Báo cáo thực tập Khoa học chính trị trường Đại học Nội vụ Hà Nội

53 434 0
Báo cáo thực tập Khoa học chính trị trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN TÓM LƯỢC VỀ BẢN THÂN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai Phương Ngày sinh: 11031994 Nơi sinh: Thành phố Hà Tĩnh Tỉnh Hà Tĩnh Khoa: Kinh tế Lớp: Kinh tế chính trị K32 Thực tập tại trường: Đại học Nội vụ Hà Nội Thời gian thực tập: 22.02.2016 đến 15.04.2016   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 PHẦN I: MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3 1. Tình hình thủ đô 3 1.1. Tình hình phát triển kinh tế 3 1.2. Tình hình chính trị, an ninh quốc phòng 5 1.3. Tình hình văn hóa xã hội 6 2. Quận Tây Hồ Hà Nội 7 2.1. Tình hình kinh tế xã hội: 7 2.2. Định hướng phát triển cho những năm tới: 9 PHẦN II: NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ 10 1. Khái quát chung về trường đại học Nội Vụ 10 1.1. Lịch sử hình thành 10 1.2. Công tác chuyên môn 12 1.2.1. Công tác đào tạo 12 1.2.2. Công tác Thanh tra, Khảo thí, bảo đảm chất lượng 13 1.2.3. Công tác quản lý học sinh, sinh viên 15 1.3. Công tác Quản lý khoa học 16 1.4. Công tác Hợp tác quốc tế 17 1.5. Công tác Tổ chức cán bộ và thực hiện quy chế dân chủ 18 1.5.1. Công tác Tổ chức cán bộ 18 1.5.2. Thực hiện quy chế dân chủ 19 1.6. Công tác Hành chính – Tổng hợp 20 1.7. Công tác Quản trị Thiết bị 21 1.8. Công tác Kế hoạch Tài chính 21 1.9. Công tác thư viện 22 1.10. Công tác Tạp chí, thông tin, truyền thông 23 1.11. Công tác đảng và đoàn thể 24 2. Khoa Khoa học chính trị 25 2.1. Giới thiệu Khoa Khoa học Chính trị: 25 2.2. Những thành tích nổi bật của Khoa Khoa học chính trị: 28 3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự khoa Khoa học Chính trị: 30 3.1. Lãnh đạo Khoa: 30 3.2. Các bộ môn trực thuộc Khoa 30 3.3. Các học phần Khoa đang giảng dạy: 30 3.4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự khoa Khoa học Chính trị: 31 PHẦN III: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG TOÀN BỘ THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ 33 PHẦN IV: NHỮNG THU HOẠCH SÂU SẮC CỦA BẢN THÂN VÀ MỘT SỖ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM 40 4.1. Nhận thức về khả năng đảm nhiệm vai trò một giảng viên sau này 40 4.2. Một số kiến nghị đề xuất đối với trường đại học Nội Vụ Hà Nội và Học viện Báo chí và Tuyên truyền 40 4.2.1. Đối với trường đại học Nội Vụ Hà Nội 40 4.2.2. Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền 41 KẾT LUẬN 42

Học viện Báo Chí Tuyên Truyền HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN TÓM LƯỢC VỀ BẢN THÂN - Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai Phương - Ngày sinh: 11/03/1994 - Nơi sinh: Thành phố Hà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh - Khoa: Kinh tế - Lớp: Kinh tế trị K32 - Thực tập trường: Đại học Nội vụ Hà Nội - Thời gian thực tập: 22.02.2016 đến 15.04.2016 Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 MỤC LỤC Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 LỜI MỞ ĐẦU Thực kế hoạch đào tạo Học Viện Báo Chí - Tuyên Truyền, sinh viên năm thứ thuộc khối ngành lí luận phân cơng tham gia thực tập trường Chính trị tỉnh, thành phố, trường Đại học, Cao đẳng từ 22.02.2016 đến 15.04.2016 Nhận thức rõ mục đích, yêu cầu tầm quan trọng đợt thực tập này, sau nhận định Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền cử đoàn sinh viên thực tập Đại học Nội Vụ Hà Nội em cố gắng chủ động tích cực tham gia hoạt động khn khổ nhiệm vụ thực tập sư phạm như: Tìm hiểu hoạt động khoa trường; tham gia dự giảng số buổi giảng viên trường ; tìm hiểu việc học tập học viên … với tinh thần trách nhiệm, đoàn kết với thành viên đoàn phối hợp chặt chẽ với hoạt động cán đơn vị trường Đại học Nội Vụ Đoàn thực tập trường Đại học Nội Vụ nói chung thân em nói riêng thực đầy đủ buổi dự giảng, tham gia hoạt động đồn, trường Qua đó, em rút nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích Thời gian thực tập trường điều kiện vơ q báu để em có hội cọ xát với thực tế Tuy nhiên, trình thực tập trường đồn thực tập chúng em cịn gặp phải số khó khăn, bỡ ngỡ song chúng em cố gắng khắc phục rút nhiều kinh nghiệm cho công tác sau Được quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Học viện Báo chí Tun truyền, phịng đào tạo, khoa Kinh tế giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo trường đại học Nội Vụ, đặc biệt công tác giảng dạy trường đại học Nội Vụ, thân em thu thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức q báu có ý nghĩa vơ sâu sắc cho trình học tập giảng dạy sau Sau thời gian thực tập trường, em học hỏi thu số kinh nghiệm Những kết thể báo cáo Tất em xin trình bày phần báo cáo sau: Phần 1: Một vài nét tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quận Tây Hồ thủ đô Hà Nội Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 Phần 2: Giới thiệu chung chức năng, nhiệm vụ hoạt động khoa Khoa học trị trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phần 3: Nội dung hoạt động thời gian thực tập sư phạm khoa Khoa học trị trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phần 4: Những thu hoạch sâu sắc thân số ý kiến đề xuất với Học viện Báo chí Tuyên truyền tổ chức thực tập sư phạm Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 NỘI DUNG PHẦN I: MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VĂN HĨA XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỚ HÀ NỘI Tình hình thủ Thành phố Hà Nội thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có vị trí địa lý - trị quan trọng, có ưu đặc biệt địa phương khác nước (Hà Nội trái tim nước, đầu não trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hố, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế ) Thành phố Hà Nội đứng đầu Việt Nam diện tích tự nhiên đứng thứ hai diện tích thị sau thành phố Hồ Chí Minh Nằm đồng sông Hồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị tơn giáo từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua nhà Lý, định xây dựng kinh đô vùng đất với tên Thăng Long Trong suốt thời kỳ triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục miền Bắc Khi Tây Sơn nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô chuyển Huế Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, thời vua Minh Mạng Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô Liên bang Đông Dương người Pháp xây dựng, quy hoạch lại Trải qua hai chiến tranh, Hà Nội thủ đô miền Bắc nước Việt Nam thống giữ vai trò ngày Hà Nội có diện tích 3.344,7 km², gồm 10 quận, thị xã 18 huyện ngoại thành Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai trung tâm kinh tế quốc gia Năm 2009, sau mở rộng, GDP thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ đồng Hà Nội trung tâm văn hóa, giáo dục với nhà hát, bảo tàng, làng nghề truyền thống, quan truyền thông cấp quốc gia trường đại học lớn 1.1 Tình hình phát triển kinh tế Vị trung tâm kinh tế Hà Nội thiết lập từ lâu lịch sử Tên phố Hàng Bạc, Hàng Đường, Hàng Than… minh Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 chứng cho điều Tới kỷ gần đây, với phát triển mạnh mẽ Sài Gòn khu vực Nam Bộ, Hà Nội cịn giữ vị trí quan trọng thứ hai kinh tế Việt Nam Vượt lên khó khăn thách thức, Thủ đô Hà Nội nỗ lực phấn đấu khơng ngừng đạt nhiều kết tích cực phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển chung nước Bên cạnh đó, nhiều làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng, may Cổ Nhuế, đồ mỹ nghệ Vân Hà… dần phục hồi phát triển • Lĩnh vực cơng nghiệp Năm 2014, kinh tế Thủ đô tiếp tục trì mức tăng trưởng khá, ước năm 2014 tăng 8,8% Đáng ý, tất ngành, lĩnh vực chủ yếu lấy lại đà tăng trưởng: giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng 8,4%, đó, riêng xây dựng tăng 9,9%, mức tăng cao năm gần đây; thị trường bất động sản có chuyển biến, lượng hàng tồn kho giảm • Lĩnh vực nơng nghiệp Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp ước tăng 2%; giá trị sản xuất nơng, lâm, thủy sản diện tích đất nơng nghiệp ước đạt 231 triệu đồng/ha (cao năm trước triệu đồng); hoàn thành kế hoạch dồn điền đổi lũy kế hết 2014 có 100 xã đạt nông thôn (bằng 20% số xã nông thôn nước) Hà Nội cịn thủ có nhiều trâu bị nước, địa phương có đàn gia súc, gia cầm gồm gần 200.000 trâu, bò; 1,53 triệu lợn khoảng 18,2 triệu gia cầm, sản lượng thịt năm đạt 225.566 tấn, với diện tích mặt nước 30 nghìn hécta, đưa vào sử dụng 20 nghìn hécta ni trồng thủy sản, tập trung huyện Ba Vì, Ứng Hịa, Phú Xun, Thanh Trì • Một số tiêu kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội năm 2015 Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn: 9,0 - 9,5%; đó, dịch vụ 9,8 - 10,5%, công nghiệp - xây dựng tăng 8,7- 9,0%, nông nghiệp tăng 2,0 2,5%; GRDP bình quân đầu người: 75 - 77 triệu đồng; Tốc độ tăng vốn đầu tư xã hội địa bàn: 11 - 12%; Giảm tỷ suất sinh thô so với năm trước: 0,7%; Giám tỷ lệ sinh thứ trở lên so với năm trước: 0,3%; Số xã/phường/thị trấn Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 đạt chuẩn quốc gia y tế tăng thêm: đơn vị; Giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm trước: 0,2%; Tỷ lệ hộ dân cư công nhận danh hiệu "Gia đình văn hóa": 85%; Số trường cơng lập đạt chuẩn quốc gia tăng thêm: 100; Số xã công nhận đạt tiêu chí nơng thơn tăng thêm: 55 xã (lũy hết năm 2015 có 155 xã);Tỷ lệ rác thải thu gom vận chuyển ngày: Khu vực đô thị: 98%; Khu vực nông thôn: 87% Hàng loạt trung tâm thương mại lớn xây dựng như: Royal City, Time City, AEON Mall, nơi tập trung mua sắm đông đảo người dân 1.2 Tình hình trị, an ninh quốc phịng Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện giữ vững, bảo vệ an toàn mục tiêu, địa bàn trọng điểm, trì tốt trật tự an tồn giao thơng, trật tự cơng cộng góp phần đảm bảo tuyệt đối an toàn dịp tết Triển khai, thực hiệu nhiều đợt cao điểm công trấn áp tội phạm; phát đấu tranh 58 vụ - 63 đối tượng vi phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ; điều tra, làm rõ 141/171 vụ phạm pháp hình sự, đạt tỷ lệ 85,9 %, giảm 63 vụ so với kỳ năm 2006 Phát hiện, bắt giữ 40 vụ, 166 đối tượng đánh bạc, 20 vụ 89 đối tượng tổ chức hoạt động mại dâm, 54 vụ 72 đối tượng mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý Công an huyện phát hiện, bóc gỡ 04 đường dây, ổ nhóm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý liên tỉnh, có 01 đường dây bn bán ma t từ nước vào Việt Nam Tiếp tục thực vận động “Xây dựng lực lượng CAND nước quên thân, dân phục vụ” Tổng kết năm thực công tác phối hợp Công an với MTTQ tổ chức thành tổng kết 08 năm thực Chỉ thị số 21/CT-TW Ban Bí thư Trung ương giải tình hình phức tạp an ninh nơng thơn, triển khai có hiệu Luật cư trú Xây dựng, triển khai thực có hiệu chuyên đề xã, thị trấn an tồn an ninh nơng thôn, Bộ Công an biểu dương giới thiệu nhân vật điển hình phạm vi tồn quốc Lãnh đạo tồn diện mặt cơng tác LLVT, tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ huấn luyện, tổ chức xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV tuyển quân Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 Cơ quan quân tham mưu với cấp uỷ Đảng quyền đạo tổ chức tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn, huấn luyện cho 653 đ/c DQTV Tổ chức thành công Hội thao lực lượng dân quân tự vệ 1.3 Tình hình văn hóa xã hội - Trong cơng tác Văn hố thơng tin - Thể dục thể thao: Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, văn hóa văn nghệ, TDTT phục vụ ngày lễ lớn nhiệm vụ trị - kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước - Công tác Giáo dục đào tạo: Thành phố triển khai xây 22 trường cơng lập, có 11 trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông Chất lượng giáo dục đào tạo tiếp tục nâng cao Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 98,5%, tăng 0,4% so với năm 2011 (năm 2011 98,1%); tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở đạt 99,1% Chỉ đạo trường thực tốt vận động hai không Bộ Giáo dục đào tạo Duy trì tốt kết phổ cập giữ vững chất lượng giáo dục Quan tâm đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, học sinh Cơ sở vật chất trường học tiếp tục đầu tư nâng cấp - Công tác lao động - TBXH: Thành phố vận động quỹ đền ơn đáp nghĩa 46,95 tỷ đồng (đạt 260% kế hoạch); tặng 9850 sổ tiết kiệm cho người có cơng (đạt 265% kế hoạch); hỗ trợ cho 23 nghìn hộ thoát nghèo, đạt kế hoạch đề Thực tốt chế độ sách người có cơng, đối tượng xã hội Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, phòng ngừa quản lý tốt đối tượng tệ nạn xã hội nên tồn huyện khơng có tụ điểm phức tạp ma tuý, mại dâm - Công tác y tế - DSKHHGĐ: Tồn Thành phố có 570 xã/phường đạt chuẩn quốc gia y tế, đạt tỷ lệ 98,8% Đã tra, kiểm tra 6295 lượt sở hành nghề y, dược tư nhân, kinh doanh thực phẩm; xử lý vi phạm 762 sở, phạt hành tỷ đồng, đình hành nghề khơng phép 129 sở Duy trì chế độ thường trực cấp cứu, tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh đảm bảo phục vụ nhu cầu nhân dân Tập trung đạo liệt, có hiệu cơng tác phịng, chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm, không để lây lan, không để thứ phát Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 Tóm lại, cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế xã hội tình hình trị tư tưởng thường xuyên ổn định Để có kết quan tâm lãnh đạo, giúp đỡ Chính phủ ; lãnh đạo kịp thời, sát ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội; Sự quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền ngành, đồn thể Quận Tây Hồ - Hà Nội Quận Tây Hồ quận Thủ đô Hà Nội, thành lập theo nghị định số 69-CP ngày 28 tháng 10 năm 1995 Chính phủ •Quận Tây Hồ hợp phường: Bưởi, Thuỵ Khê, Yên Phụ quận Ba Đình xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng huyện Tư Liêm •Quận Tây Hồ có diện tích tự nhiên: 2.042,7 hécta 69.713 nhân khẩu; gồm phường: Bưởi, Thuỵ Khê, Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng •Trụ sở ủy ban nhân dân quận đặt 657 đường Lạc Long Quân - Xuân La - Tây hồ - Hà Nội - Về lịch sử hình thành: Xưa vùng đất Tây Hồ thuộc huyện Vĩnh Thuận cũ, tỉnh Hà Nội Trước năm 1945, Tây Hồ phần đất đại lý Hoàn Long thuộc ngoại thành Hà Nội Năm 1961, vùng đất Tây Hồ phần thuộc khu phố Ba Đình phần đất thuộc huyện Từ Liêm Ngày 28/10/1995, Chính phủ Nghị định số 69-CP thành lập quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội - Về vị trí địa lý: Quận Tây Hồ nằm phía Tây Bắc nội thành Hà Nội; phía Đơng giáp quận Long Biên; phía Tây giáp huyện Từ Liêm quận Cầu Giấy; phía Nam giáp quận Ba Đình; phía Bắc giáp huyện Đơng Anh Quận Tây Hồ có địa hình tương đối phẳng, có chiều hướng thấp dần từ bắc xuống nam Diện tích: 24 km2 Dân số: khoảng 126.700 người (năm 2009) 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội: *Về kinh tế: Theo báo cáo, tháng đầu năm 2013, giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh toàn quận đạt 160,97 tỷ đồng, đạt 68,8% so với kế hoạch năm, Nguyễn Thị Mai Phương Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 tăng 10% so với kỳ năm trước Doanh thu thương mại – dịch vụ - du lịch đạt 9.621,1 tỷ đồng, đạt 62,7% so với kế hoạch năm, tăng 12,3% so với kỳ năm trước Tổng thu ngân sách đạt 400,2 tỷ đồng, đạt 45,1% so với kế hoạch Chi cân đối ngân sách quận 340 tỷ đồng, đạt 65,2% so với kế hoạch; chi từ nguồn mục tiêu Thành phố 51,9 tỷ đồng, đạt 76,8% kế hoạch năm * Về văn hóa - xã hội: Thực có hiệu công tác quản lý Nhà nước phát triển nghiệp văn hóa thể thao Cơng tác quản lý danh thắng hoạt động lễ hội, tôn giáo đảm bảo quy định Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Tổ chức tốt cơng tác chăm sóc thương binh, liệt sỹ người có công Giải tham gia giải việc làm cho 3.895 lao động, đạt 76,4% kế hoạch, giảm 24 hộ nghèo, đạt 80% so với kế hoạch Đối với công tác giáo dục đào tạo, bậc học hoàn thành tiêu chủ yếu năm học 2013-2014, tồn quận khơng có học sinh vi phạm pháp luật tệ nạn xã hộ Tại cấp học, bậc học, tỷ lệ tốt nghiệp đạt vượt tiêu đề hàng năm 100% giáo viên đạt u cầu chuẩn hố Đã có 11 trường cơng nhận đạt chuẩn quốc gia, đó, có hai phường Quảng An Phú Thượng đạt chuẩn giáo dục quốc gia cấp học Triển khai có hiệu cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Trong công tác nội chính, tổ chức máy, xây dựng củng cố quyền, cải cách hành chính: điều tra làm rõ 31 vụ phạm tội vi phạm trật tự quản lý kinh tế; bắt giữ 107 vụ tàng trữ sử dụng trái phép chất ma túy; phát 137 vụ phạm pháp hình sự; điều tra làm rõ bắt giữ 112 vụ, đạt tỷ lệ 80,6%, điều tra trọng án đạt 100% Phát huy hiệu phong trào “Tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” Cơng tác quốc phòng nhiệm vụ quân địa phương triển khai, thực nghiêm túc, hoàn thành tốt kế hoạch công tác tuyển chọn gọi niên nhập ngũ năm 2014 * Di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh: Tây Hồ vùng đất cổ có 62 di tích văn hóa lịch sử, có 31 di tích xếp hạng di tích quốc gia như: chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ, chùa Vạn Niên, chùa Tảo Sách, chùa Ức Niên, chùa Kim Liên… Nguyễn Thị Mai Phương 10 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Nguyễn Thị Mai Phương Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 39 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 PHẦN IV: NHỮNG THU HOẠCH SÂU SẮC CỦA BẢN THÂN VÀ MỘT SỖ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM 4.1 Nhận thức khả đảm nhiệm vai trò giảng viên sau Trong thời gian thực tập sư phạm đại học Nội Vụ Hà Nội lần diễn thời gian ngắn nhờ giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường cán bộ, thầy cô trường, khoa, đặc biệt thầy cô môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, cô Nguyễn Thị Phương Hoa giảng viên đồng hành với em suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu trường Quá trình thực tập mang lại cho thân em học, kinh nghiệm quý báu nghiệp vụ sư phạm, làm quen với công việc giảng dạy sư phạm để tích lũy kinh nghiệm thực tế chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau Phần đa trình độ tiếp thu sinh viên khơng đồng nên người giảng viên, việc đơn giản hóa khái niệm phạm trù cần thiết nhằm giúp sinh viên tiếp thù nội dung khái lược học Để làm điều u cầu người giảng viên khơng có chun mơn sâu, vững vàng mà cịn cần khả nắm bắt , tìm hiểu thực tế vấn đề trong, để người học không cảm thấy nhàm chán mà kiến thức tiếp thu cịn góp phần để sinh viên áp dụng thực tế sau tốt nghiệp 4.2 Một số kiến nghị đề xuất trường đại học Nội Vụ Hà Nội Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.2.1 Đối với trường đại học Nội Vụ Hà Nội Khoảng thời gian thực tập qua khoảng thời gian vô quý báu đối ý nghĩa em Được làm việc với nhà trường em cảm thấy hào hứng vui vẻ, cảm thấy thực môi trường đáng sinh viên trường báo đến học hỏi quan tâm tới Quãng thời gian em cảm thấy viên mãn, nhiên đợt thực tập chúng em khơng may mắn hầu hết môn hết tiết giảng cịn buổi xemina, nên em xin có Nguyễn Thị Mai Phương 40 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 đề xuất nhỏ là: Mong thầy cô xếp thời gian cho chúng em dự giảng nhiều hơn, dù buổi xemina để chúng em có thêm kinh nghiệm nội dung giảng tác phong lên lớp 4.2.2 Đối với Học viện Báo chí Tuyên truyền Sau qua trình thực tập em xin có số ý kiến đóng góp sau: Trước thực tập, khoa nên tổ chức buổi nói chuyện với tồn thể sinh viên để trao đổi kinh nghiệm thực tập, khái quát công việc cụ thể cần lưu ý xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật trước bước vào đợt thực tập Trong q trình thực tập, Học viện cần có kiểm tra chặt chẽ việc thực tập sinh viên, có trao đổi ý kiến để năm bắt nguyện vọng thái độ sinh viên Nguyễn Thị Mai Phương 41 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập trường đại học Nội Vụ Hà Nội từ ngày 22 tháng 02 năm 2016 đến ngày 15 tháng 04 năm 2016, với giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường thầy cô khoa Khoa học trị, mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, đặc biệt cô giáoNguyễn Thị Phương Hoa giúp tạo điều kiện mặt cho công tác thực tập em tham gia vào hoạt động mơn, nhờ hiểu rõ công việc giảng dạy, nghiên cứu thực tế trường, em thu nhiều kết Đạt kết thân có nghiêm túc, phấn đấu học tập, tìm hiểu nghiên cứu thực tế trường, khoa, thầy cô Học kiến thức từ mơi trường đại học điều vô cần thiết quan trọng sinh viên chúng em Nhưng việc học đường dài từ bước chân vào cánh cổng trường đại học thênh thang vô ghập ghềnh, q trình học nhà trường cho chúng em thời gian thực tế ban đầu kiến tập, sau thực tập chúng em thấy hào hứng phấn khởi Trước lúc hồi hộp lo lắng đón tiếp thân mật nhiệt tình q thầy mơn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Khoa Lý luận trị, trường Đại học Giao thơng vận tải chúng em xua tan phần lo lắng Bước vào trình thực tập chúng em thầy cô dạy kiến thức kĩ người giảng viên đứng trước sinh viên Vì nhen nhóm sinh viên chúng em lại bùng cháy lên ham mê ngày khơng xa chúng em thầy cô tự tin bước mục giảng Trong giai đoạn nay, nguyên lý Mác – Lê nin có vai trị quan trọng Nó góp phần làm cho thống tư tưởng, quan điểm cán bộ, đảng viên Song để nâng cao chất lượng giáo dục cần có giải pháp đồng từ việc tổ chức học tập giảng dạy phương pháp, lực người giảng viên Trong đó, người giảng viên có vai trị quan trọng, khơng tự có kế hoạch học tập, phấn đấu, điều chỉnh phương pháp giảng dạy mà cịn phải tích cực phản ánh đề xuất với cấp lãnh đạo biện pháp Nguyễn Thị Mai Phương 42 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 nâng cao chất lượng giảng dạy Làm tốt vấn đề đó, thật tạo lớp sinh viên mới, cán mới, động sáng tạo dân, nước Em nhận thức rằng: Đối với giảng viên, việc nắm bắt nội dung kiến thức cần truyền thụ phải không ngừng trau dồi phương pháp giảng dạy, bố cục trình bày, tác phong, chí hình thức người giảng viên; bên cạnh đó, hoạt động quản lý lớp quan trọng góp phần khơng nhỏ vào chất lượng giảng, ý thức sinh viên, mà điều phải bất đầu từ khâu quản lý lớp Nó địi hỏi người giảng viên phải biết quản lý điều hành lớp Nét đặc thù công tác giảng dạy Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin chỗ: Ngoài kiến thức chuyên mơn cần phải có nắm bắt thực tiễn Vì để hồn thành tốt cơng việc sau này, thân sinh viên chúng em phải không ngừng trau dồi kiến thức lí luận thực tiễn Không thu nhận kiến thức, điều quan trọng sau đợt thực tập vừa qua chúng em bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp Để làm tốt cơng việc trước hết phải có niềm u thích, say mê Em ý thức rằng, thân phải không ngừng nỗ lực,phấn đấu, cố gắng tiếp thu tri thức tìm hiểu đời sống thực tiễn Nhất phải rèn luyện thân cách nghiêm khắc mối quan hệ để từ có tư cách cách làm việc giảng viên chân Những kết nêu đợt kiến tập thân em bạn sinh viên thực tập trường đại học cần thiết mang lại ý nghĩa thiết thực Hy vọng rằng, nhà trường quan tâm công tác kiến tập, thực tập hoạt động bổ ích, cần thiết cho sinh viên Trên nội dung báo cáo em thu hoạch sau đợt thực tập sư phạm Trường đại học Nội Vụ Hà Nội Vì lần tham gia thực tập nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu xót Em mong nhận góp ý, nhận xét đánh giá Thầy Cô giáo, môn, khoa chủ quản nhà trường để em ngày tích luỹ nhiều kinh nghiệm hơn, chuẩn bị tốt việc tốt nghiệp tới Nguyễn Thị Mai Phương 43 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP *** Ban đạo thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Đánh giá kết thực tập sinh viên: Nguyễn Thị Mai Phương Lớp: Kinh tế trị K32 Khoa: Kinh tế Thuộc Học viện Báo chí Tuyên truyền Thời gian thực tập từ ngày 22 tháng 02 năm 2015 đến ngày 15 tháng 04 năm 2016 Nhận xét Ban đạo: I HOẠT ĐỘNG CHUNG: Tìm hiểu hoạt động trường Chính trị tỉnh (thành), trường đại học (cao đẳng): Chức năng, nhiệm vụ; cấu tổ chức (Đảng, quyền, đồn thể); tình hình thực nhiệm vụ mặt: chuyên môn, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng đội ngũ kinh nghiệm trường …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tìm hiểu thực tiễn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương để phục vụ giảng dạy viết khóa luận tốt nghiệp …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Mai Phương 44 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 II HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY Chuẩn bị: a Dự giờ, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Soạn giáo án: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c Tập giảng: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thực hành giảng dạy: Đánh giá ưu, khuyết điểm về: a Nội dung kiến thức giảng: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Phương pháp truyền thụ kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c Tác phong giảng viên:……………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… d Đánh giá kết giảng dạy:…………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… III Các mặt khác: Ý thức tổ chức kỷ luật: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Mai Phương 45 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 Quan hệ đạo đức, tác phong: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến kết luận Ban đạo: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Điểm kết luận: Bằng số:………………… Bằng chữ: TM BAN CHỈ ĐẠOTRƯỞNG BAN ( Ký tên đóng dấu) Nguyễn Thị Mai Phương 46 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG THỰC TẬP Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Mai Phương Khoa : KT Trường thực tập: Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa thực tập: Khoa Khoa học trị Tên giảng: CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Mục IV Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư - tích lũy tư Tiểu mục: Thực chất động tích lũy tư Họ tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy: Ths Nguyễn Thị Phương Hoa Họ tên người dự giờ: PHẦN GHI CHÉP Tóm tắt diễn biến giảng Nhận xét Mục IV Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư - tích lũy tư Thực chất động tích lũy tư a Thực chất TLTB b Động thúc tích lũy tư ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY C Cá c yêu cầu đánh giá Đ i ể m 1Chính xác khoa Nguyễn Thị Mai Phương 47 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 học (khoa học môn quan điểm tư tưởng; lập trường trị) 2Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm 3Có tính giáo dục liên hệ thực tiễn( n ếu có) 4Sử dụng phươn g pháp phù hợp với Nguyễn Thị Mai Phương 48 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 đặc trưng môn, với nội dung giảng 5Kết hợp tốt phươn g pháp hoạt động dạy học 6Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lý 7Sử dụng kết hợp tốt Nguyễn Thị Mai Phương 49 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 phươn g tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung giảng 8Tổ chức điều khiển học viên học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu dạy, với đối tượng học viên Nguyễn Thị Mai Phương 50 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 khác 9Thực kết hợp linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí phần, khâu K1Đa số học viên hiểu bài; nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức TỔN G Nguyễn Thị Mai Phương 51 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 Điểm kết luận Ghi chú: Đánh giá dạy tính theo thang điểm 100 (mỗi tiêu chí 10đ) Điểm kết luận lấy tổng số điểm chia cho 10 làm tròn đến phần nguyên Người dự (Họ, tên chữ ký) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ngày tháng 04 năm 2016 NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai Phương Lớp: Kinh tế trị K32 Học viện Báo chí Tuyên truyền Thời gian thực tập từ 22/2 đến ngày 15/4/2016 Ngày tháng Nội dung thực Ý kiến cá nhân 22/2 23/2 24/2 25/2 26/2 29/2 1/3 2/3 3/3 Nguyễn Thị Mai Phương 52 Báo cáo thực tập Học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khoa Kinh tế - Lớp KTCT K32 4/3 7/3 8/3 9/3 10/3 11/3 14/3 15/3 16/3 17/3 18/3 21/3 22/3 23/3 24/3 25/3 28/3 29/3 30/3 31/3 1/4 4/4 5/4 6/4 7/4 8/4 11/4 12/4 13/4 14/4 15/4 Xác nhận quan thực tập Nguyễn Thị Mai Phương Sinh viên 53 Báo cáo thực tập

Ngày đăng: 25/09/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan