạch đầu thứ cấp máy biến áp 1, 25.4002 ∆ PN U dm RB = = = 4(mΩ) Sđm 50 U dm 4.4002 XB = = = 1, 28(mΩ) Sđm 50 Nếu xét riêng tổng trở máy biến áp dòng điện ngắn mạch bằng: U 400 I N = dm = = 17, 22( KA) Z 42 + 1, 282 UN 0 ⇒ ixk = 2.1,3.I N = 2.1, 3.17, 22 = 31, 67( KA) Tra bảng PLIII.8 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn dao cách ly Liên Xô sản xuất PB-35/400 Dòng điện định mức máy biến áp Sba 50000 I dm = = = 75,9( A) 3.Udm 3.380 b Chọn cầu chì cao áp - Điện áp định mức của cầu chì : Uđmcc ≥ U1đm.K Trong K =1,09 Udmcc ≥ 1,09.22 =23,98KV - Dòng điện định mức cầu chì : Iđmcc ≥ I1đm.K Trong K = 1,5 Ilvmax = 1,5.I1dm = 1,5.1,31 = 1,965 A I1dm ≥ 1,5.1,965 = 2,946A Tra bảng PL2.19 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn cầu chì 3GD1 401-4B SIEMENS chế tạo với các thông số sau : Uđm Iđm Chiều Đường Icắt N Icắt Tổn Khối (kV) (A) dài kính (kA) hao lượng Nmin (mm) (mm) (kA) CS (kG) (W) 24 442 69 40 25 35 3,8 c Chọn chống sét van SV: Trần Duy Hưng - 82 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Tra bảng PL6.8 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn cầu chì COOPER chế tạo với các thông số sau : Uđm (kV ) Giá đỡ ngang Giá đỡ khung Giá đỡ MBA và đường dây Giá đỡ công xôn kiểu dàn khung Giá đỡ hình khối 24 AZLP510B24 AZLP519B24 AZLP531A24 AZLP531B24 AZLP519C24 II.2.3 Tính toán chọn dây dẫn cao áp - Dây dẫn được chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép và điều kiện phát nóng độ bền khí - Chọn tiết diện dây dẫn đến trạm biến áp: I Fdd = đm max J Trong đó : Fdd : tiết diện dây dẫn (mm2) Iđmmax : dòng điện làm việc lớn nhất của hệ thống J : mật độ dòng điện ( J = 1A/m2 ) SMBA 19, 08 k = = 1, 0(A) Iđmmax = Iđm.k = 3.U đm 3.22 1, = 1, 0(mm ) Vậy Fdd = Tra bảng PL4.2 và PL4.12 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn loại cáp đồng tiết diện 16mm2 có các thông số sau : Tiết Đường kính Điện trở Khối lượng Dòng diện tính toán nhiệt độ 20 C dây dẫn tính điện cho định dây dẫn toán của dây phép (Ω/km) không mức (mm ) dẫn (kg/km) (A) lớn (mm ) 16 15,5 5,0 1,2 140 II.2.4 Tính toán chọn dây dẫn hạ áp cấp điện cho hệ thống a Dòng điện ở đường dây hạ áp : P 16, 22.103 I= = = 28,99(A) 3.U đm cos ϕ 3.380.0,85 b Sơ đồ nguyên lý mạch cấp điện SV: Trần Duy Hưng - 83 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường 22kV DCL CSV CC BA 22/0,4 kV • AP • AP1 • AP2 K2 K1 CC1 CC3 SV: Trần Duy Hưng - 84 • OC OA CC2 GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào • • OB Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường MBA chọn có công suất nhỏ, nên trạm biến áp được xây dựng theo kiểu treo chuyên dùng cho chiếu sáng công cộng, khoảng cách từ MBA đến đường dây cao áp ngắn nên tổn thất có thể bỏ qua Từ trạm biến áp phần hạ áp được đưa tới tủ phân phối để cấp nguồn cho tuyến đường, khoảng cách từ MBA đến tủ phân phối cũng ngắn Tủ điều khiển hợp bộ tự động đóng cắt đèn theo các chương trình định sẵn, bao gồm: + Phần bảo vệ : Aptomat, cầu chì + Bộ đo đếm : công tơ pha + Phần điều khiển : bộ chuyển mạch và bộ điều khiển tự động Mạng điện cung cấp cho đèn phải được cân bằng và đối xứng để cho việc tổn thất điện và sụt áp cuối đường dây là nhỏ nhất Ta bố trí MBA ở giữa trung tâm hình học của tuyến đường Ta bố trí sau : B 600m A 600m C c Tính toán tiết diện dây dẫn và chọn cáp * Đoạn BA và đoạn AC Công suất điện và chiều dài đoạn BA và đoạn AC là nên ta sẽ chọn cùng loại cáp Số bộ đèn chính mỗi đoạn : l 600 n đ = = = 17 (bộ đèn) e 36 Công suất của mỗi đoạn là : Pđ = nđ(250+25) = 17(400+40) = 7480 (W) Dòng điện ở mỗi đoạn : PBA 7480 = = 13,37(A) IBA = ICA = 3.U đm cos ϕ 3.380.0,85 Tiết diện của mỗi đoạn là : ρ lBA SBA = SCA = IBA ∆U Trong đó : ρ : điện trở suất của đồng, ρ = 22 Ω/km/mm2 lBA : chiều dài đoạn BA , lBA = 600m = 0,6km 22 0, 13,37 = 13,37(mm ) → SBA = 6, Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn loại cáp đồng lõi cách điện PVC LENS chế tạo có kí hiệu 4G16 có Icp = 100 A * Chọn cáp từ tủ phân phối đến điểm A Dòng điện đến điểm A gấp đôi dòng điện nhánh IA = 2.13,37 = 26,74(A) Ta chọn cáp 4G35 có Icp = 158(A) SV: Trần Duy Hưng - 85 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường * Chọn dây dẫn từ cột đến đèn Chọn dây dẫn theo công thức : Iđmmax = Iđmđèn.k ( chọn k = ) - Đèn Natri cao áp có P = 400W, PCL = 40W : P 400 + 40 Iđmđèn = = = 2,35(A) U.cos ϕ 220.0,85 → Dòng điện khởi động của đèn : Ikđ = Iđmđèn = 2.2,35 = 4,7 (A) Tra bảng PL4.28 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn loại cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC LENS chế tạo (2× 1,5) có Icp = 26(A) * Chọn dây dẫn từ trạm biến áp tới tủ điện Lấy khoảng cách từ trạm biến áp tới tủ điện là 5m P 7480 = = 13,37(A) Với I = 3.U đm cos ϕ 3.380.0,85 Khi khởi động dòng sẽ tăng gấp đôi : Ilvmax = 2.13,37= 26,74(A) Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn loại cáp đồng lõi cách điện PVC LENS chế tạo có kí hiệu 4G35 có Icp = 158(A) Đoạn này vì chiều dài đường dây ngắn nên tổn thất điện áp có thể bỏ qua d Kiểm tra tổn thất điện áp * Sụt áp các đoạn BA và AC ρ l 22 0, ∆U BA = ∆U AC = BA I BA = 13, 37 = 5,5(V) S 16 * Sụt áp từ tủ đến điểm A Tủ phân phối được bố trí sát vỉa hè, chiều dài dây dẫn đến điểm A là 5m ∆U A = ρ 22 l.I = 0, 005.26, 74 = 0, 08(V) S 35 * Sụt áp từ điểm B đến đèn pha ρ l 22 0, 02 ∆U BA = ∆U AC = BA IBA = 13,37 = 0, 084(V) S 35 * Sụt áp từ chân cột đến đèn Chiều dài dây dẫn từ cột đến đèn là 11,5m ∆Uc = ρ 22 l.I = 2,35.11,5.10 −3 = 0,19(V) S 1,5.2 * Sụt áp đường dây: ∆UΣ = 5,5+ 0,08+0,084+0,19= 5,85(V) Độ sụt áp các đoạn đều < 6,6 V , vậy thỏa mãn yêu cầu II.2.5 Chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ hạ áp a Chọn Aptomat tổng SV: Trần Duy Hưng - 86 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Tính chọn Aptomat với dòng cắt định mức : Sba 50000 = = 75,9(A) I2dm = 3.U đm 3.380 Aptomat tổng có Idm = I2dm= 2.75,9 = 151,9 Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn Aptomat cực loại Nhật chế tạo có kí hiệu EA103-G Có các thông số Số cực Iđm (A) Uđm (V) IN (kV) 175 380 25 *Aptomat Stt 20,56.1000 = = 31, 2A) I1 = 3.U đm 3.380 Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn Aptomat cực loại Nhật chế tạo có kí hiệu EA103-G Có các thông số Số cực Iđm (A) Uđm (V) IN (kV) 35 380 25 b Chọn công tắc tơ - Trong sơ đồ cung cấp điện của tủ điện thì để tự đông đóng cắt nguồn đông lực cung cấp cho hệ thống chiếu sáng có tín hiệu điều khiển bằng hai công tắc tơ K1 và K2 - Công tắc tơ K2 dùng để cắt 2/3 số đèn về khuya nhằm mục đích tiết kiệm điện năng, còn công tắc tơ K1 chỉ đảm nhận cắt 1/3 số đèn còn lại trời sáng * Tính nhánh K1 trì cấp điện cho 1/3 số đèn của hệ thống : 1 Pn1 = P = 17480 = 5826, 6(W) 3 - Dòng điện của nhánh : Pn1 5826, I n1 = = = 10, 41(A) 3.U đm cos ϕ 3.380.0,85 - Dòng điện định mức của bộ phận đóng cắt : Ic1 ≥ 2In1 = 2.10,41 = 20,82 (A) * Tính nhánh K2 cắt vào lúc đêm khuya, cấp điện cho 2/3 số đèn : 2 Pn2 = P = 17480 = 11653,3(W) 3 - Dòng điện của nhánh : Pn2 11653,3 I n2 = = = 20,82(A) 3.U đm cos ϕ 3.380.0,85 SV: Trần Duy Hưng - 87 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường - Dòng điện định mức của bộ phận đóng cắt : Ic2 ≥ 2In2 = 2.20,82 = 41,64 (A)  Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn công tắc tơ loại SK có U < 240V, dòng điện cực đại môi trường xung quanh 550C d Chọn thiết bị bảo vệ đèn và cáp Để bảo vệ đèn và hệ thống cáp ngầm, ta dùng Aptomat - Đèn Natri cao áp : P (400 + 40) I1 = = = 2,35(A) U.cos ϕ 220.0,85 Chọn Aptomat cho cột đèn IđmA ≥ 2I1 = 2.2,35 = 4,7 (A) Tra bảng PL4.29 sách “ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, ta chọn Aptomat kiểu EΑ52-G Nhật chế tạo có Iđm = 10A II.2.6 Tính toán bố trí dây dẫn a Chiều dài dây dẫn Tổng chiều dài của tuyến đường là 1200m được cấp nguồn bằng trạm biến áp 50kV, trạm cấp cho 36 cột đèn Để tổn thất điện áp là nhỏ nhất ta bố trí trạm biến áp ở giữa trung tâm hình học của tuyến đường, được cấp nguồn từ đường điện trung áp 22kV Mạng cáp ngầm được bố trí tuyến giữa tuyến đường - Cáp chính dẫn từ tủ phân phối đến chân đèn ( loại 4G35 ) dài 5m - Cáp ngầm cấp cho đoạn BA và AC (loại 4G16) dài 1200m - Cáp ngầm cấp cho đoạn từ trạm biến áp tới tủ điện ( loại 4G35 ) dài 5m - Cáp từ cáp ngầm đến đèn loại cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC LENS chế tạo (2× 1,5) dài 432m b Bố trí dây dẫn, hệ thống tiếp địa Mạng cáp ngầm được chọn ở bên vỉa hè và ở giữa dải phân cách ở độ sâu 0,7m Đoạn cáp lấy tuyến giữa và sang bên được lắp đặt ống thép Φ108mm - Các cột đèn chiếu sáng chính đều được bố trí bảng điện lắp cầu đấu 30A và aptomat cực 10A - Toàn tuyến được bố trí hệ thống tiếp địa lặp lặp lại cách từ 150 ÷ 200m, ưu tiên lắp đặt tại những vị trí cuối tuyến, yêu cầu điện trở tiếp địa ≤ 30Ω - Cọc tiếp địa loại L63×63×6 được đóng sâu dưới mặt đất 0,7m, cách tâm cột 0,5m - Tủ điều khiển được bố trí bảo vệ nối đất, yêu cầu điện trở tiếp địa ≤ 10Ω - Đối với trạm biến áp thì hệ thống nối đất an toàn và nối đất làm việc được dùng thép dẹt 40×4, kết hợp với các cọc thép L63×63×6 dài 2,5m chôn sâu 0,7m Các kết cấu kim loại của trạm( giá đỡ thiết bị, vỏ máy biến áp… ) đều SV: Trần Duy Hưng - 88 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường được nối vào hệ thống nối đất an toàn bằng nhánh riêng, dùng thép dẹt 25×4 Trung tính của MBA được nối vào hệ thống nối đất an toàn bằng dây đồng mềm 95mm2 II.2.7 Hệ thống điều khiển - Hệ thống điều khiển có vai trò quan trọng việc tiết kiệm điện năng, mang lại lợi ích kinh tế lớn Có hai phương pháp điều khiển chiếu sáng là: phương pháp điều khiển " bật - tắt "( ON - OFF) theo mức điều khiển làm mờ ( giảm quang thông đèn) - Hệ thống điều khiển chiếu sáng gồm phần tử là: chuyển mạch, thời gian, cảm biến( cảm biến tiếp cận siêu âm, cảm biến tiếp cận hồng ngoại, cảm biến quang ) đưa vào vi xử lý chuyên dụng(bộ vi điều khiển) để điều khiển xử lí, thực đóng cắt đèn giảm quang thông đèn Tuy nhiên Viêt Nam chưa sử dụng rộng rãi, thử nghiệm vài tỉnh thành lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, chi phí đầu tư lớn - Hệ thống chiếu sáng đường thông thường sử dụng rộng rãi hệ thống điều khiển bằng Rơle thời gian đặt tủ điện Điều khiển theo chế độ : - Buổi tối : bật 100 0 số đèn - Về khuya : tắt bớt 2/3 số đèn - Sáng : tắt 1/3 số đèn còn lại II.2.8 Phần khí * Trụ đèn chính : - Thân trụ 10m, hình côn, tiết diện ngang là bát giác đều - Chụp đèn có dạng hình côn, cùng độ côn với thân trụ và lắp trụ nhờ ống Φ90, việc chống xoay trụ và đèn nhờ bu lông M14× 20 - Trụ bằng thép, nhúng kẽm Cần và thân trụ được sơn màu - Thân đèn được làm hợp kim nhôm đúc áp lực cao, sơn tĩnh điện, chịu tia UV yếu tố thời tiết khắc nghiệt - Kính đèn thuỷ tinh, đảm bảo độ va đập chịu nhiệt độ cao - Phản quang đèn làm từ nhôm tinh khiết, bề mặt điện hoá, anốt hoá tạo ngấn phản quang đa diện, cho phân bố ánh sáng hiệu PHẦN IV SV: Trần Duy Hưng - 89 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường TÌM HIỂU CÁC PHẦN MỀM CHIẾU SÁNG Để nâng cao hiệu chiếu sáng, việc ứng dụng phần mềm để thiết kế hệ thống chiếu sáng điều cần thiết phải có Hiện Việt Nam với tiêu chí phần mềm cung cấp miễn phí, thông dụng có thể, xây dựng từ nhà cung cấp thiết bị chiếu sáng Tôi chọn đươc ba phần mềm để giới thiệu sau gồm: Calculux v.6.4.1; Dialux 4.2 Ulysse 2.1 Các phần mềm thiết kế vấn đề chiếu sáng đường phố, phần chiếu sáng khác chiếu sáng khu vực hay nhà chủ yếu I CALCULUX Calculux Road phần mềm thiết kế chiếu sáng tập đoàn Philips Calculux Road phần toàn phần mềm thiết kế chiếu sáng Calculux Calculux Road bao gồm ứng dụng chiếu sáng đường giao thông chiếu sáng khu vực công cộng liên quan Calculux Road đa dụng thực nhiều tác vụ: - Mô phân tích nhiều phương án chiếu sáng cho hệ thống để chọn phương án tối ưu - Calculux dùng liệu phân bố ánh sáng đèn Philips sản xuấtlà chính, có phần mở rộng PHL Nhưng Calculux tính toán với liệu nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng khác có phần mở rộng IES, EULUMDAT, CIBSE, LTLI - Giao diện trình bày hệ thống menu đơn giản, hộp thoại xuất hợp lí giúp bước tìm phương án hiệu cho ứng dụng chiếu sáng mà ta thiết kế - Calculux cho phép chèn file AutoCAD vào thiết kế xuất kết sau tính toán thành file AutoCAD Ta tải Calculux Road miễn phí từ trang web: www.lightingsoftware.philips.com II DIALUX Dialux phần mềm thiết kế chiếu sáng độc lập, tạo lập công ty DIAL GmbH - Đức cung cấp miễn phí cho người có nhu cầu Phần mềm thiết kế chiế sáng Dialux bao gồm phần: • Phần DIAlux 4.2 Light Wizard: Đây phần riêng biệt DIAlux bước trợ giúp cho người thiết kế dễ dàng nhanh chóng thiết lập hệ thống chiếu sáng nội thất Kết chiếu sáng nhanh chóng trình bày kết chuyển thành tập tin PDF chuyển qua dự án chiếu sáng Dialux để Dialux thiết lập thêm chi tiết cụ thể xác với đầy đủ chức trình bày • Phần DIAlux 4.2 : Đây phần toàn phần mềm thiết kế chiếu sáng DIAlux SV: Trần Duy Hưng - 90 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Từ phần DIAlux 4.2 bạn chọn để vào nhiều phần khác nhau: - Phần trợ giúp thiết kế nhanh (wizards) cho chiếu sáng nội thất, chiếu sáng ngoại thất chiếu sáng giao thông - Phần thiết kế dự án chiếu sáng nội thất - Phần thiết kế dự án chiếu sáng ngoại thất - Phần thiết kế dự án chiếu sáng giao thông - Phần mở dự án có dự án mở gần DIAlux tính toán chiếu sáng chủ yếu theo tiêu chuẩn châu Âu EN 12464, CEN 8995 DIAlux cho phép chèn xuất tập tin DWG DXF DIAlux chèn nhiều vật dụng, vật thể mẫu bề mặt cho thiết kế sinh động giống với thực tế Với chưc mô xuất thành ảnh, phim DIAlux có hình thức trình bày ấn tượng DIAlux phần mềm độc lập, tính toán với thiết bị nhiều nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng khác với điều kiện thiết bị đo đạc phân bố ánh sáng có tập tin liệu phân bố ánh sáng để đưa vào DIAlux DIAlux cung cấp công cụ Online cho việc cập nhập, liên lạc với DIALGmbH kết nối với nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng Ta tải DIAlux miễn phí từ trang web: www.DIAlux.com III ULYSSE (Turbo Light) ULYSSE phần mềm thiết kế chiếu sáng tập đoàn Schréder Được xây dựng từ hợp tác tập đoàn với công ty Urbis Lighting – Anh Quốc - thành viên tập đoàn Schréder Phần mềm thiết kế chiếu sáng Ulysse tính toán chiếu sáng giao thông theo tiêu chí quốc tế CIE140, tiêu chuẩn châu Âu CEN tiêu chuẩn Anh BS Ulysse bao gồm ba phần riêng biệt: - Phần Solution Finder: Đây phần tìm giải pháp tối ưu cho đường Với thông số nhập vào, giới hạn theo tiêu chuẩn, yêu cầu cần đạt chương trình cho giải pháp để lựa chọn - Phần Quick Light: Đây phần dùng đặt biệt cho chiếu sáng giao thông Với thông số kích thước đường, phương án lắp đặt Chương trình nhanh chóng cho kết Việc điều chỉnh dễ dàng nhanh chóng - Phần Super Light: Đây phần dùng để chiếu sáng cho công trình bất kỳ: sân bãi, nhà xưởng, nút giao thông, sân vận động, sân thể thao Super Light giới thiệu sơ lược để sử dụng cho tính toán hạng mục liên quan đến giao thông vòng xoay, lề đường Ulysse dễ sử dụng thực nhiều tác vụ: - Tính toán cung cấp nhiều phương án chiếu sáng cho hệ thống để người thiết kế chọn phương án tối ưu - Ulysse dùng liệu phân bố ánh sáng đèn tập đoàn Schréder sản xuất chính, tập tin có phần mở rộng DAT Ulysse SV: Trần Duy Hưng - 91 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường tính toán với tập tin liệu nhiều nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng khác có phần mở rộng IES, CEN, CIB, PHL - Giao diện trình bày hệ thống menu đơn giản, đặt biệt chiếu sáng giao thông , thao tác dễ dàng nhanh chóng - Ulysse cho phép chèn tập tin AutoCAD vào thiết kế kết sau tính toán thành tập tin AutoCAD - Phần trình bày kết Ulysse rõ ràng, cụ thể, đầy đủ - Kết chuyển thành tập tin pdf thuận tiện cho việc chuyển qua thư điện tử Ta tải Ulysse miễn phí từ trang web: www.urbislighting.com.Bạn đăng ký, đợi mail trả lời login để tải SV: Trần Duy Hưng - 92 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào [...]... V2: sự bám bẩn của đèn làm giảm quang thông Chương II : Tính toán và thiết kế đường Phạm Văn Đồng II.1 Các phương án chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng SV: Trần Duy Hưng - 12 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường - Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp C - Độ chói yêu cầu đường cấp C, hai biên sáng theo bảng 4.1 là:Ltb =2 cd/m2 - Tầm vươn của đèn và góc nằm... một dãy đèn đối diện SV: Trần Duy Hưng - 25 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Bố trí đèn đối diện hai bên đường đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao α1 α3 α2 α4 4m 4m 10m Điều kiện để đảm bảo độ rọi là h > 0,5l... vậy tôi đưa ra các phương án chiếu sáng đường như sau: -Phương án 1: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện 4m 4m 10m 10m 4m 4m -Phương án 2: bố trí đèn một bên đường SV: Trần Duy Hưng - 24 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường -Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le 4m 10m 4m III.2 Tính toán chiếu sáng đoạn đường Trần Phú III.2.1 Phương án 1: bố trí mỗi bên một... bảo độ đồng đều về ánh sáng, khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao Chọn chiều cao cột h ≥ l , ta chọn: SV: Trần Duy Hưng - 18 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường 2 h= 10m, R = 14, L tb = 2( cd m ), ISL= 3,3, V = 0,81 Để đảm bảo sự đồng đều theo chiều... - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường -Phương án 3: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách và mỗi bên một dãy đèn đối diện 4m 4m 10m 2m 10m 2m 10m 10m 4m 4m -Phương án 4: bố trí đèn so le hai bên đường SV: Trần Duy Hưng - 14 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Từ ba phương án trên ta thấy rằng phương án 3 không khả thi vì có quá... sâu: tránh được hiện tượng loá mắt nhưng gây ra hiệu ứng bậc thang - Kiểu chụp vừa: phân bố ánh sáng rộng thường thích hợp với nguồn sáng dạng ống có độ chói nhỏ Qua ba kiểu chụp đèn trên tôi nhận thấy kiểu chụp vừa là phù hợp nhất, nên chọn làm thiết kế chiếu sáng đường I.3.4 Nguồn sáng Cũng như cột đèn và cần đèn hiện nay trên thị trường chiếu sáng Việt Nam có rất nhiều nguồn sáng như: nguồn sáng Na... toán và thiết kế đường Trần Phú III.1 Các phương án chiếu sáng đường Trần Phú - Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp D - Độ chói yêu cầu đường cấp D, hai biên sáng theo bảng 4.1 là: Ltb=2 cd/m2 - Tầm vươn của đèn và góc nằm nghiêng của đèn có ảnh hưởng đến hệ số sử dụng quang thông Chọn tầm vươn của đèn s = 1,5m và s = 2m, cột đèn chôn cách mép đường 0,5m, hình chiếu đèn cách mép đường. .. Chọn bộ đèn bán rộng Phillips có ISL =3,3, đường hệ số sử dụng trên hình 4.11 " sách kỹ thuật chiếu sáng " - Chọn đèn Na cao áp SV: Trần Duy Hưng - 23 - GVHD: PGS.TS Đặng Văn Đào Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường Đường Trần Phú có chiều dài là 1200m, bề rộng lòng đường hẹp Đường nằm giữa trung tâm thành phố Pleiku, mật độ người đi lại đông đúc, nhộn nhịp Yêu cầu về độ rọi lòng đường, độ rọi... rộng đường gây khó khăn Còn phương án 4 thì cột quá cao, không phù hợp với con đường, ngoài ra phương án này có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều chiều dọc U0 không cao.Vì vậy tôi chọn hai phương án còn lại để tính toán II.2 Tính toán chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng II.2.1 Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách Phương án này bố trí 1 hàng ở dãy phân cách, đảm bảo độ đồng.. .Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng đường kẽm: 7m, 8m, 10m, 12m, 14m, 16m Nhưng hiện nay ta hay dùng nhất là loại cột thép mạ kẽm cao 10m, 12m I.3.2 Cần đèn Tuỳ theo giải pháp thiết kế chiếu sáng mà ta chọn cần đèn một nhánh, hai nhánh, ba nhánh có các độ vươn khác nhau: 0,5m, 1m, 1,5m, 2m, 2,5m I.3.3 Chụp đèn Đối với kiểu

Ngày đăng: 25/09/2016, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • Chương I : Các khái niệm và đại lượng đo ánh sáng

  • I. Sóng và ánh sáng

  • Chương II: Thiết kế chiếu sáng đường

    • II.1. Đặc điểm và các tiêu chuẩn thiết kế

    • II.2. Phân loại cấp bộ đèn

    • II.3. Các phương pháp bố trí đèn

    • c. Bố trí 2 bên đối diện

    • d. Bố trí đèn trên dải phân cách trung tâm

    • e. Bố trí đèn hỗn hợp

    • II.4. Phương pháp tỉ số R

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan